1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuế chống trợ cấp

113 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRỊNH THỊ THANH HUYỀN THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC THÀNH VIÊN WTO VÀ GỢI Ý VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hµ Néi – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - TRỊNH THỊ THANH HUYỀN THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC THÀNH VIÊN WTO VÀ GỢI Ý VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KHU THỊ TUYẾT MAI Hà Nội - 2008 MỤC LỤC Danh mục viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Trang Mở đầu Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP VÀ QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP 1.1 Khái niệm tác động thuế chống trợ cấp 1.1.1 Khái niệm phân loại trợ cấp 1.1.1.1 Khái niệm trợ cấp 1.1.1.2 Phân loại trợ cấp 1.1.2 Khái niệm thuế chống trợ cấp 11 1.1.3 Tác động việc đánh thuế chống trợ cấp 13 1.1.3.1 Tác động tích cực 16 1.1.3.2 Tác động tiêu cực 20 1.2 Quy định WTO thuế chống trợ cấp 21 1.2.1 Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (SCM) 21 1.2.1.1 Sự đời 21 1.2.1.2 Tóm tắt nội dung 22 1.2.2 Điều kiện áp dụng thuế chống trợ cấp theo quy định WTO 23 1.2.2.1 Bằng chứng đầy đủ hành vi trợ cấp nước 24 1.2.2.2 Bằng chứng đầy đủ thiệt hại ngành sản xuất nước 25 1.2.2.3 Bằng chứng quan hệ nhân hàng nhập trợ cấp thiệt hại 27 1.2.3 Thủ tục điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp theo quy định WTO 28 1.2.3.1 Nộp hồ sơ 29 1.2.3.2 Quá trình điều tra 30 1.2.3.3 Nguyên tắc áp dụng rà soát thuế chống trợ cấp 33 Chương 2: KINH NGHIỆM ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP CỦA MỘT SỐ NƯỚC THÀNH VIÊN WTO 35 2.1 Những đặc điểm áp dụng thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO 35 2.2 Kinh nghiệm số nước thành viên WTO áp dụng thuế chống trợ cấp 40 2.2.1 Kinh nghiệm Hoa kỳ 40 2.2.1.1 Khái quát trình áp dụng thuế chống trợ cấp 40 2.2.1.2 Các quy định thuế chống trợ cấp 42 2.2.1.3 Trình tự thủ tục áp dụng thuế chống trợ cấp 45 2.2.1.4 Một số vấn đề khác 50 2.2.2 Kinh nghiệm EU 51 2.2.2.1 Khái quát trình áp dụng thuế chống trợ cấp 51 2.2.2.2 Các quy định thuế chống trợ cấp 53 2.2.2.3 Trình tự thủ tục áp dụng thuế chống trợ cấp 55 2.2.2.4 Một số vấn đề khác 63 2.2.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 69 2.2.3.1 Khái quát trình áp dụng thuế chống trợ cấp 69 2.2.3.2 Các quy định thuế chống trợ cấp 70 2.2.3.3 Trình tự thủ tục áp dụng thuế chống trợ cấp 73 2.2.3.4 Một số vấn đề khác 78 2.3 Nhận xét chung việc áp dụng thuế chống trợ cấp 79 Chương 3: MỘT SỐ GỢI Ý LIÊN QUAN TỚI VIỆC ÁP DỤNG THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP CỦA VIỆT NAM 81 3.1 Cam kết Việt Nam trợ cấp gia nhập WTO quy định hành chống trợ cấp 81 3.1.1 Cam kết Việt Nam trợ cấp tham gia WTO 81 3.1.2 Quy định hành Việt Nam chống trợ cấp 82 3.2 Thực tiễn áp dụng thuế chống trợ cấp Việt Nam 85 3.2.1 Các mặt hàng nhập vào Việt Nam nước ngồi trợ cấp 85 3.2.2 Cơ hội thách thức áp dụng thuế chống trợ cấp Việt Nam 88 3.3 Một số gợi ý cho việc áp dụng thuế chống trợ cấp Việt Nam 90 3.3.1 Cân nhắc chung áp dụng thuế chống trợ cấp 91 3.3.2 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật áp dụng thuế chống trợ cấp 92 3.3.3 Tổ chức máy thực thi pháp luật thuế chống trợ cấp 94 3.3.4 Nâng cao trình độ cán thực thi việc áp dụng thuế chống trợ cấp nguồn nhân lực doanh nghiệp 96 3.3.5 Nâng cao nhận thức cho quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp 97 Kết luận… 101 Danh mục tài liệu tham khảo 102 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Danh mục minh hoạ biện pháp trợ cấp xuất Hiệp định SCM Bảng 2.1 Số trường hợp thuế chống trợ cấp áp dụng vào năm 2008 36 Bảng 2.2 Các nhóm ngành hàng bị đánh thuế chống trợ cấp giới từ 01/01/1995 đến 30/06/2008 38 Bảng 2.3 Sơ đồ trình tự điều tra EU 61 Bảng 2.4 Sơ đồ trình tự điều tra Trung Quốc 75 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Mơ hình kinh tế trợ cấp xuất 13 Hình 1.2 Tác động việc đánh thuế chống trợ cấp giá lượng nhập (trong đơn vị thời gian T) 16 Hình 1.3 Hai nước X Y sử dụng cơng cụ trợ cấp cạnh tranh quốc tế 18 Hình 1.4 Sơ đồ trình điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp 31 Hình 2.1 Số vụ đánh thuế chống trợ cấp có hiệu lực qua năm từ 6/2001 – 6/2008 34 Hình 2.2 Số liệu nước áp dụng nước bị áp dụng thuế chống trợ cấp từ 01/01/1995 – 30/06/2008 35 Hình 2.3 Sơ đồ trình tự điều tra Hoa kỳ 47 Hình 2.4 Số vụ đánh thuế chống trợ cấp EU tiến hành từ 6/2001 đến 6/2008 51 DANH MỤC VIẾT TẮT CVD Thuế chống trợ cấp (thuế đối kháng) DOC Bộ Thương mại Hoa kỳ EC Uỷ ban châu Âu EU Liên minh châu Âu GATS Hiệp định chung Thương mại Dịch vụ GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại IMF Quỹ Tiền tệ quốc tế ITC Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa kỳ MOFCOM Bộ Thương mại Trung quốc OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SCM Hiệp định Trợ cấp biện pháp đối kháng WTO UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển URAA Luật Hiệp định Vòng đàm phán Uruguay Hoa Kỳ WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nhiều quốc gia giới sử dụng thuế chống trợ cấp công cụ hữu hiệu để bảo hộ cho ngành sản xuất nội địa nước mính Khơng phải ngẫu nhiên mà nước phát triển, với thị trường hàng hoá lớn, nước hô hào, ủng hộ cho tự mậu dịch Hoa Kỳ, EU lại nước áp dụng biện pháp thuế chống trợ cấp nhiều nhất, để bảo vệ cho ngành công nghiệp sản xuất nội địa trước sức cạnh tranh ngày lớn gay gắt hàng hoá nhập bối cảnh tự hoá thương mại Thực tiễn cho thấy, xu hướng sử dụng thuế chống trợ cấp lan toả sang nước phát triển Việc Việt Nam ngày chủ động tìch cực tham gia sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt kiện trở thành thành viên chình thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mang lại nhiều hội tạo nhiều thách thức cho kinh tế phát triển trính độ thấp Việt Nam Từ đây, hàng rào thuế quan phi thuế quan truyền thống dần cắt giảm đáng kể bị dỡ bỏ khiến cho hàng hoá nước tiếp cận thị trường Việt Nam dễ dàng gây sức ép cạnh tranh gay gắt với hàng hóa loại tương tự nước Để bảo vệ ngành sản xuất nước, Việt Nam cần tím hiểu vận dụng biện pháp tự vệ nói chung WTO biện pháp thuế chống trợ cấp nói riêng, đặc biệt bối cảnh trợ cấp nước ngày tăng, đa dạng tinh vi gây cạnh tranh không lành mạnh không công cho hàng hố nước Sẽ thiệt thịi cho doanh nghiệp công cụ thuế chống trợ cấp không quan tâm áp dụng cách thìch đáng để chống lại hành vi coi “bóp méo thương mại” hàng hố nước ngồi Do đó, việc tím hiểu thực tiễn áp dụng thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO để đề xuất gợi ý áp dụng Việt Nam điều cần thiết bối cảnh nay, mặt giúp doanh nghiệp nước yên tâm sản xuất kinh doanh bên cạnh họ có thêm công cụ bảo vệ hữu hiệu, mặt nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn vấn đề thuế chống trợ cấp đây, tác giả chọn đề tài: “Thuế chống trợ cấp: kinh nghiệm áp dụng số nước thành viên WTO gợi ý với Việt Nam” cho đề tài luận văn mính Tình hình nghiên cứu So với thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp Việt Nam biện pháp ìt biết đến chưa nghiên cứu nhiều Hiện nay, nước có số đề tài nghiên cứu trợ cấp thuế chống trợ cấp Vụ chình sách thương mại đa biên - Bộ Thương Mại (nay Bộ Công Thương) đề tài cấp “Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam” (2002) nêu lên cần thiết việc áp dụng công cụ bảo vệ thuế chống trợ cấp, phân tìch sở lý thuyết thực tiễn áp dụng số nước để từ đưa kiến nghị cho việc xây dựng hệ thống văn pháp luật thuế chống trợ cấp việc hính thành máy thực thi áp dụng thuế chống trợ cấp Việt Nam, nhằm đáp ứng điều kiện, yêu cầu gia nhập WTO Phục vụ yêu cầu điều chỉnh chình sách gia nhập WTO biện pháp trợ cấp Việt Nam, chuyên gia kinh tế nước hợp tác với Bộ Tài chình Bộ ngành liên quan thực nghiên cứu định tình định lượng biện pháp thuế quan trợ cấp Việt Nam báo cáo “Việt Nam gia nhập WTO: Phân tích thuế quan, Ngành Trợ cấp - Quyển 2: Trợ cấp gia nhập WTO: Tính tuân thủ quy định WTO tác động mặt sách Việt Nam” (Nhà Xuất Tài Chình – Tháng 9/2005) Báo cáo đánh giá tổng thể chương trính trợ cấp hỗ trợ dành cho phát triển nông nghiệp công nghiệp bối cảnh gia nhập WTO đưa khuyến nghị giải nội dung theo hướng đảm bảo tuân thủ với quy định WTO Phổ biến rộng rãi hơn, “Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam: Trợ cấp thuế chống trợ cấp” Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam - VCCI sổ tay dành cho doanh nghiệp Việt Nam bước đầu có nhín tóm lược trợ cấp thuế chống trợ cấp theo quy định WTO, việc cần làm để phịng tránh đối phó với vụ kiện chống trợ cấp nước nắm bắt sở quy phạm pháp luật Việt Nam để bảo vệ quyền lợi mính có thiệt hại hàng hố nước ngồi có trợ cấp gây nên Ngồi ra, cịn có số viết đăng tạp chì nghiên cứu kinh tế chuyên ngành: tác giả Vương Thị Thu Hiền có “Xu hướng áp dụng thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO kinh nghiệm Việt Nam” Tạp chì Nghiên cứu Tài chình – Kế tốn số 9/2004 “Thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO vấn đề đặt Việt Nam” tạp chì Tài chình số 7/2004; tác giả Nguyễn Thị Thanh Hồi tạp chì Nghiên cứu Kinh tế số 9/2005 có “Kinh nghiệm nước việc áp dụng Hiệp định trợ giá tính thuế GATT/WTO” Những viết khẳng định xu hướng gia tăng việc áp dụng thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO, việc áp dụng lan toả sang nước phát triển thời điểm thuế chống trợ cấp cơng cụ khó áp dụng; đồng thời tổng quan đánh giá kinh nghiệm áp dụng thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO để từ gợi mở số vấn đề cho Việt Nam trước thềm hội nhập WTO Những cơng trính nêu trính bày khìa cạnh khác thuế chống trợ cấp cách riêng rẽ đề cập đến vấn đề cách WTO chưa lâu, thời gian chưa đủ dài để doanh nghiệp tím hiểu tiếp cận nhận thức đầy đủ thông tin Hơn nữa, Việt Nam chưa khởi kiện bị kiện nên khả doanh nghiệp chủ quan coi nhẹ thơng tin Bên cạnh đó, việc tổ chức máy theo quy định pháp luật chống trợ cấp nước cịn mang tình “tự phát”, tức dừng lại yêu cầu hội nhập chưa thực xuất phát từ yêu cầu thực tế nên nhận thức áp dụng thuế chống trợ cấp cịn chưa sâu, thiếu tình chun mơn tầm quốc tế 3.3 Một số gợi ý cho việc áp dụng thuế chống trợ cấp Việt Nam Sau thập kỷ phát triển kinh tế ngoạn mục, Việt Nam đề chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001-2010 với mục tiêu tăng gấp đôi GDP sau 10 năm đến năm 2020 nước công nghiệp Trong tương lai xuất ngày nhiều ngành sản xuất hàng hoá lớn mạnh Tuy nhiên, giai đoạn đầu hính thành phát triển, ngành non trẻ với đặc điểm điển hính đầu tư vào sản xuất lớn chưa thu hồi vốn, giá thành cao, phần lớn ngành sử dụng nhiều lao động Có thể thấy rằng, ngành địi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ tương đối tiên tiến sắt, thép, xi măng thời gian qua bảo hộ cao công cụ thuế quan hạn chế định lượng Do đó, có nhiều khả nước sử dụng trợ cấp hàng xuất vào Việt Nam nhu cầu sử dụng công cụ thuế chống trợ cấp chưa xuất Tính hính thay đổi thời gian tới Do cam kết với tổ chức kinh tế – thương mại quốc tế khu vực, Việt Nam dần phải cắt giảm đến xoá bỏ biện pháp hạn chế định lượng Phần lớn ngành nói có sức cạnh tranh chưa cao nên nhu cầu áp dụng thuế chống trợ cấp để tăng cường bảo hộ ngày lớn 92 Xuất phát từ đặc điểm việc áp dụng thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO, đặc biệt qua nghiên cứu tính hính nước: Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc thuận lợi, thách thức nước, luận văn đưa số gợi ý cho việc áp dụng thuế chống trợ cấp Việt Nam điều kiện sau: 3.3.1 Cân nhắc chung áp dụng thuế chống trợ cấp Việc áp dụng thuế chống trợ cấp cần xem xét tổng thể biện pháp bảo hộ khác, đặc biệt biện pháp tự vệ thuế chống bán phá giá Các biện pháp có số điểm tương đồng khâu điều tra thiệt hại ngành sản xuất nước, có nhiều điểm bổ sung cho để nhằm mục tiêu chung bảo hộ cho sản xuất nước Tuy nhiên, tình phức tạp ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại đánh thuế chống trợ cấp nên áp dụng thuế chống trợ cấp sau áp dụng thành cơng thuế chống bán phá giá biện pháp tự vệ hàng nhập Bên cạnh đó, áp dụng thuế chống trợ cấp thí lợi ìch kinh tế tồn xã hội bị giảm Thuế chống trợ cấp mặt có tác dụng bảo hộ sản xuất nước, mặt khác làm tăng giá thành sản phẩm, ảnh hưởng bất lợi đến đối tượng sử dụng hàng hố bị đánh thuế Ví vậy, lợi ìch người tiêu dùng cân nhắc trước định áp dụng thuế chống trợ cấp Hay nói khác đi, vấn đề đặt có nên áp dụng thuế hay không điều kiện cần thiết để áp dụng thuế tuân thủ 3.3.2 Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật áp dụng thuế chống trợ cấp Để trở thành thành viên WTO, Việt nam cân nhắc sửa đổi, bổ sung ban hành số văn pháp luật cho phù hợp với quy định WTO có Hiệp định SCM Tuy nhiên q trính ban hành văn quy phạm pháp 93 luật cịn mang tình chất thụ động, tức xuất phát từ nhu cầu hội nhập đòi hỏi quy định tổ chức thương mại đa phương Những quy định văn pháp quy áp dụng thuế chống trợ cấp phù hợp với Hiệp định SCM chủ yếu dừng lại quy định “khung”, điều chỉnh vấn đề thuộc nguyên tắc mà chưa sâu vào vấn đề mang tình chất chi tiết, kỹ thuật liên quan Một chế định có mối liên hệ mật thiết tác động trực tiếp đến lợi ìch kinh tế bên liên quan mà thiếu cụ thể gây phản ứng nghịch, bất lợi cho quan thực thi (xuất phát từ phản đối đối tượng chủ thể áp dụng liên quan) Do vậy, để triển khai công cụ thực tế, văn pháp lý cần phải có quy định cụ thể quan thực thi, q trính điều tra áp dụng chặt chẽ, tuân thủ đầy đủ quy định quốc tế tránh bị nước trả đũa Qua thực tiễn áp dụng thuế chống trợ cấp số nước thành viên WTO Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc, luận văn xin nêu số đề xuất hoàn thiện hệ thống pháp luật chống trợ cấp sau: - Nghiên cứu soạn thảo thông qua văn pháp lý hướng dẫn chi tiết (cả thủ tục nội dung) việc thực hoạt động khuôn khổ vụ điều tra áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam, theo hướng sau: + Ghi nhận nội luật hố quy định chi tiết có liên quan Hiệp định SCM + Nghiên cứu quy định pháp luật liên quan Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc chuyển hoá cách hợp lý vào điều kiện Việt Nam - Xây dựng Bảng câu hỏi điều tra mẫu, Bản hướng dẫn thủ tục hành chình cụ thể áp dụng cho quan có thẩm quyền điều tra chủ thể liên quan, mẫu hồ sơ đề nghị điều tra… quy định thông tin 94 cần cung cấp hồ sơ trường hợp Mỹ Những văn khơng dạng văn quy phạm pháp luật cụ thể mà hướng dẫn thực tiễn có ý nghĩa với việc triển khai vụ điều tra thực tế Bên cạnh văn pháp luật quy định trực tiếp việc áp dụng thuế chống trợ cấp thí Việt Nam cần xây dựng văn pháp luật phụ trợ đồng cho việc áp dụng loại thuế này, quan trọng quy định xuất xứ hàng hoá Thuế chống trợ cấp đánh theo nguồn cụ thể hàng hố có xuất xứ từ nước định bị đánh thuế chống trợ cấp Ví vậy, trước hết cần có quy tắc xuất xứ rõ ràng để xác định đối tượng chịu thuế chống trợ cấp Hệ thống thực thi quy định xuất xứ có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt việc quản lý, xác minh, kiểm tra giấy chứng nhận xuất xứ nước cấp 3.3.3 Tổ chức máy thực thi pháp luật thuế chống trợ cấp Hoạt động điều tra hàng nhập trợ cấp thiệt hại mà nhà sản xuất hàng tương tự nước phải gánh chịu hành vi trợ cấp phức tạp Do vậy, việc tổ chức máy thực thi hiệu mặt phát huy mục tiêu công cụ bảo hộ này, mặt tránh tranh chấp quốc tế việc áp dụng thuế chống trợ cấp không phù hợp với Hiệp định SCM Đặc biệt tranh chấp khơng ìt trường hợp có sắc thái chình trị hành vi trợ cấp chình phủ thực Hiện tại, mơ hính tổ chức máy Việt Nam đơn giản, tổ chức hính thức quan điều tra đóng vai trị làm đầu mối chung Bộ Công thương Cách tổ chức phù hợp với chế “một cửa” cải cách hành chình thời gian gần mô hính thìch hợp Việt Nam Cách tổ chức tiết kiệm đáng kể chi phì, nguồn 95 nhân lực tránh khó khăn phát sinh điều phối Hơn nữa, đặc điểm áp dụng thuế chống trợ cấp thời gian qua cho thấy thuế chống trợ cấp thường áp dụng mặt hàng có hàm lượng cơng nghệ khơng cao; kim ngạch nhập Việt Nam chủ yếu máy móc, thiết bị nguyên liệu đầu vào thí nhu cầu áp dụng thuế chống trợ cấp chưa cao Tuy nhiên, tương lai nhu cầu sử dụng công cụ bảo hộ tất yếu để bảo vệ ngành sản xuất nước thí có lẽ mơ hính tổ chức máy thực thi chuyên môn sâu hơn, khách quan cần thiết Bộ máy thực thi từ giai đoạn nhận hồ sơ, điều tra, trính kết điều tra (Cục quản lý Cạnh tranh), giai đoạn xem xét, nghiên cứu kết điều tra (Hội đồng xử lý vụ việc chống trợ cấp) định áp dụng biện pháp chống trợ cấp (Bộ trưởng Bộ Công Thương) thuộc quan Bộ Công Thương Cách tổ chức đơn giản, nhỏ gọn, tiết kiệm ngân sách không tránh khỏi thực thi pháp luật chống trợ cấp cách chủ quan, ý chì, thiếu tình khách quan việc điều tra định cuối tình đặc thù cơng cụ thuế này, định đánh thuế đưa thí khơng có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ìch tồn xã hội mà ảnh hưởng đến quan hệ đối ngoại với quốc gia bị đánh thuế, nặng nề kéo theo hành động trả đũa quốc gia Thực tiễn nghiên cứu ba nước thành viên WTO: Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc cho thấy quan thực thi giai đoan tiến hành điều tra, xem xét kết điều tra định đánh thuế quan độc lập Thậm chì, q trính điều tra coi trọng tổ chức hai quan điều tra độc lập song hành Hoa Kỳ tổ chức Bộ Thương mại (DOC) chịu trách nhiệm xác định hành vi trợ cấp Uỷ ban Thương mại Quốc tế (ITC) quan độc lập cấp liên bang, chịu trách nhiệm điều tra thiệt hại, hoạt 96 động hai quan độc lập với đơn kiện phải gửi đến đồng thời hai; từ Bộ trưởng Bộ Thương mại có khách quan định áp dụng thuế chống trợ cấp Trung Quốc EU không tổ chức hai quan điều tra độc lập điều tra riêng rẽ lại cấu quan điều tra quan định áp dụng thuế chống trợ cấp hoàn toàn độc lập mặt tổ chức Trung Quốc, Bộ Thương mại (MOFCOM) chịu trách nhiệm điều tra định điều tra làm cho Uỷ ban Chình sách thuế thuộc Hội đồng nhà nước định có đánh thuế chống trợ cấp Ở EU, Uỷ ban Châu Âu (EC) có nhiệm vụ tiến hành điều tra cịn quyền định đánh thuế thuộc quan lãnh đạo tối cao EU Hội đồng Bộ trưởng Như vậy, thấy quan điều tra, tổ chức thực hiện, tham vấn định có độc lập với Mơ hính tổ chức cồng kềnh ngược lại hiệu thực thi lại cao Về lâu dài, Việt Nam cần nghiên cứu cách tổ chức để tổ chức lại máy thực thi pháp luật thuế chống trợ cấp cách hiệu tình khách quan, chình xác cao 3.3.4 Nâng cao trình độ cán thực thi việc áp dụng thuế chống trợ cấp nguồn nhân lực doanh nghiệp Để áp dụng thuế chống trợ cấp, cần nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực nhiều lĩnh vực khác liên quan đến việc áp dụng thuế Chẳng hạn, cần có kế hoạch đào tạo luật sư chuyên ngành thương mại quốc tế để họ tham gia giải tranh chấp tính phải đương đầu Đội ngũ cán tham gia trực tiếp vào q trính điều tra phải có trính độ chun mơn sâu có nhiều kinh nghiệm, cần liên tục đào tạo lý thuyết tập huấn kinh nghiệm Việc phân tìch đánh giá mức độ trợ cấp địi hỏi phải có hiểu biết thực tiễn thương mại, trính độ kế tốn, trính độ kinh tế khả phân tìch pháp luật cao Việc xác định mối quan hệ 97 trợ cấp thiệt hại có địi hỏi tương tự, đặc biệt trính độ kinh tế Để quản lý tốt công tác thu thuế hàng nhập trợ cấp địi hỏi phải có đội ngũ cán hải quan huấn luyện chuyên môn lĩnh vực này, đặc biệt cán trực tiếp hoạt động cửa Cán hải quan thường liên quan đến khâu như: kiểm sốt hàng nhập có u cầu quan điều tra nhằm ngăn chặn hậu phát sinh (sau có kết luận điều tra sơ bộ); tình tốn thu thuế sở định quan có thẩm quyền; truy thu bồi hoàn thuế tạm thời Do vậy, Nhà nước cần tổ chức khố chun sâu mời chun gia nước đào tạo lĩnh vực cho cán thực thi Đối với cán địi hỏi kiến thức tổng hợp chun mơn sâu thí cử sang nước có tảng pháp luật phát triển, có kinh nghiệm để học hỏi chuẩn bị hành trang cho việc thực thi tham mưu cho Nhà nước việc áp dụng thuế chống trợ cấp sau Từ phìa doanh nghiệp, cần nâng cao lực nguồn nhân lực mính thơng qua khố đào tạo Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức mặt nâng cao hiểu biết loại thuế để bảo vệ quyền lợi mính, mặt chủ động phịng tránh đối phó với vụ kiện chống trợ cấp nước Doanh nghiệp cần chủ động tuyển chọn đào tạo đội ngũ nhân lực có hiểu biết pháp luật chống trợ cấp nước nước xuất khẩu, có trính độ để đảm bảo chế độ ghi chép kế toán rõ ràng, tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc tế để số liệu doanh nghiệp quan điều tra chấp nhận sử dụng tình tốn biên độ trợ cấp lưu giữ tất số liệu, tài liệu làm chứng thiệt hại mính có trợ cấp chình phủ nước ngồi hàng nhập chứng minh hàng hố xuất mính khơng trợ cấp 98 3.3.5 Nâng cao nhận thức cho quan quản lý Nhà nƣớc doanh nghiệp Áp dụng thuế chống trợ cấp phức tạp thuế nhập nhiều Hơn cần phải cân nhắc tới hành động trả đũa với hàng xuất Việt nam, đặc biệt bối cảnh Việt nam trợ cấp cho số ngành sản xuất có sản xuất hàng xuất Đồng thời muốn áp dụng thuế chống trợ cấp cần có tham gia phối hợp chặt chẽ nhiều quan từ trung ương tới địa phương doanh nghiệp a Các quan nhà nước Với tư cách quan quản lý vĩ mô, nhà nước cần thực tốt hai nhiệm vụ bản: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức máy hiệu để doanh nghiệp sớm sử dụng công cụ thuế chống trợ cấp nhằm bảo vệ lợi ìch hợp pháp mính - Phổ biến thông tin cho giới thuế chống trợ cấp Điều thực thơng qua việc tổ chức khố đào tạo chình sách trợ cấp cho đông đảo cán ngành Nội dung khoá đào tạo bao gồm vấn đề kinh tế liên quan tới trợ cấp, qui định trợ cấp thuế chống trợ cấp WTO, kinh nghiệm sử dụng trợ cấp áp dụng thuế chống trợ cấp số nước vấn đề lên Vòng đàm phán Doha WTO liên quan tới vấn đề trợ cấp b Các quan nghiên cứu Do thuế trợ cấp có nhiều tác động phức tạp đến nhiều đối tượng khác Ví vậy, cần có nghiên cứu chuyên sâu hính thức trợ cấp tác động loại trợ cấp thí ta áp dụng thuế chống trợ cấp cách hiệu 99 Các quan nghiên cứu cần triển khai nghiên cứu đề tài trợ cấp tư vấn cho nhà hoạch định chình sách ưu điểm nhược điểm hệ thống chình sách liên quan tới trợ cấp Đồng thời, quan nghiên cứu phải tiên phong việc đưa khuyến nghị áp dụng thuế chống trợ cấp trường hợp cụ thể, đặc biệt quan chức định điều tra Những khuyến nghị cần cụ thể có nên áp dụng thuế chống trợ cấp hàng nhập điều tra hay khơng, lợi ìch thiệt hại nhóm đối tượng liên quan bao nhiêu, thuế suất có mức trợ cấp không hay nên thấp hơn, tác động quốc tế áp dụng thuế chống trợ cấp nào, v.v c Các doanh nghiệp Đối với hầu hết nước, chình doanh nghiệp người phát trợ cấp nước từ nộp hồ sơ đề nghị nhà nước áp dụng thuế chống trợ cấp Như vậy, nói doanh nghiệp đóng vai trị chủ chốt q trính áp dụng thuế chống trợ cấp Đây đầu mối trính điều tra hợp tác chặt chẽ với quan quản lý nhà nước việc cung cấp chứng thiệt hại/nguy gây thiệt hại trợ cấp nước ngồi Có thể nói, doanh nghiệp mục tiêu bảo vệ nhà nước áp dụng thuế chống trợ cấp đồng thời chình người tham gia tìch cực vào tồn q trính điều tra Đồng thời, doanh nghiệp người hoạt động trực tiếp thị trường, bị cạnh tranh thực tiếp hàng hoá nước ngồi trợ cấp xâm nhập vào lãnh thổ Chình ví vậy, doanh nghiệp người nắm thơng tin nhanh nhậy nhất, giúp đỡ chình phủ đắc lực Tuy nhiên, trước cần tổ chức tuyên truyền cho doanh nghiệp có hiểu biết định quyền họ việc tiến hành điều tra áp 100 dụng thuế chống trợ cấp, nghĩa vụ tham gia họ tiến trính điều tra, v.v Cũng cần giới thiệu cho doanh nghiệp hính thức trợ cấp vi phạm qui định WTO, đặc biệt trợ cấp xuất trợ cấp khuyến khìch sử dụng nguyên liệu nước Các doanh nghiệp cần biết rõ nguy hàng xuất họ bị nước nhập áp dụng thuế chống trợ cấp Do doanh nghiệp cần hợp tác chặt chẽ với chình phủ để ngăn chặn nguy từ giai đoạn nhận trợ cấp d Các quan đại diện cho doanh nghiệp Trong khơng ìt trường hợp, doanh nghiệp hoạt động phân tán, có quy mơ nhỏ, ví tiếng nói khơng có trọng lượng cao Đồng thời, việc nghiên cứu hiểu kỹ thuế chống trợ cấp hồn tồn khơng đơn giản Nếu doanh nghiệp phải bỏ công sức nghiên cứu vấn đề thí vừa khơng sâu, vừa khơng hiệu Trong trường hợp đó, quan đại diện cho doanh nghiệp hiệp hội ngành hàng, phòng thương mại cơng nghiệp v.v đóng vai trị quan trọng Đây cách thức doanh nghiệp nước phát triển thường thực vụ kiện thuế chống trợ cấp Các doanh nghiệp thơng qua hiệp hội góp tiền thuê luật sư chuyên gia để bảo vệ lợi ìch hợp pháp mính Đồng thời, theo quy định WTO luật nhiều nước thí đề nghị áp dụng thuế chống trợ cấp chấp nhận đề nghị dó mang tình đại diện cho ngành sản xuất nước Chình ví vậy, doanh nghiệp khơng có khả hợp tác với thí khơng thể yêu cầu nhà nước bảo vệ lợi ìch cho mính Do vậy, cần khuyến khìch nhà sản xuất thành lập Hiệp hội Thông qua Hiệp hội, nhà sản xuất dễ dàng việc nộp đơn yêu 101 cầu quan chức điều tra trợ cấp Ngồi chình Hiệp hội có nhiều điều kiện để cung cấp thẩm định thông tin liên quan đến khoản trợ cấp từ nước xuất Nhà nước cần có kế hoạch phổ biến cho Hiệp hội vấn đề liên quan đến trợ cấp thuế chống trợ cấp e Đại diện người tiêu dùng Người tiêu dùng, sử dụng sản phẩm nước trợ cấp có cần có tiếng nói q trính đánh thuế chống trợ cấp Vì dụ nước có nhà sản xuất phân bón nhỏ có hàng triệu người nơng dân cần sử dụng loại phân bón thí việc hàng nhập từ nước ngồi trợ cấp có lại có lợi cho tổng thể kinh tế Chình ví vậy, người tiêu dùng cần nắm rõ quy định thuế chống trợ cấp để bảo vệ quyền lợi chình đáng mính Tuy nhiên, vấn đề xảy người tiêu dùng thường phân tán, ví khó thể tiếng nói thống Ví vậy, hiệp hội đại diện cho người tiêu dùng cần tìch cực tím hiểu nắm thơng tin để bảo vệ lợi ìch người tiêu dùng trường hợp có điều tra đánh thuế chống trợ cấp KẾT LUẬN Cùng với việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trở thành thành viên tổ chức thương mại lớn tồn cầu; chình sách thương mại Việt Nam có thay đổi sâu sắc theo hướng tự hoá cho phù hợp với nguyên tắc quy định thương mại quốc tế Các cơng cụ chình sách quản lý thương mại truyền thống thuế quan phi thuế quan ngày bị cắt giảm theo lộ trính Việt Nam cam kết tham gia nên việc sử dụng công cụ khác thuế chống trợ cấp vừa có tác động bảo hộ sản xuất 102 nước theo hướng tạo mơi trường cạnh tranh bính đẳng, vừa phù hợp với thương mại quốc tế Thực tiễn cho thấy nước tiến hành tự hoá thương mại thí đồng thời tím cách để trợ cấp cho số ngành sản xuất nước họ Các biện pháp trợ cấp phong phú, đa dạng nhiều trường hợp tạo bóp méo cạnh tranh bính đẳng cách tinh vi Thuế chống trợ cấp áp dụng khơng hạn chế thiệt hại có hành vi trợ cấp nước gây ra, bảo hộ sản xuất nước, giúp doanh nghiệp yên tâm đầu tư sản xuất kinh doanh bên cạnh họ có cơng cụ chống lại cạnh tranh khơng bính đẳng mà số trường hợp sử dụng công cụ đối trọng tranh chấp thương mại, giúp Việt Nam có lợi bàn đàm phán giải tranh chấp thương mại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Thương Mại (2002), Cơ sở khoa học áp dụng thuế chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Vụ Chình sách Thương mại Đa biên – Bộ Thương Mại, Hà Nội Bộ Thương Mại (2000), Kết vòng đàm phán Uruguay hệ thống thương mại đa biên, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 103 Trương Cường chủ biên (2007), WTO – kinh doanh tự vệ, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội Vương Thị Thu Hiền (2004), “Thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO vấn đề đặt Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, (Số 7/2004) Vương Thị Thu Hiền (2004), “Xu hướng áp dụng thuế chống trợ cấp nước thành viên WTO kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài – Kế tốn, (Số 9/2004) Nguyễn Thị Thanh Hoài (2005), “Kinh nghiệm nước việc áp dụng Hiệp định trợ giá tình thuế GATT/WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (Số 9/2005) TS Đinh Thị Mỹ Loan chủ biên (2006), Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, Nhà xuất Lao động Xã hội, Hà Nội Lord Montague Nguyễn Trường Sơn (2005), Việt Nam gia nhập WTO: Phân tích thuế quan, ngành Trợ cấp – Quyển 2: Trợ cấp gia nhập WTO: Tính tuân thủ quy định WTO tác động mặt sách Việt Nam, Nhà xuất Tài chình, Hà Nội Thảo Nguyên (2006), “Vào WTO; Việt Nam nên trợ cấp ngành nào?”, Tạp chí Tia sáng, (Số 11/2006) 10 Paul R Krugman, Maurice Obstfeld (1996), Kinh tế học Quốc tế: Lý thuyết sách, Nhà xuất Chình trị Quốc gia, Hà Nội 11 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam – VCCI (2007), Hệ thống ngắn gọn WTO cam kết gia nhập Việt Nam: Trợ cấp thuế chống trợ cấp, VCCI, Hà Nội 12 Vũ Như Thăng (2007), Tự hoá Thương mại Dịch vụ WTO: Luật Thông lệ, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 104 13 Đoàn Tất Thắng, “Những giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam đối phó với vụ kiện chống bán phá giá”, Tạp chí Thương mại, (Số 10/2005) 14 Nguyễn Thị Thu Trang – VCCI (2007), “Rà soát quy định Pháp luật Việt Nam chống bán phá giá, chống trợ cấp, trợ cấp cạnh tranh với cam kết Việt Nam WTO”, Trang Web: http://www.chongbanphagia,vn VCCI 15 Nguyễn Xuân Trính chủ biên (2007), Điều chỉnh sách thuế trợ cấp sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới – Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế định hướng cho Việt Nam, Nhà xuất Tài chình, Hà Nội 16 Long Vân (2006), ““Giảm sốc” xố bỏ trợ cấp xuất khẩu”, Tạp chí Đầu tư Chứng khốn, (Số 24/2006) 17 Một số thơng tin trang web: - Http://www.chongbanphagia.vn - Http://www.mot.gov.vn Tiếng Anh Edwin Vermulst, Folkert Graafsma (2005), WTO disputes: Anti-dumping, subsidies and safeguards, Cameron May, London International Trade Centre (ITC) UNCTAD (2003), Business guide to trade legislation, practices and procedures, ITC, Geneva 105 ITC (2004), Business guide to trade remedies in the European Community: Anti-dumping, anti-subsidy and safeguards legislation, practices and procedures, ITC, Geneva Van Bael and Bellis (2004), Anti-dumping and other trade protection laws of the EC, Kluwer Law International, the Hague WTO, “Pre-wto Legal Texts: GATT 1947”, Website: http://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/prewto_legal_e.htm WTO, “Annual reports of the Committee on Subsidies and Countervailing Measures to the General Council”, http://www.wto.org/english/tratop_e/scm_e/scm_e.htm Một số thông tin khác trang web: - Http://ec.europa.eu - Http://ia.ita.doc.gov - http://www.nti.org/db/China/engdocs/tradelaw.htm - Http://www wto.org 106 Website: ... dụng rà soát thuế chống trợ cấp * Nguyên tắc áp dụng thuế chống trợ cấp - Mức thuế chống trợ cấp không cao giá trị trợ cấp tình theo đơn vị sản phẩm nhập trợ cấp; - Thuế chống trợ cấp phải áp... ĐỀ CHUNG VỀ THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP VÀ QUY ĐỊNH CỦA WTO VỀ THUẾ CHỐNG TRỢ CẤP 1.1 Khái niệm tác động thuế chống trợ cấp 1.1.1 Khái niệm phân loại trợ cấp 1.1.1.1 Khái niệm trợ cấp Trợ cấp cơng cụ... có đánh thuế chống trợ cấp hay khơng * Dễ gây phản ứng tiêu cực từ nước trợ cấp Thuế chống trợ cấp loại thuế đánh vào biện pháp trợ cấp chình phủ nước ngồi thực Ví vậy, thuế chống trợ cấp gián

Ngày đăng: 16/03/2021, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w