Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TẠ ĐỨC SƠN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI HUYỆN TÂN SƠN - TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 603401 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN THÙY ANH Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Đức Sơn MỤC LỤC MỞ ĐẦU V CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN 1.1.1 Khái niệm quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.2 Đặc điểm quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 12 1.1.3 Vai trò quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 14 1.1.4 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 14 1.1.5 Mơ hình tổ chức máy quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 26 1.1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 27 1.2 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở MỘT SỐ THÀNH PHỐ, THỊ XÃ TRỰC THUỘC TỈNH VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO HUYỆN TÂN SƠN 28 1.2.1 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình 28 1.2.2 Kinh nghiệm quản lý chi ngân sách nhà nước thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 30 1.2.3 Bài học rút cho huyện Tân Sơn quản lý chi ngân sách nhà nước 31 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 33 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 2.1.3 Thực trạng chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 43 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 49 2.2.1 Quản lý chi đầu tư xây dựng 49 2.2.2 Thực trạng quản lý chi thường xuyên 53 2.2.3 Thực trạng công tác tổ chức đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý chi ngân sách huyện Tân Sơn 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 58 2.3.1 Kết đạt công tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ 58 2.3.2 Những hạn chế, yếu công tác quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ nguyên nhân 61 CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 70 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 70 3.1.1 Dự báo nhu cầu chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn 70 3.1.2 Định hướng ưu tiên chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn 71 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn 71 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 74 3.2.1 Hồn thiện chế, sách quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện 74 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý nâng cao lực, trình độ cán quản lý chi ngân sách nhà nước huyện 75 3.2.3 Nâng cao ý thức, trình độ đối tượng sử dụng ngân sách nhà nước 78 3.2.4 Các giải pháp khác 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Ký hiệu viết tắt Nội dung CSHT Cơ sở hạ tầng CT-XH Chính trị - xã hội GPMB Giải phóng mặt HCSN Hành nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân KBNN Kho bạc nhà nước KT-XH Kinh tế -xã hội NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước 10 QLHC Quản lý hành 11 SN Sự nghiệp 12 TC-KH Tài - Kế hoạch 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 XDCB Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số Hiệu Nội Dung Bảng 2.1 Thực trạng phân bố dân cư Bảng 2.2 Cân đối nguồn lao động xã hội Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Tổng hợp chi ngân sách huyện từ năm 2008-2012 Tổng hợp chi đầu tư XDCB huyện Tân Sơn Tổng hợp chi thường xuyên huyện Tân Sơn (2008-2012) Dự toán chi đầu tư XDCB huyện Tân Sơn (2008 - 2012) Thực chi đầu tư XDCB huyện Tân Sơn Trang DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số Hiệu Biểu đồ 2.1 Nội Dung Tỷ trọng chi đầu tư XDCB chi cân đối NSĐP từ 2008-2012 Tỷ trọng chi nghiệp giáo dục, đào Biểu đồ 2.2 tạo chi thường xuyên từ 20082012 Trang DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ STT Số Hiệu Nội Dung Sơ đồ 1.1 Tổ chức máy quản lý chi NSNN cấp huyện Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập kinh tế giới, đặc biệt từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực kinh tế vấn đề cần quan tâm Những năm qua, bối cảnh kinh tế tồn cầu rơi vào tình trạng khủng hoảng suy thoái, kinh tế Việt Nam gặp khó khăn, thách thức định nói chung giữ ổn định, trì tăng trưởng khá, an sinh xã hội đảm bảo Đạt kết kiên định Đảng, Nhà nước, nhân dân ta với đường xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa khơng thể khơng nhắc tới vai trị quan trọng nhà nước quản lý điều hành kinh tế Nhà nước có can thiệp điều chỉnh kịp thời giúp cho kinh tế vượt qua khó khăn, thách thức, trì tăng trưởng kinh tế Một công cụ hữu hiệu nhà nước sử dụng để điều tiết kinh tế ngân sách nhà nước (NSNN) Hoạt động quản lý ngân sách (NS) có bước cải cách, hồn thiện đạt số thành tựu đáng ghi nhận: tăng cường tiềm lực tài đất nước; quản lý thống tài quốc gia; xây dựng NSNN lành mạnh; thúc đẩy sử dụng vốn tài sản nhà nước tiết kiệm, hiệu quả; tăng tích lũy để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; góp phần vào đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đối ngoại Đối với hệ thống ngân sách nhà nước, quản lý chi ngân sách nhà nước đóng vai trị quan trọng, vấn đề nhạy cảm toàn xã hội quan tâm, thực không tốt công tác quản lý chi ngân sách dẫn đến hệ lụy suy thoái đạo đức cán bộ, cơng chức quản lý, thất tiền nhà nước, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn, thâm hụt ngân sách, xảy lãng phí, tiêu cực…Vì vậy, quản lý chặt chẽ nguồn ngân sách nhà nước góp phần nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước Ngân sách huyện phận cấu thành NSNN công cụ để quyền cấp huyện thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trình quản lý kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trình quản lý NS cấp, có cấp huyện, thành phố, thị xã hạn chế định, chưa đáp ứng yêu cầu mà Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 đặt Tân Sơn huyện miền núi tỉnh Phú Thọ, thành lập vào hoạt động từ ngày 01/05/2007, với đặc thù huyện đặc biệt khó khăn theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, đời sống nhân dân huyện Tân Sơn chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp; phát triển du lịch, dịch vụ nhỏ lẻ dừng lại mức sơ khai, tự phát; nguồn thu khoản chi hoạt động thường xuyên, chi đầu tư xây dựng khoản chi khác địa bàn huyện chủ yếu dựa vào nguồn trợ cấp ngân sách tỉnh Do đó, việc quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu khoản chi NSNN, đảm bảo đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu chi tiêu cấp quyền, tăng cường nhiệm vụ chi đầu tư phát triển khoản chi đột xuất khác, giảm thiểu hạn chế quản lý chi ngân sách nhà nước yêu cầu đòi hỏi tất yếu quan quản lý sử dụng ngân sách nói chung, huyện Tân Sơn nói riêng Trong bối cảnh chung đó, thực tế huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, công tác quản lý chi ngân sách vào nề nếp, Luật NS nhiên tồn vấn đề bất cập: Chi NS đáp ứng yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH địa bàn song hiệu số lĩnh vực cụ thể chưa cao, cịn tình trạng chi vượt dự tốn, thực chi chưa có đầy đủ cứ, chi sai chế độ… Để góp phần thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ KT-XH giai đoạn 2010-2015 mà Nghị Đại hội Đảng huyện Tân Sơn lần thứ II đề ra, yếu tố quan trọng tăng cường quản lý chi NSNN; góp phần tạo nguồn lực tài mạnh mẽ cho huyện Tân Sơn Bản thân công chức công tác huyện Tân Sơn, trực tiếp tham gia vào công tác thu chi ngân sách địa phương thời gian tương đối dài Qua trình làm việc thực tế thân thực tiễn địa phương, trước chưa có đề tài nghiên cứu quản lý chi NSNN địa bàn huyện, lựa chọn đề tài “ Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sỹ Để việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Phòng TC-KH huyện ngày phát huy tính hiệu quả, cần thực số giải pháp cụ thể sau đây: quán triệt tổ chức đào tạo cho toàn thể cán phòng cán làm công tác quản lý ngân sách đơn vị trực thuộc tầm quan trọng ISO 9001:2000, nội dung tiêu chuẩn chất lượng đặc biệt quy định kỹ liên quan đến nhiệm vụ mà cán phải đảm nhiệm; Xây dựng hệ thống văn quy định rõ hệ thống sách, mục tiêu chất lượng, trách nhiệm, quyền hạn yếu tố cần kiểm sốt cho tất hoạt động Phịng TC-KH huyện; Thường xuyên rà soát để đề xuất phương án điều chỉnh cho phận hệ thống chất lượng hành chưa phù hợp với thực tế công việc - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin vào cơng tác quản lý tài để nâng cao hiệu quản lý hiệu tham mưu cho cấp lãnh đạo; triển khai thực tốt hệ thống quản lý thông tin ngân sách kho bạc (TABMIS); phối hợp kiến nghị với Trung tâm Tin học - Sở tài tỉnh Phú Thọ việc hồn thiện chương trình phần mềm ứng dụng, tăng cường trao đổi trực tuyến với quan có liên quan, đảm bảo tiếp nhận, xử lý chuyển tiếp thơng tin cách xác, kịp thời Hiện tại, Phòng TC-KH huyện ứng dụng phần mềm quản lý ngân sách xã, phần mềm kế tốn cho đơn vị hành nghiệp Tiến tới cần tiếp tục việc áp dụng phần mềm kế tốn hành nghiệp cho đơn vị trực thuộc phòng giáo dục đào tạo Thực cơng khai tài chính, cơng khai hóa thủ tục hành chính,… Thứ năm, nâng cao chất lượng cơng tác kiểm soát chi KBNN huyện Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành cơng tác kiểm sốt chi KBNN huyện: q trình nhập kiểm soát dự toán chi cần nhanh gọn linh hoạt Ban hành quy trình thủ tục KBNN huyện cơng tác kiểm sốt chi đầu tư XDCB kiểm soát chi thường xuyên; xác định rõ hồ sơ, thủ tục cần có thời hạn giải quyết; niêm yết công khai nơi giao dịch để đơn vị liên quan có khả đối chiếu, kiểm tra, giám sát Thứ sáu, nâng cao vai trò giám sát cộng đồng quản lý chi NS, đặc biệt chi đầu tư XDCB; kiện toàn tổ chức ban tra nhân dân xã, thị trấn, quan nhà nước, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp nhà nước; nâng cao lực, trình độ tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức thực tốt vai trị giám sát 3.2.2.2 Nâng cao lực, trình độ cán quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Để đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính, ngân sách tình hình mới, địi hỏi cán quản lý cần phải nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ quản lý chi NSNN, đồng thời phải sâu sát thực tế phải có phẩm chất đạo đức Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao trình độ, lực, phẩm chất đội ngũ cán quản lý chi NSNN huyện Tân Sơn: Thứ nhất, tiêu chuẩn hóa cán theo chức danh; xây dựng ban hành văn quy định nhiệm vụ, trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, tiêu chuẩn nghiệp vụ, kiến thức kỹ cần thiết cho cán tài cấp, cụ thể tới vị trí cơng việc Thực học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh việc làm cụ thể, gắn với nhiệm vụ chuyên môn, đặc biệt thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng Thứ hai, tổ chức tuyển chọn đội ngũ cán quản lý chi NSNN cách rộng rãi, công khai nhằm lựa chọn người thực có lực Thứ ba, xây dựng quy hoạch cán bộ, tạo nguồn cán lãnh đao quản lý đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn đề theo quy định; có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán thuộc diện quy hoạch Thứ tư, tăng cường công tác đào tạo, đào tạo lại theo chức danh theo công việc (đào tạo chuyên môn nghiệp vụ kiến thức bổ trợ khác: ngoại ngữ, tin học,…) Trong trọng đến việc đào tạo, cập nhật kiến thức cho đội ngũ cán kế toán sở (kế toán xã, thị trấn, kế toán trường học) - Đặc biệt quan tâm bồi dưỡng, nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý chi đầu tư XDCB: cán tư vấn, thẩm định, xét duyệt thiết kế, đạo thi công, giám sát thi công tốn cơng trình; rà sốt lại vị trí làm việc để bổ sung thêm số lượng cán tham gia quản lý chi đầu tư XDCB - Chú trọng nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra: phải nắm vững quy trình quản lý, ln cập nhật quy định công tác quản lý chi NSNN, nắm vững chế tài xử lý phát sai phạm,…; đồng thời tăng cường cán có chun mơn lĩnh vực tài chính, ngân sách, đầu tư XDCB cho Thanh tra huyện 3.2.3 Nâng cao ý thức, trình độ đối tƣợng sử dụng ngân sách nhà nƣớc 3.2.3.1 Nâng cao ý thức, trình độ đối tượng sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực dự toán chi, thưc quy định đầu tư XDCB; tiếp tục thực tốt cơng tác thẩm định dự án, thẩm định tốn vốn đầu tư XDCB, kiên loại bỏ nội dung chi không phù hợp với thực tế, không theo quy hành nhằm đảm bảo: đầu tư hiệu quả, chất lượng, chống thất thốt, lãng phí; ngăn ngừa phát sớm sai phạm, phát sai pham phải xử lý nghiêm minh để làm gương cho đối tượng khác - Có chế khuyến khích nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực cơng trình chế tài xử phạt có vi phạm lớn mặt tiến độ - Yêu cầu UBND xã đơn vị chủ đầu tư thực lập báo cáo tốn cơng trình, dự án hồn thành trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thời gian quy định Đối với đơn vị thực không nghiêm túc, UBND huyện xem xét tạm ngừng cấp vốn đầu tư XDCB để hoàn tất hồ sơ toán - Tăng cường công tác tư vấn đầu tư XDCB: tăng cường cán làm cơng tác tư vấn cho cơng trình, dự án; thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn công tác chuyên môn cho cán trực tiếp làm tư vấn - Tích cực tuyên truyền sâu rộng luật NSNN văn bản, quy định lĩnh vực quản lý chi đầu tư XDCB tới đối tượng sử dụng vốn đầu tư XDCB: hình thức phát tờ rơi, tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức vể luật NSNN,… 3.2.3.2 Nâng cao ý thức, trình độ đối tượng sử dụng khoản chi thường xuyên - Yêu cầu đơn vị lập dự tốn ngân sách theo trình tự phương pháp quy định, đảm bảo tính xác, sát với thực tế, theo quy định luật NSNN Các đơn vị triển khai lập dự toán phải thực theo hướng dẫn quy định Phịng TC-KH huyện, tn thủ hệ thống sách, chế độ định mức chi hành Dự tốn phải đảm bảo tính chi tiết, cụ thể, đảm bảo hợp lý thuận tiện cho việc phân bổ dự toán Đồng thời yêu cầu đơn vị thực đúng, đầy đủ chế độ thông tin báo cáo quy định, đảm bảo thời điểm chất lượng báo cáo - Đẩy mạnh thực cơng khai tài cơng quy chế dân chủ: + Làm tốt công tác tuyên truyền để cán bộ, tầng lớp nhân dân đoàn thể trị, tổ chức xã hội nhận thức vai trị cơng khai tài cơng việc thực quy chế dân chủ công tác quản lý chi NSNN, từ nêu cao tinh thần trách nhiệm khâu giám sát thực + Nội dung công khai cần cụ thể, chi tiết, rõ ràng nhiều hình thức: thơng qua văn bản, niêm yết cơng khai tiến tới khuyến khích việc sử dụng hình thức cung cấp thơng tin qua trang thơng tin điện tử đơn vị để thuận tiện cho việc theo dõi, giám sát đội ngũ cán bộ, công nhân viên nội đơn vị + Khi phát sai phạm thực quy chế cơng khai tài dân chủ đơn vị cần xử lý cách nghiêm túc, triệt để, tránh tái phạm - Tiếp tục thực khoán biên chế khốn chi hành chính: + Nhân rộng việc thực chế khoán biên chế khoán chi hành đối tượng thụ hưởng ngân sách + Làm tốt công tác tư tưởng: tuyên truyền, quán triệt lợi ích việc thực chế khoán tới đơn vị cán bộ, cơng chức để tranh thủ đồng tình, ủng hộ + Quy chế chi tiêu nội quan phải xây dựng ban hành sở đồng thuận, trí tất cán bộ, công nhân viên Tất khoản chi phát sinh phải toán dựa quy định quy chế chi tiêu nội + Công tác tra, kiểm tra cần phải thực thường xuyên, cụ thể để kịp thời ngăn chặn phát sai phạm - Tiếp tục đẩy mạnh thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng: + Mở rộng đối tượng thực chế tự chủ tài cho tất đơn vị nghiệp công huyện + Tăng cường việc trao quyền cho thủ trưởng đơn vị để họ chủ động việc bố trí cán bộ, bố trí nguồn ngân sách cấp để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao + Làm tốt công tác tuyên truyền vai trò ý nghĩa việc thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công tới tất cán bộ, công chức, viên chức - Tăng cường cơng tác tra tài ngân sách: + Quy trình tra hệ thống văn quy định cho công tác tra cần đổi mới, cập nhật cho phù hợp với chế độ, sách tài + Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ việc cập nhật kiến thức cho cán tra tài thơng qua hình thức: đào tạo, tổ chức buổi tập huấn, hội thảo, thảo luận chuyên đề,… + Thực có hiệu việc trao đổi thông tin quan, tổ chức có chức tra tài chính, tránh tượng chồng chéo công tác tra gây lãng phí thời gian nhân lực + Tiếp tục triển khai tra có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào lĩnh vực, nội dung nhạy cảm, dễ phát sinh sai phạm (như lĩnh vực chi đầu tư XDCB; GPMB; mua sắm tài sản, trang thiết bị) + Khi phát sai phạm cần xử lý nghiêm minh, quy định, tránh tượng bao che, nể nang xử lý - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến luật ngân sách nâng cao ý thức tiết kiệm đối tượng sử dụng khoản chi thường xuyên Việc tuyên truyền, phổ biến luật ngân sách thực nhiều hình thức: ban hành văn hướng dẫn, tổ chức buổi tập huấn, hội thảo, nói chuyện chuyên đề, nêu gương điển hình,… Bên cạnh cơng tác tun truyền, phổ biến Luật NSNN, phải nâng cao ý thức tiết kiệm cho đối tượng cán bộ, công chức: phải để thân cán nhận thức thực trạng khó khăn kinh tế Việt Nam tỉnh Phú Thọ huyện Tân Sơn; để vượt qua khó khăn, thách thức địi hỏi chung sức, đồng lịng người dân, có đội ngũ cán bộ, công chức; cán bộ, công chức phải nêu cao ý thức tiết kiệm q trình thực cơng việc đề xuất sáng kiến giúp tiết kiệm khoản chi phí, đồng thời tăng thu cho đơn vị; phải kiên cắt giảm khoản chi hiệu chưa thực cần thiết 3.2.4 Các giải pháp khác - Tích cực triển khai cơng tác đấu giá quyền sử dụng đất, đảm bảo nguồn vốn đầu tư XDCB Huy động hiệu nguồn đóng góp nhân dân để đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi cơng cộng; đẩy mạnh phong trào hiến đất xây dựng đường giao thơng thơn, xóm Tiếp tục tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ khác để đầu tư cơng trình trọng điểm địa bàn - Tiếp tục huy động xã hội hóa lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hóa - thông tin - thể thao, đảm bảo an sinh xã hội; quản lý, sử dụng nguồn kinh phí huy động theo quy định hành, đảm bảo công khai, dân chủ, hiệu - Tăng cường lãnh đạo, đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện quản lý, giám sát chi NSNN + Huyện ủy định hướng mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KT-XH để làm sở cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương đơn vị triển khai thực hiện; đồng thời phải thường xuyên lãnh đạo, đạo kiểm tra việc thực tổ chức sở đảng + Hội đồng nhân dân cấp nâng cao hiệu công tác giám sát quản lý chi NSNN, từ khâu lập, phân bổ dự toán, tổ chức thực đến tốn ngân sách Bố trí tăng cường giám sát chuyên đề tài chính, ngân sách, đặc biệt giám sát việc tổ chức thực sở + UBND huyện tăng cường kiểm tra, đơn đốc phịng, ban đơn vị quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước việc thực chức năng, nhiệm vụ quản lý ngân sách đơn vị + Các cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể tăng cường tuyên truyền, quán triệt thực Luật NSNN thông qua việc lồng ghép với nội dung triển khai nghị hay buổi sinh hoạt chi Đặc biệt, cần nêu cao tinh thần, ý thức chấp hành Luật NSNN ý thức tiết kiệm sử dụng nguồn vốn NSNN đảng viên, đoàn viên, hội viên làm gương cho đối tượng khác thực - Định kỳ, tháng, năm cần tiến hành sơ kết, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hiệu hoạt động quản lý chi NSNN, mặt hạn chế để kịp thời điều chỉnh, đưa phương án điều hành quản lý để hướng tới hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng tác động nặng nề khủng hoảng kinh tế giới, đồng thời đứng trước nhiều khó khăn, thử thách q trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế Đứng trước tình hình đó, quản lý NSNN, có quản lý chi NSNN cách có hiệu chìa khóa đảm bảo ổn định, tăng trưởng kinh tế, đặc biệt đảm bảo vai trò Nhà nước quản lý điều hành kinh tế, đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trường Thời gian qua, đạo Huyện ủy, UBND HĐND huyện, công tác quản lý chi NSNN huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đạt kết định Một yêu cầu cấp thiết đặt ngày phải hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý chi NSNN Với khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2008 đến năm 2012 hoạt động quản lý chi NSNN huyện Tân Sơn, luận văn đạt kết sau: - Hệ thống hóa cách có chọn lọc tương đối đầy đủ vấn đề lý luận quản lý chi NSNN cấp huyện - Phản ánh tương đối đầy đủ hoạt động chi quản lý chi NSNN huyện Tân Sơn; phân tích đánh giá rõ thực trạng: mặt đạt được, điểm hạn chế, yếu nguyên nhân - Trên sở phân tích thực trạng vận dụng hệ thống sở lý luận quản lý chi NSNN cấp huyện, đồng thời dựa phương hướng quản lý chi NSNN huyện Tân Sơn, luận văn đề xuất nhóm giải pháp để tiếp tục hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý chi NSNN huyện Tân Sơn: nhóm giải pháp chế, sách; nhóm giải pháp máy cán quản lý; nhóm giải pháp nâng cao ý thức trình độ đối tượng sử dụng ngân sách số giải pháp khác Để thực có hiệu giải pháp nêu trên, tác giả luận văn xin có số kiến nghị sau: Đối với Chính phủ, Bộ Tài - Đẩy nhanh tiến độ thực thảo luận, góp ý, sớm có điều chỉnh, bổ sung cho Luật ngân sách xây dựng từ năm 2002, cần: + Phân định rõ ràng, cụ thể, chi tiết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan máy quản lý chi NSNN + Điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện tiêu chuẩn, định mức chi cũ, khơng cịn phù hợp + Có quy định chi tiết, rõ ràng, minh bạch cơng tác tra, kiểm tra cần nêu cách tương đối đầy đủ trường hợp vi phạm chế tài xử phạt cụ thể + Điều chỉnh, bổ sung văn quy phạm pháp luật đầu tư xây dựng để tạo thống thực làm sở cho cơng tác tra, giám sát - Nên có thông tư văn hướng dẫn cụ thể việc áp dụng luật XDCB, đấu thầu, đầu tư,… cho phù hợp với điều kiện thực tế - Có chế, sách để đẩy mạnh xã hội hóa số lĩnh vực như: y tế, giáo dục,…; khuyến khích doanh nghiệp nhà nước chủ động sử dụng kênh tín dụng ngân hàng để tạo nguồn vốn đầu tư (Nhà nước hỗ trợ lãi vay) để giảm sức ép cho chi NSNN Đối với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ - Chủ động nghiên cứu, xây dựng hệ thống chế, sách chi quản lý chi NSNN gắn với tình hình thực tế đặc thù địa phương, nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ mục tiêu KT-XH đề - Trong phân bổ nguồn vốn chi NSNN, việc tuân thủ nguyên tắc, quy định nhà nước UBND tỉnh cần có chế đặc thù, lưu ý quan tâm đầu tư cho huyện Tân Sơn để huyện Tân Sơn thực nhiệm vụ tỉnh đặc biệt để đạt mục tiêu sớm trở thành huyện nông thôn mới, huyện du lịch tỉnh - Thường xuyên cập nhật, điều chỉnh hệ thống định mức chi ngân sách cho phù hợp với điều kiện thực tế, đồng thời kịp thời ban hành văn đạo, hướng dẫn điều chỉnh kịp thời đồng - Xây dựng sách đền bù, GPMB cách tương đối chi tiết, có điều chỉnh hợp lý trường hợp; phải có đạo quán kịp thời, tránh gây khiếu kiện, khiếu nại làm chậm tiến độ GPMB ảnh hưởng đến tiến độ thực dự án đầu tư XDCB - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực quản lý chi NSNN, thu gọn đầu mối quản lý, tránh tượng chồng chéo, trùng lắp chức năng, nhiệm vụ, tạo kẽ hở làm phát sinh tiêu cực - Tăng cường công tác thanh, kiểm tra lĩnh vực tài chính, ngân sách; sớm liệt kê hệ thống trường hợp vi phạm với chế tài xử phạt cụ thể; đồng thời kiên xử lý nghiêm phát sai phạm - Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cách toàn diện thống nhằm nâng cao lực đội ngũ cán quản lý chi NSNN, đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán quản lý chi đầu tư XDCB Bên cạnh đó, có chế độ đãi ngộ, khen thưởng hợp lý, kịp thời tạo động lực cho cán tập trung vào công tác chuyên môn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2003), Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn thực hiện, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2004), Báo cáo đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2005), Nhập môn Luật thuế đại cương Lý thuyết thuế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dương Đăng Chinh Phạm Văn Khoan (2007), Giáo trình quản lý tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội Dương Thị Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu cơng Việt Nam- Thực trạng giải pháp, Nxb Tài chính, Hà Nội Đảng huyện Tân Sơn (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Tân Sơn lần thứ II Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đặng Thị Loan (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986-2006) Thành tựu vấn đề đặt ra, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Đinh Phương Liên (2012), Hoàn thiện quản lý NSNN địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 11 Đỗ Thị Thu Trang(2012), Luận văn thạc sĩ “Hồn thiện cơng tác quản lý chi thường xuyên qua Kho bạc nhà nước Khánh Hòa” Đại học Đà Nẵng 12 Học viện Tài (2007), Giáo trình Quản lý tài cơng, Nxb Tài chính, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý ngân sách nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thùy Dương(2007), Luận văn thạc sỹ “ Hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước địa bàn Tỉnh Vĩnh Phúc” Trường Đại học kinh tế quốc dân 15 Nguyễn Thị Mai Phương (2008), Hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 16 Phan Thị Thanh Hương (2012), Quản lý chi ngân sách nhà nước thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 17 Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương - Thực trạng giải pháp, Nxb Tài chính, Hà Nội 18 Quốc hội (2002), Luật Ngân sách nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Philip E.Taylor (1961), Kinh tế tài công, dịch trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 20 Tơ Thiện Hiền(2012 ), Luận án tiến sỹ tài ngân hàng “ Nâng cao hiệu quản lý NSNN tỉnh An Giang giai đoạn 2010 – 2015 tầm nhìn đến 2020”, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 21 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình quản lý ngân sách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2008), Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm huyện Tân Sơn 23 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm huyện Tân Sơn 24 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm huyện Tân Sơn 25 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011), Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm huyện Tân Sơn 26 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Báo cáo toán ngân sách nhà nước năm huyện Tân Sơn 27 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2008), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn 28 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn 29 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn(2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn 30 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn 31 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Tân Sơn 32 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2008), Báo cáo tình hình thực thu chi ngân sách huyện Tân Sơn 33 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Báo cáo tình hình thực thu chi ngân sách huyện Tân Sơn 34 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Báo cáo tình hình thực thu chi ngân sách huyện Tân Sơn 35 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011), Báo cáo tình hình thực thu chi ngân sách huyện Tân Sơn 36 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Báo cáo tình hình thực thu chi ngân sách huyện Tân Sơn 37 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2008), Báo cáo tình hình thực đầu tư XDCB huyện Tân Sơn 38 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2009), Báo cáo tình hình thực đầu tư XDCB huyện Tân Sơn 39 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2010), Báo cáo tình hình thực đầu tư XDCB huyện Tân Sơn 40 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2011), Báo cáo tình hình thực đầu tư XDCB huyện Tân Sơn 41 Uỷ ban nhân dân huyện Tân Sơn (2012), Báo cáo tình hình thực đầu tư XDCB huyện Tân Sơn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dự toán chi thƣờng xuyên huyện Tân Sơn (2008-2012) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Dự toán Năm 2009 Tỷ Dự Tỷ trọng toán trọng Năm 2010 Dự toán Năm 2011 Tỷ trọng Dự toán Năm 2012 Tỷ trọng Dự toán Tỷ trọng 16.046 18,9% 16.905 14,3% 4.885 3.6% 8.947 5,4% 10.214 5,7% Chi SN giáo dục, đào tạo 42.509 50,2% 57.002 48,1% 80.672 59,5% 95.434 61,8% 105.236 58,8 % Chi SN y tế, dân số, chữ thập đỏ 221 0,3% 270 0,2% 90 0,1% 170 0,1% 180 0,1 % Chi SN văn hố - thơng tin 245 0,3% 996 0,8% 1.025 0,8% 1.763 1,1% 1.925 1,1 % Chi SN truyền 328 0,4% 540 0,5% 595 0,4% 570 0,4% 602 0,3% Chi SN thể dục thể thao 96 0,1% 189 0,2% 179 0,1% 127 0,1% 146 0,1 % Chi đảm bảo xã hội 754 8,8% 5.483 4,6% 5.127 3.8% 7.555 4,9% 10.840 6,1% Chi QLHC, Đảng, đoàn thể 5.463 6,4% 18.067 15,2% 22.820 16,8% 32.064 20,8% 46.248 25,8% Chi an ninh quốc phòng 293 0,3% 780 0,7% 548 0,4% 832 0,5% 923 0,5 % 10 Chi chiếu phim miền núi 0% 241 0,14% 280 0,2% 3.074 2% 320 0,2% 11 Chi trợ giá cước 0% 207 0,11% 289 0,2% 0% 0% 12 Chi nghiệp khoa học 30 0,2% 15 0,01% 0% 0% 0% 13 Chi khác NS 1.160 14,1% 19.449 16,3% 19.381 14,1% 4.480 2,9% 2.327 1,3 % 84.762 100% 118.594 100% 135.532 100% 154.512 100% 179.054 100% Tổng (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách huyện từ năm 2008-2012) 90 Chi SN kinh tế Phụ lục 2: Thực chi thƣờng xuyên huyện Tân Sơn (2008-2012) Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 2008 Chỉ tiêu Thực Thực hiện/Dự toán Năm 2009 Năm 2010 Thực Thực Năm 2011 Thực hiện/Dự Thực hiện/Dự toán toán 2.256 13,3% Chi SN giáo dục, đào tạo 59.070 138,9,% 83.037 145,6% 89.606 86 38,9% 0% 25 27,7% Chi SN văn hố - thơng tin 288 117,5% 305 30,6% 370 36,1% 669 Chi SN truyền 309 94,2% 444 82,2% 509 96 100% 231 122,2% 150 Chi đảm bảo Xã hội 3.647 483,6% 11.867 Chi QLHC, Đảng, đoàn thể 8.356 152,9% 494 Chi SN thể dục thể thao Chi an ninh quốc phòng 10 Chi SN khoa học 11 Chi chiếu phim miền núi 12 Chi trợ giá cước 13 Chi khác NS Tổng toán 17.437 194,8% 18.136 177,5% 111% 117.190 122,7% 120.358 114,4% - - 37,9% 831 43,2% 85,5% 851 149,2% 618 102,6% 83,7% 257 202,3% 180 123,3% 216,4% 7.855 153,2% 14.829 196,2% 15.366 141,7% 27.694 153,2% 38.278 167,7% 58.303 181,8% 62.053 134,2% 168,6% 1.806 231,5% 1.910 348,5% 30 100% 15 100% 0 143,3% 241 100% 188 146,7% 207 1.728 148,9 % 99.162 3.408 40,9% 2.870 310,9% - - - 280 100% - - 100% 289 100% - - 18.028 92,6% 4.963 25,6% 3.686 82,2% 3.921 168,5% 116,9% 146.131 123,2% 155.947 115% 216.630 140,5% 274.983 153,5% (Nguồn: Báo cáo toán ngân sách huyện từ năm 2008-2012) 91 154,9% hiện/Dự ự toán 24.870 Thực Thực hiện/D Chi SN kinh tế Chi SN y tế, dân số, chữ thập đỏ 11.262 230,5% Thực Thực Năm 2012 ... cầu chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn 70 3.1.2 Định hướng ưu tiên chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn 71 3.1.3 Phương hướng hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Tân Sơn. .. quản lý chi ngân sách huyện Tân Sơn 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 58 2.3.1 Kết đạt công tác quản lý chi ngân sách. .. PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 70 3.1 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 70 3.1.1