1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính công ty 789 bqp trong tiến trình cổ phần hóa

149 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học Kinh TÕ - Nguyễn nh- sơn Phân tích tình hình tài công ty 789/bqp tiến trình cổ phần hóa Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mà số: 60 34 05 luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh Ng-ời h-ớng dẫn khoa học Ts Nguyễn thị minh tâm Hà Nội - Năm 2009 MC LC M U CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp 1.1.1 Tài doanh nghiệp 1.1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.1.2 Nội dung tài doanh nghiệp 1.1.1.3 Vai trị tài doanh nghiệp 1.1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 10 1.1.2.1 Khái niệm mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 10 1.1.2.2 Chức phân tích tài doanh nghiệp 11 1.2 Phƣơng pháp kỹ thuật phân tích tài doanh nghiệp 12 1.2.1 Nguồn số liệu để phân tích tài doanh nghiệp 12 1.2.2 Phương pháp phân tích 13 1.2.2.1 Phương pháp đánh giá 13 1.2.2.2 Phương pháp phân tích nhân tố 14 1.2.2.3 Phương pháp dự báo 17 1.2.3 Kỹ thuật phân tích 18 1.3 Nội dung phân tích thực trạng tài doanh nghiệp 19 1.3.1 Phân tích khái qt tình hình tài doanh nghiệp 19 1.3.1.1 Phân tích tổng quát 19 1.3.1.2 Phân tích khái quát tình hình biến động tổng tài sản 19 1.3.1.3 Phân tích cấu tài sản 19 1.3.2 Phân tích nguồn vốn sách huy động vốn 20 1.3.2.1 Những nguồn vốn doanh nghiệp huy động SXKD 20 1.3.2.2 Phân tích nguồn vốn doanh nghiệp 22 1.3.2.3 Phân tích sách huy động vốn doanh nghiệp 22 1.3.3 Phân tích tình hình khả toán 25 1.3.3.1 Phân tích tình hình tốn 26 1.3.3.2 Phân tích khả toán 26 1.3.4 Phân tích kết hoạt động kinh doanh 28 1.3.4.1 Đánh giá chung kết kinh doanh doanh nghiệp 28 1.3.4.2 Phân tích mối quan hệ doanh thu, chi phí lợi nhuận 28 1.3.5 Phân tích hiệu kinh doanh 29 1.3.5.1 Nhóm tiêu phản ánh hiệu kinh doanh 29 1.3.5.2 Nhóm tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí 31 1.3.5.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn 32 1.3.5.4 Phân tích khả sinh lời hoạt động, tài sản, vốn chủ sở hữu, vốn vay 35 1.4 Phân tích rủi ro dự báo nhu cầu tài doanh nghiệp 37 1.4.1 Phân tích rủi ro 37 1.4.1.1 Phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh 37 1.4.1.2 Phân tích rủi ro hoạt động tài 40 1.4.2 Dự báo nhu cầu tài doanh nghiệp 43 1.4.2.1 Sự cần thiết phải dự báo nhu cầu tài 43 1.4.2.2 Phương pháp dự báo nhu cầu tài 44 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tài doanh nghiệp 44 1.5.1 Nhân tố khách quan 44 1.5.1.1 Môi trường kinh doanh 44 1.5.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ngành kinh doanh 46 1.5.2 Nhân tố chủ quan 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 48 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU TÀI CHÍNH CƠNG TY 789/BQP ĐẾN NĂM 2010 49 2.1 Khái quát chung Công ty 49 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 49 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh ngành xây dựng 50 2.1.3 Hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty 51 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 52 2.1.4.1 Bộ máy tổ chức Công ty 52 2.1.4.2 Bộ máy tài - kế tốn Cơng ty 55 2.1.5 Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh Công ty ba năm 2006, 2007, 2008 57 2.2 Phân tích thực trạng tài Cơng ty 60 2.2.1 Phân tích khái qt tình hình tài Cơng ty 60 2.2.1.1 Phân tích tổng quát 60 2.2.1.2 Phân tích khái qt tình hình biến động tổng tài sản 61 2.2.1.3 Phân tích cấu tài sản 63 2.2.2 Phân tích nguồn vốn sách huy động vốn 65 2.2.2.1 Phân tích nguồn vốn 65 2.2.2.2 Phân tích sách huy động vốn 75 2.2.3 Phân tích tình hình khả tốn 76 2.2.3.1 Phân tích tình hình tốn 76 2.2.3.2 Phân tích khả toán 77 2.2.4 Phân tích kết hoạt động kinh doanh 78 2.2.5 Phân tích hiệu kinh doanh 81 2.2.5.1 Nhóm tiêu 81 2.2.5.2 Nhóm tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí 82 2.2.5.3 Phân tích hiệu sử dụng vốn 83 2.2.5.4 Phân tích khả sinh lời hoạt động, tài sản, vốn chủ sở hữu vốn vay 86 2.3 Phân tích rủi ro dự báo nhu cầu tài Cơng ty đến năm 2010 2.3.1 Phân tích rủi ro 87 2.3.1.1 Phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh 87 2.3.1.2 Phân tích rủi ro hoạt động tài 89 2.3.2 Dự báo nhu cầu tài Cơng ty đến năm 2010 90 2.3.2.1 Sự cần thiết phải dự báo nhu cầu tài 90 2.3.2.2 Phương pháp dự báo nhu cầu tài 90 2.4 Đánh giá tình hình tài Cơng ty 94 2.4.1 Kết đạt 94 2.4.2 Tồn 95 2.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng 96 2.4.3.1 Nhân tố khách quan 96 2.4.3.2 Nhân tố chủ quan 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG 98 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CƠNG TY 789/BQP .100 3.1 Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển Công ty 100 3.2 Giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty 101 3.2.1 Nâng cao hiệu quản lý tài sản lưu động .101 3.2.1.1 Quản lý tiền .101 3.2.1.2 Quản lý khoản phải thu 103 3.2.1.3 Quản lý hàng tồn kho .106 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định .108 3.2.2.1 Tăng cường đầu tư loại tài sản cố định 109 3.2.2.2 Điều chỉnh cấu tài sản cố định theo hướng hợp lý .110 3.2.2.3 Sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì tài sản cố định 111 3.2.2.4 Giải tài sản cố định khơng cịn phù hợp 112 3.2.3 Nâng cao khả sinh lời 113 3.2.3.1 Khả sinh lời hoạt động .113 3.2.3.2 Khả sinh lời tài sản 119 3.2.3.3 Khả sinh lời vốn chủ sở hữu .119 3.2.4 Nâng cao khả toán điều chỉnh cấu vốn 120 3.2.5 Cải thiện đòn bẩy kinh doanh .121 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống quản lý tài .122 3.2.6.1 Thành lập Ban phân tích tài trực thuộc Phịng TC 122 3.2.6.2 Nâng cao chất lượng cán tài 123 3.2.6.3 Xây dựng áp dụng quy trình phân tích tài .124 3.3 Kiến nghị 126 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước .126 3.3.2 Đối với ngành xây dựng .126 KẾT LUẬN CHƢƠNG 127 KẾT LUẬN CHUNG 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO .130 PHỤ LỤC .132 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT tt Chữ viết tắt Nguyên nghĩa I Tiếng Việt BQP Bộ Quốc phòng BTTM Bộ Tổng Tham mưu CB Chi phí biến đổi CĐ Chi phí cố định CTĐ, CTCT Cơng tác Đảng, cơng tác trị HĐKD Hoạt động kinh doanh KHKD Kế hoạch Kinh doanh KTCN Kỹ thuật Công nghệ NCVLC Nhu cầu vốn lưu chuyển 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 12 TSCĐ Tài sản cố định 13 VLC Vốn lưu chuyển II Tiếng Anh EPS Earning per share EVA Economic Value Added P/B Price to Book ratio P/E Price/Earnings ratio DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 2.1 Một số tiêu kinh tế - tài chủ yếu 58 Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán (rút gọn) từ năm 2006 đến năm 2008 59 Bảng 2.3 Bảng kết HĐKD từ năm 2006 đến năm 2008 60 Bảng 2.4 Hệ số nợ hệ số tự tài trợ từ năm 2006 đến năm 2008 61 Bảng 2.5 Biến động tài sản từ năm 2006 đến năm 2008 61 Bảng 2.6 Biến động cấu tài sản từ năm 2006 đến năm 2008 63 Bảng 2.7 Biến động nguồn vốn từ năm 2006 đến năm 2008 65 Bảng 2.8 Biến động cấu nguồn vốn từ năm 2006 đến năm 2008 66 Bảng 2.9 Tình hình sử dụng nguồn trợ năm 2006 67 10 Bảng 2.10 Tình hình sử dụng nguồn trợ năm 2007 70 11 Bảng 2.11 Tình hình sử dụng nguồn trợ năm 2008 72 12 Bảng 2.12 So sánh VLC nhu cầu VLC qua năm 75 13 Bảng 2.13 Tình hình tốn từ năm 2006 đến năm 2008 76 14 Bảng 2.14 Khả toán từ năm 2006 đến năm 2008 77 15 Bảng 2.15 Phân tích kết HĐKD từ năm 2006 đến năm 2008 79 16 Bảng 2.16 Các tiêu phản ánh hiệu kinh doanh 81 17 Bảng 2.17 Các tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí 82 18 Bảng 2.18 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn 83 19 Bảng 2.19 Các tiêu phản ánh khả sinh lời 86 20 Bảng 2.20 Các tiêu phản ánh rủi ro hoạt động kinh doanh 88 21 Bảng 2.21 Bảng cân đối kế toán dự báo năm 2009 91 22 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp cấp ứng kinh phí cho cơng trình 101 23 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp cấp ứng kinh phí cho đơn vị .102 24 Bảng 3.3 Bảng trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho .108 25 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp loại chi phí đơn vị .117 26 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp chi phí tồn Cơng ty 117 27 Hình 2.1 Sơ đồ máy tổ chức Cơng ty 789/BQP 52 Công tr-ờng, Đội trực thuộc Công ty thực theo Quy chế quản lý điều hành Công ty - Các khoản chi phí mua ngoài, chi phí chung thực tế đơn vị trực thuộc Công ty toán theo công trình (sản phẩm), phần chi v-ợt định mức phải xác định rõ nguyên nhân, phần tiết kiệm so với định mức giao khoán đ-ợc tập trung quản lý, hạch toán toàn Công ty khen th-ởng theo Quy chế Công ty - Rà soát lại vị trí quản lý, nhân viên Công ty, nắm bắt đ-ợc đơn vị có nhu cầu bổ sung lao động đơn vị ch-a khai thác hết khả ng-ời lao động để điều động cho phù hợp với lực ng-ời Chỉ tuyển dụng thêm lao động thực cần thiết điều động từ đơn vị khác - Định kỳ hàng quý tiến hành phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nhằm phát khâu yếu quản lý, yếu tố làm tăng chi phí, giá thành sản phẩm để có biện pháp khắc phục kịp thời - Tuyên truyền nâng cao ý thức tiết kiệm đến ng-ời lao động; có hình thức khen th-ởng ng-ời lao động có ý thức tiết kiệm, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật góp phần làm giảm chi phí sản xuất; kỷ luật ng-ời lao động ý thức tiết kiệm, gây lÃng phí sản xuất - Tăng c-ờng kiểm tra, giám sát việc thực Hệ thống quản lý chất l-ợng ISO 9001:2000, kịp thời điều chỉnh quy trình cho phù hợp với điều kiện để hạn chế chi phí phát sinh 3.2.3.2 Khả sinh lời tài sản Để nâng cao khả sinh lời tài sản, Công ty vừa áp dụng biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận, nâng cao khả sinh lời hoạt động nh- đà đề cập vừa nâng cao số vòng quay tổng tài sản Muốn nâng cao số vòng quay tổng tài sản, Công ty phải tăng doanh thu điều chỉnh cấu tài sản theo h-ớng tăng c-ờng đầu t- tài sản cố định, 124 áp dụng ph-ơng pháp khấu hao hợp lý tài sản cố định đồng thời quản lý tốt để giảm khoản phải thu, hàng tồn kho Hiện Công ty áp dụng ph-ơng pháp khấu hao theo đ-ờng thẳng cho tất tài sản cố định, sử dụng ph-ơng pháp ch-a hợp lý nhiều loại tài sản cố định phát huy hiệu sử dụng cao năm đầu giảm dần lực năm sau Công ty nên áp dụng ph-ơng pháp khấu hao số d- giảm dần cho loại tài sản 3.2.3.3 Khả sinh lời vốn chủ sở hữu Để nâng cao khả sinh lời vốn chủ sở hữu, Công ty vừa áp dụng biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận, nâng cao khả sinh lời hoạt động nh- đà đề cập vừa nâng cao số vòng quay vốn chủ sở hữu Hàng năm vốn chủ sở hữu Công ty đ-ợc bổ sung từ ngân sách nhà n-ớc, ngân sách quốc phòng cấp Công ty tự bổ sung Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu hàng năm ch-a đến 10%, tốc độ tăng doanh thu từ 23% ®Õn 34%; ®ã sè vßng quay vèn chđ së hữu tăng lên Nh- để nâng cao khả sinh lời vốn chủ sở hữu, Công ty cần tập trung vào việc nâng cao khả sinh lời hoạt động biện pháp tăng doanh thu, giảm chi phí để tăng lợi nhuận; tiếp tục trì nâng cao tốc độ tăng số vòng quay vốn chủ sở hữu Cần ý quan tâm điều tiết cấu nguồn vốn (nợ phải trả vốn chủ sở hữu) hợp lý để vừa đảm bảo an toàn kinh doanh với khả tài mạnh, vừa góp phần giảm chi phí sử dụng vốn bình quân Công ty Công thức tính chi phí sử dụng vốn bình quân nh- sau: WACC = W1K1 + W2K2 +… + WnKn WACC: Chi phÝ sư dơng vốn bình quân; Wi : Tỷ trọng nguồn vốn nguån vèn thø i; Ki : Chi phÝ cña nguån vốn thứ i 125 3.2.4 Nâng cao khả toán điều chỉnh cấu vốn Hiện hệ số nợ Công ty cao (0,914), hệ số tự tài trợ thấp (0,091), hệ số khả toán nhanh thấp (0,253) nên rủi ro tài cao Vì vậy, xây dựng đ-ợc cấu vốn tối -u giảm bớt rủi ro tài Cơ cấu vốn tối -u phải đáp ứng đ-ợc yêu cầu sách tài trợ Để đảm bảo nguyên tắc cân tài chính, Công ty cần huy động l-ợng lớn vốn trung dài hạn để đầu t- tài sản dài hạn Chính sách tài trợ cho phép Công ty bảo đảm khả toán cách an toàn Sau đà chọn sách tài trợ, Công ty dựa vào để xác định nhu cầu vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Cụ thể, Công ty cần xác định xem cần vốn đầu t-, vốn để hoạt động, thời gian sử dụng vốn Tiếp Công ty cần xác định số vèn cã thĨ huy ®éng tõ néi bé doanh nghiƯp (nguồn vốn khấu hao, lợi nhuận để lại) số vốn cần phải huy động từ bên Với số vốn cần phải huy động từ bên cần lựa chọn công cụ tài để huy động vốn Các công cụ tài dài hạn sử dụng là: Vay dài hạn truyền thống, phát hành trái phiếu, cổ phiếu Khi tiến hành huy động vốn cần tính ®Õn chi phÝ huy ®éng vèn, thêi gian sư dơng vèn, chi phÝ sư dơng vèn C«ng ty cã thĨ áp dụng sách huy động vốn phân tán (huy động từ nhiều nguồn), tr-ờng hợp chi phí huy động lớn nh-ng tránh đ-ợc tình trạng phụ thuộc nhiều vào chủ nợ Công ty thực việc điều chỉnh cấu vốn nêu nợ ngắn hạn giảm đ-ợc l-ợng lớn, khả toán đ-ợc cải thiện, Công ty có điều kiện vay vốn trung, dài hạn, tăng vốn chủ sở hữu đồng thời có khả sử dụng hiệu nguồn vốn ngắn hạn dài hạn nhằm đem lại lợi ích thiết 126 thực, trình sản xuất diễn liên tục từ bảo đảm vốn luân chuyển đặn, tạo điều kiện bảo toàn phát triển vốn 3.2.5 Cải thiện đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh phản ánh độ nhạy cảm lợi nhuận so với doanh thu Tr-ờng hợp Công ty sản xuất, kinh doanh thuận lợi, doanh thu tăng đòn bẩy kinh doanh cao lợi nhuận tăng cao Nếu doanh thu Công ty giảm đòn bẩy kinh doanh cao lợi nhuận giảm nhiều Chẳng hạn, đòn bẩy kinh doanh 10 doanh thu tăng 1% làm cho lợi nhuận tăng 10%; doanh thu giảm 1% lợi nhuận giảm 10%, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng phá sản Dự báo năm 2009, doanh thu Công ty đạt 625.000 triệu đồng, lợi nhuận đạt 16.250 triệu đồng, chi phí cố định 10.600 triệu đồng (chi phí khấu hao TSCĐ 9.400 triệu đồng, sửa chữa lớn TSCĐ 1.200 triệu đồng), chi phí biến đổi 598.150 triệu đồng Số d- đảm phí = Doanh thu - Chi phÝ biÕn ®ỉi = 625.000 – 598.150 = 26.850 triệu đồng Tỷ lệ số d- đảm phí = Số d- đảm phí/Doanh thu = 26.850/625.000 = 4,30% Doanh thu hoà vốn = Chi phí cố định/Tỷ lệ số d- đảm phí = 10.600/0,0430 = 246.512 triệu đồng Đòn bẩy kinh doanh = Số d- đảm phí/Lợi nhuận = 26.850/16.250 = 1,652 Nh- đòn bẩy kinh doanh dự báo năm 2009 1,652 so với năm 2008 1,609 tăng 2,67% Doanh thu, lợi nhuận Công ty năm sau tăng so với năm tr-ớc nên đòn bẩy kinh doanh tăng lên tín hiệu đáng mừng Tuy nhiên, Công ty cần l-u ý cân nhắc tốc độ phát triển Công ty với rủi ro kinh doanh để có định phù hợp 127 Công ty hoạt động có hiệu quả, sử dụng đòn bẩy tài để tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Khi Công ty định vay nợ, dựa vµo mèi quan hƯ sau: ROE = (1 - t) [ ROA + (ROA - i) D/E] Trong đó: t: Thuế suất i: Lãi suất D: Nợ E: Vốn chủ sở hữu Có thể thấy dự đốn tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) lớn lãi suất vay (i) Cơng ty nên vay thêm nợ, việc cải thiện tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Công ty Tuy nhiên cần lƣu ý việc gia tăng nợ đồng nghĩa với việc gia tăng rủi ro cho Cơng ty dẫn đến tình trạng Cơng ty khả chi trả 3.2.6 Hoàn thiện hệ thống quản lý tài 3.2.6.1 Thành lập Ban phân tích tài trực thuộc Phịng tài Hiện Cơng ty chƣa có phận chun trách thực nhiệm vụ phân tích tài chính, hoạt động tài dừng lại việc hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập báo cáo tài chính, chƣa sâu vào nghiên cứu, phân tích, đánh giá để tìm giải pháp phù hợp Để giải vấn đề này, Công ty nên thành lập Ban phân tích tài trực thuộc Phịng Tài Cơng ty Ban phân tích tài có từ 2-3 cán (có thể kiêm nhiệm) có nhiệm vụ thƣờng xuyên cập nhật số liệu tình hình sản xuất, kinh doanh; tổ chức phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nhằm phát khâu yếu quản lý, yếu tố làm tăng chi phí, giá thành sản phẩm để đề xuất biện pháp khắc phục kịp thời Định kỳ hàng quý, Ban phân tích tài phải có báo cáo tình trạng tài Cơng ty đến Kế 128 tốn trƣởng, Giám đốc Cơng ty; trƣờng hợp đột xuất báo cáo trực tiếp để xin ý kiến đạo kịp thời 3.2.6.2 Nâng cao chất lượng cán tài Trong điều kiện phát triển nay, khái niệm kinh tế tri thức đƣợc đề cập thƣờng xuyên cho thấy tầm quan trọng trình độ đội ngũ lao động Để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, Cơng ty cần phải có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động nói chung cán làm cơng tác tài nói riêng, có chế độ đãi ngộ xứng đáng để thu hút lao động có trình độ cao, có kinh nghiệm đến với Cơng ty tình nguyện gắn bó lâu dài với Cơng ty Phân tích tài cơng việc phức tạp địi hỏi nhà phân tích phải có kiến thức chun mơn đồng thời phải am hiểu đánh giá đƣợc tình hình Cơng ty Hiện từ Phịng Tài Cơng ty phận tài đơn vị, nhân viên kế tốn đảm nhiệm việc tập hợp hồ sơ chứng từ để hạch toán nghiệp vụ kinh tế, chƣa có cán có chun trách phân tích tài Cơng ty cần gửi cán chun trách phân tích tài đến trƣờng đào tạo qua khóa học để nâng cao trình độ chun mơn Bên cạnh đó, trình độ đội ngũ cán tài chƣa đồng đều, nhiều đơn vị cán làm cơng tác tài chƣa đƣợc đào tạo bản, kinh nghiệm thực tế thiếu Để nâng cao chất lƣợng cán tài chính, Cơng ty cần chuẩn hóa đội ngũ cán làm cơng tác tài từ Cơng ty đến đơn vị sở cách điều động cán có đủ trình độ, kinh nghiệm vào vị trí thích hợp; cử cán học nâng cao trình độ chun mơn tuyển dụng cán có đủ trình độ, lực đáp ứng yêu cầu công việc Để ngƣời lao động làm việc Công ty tiếp tục gắn bó lâu dài thu hút đƣợc lao động có trình độ cao vào làm việc, Cơng ty cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng với trình độ, lực đóng góp 129 ngƣời lao động theo nguyên tắc: “Làm theo lực, hƣởng theo lao động”, công đánh giá kết công việc phân phối thu nhập, tạo động lực thúc đẩy ngƣời lao động tự giác làm việc, có ý thức học tập nâng cao trình độ, lực để cống hiến cho Công ty 3.2.6.3 Xây dựng áp dụng quy trình phân tích tài Hiện nay, Công ty ban hành hệ thống quản lý chất lƣợng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 gồm 14 quy trình: QT.01: Kiểm soát tài liệu hồ sơ; QT.02: Xem xét hệ thống quản lý chất lƣợng; QT.03: Đánh giá chất lƣợng nội bộ; QT.04: Duy trì cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng; QT.05: Thu thập xử lý thông tin phản hồi từ khách hàng; QT.06: Tuyển dụng, điều động lao động; QT.07: Đào tạo cán công nhân viên; QT.08: Quản lý trang thiết bị văn phòng; QT.09: Lập theo dõi thực kế hoạch sản xuất kinh doanh, đầu tƣ; QT.10: Quản lý công tác đấu thầu; QT.11: Kiểm tra giám sát công trình; QT.12: Đầu tƣ mua sắm hàng hóa dịch vụ; QT.13: Quản lý máy móc thiết bị dụng cụ đo; QT.14: Quản lý đầu tƣ dự án Công tác tài chính, kế tốn thực theo Luật Kế toán, văn pháp luật quản lý kinh tế, tài kế tốn nhƣng mức hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập báo cáo tài Cơng ty cần bổ bổ sung vào hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000 quy trình phân tích tài để nâng cao chất lƣợng cơng tác quản trị tài Cơng ty Quy trình phân tích tài gồm bƣớc sau: 130 Bƣớc 1: Lập kế hoạch phân tích - Xác định mục tiêu; - Xây dựng chƣơng trình phân tích: + Xác định nội dung phân tích; + Xác định phạm vi phân tích; + Xác định thời gian tiến hành phân tích; + Xác định thơng tin cần thu thập, tìm hiểu Bƣớc 2: Tiến hành phân tích - Sƣu tầm tài liệu, xử lý số liệu; - Tính tốn tiêu phân tích; - Xác định ngun nhân tính tốn cụ thể mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến tiêu phân tích; - Xác định dự đốn nhân tố kinh tế xã hội tác động đến tình hình sản xuất kinh doanh Công ty; - Tổng hợp kết quả, rút nhận xét, kết luận tình hình tài Cơng ty Bƣớc 3: Kết thúc phân tích - Viết báo cáo phân tích; - Hồn chỉnh hồ sơ phân tích Trên bƣớc quy trình phân tích tài chính, tùy theo u cầu cụ thể Ban giám đốc Công ty mà tiến hành phân tích để cung cấp thơng tin giúp nhà quản trị định cho phù hợp 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với quan quản lý nhà nước Việc phân tích tài doanh nghiệp Việt Nam đơn giản, sơ sài mang nặng tính hình thức Trong thời gian qua Bộ Tài quan tâm đến việc phân tích số tiêu tài phục vụ chủ yếu 131 cho công tác quản lý Nhà nƣớc đƣợc thể báo cáo tài Trong thời gian tới, Bộ Tài cần có quy định phải định kỳ phân tích tài chính; có kiểm tra, kiểm sốt, hỗ trợ, tƣ vấn, đào tạo cơng tác phân tích tài Trong xu Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới (WTO), doanh nghiệp xây dựng Việt Nam nói chung Cơng ty 789/BQP nói riêng đứng trƣớc cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp xây dựng khu vực quốc tế Để bảo toàn phát triển vốn nhà nƣớc Công ty 789/BQP (Công ty đứng đầu số doanh nghiệp thuộc Bộ Tổng Tham mƣu/Bộ Quốc phòng), Bộ Tổng Tham mƣu, Bộ Quốc phòng cần hiểu rõ tầm quan trọng cơng tác phân tích tài Cơng ty để có biện pháp quản lý đảm bảo cho Cơng ty có tài lành mạnh, giảm thiểu nguy rủi ro, phá sản tránh tình trạng lãng phí nguồn lực Nhà nƣớc Cơ quan Kiểm toán Nhà nƣớc cần thực tốt nhiệm vụ mình, đánh giá khách quan tình hình tài Cơng ty, phát cảnh báo bất hợp lý số liệu tài để Cơng ty kịp thời điều chỉnh, góp phần mang lại kết phân tích tài chuẩn xác 3.3.2 Đối với ngành xây dựng Hiện doanh nghiệp, doanh nghiệp ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn việc đánh giá tình hình tài doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác tham gia dự thầu nhƣ đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp so với tồn ngành Bộ Xây dựng, Bộ Tài cần quy định tiêu tài ngành xây dựng đánh giá hồ sơ thầu đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp để doanh nghiệp có vào tham gia dự thầu nhƣ đánh giá đƣợc hiệu hoạt động so với doanh nghiệp ngành 132 Bộ Xây dựng cần có ổn định việc ban hành văn hƣớng dẫn ngành, tránh tình trạng thay đổi thƣờng xun dẫn đến khó khăn cho doanh nghiệp quản lý hoạt động Khi cần điều chỉnh, bổ sung quy định cho phù hợp với phát triển kinh tế, Bộ Xây dựng cần tham khảo rộng rãi ý kiến doanh nghiệp ngành để văn hƣớng dẫn sát với thực tiễn, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƢƠNG Để thực thắng lợi phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển Công ty; từ kết đạt đƣợc, tồn nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài Cơng ty đƣợc phân tích chƣơng 2, Luận văn đƣa số giải pháp: Thứ nhất: Nâng cao hiệu quản lý tài sản lƣu động Thứ hai: Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định Thứ ba: Nâng cao khả sinh lời Thứ tƣ: Nâng cao khả toán điều chỉnh cấu vốn Thứ năm: Cải thiện đòn bẩy kinh doanh Thứ sáu: Hoàn thiện hệ thống quản lý tài Đồng thời, Luận văn đƣa số kiến nghị với quan quản lý nhà nƣớc ngành xây dựng: - Bộ Tài cần có quy định phải định kỳ phân tích tài chính; có kiểm tra, kiểm soát, hỗ trợ, tƣ vấn, đào tạo cơng tác phân tích tài - Bộ Xây dựng, Bộ Tài cần quy định tiêu tài ngành xây dựng đánh giá hồ sơ thầu hiệu hoạt động doanh nghiệp ngành - Bộ xây dựng cần có ổn định việc ban hành văn hƣớng dẫn ngành, trƣờng hợp điều chỉnh, bổ sung cần tham khảo rộng rãi ý kiến doanh nghiệp ngành để văn hƣớng dẫn sát với thực tiễn KẾT LUẬN CHUNG 133 Hoạt động tài hoạt động bản, gắn liền với tất khâu trình sản xuất, kinh doanh Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần thực tốt công tác quản trị tài chính, trƣớc hết phải phân tích tài doanh nghiệp Trong q trình phát triển, Cơng ty 789/BQP có nhiều biện pháp nâng cao lực hoạt động đạt đƣợc kết đáng kể Tuy nhiên trƣớc lộ trình cổ phần hóa doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc phịng, cơng tác tài Cơng ty chƣa thực phát huy hết vai trò công cụ đắc lực giúp nhà quản trị doanh nghiệp định; giúp nhà đầu tƣ tƣơng lai, ngƣời lao động dự đốn đắn tình hình tài Cơng ty Trên sở lý luận kết hợp với thực trạng tài Cơng ty 789/BQP, Luận văn tập trung vào số nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất: Khái quát hoá số vấn đề lý luận tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Đƣa khái niệm; phƣơng pháp, kỹ thuật, nội dung phân tích; nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động tài doanh nghiệp Đây sở lý luận quan trọng cho việc phân tích thực trạng tài tìm giải pháp cải thiện tình hình tài doanh nghiệp Thứ hai: Luận văn phân tích thực trạng tài diễn từ năm 2006 đến năm 2008 dự báo nhu cầu tài Cơng ty 789/BQP đến năm 2010 Qua phân tích đánh giá kết đạt đƣợc, tồn nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài Cơng ty Đây nội dung nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng để tìm giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty Thứ ba: Để thực thắng lợi phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển Công ty; từ kết đạt đƣợc, tồn nhân tố ảnh hƣởng đến tình hình tài Cơng ty, Luận văn đƣa sáu giải pháp: Nâng cao hiệu quản lý tài sản lƣu động; nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định; nâng 134 cao khả sinh lời; nâng cao khả tốn điều chỉnh cấu vốn; cải thiện địn bẩy kinh doanh; hoàn thiện hệ thống quản lý tài Luận văn đƣa số kiến nghị quan quản lý nhà nƣớc ngành xây dựng để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp Với nội dung trên, tác giả hi vọng đóng góp giải pháp tích cực nhằm mục tiêu làm lành mạnh hố hoạt động tài Cơng ty 789/BQP trƣớc cổ phần hố, cung cấp thông tin cho cổ đông tƣơng lai tạo sở cho họ đƣa định đầu tƣ tạo sở số liệu để đánh giá hiệu hoạt động Công ty sau cổ phần hố Do thời gian, trình độ nghiên cứu kinh nghiệm cịn hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo độc giả quan tâm đến lĩnh vực để nội dung nghiên cứu đƣợc hoàn thiện tốt 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình (2002), Phân tích quản trị tài chính, NXB Đại học quốc gia TP HCM Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2008), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội Nguyễn Văn Cơng (2005), Chun khảo Báo cáo tài lập, đọc, kiểm tra, phân tích báo cáo tài chính, NXB Tài chính, Hà Nội Cơng ty 789/BQP (2006), Báo cáo tài năm 2006, Hà Nội Công ty 789/BQP (2007), Báo cáo tài năm 2007, Hà Nội Cơng ty 789/BQP (2008), Báo cáo tài năm 2008, Hà Nội Phạm Văn Dƣợc (2002), Kế toán quản trị phân tích kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Văn Dƣợc, Đặng Thị Kim Cƣơng (2007), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Thị Gái (2004), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Lƣu Thị Hƣơng, Vũ Duy Hào (2006), Tài doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Josette Peyrard (1999), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh (Đỗ Văn Thận dịch) 136 12 Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2008), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Kiều (2008), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Đặng Thị Loan (2005), Giáo trình kế tốn tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Nguyễn Năng Phúc, Nghiêm Văn Lợi, Nguyễn Ngọc Quang (2006), Phân tích tài cơng ty cổ phần, NXB Tài chính, Hà Nội 16 Nguyễn Năng Phúc (2007), Phân tích kinh doanh (Lý thuyết thực hành), NXB Tài chính, Hà Nội 17 Nguyễn Năng Phúc (2008), Kế tốn quản trị doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 18 Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ngọc Trang (2005), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội 137 PHỤ LỤC 10 PHÂN TÍCH RỦI RO KINH DOANH CƠNG TY 789/BQP TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2008 TT 1 10 CHỈ TIÊU Doanh thu (Triệu đồng) Chi phí biến đổi (Triệu đồng) Chi phí cố định (Triệu đồng) Tỷ trọng CPBĐ tổng chi phí (2/(2+3)) (%) Tỷ trọng CPCĐ tổng chi phí (3/(2+3)) (%) Số dư đảm phí (1 - 2) (Triệu đồng) Tỷ lệ số dư đảm phí (6/1) (%) Doanh thu hòa vốn (3/7) (Triệu đồng) Lợi nhuận trước thuế (1-2-3) (Triệu đồng) Đòn bẩy kinh doanh (6/9) (Lần) NĂM NĂM NĂM CHÊNH LỆCH CHÊNH LỆCH 2006 2007 2008 NĂM 2007 SO VỚI 2006 NĂM 2008 SO VỚI 2007 305,532 292,831 5,156 98.27% 1.73% 12,701 4.16% 124,031 7,545 1.683 409,381 393,182 5,968 98.50% 1.50% 16,199 3.96% 150,823 10,231 1.583 158 505,348 484,866 7,749 98.43% 1.57% 20,482 4.05% 191,189 12,733 1.609 GIÁ TRỊ % GIÁ TRỊ % 6=4-3 7=6/3 8=5-4 9=8/4 103,849 100,351 812 0.24% -0.24% 3,498 -0.20% 26,792 2,686 -0.100 33.99% 34.27% 15.75% 0.24% -13.59% 27.54% -4.81% 21.60% 35.60% -5.94% 95,967 91,684 1,781 -0.08% 0.08% 4,283 0.001 40,366 2,502 0.025 23.44% 23.32% 29.84% -0.08% 5.21% 26.44% 2.43% 26.76% 24.46% 1.59% ... định phù hợp Chính ? ?Phân tích tình hình tài Cơng ty 789/ BQP tiến trình cổ phần hóa? ?? đề tài cần thiết giai đoạn công ty chuẩn bị cổ phần hóa Tình hình nghiên cứu Vấn đề phân tích tài chính, nâng... đến phân tích tài cơng ty xây dựng nhƣng chƣa phân tích tiến trình cổ phần hóa Đồng thời Cơng ty 789/ BQP chƣa có cơng trình nghiên cứu tình hình tài Cơng ty Do vậy, đề tài ? ?Phân tích tình hình tài. .. Dự báo nhu cầu tài Công ty 789/ BQP đến năm 2010 - Đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài Cơng ty 789/ BQP nhằm mục tiêu làm lành mạnh hóa hoạt động tài trƣớc cổ phần hóa - Phân tích nhằm cung

Ngày đăng: 16/03/2021, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w