Sở GD & ĐT HÀ TĨNH Trường THPT Nghèn BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật lý 12- Nâng cao ( Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên .……………… .… .Lớp 12A . SBD . Mã đề 359 BAØI LAØM ( Các em bôi đen, đậm các câu trả lời vào ô lựa chọn tương ứng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh để điện dung của tụ là C = 1/4000π(F) và độ tự cảm của cuộn dây là L = 1,6/π (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy π 2 = 10 A. 100Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 200Hz. Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100Ω, tụ điện C= -4 10 π (F) và cuộn cảm L= 2 π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I=2A B. I= 2 A C. I=1A D. I=0,5A Câu 3: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 0 3 U . 4 B. 0 1 U . 2 C. 0 3 U . 2 D. 0 3 U . 4 Câu 4: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. lệch pha nhau góc π/3 B. Cùng pha nhau C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π/2 Câu 5: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 6: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ=v.f B. λ=v/f C. λ=2v.f D. λ=2v/f Câu 7: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 50 m/s B. 100 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” B. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “bé” C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. Câu 9: Đặt vào hai đầu tụ điện C= -4 10 π (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là A. Z C =200Ω B. Z C =50Ω C. Z C =25Ω D. Z C =100Ω Câu 10: Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5 µ F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10 -5 C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là A. 6.10 -4 J. B. 12,8.10 -4 J. C. 6,4.10 -4 J. D. 8.10 -4 J. Câu 11: Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. λ=2000m B. λ=2000km C. λ=1000m D. λ=1000km Câu12: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2 cos t 2 π = ω − ÷ (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t 4 π = ω − ÷ (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220W C. 220 2 W. D. 440 2 W. Câu 13: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là A. Z= ( ) 2 2 L C R Z Z+ + B. Z= ( ) 2 2 L C R Z Z− + C. Z= ( ) 2 2 L C R Z Z+ − D. Z = R + Z L + Z C Câu 14: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện? A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn Câu 15: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100πt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. u=12cos100πt (V) B. u=12 2 cos100πt (V) C. u=12 2 cos(100πt-π/3) (V) D. u=12 2 cos(100πt+π/3) (V) Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 Câu 17: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3 π và 6 π − . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. 2 π − B. 4 π . C. 6 π . D. 12 π . Câu 18: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là A. a max =ωA B. a max =ω 2 A C. a max = -ωA D. a max = -ω 2 A Câu 19: Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều B. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều C. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần D. âm thì luôn làm vật quay chậm dần Câu 20: Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tại một điểm xác định trên vật cách trục quay một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r? A. Vận tốc dài. B. Vận tốc góc. C. Gia tốc tiếp tuyến. D. Gia tốc hướng tâm. Câu 21: Trong dao động điều hòa A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ. Câu 22: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 7 s 30 . B. 4 s 15 . C. 3 s 10 D. 1 s 30 . Câu 23: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là A. 2 2 1 R . C + ÷ ω B. 2 2 1 R . C − ÷ ω C. ( ) 2 2 R C .+ ω D. ( ) 2 2 R C .− ω Câu 24: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện mắc nối tiếp cuộn dây không thuần cảm với Z L < Z C . B. tụ điện nối tiếp với cuộn dây thuần cảm với Z L < Z C . C. điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. D. điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm. Câu 25: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 26: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos 2 2 t π π − ÷ cm B. x = 4cos 2 t π π − ÷ cm C. x = 4cos 2 2 t π π + ÷ cm D. x = 4cos 2 t π π + ÷ cm Câu 27: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, biên độ dao động của vật là A. A=4cm B. A=6m C. A= 4,28cm D. A=6cm Câu 28: Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều, trong 4s vận tốc góc của nó tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của một điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là A. 157,9 (m/s 2 ) B. 162,7(m/s 2 ) C. 183,6 (m/s 2 ) D. 196,5 (m/s 2 ) Câu 29: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì A. T=2π m k B. T=2π k m C. T=2π l g D. T=2π g l Câu 30: Kim giờ và kim phút của một chiếc đồng hồ coi như quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 24 B. 1/12 C. 12 D. 1/24 Sở GD & ĐT HÀ TĨNH Trường THPT Nghèn BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Vật lý 12- Nâng cao ( Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên .……………… .… .Lớp 12A . SBD . Mã đề 334 BAØI LAØM ( Các em bôi đen, đậm các câu trả lời vào ô lựa chọn tương ứng) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Câu 1: Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 0 3 U . 4 B. 0 3 U . 4 C. 0 1 U . 2 D. 0 3 U . 2 Câu 2: Tại hai điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng. Có sự giao thoa của hai sóng này trên mặt nước. Tại trung điểm của đoạn AB, phần tử nước dao động với biên độ cực đại. Hai nguồn sóng đó dao động A. Cùng pha nhau B. lệch pha nhau góc π/3 C. ngược pha nhau. D. lệch pha nhau góc π/2 Câu 3: Quan sát sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, người ta đo được khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là 100 cm. Biết tần số của sóng truyền trên dây bằng 100 Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là A. 100 m/s B. 50 m/s C. 25 m/s D. 75 m/s Câu 4: Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5 µ F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10 -5 C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là A. 6.10 -4 J. B. 12,8.10 -4 J. C. 6,4.10 -4 J. D. 8.10 -4 J. Câu 5: Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh để điện dung của tụ là C = 1/4000π(F) và độ tự cảm của cuộn dây là L = 1,6/π (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy π 2 = 10 A. 100Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 200Hz. Câu 6: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=100Ω, tụ điện C= -4 10 π (F) và cuộn cảm L= 2 π (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u=200cos100πt (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I=2A B. I= 2 A C. I=0,5A D. I=1A Câu7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2 cos t 2 π = ω − ÷ (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t 4 π = ω − ÷ (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là A. 440W. B. 220W C. 220 2 W. D. 440 2 W. Câu 8: Đặt vào hai đầu tụ điện C= -4 10 π (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là A. Z C =200Ω B. Z C =50Ω C. Z C =25Ω D. Z C =100Ω Câu 9: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Thời gian ngắn nhất kẻ từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là A. 4 s 15 . B. 3 s 10 C. 7 s 30 . D. 1 s 30 . Câu 10: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc ω chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là A. 2 2 1 R . C + ÷ ω B. 2 2 1 R . C − ÷ ω C. ( ) 2 2 R C .+ ω D. ( ) 2 2 R C .− ω Câu 11: Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm A. tụ điện mắc nối tiếp cuộn dây không thuần cảm với Z L < Z C . B. điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm. C. tụ điện nối tiếp với cuộn dây thuần cảm với Z L < Z C . D. điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Câu 12: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 13: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=4cm và chu kì T=2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos 2 2 t π π − ÷ cm B. x = 4cos 2 t π π − ÷ cm C. x = 4cos 2 2 t π π + ÷ cm D. x = 4cos 2 t π π + ÷ cm Câu 14: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=6cos(4πt) cm, biên độ dao động của vật là A. A=4cm B. A=6cm C. A=6m D. A= 4,28cm Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4 Câu 16: Một bánh xe có đường kính 50cm quay nhanh dần đều, trong 4s vận tốc góc của nó tăng từ 120 vòng/phút lên 360 vòng/phút. Gia tốc hướng tâm của một điểm M ở vành bánh xe sau khi tăng tốc được 2s là A. 157,9 (m/s 2 ) B. 162,7(m/s 2 ) C. 183,6 (m/s 2 ) D. 196,5 (m/s 2 ) Câu 17: Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là A. a max =ωA B. a max = -ωA C. a max = -ω 2 D. a max =ω 2 A Câu 18: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là A. Z= ( ) 2 2 L C R Z Z+ + B. Z= ( ) 2 2 L C R Z Z− + C. Z= ( ) 2 2 L C R Z Z+ − D. Z = R + Z L + Z C Câu 19: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. λ=v.f B. λ=v/f C. λ=2v.f D. λ=2v/f Câu 20: Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị A. không đổi và khác không thì luôn làm vật quay đều B. dương thì luôn làm vật quay nhanh dần C. âm thì luôn làm vật quay chậm dần D. bằng không thì vật đứng yên hoặc quay đều Câu 21: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lo xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kì A. T=2π m k B. T=2π k m C. T=2π l g D. T=2π g l Câu 22: Kim giờ và kim phút của một chiếc đồng hồ coi như quay đều. Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và đầu kim giờ là A. 24 B. 1/12 C. 12 D. 1/24 Câu 23: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện? A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn Câu 24: Trong thí nghiệm về sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s. Câu 25: Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100πt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là A. u=12cos100πt (V) B. u=12 2 cos(100πt+π/3) (V) C. u=12 2 cos100πt (V) D. u=12 2 cos(100πt-π/3) (V) Câu 26: Sóng điện từ trong chân không có tần số f=150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. λ=2000m B. λ=2000km C. λ=1000m D. λ=1000km Câu 27: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là 3 π và 6 π − . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A. 2 π − B. 4 π . C. 6 π . D. 12 π . Câu 28: Một vật rắn quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật. Tại một điểm xác định trên vật cách trục quay một khoảng r ≠ 0 thì đại lượng nào sau đây không phụ thuộc r? A. Vận tốc dài. B. Vận tốc góc. C. Gia tốc tiếp tuyến. D. Gia tốc hướng tâm. Câu 29: Trong dao động điều hòa A. vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha so với li độ. B. vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha so với li độ. C. vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha π/2 so với li độ. D. vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha π/2 so với li độ. Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” B. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “bé” C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm. Đáp án (Đề 359) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án (Đề 334) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30