Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THANH HƯƠNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THANH HƯƠNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI TỈNH THÁI BÌNH Chun ngành: Tài ngân hàng Mã số : 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ HỒNG ĐIỆP HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Phạm Thị Hồng Điệp, người trực tiếp hướng dẫn tơi Cơ tận tình bảo, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học cao học vừa qua Tôi gửi lời cảm ơn đến quan, ban ngành tỉnh Thái Bình nhiệt tình ủng hộ, cung cấp thơng tin tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Và xin cảm ơn bạn, đồng nghiệp thành viên gia đình tơi ln động viên tơi để tơi có thêm niềm tin động lực để tập trung nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Trần Thị Thanh Hương MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Lí LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 1.1.1 Khỏi niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa 10 1.1.3 Vai trũ doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế thị trường 12 1.2 VỐN KINH DOANH VÀ CÁC HèNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 16 1.2.1 Khỏi quỏt vốn kinh doanh 16 1.2.2 Cỏc hỡnh thức huy động vốn kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa 21 1.2.3 Một vài tiờu đỏnh giỏ hiệu huy động vốn doanh nghiệp 30 1.3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỐI QUAN HỆ HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 30 1.3.1 Yếu tố nội doanh nghiệp nhỏ vừa 32 1.3.2 Yếu tố bờn ảnh hưởng đến mối quan hệ huy động vốn cỏc doanh nghiệp nhỏ vừa 33 1.4 CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ HUY ĐỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 37 1.4.1 Chớnh sỏch hỗ trợ huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa số quốc gia 37 1.4.2 Bài học kinh nghiệm 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÁI BèNH 41 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÁI BèNH 41 2.1.1 Tỡnh hỡnh phỏt triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thỏi Bỡnh 41 2.1.2 Thuận lợi khú khăn doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thỏi Bỡnh 47 2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÁI BèNH 53 2.2.1 Thực trạng huy động nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng 53 2.2.2 Thực trạng huy động nguồn vốn từ cho thuờ tài chớnh 60 2.2.3 Huy động vốn thụng qua cỏc tổ chức, chớnh sỏch hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, cỏc hỡnh thức huy động vốn khỏc 63 2.3 THÀNH CễNG, HẠN CHẾ VÀ NGUYấN NHÂN CỦA HẠN CHẾ TRONG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÁI BèNH 66 2.3.1 Thành cụng 66 2.3.2 Hạn chế nguyờn nhõn hạn chế 69 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÁI BèNH 78 3.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ TỈNH THÁI BèNH ẢNH HƯỞNG TỚI VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 78 3.1.1 Bối cảnh nước 78 3.1.2 Bối cảnh tỉnh Thỏi Bỡnh ảnh hưởng tới vấn đề huy động vốn kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa 80 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở TỈNH THÁI BèNH 83 3.2.1 Giải phỏp huy động nguồn vốn chủ sở hữu 83 3.2.2 Giải phỏp tăng huy động nguồn vốn kinh doanh từ cỏc tổ chức cung ứng vốn 86 3.2.3 Giải phỏp huy động vốn tớn dụng thương mại 94 3.2.4 Một số giải phỏp hỗ trợ khỏc 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương CP Chính Phủ DN Doanh nghiệp DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội KT - XH Kinh tế - Xã hội NĐ Nghị định NK Xuất 10 SXKD Sản xuất kinh doanh 11 TN Tư nhân 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 TSCĐ Tài sản cố định 14 TSLĐ Tài sản lưu động 15 TV Thành viên 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 XK Xuất 18 WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Nội dung Tiêu chí phân loại DNNVV số nước giới Tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Bình (tính đến ngày 30/06/2012) Sự phân bố DNNVV theo địa bàn hoạt động (tính đến 30/6/2012) Dự kiến hoạt động DN năm 2012 so với năm 2011 Trang 42 44 45 Doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Bình phân chia Bảng 2.4 theo lĩnh vực ngành nghề kinh doanh (đến hết 47 ngày 30/06/2012) Dư nợ tín dụng ngân hàng từ năm 2009 đến Bảng 2.5 Bảng 2.6 Mức độ cản trở đến hoạt động SXKD DN Bảng 2.7 10 Bảng 2.8 Nhu cầu huy động vốn để SXKD DNNVV 11 Bảng 2.9 12 Bảng 3.1 T6/2012 Tỷ trọng cho vay DNNVV số ngân hàng năm 2011 Dư nợ cho vay Ngân hàng NN&PTNT ngày 30/6/2012 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình năm (2009 - 2011) ii 55 56 57 60 65 80 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Số hiệu Hình 2.1 Hình 2.2 Nội dung Số lượng DNNVV giai đoạn 2007 đến 30/6/2012 Tỷ trọng doanh nghiệp phân theo quy mô vốn đến 30/06/2012 iii Trang 40 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển kinh tế nước giới, kể nước phát triển, phát triển nước có kinh tế chuyển đổi, doanh nghiệp nhỏ vừa ln đóng vai trị có tác dụng quan trọng tăng trưởng phát triển kinh tế nhờ ưu thành mà mang lại cho kinh tế Ở nước ta, năm gần đây, doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập gia tăng với tốc độ nhanh Các doanh nghiệp ngày khẳng định vai trò vị trí quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, làm động kinh tế nhiều thành phần, góp phần vào cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt nam gặp nhiều khó khăn phát triển quy mô sản xuất nhỏ, công nghệ thấp, trình độ quản lý yếu kém, lực cạnh tranh thấp đặc biệt quan trọng thiếu nguồn vốn kinh doanh Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phịng Quảng Ninh, có bước chuyển chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa chiếm tỷ lệ áp đảo (trên 80% tổng số doanh nghiệp toàn tỉnh) Tuy nhiên, tình hình chung nước, doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh phải đối mặt với nhiều khó khăn trình hoạt động sản xuất kinh doanh như: thiếu vốn, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp thấp, tốc độ đổi công nghệ chậm, khả cạnh tranh hàng hóa chưa cao,… Để khắc phục tình trạng này, doanh nghiệp nhỏ vừa cần có vốn để đầu tư mở rộng sản xuất, mua máy, thiết bị đại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động,… - Nhà nước hỗ trợ đào tạo cho doanh nghiệp có khả thành lập kế hoạch kinh doanh có tính khả thi để thuyết phục ngân hàng cho vay vốn; khuyến khích doanh nghiệp góp vốn hình thành quỹ tự giúp Về phía UBND tỉnh Thái Bình - Tuyên truyền, giáo dục trị, tư tưởng: tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế tư nhân; tăng cường lãnh đạo Đảng phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội; tuyên truyền sâu rộng Nghị Đảng, sách Nhà nước trợ giúp phát triển doanh nghiệp - Rà soát, điều tra, tổng hợp, phân loại, cung cấp thông tin khối doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Thái Bình theo tiêu chí Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ; Xây dựng chương trình ứng dụng thơng tin quản lý doanh nghiệp, bao gồm: sở liệu, nối mạng thông tin quan chức năng, trước hết Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thuế, Công an tỉnh; nối mạng thông tin doanh nghiệp với Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (Bộ Kế hoạch Đầu tư); hỗ trợ phát triển thương mại điện tử - Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp nhỏ vừa Có kế hoạch cụ thể trường đào tạo nghề tỉnh, sâu vào đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực mà doanh nghiệp cần, thiếu; xây dựng kế hoạch huy động, khai thác sử dụng có hiệu nguồn vốn tín dụng, nguồn vốn Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa, nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận tốt với nguồn vốn tín dụng Chi nhánh 92 Ngân hàng Nhà nước tỉnh với ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng có kế hoạch cụ thể huy động vốn, kế hoạch cho vay với đối tượng doanh nghiệp nhỏ vừa; phối hợp chặt chẽ với Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa việc giúp doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận với nguồn vốn vay nhanh nhất, thủ tục đơn giản nhất; nhằm giúp doanh nghiệp thực kịp thời sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu cao; xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ doanh nhân, nhằm trang bị điều kiện cần thiết để thích ứng phát triển với kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Hàng năm kế hoạch tổ chức mở lớp khởi doanh nghiệp, lớp quản trị doanh nghiệp Nhằm giúp người dân, giúp doanh nghiệp tiếp cận thông tin quản lý phát triển doanh nghiệp - Hàng năm UBND tỉnh có kế hoạch cụ thể việc dành tỷ lệ định cho doanh nghiệp nhỏ vừa thực hợp đồng đơn đặt hàng để cung cấp số hàng hố, dịch vụ cơng; xây dựng kế hoạch xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp nhỏ vừa - Tạo điều kiện thuận lợi chế, sách điều kiện khác để Hiệp hội doanh nghiệp (nhất Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa) tỉnh thành lập đơn vị trực thuộc - đơn vị đầu mối tham mưu, trợ giúp cho Hiệp hội trợ giúp doanh nghiệp phát triển - Thường xuyên tổ chức gặp mặt, đối thoại UBND tỉnh, cấp ngành với doanh nghiệp: hàng năm tổ chức gặp mặt, đối thoại với doanh nghiệp nhằm trao đổi thông tin, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa; tuyên dương, khen thưởng doanh nghiệp có thành tích xuất sắc kinh doanh, có sáng tạo thiết kế mẫu mã truyền dạy nghề 93 3.2.3 Giải pháp huy động vốn tín dụng thương mại Mua bán trả chậm trả góp đặc điểm chung hầu hết hợp đồng mua bán DNNVV Doanh nghiệp tìm cách để sử dụng vốn khách hàng cách lâu Điều thể việc thoả thuận điều khoản tốn Người bán cố gắng thu tiền bán hàng sớm có thể, ngược lại người mua lại cố gắng để chậm toán lâu tốt Tín dụng thương mại biện pháp hữu hiệu giúp DNNVV Thái Bình giải phần vốn Tín dụng thương mại giữ vị trí quan trọng hoạt động thương mại doanh nghiệp, thơng qua tín dụng thương mại DN có hỗ trợ giúp đỡ lẫn vốn Tín dụng thương mại phù hợp với loại hình DNNVV lực tài hạn hẹp lại có hội kinh doanh lớn Sau cung cấp hàng hóa, dịch vụ, hóa đơn, chứng từ phát sinh phải lập cách rõ ràng, xác thỏa thuận tốn qua ngân hàng DN dùng chứng từ làm tài sản chấp khoản nợ thu để nhận vốn vay từ ngân hàng Mặt khác, q trình mua ngun vật liệu, hàng hóa sản xuất kinh doanh, DN tận dụng triệt để chế độ bán chịu từ nhà cung ứng thời gian chờ vốn quay hết chu kỳ Để mua bán chịu thân DN phải nỗ lực, củng cố niềm tin với bạn hàng Đảm bảo tốn thời hạn, tránh tình trạng tốn trễ hạn giảm lịng tin từ đối tác Để thực tốt việc toán nợ, thân DN phải ý đến việc bán hàng tiêu thụ sản phẩm cơng tác thu nợ Tránh tình trạng nhập hàng nhiều so với tiến độ sản xuất tiêu thụ, dẫn đến hàng tồn kho không tiêu thụ hết làm ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa đến tình trạng tốn nợ với đối tác Nhiều sách chiết khấu tốn 94 hấp dẫn khuyến khích khách hàng trả nợ nhanh chóng, rút ngắn thời gian thu hồi nợ để đảm bảo, trì nguồn tiền trả nợ nhà cung cấp 3.2.4 Một số giải pháp hỗ trợ khác - Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển DNNVV: Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Bình có nhiều tổ chức đời với mục tiêu hỗ trợ DNNVV Tuy nhiên, hoạt động tổ chức cịn hạn chế, DN khó tiếp cận với tổ chức để nhận hỗ trợ vốn điều kiện khác Các quỹ hoạt động theo hình thức cấp - phát, nên gây khó khăn cho DN lãng phí nguồn lực xã hội Để quỹ trở thành trợ thủ đắc lực vốn cho DNNVV cần phải có thay đổi cách thức hoạt động Khơi thơng dịng vốn tạo điều kiện pháp lý giúp DN tiếp cận với nguồn vốn khác Hỗ trợ DN việc xây dựng chiến lược kinh doanh, đào tạo nguồn nhân lực, chi phí kiểm tốn,… - Tăng cường vai trị Hiệp hội DNNVV: Đây tổ chức có vai trị vị trí đặc biệt quan trọng DNNVV Điều cản trở Hiệp hội DNNVV phát triển khung pháp lý chưa phù hợp, chưa có vai trị tương xứng Ngày hệ thống công nghệ thông tin phát triển vượt bậc, để DN nắm bắt thông tin cách chuẩn xác nhanh nên xây dựng website Hiệp hội DNNVV tỉnh Thái Bình Trên trang web có đầy đủ nội dung, chương trình hoạt động Hiệp hội 95 KẾT LUẬN Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Bình thời gian vừa qua có chuyển biến vượt bậc số lượng, khẳng định vị vai trị kinh tế Những đóng góp tích cực ghi nhận là: Đóng góp lớn vào GDP nước nói chung tỉnh Thái Bình nói riêng, góp phần giải phóng sức sản xuất huy động vốn rộng lớn xã hội, tạo vai trị lưu thơng hàng hóa Nhưng có lẽ đóng góp lớn làm chuyển dịch cấu kinh tế, tăng xuất hàng hóa, hàng nơng sản, thủy hải sản, thủ công mỹ nghệ giúp phát triển kinh tế nông nghiệp giải việc làm tỉnh thời gian vừa qua Tuy nhiên phát triển, doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh gặp khơng khó khăn mơi trường chế sách, sở vật chất,… đặc biệt khả huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trước tình hình kinh tế Đây tốn khó cho doanh nghiệp nhỏ vừa, ngân hàng thương mại, Nhà nước UBND tỉnh Thái Bình Luận văn hệ thống hố làm rõ thêm vấn đề lý luận huy động vốn kinh doanh cho DNNVV, vấn đề lý luận phạm trù vốn phương thức huy động vốn Từ đó, luận văn làm rõ vai trò vốn phát triển DNNVV Phân tích thực trạng nhu cầu huy động vốn kinh doanh cho DNNVV, nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình, luận văn nhận biết khó khăn, khúc mắc DNNVV hoạt động huy động vốn Từ việc phân tích thực trạng huy động vốn DNNVV tỉnh Thái Bình, luận văn đề xuất kiến nghị nhằm giúp DNNVV Thái Bình giải khó khăn vốn 96 Luận văn thực mục tiêu nhiệm vụ đặt Tuy nhiên, vấn đề nghiên cứu luận văn rộng phức tạp, giới hạn dung lượng luận văn thạc sỹ trình độ tác giả nên cịn số vấn đề có liên quan cần nghiên cứu sâu cơng trình sau Để hồn thiện lý luận, Kính mong nhận góp ý Q Thầy Cơ để người thực học hỏi nhiều lĩnh vực nghiên cứu 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Xuân Anh (2012), “Tháo gỡ khó khăn vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, Tạp chí tài chính, (570), tr 52 Ban quản lý dự án Khu cơng nghiệp Thái Bình (2010), Đề án điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển Khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Bộ Tài Chính (2006), Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành, Nxb Tài chính, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ (2011), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Cục Thống kê tỉnh Thái Bình (2012), Niên giám Thống kê tỉnh Thái Bình năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội Đỗ Đức Định (1999), Kinh nghiệm cẩm nang phát triển xí nghiệp vừa nhỏ số nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thanh Giang (2007), Giải pháp nâng cao khả huy động nguồn vốn kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Lưu Thị Hương (2005), Tài doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Phan Thị Lệ (2010), Thúc đẩy khởi doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 98 11 Vũ Tiến Lộc (2012), “Doanh nghiệp ngân hàng “lương duyên” chưa kết?”, Tạp chí tài đầu tư, (83), tr 30 12 Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Thái Bình (2009 - 2012), Báo cáo tình hình hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 13 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Thái Bình (2011 2012), Báo cáo dư nợ cho vay 14 Phạm Văn Năng, Trần Hồng Ngân, Sử Đình Thành (2002), Sử dụng cơng cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Thái Bình (2009 - 2012), Báo cáo tổng hợp doanh nghiệp 16 Nguyễn Thị Minh Tâm (2009), Tăng cường huy động vốn doanh nghiệp vừa nhỏ quốc doanh tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sỹ Tài ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Võ Trí Thành (2007), Tăng trưởng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, tốn huy động sử dụng vốn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Vũ Quốc Tuân, Hoàng Thu Hoa (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: kinh nghiệm nước phát triển DNNVV Việt nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Vũ Thị Bạch Tuyết, Nguyễn Tiến Thuận, Vũ Duy Vĩnh (2004), Giải pháp huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Vốn nước phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2009 - 2011), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình Tiếng Anh 21 Frederic, S.M (2001), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 99 22 Peter, S R (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính, Hà Nội Website: 23 http://dantri.com.vn 24 http://dddn.com.vn 25 http://tapchicongsan.org.vn 26 http://thuvienphapluat.vn 27 http://vnep.org.vn 28 http://vnexpress.net 100 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH TẠI TỈNH THÁI BÌNH I THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp……………………………………………… Địa trụ sở ……………………………………………………………………… Thơng tin liên hệ người điền phiếu Họ tên: Nam/ nữ Năm sinh: Dân tộc Quốc tịch Vị trí cơng tác: ………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………Email: …………………………… Trình độ thân: Năm thành lập doanh nghiệp: Số lượng nhân viên: Dưới 10 người Từ 10 – 200 người Từ 200 – 300 người Trên 300 người Vốn điều lệ (VND): Dưới tỷ Từ 1-5 tỷ Từ 5- 10 tỷ Từ 10- 50 tỷ Từ 50- 200 tỷ Trên 200 tỷ Loại hình doanh nghiệp Cơng ty THHH Công ty Cổ phần Doanh nghiệp tư nhân Công ty hợp danh Loại hình khác Ngành sản xuất kinh doanh (có thể chọn nhiều mục) Cơ khí, xây dựng Công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng Nông lâm thuỷ sản Thủ công mỹ nghệ Thiết bị điện tử viễn thông Thương mại, dịch vụ Khác (nêu cụ thể) … .…………………………………………………… Doanh nghiệp có xuất nhập sản phẩm khơng Có Không II NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Dự kiến hoạt động doanh nghiệp năm 2012 so với năm 2011 (Đánh dấu x vào 01 ô lựa chọn phù hợp cho yếu tố) Tăng 10% Lao động Vốn Doanh thu Lợi nhuận trước thuế Kim ngạch xuất Tăng từ 10 đến 20% Tăng 20% Không tăng, không giảm Giảm 10% Giảm từ 10-20% Giảm 20% Nhìn tổng quát, tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) doanh nghiệp năm 2012 Tăng Chuyển đến câu 2.1 Giảm Chuyển đến câu 2.2 Không tăng, không giảm Chuyển đến câu 2.1 Nếu SXKD doanh nghiệp tăng lý sau chủ yếu (Có thể lựa chọn nhiều khả trả lời phù hợp) Số lượng lao động có tay nghề tăng Tiếp cận vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh dễ dàng Nhu cầu thị trường nước tăng Nhu cầu thị trường nước tăng Nguyên liệu đầu vào dồi với mức giá hợp lý Do chế độ ưu đãi, khuyến khích Chính phủ (chính sách thuế, sách khuyến khích xuất khẩu) Môi trường kinh tế vĩ mô ổn định Lý khác (ghi cụ thể): 2.2 Nếu doanh nghiệp giảm quy mô SXKD lý dẫn đến định (Có thể khoanh trịn nhiều khả trả lời phù hợp) Khó khăn việc tuyển lao động đáp ứng đủ yêu cầu Khó khăn việc tiếp cận vốn/lãi suất cao Nhu cầu thị trường nước giảm Nhu cầu thị trường nước giảm Khó khăn việc mua nguyên liệu đầu vào 5.1 Giá tăng cao 5.2 Nguồn cung cấp khan 5.3 Nguồn cung cấp thiếu ổn định 5.4 Nguồn cung cấp không đạt yêu cầu chất lượng 5.5 Chi phí vận tải tăng cao 5.6 Khó khăn khác (ghi cụ thể): Môi trường kinh tế vĩ mô thiếu ổn định Lý khác (ghi cụ thể): Đề nghị Doanh nghiệp cho biết điều sau vấn đề cản trở đến công việc SXKD doanh nghiệp Nếu điều thực vấn đề cho biết mức độ nghiêm trọng vấn đề theo thang điểm sau = Khơng gây cản trở, = Đôi chút cản trở = Tương đối cản trở, = Cản trở đáng kể = Cản trở nghiêm trọng, K = Không biết (Khoanh tròn lựa chọn cho dòng) Mức độ cản trở Không biết A Điện cung cấp không ổn định K B Chi phí vận tải K C Tiền thuê đất K D Chính sách điều hành kinh tế khơng ổn định K E Thuế suất K G Quản lý thuế K H Trình độ kỹ lao động có K I Tiếp cận nguồn vốn K K Lãi suất vay cao K L Lạm phát cao biến động thất thường K M Hệ thống pháp lý giải tranh chấp K Trong số lựa chọn nêu vấn đề trở ngại lớn doanh nghiệp (Viết chữ dịng lựa chọn thích hợp vào tương ứng) Trở ngại lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp Trở ngại lớn thứ hai doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp có vay vốn để SXKD khơng có khơng chuyển đến câu Nếu có, doanh nghiệp vay vốn từ nguồn (có thể lựa chọn nhiều khả trả lời): Ngân hàng thương mại (NHTM) Ngân hàng thương mại có vốn đầu tư nước ngồi Cơng ty cho thuê tài Cá nhân, bạn bè, người thân Khác (ghi cụ thể):……………………………………………………………………………… Số vốn vay đáp ứng % nhu cầu vay vốn doanh nghiệp (Khoanh tròn khả trả lời phù hợp nhất) Dưới 25% Từ 25% - 50% Trên 50% -75% Trên 75% Mức lãi suất bình quân năm khoản vay từ NHTM doanh nghiệp (Khoanh tròn khả trả lời phù hợp nhất) Dưới 10% 10-11% > 11-12% > 12-13% > 13-14% > 14-15% >15-16% > 16-17% > 17-18% 10 > 18%-19% 11 > 19% - 20% 12 > 20% Mức lãi vay bình quân năm mà doanh nghiệp chấp nhận là:…………….% Lý doanh nghiệp không vay vốn từ NHTM để SXKD (có thể khoanh trịn nhiều câu trả lời): Khơng có nhu cầu Phải trả thêm chi phí khác ngồi lãi suất Thủ tục phức tạp, nhiều thời gian hoàn tất Khơng có đủ tài sản chấp Lãi suất cao DN có khả huy động vốn kênh khác Vốn tự có để đối ứng không đáp ứng yêu cầu ngân hàng Khác (ghi cụ thể)…………… Nếu có nhu cầu huy động vốn để SXKD, nắm bắt hội đầu tư, doanh nghiệp lựa chọn huy động vốn từ nguồn (Khoanh trịn vào nguồn chính) Vay vốn ngân hàng thương mại Nhà nước Vay vốn ngân hàng thương mại nước Vay vốn ngân hàng thương mại nhà nước Huy động vốn từ Quỹ đầu tư tư nhân Vay vốn bạn bè, người thân Phát hành trái phiếu doanh nghiệp Thành lập công ty đại chúng/IPO Thuê mua (Leasing) Phương thức khác (ghi cụ thể): 10 Doanh nghiệp mong muốn cải thiện yếu tố vào thời điểm nay? = Không cần thiết, = Cần thiết = Rất cần thiết, = Khơng liên quan (Khoanh trịn vào lựa chọn cho yếu tố) Mức độ cần thiết A Ổn định giá điện phục vụ sản xuất kinh doanh B Hỗ trợ lãi suất vay vốn C Ổn định lãi suất vay vốn hợp lý D Điều chỉnh nguồn vốn tập trung cho khu vực DN vừa nhỏ E Điều chỉnh giá thuê đất kinh doanh hợp lý F Cải thiện sở hạ tầng giao thông G Cải thiện môi trường pháp lý giải tranh chấp H Ổn định kinh tế vĩ mô (kiềm chế lạm phát, tỷ giá hối đoái, ) I Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nước K Hỗ trợ/đẩy mạnh xúc tiến xuất L Hỗ trợ/đẩy mạnh đổi công nghệ để nâng cao suất lao động M Khác (ghi cụ thể): Trong số lựa chọn nêu trên, yếu tố quan trọng doanh nghiệp nay? (Viết chữ dịng lựa chọn thích hợp vào tương ứng) Quan trọng doanh nghiệp Quan trọng thứ hai doanh nghiệp Xin trân trọng cám ơn hợp tác Doanh nghiệp! Ngày tháng năm 2012 GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP (ký, ghi rõ họ tên) ... kinh doanh cho doanh nghiệp nhỏ vừa CHƯƠNG 2: Thực trạng huy động vốn kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Bình CHƯƠNG 3: Giải pháp huy động vốn kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa Thái Bình CHƯƠNG... VỀ HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÁI BèNH 78 3.1 BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ TỈNH THÁI BèNH ẢNH HƯỞNG TỚI VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA ... ngư nghiệp dịch vụ Sản xuất - Doanh nghiệp nhỏ - Doanh nghiệp vừa Bán buôn - Doanh nghiệp nhỏ - Doanh nghiệp vừa Bán lẻ - Doanh nghiệp nhỏ - Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa