Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của việt nam

109 10 0
Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA: KINH TẾ NGUYỀN THỊ TÂM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI 02 - 2007 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 1.1 13 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 13 1.1.2 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế 14 1.2 Các thƣớc đo chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế 18 1.2.1 Các tiêu thống kê phản ánh hiệu kinh tế 19 1.2.2 Chỉ tiêu thống kê phản ánh khả cạnh tranh kinh tế 22 1.2.3 Các thước đo tiến xã hội 25 1.2.4 Các thước đo chất lượng môi trường 27 1.3 Các nhân tố tác động đến chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế 27 1.3.1 Các nhân tố kinh tế 27 1.3.2 Các nhân tố phi kinh tế 29 1.3.3 Vai trò nhà nước tăng trưởng kinh tế 30 1.4 Kinh nghiệm số nƣớc tiêu biểu chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế 31 1.4.1 Trung Quốc 31 1.4.2 Malaysia 34 1.4.3 Hàn Quốc 40 1.4.4 Một số kinh nghiệm rút cho Việt Nam 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 44 2.1.1 Những thành tựu tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 44 2.1.2 Những hạn chế tăng trưởng kinh tế Việt Nam 47 2.2 Thực trạng chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 49 2.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 49 2.2.2 Hiệu sử dụng nguồn lực 53 2.2.3.Đánh giá lực cạnh tranh kinh tế 61 2.2.4 Tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội 62 2.2.5 Tăng trưởng kinh tế chất lượng môi trường 68 2.3 Những rào cản việc nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam thời gian qua 70 2.3.1 Những hạn chế việc huy động vốn cho tăng trưởng kinh tế 70 2.3.2 Những rào cản việc nâng cao hiệu đầu tư 72 2.3.3 Sự thấp trình độ khoa học - cơng nghệ chất lượng nguồn nhân lực 74 2.3.4 Những rào cản việc nâng cao sức cạnh tranh kinh tế thúc đẩy xuất 77 2.3.5 Những tồn giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, xố đói giảm nghèo 80 2.3.6 Những bất cập vấn đề môi trường 82 2.3.7 Những yếu liên quan đến công tác quy hoạch, môi trường thể chế cải cách hành 83 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 85 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam năm tới 86 3.2.1 Mở rộng quy mô nâng cao hiệu nguồn vốn 86 3.2.2 Phát triển khoa học - công nghệ 91 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực 92 3.2.4 Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy xuất 93 3.2.5.Gắn tăng trưởng kinh tế với cơng xã hội xố đói giảm nghèo 95 3.2.6 Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường thiên nhiên 98 3.2.7.Cải tiến công tác hoạch định sách cải thiện mơi trường thể chế, phát huy tham gia tích cực, chủ động người dân 98 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ trọng ngành kinh tế Malaysia 25 Bảng 1.2 Một số số giáo dục Malaysia 28 Bảng 1.3 Một số tiêu Hàn Quốc giai đoạn 1978 - 1997 40 Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1991 - 2005 46 Bảng 2.2 So sánh khoảng cách GDP/ người Việt Nam số nước khu vực 48 Bảng 2.3 Cơ cấu tốc độ tăng trưởng theo TP kinh tế, 2001 - 2005 51 Bảng 2.4 Năng suất lao động Việt Nam, 1991 - 2005 54 Bảng 2.5 Các nguồn tăng trưởng kinh tế Việt Nam, 1994 - 2004 59 Bảng 2.6 Tốc độ tăng trưởng theo hai nhóm ngành kinh tế Việt Nam (1991 - 2005) 60 Bảng 2.7 Thứ hạng BCI GCI số nước lựa chọn 62 Bảng 2.8 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị qua năm VN 63 Bảng 2.9 Chỉ số phát triển người qua năm Việt Nam, 1994 - 2004 65 Bảng 2.10 Hệ số GINI Việt Nam ( từ đến 1) 67 Bảng 2.11 Diện tích rừng bị huỷ hoại hàng năm Việt Nam, 2000 - 2005 70 Bảng 2.12 So sánh thu hút vốn đầu tư số địa phương 72 Bảng 2.13 Số dự án đầu tư quy mô dự án Việt Nam, 2001 -2004 Bảng 2.14 So sánh trình độ công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam với số nước khu vực 76 Bảng 2.15 Chỉ số chất lượng nguồn nhân lực số nước Châu Á Việt Nam 78 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ 1986 - 2005 47 Biểu đồ 2.2 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế, 2001 - 2005 50 Biểu đồ 2.3 Bảng 2.5 Hệ số ICOR Việt Nam, giai đoạn 1991 - 2005 56 Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ nghèo đói Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005 65 Biểu đồ 2.5.Tình hình thu hút FDI nước phạm vi toàn cầu 73 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT NGHĨA ĐẦY ĐỦ KÝ HIỆU AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG ASEAN ASSOCIATION OF SOUTHEAST ASION NATIONS NAM Á GCI Growth Competitiveness Index Chỉ số cạnh tranh tăng trưởng GDP GROSS DOMESTIC PRODUCT TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI GO Gross Output Tổng giá trị sản xuất HDI HUMAN DEVELOPMENT CHỈ SỐ PHÁT TRIỂN CON INDEX NGƯỜI Human Poverty Index Chỉ số đói nghèo người INTERMEDIATE COST CHI PHÍ TRUNG GIAN HPI IC Tỷ lệ gia tăng vốn sản ICOR Incremental capital - output rtio lượng ( hay hệ số hiệu đầu tư) 10 NI 11 ODA 22 NATIONAL INCOME THU NHẬP QUỐC DÂN Official Development Assistance Việ trợ phát triển thức OXFAM Oxford Committee for Famine Uỷ ban Oxford cứu đói Relief 13 PPP Purchasing Power Parity Ngang giá sức mua 14 USD UNITED STATES DOLLAR ĐỒNG ĐÔLA MỸ 15 VA Value Added Giá trị gia tăng 16 WB World Bank Ngân hàng giới 17 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới 18 WEF Diễn Đàn Kinh tế Thế giới World Economic Forum PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tăng trưởng kinh tế nhân tố định phát triển quốc gia Đối với nhiều nước phát triển, có Việt Nam tăng trưởng kinh tế nhanh nâng cao chất lượng tăng trưởng mục tiêu ưu tiên hàng đầu Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2001- 2010, Đảng cộng sản Việt Nam xác định: "Phát huy nguồn lực để phát triển nhanh bền vững có hiệu sản phẩm ngành, lĩnh vực mà nước ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu thị trường nước nước tăng nhanh suất lao động chất lượng tăng trưởng" Trong giai đoạn phát triển vừa qua, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao Tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội đạt trung bình 7,9% thời kỳ 1990 1997 6,6% thời kỳ 1998 - 2004 Năm 2005 tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội GDP đạt 8,43% xấp xỉ mục tiêu 8,5% cho năm 2005 vượt xa số 7,79% năm 2004 Đây mức tăng trưởng cao vòng năm qua kể từ 1997 trở lại Cùng với tăng thu nhập bình quân đầu người cải thiện sống, tỷ lệ nghèo giảm đáng kể từ 58% năm 1992 xuống 28,9% năm 2002 24,1% năm 2004 Nhưng theo vài đánh giá gần chất lượng tăng trưởng Việt Nam thấp Nghị Quyết Hội nghị TƯ 9, khoá IX nhận định" tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với mức đầu tư tiềm kinh tế" Có thể thấy tính bền vững tăng trưởng hay chất lượng tăng trưởng ngày quan tâm nhiều nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế mục tiêu quan trọng sách tăng trưởng sách phát triển Việt Nam giai đoạn tới Vì lý tác giả luận văn lựa chọn đề tài "Nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam" nhằm phân tích số yếu tố khía cạnh ảnh hưởng tới chất lượng tăng trưởng Việt Nam từ đưa số đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng tổng thể kinh tế từ 1991 2005 giải pháp để nâng cao chất lượng tăng trưởng Việt Nam thời gian tới Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu chất lượng tăng trưởng kinh tế lĩnh vực Việt Nam nên đề tài nhiều người quan tâm nghiên cứu Trong năm qua, đề tài, viết thường tập trung nghiên cứu, đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam nghiên cứu vài khía cạnh tăng trưởng kinh tế Một số đề tài đƣợc thực : "Tăng trưởng kinh tế Việt Nam, rào cản Việt Nam" tác giả Nguyễn Văn Thường H: Lý luận trị, 2005 Trong sách này, tác giả Nguyễn Văn Thường nghiên cứu, khám phá bất cập, trở ngại cản trở bước kinh tế Việt Nam đường phát triển Mục tiêu chủ yếu tìm bệnh nan y kinh tế, nguồn gốc sâu xa, cội nguồn bệnh Những "rào cản" nêu công trình tập hợp thành nhóm như: chất lượng tăng trưởng, đầu tư, xuất khẩu, hội nhập quốc tế, môi trường sinh thái, môi trường pháp luật "Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng Á" tác giả Trần Văn Tùng (2003) Tác giả đưa quan điểm chất lượng tăng trưởng, phân tích chất lượng tăng trưởng số nước phát triển Đông Á Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc rút học kinh nghiệm cho kinh tế Việt Nam "Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam" Đinh Văn Ân (chủ biên) (2005) NXB Thống kê, Hà Nội.Trong đề tài đưa quan niệm thực tiễn phát triển phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, vạch thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi nhìn theo cách tiếp cận mối quan hệ tốc độ, tính chất bền vững chất lượng, đồng thời đưa số giải pháp năm tới để phát triển nhanh, bền vững chất lượng cao "Chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam", tác giả Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh, ( CIEM, 2005) Trong nghiên cứu mình, hai tác giả đưa khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế khung khổ phân tích sử dụng giới làm sở để vận dụng phân tích Dựa vào phương pháp luận vận dụng giới, nghiên cứu phân tích số yếu tố khía cạnh nhằm đưa đánh giá ban đầu chất lượng tăng trưởng Việt Nam Báo cáo "Chất lượng tăng trưởng kinh tế"( Quality of Growth) năm 2000 World Bank phân tích đầy đủ tồn diện chủ đề Báo cáo khơng đưa định nghĩa cụ thể chất lượng tăng trưởng nhấn mạnh hai khía cạnh chất lượng tăng trưởng Đó (1) tốc độ tăng trưởng cao cần trì dài hạn (2) tăng trưởng cần phải đóng góp trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng sống Các cơng trình nghiên cứu nêu phân tích đến số khía cạnh quan trọng chất lượng kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng, nhiên chưa nêu sở lý luận thống chất lượng tăng trưởng kinh tế, tiêu chí chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa đánh giá thực trạng chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa sở lý luận tiêu chí Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu vấn phát triển kinh tế đất nước, đẩy mạnh đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Triển khai đề án phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, cấu lại hệ thống đào tạo, hoàn thiện hệ thống đào tạo thực hành định hướng nghề nghiệp Đổi chế, sách tạo kinh phí cho giáo dục đào tạo, kiên đấu tranh khắc phục tiêu cực dạy học, đồng thời có sách bảo đảm cho gia đình nghèo có điều kiện học tập Tăng cường đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp bao gồm tái đào tạo nghề, xác định rõ lĩnh vực ngành nghề thiếu nhân cơng, thiếu người lao động có trình độ chun mơn, tay nghề để tăng cường đầu tư, hỗ trợ Tiêu chuẩn hoá sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, kỹ năng, với tiêu chất lượng quy định rõ ràng, phối hợp chặt chẽ bên tham gia thị trường lao động (các xí nghiệp có nhu cầu lao động, quan đào tạo, bồi dưỡng tay nghề) q trình hoạch định sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Tăng cường hợp tác với nước thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực đào tạo đại học, sau đại học đào tạo nghề; khuyến khích, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên nước ngồi học tập, đơi với tăng cường quản lý công tác lưu học sinh Tăng đầu tư cho giáo dục nhiều nguồn khác nhau, đầu tư từ ngân sách nhà nước cần tăng lên, đồng thời huy động nhiều hơn, tốt sức dân thơng qua đẩy mạnh xã hội hố giáo dục, xây dựng xã hội học tập 3.2.4 Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy xuất 3.2.4.1 Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Trong quốc gia nào, lực cạnh tranh kinh tế định lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, 92 nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp cần có giải pháp cụ thể như: Thay đổi nhận thức cạnh tranh điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Việt Nam, tập trung hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân tăng trưởng chất lượng cải cách hệ thống tính thu thuế, giải có hiệu hạn chế sách đất sản xuất văn phòng, tạo hội cho doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh bình đẳng lĩnh vực kinh doanh dành riêng cho khu vực doanh nghiệp nhà nước, viễn thơng, cở hạ tầng, dầu khí nhà nước cần giảm bớt độc quyền trợ cấp kinh doanh cho doanh nghiệp nhà nước Cải cách tạo điều kiện cho doanh nghiệp dễ dàng thực thủ tục giải thể phá sản, sát nhập, hợp doanh nghiệp Giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp để tăng sức cạnh tranh, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ Nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước có sách khuyến khích, tạo điều kiện đột phá, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp vào sản phẩm có lợi cạnh tranh, tiếp thu cơng nghệ đại Tích cực chuẩn bị để hình thành số tập đồn kinh tế đa sở hữu mạnh, tổng công ty nhà nước làm nịng cốt, có tham gia rộng rãi thành phần kinh tế nước đầu tư nước ngồi Kiên xố bỏ loại bảo hộ độc quyền số ngành bưu viễn thơng, hàng khơng , xố bỏ độc quyền kinh doanh doanh nghiệp nhà nước phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhà nước kiểm soát, điều tiết hoạt động doanh nghiệp có thị phần lớn, khống chế thị trường, trước hết thị trường hàng hoá, dịch vụ thiết yếu an sinh xã hội 3.2.4.2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố xu hướng khơng thể đảo ngược đại đa số quốc gia không nằm ngồi trào lưu chung đó, Việt Nam thành viên WTO, thành viên nhiều tổ chức kinh tế 93 khác khu vực giới, điều quan trọng phải chuẩn bị tốt điều kiện để chủ động hội nhập, tận dụng tối đa khía cạnh tích cực hạn chế tối đa khía cạnh tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa Để làm điều này, cần thực giải pháp sau: Tiếp tục chủ động hội nhập, thực có hiệu cam kết lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế cấp độ: toàn cầu, khu vực song phương, vừa đẩy nhanh hợp tác đa phương, phát triển mạnh quan hệ song phương với đối tác có vị quan trọng lâu dài Sửa đổi xây dựng văn pháp luật phù hợp với yêu cầu hội nhập, tăng nhanh lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam, giảm dần theo lộ trình việc bảo hộ thuế nhập khẩu, xây dựng hệ thống biện pháp bảo hộ phi thuế phù hợp với thông lệ cam kết quốc tế Kiên khắc phục mội biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập Xây dựng chế phối hợp điều phối tập trung thống nhất, có hiệu hoạt động hội nhập kinh tế tầm quốc gia 3.2.4.3 Thúc đẩy xuất Lựa chọn phát triển ngành trọng điểm, phát huy lợi so sánh động Việt Nam có lợi sản xuất lúa gạo nuôi trồng, chế biến thuỷ hải sản, vậy, năm tới Việt Nam cần tiếp tục khai thác lực sản xuất xuất sản phẩm mạnh làm ngành mũi nhọn tập trung đầu tư nhiều cho mặt hàng may mặc, giầy dép, thuỷ sản chế biến, nơng sản mạnh gạo, điều, hạt tiêu Bên cạnh đó, ta trọng xuất sản phẩm có kim ngạch xuất chưa cao có tốc độ tăng trưởng cao thiết bị điện - điện tử, sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến, sản phẩm gỗ để hình thành mặt hàng xuất chủ lực, mũi nhọn 94 Việt Nam cần cải thiện chất lượng hàng hoá xuất khẩu, xuất khẩu, ta không xuất sản phẩm thô mà phải sản phẩm qua chế biến, điều khơng giúp tận dụng lợi có sẵn mà cịn nâng cao giá trị gia tăng xuất nhiều Trong hoàn cảnh toàn cầu hoá tự thương mại, khả cạnh tranh sản phẩm phụ thuộc lớn vào tính độc đáo, hàm lượng tư tri thức sản phẩm việc cải tiến mẫu mã, bao bì dịch vụ hậu sản phẩm Các doanh nghiệp Việt Nam cần trọng để có cải tiến phù hợp với người tiêu dùng Nhà nước cần có sách khuyến khích việc xây dựng thương hiệu hàng hố, cơng cụ hữu hiệu để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam thị trường quốc tế 3.2.5 Gắn tăng trưởng kinh tế với công xã hội xố đói giảm nghèo 3.2.5.1 Tăng trưởng đơi với tạo cơng ăn việc làm Để thực mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch 2006 - 2010 lĩnh vực lao động - việc làm, cần phải tiếp tục nghiên cứu bổ sung sách, chế, khuyến khích thành phần kinh tế, nguồn lực phát triển sản xuất, dịch vụ, tạo việc làm, nghiên cứu đổi sách chế lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, dạy nghề, chuyển đổi nghề nghiệp vùng thị hố nhanh, chuyển đổi đất để giải việc làm nước Phát triển đào tạo nghề, trọng đào tạo có trọng điểm lĩnh vực cơng nghệ để đáp ứng nhu cầu học nghề, tìm việc làm đa dạng địa bàn, bước đẩy mạnh xuất lao động có chất lượng cao 3.2.5.2 Tăng trưởng đơi với xố đói giảm nghèo Đáp ứng u cầu cao xố đói giảm nghèo, mặt cần tiếp tục nâng cao nhận thức, tâm vượt nghèo vươn lên làm giàu hộ nghèo, xã nghèo, nâng cao lực cán làm công tác giảm nghèo mặt khác cần huy động đa nguồn lực từ doanh nghiệp, cộng đồng, cá nhân vận động tài trợ quốc tế Bên cạnh đó, vùng khó khăn, vùng nơng thơn 95 nghèo, tập trung xây dựng sở hạ tầng, trước hết mạng lưới giao thông, cung cấp nước sạnh, điện, giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chất lượng nguồn nhân lực, nhằm bước cải triện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho sản xuất phát triển, gắn với phát triển văn hố xã hội 3.2.5.3 Tăng trưởng đơi với nâng cao phúc lợi xã hội Nhiệm vụ trọng tâm đẩy mạnh việc phòng chống dịch bệnh, đặc biệt dịch bệnh phát sinh, tiếp tục triển khai hồn thiện hệ thống khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, hệ thống bảo hiểm y tế, hồn thiện chế, sách khám, chữa bệnh cho đối tượng, đặc biệt đối tượng sách bệnh nhân nghèo Tăng chi phí cho y tế, kinh phí xây dựng tập trung tuyến huyện xã, thực đề án nâng cấp bệnh viện xã huyện phê duyệt, tạo điều kiện cho người nghèo vùng xâu, vùng xa tiếp cận dịch vụ cao, tăng cường đầu tư để đảm bảo tự sản xuất thuốc thiết yếu cho phòng, chữa bệnh, nâng cao chất lượng phục vụ sở khám, chữa bệnh y đức y, bác sỹ nhân viên y tế Đẩy mạnh thực xã hội hoá hoạt động y tế, đẩy mạnh phong trào thể dục , thể thao, nâng cao trình độ thể thao nước nhà, giảm gia tăng dân số, nâng cao chất lượng dân số, giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em 3.2.5.4 Tăng trưởng đôi với công xã hội Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng trưởng kinh tế cơng xã hội cần phải tiền đề điều kiện cho Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện vật chất để thực công xã hội, ngược lại thực tốt công xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để thực công xã hội, phải triệt để khắc phục tàn dư chế độ phân phối bình quân, "cào bằng", chia nguồn lực cải làm ra, bất chấp chất lượng, hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp cơng sức, trí tuệ, tài sản người cho phát triển chung đất nước, dồn phần lớn cải làm để thực sách bảo đảm 96 cơng xã hội vượt khả mà kinh tế cho phép Do vậy, bước đi, thời điểm cụ thể trình phát triển phải tìm mức độ hợp lý tăng trưởng kinh tế với công xã hội cho hai mặt không cản trở, triệt tiêu lẫn mà trái lại chúng hỗ trợ cho Mặt khác, vai trị quản lý điều tiết vĩ mơ nhà nước quan trọng Nhà nước phải biết tận dụng mặt mạnh có chế thị trường để giải phóng phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời nhà nước phải sử dụng có hiệu cơng cụ pháp luật, quy hoạch, kế hoạch để khắc phục thất bại chế thị trường nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững, bảo đảm công xã hội bảo vệ lợi ích đáng moi tầng lớp dân cư Trong trình hội nhập kinh tế giới làm lợi cho trung tâm kinh tế đất nước làm cho độ chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị, lao động có tay nghề lao động giản đơn ngày tăng, khoảng cách vùng giàu vùng nghèo Vì thời gian tới nhà nước cần tập trung số việc để dung hồ hai khía cạnh tăng trưởng kinh tế công xã hội như: Đảm bảo người nghèo hưởng lợi ích từ sách cơng giáo dục, y tế, hạ tầng sở Cần có sách đầu tư phát triển để tăng cường vốn cho địa phương cịn điều kiện khó khăn 3.2.6 Gắn tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường thiên nhiên Về vấn đề bảo vệ môi trường, nhiều năm qua, trọng đến mục tiêu tăng trưởng mà ý tới việc bảo vệ mơi trường sinh thái dẫn đến tình trạng ô nhiễm đô thị, hồ ao, sông biển đến mức báo động Hậu q trình phát triển khơng tính hết Ngay từ phải đặt vấn đề môi trường chiến lược phát triển, lựa chọn giải pháp thiết thực làm cho kinh tế, xã hội môi trường phát triển hài hồ Để đạt mục tiêu đó, xây dựng, công nghiệp, đổi kỹ thuật, khởi điểm kỹ thuật phải cao, phải lực chọn công nghệ kỹ thuật tiêu hao nguyên liệu thấp, 97 gây ô nhiễm Đồng thời, nhà nước cần điều chỉnh ngân sách cho bảo vệ môi trường từ 0,5% GDP lên 1%, bước lên đến 1,5% Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy tỷ lệ đầu tư hợp lý thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Cần hướng tới việc khoán đất rừng, cho thuê đất trống đồi núi trọc, đất hoang để kết hợp xây dựng sinh thái với việc xố đói giảm nghèo nơng dân, từ đưa nghiệp xanh hố đất nước vào giai đoạn mới, làm cho lâm nghiệp trở thành chắn sinh thái mà trở thành nghề trụ cột, độc lập, lớn mạnh kinh tế quốc dân Về nông nghiệp, kiên ngăn chặn xu canh tác quảng canh thâm canh với cường độ lớn, sử dụng hợp lý phân hoá học, thuốc trừ sâu, không ngừng nâng cao chất lượng đất đai Nếu thực đồng giải pháp trên, tình hình mơi trường tài ngun Việt Nam cải thiện đáng kể 3.2.7 Cải tiến cơng tác hoạch định sách cải thiện mơi trường thể chế, phát huy tham gia tích cực, chủ động người dân 3.2.7.1 Cải thiện công tác hoạch định thực thi sách Đổi công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội điều chỉnh mạnh cấu kinh tế, nâng cao chất lượng quy hoạch, khắc phục tình trạng thiếu thống quy hoạch chung nước, quy hoạch vùng quy hoạch tỉnh 3.2.7.2 Cải cách hành cải thiện môi trường thể chế Tiếp tục đổi hoạt động lập pháp Quốc hội để nâng cao chất lượng luật, pháp lệnh, hoàn thiện quy chế vai trò, trách nhiệm đại biểu quốc hội chuyên trách, tổ chức chặt chẽ hiệu công tác giám sát tối cao, nâng cao chất lượng hoạt động quan Quốc hội, kiện toàn tổ chức hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân ba cấp, tiếp tục hoàn thiện chế Đảng lãnh đạo Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp 98 Đẩy mạnh đồng cải cách hành nhà nước, trọng tâm điều chỉnh để làm rõ thực chức quan quản lý nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sâu cải cách thể chế, đơn giản hoá thủ tục hành thực tốt chế "một cửa", đẩy mạnh việc phân cấp quản lý để nâng cao tính chủ động, sáng tạo tự chịu trách nhiệm ngành, cấp, xoá bỏ bao cấp, đặc biệt người đứng đầu quan quản lý hành nhà nước Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức thạo việc, chí cơng vơ tư, xử lý, khắc phục trường hợp lợi dụng chức vụ để nhũng nhiễu, gây bất bình cho nhân dân 3.2.7.3 Phát huy tham gia tích cực, chủ động người dân Thu hút tham gia nhân dân vào trình phát triển cách tiếp cận áp dụng sâu rộng nhiều cấp độ khác Ở nước ta, năm qua, tham gia giám sát người dân hoạt động hoạch định thực thi pháp luật sách, chương trình phát triển kinh tế xã hội cải thiện đáng kể, nhiên cịn hạn chế Vì vậy, giải pháp quan trọng cần thực nâng cao tính minh bạch hành nâng cao trách nhiệm giải trình quan công chức nhà nước Cần thực nguyên tắc "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" thực tiễn, cụ thể là: - Chính quyền đảm bảo cho người dân biết đầy đủ, xác thơng tin cần thiết để họ tham gia xây dựng thực chương trình phát triển - Khuyến khích tham gia nhân dân vào việc xây dựng thực thi thể chế, sách cung cấp dịch vụ - Xây dựng mối quan hệ mang tính tham gia hợp tác với khu vực tư nhân thu hút tham gia khu vực tư nhân vào q trình quản lý - Khuyến khích tham gia nhân dân vào việc giám sát chương trình dự án nhà nước, nâng cao trách nhiệm giải trình 99 Đây vấn đề cấp bách đặt nước ta Nếu giải tốt tạo môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi, ổn định, huy động hữu hiệu nguồn lực tiềm tàng tất thành phần kinh tế chủ thể xã hội cho trình phát triển KẾT LUẬN Sau 20 năm đổi đất nước ta đạt thành tích đầy ấn tượng tăng trưởng kinh tế đất nước xố đói giảm nghèo Về bản, thành tích tăng trưởng đến với đại phận người dân, thể mức tăng thu nhập tăng tiêu dùng tất nhóm dân cư thời gian qua Một nguyên nhân 100 tạo thành tích sở phát triển người tạo dựng từ năm trước nỗ lực cải cách nhiều mặt tạo hội việc làm thu nhập đáng kể năm qua Tuy nhiên, kinh tế đất nước phát triển mức tiềm phải đối mặt với nhiều yếu chất lượng tăng trưởng mà năm tới cần phải nhanh chóng khắc phục cho phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Sau thời gian nghiên cứu cách nghiêm túc, bước đầu luận văn đạt số kết sau đây: - Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn xét chất lượng tăng trưởng kinh tế khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế, thước đo nhân tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế, kinh nghiệm số nước để từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Thứ hai, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng tăng trưởng kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam rào cản việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời gian qua - Thứ ba, từ nguyên nhân ra, luận văn để xuất bảy nhóm giải pháp lớn cho thời gian tới như: Đẩy mạnh huy động vốn đầu tư, nâng cao hiệu đầu tư, đổi giáo dục thúc đẩy phát triển khoa học - công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp, gắn tăng trưởng kinh tế với xoá đói giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm, nâng cao phúc lợi cho người dân Với số nhóm giải pháp nêu luận văn, tác giả mong muốn góp phần vào việc tìm 101 hướng đắn, vượt qua rào cản kìm hãm kinh tế đất nước năm qua tương lai Trên toàn nội dung luận văn, mong muốn nhiều tính chất phức tạp vấn đề nghiên cứu khả hạn chế nhiều mặt, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Là người tâm huyết cịn tiếp tục nghiên cứu sâu chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà quản lý, tất quan tâm tới đề tài để luận văn hồn thiện hơn, đóng góp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TẾNG VIỆT Bộ kế hoạch đầu tư ( 2005a), Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Hà nội tháng 12/ 2005 Ban Chỉ đạo quốc gia thực CPRGS ( 2004), Việt Nam: tăng trưởng giảm nghèo, Báo cáo thường niên 2004 - 2005 102 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 - 2010 ( Ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/ QĐ - TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ) Đảng CSVN ( 2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Đinh Văn Ân ( chủ biên) ( 2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh, Chất lượng tăng trưởng kinh tế- Một số đánh giá ban đầu cho Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, CIEM số 6/ 12/2006 Lê Thị Ái Lâm (2003) "Chất lượng tăng trưởng Malaysia", Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số Nguyễn Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam; rào cản cần phải vượt qua- H: Lý luận trị, 2005 Nguyễn thị Hiên, Lê ngọc Hùng (2004), Nâng cao lực phát triển bền vững, bình đẳng giới giảm nghèo, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội 10 Ngân hàng giới (2003), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Nam, Tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội2006 12 Phạm Quý Thọ (2005), " Thực trạng giảm nghèo Việt Nam" Tạp chí kinh tế phát triển, số 13 Trần Văn Tùng (chủ biên) ( 2003), Chất lượng tăng trưởng nhìn từ Đơng á, NXB Thế giới 14 Trần Văn Tùng (2003) " Nghịch lý tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí vấn đề kinh tế giới, số (85) 15 Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ 1991 đến kinh nghiệm nước ASEAN NXB, Lao động, 2001 16 Tầm nhìn Việt Nam đến 2020 UNDP Bộ kế hoạch Đầu tư, 2001 103 17 Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới Số (85) 2003 18 Trần Xuân Kiên ( 2003), Các giải pháp phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam kỷ XXI, NXB Thanh Niên, Hà Nội 19 Trần Thọ Đạt (2005), Sourse of Vietnam' s Economic Growth, 1986 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Tồn cầu hố khu vực hố, hội thách thức nước phát triển Viên Thông tin khoa hoc xã hội, 2000 21 Tổng cục thống kê (2001), Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam 10 năm 1991- 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Tổng cục thống kê (2004), Số liệu thống kê Việt Nam kỷ XX, Nxb Thống kê, Hà Nội 23 Tổng cục thống kê (2005), Báo cáo chất lượng tăng trưởng kinh tế, Viện khoa học thống kê 24 Tổng cục thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê, Hà nội 25 Tổng cục thống kê (2006), Động thái thực trạng kinh tế - xã hội 2001 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 26 Trương Thị Minh Sâm (2005), Các giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thời kỳ 2001 - 2010, Nxb Khoa học Xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 27 Số liệu mục tiêu phát triển Việt Nam ( sơ bộ) - Chiến lược toàn diện tăng trưởng Xố đói giảm nghèo Tổ công tác liên ngành - Tổng cục thống kê 2003 28 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Giải việc làm Việt Nam năm 2006 - 2010, Thông tin chuyên đề số 5/2006 29 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, ( 2006), Kinh tế Việt Nam 2005, NXB Lý luận Chính trị, Hà nội TIẾNG ANH 30 Aghihon, Caroli and Garci - Penalóa ( 1999): Inequality and Economic Growth: The Perspective ò the New Growth Theories, Vol.37,pp 1615 - 104 166014 Bộ kế hoạch đầu tư ( 2005a), Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Hà nội tháng 12/ 2005 31 China Economic Information Network, " Economic Development of China", 2004/09/21 32 Mishan, Eđwar J (1967), The costs of Economic Growth London: Staples press 33 Thomas,V, Dailami, M Dhareshwar, A (2004), The Quality of growth, Oxford University Press 34.Vinod et al (2000): The Quality of Growth Published for the World Bank Oxford University Press 35 World Bank (2001): World Development Report 2000/2001: Attacking Poverty 36 World Development Report 1999/2000 2000/2001 37 Website: http://www.kiemlam.org.vn http://www.mof.gov.vn http://www.mpi.gov.vn http://www.mpdf.org.vn http://www.gov.vn http://www.undp.org.vn 105 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... chất lượng tăng trưởng kinh tế sử dụng Việt Nam 17 giới, quy ba nội dung chất lượng tăng trưởng kinh tế có tính chất khái qt, dựa khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế. .. NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai đoạn tới 85 3.2 Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế. .. trọng chất lượng kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng, nhiên chưa nêu sở lý luận thống chất lượng tăng trưởng kinh tế, tiêu chí chất lượng tăng trưởng kinh tế chưa đánh giá thực trạng chất lượng tăng

Ngày đăng: 16/03/2021, 17:19

Mục lục

  • MC LC

  • DANH MC BNG

  • DANH MC BIU

  • 1.1. Mt s khỏi nim c bn

  • 1.1.1. Khỏi nim tng trng kinh t

  • 1.1.2. Khỏi nim cht lng tng trng

  • 1.2. Cỏc thc o cht lng tng trng kinh t

  • 1.2.1. Cỏc ch tiờu thng kờ phn ỏnh hiu qu kinh t

  • 1.2.3. Cỏc thc o tin b xó hi

  • 1.2.4. Cỏc thc o cht lng mụi trng

  • 1.3. Cỏc nhõn t tỏc ng n cht lng tng trng kinh t

  • 1.3.1. Cỏc nhõn t kinh t

  • 1.3.2. Cỏc nhõn t phi kinh t

  • 1.3.3. Vai trũ ca nh nc

  • 1.4. Kinh nghim ca mt s nc trờn th gii

  • 1.4.1. Kinh nghim ca Trung Quc

  • 1.4.2. Kinh nghim ca Malaysia

  • 1.4.3. Kinh nghim ca Hn Quc

  • 1.4.4. Mt s kinh nghim rỳt ra cho Vit Nam.

  • 2.1. Thc trng tng trng kinh t Vit Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan