1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của fdi đến sự rời ngành của các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm tại việt nam

72 37 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN SỰ RỜI NGÀNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LINH SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐỖ THỊ LINH LINH LỚP: QH – 2016 E KTQT HỆ: CHẤT LƯỢNG CAO Hà Nội, Tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thày cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình học tập, nghiên cứu vừa qua Em xin bày tỏ lòng cám ơn tới Th.S Nguyễn Thị Phương Linh – giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, người hướng dẫn nghiên cứu ln nhiệt tình tâm huyết q trình hướng dẫn em nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln động viên, cổ vũ tạo điều kiện thời gian nhóm suốt q trình làm khóa luận Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, sưu tầm tài liệu, tổng hợp ý kiến chuyên gia, người quan tâm nước đề tài này, báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp, bảo đến từ thầy cô bạn Tác giả Đỗ Thị Linh Linh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tài liệu nước 2.2 Tài liệu nước 10 2.3 Đánh giá đóng góp hạn chế tổng quan tài liệu 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 5.1 Mô hình nghiên cứu 13 5.2 Chiến lược ước lượng 14 Nguồn liệu 20 5.3 Đóng góp hạn chế đề tài 20 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI TỚI CÁC DOANH NGHIỆP NỘI ĐỊA TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM 22 1.1 Một số sở lý luận FDI 22 1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước 22 1.1.2 Phân loại đặc điểm FDI 23 1.1.3 Các tác động FDI 25 1.2 Một số sở lý luận ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 28 1.2.1 Khái niệm 28 1.2.2 Phân loại 29 1.2.3 Đặc điểm 30 1.3 Tác động FDI tới ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 31 1.4 Tác động FDI tới doanh nghiệp nội địa ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN SỰ RỜI NGÀNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 34 2.1 Giới thiệu chung ngành chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 34 2.1.1 Môi trường kinh doanh ngành chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 34 2.1.2 Thực trạng hoạt động FDI ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 39 2.2 Thực trạng tác động FDI đến doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam - Kết nghiên cứu định lượng 47 2.2.1 Thống kê mô tả 47 2.2.2 Kết hồi quy 51 2.3 Đánh giá tác động FDI đến rời ngành doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 57 3.1 Một số kiến nghị đề xuất giúp hạn chế rời ngành doanh nghiệp 57 3.2 Đề xuất kiến nghị giúp tăng cường tận dụng tác động tích cực FDI 59 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ Tiếng Anh Từ Tiếng Việt CDF Cumulative Distribution Hàm xác suất tích lũy Function Doanh nghiệp nhà nước DN FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSO General Statistics Office Tổng cục thống kê IMF International Monetary Quỹ tiền tệ quốc tế Fund MNC Công ty đa quốc gia XNK Xuất nhập WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên Nội dung Trang Biểu đồ 2.1 Cơ cấu chi tiêu hàng tháng người VN năm 2018 38 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Tổng số vốn FDI đăng ký theo phân ngành 2018 40 Biểu đồ 2.4 Số DN hoạt động rời ngành giai đoạn 2009-2015 48 Biểu đồ 2.5 Thống kê DN theo số năm hoạt động 49 Bảng Tóm tắt mối quan hệ biến phụ thuộc độc lập 19 Bảng 2.1 Quy mô ngành chế biến lương thực VN 34 Bảng 2.2 Tỷ trọng đóng góp GDP thành phần kinh tế 41 Bảng 2.3 Cán cân thương mại VN giai đoạn 1995 - 2017 42 10 Bảng 2.4 11 Bảng 2.5 Số liệu chéo tình trạng XNK khả rời ngành 50 12 Bảng 2.6 Kết hồi quy 51 13 Bảng 2.7 Tổng số vốn FDI cấp phép 2010 – 2018 (triệu USD) Số lượng DN tạm ngừng hoạt đông, giải thể theo lĩnh vực hoạt động Ước lượng tác động biên biến độc lập thay đổi đơn vị 39 44 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuất từ năm 1980, FDI tăng trưởng cách nhanh chóng nhiều kinh tế giới FDI coi nguồn hỗ trợ hấp dẫn đem lại lợi ích kinh tế khơng với nhà đầu tư mà cịn với nước tiếp nhận Đối với nhà đầu tư, lợi ích mà nhà đầu tư có vào thị trường tiếp cận nguồn tài nguyên, nguyên liệu dồi dào, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi, thâm nhập thị trường tiềm Còn nước tiếp nhận FDI, theo nhiều nghiên cứu, FDI cung cấp dòng vốn với mức độ ổn định tương đối cao tạo hiệu ứng lan tỏa giúp chuyển giao tiềm tài sản vơ cơng nghệ, kỹ năng, dây chuyền sản xuất,… Kể từ sau sách “Đổi mới” năm 1986, Việt Nam trải qua trình tăng trưởng kinh tế mà bên cạnh xuất khẩu, FDI yếu tố đóng góp vào phát triển Trong q trình thay đổi sang kinh tế theo định hướng thị trường mở rộng quan hệ kinh tế giới, Chính phủ Việt Nam thực mục tiêu thu hút vốn công nghệ cao từ quốc gia Mỹ, EU, Nhật Bản, với hy vọng q trình chuyển giao cơng nghệ đóng góp tốt cho doanh nghiệp nước thông qua nguồn vốn FDI Ta thấy rõ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm vừa qua Theo báo cáo tradingeconomics.com, tổng sản phẩm quốc nội (tính theo đơn vị tỷ USD) giai đoạn 2009-2019 có xu hướng tăng Năm 2009, tổng sản phẩm quốc nội khoảng 106 tỷ USD tăng lên 250 tỷ USD vào năm 2018 Tăng mạnh mẽ khoảng thời gian từ 2016 đến 2019, trung bình năm tăng khoảng 20 tỷ USD Bên cạnh lợi ích, việc tiếp nhận FDI đem lại nhiều tác động tiêu cực, đặc biệt doanh nghiệp nội địa Các công ty nội địa phải cạnh tranh gay gắt cơng ty nước ngồi đa số có khả hoạt động hiệu quả, nguồn vốn lớn, trình độ lao động, cơng nghệ cao hơn, khả đáp ứng thâm nhập thị trường tồn cầu, cơng ty nội địa chủ yếu dựa vào thị trường nước Đặc biệt, doanh nghiệp FDI gây tác động lấn át doanh nghiệp nội địa, làm khả rời ngành doanh nghiệp nước tăng cao, gây cân mối quan hệ doanh nghiệp nội địa doanh nghiệp nước dần trở nên xấu Dựa vào số, thấy doanh nghiệp Việt Nam “lép vế” so với doanh nghiệp FDI Theo báo cáo Cổng thông tin Quốc gia qua năm, số lượng doanh nghiệp phải giải thể, ngừng kinh doanh năm tăng Số doanh nghiệp gặp khó khăn phải rút lui khỏi thị trường ngày lớn cho thấy thách thức kinh tế dần loại khỏi thị trường doanh nghiệp yếu kém, không đủ sức tồn tại, không kịp thay đổi để thích nghi với điều kiện Trong năm 2018, nước có 63.525 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động không đăng ký chờ giải thể, tăng 63,4% so với kỳ năm trước; có 44.730 doanh nghiệp ngừng hoạt động khơng đăng ký 18.975 doanh nghiệp chờ giải thể Còn năm 2019, có 89.282 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường (tăng 20,2% so với năm 2018), bao gồm: 28.731 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (tăng 5,9%) Trong số doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo chiếm số lượng tương đối lớn (4440 doanh nghiệp năm 2017 7877 doanh nghiệp năm 2018) Từ đó, cân việc phát triển lực doanh nghiệp nội địa thu hút tiếp nhận nguồn vốn FDI vấn đề nước phát triển đặc biệt quan tâm Câu hỏi hiệu ứng lấn át từ FDI có tác động mạnh doanh nghiệp nội địa câu hỏi thường xuyên đưa thảo luận chủ đề nhiều nghiên cứu Kết tìm từ nhiều nghiên cứu cho thấy tính đặc thù quốc gia, ngành nghề doanh nghiệp sử dụng phân tích cao Tại Việt Nam, có số nghiên cứu tác động FDI đến doanh nghiệp nội địa hạn chế số ngành, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Vì vậy, khóa luận với tên đề tài: “Tác động FDI tới rời ngành doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam” cần thiết để nghiên cứu đóng góp ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn nhằm với xuất nguồn vốn FDI tồn doanh nghiệp ngành chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam bị ảnh hưởng hưởng tiêu cực hay tích cực, mà lực cạnh tranh quy mô doanh nghiệp nội địa nhỏ Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tài liệu nước Ngày nay, vấn đề đầu tư trực tiếp nước ý nhiều hơn, cấp độ quốc gia quốc tế Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề đầu tư trực tiếp nước ngồi, đó, lý thuyết động lực thúc đẩy FDI phát triển J Dunning, S Hymer R.Vernon Nhiều nhà kinh tế tin FDI yếu tố quan trọng phát triển kinh tế tất quốc gia, đặc biệt nước phát triển Dù vậy, sau số nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ FDI khả phát triển kinh tế, kết cho thấy FDI tạo hiệu ứng phức tạp Từ góc độ vĩ mô, FDI thường giúp gia tăng việc làm, nâng cao suất tính cạnh tranh, tạo sức lan tỏa công nghệ Đặc biệt nước phát triển, FDI thường đôi với mức xuất tăng cao, khả tiếp cận thị trường quốc tế nguồn tài quan trọng thay khoản vay ngân hàng Trên giới có nhiều nghiên cứu tác động FDI đến rời ngành doanh nghiệp nước Để đánh giá tác động FDI đến rời ngành doanh nghiệp, nghiên cứu dựa vào nhiều yếu tố khác liên quan đến doanh nghiệp nghiên cứu Evans (1987); Dunne cộng (1988); Dunne Hughes (1994), ra, số tác giả dựa vào đặc điểm ngành mà doanh nghiệp tham gia vốn, suất, tốc độ tăng trưởng mức độ tập trung ngành (Audretsch Mahmood (1995); Mata Portugal (2002)) Nghiên cứu Aldrich Auster (1986) chứng rằng, doanh nghiệp nội địa mà có quy mơ nhỏ có khả rời khỏi ngành cao so với doanh nghiệp có quy mô lớn Nguyên nhân công ty lớn thường có cơng nghệ tiên tiến, suất cao hơn, có đầy đủ nguồn lực để áp dụng phương pháp sản xuất mới, nâng cao khả tồn ngành doanh nghiệp nhỏ Thơng qua phân tích liệu, Gưrg Strobl (2001, 2003); Mata Portugal (2002), Bernard Sjöholm (2003) cung cấp chứng cho thấy “hụt chân” MNC nước nghiên cứu Bồ Đào Nha, Indonesia Ai-len Trong này, Mata Portugal (2002) sử dụng mơ hình gọi mơ hình tỷ lệ nguy Cox (Cox proportional hazard model) để tìm hiểu yếu tố định sống cịn cơng ty thành lập Bồ Đào Nha giai đoạn 1983-1989 Nghiên cứu Audretsch Mahmood (1995) sử dụng mơ hình tỷ lệ nguy Cox Tác giả cho thấy khả tồn ngành doanh nghiệp phụ thuộc vào số đặc điểm doanh nghiệp quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp, số năm thành lập yếu tố liên quan đến đặc điểm ngành, kết hợp với yếu tố quy mơ kinh tế, tình trạng xuất nhập khẩu, tỷ lệ FDI ngành Các tác giả nghiên cứu trước sau kiểm tra yếu tố định đến sống cịn doanh nghiệp kết luận cuối có khác biệt quốc gia nghiên cứu khác Görg Strobl (2003) thấy doanh nghiệp nước Ai-len, quan sát từ năm 1973-1986, có khả rời ngành cao so với doanh nghiệp nước 54 tăng thêm lao động làm giảm tỷ lệ rời ngành -0.000186%với giả định tỷ lệ rời ngành 5% Điều cho thấy quy mơ doanh nghiệp lớn tỷ lệ doanh nghiệp rời ngành thấp Đối với suất lao động, quan hệ nghịch biến với tỷ lệ rời ngành doanh nghiệp Theo đó, yếu tố khác không đổi, với giả định tỷ lệ rời ngành 5% suất lao động doanh nghiệp tăng thêm đơn vị làm cho tỷ lệ rời ngành doanh nghiệp giảm xuống -0.000000221% Điều phù hợp với nghiên cứu Görg (2003), Franco Gelübcke (2013) Kết hàm ý doanh nghiệp gia tăng suất lao động giảm khả rời ngành doanh nghiệp mình, nhiên vấn đề tăng suất lao động không đơn giản giải pháp đồng Tại Việt Nam, lực lượng lao động chủ yếu lao động giản đơn với suất thấp mà nguyên nhân chủ yếu tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp; mặt khác, theo Báo cáo lao động 2016 Tổng cục thống kê, tổng số lao động ngành cơng nghiệp – xây dựng có tăng dần giai đoạn 2013-2016, nhiên số lao động ngành thấp (24,7 triệu lao động năm 2016) Năng suất lao động thấp yếu tố làm cản trở tốc độ tăng trưởng kinh tế, số lượng lao động nhiều chất lượng chưa cao điều tiềm ẩn gây nên cân đối kinh tế Việc gia tăng suất lao động mang lại hiệu lâu dài phát triển bền vững cho kinh tế, vấn đề nhiều nghiên cứu trước xem xét Những doanh nghiệp hoạt động kinh tế ổn định, tạo nhiều giá trị thặng dư nâng cao suất lao động tồn tăng sức cạnh tranh Đối với tình trạng xuất nhập (XNK) doanh nghiệp, hệ số hồi quy thu -0.8932432, số có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Với điều kiện 55 yếu tố khác không đổi, doanh nghiệp có hoạt động XNK tỷ lệ rời ngành giảm -0.0424% so với doanh nghiệp hoạt động XNK Như vậy, biến Im_Ex hồn tồn có ý nghĩa thống kê mang dấu dương, điều phù hợp với nghiên cứu Alvarez Görg (2005), Franco Gelübcke (2013) Chỉ số Herfindahl đo lường mức độ cạnh tranh, tính tốn thơng qua biến HHI, kết hồi quy tính tốn hệ số hồi quy HHI có giá trị 0.000055, mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Dấu hệ số hồi quy phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu Görg Strobl (2004), Mata Portugal (2002), Gelübcke (2013) Với điều kiện yếu tố khác không đổi giả định tỷ lệ rời ngành 5% HHI tăng thêm đơn vị làm tỷ lệ rời ngành doanh nghiệp tăng thêm 0.00000261% Chỉ số HHI nằm khoảng từ đến 10000, HHI cao thể mức độ tập trung ngành, nhiên thể độc quyền ngành mà doanh nghiệp hoạt động, doanh thu ngành tập trung vào số doanh nghiệp làm tăng khả rời ngành doanh nghiệp khác sức ép từ cạnh tranh Cuối cùng, biến Horizontal thể diện nguồn FDI ngành doanh nghiệp hoạt động có hệ số hồi quy -0.0545133, có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa 1% Đây biến quan trọng để giải thích cho tác động nguồn vốn FDI rời ngành doanh nghiệp nước Với điều kiện yếu tố khác không đổi giả định tỷ lệ rời ngành 5% Horizontal tăng thêm đơn vị làm tỷ lệ rời ngành doanh nghiệp giảm -0.002589% Dấu âm hệ số hồi quy ngược với kỳ vọng ban đầu, nhiên phù hợp với nghiên cứu Ferragina, Anna (2009) ảnh hưởng FDI đến rời ngành doanh nghiệp Ý Điều lý giải rằng, vốn FDI đầu tư vào ngành chế biến lương thực hình thức đầu tư cơng nghệ, dây chuyền sản xuất, đào tạo nguồn nhân lực Điều giúp cho doanh nghiệp nội địa tiếp thu công nghệ sản xuất mới, tăng sản lượng giảm chi phí sản xuất Ngồi ra, FDI giúp đào tạo nguồn nhân lực thông 56 qua buổi đào tạo, huấn luyện, nâng cao tay nghề kỹ nghề nghiệp cho lao động Từ đó, lao động ngành chế biến lương thực thực phẩm có tay nghề cao hơn, phù hợp với yêu cầu ngày cao lao động, suất lao động cải thiện Ngoài ra, nguồn vốn FDI giúp doanh nghiệp nội địa nâng cao trình độ quản lý đầu tư cải thiện phát triển sản phẩm Do vậy, sản lượng tăng, trình độ quản lý trình độ lao động dần cải thiện, giúp tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa, giảm khả rời ngành doanh nghiệp Nhìn chung, từ kết hồi quy cho thấy, FDI khơng có tác động lấn át khiến cho tỷ lệ rời ngành doanh nghiệp nội địa ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm tăng lên Kết điều ngược lại rằng, thị phần FDI ngành tăng tỷ lệ rời ngành doanh nghiệp giảm Điều phù hợp với Việt Nam, mà doanh nghiệp nội địa ngành chế biến lương thực thực phẩm doanh nghiệp trẻ nhỏ, lực cạnh tranh Do đó, vốn FDI xuất đầu tư vốn, công nghệ, lao động tay nghề cao, giúp doanh nghiệp nội địa ngành chế biến lương thực thực phẩm tăng suất, nâng cao lực cạnh tranh, dần trở thành doanh nghiệp lớn mạnh hơn, từ đó, giúp doanh nghiệp tăng khả tồn ngành chế biến lương thực thực phẩm 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Kết nghiên cứu tác động yếu tố số năm hoạt động, quy mô công ty, suất lao động, tình trạng xuất nhập khẩu, mức độ tập trung ngành thị phần FDI doanh nghiệp đến khả rời ngành doanh nghiệp Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy FDI khơng có tác động lấn át tới khả rời ngành doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Dù vậy, nhà nước cần có sách vừa giúp đỡ doanh nghiệp nội địa ngành phát triển mạnh mẽ hơn, vừa thu hút nguồn vốn FDI vào ngành chế biến lương thực thực phẩm Bên cạnh đó, cần có giải pháp đồng với sách đưa 3.1 Một số kiến nghị đề xuất giúp hạn chế rời ngành doanh nghiệp Nghiên cứu doanh nghiệp có quy mơ nhỏ dễ bị rời ngành so với doanh nghiệp có quy mơ lớn, điều cho thấy nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ dễ bị tổn thương so với doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp FDI, cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp tồn quốc, đó, trường hợp có vốn điều lệ tỷ đồng chiếm 42% Do số vốn tự có ít, nên 90% số doanh nghiệp vừa nhỏ phải vay vốn để sản xuất kinh doanh, 70% vay ngân hàng, doanh nghiệp vừa nhỏ khó tiếp cận vốn vay, quy mô nhỏ, dây chuyền sản xuất nhỏ, quản trị doanh nghiệp yếu, chưa đáp ứng điều kiện ngân hàng lập kế hoạch kinh doanh, tài sản đảm bảo, cân đối tài Do đó, nhà nước hệ thống ngân hàng cần có nhiều sách để hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống tổ chức tài tín dụng nhằm phục vụ nhu cầu vốn cho doanh nghiệp nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn lãi suất thấp, phủ cần đẩy 58 nhanh việc giảm lãi suất, khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, định hướng khuyến khích ngành cơng nghiệp phụ trợ,… Năng suất lao động thấp khiến khả doanh nghiệp rời ngành cao doanh nghiệp có suất lao động cao, đặc biệt doanh nghiệp FDI Do đó, nhà nước lẫn thân doanh nghiệp cần có sách, biện pháp nhằm cải thiện suất lao động doanh nghiệp nội địa Để nâng cao suất lao động, thứ cần cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, thứ hai cần áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất Nhà nước cần nghiên cứu hồn thiện sách, phát triển sở đào tạo nguồn lao động phù hợp với xu chung giới, Nghiên cứu, sớm triển khai phát triển mạng lưới sở giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp chất lượng cao, ưu tiên đầu tư phát triển đào tạo số ngành, nghề quan trọng, ngành, nghề có tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế - xã hội ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Nhà nước cần khuyến khích việc chuyển đổi cấu lao động từ lao động nông nghiệp, chân tay sang lao động công nghiệp, lao động máy móc Song song với việc đó, nhà nước cần hỗ trợ đẩy mạnh hoạt động chế tạo máy móc cơng nghiệp phục vụ cho sản xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp nước cần phát triển nữa, chủ động việc tiếp thu công nghệ kinh nghiệm từ nước phát triển, ưu tiên đào tạo phát triển nguồn lao động doanh nghiệp, nâng cao tay nghề cho nhân viên Khi lực cạnh tranh doanh nghiệp nước tăng lên, với việc học tập kỹ thuật công nghệ nước gia tăng suất lao động từ đó, giảm nguy rời ngành giảm lấn át dòng vốn FDI Kết nghiên cứu doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập có tỷ lệ rời ngành thấp doanh nghiệp khơng có hoạt động XNK ngành chế biến lương thực thực phẩm Do mà Đảng nhà nước chủ trương mở rộng tăng cường hoạt động kinh tế đối ngoại, thực phương châm mở cửa với tất 59 nước, tổ chức kinh tế quốc tế, nhằm tìm kiếm thị trường bạn hàng cho sản phẩm xuất Song song với việc mở rộng tìm thị trường Chấu Mỹ, Châu Âu, nhà nước cần có sách để xây dựng lại mối quan hệ với thị trường lâu đời Liên Xô, Đông Âu Theo dự báo FAO, từ đến năm 2025, nhu cầu thực phẩm giới khơng có gia tăng đột biến quy mô dân số giới mức ổn định Tuy nhiên, cấu nhu cầu sản phẩm thực phẩm thay đổi rõ nét từ việc tiêu dùng thực phẩm sang sử dụng phân khúc thực phẩm có chất lượng cao Vì vậy, doanh nghiệp chế biến lương thực thực phẩm việc phải gia tăng công xuất, sản lượng cần tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm Hoạt động xuất nhập đẩy mạnh để từ giảm nguy rời ngành giảm lấn át dòng FDI 3.2 Đề xuất kiến nghị giúp tăng cường tận dụng tác động tích cực FDI Để thu hút FDI thời gian vừa qua, Nhà nước Việt Nam đưa nhiều sách, ưu đãi nhằm thu hút doanh nghiệp nước đầu tư vào nước miễn thuế, giảm thuế, ưu đãi tiếp cận đất đai, nguồn nguyên liệu, tín dụng, Bên cạnh đó, phủ cần nhanh chóng cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trực tiếp nước đầu tư vào Việt Nam, chấm dứt tình trạng trước phải thời gian dài duyệt xong dự án Ngồi ra, phủ cần cải cách, phát triển cấu hạ tầng cho phù hợp với tình hình nhu cầu kinh tế Tiếp đó, cần xây dựng quy hoạch gọi vốn FDI theo ngành, vùng lãnh thổ để qua thấy lĩnh vực, ngành nghề, dự án, địa bàn cần liên doanh, cho phép nước thực Đối với những vực, nhành nghề mà doanh nghiệp Việt Nam đầu tư kinh doanh có chất lượng, chi phí cạnh tranh với dự án FDI ưu tiên cho khu vực nước Chính phủ nên ưu tiên dự án FDI có hướng đầu tư dây chuyền sản xuất, công nghệ tiên tiến hay 60 dự án giúp đào tạo nâng cao trình độ lao động nước nhà Tận dụng triệt để tiếp thu dự án đầu tư để giúp doanh nghiệp nội địa tăng lực cạnh tranh thị trường nước thị trường quốc tế Tuy có nhiều sách thu hút FDI lại thiếu sách, ưu cho doanh nghiệp Việt Nam Hơn nữa, việc không quản lý kiểm định chặn chẽ dự án FDI khiến cho ngành chế biến lương thực thực phẩm có nguy trở thành bãi rác công nghiệp phải tiếp nhận công nghệ lạc hậu Điều khiến doanh nghiệp nước bị lép vế so với doanh nghiệp FDI lãnh thổ Việt Nam Do vậy, phủ cần có sách, ưu cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ, suất lao động lực cạnh tranh yếu ngành Song song với việc đó, phủ cần ban hành sách giúp khuyến khích, mở rộng mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước hưởng lợi từ hoạt động đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ, liên kết chuỗi cung ứng,….Nhà nước cần sớm hoàn thiện khung cở đánh giá dự án FDI trước tiếp nhận để tránh rủi ro có biện pháp quản lý dự án thật tốt 61 KẾT LUẬN Nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy Logistic để phân tích tác động rời ngành doanh nghiệp thông qua yếu tố nêu Đầu tiên, việc trình bày phân tích nghiên cứu thực nghiệm trước mối tác động FDI doanh nghiệp nước, nghiên cứu lựa chọn khung phân tích phù hợp với liệu điều kiện phù hợp trường hợp Việt Nam Bài nghiên cứu tìm yếu tố số năm hoạt động, quy mô, suất lao động, tình trạng xuất nhập khẩu, mức độ tập trung ngành yếu tố thị phần FDI có tác động khác đến rời ngành doanh nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam qua nhiều năm từ trước đến Sau sử dụng mơ hình hồi quy để xử lý liệu thực dự báo, kết cho diện FDI khơng có tác động lấn át đến rời ngành doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam mà giúp làm giảm số lượng doanh nghiệp rời ngành Kết nghiên cứu cho thấy rằng, tỷ lệ rời ngành doanh nghiệp tăng cao yếu tố liên quan đến doanh nghiệp số năm hoạt động ngắn, suất lao động thấp, quy mô doanh nghiệp nhỏ tình trạng xuất nhập doanh nghiệp cịn thấp yếu tố liên quan đến ngành mức độ tập chung cao Tuy nhiên, thấy doanh nghiệp nước chưa thể tham gia vào mắt xích có giá trị gia tăng cao chuỗi cung ứng toàn cầu doanh nghiệp FDI chưa có động lực phát triển mối liên kết sản xuất với doanh nghiệp nước, cịn có khoảng cách lớn FDI doanh nghiệp nước với tác động lấn át khối FDI doanh nghiệp nước, cần thiết phải có sách hợp lý để xây dựng mối liên kết này, đồng thời cần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nước, gia tăng hoạt động xuất nhập xây dựng mối liên kết doanh nghiệp nước với liên kết với doanh nghiệp FDI để giảm thiểu tác động lấn át khả rời ngành khối doanh nghiệp nội địa 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bloomstrom, Magnus Kokko, Ari (1997), Tác động Đầu tư nước lên Nước chủ nhà: Điểm lại Bằng chứng Thực nghiệm, Nghiên cứu Chính sách Ngân hàng Thế giới Nguyễn Văn Tuấn (2012), Phân tích hồi qui logistic, Chương trình huấn luyện y khoa, Đại học New South Wales, Úc Phạm Quang Sáng, Phạm Thị Bích Ngọc, Phạm Đình Long (2014), Tác động lấn át FDI đến rời ngành doanh nghiệp nước, Tạp chí Phát triển KH&CN, tập 17 số Q4 - 2014, trang 57 – 68 Quốc Hội (1987), Luật đầu tư nước Việt Nam Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê 2018, Nxb Thống kê, Hà Nội Website Cổng thông tin Quốc gia Đăng ký doanh nghiệp https://dangkykinhdoanh.gov.vn/ Website Cục đầu tư nước http://fia.mpi.gov.vn/ Website Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/ Website Bộ công Thương https://www.moit.gov.vn/ Tiếng anh 10 Ferragina, Anna (2009), The impact of FDI on firm survival in Italy 11 Bandick, R (2010) Multinationals and plant survival Review of World Economics 12 Brianj Aitken and Anne Harrison (1999) Do Domestic Firms Benefit from Direct Foreign Investment? Evidence from Venezuela, The American Economic Review 13 Dinh Thi Thanh Binh (2008), The survival of new foreign firms in Vietnam, CIFREM 63 14 Dinh Thi Thanh Binh (2014), Determinants to the Existence of Foreign Firms in Vietnam SECO / WTI Academic Cooperation Project Working Paper Series 2014/14 15 Ferragina, A., Pittiglio, R.and Reganati,F (2009), The impact of FDI on firm survival in Italy, FIW Working Paper, University of Roma 16 Franco, Chiara and Gelübcke, John P Weche (2013), The death of German firms: What role for foreign direct investment?, Working Paper Series in Economics, University of Lüneburg 17 Görg, H and Alvarez, R (2005), Multinationals and Plant Exit: Evidence from Chile, Research Paper, University of Nottingham 18 Görg, H and E Strobl (2003), Multinational companies, technology spillovers and plant survival Scandinavian Journal of Economics, German Institute for Economic Research 19 Görg, H and E Strobl (2003a) Footloose multinationals, The Manchester School 20 Javorcik, B S (2004), Does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms? In Search of Spillovers through Backward Linkages American Economic Review (No 94 (3)), pp 605–627 21 Jovanovic, B (1982) Selection and the evolution of industry Econometrica (No 50), pp 649–670 22 Kosova, R (2010) Do foreign firm crowd out domestic firm: Evidence from the Czech Republic The Review of Economics and Statistics, pp 861–881 23 Marco, R Steenbergen (2012) The Multilevel Logit Model for Binary Dependent Variables University of Zurich, Germany 24 Mata, J and P Portugal (2002) The survival of new domestic and foreignowned firm, Strategic Management Journal, pp 323–343 64 25 Taymaz, E and S Öler (2007) Foreign ownership, competition and survival dynamics Review of Industrial Organization, pp 23–42 26 UNCTAD (2007, 2017, 2018), World Investment Report 2007, 2017, 2018 27 Wagner, J (2011) Exports, imports and firm survival: First evidence from German manufacturing industries Working Paper Series in Economics, University of Luneburg 28 Wagner, Joachim and John, P Weche Gelübcke (2011), Foreign Ownership and Firm Survival: First evidence for enterprises in Germany, University of Lüneburg 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mơ hình hồi quy Logistic Theo Gujarati (2003), mơ hình logit Logistic tn theo phân phối tích lũy CDF (Cumulative Distribution Function), mô tả dạng sau: 𝑃𝑖 = 𝐸 (𝑌 = 1|𝑋𝑖) = 𝑒 𝛽𝑜+ 𝛽1𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘+ 𝛽𝑘 𝑋𝑘𝑖 𝑒 𝑧𝑖 = (1) + 𝑒𝛽𝑜+ 𝛽1 𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘+ 𝛽1𝑋𝑘𝑖 + 𝑒 𝑧𝑖 Với Y =1: Doanh nghiệp rời ngành Y = 0: Doanh nghiệp hoạt động Như vậy, Zi từ -∞ đến +∞ Pi từ đến Pi tỷ lệ doanh nghiệp rời ngành 1- Pi tỷ lệ doanh nghiệp hoạt động viết sau: Odd = 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 = 𝑒 𝑧𝑖 1+𝑒 𝑧𝑖 (2) Odd gọi tỉ lệ khả xảy tình trạng đóng cửa doanh nghiệp Lấy logarit tự nhiên vế phương trình (2), ta có: Ln( 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 ) = 𝛽𝑜 + 𝛽1 𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘 + 𝛽𝑘 𝑋𝑘𝑖 + 𝜀𝑖 (3) Với Po tỷ lệ doanh nghiệp rời ngành ban đầu, ta có: O0 = Từ phương trình (3), ta có: O0 = 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 = 𝑃(𝑌−1) 1−𝑃(𝑌−1) = 𝑒 𝛽𝑜+ 𝛽1 𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘+ 𝛽𝑘𝑋𝑘 Trong điều kiện yếu tố khác không đổi, biến Xk tăng lên đơn vị, O1 viết thành: O1 = 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 Hay O1 = = 𝑒 𝛽𝑜+ 𝛽1𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘(𝑋𝑘+1) = 𝑒 (𝛽𝑜+ 𝛽1𝑋1𝑖 + +𝛽𝑘 𝑋𝑘)∗𝑒 𝑃𝑖 1−𝑃𝑖 Từ (5) ta có: P1 = = 𝑃0 1−𝑃0 ∗ 𝑒 𝛽𝑘 = 𝑂0 ∗ 𝑒 𝛽𝑘 𝛽𝑘 (4) (5) 𝑂0 ∗ 𝑒 𝛽𝑘 1+𝑂0 ∗ 𝑒 𝛽𝑘 Tác động biên xác định sau: Khi biến Xk tăng lên đơn vị tỷ lệ doanh nghiệp rời ngành thay đổi lượng ∆𝑃 = 𝑃1 − 𝑃0 ≈ 𝛽𝑘 ∗ 𝑃0 ∗ (1 − 𝑃0 ) 66 Phụ lục 2: Kết hồi quy phần mềm Stata 67 Phụ lục 3: Kiểm định đa cộng tuyến 68 Phụ lục 4: Kiểm định tự tương quan ... TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN SỰ RỜI NGÀNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 34 2.1 Giới thiệu chung ngành chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam. .. ĐẾN SỰ RỜI NGÀNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM TẠI VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung ngành chế biến lương thực thực phẩm Việt Nam 2.1.1 Môi trường kinh doanh ngành chế. .. luận tác động FDI đến doanh nghiệp nội địa hoạt động ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm  Phân tích thực trạng tác động FDI đến doanh nghiệp nội địa hoạt động ngành công nghiệp chế biến

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w