1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng tạo thuận lợi số cho hoạt động thương mại ở các nước asean

71 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 867,47 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ***** KHỐ LUẬN TỚT NGHIỆP THỰC TRẠNG TẠO THUẬN LỢI SỐ CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở CÁC NƯỚC ASEAN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ THANH MAI SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM QUỲNH ANH LỚP: QH-2017-E KTQT CLC1 NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: CTĐT CLC Hà Nội - Tháng 11 Năm 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH Q́C TẾ ***** KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG TẠO THUẬN LỢI SỐ CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở CÁC NƯỚC ASEAN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN THỊ THANH MAI GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM QUỲNH ANH LỚP: QH-2017-E KTQT CLC1 NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: CTĐT CLC Hà Nội - Tháng 11 Năm 2020 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi mục tiêu nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Mục tiêu chung 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tổng quan tài liệu Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TẠO THUẬN LỢI SỐ CHO THƯƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận tạo thuận lợi số cho thương mại 1.1.1 Tạo thuận lợi thương mại 1.1.1.1 Khái niệm tạo thuận lợi thương mại 1.1.1.2 Các biện pháp tạo thuận lợi thương mại 11 1.1.2 Tạo thuận lợi số cho thương mại 16 1.1.2.1 Khái niệm tạo thuận lợi số cho thương mại 16 1.1.2.2 Các biện pháp tạo thuận lợi số cho thương mại 17 1.1.3 Điều kiện để đạt hiệu tạo thuận lợi số cho thương mại 20 1.2 Một số hiệp định nước ASEAN tham gia để tạo thuận lợi số cho thương mại 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Các phương pháp nghiên cứu chung 26 2.1.1 Phương pháp kế thừa 26 2.1.2 Phương pháp phân tích tổng hợp 26 2.1.3 Phương pháp so sánh 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 27 2.3 Số liệu 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TẠO THUẬN LỢI SỐ CHO THƯƠNG MẠI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN 30 3.1 Thực trạng tạo thuận lợi thương mại nước ASEAN 30 3.2 Tổng quan thực trạng tạo thuận lợi số thương mại nước ASEAN 32 3.2.1 Chỉ số tạo thuận lợi số thương mại ASEAN 33 3.2.2 So sánh số tạo thuận lợi số thương mại ASEAN với số tạo thuận lợi số thương mại số khu vực khác giới 34 3.2.3 So sánh tạo thuận lợi số cho thương mại ASEAN với số tạo thuận lợi thương mại tổng ASEAN 36 3.2.4 So sánh số tạo thuận lợi số thương mại nước ASEAN 37 3.3 Chỉ số tạo thuận lợi số thương mại ASEAN theo số thành phần 39 3.3.1 Thương mại không giấy tờ 39 3.3.2 Thương mại không giấy tờ xuyên biên giới 47 3.4 Kết hạn chế hoạt động tạo thuận lợi số thương mại ASEAN 50 3.4.1 Kết 50 3.4.2 Hạn chế 51 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý CHO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THÚC ĐẨY TẠO THUẬN LỢI SỐ CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 53 4.1 Tạo điều kiện giao thương liền mạch 53 4.2 Bảo vệ liệu hỗ trợ đổi số hoá thương mại 53 4.3 Kích hoạt tốn số liền mạch 53 4.4 Mở rộng nâng cao tài số 54 4.5 Thúc đẩy động lực kinh doanh 54 4.6 Phối hợp hành động 54 PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 NGUỒN THAM KHẢO 61 i LỜI CẢM ƠN Trên suốt chặng đường đại học mình, khơng có nỗ lực cố gắng thân mà bên cạnh em cịn nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ từ gia đình, nhà trường, thầy bạn bè Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Cảm ơn tạo nên mơi trường học tập thân thiện động cho chúng em Cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện cho chúng em nhiều tham gia học tập nơi Chúng em trang bị kiến thức kỹ sách mà kinh nghiệm thực tế chia sẻ từ thầy cơ, hành trang q giá bước đường sau Để hồn thành Khố luận tốt nghiệp, em nhận phân công hướng dẫn từ Khoa làm việc Th.S Nguyễn Thị Thanh Mai Em muốn gửi lời cảm ơn cô nhiều hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hết mức Dù thời điểm ngày cô nhiệt tình hỗ trợ em có thắc mắc, sửa cho em tỉ mỉ động viên em để hồn thành khố luận thật tốt Trước em có hội “suýt” làm việc cô Nghiên cứu khoa học Khoa phân cơng, nhiên sau nhóm em đổi giảng viên hướng dẫn Nhưng mà, “sau tất lại trở với nhau” ^^ , em cảm ơn cô nhiều giúp đỡ tạo điều kiện cho em để hồn thành cách tốt Một người mà em cần phải gửi lời cảm ơn thật nhiều TS Vũ Thanh Hương, người đồng hành đề tài em từ chập chững làm Nghiên cứu khoa học đến Niên luận cuối phát triển thành Khoá luận tốt nghiệp Cái duyên với cô đề tài xuất phát từ Nghiên cứu khoa học vài lí mà làm việc từ đầu Tuy làm ii việc trực tiếp với cô Niên luận phát triển thành Khoá luận đề tài nhận giúp đỡ từ cô Cô giống người đứng phía sau âm thầm hỗ trợ mà em phải gửi lời cảm ơn nhiều nhiều Trong suốt chặng đường học tập đây, có người ln đồng hành em Nguyễn Phương Thảo – người bạn gặp lớp đại học chơi thân với đến Dù việc chơi hay học hai đứa có xuất người lại Từ việc học lớp, Nghiên cứu khoa học chung nhóm, làm Niên luận giảng viên hướng dẫn đến Khoá luận tốt nghiệp Có thể trùng hợp ngẫu nhiên duyên nên có mặt tất chặng đường đại học Cảm ơn xuất hiện, đồng hành đến sau nhé! Khơng biết UEB cho bao nhiêu, lấy thân nhận nơi này, biết xuân có UEB, bên UEB chắn không quên điều tuyệt vời, người tuyệt vời nơi Cảm ơn UEB, cảm ơn QH2017E-KTQT CLC1 nhau! Em xin chúc tất thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc, tràn đầy nhiệt huyết để truyền lửa cho hệ học trò Chúc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội ngày phát triển lớn mạnh đào tạo thật nhiều hệ trẻ trí tuệ, động Lời cuối cùng, lần em xin gửi lời cảm ơn thật nhiều đến gia đình, nhà trường, thầy cô bạn bè tạo điều kiện để ngày hơm em hồn thành Khố luận tốt nghiệp Cảm ơn tất cả! Hà Nội, tháng 11 năm 2020 Sinh viên Phạm Quỳnh Anh iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nguyên nghĩa Tiếng Anh Tiếng Việt AMS ASEAN Member States APEC Asia-Pacific Các nước thành viên ASEAN Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Cooperation Á – Thái Bình Dương Cơ chế cửa ASEAN ASW ASEAN Single Window ATIGA ASEAN Trade in Goods Hiệp định Thương mại hàng Agreement hoá ASEAN C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thương mại tự NSW National Single Window Cơ chế cửa quốc gia OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Development Kinh tế SME Small and Medium Enterprise Doanh nghiệp nhỏ vừa 10 TFA Trade Facilitation Agreement Hiệp định Thuận lợi hoá Thương mại 11 UNECE United Nations Economic Liên Hiệp Quốc ủy ban kinh tế Commission for Europe 12 UNESCAP Economic and châu Âu Social Ủy hội Kinh tế Xã hội châu Á Commission for Asia and the Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc Pacific 13 14 VCCI WTO Vietnam Chamber of Phịng Thương mại Cơng Commerce and Industry nghiệp Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới iv DANH MỤC BẢNG Tên bảng STT Bảng 1.1: Các định nghĩa Tổ chức Tạo thuận lợi Trang 10 thương mại Bảng 1.2: Các biện pháp thuận lợi hoá thương mại 12-16 Bảng 1.3: Các biện pháp tạo thuận lợi số thương mại 17-18 Bảng 2.1: Nội dung cách tính điểm tiêu thực 27-28 tạo thuận lợi thương mại Bảng 3.1: Thời gian chi phí thực thủ tục xuất nhập quốc gia ASEAN năm 2009 2018 50-51 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu STT Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ tạo thuận lợi thương mại nước Trang 30 ASEAN năm 2017 2019 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thực biện pháp tạo thuận lợi 31 thương mại ASEAN 2017 2019 Biểu đồ 3.3: Chỉ số tạo thuận lợi số cho thương mại 33 ASEAN năm 2015, 2017, 2019 Biểu đồ 3.4: So sánh tạo thuận lợi số cho thương mại 34 ASEAN với số khu vực khác giới năm 2015, 2017, 2019 Biểu đồ 3.5: So sánh số tạo thuận lợi số cho thương mại – 36 tạo thuận lợi thương mại tổng ASEAN 2015-2017-2019 Biểu đồ 3.6: So sánh số tạo thuận lợi số cho thương mại 37 nước ASEAN 2019 Biểu đồ 3.7: Các số thành phần thương mại không giấy tờ 39 ASEAN 2019 Biểu đồ 3.8: Các số thành phần thương mại không giấy tờ xuyên biên giới ASEAN 2019 47 47 3.3.2 Thương mại khơng giấy tờ xun biên giới Thu tốn khơng cần giấy tờ từ thư tín dụng chứng từ Chứng nhận thẩm quyền công nhận Trao đổi điện tử Giấy chứng nhận vệ sinh vệ sinh thực vật Luật pháp quy định giao dịch điện tử Trao đổi điện tử tờ khai hải quan Trao đổi điện tử Giấy chứng nhận xuất xứ 0% Thực đầy đủ Thực phần 20% Giai đoạn thực thí điểm 40% 60% Khơng thực 80% 100% Không biết Biểu đồ 3.8: Các số thành phần thương mại không giấy tờ xuyên biên giới ASEAN 2019 Nguồn: UN Global Survey on Digital and Sustainable Trade Facilitation, untfsurvey.org (2019) Sáu số biện pháp thuận lợi hóa thương mại thành phần đưa vào nhóm biện pháp thương mại khơng giấy tờ xun biên giới Hai biện pháp, “Luật pháp và các quy định đối với giao dịch điện tử” “Chứng nhận thẩm quyền công nhận”, tảng trao đổi công nhận hợp pháp liệu tài liệu liên quan đến thương mại không bên liên quan quốc gia, mà cuối bên liên quan toàn chuỗi cung ứng quốc tế Bốn biện pháp khác liên quan đến việc thực hệ thống cho phép trao đổi liệu liên quan đến thương mại thực tế biểu đồ cho thấy 90% nước ASEAN thực phần Luật pháp quy định cho giao dịch điện tử Chứng nhận thẩm quyền công nhận thực đầy đủ phần 70% quốc gia Trao đổi chứng nhận xuất xứ, trao đổi điện tử tờ khai hải quan trao đổi điện tử giấy chứng nhận thực đầy đủ, phần sở thí điểm 48 thực 90% quốc gia Biện pháp thực thu tốn khơng cần giấy tờ từ thư tín dụng chứng từ, không thực 40% quốc gia Đối với ứng dụng điện tử hải quan ASEAN thông qua “Cơ chế Một cửa điện tử”, quốc gia tham gia gồm có Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan Việt Nam Các doanh nghiệp nước tiến tới việc nộp đơn điện tử Mẫu D, gọi giấy chứng nhận xuất xứ theo Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN (Mẫu D e-ATIGA) Về bản, giấy chứng nhận xuất xứ (Mẫu D) điều kiện tiên để nhà nhập quốc gia thành viên ASEAN (AMSs) yêu cầu hưởng ưu đãi thuế theo ATIGA Các nước tham gia triển khai e-ATIGA Mẫu D năm 2018 với nỗ lực đưa khu vực ASEAN tiến gần đến việc đạt Cơ chế cửa ASEAN (ASW) Tất đưa thông báo thức việc triển khai, bao gồm xuất Indonesia, Malaysia, Singapore, Thái Lan Việt Nam Phần lại quốc gia thành viên ASEAN dự kiến tuân theo việc thực e-ATIGA Mẫu D, sau Quốc gia Tham gia thực thành cơng (VCCI, 2018) Để thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại, AMS ký Nghị định Khung pháp lý để thực Cơ chế cửa ASEAN vào tháng năm 2015 Sáng kiến ASW nhằm mục đích tăng cường thuận lợi hóa thương mại cách đơn giản hóa quy trình thơng quan, giảm thời gian vận chuyển giải phóng hàng hóa thơng qua tảng tích hợp quan hệ đối tác quan phủ người dùng cuối, bao gồm nhà khai thác kinh tế, vận tải hậu cần Là phần sáng kiến ASW, Quốc gia tham gia đồng ý triển khai nộp đơn điện tử Mẫu D, dự kiến đơn giản hóa đẩy nhanh quy trình thơng quan, đó, tăng hiệu thương mại khả cạnh tranh Quốc gia tham gia (VCCI, 2018) Việt Nam số quốc gia thức trao đổi thơng tin C/O Form D, thực trao đổi giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá với bốn nước gồm Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái Lan Đến thời điểm tại, Việt 49 Nam kết nối bổ sung thêm với Brunei (từ 1/4/2019) Campuchia (từ 15/7/2019) Tổng số C/O Việt Nam nhận từ nước là: 102.647 C/O; tổng số C/O Việt Nam gửi sang nước là: 175.358 C/O Hiện Tổng cục Hải quan phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để chuẩn bị điều kiện kỹ thuật nhằm sẵn sàng trao đổi thông tin tờ khai hải quan ASEAN (với Indonesia Thái Lan) chứng nhận kiểm dịch thực vật (với Indonesia) Đồng thời phối hợp chuẩn bị thông điệp thử nghiệm kiểm tra kết nối Bên cạnh đó, Bộ Tài phối hợp với Bộ, ngành có liên quan để tiến hành đàm phán, hoàn thiện Nghị định, thống yêu cầu kỹ thuật xây dựng hệ thống để trao đổi thông tin tờ khai hải quan, chứng nhận xuất xứ với Liên minh kinh tế Á - Âu; đàm phán trao đổi thông tin C/O điện tử với Hàn Quốc (Bộ Tài Chính, 2019) Tại Brunei: Với việc BDNSW cung cấp tiêu chuẩn giao tiếp mở quốc tế, cộng đồng thương mại Brunei Darussalam trao đổi liệu cách an toàn đáng tin cậy với đối tác thương mại khác không ASEAN mà cịn đối tác thương mại ngồi ASEAN sử dụng tiêu chuẩn Cơ chế cửa quốc gia Brunei Darussalam (BDNSW) ban đầu tạo cho tảng chia sẻ thông tin với nước ASEAN thông qua Cơ chế cửa ASEAN, đặc biệt để trao đổi tài liệu Giấy chứng nhận xuất xứ (COO) Tờ khai hải quan BDNSW coi quan đầu não khu vực việc nộp xử lý tài liệu khác Giấy phép xuất nhập khẩu, Giấy chứng nhận thơng quan cảng tốn trực tuyến, nơi tất quan kiểm soát khác đưa lên tàu cho công chúng cộng đồng doanh nghiệp (Asean Single Window Portal, 2018) Tại Malaysia: Cùng với quốc gia thành viên sẵn sàng trao đổi khác, bắt đầu hoạt động trực tiếp ASW vào ngày tháng năm 2018 Các nhà xuất đăng ký đăng ký e-Form D ATIGA thơng qua hệ thống NSW-ePCO Trước đưa vào vận hành trực tiếp, số buổi tiếp cận tổ chức để giải thích cho nhà xuất việc thực sáng kiến thông qua NSW-ePCO Các 50 thông báo thông tin Hoạt động Trực tiếp ASW eForm D ATIGA tải lên NSW trang web có liên quan (Asean Single Window Portal, 2018) 3.4 Kết hạn chế hoạt động tạo thuận lợi số thương mại ASEAN 3.4.1 Kết Thời gian qua việc thực sáng kiến cam kết nhằm thúc đẩy tạo thuận lợi số cho thương mại ASEAN mang đến thành tựu định, giúp giảm thời gian tiết kiệm chi phí thực thủ tục xuất nhập Giữa thành viên ASEAN, thời gian chi phí cần thiết cho xuất nhập khác Theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới năm 2018 việc đơn giản hoá thương mại xuyên biên giới: Singapore đứng vị trí số 45, Việt Nam đứng vị trí số 100 tổng số 189 quốc gia khảo sát tồn giới Bảng 3.1: Thời gian chi phí thực thủ tục xuất nhập quốc gia ASEAN năm 2009 2018 Thời gian làm Chi phí xuất Thời gian làm Chi phí nhập thủ tục xuất thủ tục nhập khẩu (giờ) (USD/cont) (giờ) (USD/cont) Năm 2009 2018 2009 2018 2009 2018 2009 2018 Brunei 672 272 630 430 456 180 708 445 Campuchia 528 180 732 475 720 140 827 360 Indonesia 504 224.6 704 392.5 648 205.6 660 547 Lào 1200 69 1860 375 1200 71 2040 339 Malaysia 432 38 450 248 336 43 450 273 Myanmar N/A 286 N/A 572 N/A 278 N/A 667 Philippines 384 78 816 509 384 216 819 630 Singapore 12 456 372 72 36 439 260 Quốc gia 120 51 Thái Lan 336 55 625 330 312 54 795 276 Việt Nam 756 105 756 429 504 132 940 556 Nguồn: World Bank, Doing Business Reports 2010-2019 Năm 2008, Chương trình đàm phán thuận lợi hóa thương mại ASEAN kêu gọi quốc gia thành viên thực đơn giản hóa quy tắc xuất xứ, thống tiêu chuẩn sản phẩm kỹ thuật Trong chương trình này, quốc gia thành viên nỗ lực thực đàm phán để hướng tới thành lập Cơ chế Một cửa ASEAN với mục đích: (i) Thống việc khai báo thơng tin liệu; (ii) Đồng trình xử lý thông tin liệu; (iii) Thống thủ tục xuất nhập Trên thực tế, quốc gia ASEAN đạt thành tựu định thực tạo thuận lợi số cho thương mại theo Kế hoạch hành động chiến lược thuận lợi hóa thương mại Cộng đồng chung ASEAN 2025 với áp dụng hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ thông tin khung thuận lợi hóa WTO Điều thể rõ qua việc thời gian chi phí làm thủ tục xuất nhập giảm đáng kể hầu hết quốc gia ASEAN (trừ Myanmar khơng có số liệu đối chiếu) từ năm 2009 (năm gia nhập ATIGA) đến 2018 (Tạp chí tài chính, 2019) 3.4.2 Hạn chế Về bản, tỷ lệ thực tạo thuận lợi số thương mại ASEAN không đồng kinh tế chênh lệch phát triển công nghệ thông tin, sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Việc thực thương mại không giấy tờ xuyên biên giới thấp Điều khơng có đáng ngạc nhiên mặt, nhiều kinh tế phát triển khu vực giai đoạn đầu phát triển hệ thống không giấy tờ quốc gia mặt khác, nước tiên tiến có hệ thống khơng giấy tờ khơng hồn tồn tương thích với lẫn Hiện nay, doanh nghiệp lo ngại cách thức hoạt động chế cửa ASEAN, nguyên sau (Tạp chí tài chính, 2019): 52 Thứ nhất, trình đàm phán để thực chế ASEAN diễn chậm, quốc gia phát triển khối ASEAN muốn sử dụng sức mạnh kinh tế mình, để tạo lợi đàm phán, khiến doanh nghiệp lợi cạnh tranh Thứ hai, doanh nghiệp tư nhân không chắn hiệu hoạt động chế cửa ASEAN Theo VCCI, doanh nghiệp, việc toán điện tử xuyên biên giới gặp nhiều khó khăn Ngồi vấn đề triển khai, chi phí vấn đề khiến nhiều doanh nghiệp e ngại sử dụng phương thức toán điện tử nói chung xuyên biên giới nói riêng Doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt doanh nghiệp siêu nhỏ khơng chấp nhận tốn điện tử chi phí đắt, doanh nghiệp giao dịch thông qua trung gian ví dụ Paypal, tỷ lệ trích phần trăm lớn 53 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ HÀM Ý CHO CÁC NƯỚC ASEAN TRONG THÚC ĐẨY TẠO THUẬN LỢI SỐ CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 4.1 Tạo điều kiện giao thương liền mạch Với gia tăng số hố thương mại để hỗ trợ lưu thơng hàng hóa, hội nhập kỹ thuật số đòi hỏi sở hạ tầng vật lý đáng tin cậy sách thương mại thuận lợi để tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy thương mại xuyên suốt ASEAN Về vấn đề này, AMS (ASEAN Member States) nên đẩy nhanh tiến độ logistics liền mạch (Logistics liền mạch tạo đường thơng suốt cho hàng hóa kết nối doanh nghiệp quốc gia ASEAN) để tạo thuận lợi cho thương mại xuyên biên giới, bao gồm thương mại hỗ trợ kỹ thuật số qua AMS 4.2 Bảo vệ liệu hỗ trợ đổi số hoá thương mại Chính phủ ngành cơng nghiệp có trách nhiệm đảm bảo liệu bảo vệ bảo mật khối lượng tăng lên Khuôn khổ ASEAN Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân cung cấp khả bảo vệ liệu đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho luồng liệu AMS AMS khuyến khích xem xét ngun tắc nêu Khn khổ ASEAN Bảo vệ Dữ liệu Cá nhân, Khuôn khổ ASEAN Quản trị Dữ liệu số khn khổ quốc tế để kích thích tiến doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa (MSME) hội nhập số 4.3 Kích hoạt tốn số liền mạch Thanh toán kỹ thuật số biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại kỹ thuật số xuyên biên giới liền mạch đóng vai trị đầu vào dịch vụ tài kỹ thuật số khác Nó mang lại tiềm mở rộng bao gồm tài cho nhóm dân cư chưa phục vụ toàn ASEAN Để phù hợp với mục tiêu Kế hoạch Hành động Chiến lược AEC 2025 Hội nhập Tài chính, AMS nên triển khai khn khổ tương tác sử dụng tiêu chuẩn, thông điệp quy tắc chung toàn cầu; làm việc với tổ chức tài để phát triển 54 tiêu chuẩn lộ trình giao diện chương trình ứng dụng mở tồn diện (API); phát triển xây dựng dựa hệ thống ID kỹ thuật số quốc gia có để khuyến khích việc áp dụng dịch vụ tài kỹ thuật số cách cho phép xác minh danh tính người dùng theo thời gian thực an toàn 4.4 Mở rộng nâng cao tài số Nâng cao kỹ quan trọng việc cho phép lực lượng lao động hưởng lợi đẩy nhanh tiến độ tích hợp số Có kế hoạch có ASEAN, chẳng hạn Kế hoạch tổng thể CNTTTT ASEAN 2020 Kế hoạch chi tiết AEC 2025 nâng cao kỹ MSME, Kế hoạch tổng thể Kết nối ASEAN (MPAC) 2025 tìm cách hỗ trợ việc áp dụng công nghệ MSME AMS đạt số tiến lĩnh vực Tuy nhiên, nhiều chương trình nâng cao kỹ giai đoạn đầu tập trung vào người dân thành thị Để đẩy nhanh kết quả, AMS nên hợp tác với khu vực tư nhân việc thiết kế lộ trình kỹ số phù hợp đẩy nhanh việc triển khai chương trình cho lĩnh vực ưu tiên 4.5 Thúc đẩy động lực kinh doanh Cần phải hỗ trợ MSME áp dụng kỹ thuật số để điều hướng hệ sinh thái kinh doanh phát triển - từ dễ dàng bắt đầu kinh doanh đến quy định kỹ thuật số AMS tiếp tục đơn giản hóa rào cản có việc thiết lập kinh doanh cho MSME Ngồi ra, AMS nỗ lực để đảm bảo sách liên quan đến tích hợp kỹ thuật số khơng tạo gánh nặng đáng kể ngăn cản MSME tham gia vào kinh tế kỹ thuật số 4.6 Phối hợp hành động ASEAN nên định quan quản lý tất lĩnh vực khác Khuôn khổ Điều giúp đẩy nhanh trình tích hợp kỹ số thơng qua việc xếp thứ tự ưu tiên, điều phối theo dõi hiệu mục tiêu tiến trình 55 khác Các lĩnh vực ưu tiên chuyển thành Kế hoạch Hành động Khuôn khổ Hội nhập Kỹ thuật số ASEAN (DIFAP) 2019-2025 Ngoài ra, tăng tỷ lệ xuất doanh nghiệp ASEAN theo chương trình xúc tiến tập trung vào ngành coi biện pháp sách hiệu quả, góp phần tăng thương mại tạo thuận lợi cho hải quan, quốc gia thành viên nên tạo điều kiện mở rộng sáng kiến khu vực sách cửa Lợi ích thuế lợi thủ tục sáng kiến khu vực chương trình xúc tiến xuất khác nên công chúng biết đến cách “thông minh” rộng rãi thơng qua trang web thức 56 PHẦN KẾT LUẬN Khố luận trình bày liệu thực tạo thuận lợi số cho thương mại tất thành viên ASEAN Đánh giá cho thấy phần lớn quốc gia khu vực tích cực tham gia thực biện pháp nhằm cải thiện tính minh bạch, tăng cường điều phối hợp tác quan, đồng thời hợp lý hóa loại phí thủ tục liên quan đến giao dịch thương mại Trong quan Hải quan tất nước tích cực phát triển hệ thống không cần giấy tờ để tăng tốc độ thông quan đồng thời cải thiện khả kiểm soát Khoảng 70% kinh tế tham gia vào việc triển khai hệ thống không giấy tờ đa quan quốc gia tiên tiến hơn, chẳng hạn sách cửa điện tử quốc gia, cho phép chia sẻ liệu điện tử thơng tin quan phủ doanh nghiệp để phục vụ mục đích thương mại không giấy tờ Đã đạt tiến đáng kể việc triển khai hệ thống thương mại không giấy tờ xuyên biên giới (song phương, tiểu vùng khu vực) Tuy nhiên, việc thực thương mại khơng giấy tờ xun biên giới cịn thấp tỷ lệ thực quốc gia ASEAN chưa đồng Điều khơng có đáng ngạc nhiên mặt, nhiều kinh tế phát triển khu vực giai đoạn đầu phát triển hệ thống không giấy tờ quốc gia mặt khác, nước tiên tiến có hệ thống không giấy tờ, chúng khiến hệ thống quốc gia khơng hồn tồn tương thích với có chênh lệch Dựa lợi ích tiềm to lớn liên quan đến việc thực biện pháp tạo thuận lợi thương mại “thế hệ tiếp theo” này, quốc gia thuộc tất nhóm có lợi ích cần phải làm việc phát triển giao thức pháp lý kỹ thuật cần thiết để trao đổi thông suốt liệu tài liệu pháp lý thương mại dọc theo chuỗi cung ứng quốc tế Để thúc đẩy tạo thuận lợi thương mại thương mại không giấy tờ, tương lai, thành viên ASEAN nên xem xét tăng tốc nỗ lực hướng tới thuận lợi hóa thương mại kỹ thuật số Việc phân tích tác động biện pháp tạo 57 thuận lợi thương mại chi phí thương mại ASEAN ủng hộ mạnh mẽ cần thiết ASEAN để thực thương mại không giấy tờ trao đổi điện tử liền mạch liệu tài liệu thương mại với đối tác thương mại khác, nhằm tăng cường tính cạnh tranh thương mại Các khoản cắt giảm chi phí thương mại từ chiến lược tạo thuận lợi thương mại kỹ thuật số đầy tham vọng phù hợp với cam kết tạo thuận lợi thương mại nội khối ASEAN có quy định Cơ chế cửa ASEAN Hiệp định ASEAN có khác ước tính 20% chi phí thương mại tại, thay khoảng 5% mục tiêu đạt tuân thủ với TFA WTO Về mặt này, Hiệp định khung tạo thuận lợi cho thương mại không giấy tờ xuyên biên giới châu Á Thái Bình Dương khơng bổ sung cho TFA WTO mà cung cấp tảng cho quốc gia thành viên ESCAP, bao gồm tất nước ASEAN, hướng tới thực hóa hoạt động xuyên biên giới trao đổi điện tử liệu tài liệu liên quan đến thương mại Trong ngắn hạn, thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm học kinh nghiệm cách có hệ thống, việc tham gia vào hiệp định thúc đẩy đáng kể phát triển Cơ chế cửa ASEAN chuẩn bị cho khả tương tác với hệ thống thương mại không giấy tờ tương tự phát triển Nó giúp nước ASEAN quảng bá giải pháp thương mại không cần giấy tờ có họ tới khu vực khác Theo đó, tất nước ASEAN khuyến khích trở thành bên hiệp định để gặt hái lợi ích sớm tốt 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt 1, Thanh Huyền (2019) “Tạo thuận lợi thương mại nhờ cải cách, đại hố hải quan” Tạp chí Tài tháng 12/2019 2, Nguyễn Tiến Minh, Hà Văn Hội (2014) “Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2015: Cơ hội cho phát triển thương mại điện tử nước ASEAN” Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN 3, Bộ Công Thương (2019) “ASEAN tìm cách củng cố niềm tin thương mại điện tử” Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại 4, Bộ Tài Chính (2019) “Phát triển thương mại điện tử ASEAN: Động lực từ xây dựng niềm tin” Thời báo Tài 5, Tạp chí tài (2017) “Doanh nghiệp lợi từ TFA?” 6, World Bank (2013) “Tạo thuận lợi thương mại, tạo giá trị lực cạnh tranh: Gợi ý sách cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Tập 1)” 7, Tạp chí Tài (2019) “Vị trí Việt Nam thuận lợi hố thương mại khn khổ ASEAN” 8, Nguyễn Quang Tiến (2018) “Giải pháp quản lý thuế toán điện tử, toán di động” Tạp chí tài 9, Bộ Tài Chính (2019) “Thuế, hải quan ứng dụng CNTT tạo thuận lợi cho doanh nghiệp” Cổng thơng tin điện tử Bộ tài 59 Tài liệu Tiếng Anh 1, Javier López González Marie-Agnes Jouanjean (2017) “Digital Trade: Developing a Framework for Analysis” OECD Trade Policy Papers 2, Tsunehiro Otsuki (2011) “Quantifying the Benefits of Trade Facilitation in ASEAN” 3, Ben Shepherd and John S Wilson (2008) “Trade Facilitation in ASEAN Member Countries: Measuring Progress and Assessing Priorities” 4, Pellan, M I and M.-H Wong (2011), “Trade Facilitation in ASEAN and ASEAN+1 FTAs: An Analysis of Provisions and Progress” 5, Hirotoshi Ito (2016) “Trade facilitation in ASEAN: Issues and Challenges” 6, Nimnual Piewthongngam S.J.D & Prasert Vijitnopparat (2014) “Trade Facilitation Cost of Non-Cooperation to Consumers in the ASEAN Economic Community” 7, López González, J (2019), “Fostering participation in digital trade for ASEAN MSMEs”, OECD Trade Policy Papers 8, Duval, Y and K Mengjing (2017) “Digital Trade Facilitation: Paperless Trade in Regional Trade Agreements” 9, The United Nations Global Survey on Digital and Sustainable Trade Facilitation (2019), “Digital and Sustainable Trade Facilitation in Asia and the Pacific: Regional report 2019” 10, The United Nations Global Survey on Digital and Sustainable Trade Facilitation (2017), “Digital and Sustainable Trade Facilitation in Asia and the Pacific: Regional report 2017” 11, The United Nations Global Survey on Digital and Sustainable Trade Facilitation (2015), “Digital and Sustainable Trade Facilitation in Asia and the Pacific: Regional report 2015” 12, United Nation ESCAP (2019) “Digital and Sustainable Trade Facilitation: Global Report 2019” 60 13, Yann Duval, Tengfei Wang, Chorthip Utoktham (2015) “Trade facilitation and paperless trade: State of play and the way forward for Asia and the Pacific", ESCAP 14, ESCAP (2018), “Impact of implementation of digital trade facilitation on trade costs” 15, Mohammad Amin and Jamal Ibrahim Haidar (2013) “ Trade Facilitation and Country Size” 16, Arvis, J., Y Duval, B Shepherd, C Utoktham and A RAJ (2016) “Trade Costs in the Developing World” 17, McKinsey Global Institute (2014) “Global Flows in a Digital Age: How Trade, Finance, People, and Data Connect the World Economy” 18, United States International Trade Commission (USITC, 2013) “Digital Trade in the U.S and Global Economies, Part 1” 19, Office of the United States Trade Representative (USTR, 2017) “Key Barriers to Digital Trade” 20, Merit E Janow, Petros C Mavroidis (2019) “Digital Trade, E-Commerce, the WTO and Regional Frameworks” 21, ESCAP (2017) “Trade Facilitation and Paperless Trade Implementation in ASEAN” 22, TFIG UN (2012) “Trade facilitation - principles and benefits” 23, VCCI (2018) “ASEAN Single Window and the Electronic Transmission of Form D among Indonesia, Malaysia, Singapore, Thailand and Vietnam” 24, UNESCAP (2019) “Digital and Sustainable Trade Facilitation in ASEAN” 61 NGUỒN THAM KHẢO 1, Ngân hàng Thế giới: https://www.worldbank.org/ 2, Giải pháp thương mại tích hợp giới: https://wits.worldbank.org/ 3, Cơ sở liệu thương mại Liên Hợp Quốc: https://comtrade.un.org/ 4, Khảo sát Liên Hợp Quốc: untfsurvey.org 5, Tổ chức thương mại giới: https://www.wto.org/ 6, Cơ sở liệu ngân hàng giới: https://databank.worldbank.org/home.aspx ... sở lý luận tạo thuận lợi số cho thương mại, từ có sở để phân tích thực trạng tạo thuận lợi số cho hoạt động thương mại ASEAN - Phân tích thực trạng tạo thuận lợi số cho hoạt động thương mại nước. .. trạng tạo thuận lợi số thương mại nước ASEAN 32 3.2.1 Chỉ số tạo thuận lợi số thương mại ASEAN 33 3.2.2 So sánh số tạo thuận lợi số thương mại ASEAN với số tạo thuận lợi số thương mại số khu... sánh tạo thuận lợi số cho thương mại ASEAN với số tạo thuận lợi thương mại tổng ASEAN 36 3.2.4 So sánh số tạo thuận lợi số thương mại nước ASEAN 37 3.3 Chỉ số tạo thuận lợi số thương mại

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w