1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KTHKI TL LY9

3 108 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Phòng Giáo Duc & Đào Tạo Triệu Phong Trường THCS Triệu Đông ĐỀ KIỂM TRA HKI Năm 2010-2011 Môn : Vật lý 9 Thời gian 45 phút STT Nội dung kiểm tra Mức độ cần đạt được Tổng Biết Hiểu Vận dung Vận dụng sáng tạo 1 Công thức điện trở 2 2 2 Định luật Ôm cho các đoạn mạch 2 1 3 3 Định luật Jun – Len-xơ 1 1 4 Điện năng công của dòng điện 1 1 2 5 Từ trường 1 1 Tổng 3 2 3 1 9 Cậu 1 (2 điểm) Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Len-xơ. Có ghi chú và đơn vị từng đại lương. Câu 2 (1điểm ) Nêu cách tiết kiệm điện năng. Bản than em tiết kiệm điện như thế nào ? Câu 3 (1 điểm) Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Nêu công dụng quy tắc nắm tay phải. Câu 4 .(3 điểm) Cho ba điện trở R 1 = 10 Ω , R 2 = R 3 = 20 Ω . a) Lấy ba điện trở trên mắc nối tiếp với nhau , mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 36V. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. b) Lấy R 1 mắc song song với R 2 vào nguồn điện trên. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện qua các điện trở. c) Lấy R 1 mắc nối tiếp với cụm R 2 song song R 3 thì cường độ dòng điện trong mạch chính là 1,5 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 5 (3 điêm) Một bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 0 C, trong thời gian 14 phút 30 giây. a)Tính hiệu suất của bếp điện b)Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước với các điều kiện như trên thì trong một tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện. Cho rằng giá 1KW.h là 700 đồng Đáp án Câu Nội dung cần đạt được Điểm Ghi chú 1 Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. Q = I 2 Rt trong đó : I : cường độ dòng điện (A) R : điện trở ( Ω ) T : thời gian dòng điện chạy qua (s) Q : Nhiệt lượng (J) Ngoài ra nếu nhiệt lượng tính theo đơn vị calo thì : Q = 0,24 I 2 Rt 1 đ 0,5 đ 0,5 đ 2 * Dựa vào công thức tính điện năng A = P . t Để tiết kiệm điện năng cần : + lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lý, đủ mức cần thiết. + không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết, vì sử dụng như thế là lảng phí điện năng. * Em đã sử dụng tiết kiệm điện là : - thay đèn sợi đốt bằng đèn compăc. - bật điện để sử dụng khi cần thiết - tắt điện khi không sử dụng . 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Phần em sử dụng tiết kiệm điện năng như thế nào ? nếu trả lời đúng 2 ý trở lên thì cho điểm. 3 Công dụng của quy tắc nắm tay phải : xác định chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây và ngược lại xác định chiều chiều dòng điện qua các vòng dây, khi biết được chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây. Phát biểu : Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện qua các vòng dây, ngón 0,5đ tay cái choãi ra chỉ chiều của các đường sức từ trong lòng ống dây. 0,5đ 4 a) Khi R 1 nt R 2 nt R 3 : R tđ = R 1 + R 2 + R 3 = 50 Ω Cường độ dòng điện qua mạch chính : A R U I 72,0 50 36 === 0,5đ 0,5đ HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm. b) Khi R 1 //R 2 : R tđ = = + = + 2010 20.10 . 21 21 RR RR 3 20 Ω Cường độ dòng điện qua các điện trở lần lượt là : + Qua R 1 : I 1 = U/R 1 = 36/10 =3,6A + Qua R 2 : I 2 = U/R 2 = 36/20 = 1,8A 0,5đ 0,25đ 0,25đ c) Khi R 1 nt (R 2 // R 3 ) : R tđ = R 1 + R 23 = 10 + 10 = 20 Ω (vì R 2 //R 3 ) mà R 2 = R 3 => R 23 = R 2 /2 = 10 Ω Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : U = I.R tđ = 1,5.20 =30V Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở lần lượt là : U 1 = I.R 1 = 1,5.10 = 15V Vì R 1 // R 23 => U 23 = U - U 1 = 30V – 15V = 15V. Vì R 2 // R 3 và R 2 = R 3 => U 2 = U 3 = U 23 /2 = 7,5V 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 5 a) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20 0 là : Q i = mc (t 0 2 – t 0 1 ) = 2.4200( 100 – 20 ) = 672 000 J = 672KJ Vì Uđm = U = 220V => P đ m = P Theo định luật BTCHNL ta có A = Q => Q tp = Pt = 1000.870 = 870 000J = 870KJ ( 14 phút 30 giây = 870s) Hiệu suất của b p điện là : H = 7724,0 870 672 ≈= tp i Q Q => H = 77,24% 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 0,5 đ b) Ta có V 2 = 2V 1 => Q tp’ = 2 Q tp Trong 30 ngày thì điện năng tiêu thụ là : A = 2.Q tp .30 = 2.870.30 = 52200KJ = 52200:3600 = 14,5Kw.h Tiền điện phải trả : T = A.$ = 14,5.700 = 10150 đồng. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Tổng 10đ

Ngày đăng: 08/11/2013, 16:11

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w