1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Aec ra đời việt nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thu của khu vực

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 430,1 KB

Nội dung

AEC RA ĐỜI: VIỆT NAM SẼ TRỞ THÀNH ĐIỂM ĐẦU TƯ LÝ TƯỞNG HAY THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA KHU VỰC? Chu Thị Nhường, Bùi Bảo Ngọc (Trung tâm Thông tin Dự báo KTXH Quốc gia - Bộ KH&ĐT) Tóm tắt Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức hình thành vào 2015 đánh dấu bước ngoặt quan trọng Việt Nam hội nhập toàn diện khu vực AEC mang đến nhiều hội phát triển kinh tế thịnh vượng đồng thời chứa đựng thách thức không nhỏ kinh tế Việt Nam phải đối mặt với sức ép cạnh tranh lớn từ nước khu vực bối cảnh tự hóa thương mại, vốn đầu tư lao động Bằng việc phân tích yếu tố thuộc môi trường đầu tư, lực cạnh tranh Việt Nam, viết trước hội tiếp dịng vốn đầu tư bên ngồi vào ASEAN, Việt Nam với lợi sẵn có có khả trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, hạn chế suất lao động, môi trường kinh doanh nhiều bất cập lực cạnh tranh thấp chưa có thiếu chuẩn bị kỹ trước hội nhập, Việt Nam đối mặt với nguy trở thành vũng trũng tiêu thụ thay nơi tập trung đầu tư phát triển sản xuất Từ khoá: ASEAN, AEC, đầu tư Abstract ASEAN Economic Community (AEC) officially formed in 2015 marks a milestone of Vietnam’s comprehensive integration into the region AEC will bring opportunities for economic development and prosperity of the country but it also imposes significant challenges when Vietnam's economy faces huge competition from other countries in the context of liberalization of trade, investment and labor By analyzing the elements of the investment environment, competitive capicity of Vietnam, the paper points out that Vietnam will be potential to become an ideal investment destination in Southeast Asia However, due to restrictions on labor productivity, business environment and low competitiveness as well as the lack of careful preparation before integration, Vietnam will also face the risk of becoming a sunken pool of consumption instead of a center of investment and production Keywords: ASEAN, AEC, investment Mở đầu Cộng đồng kinh tế ASEAN thức khởi động vào cuối năm 2015 Sự kiện quan trọng đánh dấu bước tiến quan trọng trình hội nhập khu vực cách tồn diện có tác động định tới kinh tế Việt Nam AEC tạo khu vực kinh tế ổn định, thịnh vượng cạnh tranh cao, nơi có di chuyển tự hàng hóa, dịch vụ đầu tư, di chuyển tự luồng vốn, phát triển kinh tế đồng giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch kinh tế - xã hội1 Ban thư ký ASEAN (2011), Sổ tay kinh doanh cộng đồng kinh tế ASEAN, Jakarta, tháng 11/2011 Sự đời AEC mang lại nhiều lợi ích cho phát triển kinh tế nước thành viên thông qua việc mở thị trường rộng lớn, xóa bỏ dần rào cản thuế quan, phi thuế quan Nhưng hội trông đợi nước khu vực tiếp nhận nguồn đầu tư sản xuất từ bên ngồi, từ đó, tạo nhiều việc làm hơn, tăng cường lực sản xuất tính cạnh tranh Trong bối cảnh hãng công nghệ cao tiến hành dịch chuyển đầu tư sản xuất khỏi Trung Quốc chi phí tiền lương, thuê đất lạm phát nước tăng cao cộng thêm bất ổn môi trường kinh doanh, khu vực ASEAN với vị trí địa lý cận kề đặc điểm kinh tế tương đồng thỏi nam châm thu hút nhà đầu tư Tuy nhiên, triển vọng tiếp nhận vốn đầu tư nước chung cho tất tất thành viên khơng riêng Việt Nam Các nhà đầu tư xem xét yếu tố để cân nhắc đầu tư phát triển sản xuất cách tập trung địa điểm thuận lợi môi trường kinh doanh, tính quán sách, kinh tế vĩ mô ổn định, dồi nguồn vốn người nguồn nguyên liệu, sau vận chuyển sản phẩm đến vùng khác ASEAN Nếu Việt Nam thỏa mãn u cầu có khả trở thành địa điểm đầu tư lý tưởng, công xưởng chung giới lĩnh vực cơng nghệ cao thay vị trí gia cơng, tạo giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị tồn cầu Bên cạnh lợi ích, hình thành AEC mang lại thách thức Với mức giảm thuế sâu thành viên2, việc trao đổi thương mại ngày trở nên thuận tiện, hàng hóa nước ASEAN dễ dàng tràn ngập thị trường Việt Nam Điều mang lại lợi ích cho người tiêu dùng việc lựa chọn sản phẩm đa dạng phong phú với giá cạnh tranh trở thành áp lực doanh nghiệp nước phải cạnh tranh bán sản phẩm “sân nhà” cạnh tranh xuất hàng hóa dịch vụ với nước khác khu vực Các nhà đầu tư nước tiến hành sản xuất nước khu vực nơi có hiệu kinh doanh cao mang sản phẩm đến trao đổi, mua bán thị trường Việt Nam biến nơi thành “vũng trũng” tiêu thụ Như vậy, việc đời AEC có khả đưa Việt Nam trở thành địa điểm tập trung sản xuất, đồng thời đối mặt với việc trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nước thành viên khu vực Điều phụ thuộc vào nắm bắt hội tiếp nhận vốn đầu tư nước mà trước hết khả thu hút nguồn FDI chất lượng cao Để làm vậy, hiệu kinh doanh yếu tố định, môi trường kinh doanh lực cạnh tranh yếu tố tác động đến định đầu tư Sức hút FDI vào Việt Nam so với nước khu vực? Thời gian qua, FDI nhìn nhận trụ cột góp phần vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam Những đóng góp FDI kinh tế : bổ sung nguồn vốn đầu tư, chuyển giao công nghệ, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm phát triển nguồn nhân lực, đồng thời, góp phần thúc đẩy Việt Nam tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Vốn FDI nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam cải thiện rõ nét, chí giai đoạn suy thối kinh tế tồn cầu Năm 2013 tổng vốn đầu tư FDI khu vực ASEAN bao gồm vốn cấp tăng thêm đạt 5,05 tỷ USD, đóng góp 22,4% tổng giá trị vốn FDI đầu tư vào Việt Nam, gấp 4,8 lần so với năm 2009 Tính đến tháng 7/2013, Việt Nam giảm thuế nhập cho 10.000 dòng thuế xuống mức 0-5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế biểu thuế Hình 1: Dịng vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư vào Việt Nam (*) Tính đến tháng 8/2014 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong khối ASEAN, vốn đầu tư Singapore vào Việt Nam tăng mạnh, từ vị trí thứ năm 2012 đến vươn lên vị trí thứ vào năm 2013 tổng số 100 quốc gia vùng lãnh thổ có vốn đầu tư Việt Nam, đóng góp 86,67% (năm 2013) tổng số vốn FDI khu vực ASEAN 20,2% tổng số vốn FDI vào Việt Nam Bên cạnh Singapore, vốn FDI Việt Nam đến từ thành viên khác ASEAN cịn thấp (ngồi Thái Lan chiếm 1,9%, cịn lại mức 1% tổng số vốn FDI Việt Nam) Hình 2: Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo đối tác ASEAN năm 2013 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Mặc dù tăng trưởng nhanh vốn FDI so với quốc gia khác khu vực, Việt Nam chưa phải quốc gia nhận nhiều vốn FDI Trong tổng số FDI vào ASEAN ượng vốn FDI Việt Nam thu hút chiếm khoảng 8% Singapore quốc gia nhận số vốn FDI thu lớn với 50% tổng số FDI vào khu vực; Thái Lan, Indonesia, Malaysia, nước chiếm khoảng 10% Các nước lại Phillipine, Bru-nây, Myanma, Campuchia Lào nhận FDI tương đối thấp, khoảng 1% tổng FDI vào khu vực Hình 3: Vốn FDI thu hút vào nước khu vực ASEAN (Đơn vị : Triệu USD) Hình 4: Tỷ trọng vốn thu hút FDI vào nước ASEAN giai đoạn 1995-2012 Nguồn: ASEANSecetariat Đáng ý sau khủng hoảng kinh tế giới, dòng vốn FDI vào Singapore, Indonexia, Malaysia phục hồi mạnh với số vốn thu hút tăng lên nhanh chóng3, đó, Việt Nam chưa có bứt phá đáng kể dường bớt hấp dẫn mắt nhà đầu tư Mặt khác, Lào Campuchia lên trở thành đối thủ cạnh tranh thu hút vốn FDI bên cạnh quốc gia vốn có Thái Lan, Indonexia, Malaysia (Campuchia có ưu đãi cao nhà đầu tư, cho phép sở hữu nước 100% hầu hết ngành - quốc gia cởi mở khu vực) Kết khảo sát 1609 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam (2013) Dự án Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cho thấy 54% doanh nghiệp FDI, trước lựa chọn Việt Nam, cân nhắc đầu tư vào nước khác, địa điểm chủ yếu nhắc tới Thái Lan (10,6%) Campuchia (7,7%)) Trong năm 2011 2012, tỷ lệ khoảng 32% Các nước đối thủ cạnh tranh Việt Nam lĩnh vực đầu tư sản xuất (trong tổng vốn FDI vào khu vực, chiếm 32% vốn vào lĩnh vực sản xuất tập trung nước Malaysia, Thái Lan, Việt Nam) Cùng với lên đối thủ cạnh tranh, sụt giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần (một khía cạnh thể động kinh tế) có khả khiến việc thu hút đầu tư khó đạt tăng trưởng cao giai đoạn trước Nếu năm 2009, Việt Nam đứng đầu nước ASEAN tăng trưởng GDP4 tính trung bình giai đoạn sau khủng hoảng 2009-2013, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam thấp Lào, Myanmar Malaysia, tăng trưởng lạm phát lại cao hầu Điều chứng tỏ, hiệu sách khả bứt phá Việt Nam thời gian qua chưa đạt kết tương xứng Hiện nay, với mục tiêu bình ổn vĩ mơ, lạm phát Việt Nam trì mức thấp tăng trưởng kinh tế chậm chạp, sức cầu toàn kinh tế yếu Khả kinh tế bứt phá lấy lại tốc độ tăng trưởng cao dường mong Singapore, sau năm 2008, số vốn FDI tăng liên tiếp (gấp lần) năm 2009 2010; năm 2010 Indonexia có số vốn thu hút FDI tăng gấp lần sau giảm sâu vào năm 2009 Malaysia tăng lên tới 6,5 lần so với năm 2009 Việt Nam tăng trưởng với tốc độ 5.2%/năm, tiếp sau Indonesia (4.5%), Philippines (1.1%), riêng hai nước có mức tăng trưởng GDP âm Malaysia (-1.7%), Thái Lan (-2.2%) manh Điều có nghĩa có thêm khó khăn cạnh tranh thu hút đầu tư nước với quốc gia khu vực *Tỷ lệ lạm phát Việt Nam thường cao, kéo dài dao động mạnh so với lạm phát nước khu vực bồi cảnh kinh tế giới Nguồn: ASEANSecetariat Tuy nhiên, cần nhìn nhận khả thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam định hướng phủ thu hút dịng vốn FDI có chất lượng để qua học hỏi kinh nghiệm quản lý, phương thức kinh doanh, đổi khoa học, công nghệ, … tạo lên mạng lưới sản xuất có giá trị gia tăng cao thay tiếp nhận nguồn vốn thâm dụng lao động, tạo giá trị gia tăng Sự đời AEC với việc cải thiện môi trường kinh doanh, cao lực cạnh tranh hội lớn để tạo nên đột phá hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Mơi trường đầu tư cải thiện cịn hạn chế Mặc dù có cải thiện môi trường kinh doanh với cải cách thủ tục hành điều chỉnh sách nhằm tạo điều kiện tốt cho đầu tư nhiên, mơi trường đầu tư cịn tồn nhiều hạn chế nằm kết cấu hạ tầng, vấn đề thể chế, chồng chéo quy định pháp luật đặc biệt chế tài, hiệu lực thực thi vấn đề tham nhũng Cơng ty bảo hiểm tài cơng nghiệp có tuổi đời 179 năm - FM Global thống kê bảng số đo độ tin cậy 130 quốc gia toàn giới kết năm 2014, Việt Nam đứng thứ 100 130 nước độ tin cậy môi trường đầu tư, giảm so với năm 2013 vị trí 98 Việt Nam bị tụt hạng đánh giá số Môi trường Kinh doanh Ngân hàng Thế giới (WB) thực Năm 2013 xếp Việt Nam vị trí 99, tụt bậc so với năm 2011 Những nỗ lực cải cách hành cơng đạt kết tích cực cịn chưa thực triệt để, việc thực quy định nhiều thời gian, chi phí nhân lực Thực thế, nay, doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề tham nhũng liên quan đến việc cấp phép hoạt động thực kinh doanh Việt Nam Tham nhũng khiến doanh nghiệp nước trở nên ngần ngại muốn rót vốn vào Việt Nam Kết khảo sát 1609 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động Việt Nam Dự án Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) công bố gần Các doanh nghiệp FDI quan điểm môi trường kinh doanh Việt Nam hấp dẫn nhiều chi phí khơng thức, gánh nặng thủ tục hành chính, quy định pháp luật, chất lượng dịch vụ hành cơng (giáo dục, y tế) chất lượng sở hạ tầng Theo đánh giá tổ chức Minh bạch quốc tế, Việt Nam nằm nước có tham nhũng nhiều giới Năm 2013, Việt Nam xếp thứ 116 177 quốc gia vùng lãnh thổ đánh giá giới, nước khác khu vực có thứ hạng cao hơn: Malaysia (hạng 50), Philippines (hạng 94), Thái Lan (hạng 102) Indonesia (hạng 114) Cùng với đó, số niềm tin FDI5 Việt Nam khu vực giới vị trí thấp Năm 2013, khu vực ASEAN, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia quốc gia dẫn đầu số niềm tin FDI năm 2013, Việt Nam không nằm bảng xếp hạng top 25 quốc gia hấp dẫn FDI Đáng lo ngại rằng, Việt Nam quốc gia châu Á rớt hạng từ vị trí 12 năm 2010 xuống vị trí 14 Như phần phản ánh uy tín Việt Nam doanh nghiệp đầu tư nước năm gần giảm Để giải vấn đề này, Việt Nam cần cam kết thực cải cách hành toàn quốc, đồng thời cần cam kết nâng cao chuẩn mực đạo đức cán bộ, công chức tất cấp Năng lực cạnh tranh kinh tế cịn thấp Khơng hạn chế mơi trường kinh doanh ngăn cản hội để Việt Nam tiếp nhận dự án đầu tư mang tính tiên phong công nghệ quy mô, lực cạnh tranh (năng lực quốc gia lực cạnh tranh doanh nghiệp) yếu yếu tố khiếm khuyết lớn Mới đây, Diễn đàn kinh tế giới (WEF) cơng bố thứ hạng cạnh tranh tồn cầu 144 nước vùng lãnh thổ Theo thang điểm, Việt Nam có điểm cạnh tranh GCI 4,23 đứng thứ 68, sau nước ASEAN Singapore 2; Malaysia 20; Thái Lan 31; Indonesia 34 Philippin 52 Đáng ý nhóm số thành phân, Việt Nam có xếp hạng khơng cải thiện Lĩnh vực thể chế xem khâu đột phá chiến lược, thứ hạng kém, đứng thứ 92 giới, xếp thứ ASEAN, xếp Lào (thứ 63); Philippines (thứ 67); Thái Lan (thứ 84), Campuchia (thứ 119) Myanmar (thứ 127) Đặc biệt, Việt Nam có xếp hạng thấp trụ cột hiệu sử dụng nguồn lực6, tinh xảo kinh doanh đổi công nghệ sáng tạo Theo đánh giá tình hình Việt Nam cho gần khơng đổi so với năm ngối nước khu vực cải thiện rõ rệt Nếu Việt Nam không nỗ lực hơn, khoảng cách phát triển với nhóm nước phát triển ASEAN ngày nới rộng, thu khoảng cách với nước cận (Lào, Campuchia) ngày thu hẹp sức cạnh tranh nước dần cải thiện nhanh chóng Chỉ số niềm tin FDI (FDI Confidence Index) sử dụng liệu từ khảo sát giám đốc điều hành cấp cao Tập đoàn hàng đầu giới Chỉ số niềm tin FDI quốc gia đánh giá dựa theo thay đổi tình hình trị kinh tế Giáo dục cao đẳng (thứ 96/144); Hiệu thị trường hàng hóa (thứ 78); Hiệu thị trường lao động (thứ 49) dân số trẻ ham hiểu biết; Phát triển thị trường tài (thứ 90) cịn nhiều yếu tái cấu; Sẵn sàng công nghệ (thứ 99) Nguồn: WEF (2013) Sự hội tụ sản xuất địa điểm định không địi hỏi mơi trường kinh doanh, chế sách hấp dẫn mà cịn phụ thuộc nhiều vào việc xem xét khả đáp ứng nguồn lực đầu vào, mà quan trọng nguồn nhân lực Sự dịch chuyển dây truyền sản xuất lâp ráp nhiều hãng sản xuất lớn khỏi Trung Quốc phần tăng giá yếu tố đầu vào môi trường vĩ mô nước ngày bất ổn Những lợi ban đầu tư nguồn nhân công nguyên liệu giá rẻ Việt Nam dần kinh tế ngày phát triển, yếu tố giữ chân lôi kéo nhà đầu tư nằm nhiều chất lượng nguồn nhân lực Nhìn vào suất lao động Việt Nam thấy suất lao động Việt Nam tương đối thấp so với nước khu vực Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa nhận định suất lao động người Việt Nam mức thấp so với nước ASEAN - (các nước phát triển ASEAN) nhóm cuối bảng so với nước Châu Á - Thái Bình Dương Năng suất lao động Việt Nam 1/5 lao động Malaysia, 2/5 Thái Lan 1/15 Singapore Tuy nhiên, nhiều ý kiến chưa thống cách so sánh Nếu hiểu theo nghĩa trực quan, khó có việc 15 cơng nhân Việt Nam làm việc ngày tạo lượng hàng hóa với cơng nhân Singapor theo cách tính ILO, suất lao động quốc gia đo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chia cho tổng số người lao động, thể lượng giá trị gia tăng (tính tiền) tạo kinh tế người lao động Để có nhìn rõ nét hơ bóc tách NSLĐ góc nhìn từ yếu tố: mật độ vốn đơn vị lao động, chất lượng lao động, suất yếu tố tổng hợp (total factor productivity - TFP) Mật độ vốn đơn vị lao động hiểu đầu tư vốn cho đơn vị lao động, hiểu đơn giản cơng nhân có nhiều cơng cụ lao động (máy móc, thiết bị, ) tạo nhiều giá trị gia tăng so với cơng nhân có cơng cụ lao động Mật độ vốn phản ánh đặc thù cấu ngành nghề quốc gia Thực tế, mật độ vốn Việt Nam khoảng1/20 Nhật Bản, 1/17 Singapore, 1/7 Malaysia cao chút so với Campuchia Mật độ vốn đơn vị lao động thấp nguyên nhân khiến suất lao động Việt Nam thấp TFP phản ánh (i) mức độ công nghệ (ii) yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế (luật pháp, thể chế kinh tế, khả phối thuộc, môi trường kinh doanh, ổn định vĩ mơ, chuyển dịch cấu kinh tế, thị hóa ) Một ví dụ minh chứng cho vai trị TFP là, với nguồn lực vốn lao động, việc chuyển từ chế kinh tế tập trung bao cấp sang chế thị trường thúc đẩy NSLĐ (và GDP) Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng Bảng mức TFP Việt Nam so sánh với số nước năm 2012 phản ánh mức độ công nghệ hiệu suất quản lý khiêm tốn Việt Nam Bảng 1: Việt Nam so sánh với nước: Mật độ vốn, TFP, NSLĐ (2012) (Việt Nam=1) NSLĐ Mật độ vốn TFP Nhật Bản 17,3 20 3,5 Singapore 14.1 17.3 3.9 Malaysia 6.8 6.2 3.1 Thái Lan 2.7 2.8 1.8 Philipines 1.8 1.4 1.5 Indonesia 1.7 1.4 Việt Nam 1 Campuchia 0.8 0.5 0.9 Nguồn: Jorgenson & Vu (2011, 2013) Chất lượng lao động đánh giá khía cạnh trình độ, kỹ năng, sức khỏe người lao động Chất lượng lao động Việt Nam đánh giá thấp so với nhiều nước khu vực Xét khía cạnh nguồn lao động chất lượng cao, trình độ tiếng anh thành thao cơng nghệ cao, Việt Nam cịn thấp tương đối so với nước giới khu vực (Malaysia, Thái Lan) Hình 5: So sánh chất lượng lao động Việt Nam với số nước khu vực Nguồn: WEF (2010) Theo lý thuyết, suất thấp liền với tiền lương thấp tốc độ tăng tiền lương thường chậm tốc độ tăng suất Điều coi lợi nước sau chi phí phrercho lao động tương đôi rẻ Nhưng thực tế không đơn Tiền lương hấp dẫn thấp suất thực Tuy nhiên, Việt Nam, tiền lương lại có xu hướng tăng nhanh suất, làm xói mịn lợi lao động giá rẻ Hình 6: Tốc độ tăng NSLĐ tốc độ tăng tiền lương (%) Nguồn: Tính tốn từ số liệu GSO theo gốc so sánh 2010 Với đặc điểm lao động chất lượng thấp đồng nghĩa với tính đa dạng loại kỹ năng, khả sáng tạo hiệu tổ chức, nguy kinh tế dựa vào lao động giá rẻ suất thấp cao Bên cạnh đó, việc thiếu chủ động chuẩn bị hội nhập làm yếu sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam vốn thấp Thiếu chuẩn bị cho hội nhập AEC Các nước thuộc khối AEC có chuẩn bị hội nhập từ sớm Theo kết điều tra Trung tâm Nghiên cứu ASEAN, ISEAS có đến 90% doanh nghiệp Malaysia, 81% doanh nghiệp Singapore 50% doanh nghiệp nước Đông Nam Á khác có chuẩn bị sẵn sàng với việc mở nhiều khóa đào tạo bắt buộc nhân viên theo học thêm ngoại ngữ nước AEC, nơi đặt sở kinh doanh Trong đó, đến gần 80% doanh nghiệp Việt, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) cần phải chuẩn bị trước kiện gia nhập AEC; dù thực tế, 71% DNVVN tham gia vào chuỗi sản xuất tồn cầu Với tình hình này, AEC thức vào hoạt động, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với cú sốc lớn không lực cạnh tranh vốn yếu yếu thiếu chủ động Điều khiến cho khả Việt Nam đón nhận hội đầu tư lớn hội nhập AEC để trở thành địa điểm hội tụ sản xuất, mắt xích quan trọng chuỗi giá tồn cầu khó thành thực Nguy trở thành thị trường tiêu thụ? Một AEC thức đời, hàng hóa 10 nước khối ASEAN luân chuyển tự với mức thuế ưu đãi Việc xóa bỏ hàng rào thuế quan này7 tạo hội để nhà đầu tư cân nhắc đầu tư phát triển sản xuất cách tập trung địa điểm thuận lợi, tốn chi phí sau vận chuyển sản phẩm đến vùng khác ASEAN Như thế, với yếu lực cạnh tranh đặc biệt thiếu nguồn lao động có kỹ hạn chế môi trường đầu tư chưa Việt Nam lựa chọn hấp dẫn nhà đầu tư Khi đó, sau năm 2015, Việt Nam có nguy trở thành địa bàn để tiêu thụ hàng hóa thay nơi đầu tư phát triển sản xuất Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan có lộ trình 90% số lượng dịng thuế; 10% cịn lại có lộ trình giảm thuế kéo dài, chí khơng giảm xuống Trong doanh nghiệp Việt Nam loay hoay đưa hàng tiêu thụ thị trường nước khu vực thời gian gần đây, hàng hóa từ nước ASEAN ngày tiếp cận sâu vào thị trường Việt Nam Nhiều hội chợ triển lãm sản phẩm Thái Lan, Malaysia Việt Nam Các công ty phủ trợ nước giúp đến 2/3 chi phí Ngồi ra, năm có 10 hội chợ Thái Lan hỗ trợ tài Chính phủ Thái Lan, hội chợ quan đưa từ 5-10 nhà nhập Việt Nam sang tham gia để tìm nguồn hàng nhập Việt Nam Các doanh nghiệp Thái Lan diện Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt mảng Thái Lan có lợi thế, nơng sản, hàng công nghiệp nhẹ hệ thống dịch vụ bán lẻ Ngược lại với nhiều mặt hàng đến từ nước ASEAN, đa số hàng hóa Việt Nam xuất sang nước khu vực lại không tận dụng thuế suất ưu đãi Chẳng hạn sản phẩm mà Việt Nam xuất sang Singapore Hiện nay, Singapore đối tác lớn Việt Nam ASEAN, dẫn đầu vềcảkim ngạch xuất nhập Các mặt hàng mà Việt Nam xuất sang Singapore chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụvà phụ tùng Trong đó, Malaysia xuất sang Singapore mặt hàng tương tự Việt Nam Khi mức thuế quan ưu đãi nhau, với lực công nghệ hơn, sản phẩm xuất Việt Nam khó khăn giữ vững vị thị trường Singapore Với quy mô tiêu dùng cao, thị trường ASEAN kén sản phẩm chất lượng, rõ nguồn gốc xuất xứ Khi ASEAN thực tự thương mại, khơng có sản phẩm từ nước khác ASEAN mà sản phẩm có chất lượng cao từ nước phát triển đối tác thương mại ASEAN có nhiều thuận lợi thâm nhập thị trường ASEAN Như vậy, sản phẩm xuất Việt Nam sang ASEAN gặp khó khăn Một số kết luận rút Qua phân tích cho thấy, chặng đường đến với hội nhập AEC vào năm 2015 mang lại hội to lớn tăng trưởng kinh tế thịnh vượng cho Việt Nam Tuy nhiên, điều tạo thách thức lớn Việt Nam quy mơ kinh tế cịn nhỏ lực cạnh tranh chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, chênh lệch Việt Nam nước ASEAN cịn có khoảng cách lớn Trong bối cảnh mơi trường đầu tư cịn hạn chế, lực cạnh tranh yếu, thiếu chủ động hội nhập, Việt Nam chịu sức ép lớn từ nước láng giềng đua thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có chất lượng cao Sự tự dịch chuyển hàng hóa nội khối với rào cản thương mại rỡ bỏ khiến Việt Nam có khả đối mặt với nguy trở thành vũng trũng tiêu thụ thay nơi đầu tư phát triển sản xuất Trước tình hình này, cải cách tái cấu trúc kinh tế cách triệt để nhằm tăng cường hiệu sản xuất cao lực cạnh tranh đồng thời chủ động chuẩn bị cho hội nhập AEC cần thiết Để tham gia hiệu vào lộ trình AEC, Việt Nam cần nỗ lực nhiều việc cải cách quy chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư Đồng thời, phủ cần có hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu bớt khó khăn, cắt giảm chi phí đầu vào sản xuất nhằm nâng cao sức cạnh tranh Đi với giải pháp cải thiện môi trường đầu tư lực cạnh tranh, việc tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức AEC cho doanh nghiệp công dân nước nhằm tham gia hội nhập chủ động việc làm thiếu 10 Tài liệu tham khảo ASEAN community in figures - ACIF 2013 ASEAN investment report 2012 - The changing FDI Landscape ASEAN statistical yearbook 2013 Cục Đầu tư nước (2013, 2014), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi từ ASEAN vào Việt Nam WEF (2010, 2013), Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu Jorgenson, Dale, and Khuong Vu “The Emergence of the New Economic Order”, Journal of Policy Modeling 35, no (2013): 389-399 TS Nguyễn Xuân Dũng - Đại học Quốc gia Hà Nội - Cơ chế sách kinh tế vĩ mơ ASEAN: Một số thành tựu đạt thời gian qua VCCI (2013), Báo cáo lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2013 11 ... Như vậy, việc đời AEC có khả đưa Việt Nam trở thành địa điểm tập trung sản xuất, đồng thời đối mặt với việc trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nước thành viên khu vực Điều phụ thu? ??c vào nắm... khả Việt Nam đón nhận hội đầu tư lớn hội nhập AEC để trở thành địa điểm hội tụ sản xuất, mắt xích quan trọng chuỗi giá tồn cầu khó thành thực Nguy trở thành thị trường tiêu thụ? Một AEC thức đời, ... Hình 1: Dịng vốn FDI khu vực ASEAN đầu tư vào Việt Nam (*) Tính đến tháng 8/2014 Nguồn: Cục Đầu tư nước - Bộ Kế hoạch Đầu tư Trong khối ASEAN, vốn đầu tư Singapore vào Việt Nam tăng mạnh, từ vị

Ngày đăng: 16/03/2021, 14:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Dòng vốn FDI của khu vực ASEAN đầu tư vào Việt Nam - Aec ra đời việt nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thu của khu vực
Hình 1 Dòng vốn FDI của khu vực ASEAN đầu tư vào Việt Nam (Trang 3)
Hình 2: Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo các đối tác ASEAN năm 2013 - Aec ra đời việt nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thu của khu vực
Hình 2 Cơ cấu vốn FDI vào Việt Nam theo các đối tác ASEAN năm 2013 (Trang 3)
Hình 3: Vốn FDI thu hút vào các nước trong khu vực ASEAN (Đơn vị : Triệu USD)  - Aec ra đời việt nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thu của khu vực
Hình 3 Vốn FDI thu hút vào các nước trong khu vực ASEAN (Đơn vị : Triệu USD) (Trang 4)
Bảng 1: Việt Nam trong so sánh với các nước: Mật độ vốn, TFP, NSLĐ (2012) (Việt Nam=1)  - Aec ra đời việt nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thu của khu vực
Bảng 1 Việt Nam trong so sánh với các nước: Mật độ vốn, TFP, NSLĐ (2012) (Việt Nam=1) (Trang 8)
Hình 5: So sánh chất lượng lao động Việt Nam với một số nước trong khu vực - Aec ra đời việt nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thu của khu vực
Hình 5 So sánh chất lượng lao động Việt Nam với một số nước trong khu vực (Trang 8)
Hình 6: Tốc độ tăng NSLĐ và tốc độ tăng tiền lương (%) - Aec ra đời việt nam sẽ trở thành điểm đầu tư lý tưởng hay thị trường tiêu thu của khu vực
Hình 6 Tốc độ tăng NSLĐ và tốc độ tăng tiền lương (%) (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w