Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
45,18 KB
Nội dung
LÝ LUẬNCHUNGVỀKẾTOÁN LAO ĐỘNGTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEO LƯƠNG. Phần 1: TỔNG QUAN VỀLAOĐỘNGTIỀNLƯƠNGVÀCÁCKHOẢNTRÍCHTHEO LƯƠNG. 1.1. Tiềnlươngvà ý nghĩa của tiềnlương . 1.1.1. Khái niệm và bản chất kinh tế của tiềnlương : Tiềnlương (tiền công) chính là phần thù laolaođộng được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người laođộng căn cứ vào thời gian, khối lượngvà chất lượng công việc của họ. Tiềnlương không chỉ là phạm trù kinh tế mà còn là yếu tố hàng đầu của các chính sách xã hội liên quan trực tiếp tới đời sống của người lao động. Trong nền kinh tế thị trường, tiềnlương là biểu hiện bằng tiền giá trị sức lao động, là giá cả sức lao động. Cũng như các thị trường khác, thị trường sức laođộng hoạt độngtheo quy luật cung cầu. Mọi công dân có quyền thuê mướn, sử dụng sức laođộngvà trả công phù hợp với giá trị sức laođộngtheo đúng quy định của nhà nước. Từ khái niệm trên cho thấy, bản chất của tiềnlương là giá cả sức laođộng được hình thành trên cơ sở sức lao động. Thông qua sự thoả thuận giữa người có sức laođộngvà người thuê mướn, sử dụng sức laođộngđồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu. Ngoài tiền lương, người laođộng còn được hưởng cáckhoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y trong các trường hợp ốm đau, thai ản, tai nạn lao động, khám chữa bệnh… Như vậy, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế là thu nhập chủ yếu của người lao động. đồng thời cáckhoản đó còn là những yếu tố chi phí sản xuất quan trọng, là một bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ. Về phương diện hạch toán, tiềnlương trả cho công nhân trong doanh nghiệp được chia làm hai loại : Tiềnlương chính vàtiềnlương phụ. 1 1 Tiền lương chính là tiềnlương trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiềnlương trả theo cấp bậc vàkhoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực…) Tiền lương phụ là tiềnlương trả cho công nhân viên thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên nghỉ được hưởng theo chế độ quy định của nhà nước (nghỉ phép, nghỉ vì ngừng sản xuất…) Việc phân chia tiềnlương thành tiềnlương chính vàtiềnlương phụ có ý nghĩa quan trọng trong công tác kếtoánvà phân tích tiềnlương trong giá thành sản phẩm. Tiềnlương phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm nên được hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm. 1.1.2.Ý nghĩa, chức năng của tiền lương: -Ý nghĩa : + Đối với người laođộng thì khoản thu nhập chủ yếu của người laođộng dùng để tái sản xuất sức laođộngvà thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của bản thân người laođộngvà những người trong gia đình. + Đối với xã hội thì tiềnlương thể hiện chính sách của một quốc gia. + Đối với doanh nghiệp tiềnlương là đòn bẩy kinh tế để động viên và thúc đẩy người laođộng tạo ra nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp và cho xã hội. Tiềnlương có một vai trò rất lớn, không chỉ đối với riêng bản thân người laođộng mà còn đối với cả nền kinh tế đất nước. Vai trò đó dược thể hiện ở những điểm sau: + Tiềnlương luôn gắn liền với người lao động, là nguồn sống chủ yếu của bản thân và gia đình họ. Tiềnlương kích thích người laođộng nâng cao năng lực làm việc của mình, phát huy mọi khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao động, vươn tới tầm cao hơn của tài năng, sức lực và sáng tạo góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. + Tiềnlương tác động tích cực đến việc quản lý kinh tế, tài chính, quản lýlao động, kích thích sản xuất. 2 2 - Chức năng của tiền lương: + Tiềnlương là thước đo giá trị, là cơ sở để điều chỉnh giá cả cho phù hợp khi giá cả biến động. Là thước đo để xác định mức tiền công các loại lao động, là căn cứ để thuê mướn lao động, là cơ sở để xác định đơn giá sản phẩm. + Tiềnlương có chức năng tái sản xuất sức laođộng nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài và có hiệu quả cho các quá trình sau và phần còn lại đảm bảo cho các nhu cầu thiết yếu của cac thành viên gia đình người lao động. Vì vậy, tiềnlương trả cho người laođộng phải bù đắp những hao phí sức laođộng cả trước, trong và sau quá trình lao động, cũng như những biến độngvề giá cả trong sinh hoạt, những rủi ro hoặc các chi phí khác phục vụ cho việc nâng cao trình độ ngành nghề… + Chức năng kích thích: để đảm bảo cho người laođộng làm việc có năng suất cao, hiệu quả rõ rệt thì người sử dụng laođộng cần quan tâm tới tiềnlương để kích thích người lao động. Ngoài ra người sử dụng laođộng cần áp dụng biện pháp thưởng. Số tiền này bổ sung cho tiền lương, mang tính chất nhất thời, không ổn định nhưng lại có tác động mạnh mẽ tới năng suất, chất lượngvà hiệu quả lao động. + Chức năng tích luỹ: nhằm đảm bảo tiềnlương của người laođộng không những duy trì được cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc mà còn để lại dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng laođộng hoặc gặp bất trắc rủi ro. 1.2. Các hình thức trả lương. Việc tính và trả chi phí laođộng có thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc và trình độ quản lý của doanh nghiệp. Mục đích của chế độ tiềnlương là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theolao động. Trên thực tế, thường áp dụng các hình thức (chế độ) tiềnlươngtheo thời gian, tiềnlươngtheo sản phẩm vàtiềnlương khoán. Hiện nay các doanh nghiệp thường kết hợp cả hai hình thức thanh toán 3 3 tiềnlương cho cán bộ công nhân viên (Hình thức thanh toántiềnlươngtheo thời gian và hình thức thanh toántiềnlươngtheo sản phẩm). 1.2.1. Hình thức trả lươngtheo thời gian : Thường áp dụng cho lao động, làm cho công tác văn phòng như hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ kếtoán … Trả tiềnlươngtheo thời gian là hình thức trả lương cho người laođộng căn cứ vào thời gian làm việc trên thực tế. Tiềnlươngtheo thời gian có thể chia ra: - Tiềnlương tháng: tiềnlương tháng là tiềnlương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồnglao động: Mức tiềnlương của một người trong tháng = Tổng ngày công làm việc thực tế của một người trong tháng * Đơn giá tiềnlương của 1người/1ngày -Tiền lương tuần: là tiềnlương trả cho 1 tuần làm việc được xác định trên cơ sở tiềnlương tháng nhân (x)với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần . - Tiềnlương ngày: là tiềnlương trả cho một ngày làm việc và được xác định bằng cách lấy tiềnlương tháng chia cho 22 (26) ngày. Đơn giá tiềnlương 1 người/ngày Mức lương một người (theo cấp bậc, bậc thợ) * Hệ số phụ cấp = 22(26) -Tiền lưong giờ : là tiềnlương trả cho một giờ làm việc và được xác định bằng cách lấy tiềnlương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo qui định của Luật laođộng (Không quá 8 giờ/ngày hoặc không quá 40 giờ /1 tuần). Đơn giá tiềnlương một giờ Đơn giá tiềnlương một ngày = 8 4 4 Đơn giá tiềnlương 1 ngày, 1 giờ đối với từng người là căn cứ để tính ra tiềnlương làm thêm giờ của công nhân. Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lươngtheo thời gian (mang tính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần nào hạn chế đó, trả lươngtheo thời gian có thể được kết hợp chế độ tiền thưởng để khuyến khích người laođộng hăng hái làm việc. 1.2.2. Hình thức trả lươngtheo sản phẩm : Tiềnlươngtheo sản phẩm là hình thức trả lương cho người laođộng căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra. Việc trả lươngtheo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, theo sản phẩm luỹ tiến. Theo hình thức này căn cứ vào khối lượng sản phẩm của công nhân sản xuất đã được nghiệm thu và đánh giá tiềnlương của một sản phẩm để tính ra tiềnlương phải thanh toán cho từng người. Mức lương phải thanh toán cho một người = Tổng số sản phẩm hoàn thành (được nghiệm thu) Đơn giá * tiềnlương một sản phẩm Đơn giá tiềnlương 1 sản phẩm do phòng kế hoạch hoặc kĩ thuật định ra dựa trên sự hao phí vềcáckhoản chi phí nhân công đối với từng bậc thợ và từng sản phẩm. Hình thức thanh toántiềnlươngtheo sản phẩm được chia thành nhiều loại: - Thanh toántiềnlươngtheo sản phẩm không hạn chế: nghĩa là căn cứ vào số sản phẩm hoàn thành của người công nhân để tính ra mức tiềnlương cần thanh toán . 5 5 - Thanh toántiềnlươngtheo sản phẩm có thưởng: Mỗi một người công nhân ở các bộ phận tay nghề khác nhau khi sản xuất ra sản phẩm tới một giới hạn nào đó (tuỳ theo qui định của đơn vị) có chế độ thưởng phù hợp. 1.2.3. Hình thức trả lươngkhoán : Tiềnlươngkhoán là hình thức trả lương cho người laođộngtheo khối lượngvà chất lượng công việc mà họ hoàn thành trong một thời gian nhất định. Tiềnlưong khoán, khối lượngkhoán công việc áp dụng cho các công việc đơn giản có tính chất đột xuất mà xét thấy không có lợi về mặt kinh tế khi chúng ta trả lươngtheo sản phẩm. Tiềnlươngkhoán gọn đến sản phẩm cuối cùng là hình thức trả lươngtheo sản phẩm đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích người công nhân quan tâm đến sản phẩm cuối cùng. Hình thức trả lươngkhoán áp dụng trong xây dựng cơ bản, trong nông nghiệp và sửa chữa cơ khí. Giống như thanh toántiềnlươngtheo sản phẩm có thưởng khi hoàn thành xuất sắc công việc, việc chia tiềnlương thưởng cho các thành viên trong tổ (nhóm) thường căn cứ vào mức lương của từng cá nhân đó đối với việc hoàn thành công việc chung của tổ (nhóm). Cách trả tiềnlương này kích thích nhân viên không chỉ nỗ lực bản thân tích cực làm việc mà còn quan tâm nhắc nhở đến nhân viên khác cùng làm tốt, khuyến khích người laođộng hoàn thành nhanh chóng khối lượng công việc và đảm bảo chất lượng công việc thông qua hợp đồng khoán. Bên cạnh chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình sản xuất kinh doanh, người laođộng còn được hưởng cáckhoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong trường hợp ốm đau, thai sản… Các quỹ này được hình thành một phần do người laođộngđóng góp, phần còn lại được tính vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Với các hình thức lương áp dụng trả cho tập thể ngưòi lao động, lươngkhoán trả lươngtheo sản phẩm nhóm. Trước hết căn cứ vào khối lượng công 6 6 việc (sản phẩm) hoàn thành của nhóm tính tiềnlương trả cho cả nhóm. Sau đó dựa trên cơ sở thời gian laođộngvà sự khuyến khích của từng cá nhân tập thể để áp dụng phương pháp chia lương cho từng người lao động. PHƯƠNG PHÁP I : Chia lươngtheo cấp bậc và thời gian làm việc. Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cấp bậc công việc phù hợp với cấp bậc kĩ thuật của người lao động. ST T Tên người Laođộng Cấp bậc kỹ thuật Thời gian làm việc Mức lương 1 ngày Hệ số quy đổi Số ngày quy đổi Tiềnlương 1 2 3 4 5 6 7 8 1 2 . . . n Tổng cộng Cấp bậc kĩ thuật càng cao thì hệ số quy đổi càng lớn. PHƯƠNG PHÁP II: Chia lươngtheo cấp bậc và thời gian lam việc kết hợp với bình công điểm áp dụng trong trường hợp cấp bậc kĩ thuật của người laođộng không phù hợp với cấp bậc công việc được giao. Do đó dẫn đến chênh lệch năng suất laođộng giũa các thành viên trong tập thể nên phải kết hợp với bình công điểm. Tiềnlương phân chia theo cách này gồm 2 bộ phận. Phần 1: Tiềnlương hưởng theo cấp bậc công việc được giao. Phần 2: Phần chênh lệch giữa tổng số tiền với tiềnlương hưởng theo cấp bậc công việc được giao. Lấy phần này chia cho từng thành viên trong nhóm dựa trên cơ sở tổng bình quân điểm cả nhóm. Bình quân công điểm mỗi cá nhân tương ứng với thời gian làm việc và cấp bậc laođộng = phần 1+ phần 2. 7 . 7 PHƯƠNG PHÁP III: chia lươngtheo công điểm áp dụng trong trường hợp người laođộng làm việc không ổn định, kỹ thuật đơn giản. Cấp bậc công nhân không phản ánh rõ kết quả laođộng mà sự chênh lệch năng suất laođộng chủ yếu là do sức khoẻ và thái độ lao động. Do đó phải bình công điểm cho từng cá nhân – hàng ngày và cuối tháng tính tổng số, bình công điểm cho từng người và cả nhóm. Tiến hành chia lươngtheo điểm: Tiềnlương từng người = Tiềnlương cả nhóm * Bình công điểm từng người Tổng số bình công điểm 1.2.4. Trích trước tiềnlương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất: Theo chế độ hiện hành, khi người laođộng nghỉ phép thì được trả 100% lươngtheo cấp bậc. Tiềnlương nghỉ phép là tiềnlương phụ của người lao động. Hiện nay, một năm một người được nghỉ 12 ngày, nếu làm việc 5 năm liên tục thì được tính thêm 1 ngày vào thời gian nghỉ phép, từ 30 năm trở nên chỉ được nghỉ thêm 6 ngày. Tiềnlương nghỉ phép được đưa vào chi phí từng tháng. Nếu doanh nghiệp không thể bố trí cho người laođộng nghỉ phép ổn định đều đặn giữa các tháng trong năm, doanh nghiệp phải trích trước tiềnlương nghỉ phép để đảm bảo chi phí ổn định giữa các tháng trong năm. Tỷ lệ trích trước tiềnlương nghỉ phép của người laođộng (%) Tổng tiềnlương nghỉ phép theokế hoạch năm = * 100 Tổng tiềnlươngtríchtheokế hoạch cả năm Nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm và chi phí quản lý, chi phí bán hàng được chính xác, số tiền phân bổ trước vềtiềnlương nghỉ phép năm được điều chỉnh vào những tháng cuối năm, tăng thêm hoặc giảm bớt tuỳ thuộc vào số tiềnlương nghỉ phép thực tế của toàn thể người laođộng trong doanh nghiệp. Người laođộng vì lý do nào đó mà không nghỉ phép được thì được thanh toán 100% lương cấp bậc theo số ngày nghỉ phép còn lại mà người đó chưa nghỉ. Còn tại các doanh nghiệp sản xuất thời vụ, để tránh sự biến động của giá thành sản 8 8 phẩm, kếtoán thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn đưa vào giá thành sản phẩm và coi như một khoản chi phí phải trả. Cách tính toán như sau: Mức trích trước tiềnlương phép kế hoạch của CNTTSX Tiềnlương chính thực tế phải trả CNTT trong tháng Tỷ lệ trích trước= * Tỷ lệ trích trước Tổng số lương phép kế hoạch năm của công nhân TTSX Tổng số lương chính kế hoạch năm của công nhân TTSX = * 100 Cũng có thể trên kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định một tỷ lệ trích trước tiềnlương phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất một cách hợp lý. 1.3. Quỹ tiềnlươngvàcáckhoảntríchtheo lương. 1.3.1. Quỹ tiền lương: * Quỹ tiền lương: còn gọi là tổng mức tiền lương, là tổng số tiền mà doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức dùng để trả lươngvàcáckhoản phụ cấp có tính chất lương cho toàn bộ công nhân viên (thường xuyên và tạm thời) trong một thời kỳ nhất định. Quỹ tiềnlương bao gồm cáckhoản sau : + Tiềnlương tính theo thời gian, tiềnlương tính theo sản phẩm, tiềnlương khoán. 9 9 + Tiềnlương trả cho người laođộng trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác, làm nghĩa vụ theo chế độ quy định,thời gian nghỉ phép, thời gian đi học,… 1.3.2. Cáckhoảntríchtheolương * Quỹ bảo hiểm xã hội: Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) là tập hợp những phương tiện nhằm thoả mãn những nhu cầu phát sinh về bảo hiểm xã hội. Cụ thể là cáckhoản dự trữ về tài chính vàcác phương tiệnvề cơ sở vật chất phục vụ cho quỹ BHXH. Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của nhà nước, hạch toán độc lập và được nhà nước bảo trợ. Quỹ BHXH được hình thành bằng cách tríchtheo tỷ lệ trên tổng số quỹ tiềnlương cấp bậc vàcáckhoản phụ cấp (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên), tiền thưởng trong xản xuất. Quỹ BHXH được hình thành từ sự đóng góp của người sử dụng lao động, người laođộngvà sự hỗ trợ của nhà nước. Có thể tính một phần vào chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phí quản lý, một phần khấu trừ vào tiềnlương của người laođộngtheo một tỷ lệ nhất định trên tổng số tiềnlương thực tế phát sinh trong tháng để chi trả cho cáckhoản trợ cấp nói trên. Quỹ BHXH được hình thành từ những nguồn sau: + Người sử dụng laođộngđóng bằng 15% so với tổng quỹ lương của những người tham gia BHXH trong đơn vị. Trong đó 10% để chi các chế độ hưu trí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. + Người laođộngđóng bằng 5% tiềnlương thang để chi các chế độ hưu trí, tử tuất. + Nhà nước đóngvà hỗ trợ thêm để bảo đảm việc thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động. + Vàcác nguồn khác. - Quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn thu BHXH và sự hỗ trợ của nhà nước. Quỹ BHXH được quản lý thống nhất và sử dụng để chi các chế độ BHXH quy định tại điều lệ này vàcác hoạt động BHXH. 10 10 [...]... thanh toán giữa doanh nghiệp và CNV về tiềnlươngvàcáckhoản khác (thưởng cáckhoản BHXH ) + Bên có : Cáckhoản khấu trừ vào lương 22 22 Số tiền đã trả CNV về tiềnlươngvàcáckhoản khác + Bên nợ : Số phải trả CNV vềtiềnlương Số phải trả khác cho CNV (ngoài lương) + Dư có : số phải trả CNV vềtiềnlương - TK 622 : tiềnlương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất - TK 627- 6271: chi phí tiền lương. .. hạch toánlaođộngvàtiềnlương phải quán triệt các nguyên tắc: - Phải phân loại laođộng hợp lý: do laođộng trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lývà hạch toán cần thiết phải phân loại laođộng - Phải phân loại tiềnlương một cách phù hợp: do tiềnlương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả cho các đối tượng khác nhau nên cần phân loại tiềnlương theo. .. qua điều kiện và môi trường laođộng - Do những đặc điểm khác nhau vềlaođộng cả ở mức độ phức tạp và điều kiện laođộng giữa các ngành nghề và lĩnh vực laođộng nên chế độ tiềnlương được nhà nước quy định thể hiện qua hệ thống các thang bảng lương cũng rất khác nhau Một vấn đề quan trọng làm nền tảng cho việc xây dựng các thang, bảng lương hợp lý để đảm bảo trả lương cho người laođộngtheo năng suất,... phù hợp Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại tiềnlương như phân loại tiềnlươngtheo cách thức trả lương (lương sản phẩm, lương thời gian), phân loại theo đối tượng trả lương (lương gián tiếp, lương trực tiếp) hay phân loại theo chức năng tiềnlương (lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý Mỗi một cách phân loại đều có một tác dụng nhất định trong quản lý 2.1 Chứng từ sử dụng : - Bảng chấm... ban ghi hàng ngày và phải để nơi mỗi người laođộng dễ dàng theo dõi Cuối tháng bảng chấm công phải chuyển cho phòng kếtoán để tính lương Bảng chấm công là chứng từ theo dõi thời gian lao động, là cơ sở phục vụ cho quản lý tình hình sử dụng thời gian laođộngvà làm cơ sở tính lương đối với bộ phận laođộng hưởng lương thời gian Đối với bộ phận sản xuất, cơ sở chứng từ tính lươngtheo sản phẩm là bảng... Kỳ II Cáckhoản phải khấu trừ Ký nhậ n 14 1 5 1 6 Được lĩnh Cộng Số tiền Ký nhận 17 18 19 Cộng Kếtoán thanh toán Kếtoán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Bảng 1 : Bảng thanh toán tiềnlương 21 21 BẢNG PHÂN BỔ tiềnlươngvà bảo hiểm xã hội Tháng…năm Ghi có các TK TK334 - phải trả công nhân viên TK 338- phải thu, phải trả khác Cộng Ghi nợ cácLươngLươngCác Cộng 3382- 3383 3384 TK chính phụ khoản có... xác định mức tiềnlương tối thiểu hợp lý, có cơ sở khoa học cả về mặt kinh tế và xã hội + Tiềnlương tối thiểu là số tiền nhất định trả cho người laođộng tương ứng với trình độ laođộng giản đơn nhất, cường độ laođộng nhẹ nhàng nhất, diễn ra trong điều kiện laođộng bình thường Số tiền đó đảm bảo nhu cầu tiêu dùng các tư liệu sinh hoạt ở mức tối thiểu cần thiết để tái sản xuất sức laođộng của bản... vật chất quan trọng làm cho người laođộng hăng hái phấn đấu tham gia lao động, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng laođộng của doanh nghiệp Ngoài tiền thưởng, người laođộng còn được hưởng khoản trợ cấp khó khăn đột xuất vàcác nhu cầu phúc lợi công cộng trích từ quỹ phúc lợi nhằm cải thiện và nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho người laođộng Quỹ phúc lợi của doanh nghiệp... lương, bảng lương: thang lương, bảng lươngvàcác chế độ phụ cấp khác là những nội dung quan trọng trong chính sách tiềnlương Việc xây dựng hệ thống thang, bảng lươngvà xác định hợp lí các mức phụ cấp theolương phải xuất phát từ đặc điểm laođộng khác nhau tronh từng ngành nghề và trong điều kiện laođộng cụ thể Tuy có vai trò khác nhau nhưng đều nhằm mục 17 17 đích là bù đắp laođộng hao phí, đảm bảo... cho thấy tiềnlương tối thiểu chung phải được coi là mức nền của toàn bộ hệ thống tiền lương, là “lưới an toàn” cho tất cả những người làm công ăn lương trong toàn xã hội Tiềnlương tối thiểu phải gắn liền với các chính sách kinh tế và xã hội, là ngưỡng cuối cùng có thể bảo hộ cho người laođộng chống lại sức ép của thị trường laođộngvàcác điều kiện kinh tế khác - Hệ thống thang lương, bảng lương: . LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. Phần 1: TỔNG QUAN VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG lệ trích trước tiền lương phép kế hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất một cách hợp lý. 1.3. Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương. 1.3.1. Quỹ tiền