Tác động của dòng vốn FDI đến BBĐ thu nhập nông thôn thành thị việt nam

58 19 0
Tác động của dòng vốn FDI đến BBĐ thu nhập nông thôn thành thị việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sử dụng bộ số liệu điều tra mức sống dân cư năm 2012 và một số dữ liệu khác, đề tài đã phát ra vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có tác động cùng chiều tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn thành thị. Từ đó đưa ra những gợi ý chính sách nhằm thu hút vốn đầu tư FDI một cách hợp lí giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập nông thôn thành thị.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN NIÊN LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG VỐN FDI ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP NƠNG THƠN- THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thanh Hằng Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Lan Anh Lớp: QH- 2016E- KTPT Ngành: Kinh tế phát triển Chương trình đào tạo: CTĐT Chuẩn Hà Nội- Tháng Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài niên luận “Tác động dịng vốn FDI đến bất bình đẳng thu nhâp nông thôn- thành thị Việt Nam” bên cạnh trình nỗ lực thân vận dụng kiến thức tiếp thu được, tìm tịi học hỏi thu thập thông tin số liệu liên quan đến đề tài xin cảm ơn giúp đỡ từ bạn bè, thầy cô khoa Kinh tế phát triển, trường Đại học Kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thanh Hằng – giảng viên khoa Kinh tế phát triển tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu chun mơn kiến thức bổ ích giúp định hướng nghiên cứu rõ ràng mạch lạc Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu, song khả kinh nghiệm thân có hạn, nên niên luận khơng tránh khỏi tồn tại, hạn chế thiếu sót Vì tơi mong nhận góp ý chân thành thầy giáo, giáo để hồn thiện cách tốt Sinh viên, Đinh Thị Lan Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DỊNG VỐN FDI TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG NƠNG THƠN THÀNH THỊ 1.1 Cơ sở lí luận vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.2 Đặc điểm vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.3 Phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước 1.1.4 Những tác động dòng vốn FDI đến nước đầu tư nhận đầu tư 1.2 Những lí luận bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị 11 1.2.1 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập 11 1.2.2 Đo lường bất bình đẳng nông thôn- thành thị 13 1.2.3 Một số quan điểm lí luận bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị 14 1.2.4 Một số nhân tố tác động đến bất bình đẳng thu nhập nông thôn thành thị 18 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA DỊNG VỐN FDI ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP NÔNG THÔN- THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM 20 2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 20 2.1.1 Thực trạng thu hút vốn FDI theo quy mô vốn đầu tư 20 2.1.2 Thực trạng thu hút vốn FDI theo đối tác đầu tư 22 2.1.3 Thực trạng đầu tư FDI theo ngành kinh tế 24 2.1.4 Thực trạng thu hút vốn đầu tư nước theo tỉnh thành 26 2.2 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập nông thôn thành thị Việt Nam 30 2.2.1 Thực trạng bất bình đẳng thu nhập nước nói chung 30 2.2.2 Bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị 33 2.3 Tác động dịng vốn FDI tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn- thành thị 37 2.3.1 Bảng thống kê mơ tả biến sử dụng mơ hình 37 2.3.2 Kết mơ hình hồi quy 39 CHƢƠNG MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI VÀ GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP NƠNG THƠN THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM 42 3.1 Định hướng nhà nước thu hút FDI giảm bất bình đẳng thu nhập nông thôn - thành thị 42 3.1.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 42 3.1.2 Định hướng giảm bất bình đẳng thu nhập nơng thơn - thành thị năm tới 43 3.2 Một số giải pháp thu hút vốn đầu trực tiếp nước ngồi giảm bất bình đẳng thu nhập nông thôn- thành thị Việt Nam 45 3.2.1 Nhóm giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước 45 3.2.2 Nhóm giải pháp giảm bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị 46 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 52 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Nations Đông Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội USD United States dollar Đô la M Vietnam's Association of Foreign Hiệp hội Doanh nghiệp Invested Enteprises Đầu tư nước Vietnam Household Living Standard Bộ liệu Điều tra mức Survey sống hộ gia đình ASEAN VAFIE VHLSS WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Biều đồ 2.1: Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 1988- 5/ 2019 21 Biều đồ 2.2: Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam từ năm 1988- 2019 23 Biều đồ 2.3: Danh sách 10 ngành nghề thu hút FDI nhiều nhất( Lũy 6/2019) 25 Biểu đồ 2.4 Hệ số bất bình đẳng phân phối thu nhập chung giai đoạn 20022018 31 Biểu đồ 2.5: Thu nhập bình quân đầu người tháng theo giá hành phân theo nhóm thu nhập Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2016 32 Biểu đồ 2.6: Thu nhập bình quân đầu người tháng chia theo khu vực nông thôn thành thị Việt Nam giai đoạn 2010-2016 33 Biểu đồ 2.7: Hệ số Gini Việt Nam theo nông thôn thành thị giai đoạn 20102018 35 Biều đồ 2.8: Chênh lệch nhóm có thu nhập cao nhóm có thu nhập thấp khu vực nông thôn- thành thị Việt Nam giai đoạn 2010- 2016 36 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với trình đổi mở cửa kinh tế, Luật Đầu tư nước ngồi Quốc hội thơng qua ban hành vào ngày 29/12/1987, đánh dấu bước ngoặt cho việc thức hóa dịng vốn ngoại đầu tư vào Việt Nam Từ chủ trương đắn đó, trải qua chặng đường 30 năm đến nay, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) ngày thể vai trị quan trọng đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm gần khu vực FDI động lực tăng trưởng ổn định kinh tế Việt Nam, đóng góp ngày nhiều vào giá trị sản lượng công nghiệp, dịch vụ, xuất nhập khẩu, thu ngân sách nhà nước tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Theo thống kê thức Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính đến tháng 8/2018 Việt Nam, có 26.500 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký 334 tỷ USD, vốn thực khoảng 184 tỷ USD Đầu tư nước đóng góp gần 20% GDP nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư phát triển với tỷ trọng khoảng 23,7% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Đối với địa phương thu hút nhiều dự án FDI Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hải Phịng, Thanh Hóa miền Bắc, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai miền Nam vốn đầu tư trực tiếp nước làm thay đổi cơ cấu kinh tế tỉnh, thành phố, tạo điều kiện để doanh nghiệp nước phát triển kinh doanh có hiệu kinh tế cao, đời sống người dân ngày cải thiện Vốn đầu tư trực tiếp nước mang lại nhiều hội cho kinh tế Việt Nam, nhiên cịn kèm theo nhiều thách thức lớn Một thách thức FDI tác động đến bất bình đẳng xã hội Tăng trưởng kinh tế chia sẻ lợi ích cho đơng đảo tầng lớp xã hội, có người nghèo, nhóm xã hội yếu Tuy nhiên cịn khác biệt, khơng cơng bằng, có nhóm xã hội hưởng lợi nhiều so với nhóm khác Tình trạng bất bình đẳng thu nhập ngày gia tăng hai thập kỷ đổi hội nhập quốc tế nguồn vốn FDI tập trung nhiều vào vùng kinh tế trọng điểm Năm 2018, nhóm 20% số hộ có thu nhập bình qn đầu người cao gấp 10 lần nhóm 20% số hộ có thu nhập bình qn đầu người thấp Thu nhập bình quân người tháng chung nước năm 2018 theo giá hành đạt 3,88 triệu đồng (tăng 778 nghìn đồng so với năm 2016), tăng 25,1% so với năm 2016 (khu vực thành thị đạt 5,62 triệu đồng, tăng 23,5%; khu vực nông thôn đạt 2,99 triệu đồng, tăng 23,4%), bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 11,9%/năm Vì việc phân tích rõ thực trạng bất bình đẳng phân phối thu nhập nông thôn thành thị mối liên hệ tới vốn đầu tư trực tiếp nước để đưa giải pháp, sách việc có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động dòng vốn FDI đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơnthành thị Việt Nam Trên sở đó, đưa giải pháp nhằm thực thu hút nguồn vốn FDI đồng thời giảm bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị Việt Nam 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận tổng kết thực tiễn FDI, bất bình đẳng thu nhập nông thôn- thành thị tác động vốn FDI đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị - Phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI, bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị Việt Nam - Tìm yếu tố tác động đến bất bình đẳng thu nhập, mối quan hệ vốn FDI bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm thu hút vốn FDI nhằm tăng trưởng, phát triển kinh tế tốt đồng thời giảm bất bình đẳng thu nhập Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tác động dòng vốn FDI đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơn thành thị Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: 61 tỉnh thành - Về thời gian: 2012 Phương pháp nghiên cứu Công cụ tổng hợp liệu Các liệu thứ cấp xếp cho phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài, sau tổng hợp phần mềm Excel Nguồn liệu: Tổng hợp từ liệu VHLSS Niên giám thống kê 2012 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả phương pháp nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội việc mô tả thông qua số liệu thu thập Phương pháp sử dụng để phân tích tình hình thu hút vốn FDI biến động bất bình đẳng thu nhập Việt Nam qua năm - Phương pháp so sánh: Sau tính toán số liệu, tiến hành so sánh tiêu năm, tỉnh thành Từ đưa nhận xét, đánh giá biến động tượng - Phương pháp sử dụng mơ hình hồi quy: Sử dụng mơ hình hồi quy với phương pháp bình phương nhỏ để đánh giá tác động FDI đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị năm 2012 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bày chương: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học tác động dịng vốn FDI tới bất bình đẳng nông thôn thành thị Chƣơng 2: Tác động dịng vốn fdi đến bất bình đẳng thu nhập nơng thônthành thị Việt Nam Chƣơng 3: Một số gợi ý sách nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi giảm bất bình đẳng thu nhập nông thôn- thành thị Việt Nam PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DỊNG VỐN FDI TỚI BẤT BÌNH ĐẲNG NƠNG THƠN THÀNH THỊ 1.1 Cơ sở lí luận vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 1993): “Đầu tư trực tiếp nước (FDI) hoạt động đầu tư thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thực doanh nghiệp” Theo tổ chức Thương mại Thế giới WTO: Đầu tư trực tiếp nước (FDI) xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Phương diện quản lý thứ để phân biệt FDI với công cụ tài khác Trong phần lớn trường hợp, nhà đầu tư lẫn tài sản mà người quản lý nước sở kinh doanh Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay gọi "công ty mẹ" tài sản gọi "công ty con" hay "chi nhánh công ty" Theo Ủy ban Liên hợp quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD): FDI khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ dài hạn, phản ảnh lợi ích quyền kiểm soát lâu dài thực thể thường trú kinh tế doanh nghiệp thường trú kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư nước Theo hiệp hội luật quốc tế (1966) “ Đầu tư nước di chuyển vốn từ nước người đầu tư sang nước người sử dụng để mua hàng tiêu dùng nước mà dùng để chi phí cho hoạt động có tính chất kinh tế xã hội ” Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2005) Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư (Mục - Điều 3) Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư 0.3871939 192.5 490.3 745.3 1.212 0.19 0.4199694 4200.3 695 1177.7 2.557 0.62 0.7895313 1668.8 1003.5 1592.9 1.568 0.1 0.7117925 454.9 858.9 1340.8 1.579 0.18 0.9910188 2466.9 609.9 1022.4 1.867 0.23 0.9175167 4158.2 628.1 1085.8 2.502 0.26 0.8398345 5379.5 1065.3 1741.7 2.047 0.22 0.774131 7247.8 1093.9 1904.1 2.526 0.46 0.8713469 2119.4 705.1 1144.1 1.803 0.13 0.591378 251.3 1118.1 1787.4 1.729 0.1 0.4722695 508.5 471.2 792.2 1.754 0.11 0.8170907 260.1 1117 1835.1 1.791 0.18 0.703837 956.2 555.8 919.1 1.696 0.19 0.5132175 7150.2 2147.7 3457.9 1.207 0.12 0.4958763 1546.4 1834.4 2983.3 1.367 0.13 0.7363636 10564.4 709.6 1243.2 1.299 0.16 0.4929548 34.8 516.1 858.3 1.410 0.15 0.5229367 67.7 333.8 608.2 1.300 0.29 0.6584854 1948.3 617.5 1113.9 1.747 0.48 0.660606 3684 511 966.3 2.865 0.87 0.5877406 4984.2 842.4 1452.9 1.376 0.19 0.6332474 3911.6 728.9 1229.8 1.300 0.15 0.6570255 714.9 897.9 1502.4 1.719 0.31 1.0116786 6531.2 542.9 876.1 1.440 0.23 0.8451675 1033.3 653.6 1180.1 1.896 0.44 0.8407118 775.6 319.6 579.4 1.637 0.36 0.841345 1439.5 704.2 1191.6 1.747 0.39 0.4331089 72 266.2 462.7 1.294 0.35 38 0.5607751 85.7 800.9 1340.5 1.563 0.29 0.6710876 146.4 1037.7 1791.4 1.639 0.24 0.7122433 19.7 322.1 536.7 1.611 0.15 0.6704925 487.5 723.6 1232 1.848 0.38 0.7612496 759.3 571 908.9 2.218 0.17 0.9159872 19945.4 1592.1 2707.8 2.577 0.34 0.8044732 26298 570.3 1033 2.904 0.5 0.5962685 32403.2 4104.6 17379.6 3.653 0.82 0.8409824 3520.3 898.1 1460.3 1.956 0.18 0.6751629 1072.7 1034 1692.5 1.941 0.15 0.5437029 261.5 774.3 1258.9 1.580 0.1 0.6843382 130.3 607.1 1018.4 1.398 0.16 0.7201285 113.5 621.8 1034.5 1.744 0.16 0.6470219 46.8 989.6 1675 1.666 0.18 0.6738215 122.2 1310.2 2151.2 1.871 0.3 0.4452809 3059.4 1041.4 1723.8 1.963 0.27 0.8001455 801.1 702 1218.3 2.325 0.66 0.5898351 680.3 458.4 763.8 1.527 0.24 0.6889573 30 752.8 1301.5 1.324 0.28 0.7927693 89.2 518.3 869.3 2.035 0.27 0.5842144 780.6 700.8 1212.1 1.779 0.22 (Nguồn: Tổng hợp từ liệu VHLSS Niên giám thống kê 2012) Số quan sát: 61 quan sát- 61 tỉnh thành nước 2.3.2 Kết mô hình hồi quy Dựa vào phân tích phần trước, đề tài đưa mơ hình phân tích ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơn - thành thị sau: Biến phụ thuộc số bất bình đẳng thu nhập nông thôn thành thị 39 Các biến độc lập bao gồm:  Tổng số vốn FDI  Số lao động 15t  Tổng dân số địa phương  Thu nhập bình quân đầu người tháng  Tốc độ thị hóa Bảng 2.4: Kết ước lượng hồi quy Dependent Variable: BB_TN Method: Least Squares Date: 08/6/19 Time: 0:42 Sample (adjusted): 61 Included observations: 57 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.610345 0.076672 7.960496 0.0000 FDI 1.07E-05 5.20E-06 2.062767 0.0442 LDT15T 9.56E-05 0.000100 0.954737 0.3442 DANSO -4.68E-05 2.78E-05 -1.679302 0.0992 TNBQDN -8.28E-08 1.30E-07 -0.635131 0.5282 TDDTH 0.104281 0.157965 0.660155 0.5121 R-squared 0.122036 Mean dependent var 0.654345 Adjusted R-squared 0.035962 S.D dependent var 0.167274 S.E of regression 0.164239 Akaike info criterion -0.675693 Sum squared resid 1.375689 Schwarz criterion -0.460635 Log likelihood 25.25725 Hannan-Quinn criter -0.592114 F-statistic 1.417794 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.233703 40 1.166805 Từ bảng kết ước lượng hồi quy thấy: Xét với lần lƣợt biến ta có: Với mức ý nghĩa α= 5% Biến FDI có P- value= 0.0442  0.05  FDI có tác động đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị β1= 1.18E-05>  FDI có tác động chiều tới bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị tỉnh thành Các biến LDT15T, DANSO, TNBQDN, TDDTH có P- value > 0.05  Các nhân tố số lao động 15t, dân số địa phương, thu nhập bình qn đầu người tháng, tốc độ thị hóa khơng ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập nông thôn- thành thị tỉnh Như vậy, thông qua nghiên cứu thực trạng bất bình đẳng thu nhập nơng thơn thành thị Việt Nam, nhìn chung mức chênh lệch hai khu vực tồn có xu hướng tăng lên Dựa mơ hình xây dựng, nghiên cứu tiến hành ước lượng mơ hình cho thấy vốn đầu tư nước ngồi có ảnh hưởng đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơn - thành thị 41 CHƢƠNG MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀ GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP NƠNG THÔN THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng nhà nƣớc thu hút FDI giảm bất bình đẳng thu nhập nông thôn - thành thị 3.1.1 Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sở nhận thức rõ tậm quan trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Việt Nam xây dựng ngày hoàn thiện khung pháp lý hoạt động FDI, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, minh bạch công nhà đầu tư nước nước Tại Hội nghị Tổng kết 30 năm thu hút FDI tổ chức đầu tháng 10/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Việc mở cửa thu hút FDI chủ trương đắn, góp phần thực nhiều mục tiêu đất nước Việt Nam trở thành khu vực thu hút FDI thành cơng giới.” Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2019, tổng số dự án có vốn đầu tư nước cấp 1723 dự án với số vốn lên đến 7411 triệu USD Đầu tư nước nguồn vốn bổ sung quan trọng, chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư nước, đóng góp khoảng 20% GDP Hiện nay, 58% vốn FDI tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, tạo 50% giá trị sản xuất công nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp trọng điểm kinh tế Bên cạnh đó, đầu tư nước tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thay đổi cấu lao động Tính đến nay, khu vực doanh nghiệp FDI tạo việc làm cho gần triệu lao động trực tiếp 5-6 triệu lao động gián tiếp Song, sau 30 năm thu hút FDI, vấn đề thu hút vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam cịn nhiều hạn chế thua thiệt FDI chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Việt Nam để tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển Hoạt động chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý khối doanh nghiệp chưa đạt kỳ vọng; đóng góp vào 42 ngân sách nhà nước chưa tương xứng Nhiều doanh nghiệp FDI sử dụng máy móc cơng nghệ lạc hậu, gây nhiễm mơi trường; có cố mơi trường nghiêm trọng để lại hậu nghiêm trọng gây ảnh hưởng lâu dài Theo GS TSKH Nguyễn Mại, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp đầu tư nước (VAFIE), chuyển hướng đầu tư nước có tổng kết 25 năm thu hút FDI có Nghị định 103 Chính phủ vấn đề Mới đây, Hiệp hội tham gia Bộ KH&ĐT Ngân hàng Thế giới tiếp tục đề xuất việc cần có thay đổi định hướng thu hút FDI hệ Trong thời gian tới, Việt Nam thực với nội hàm mở rộng hơn, khơng thu hút vốn mà cịn hợp tác quản lý, tăng cường mua lại, sáp nhập, hợp tác bảo vệ môi trường, hợp tác lao động, đảm bảo công xã hội Hợp tác FDI mang tính chủ động, bình đẳng Cần nâng cao tính tự chủ kinh tế quốc gia Mở rộng cửa chào đón phải cảnh giác với tình trạng chuyển vào Việt Nam dự án ảnh hưởng không tốt, đặc biệt dự án ảnh hưởng tới mơi trường, khí hậu, khơng đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam, hợp tác có tính chọn lọc Trong bối cảnh Việt Nam ký nhiều hiệp định FTA mới, cần tận dụng hội để thu hút đầu tư nước nhiều hơn, kết nối doanh nghiệp đầu tư nước với doanh nghiệp nước theo chuỗi, đạt đến trình độ cao hơn, hướng tới mục tiêu giai đoạn 2021-2030 tầm nhìn đến 2045 (100 năm thành lập nước) Việt Nam trở thành nước phát triển, có GDP cao hơn, có trình độ phát triển cơng nghệ, nguồn nhân lực chất lương cao 3.1.2 Định hướng giảm bất bình đẳng thu nhập nơng thơn - thành thị năm tới Mục tiêu xóa đói giảm nghèo Tại Hội nghị Tổng kết cơng tác năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Văn phòng quốc gia giảm nghèo (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức ngày 26/12, Hà Nội, Phó Vụ trưởng, Phó Chánh văn phòng quốc gia giảm nghèo Chu Thị Hạnh cho biết, bình quân tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm 35% 43 (giảm khoảng 5% so với cuối năm 2017) Bình quân tỷ lệ hộ nghèo xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo, xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vùng dân tộc miền núi giảm khoảng – 4% so với năm 2017 Mục tiêu năm 2019 tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo nước bình quân – 1,5%/năm Riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm – 4% theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 -2020 Cải thiện sinh kế nâng cao chất lượng sống người nghèo, bảo đảm thu nhập đầu người hộ nghèo nước cuối năm 2020 tăng lên 1,5% lần so với cuối năm 2015 Riêng hộ nghèo huyện nghèo, xã nghèo, thơn, đặc biệt khó khăn, hộ nghèo dân tộc thiểu số tăng gấp lần Bên cạnh đó, thực đồng bộ, có hiệu chế, sách giảm nghèo để cải thiện điều kiện sống tăng khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo Đồng sở hạ tầng kinh tế- xã hội vùng sâu vùng xa, vùng kinh tế khó khăn theo tiêu chí nơng thơn mới, đặc biệt hệ thống giao thông, sở y tế, trường học, nguồn nước sinh hoạt Mục tiêu công xã hội Công xã hội khơng có tác động mạnh mẽ, tích cực lĩnh vực kinh tế, mà cịn đóng vai trị điều chỉnh quan hệ người với người lĩnh vực trị, xã hội, đạo đức, tạo hội bình đẳng cho cá nhân phát huy tối đa khả họ vào việc tham gia cống hiến vào phát triển xã hội quyền hưởng thụ tương xứng với cống hiến Thực cơng xã hội chủ trương lớn Đảng, thể chất tốt đẹp chế độ ta từ giành độc lập ngày Cụ thể hóa Nghị Đại hội,Hội nghị Trung ương khóa VIII nhấn mạnh, phát triển kinh tế phải đôi với thực công xã hội, thu hẹp khoảng cách thành thị nông thôn, nông thôn với nông thôn, thành thị với thành thị, tầng lớp xã hội Đến Đại hội X, vấn đề Đảng ta bổ sung phát triển bước quan trọng, cụ thể là: “Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương; thực tiến công xã 44 hội bước sách phát triển, thực tốt sách xã hội sở phát triển kinh tế, gắn quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội” Mặc dù tỉ lệ hộ nghèo Việt Nam tỉnh thành có xu hướng giảm năm gần nhiên chênh lệch giàu nghèo lại có xu hướng tăng lên Mục tiêu năm tới cần phải thu hẹp dần khoảng cách mức sống dân cư vùng, dân tộc, tầng lớp dân cư đặc biệt nông thôn thành thị Để đảm bảo rút ngắn khoảng cách chênh lệch thu nhập cần trì tốc độ phát triển cao kinh tế đô thị đồng thời phải trọng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nông thôn vùng nghèo 3.2 Một số giải pháp thu hút vốn đầu trực tiếp nƣớc giảm bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Thu hút vốn đầu tư nước ngồi cách hợp lí Thu hút FDI có hàm lượng carbon thấp đảm bảo vấn đề môi trường giúp Việt Nam tiếp thu công nghệ tiên tiến đại giới Tập trung hồn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế cam kết, góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, tạo sân chơi công cho doanh nghiệp để thu hút nguồn lực thành phần kinh tế, nước cho đầu tư phát triển Cải cách mạnh mẽ máy nhà nước, đơn giản hóa thủ tục hành chính, xử lý kịp thời vướng mắc vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư Nâng cao chất lượng dịch vụ cơng, trình độ đội ngũ cán công chức nhằm dảm bảo thực theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư FDI Tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trình tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam Đầu tư vào sở hạ tầng nông thôn dịch vụ hỗ trợ giúp tăng cường suất lao động nông nghiệp, công 45 nghiệp hóa nơng thơn Tăng cường đầu tư nâng cao suất lao động ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tạo mơi trường thơng thống để lao động dễ dàng chuyển dịch từ ngành kinh tế có suất lao động thấp sang ngành, lĩnh vực có suất lao động cao Phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu doanh nghiệp Đồng thời, thực công tác kiểm tra hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các bộ, quan thuộc phủ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành thực quản lý đầu tư cần phải có phối hợp cơng tác quản lý Uỷ ban nhân dân tỉnh có trách nhiệm xử lý kịp thời vấn đề thuộc thẩm quyền hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động theo quy định giấy phép đầu tư pháp luật, góp phần hỗ trợ cho doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn Nếu doanh nghiệp có sai phạm phải thông báo cho doanh nghiệp biết để kiến nghị lên quan có chức giải nhằm đảm bảo công cho doanh nghiệp nước giữ vững mối quan hệ thân thiện với nước đầu tư Đặc biệt, cần tạo hành lang pháp lý thống nhất, đảm bảo việc quản lý có hiệu thành phần doanh nghiệp 3.2.2 Nhóm giải pháp giảm bất bình đẳng thu nhập nông thôn- thành thị Nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, giúp tạo cơng ăn việc làm ổn định cho người lao động, mơi trường làm việc an tồn, đảm bảo, trả lương đầy đủ hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật Cần tạo việc làm cho lao động nông thôn thông qua mạng lưới ngành nghề phi nông nghiệp Điều không giúp tăng thu nhập cho người dân mà tạo điều kiện để họ đầu tư lại nông nghiệp, đầu tư vào máy móc, trang thiết bị, đẩy nhanh trình đại hóa nơng nghiệp Đẩy mạnh xuất mặt hàng nơng sản Xuất có ảnh hưởng tích cực đến giảm bớt chênh lệch thu nhập nơng thơng - thành thị, cần có sách chiến lược thúc đẩy mặt hàng xuất Nước ta nước nơng nghiệp đóng vai trò chủ đạo, nguồn lai động rẻ dồi dào, nhiên để thúc 46 đầy xuất cần phải có chiến lược định hướng nhà nước Nhà nước cần đưa chiến lược, kế hoạch cụ thể xuất mặt hàng nào, tránh tượng làm theo phong trào tự phát người dân Quản lý tốt thị trường nông sản xuất Cần đảm bảo điều kiện để sản phẩm nông nghiệp sản phẩm an toàn tiêu thụ với giá hợp lý nhằm đảm bảo lợi ích người sản xuất người tiêu dùng Bên cạnh đó, sở mạnh địa phương, cần xây dựng sản phẩm chiến lược Tái cấu trúc cấu hàng hóa xuất theo hướng nâng cao hiệu Cần tập trung vào nghiên cứu áp dụng giống mới, giống có suất phẩm chất tốt, áp dụng công nghệ trồng trọt chăn nuôi, đặc biệt công nghệ bảo quản nông sản sau thu hoạch, xây dựng chiến lược thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa thị trường, Hỗ trợ tín dụng vốn cho phát triển nơng thơn Quy mơ sản xuất nơng thơn cịn nhỏ lẻ, mang tính chất hộ gia đình tự phát nên việc đáp ứng vốn có ý nghĩa then chốt quan trọng Nhà nước cần có sách hỗ trợ, cung cấp dịch vụ tín dụng mang tính ưu đãi để đáp ứng nhu cầu cho người dân việc sản xuất xây dựng nông thôn Đầu tư vào sở hạ tầng nông thôn với dịch vụ hỗ trợ giúp tăng cường suất lao động nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa nơng thơn, tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế, thu hẹp khoảng cách thu nhập Phân bổ lại nguồn đầu tư FDI từ công nghiệp sang nông nghiệp, từ công nghiệp nặng sang công nghiệp nhẹ, chế biến, đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng từ thành thị nơng thơn 47 KẾT LUẬN Q trình hội nhập kinh tế đem lại nhiều hội thách thức cho Việt Nam, bất bình đẳng thu nhập nông thôn- thành thị Nhận thức tầm quan trọng việc bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị ngày trở nên sâu sắc kinh tế tăng trưởng nhanh, đề tài phân tích ảnh hưởng đầu tư trực tiếp nước ngồi tới bất bình đẳng thu nhập nơng thơn - thành thị Việt Nam năm qua Bằng cách sử dụng số liệu điều tra mức sống dân cư năm 2012 số liệu khác, đề tài phát vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động chiều tới bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị Từ đưa gợi ý sách nhằm thu hút vốn đầu tư FDI cách hợp lí giúp thu hẹp khoảng cách thu nhập nông thôn- thành thị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Minh Chuyên (2016), “Chênh lệch thu nhập thành thị nông thôn ngày cao”, Báo Tiêu dùng plus ngày 26/08/2016 Đặng Quý Dương (2014), Tác động vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tới ngành cơng nghiệp chế tác Việt Nam, Luận án Tiến s kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Trọng Đàm (2018), “Đẩy mạnh sách an sinh xã hội bảo đảm tiến công xã hội nước ta nay”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam ngày 19/02/2018 Nguyễn Trung Kiên (2012), Bất bình đẳng thu nhập nơng thơn thành thị việt nam nay, Luận văn thạc sĩ, trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lí luận trị Ngọc Hà (2018),” Nhìn lại tranh thu hút FDI năm 2018”, Diễn đàn doanh nghiệp ngày 29/12/2018 Nguyễn Ngọc Hoa (2018), Ảnh hưởng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tới bất bình đẳng thu nhập nông thôn - thành thị Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp đại học Nguyễn Thị Huệ (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chênh lệch giàu nghèo Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), Tác động hộ nhập quốc tế lên bất bình đẳng thu nhập nơng thôn - thành thị Việt Nam, luận án tiến sĩ, Trường đại học kinh tế quốc dân Trần Văn Hùng (2018), “Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp ASEAN vào Việt Nam”, Tạp chí cơng thương ngày 20/06/2018 10 Dương Quỳnh Nga, Nguyễn Phan Hạnh Nguyên, Cao Minh Trí (2017), “Tác động đầu tư trực tiếp nước ngồi đến bất bình đẳng thu nhập”, Tạp chí Cơng thương số 417 49 11 Oxfam VN, “Các chiều bất bình đẳng Việt Nam” 12 Văn Sinh (2018), Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút FDI nhiều kể từ đầu năm, báo Kinh tế đô thị ngày 29/10/2018 13 Liên Trang (2018), “Tác động lan tỏa từ chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI yếu”, Báo Kinh tế dự báo Bộ kế hoạch đầu tư ngày 25/06/2018 14 Nguyễn Ngọc Anh Trúc (2015), Tác động bất bình đẳng thu nhập chi tiêu đến tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người việt nam giai đoạn 2002 – 2012, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Trường đại học Mở TP Hồ Chí Minh 15 Minh Thùy (2017), “Tập trung xóa đói giảm nghèo”, Báo Điện Biên phủ online ngày 04/05/2017 16 Nguyễn Thị Tố Uyên (2017), “Quan điểm Đảng công xã hội nước ta giai đoạn nay”, Báo Lý luận trị ngày 23/10/2017 17 Đào Vũ (2019), “Những điểm nhấn thu hút đầu tư nước tháng 2019”, Vneconomy ngày 03/07/2019 II Tài liệu tiếng Anh 18 Bardshaw Michael & Karen Vartapetov (2003), “A new perspective on regional Inequalities in Russia”, Eurasinan Geography and Economics 19 Dierk Herzer and Peter Nunnenkamp (2011), “FDI and Income Inequality: Evidence from Europe”, Kiel Institute for the World Economy 20 Furong Jin (2009), “Foreign Direct Investment and Income inequality in China”, Seoul Journal of Economics 21 Le Trung Kien (2000), “Rural-urban gap in Vietnam”, National Economics University, Hanoi, Vietnam 22 Katsushi S Imai, Bilal Malaeb (2016), “Asia's Rural-urban Disparity in the Context of Growing Inequality”, The Discussion Papers, Research Institute for Economics and Business Administration, Kobe University 50 23 Madhu Sehrawat (2018), “The impact of financial development, economic growth, income inequality on poverty: evidence from India”, Empirical economics 24 Yu Xie and Xiang Zhou ( 2014), “Income inequality in today’s China”, proceeding of the national Academy of sciences of the United Statets of America 51 PHỤ LỤC 52 ... đẳng thu nhập nơng thơn thành thị 18 CHƢƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG VỐN FDI ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP NƠNG THƠN- THÀNH THỊ Ở VIỆT NAM 20 2.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam. .. tiễn FDI, bất bình đẳng thu nhập nông thôn- thành thị tác động vốn FDI đến bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị - Phân tích thực trạng thu hút sử dụng vốn FDI, bất bình đẳng thu nhập nơng... thơn- thành thị Việt Nam - Tìm yếu tố tác động đến bất bình đẳng thu nhập, mối quan hệ vốn FDI bất bình đẳng thu nhập nơng thơn- thành thị Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm thu hút vốn FDI nhằm

Ngày đăng: 16/03/2021, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan