1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chủ đề hidro - Tue 2020

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 259 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS NHÓM PHÙ YÊN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC, LỚP TÊN CHỦ ĐỀ: HDRO Năm học: 2020 - 2021 Thứ tự tiết, tên theo SGK hành Chủ đề dạy học Thứ tự Tổng số tiết Tổng tiết Bài tương ứng SGK Tên chủ đề theo số tiết theo PPCT PPCT Tính chất - ứng dụng hidro HIDRO Điều chế hidro- Phản ứng 3 Bài luyện tập BƯỚC XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC I Xác định tên chủ đề: Hidro II Mô tả chủ đề Tổng số tiết thực chủ đề: tiết Mục tiêu chủ đề: * Kiến thức - Biết + Tính chất vật lí Hiđro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước (là chất khí nhẹ nhất) + Tính chất hóa học: tác dụng với oxi, với oxit kim loại Khái niệm tính khử + Phương pháp điều chế Hiđro phịng thí nghiệm, cách thu khí Hiđro cách đẩy nước đẩy khơng khí + Phản ứng phản ứng hoá học đơn chất hợp chất, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất - Củng cố, hệ thống kiến thức khái niệm hố học tính chất vật lí tính chất hoá học H2 Phận biệt phản ứng với phản ứng hóa hợp * Kĩ - Quan sát thí nghiệm hình ảnh rút nhận xét tính chất vật lí hóa học Hiđro phương pháp điều chế thu khí Hiđro Hoạt động bình kíp đơn giản - Viết PTHH minh họa tính khử Hiđro điều chế H từ kim loại (Zn , Fe) dung dịch axit(HCl, H2SO4(l)) - Nắm vững khái niệm: phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy - Nhận biết phản ứng PTHH cụ thể - Tính thể tích khí Hiđro(đktc) tham gia tạo thành PƯ * Thái độ - Giáo dục HS ý thức học tập mơn - Rèn tính cẩn thận làm thí nghiệm - Liên hệ thực tế sản xuất, đời sống, an toàn TN - GD ƯPVBĐKH * Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự quản lý, lực giao tiếp, năng lực hợp tác - Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hố học, lực tính tốn hóa học, lực giải vấn đề thơng qua mơn hóa học Phương tiện: GV: - Phiếu học tập.tranh vẽ mô tả thí nghiệm - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống vuốt nhọn, cốc TT - Hóa chất: Zn, HCl, lọ khí H2 HS: - Đọc trước - Nghiên cữu Các nội dung chủ đề: (Dự kiến theo tiết) Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức 1: Tính chất - ứng dụng hdro 2: Điều chế hidro- Phản ứng 3: Hoạt động Củng cố, luyện tập Bài luyện tập Hoạt động Vận dụng Hoạt động Tìm tịi mở rộng BƯỚC 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP Mức độ nhận biết: Câu : Nêu tính chất hố học hiđro viết PTHH minh họa Câu Cặp chất sau dùng để điều chế hiđro PTN A Zn HCl B Cu H2SO4 C Fe H2O D Na NaCl Câu Thu khí hiđro vào bình cách: A Đặt đứng bình thu B Đặt ngang bình thu C úp ngược bình thu Câu 4: Quan sát nhận xét tượng TN đốt khí hđro ngồi khơng khí đốt khí hiđro bình khí oxi? Mức độ thơng hiểu: Câu Viết PTHH sau: Fe + HCl Fe + H2SO4 Al + H2SO4 Al + HNO3 Lưu ý : Trong phản ứng Fe thể hóa trị II Câu 2: Hãy giải thích người ta dùng khí hiđro để bơm vào khinh khí cầu hay bóng thám khơng? Mức độ vận dụng thấp: Câu 1: Hồn thành phản ứng sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì? a) P2O5 + H2O → H3PO4 b) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag t c) Mg(OH)2  → MgO + H2O d) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Câu 2: Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm dung dịch axit H2SO4 lỗng Tính thể tích khí H2 thu (ở đktc) cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 nói Mức độ vận dụng cao: Câu Có ba lọ nhãn chứa chứa ba chất khí gồm: O2, khơng khí H2 Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết khí trên? Viết PTHH minh họa Câu 2: Quan sát sơ đồ hình vẽ dụng cụ thí nghiệm sau, xác định chất A, B, C Câu Dẫn 2,24l khí H2 ĐKTC vào ống có chứa 12g CuO nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng lại ag chất rắn a Viết PTHH b Tính khối lượng nước tạo thành c Tính a Câu (bài sgk trang 119) BƯỚC THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động Tổ chức trò chơi: Truyền quà GV: Cho lớp vừa hát vừa truyền tay hộp quà, hát kết thúc, hộp quà tren tay bạn bạn B Hoạt động hình thành kiến thức 1: Tính chất - Ứng dụng hidro + Mục tiêu: Biết - Tính chất vật lý hidro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước (Hiđro khí nhẹ nhất) - Tính chất hóa học hidro:tác dụng với oxi, tác dụng với oxit kim loại Khái niệm khử chất khử - Ứng dụng hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu công nghiệp + Nhiệm vụ: Tham gia quan sát thực thí nghiệm để phát tính chất hóa học hdro + Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm + Sản phẩm: Rút tính chất ứng dựng hidro + Tiến trình thực * Tìm hiểu tính chất vật lí hidro HS: Nghiên cứu thơng tin sgk HS: nghiên cứu cá nhân hoàn thành bảng sau: HDRO Kí hiệu Cơng thức phân tử………………………… Trạng thái……………………………… Màu sắc……………………………… Mùi ………………… Vị…………………………… Nặng hay nhẹ khơng khí? Vì sao…………………… Tan nhiều, tan nước?…………………… Kết luận tính chất vật lí hidro? *Tìm hiểu tính chất hióa học hidro HS: quan sát thí nghiệm GV thực hoàn thành bảng sau: STT TN Hiện tượng PTHH Đưa lửa hidro cháy vào gần phía cốc thủy tinh úp ngược Cho luồng khí hdro qua bột CuO nung nóng ? Rút TCHH hidro? * Thông tin bổ sung: - Ngồi CuO tác dụng với hidro oxit bazơ khác ZnO, Fe 2O3 có phản ứng tương tự thí nghiệm * Tìm hiểu ứng dụng hidro GV: Chiếu sơ đồ hình 4.5 sgk HS: Trả lời câu hỏi sau: ? Hidro có ứng dụng gì? ? Những ứng dụng dự vào tính chất chủ yếu nào? ? Hãy giải thích người ta dùng khí hiđro để bơm vào khinh khí cầu hay bóng thám khơng? ?Kết luận ứng dụng hihdro? * Dự kiến khó khăn: học sinh lúng túng viết PTHH GV: bám sát nhóm hướng dẫn học sinh viết PTHH * Phương án kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra đánh giá qua phần báo cáo nhóm thực nhiệm vụ học tập - Bài tập 1: Có ba lọ nhãn chứa chứa ba chất khí gồm: O 2, khơng khí H2 Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết khí trên? Viết PTHH minh họa 2: Điều chế hidro – Phản ứng (tiến hành hoạt động TN tìm hiểu ứng dụng sản xuất canxi oxit - Ứng dụng điều chế lưu huỳnh đioxit) + Mục tiêu: Biết được: - Phương pháp điều chế hidro phịng thí nghiệm, cách thu khí H cách đẩy nước, đẩy khơng khí - Phản ứng phản ứng nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác phân tử hợp chất + Nhiệm vụ: Tham gia quan sát hình ảnh TN tìm hiểu cách điều chế thu khí hidro + Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm + Sản phẩm: Cách điều chế thu khí hidro phịng thí nghiệm Khái niệm phản ứng + Tiến trình thực hiện: GV: Chiếu hình ảnh mơ tả thí nghiệm điều chế thu khí hidro phịng thí nghiệm HS: Quan sát hình ảnh thí nghiệm cách điều chế thu khí hidro phịng thí nghiệm ? Dụng cụ, hóa chất dể tiến hành thí nghiệm ? Nêu tượng thí nghiệm ? Có thể thu khí hidro cách ? Viết PTPƯ xảy GV: chia nhóm, u cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm (thay dd HCl dd H2SO4 ; thay kim loại Zn kim loại Al) HS: Làm thí nghiệm hồn thành phiếu học tập sau: Trong PTN, khí hidro điều chế cách cho dd axit .hoặc dd axit (loãng) tác dụng với số (như Zn, Al, Fe ) * Kết luận cách điều chế hidro GV: chiếu lại hai sơ đồ mô tả PTHH hai phản ứng Sơ đồ 1: Fe + CuCl2  Cu + FeCl2 Sơ đồ 2: C + H2O  CO + H2 HS: Hòa thành thông tin bảng sau cách điền vào ô trống Chất tham gia Nguyên tử đơn chất A thay nguyên tử hợp chất Đơn chất A Hợp chất B B? Sơ đồ Sơ đồ GV: Nhận xét kết hoạt động GV: Yêu cầu HS hoàn thành tập điền từ HS: Hoàn thành nội dung tập điền từ Điền cụm từ đơn chất/hợp chất vào chỗ có dấu câu để hoàn thành nhận xét phản ứng Phản ứng phản ứng hóa hoch nguyên tử .tháy nguyên tử nguyên tố khác * Kết luận khái niệm phản ứng GV: Yêu cầu HS làm tập: Viết PTHH sau: Fe + HCl Fe + H2SO4 Al + H2SO4 Al + HNO3 Lưu ý: Trong PTHH Fe có hóa trị II * Dự kiến khó khăn: học sinh lúng túng thực nhiệm vụ học tập GV: bám sát nhóm hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ học tập * Phương án kiểm tra đánh giá: Bài tập 2: Quan sát sơ đồ hình vẽ dụng cụ thí nghiệm sau, xác định chất A, B, C C Hoạt động củng cố, luyện tập 3: Bài luyện tập + Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức tính chất hố học hidro + Nhiệm vụ: Tham gia trả lời câu hởi làm tập liên quan + Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm + Sản phẩm: Trả lời câu hỏi hidro, làm tập tính chất hóa học hdro + Tiến trình thực hiện: Hoạt động Gv- Hs Phần ghi bảng I Kiến thức cần nhớ GV Phát phiếu học tập GV Yêu cầu HS điền vào chỗ trống bảng sau HS … HS Các nhóm làm việc vịng 7’ HS Đại diện nhóm báo cáo GV Chuẩn kiến thức Hidro Tính chất vật lý sinh Tính chất hóa học ứng dụng Điều chế * Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động kết học tập học Bài tập: Khí H2 thu cách đẩy nước do: a Tan nước b Không tan nước c Nhẹ khơng khí d Nặng khơng khí Đáp án: b HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP (28’) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm tập * Nhiệm vụ: Làm tập * Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhóm * Sản phẩm: Bài tập * Định hướng lực cần đạt - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học - Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học * Tiến trình thực hiện: Hoạt động Gv- Hs Phần ghi bảng I Kiến thức cần nhớ GV Phát phiếu học tập GV Yêu cầu HS điền vào chỗ trống bảng sau HS … HS Các nhóm làm việc vịng 7’ HS Đại diện nhóm báo cáo GV Chuẩn kiến thức Hidro Tính chất vật lý Tính chất hóa học ứng dụng Điều chế Bài tập: Khí H2 thu cách đẩy nước do: A tan nước B không tan nước C nhẹ khơng khí D nặng khơng khí Đáp án: B Hoạt động Gv- Hs Phần ghi bảng II Bài tập 1) Dạng viết PTHH Bài 1: GV Bài 1: (sgk – 118) Hai HS lên bảng làm HS t 2H2 + O2  → 2H2O t Fe2O3 + 3H2  → 2Fe + 3H2O t 2H2 + Fe3O4  → 3Fe + 4H2O t H2 + PbO  → Pb + H2O GV Bài (sgk) HS Lên bảng làm tập Bài 4: CO2 + H2O  H2CO3 (p hóa hợp) SO2 + H2O  H2SO3 (p.ư hóa hợp) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (p.ư thế) P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (p.ư hóa hợp) t PbO + H2  → Pb + H2O (p.ư thế) 2) Dạng trắc nghiệm Bài 3: GV Bài (sgk) HS Đáp án c GV Bài 2(sgk) HS Trình bày cách nhận biết Đáp án C GV Bài tập: Dẫn 2,24l khí H2 ĐKTC vào ống có chứa 12g CuO nung nóng tới nhiệt độ thích hợp kết thúc phản ứng lại ag chất rắn a Viết PTHH b Tính khối lượng nước tạo thành c Tính a GV Hướng dẫn cách làm HS … 3) Dạng nhận biết chất Bài 2: - Dùng tàn đóm hồng đưa vào miệng ống nghiệm ống nghiệm làm cho que đóm tàn bùng cháy ống nghiệm đựng oxi lọ lại H2 kk - Đốt ống nghiệm lại ống nghiệm cháy lọ đựng H2 - Lọ lại khơng khí 4) Dạng tính theo PTHH t a PTHH: H2 + CuO  → Cu + H2O 2,24 b nH2 = 22,4 = 0,1 (mol) nCuO = 12 = 0,15 (mol) 80 Theo PT tỷ lệ nH2 : nCuO = 1:1 Vậy CuO dư H2 tham gia P.Ư hết Theo PT: nH2 = nCuO = nH2O = 0,1 (mol) Vậy mH2O = 0,1 18 = 1,8 (g) c nCuO dư = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol) mCuO dư = 0,05 80 = (g) nH2 = nCu = 0,1 (mol) mCu = 0,1 64 = 6,4 (g) a = mCu + mCuO dư = 6,4 + = 10,4 (g) Bài 6: a) PTHH Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 65g 22,4 lít 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 2.27g 3.22,4 lít Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 56g 22,4 lít b) Theo PTHH kim loại nhôm cho nhiều H2  KL Fe  KL Zn c) Nếu thu lượng khí H2 (VD: 22,4lít) klg KL (2.27):3 = 18g  KL Fe  KL Zn Bài (sgk) GV Hướng dẫn HS làm D Hoạt động vận dụng- tìm tịi mở rộng + Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức tính chất hố học hidro để giải số tập nâng cao + Nhiệm vụ: Tham gia trả lời câu hởi làm tập liên quan + Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm + Sản phẩm: Làm tập tính chất hóa học hidro + Tiến trình thực hiện: Yêu câu học sinh nhà nghiên cứu hoàn thành tập sau: Bài 1: Khí bơm vào bóng bay thường sủ dụng khí gì? Bài 2: Hồn thành phản ứng sau cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì? P2O5 + H2O → H3PO4 Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag t Mg(OH)2  → MgO + H2O Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 10 11 PHỤ LỤC 1: CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TẠI NHÀ ( Theo tiết) Nội dung 1: Nhiệm vụ học tập nhà - Tự hệ thống kiến thức tính chất oxit - Làm 1,2,3,4,5,6 sgk/6 Hướng dẫn: Bài tập (Mức độ vận dụng): Học sinh xác định dạng bài, định hình phương pháp giải tập GV thống bước tiến hành giải HS tham gia giải tập Nội dung 2: Nhiệm vụ học tập nhà - Tự hệ thống kiến thức tính chất oxit - Làm 1, sgk/9; 1,3,6 sgk/11 Hướng dẫn: Bài tập (Mức độ vận dụng): Học sinh xác định dạng bài, định hình phương pháp giải tập GV thống bước tiến hành giải HS tham gia giải tập Nội dung 3: Nhiệm vụ học tập nhà - Tự hệ thống kiến thức tính chất oxit, tập liên quan, - Đọc trước axit 12 PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP Góc 1: Tìm hiểu oxit tác dụng với nước HS: Quan sát video thí nghiệm theo nhóm hồn thành bảng sau: STT Cách tiến hành TN Hiện tượng Nhận xét PTHH - Cho lượng nhỏ (một thìa thủy tinh) CaO vào ống nghiệm - Cho vào ống nghiệm 4-5ml H2O lắc nhẹ, sau cho vào ống nghiệm mẩu phenolphtalein - Cho vào muỗm sắt lượng nhỏ (bằng hạt đỗ xanh) P đỏ - Đốt cháy lửa đèn cồn đưa nhanh vào lọ thủy tinh sau đóng nắp, photpho ngừng cháy đưa muỗm khỏi lọ đưa nhanh muỗm vào nước, Không để photpho rơi xuống đáy lọ Cho 4-5ml nước vào lọ lắc cho khói trắng P2O5 tan hết nước - Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch tạo thành lọ ? Cho biết sản phẩm tạo thành hai thí nghiệm loại hợp chất nào? ………………………………………………………………………………… ? Nghiên cứu phần thông tin bổ xung? ? Kết luận tính chất oxit? 13 …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Góc 2: Tìm hiểu oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit, oxit axit với dung dịch bazơ HS: Làm thí nghiệm theo nhóm hồn thành bảng sau STT Cách tiến hành TN Hiện tượng Nhận xét PTHH Cho (1 thìa thủy tinh) bột CuO màu đen vào ống nghiệm Cho tiếp 1-2 ml dd HCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ Rót khoảng 10-15 ml dung dịch Ca(OH)2 vào cốc thủy tinh, thổi thở nhẹ theo ống vào lòng dung dịch Ca(OH)2 ? Sản phẩm phản ứng hóa học thuộc loại hợp chất gì? ? Nghiên cứu phần thông tin bổ xung? ? Kết luận tính chất oxit? …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Góc số 3: Tìm hiểu tác dụng oxit bazơ với oxit axit ngược lại Nghiên cứu mục I.1.c) I.2.c) SGK trang 4+5 phần thông tin bổ xung Trả lời câu hỏi sau: ? Oxit axit có tác dụng với oxit bazơ không ngược lại? ? Viết phương trình minh họa? ? Sản phẩm tạo hợp chất gì? ? Kết luận tính chất oxit? Góc số 4: Tìm hiểu khái phân loại oxit Nghiên cứu thông tin sgk thông tin bổ sung: ? Oxit chia làm loại? Gồm loại nào? Lấy ví dụ 14 ?Cách phân loại oxit dựa vào đâu? Gv: Sau nhóm hồn thành nhiệm vụ góc trở nhóm tiến hành thảo luận vẽ sơ đồ tóm tắt kiến thức bài? * Lưu ý: với mỡi tính chất hóa học oxit viết PTHH minh họa PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM (Nhóm 4) CỦA NHÓM CHO TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Tên thành viên STT nhóm Phạm T Khánh Linh Cầm Thu Thảo Trịnh Doanh Thái Phạm Đức Thành Điểm cho từng Ý kiên nhận xét cho thành viên từng thành viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM (Nhóm 1) CỦA NHÓM CHO TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Tên thành viên STT nhóm Trần Thu Hương Nguyễn Khành Huyền Điểm cho từng Ý kiên nhận xét cho thành viên từng thành viên 15 Phạm Huy Hoàng Trần Đỡ Huyền Trang PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM (Nhóm 3) CỦA NHÓM CHO TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Tên thành viên Điểm cho từng Ý kiên nhận xét cho nhóm thành viên từng thành viên Hoàng Diệu Linh Thiều Như Trang Cao Xuân Dương Ngũn Bình An PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM (Nhóm 2) CỦA NHÓM CHO TỪNG THÀNH VIÊN TRONG NHÓM STT Tên thành viên Điểm cho từng Ý kiên nhận xét cho nhóm Ngũn Thị Nguyệt Hà Đỡ Huyền My Tằng Khánh Linh Nguyễn Đức Duy thành viên từng thành viên 16 ... vấn đề thơng qua mơn hóa học Phương tiện: GV: - Phiếu học tập.tranh vẽ mơ tả thí nghiệm - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, ống vuốt nhọn, cốc TT - Hóa chất: Zn, HCl, lọ khí H2 HS: - Đọc trước - Nghiên... kiến thức 1: Tính chất - Ứng dụng hidro + Mục tiêu: Biết - Tính chất vật lý hidro: trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan nước (Hiđro khí nhẹ nhất) - Tính chất hóa học hidro: tác dụng với oxi,... Đọc trước - Nghiên cữu Các nội dung chủ đề: (Dự kiến theo tiết) Hoạt động Khởi động Hoạt động Hình thành kiến thức 1: Tính chất - ứng dụng hdro 2: Điều chế hidro- Phản ứng 3: Hoạt động Củng cố,

Ngày đăng: 16/03/2021, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w