Đề tài luận văn thạc sĩ quản lý công nói riêng chưa bao giờ là điều dễ dàng. Đây là sự thật. Hãy thử hỏi một vài người quen của bạn đã trải qua quá trình học thạc sĩ bạn cũng sẽ có được câu trả lời tương tự như vậy. Mặc dù thế, khá nhiều bạn lại không đánh giá đúng tầm quan trọng của việc chọn đề tài. Các bạn không hề biết rằng chọn đề tài vừa thú vị vừa đúng với khả năng, sở thích của mình có ảnh hưởng vô cùng lớn tới kết quả cuối cùng cũng như tấm bằng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGỌC HƢỞNG SỬ DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -/ - BỘ NỘI VỤ -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN NGỌC HƢỞNG SỬ DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỒNG ANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Đề hoàn thành Luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quan, đơn vị sau: - Học viện Hành Quốc gia; - Trường Chính trị tình Tây Ninh; - Ban Tuyên giáo Huyện ủy Dương Minh Châu; - Ban Tổ chức Huyện ủy Dương Minh Châu; - Phòng Nội vụ Huyện Dương Minh Châu; - Ủy ban nhân dân xã, thị trấn địa bàn Huyện Dương Minh Châu; Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè TS Nguyễn Hồng Anh tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để giúp tác giả hoàn thành tốt Luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân, không chép sai quy định tài liệu, cơng trình nghiên cứu Nếu có phát việc chép trái quy định tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ngƣời cam đoan Trần Ngọc Hƣởng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 7 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SỬ DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Công chức cấp xã 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã 1.1.2 Vai trị cơng chức cấp xã 10 1.2 Sử dụng công chức cấp xã 13 1.2.1 Khái niệm sử dụng công chức cấp xã 13 1.2.2 Yêu cầu sử dụng công chức cấp xã 15 1.2.3 Nội dung sử dụng công chức cấp xã 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng công chức cấp xã 22 1.3 Kinh nghiệm sử dụng công chức cấp xã số địa phƣơng 33 1.3.1 Kinh nghiệm huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp 33 1.3.2 Kinh nghiệm huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 37 1.3.3 Một số kinh nghiệm rút 39 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU, TỈNH TÂY NINH 43 2.1 Khái quát đội ngũ công chức cấp xã huyện Dƣơng Minh Châu, tỉnh Tây Ninh 43 2.1.1 Vị trí địa lý 43 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 2.1.3 Cơ cấu công chức cấp xã 45 2.2 Phân tích thực trạng sử dụng công chức cấp xã huyện Dƣơng Minh Châu 47 2.2.1 Về bố trí, phân cơng cơng tác cơng chức cấp xã 47 2.2.2 Về điều động, tiếp nhận công chức cấp xã 48 2.2.3 Về đánh giá công chức cấp xã 53 2.2.4 Về yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng công chức cấp xã 56 2.3 Đánh giá sử dụng công chức cấp xã huyện Dƣơng Minh Châu 60 2.3.1 Những kết đạt 60 2.3.2 Những hạn chế 64 2.3.3 Nguyên nhân 70 Tiểu kết chƣơng 75 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN SỬ DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU, TỈNH TÂY NINH 76 3.1 Định hƣớng sử dụng công chức cấp xã huyện Dƣơng Minh Châu tỉnh Tây Ninh 76 3.1.1 Định hướng Trung ương 76 3.1.2 Định hướng tỉnh Tây Ninh 76 3.1.3 Định hướng huyện Dương Minh Châu 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện sử dụng công chức cấp xã huyện Dƣơng Minh Châu tỉnh Tây Ninh 80 3.2.1 Nhóm giải pháp 80 - Giải pháp 1: Bố trí, xếp lại chức danh công chức phù hợp với chuyên môn lực sở trường công tác 80 - Giải pháp 2: Thực điều động định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác công chức cấp xã cách hợp lý 82 - Giải pháp 3: Đánh giá sử dụng công chức cấp xã theo định kỳ 83 3.2.2 Nhóm giải pháp bổ trợ 85 Tiểu kết chƣơng 109 PHẦN KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính quyền cấp xã cầu nối trực tiếp hệ thống quyền nhà nước với nhân dân Chính quyền cấp xã vững mạnh, hoạt động có hiệu giúp cho chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước triển khai thực có hiệu quả, kỷ cương pháp luật vấn đề dân chủ nhân dân đảm bảo thực nghiêm địa phương Trong giai đoạn nay, theo tinh thần Nghị số 17-NQ/TW Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (khoá IX) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã nhiệm vụ vô cấp thiết, xuất phát từ vai trị, vị trí quyền cấp xã tình hình Để nâng cao hiệu lực, hiệu quyền cấp xã, nhà nước cần thực nhiều giải pháp đồng mặt thể chế, tổ chức, nhân nội dung khác phạm vi nước địa phương Trong đó, giải pháp quản lý, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã xem quan trọng xét cho hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã định phẩm chất, lực, sở trường đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Công chức cấp xã phận đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói chung Cơng chức cấp xã có nhiệm vụ tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực nhiệm vụ quản lý quyền cấp xã lĩnh vực giao Có thể nói, chất lượng định quản lý quyền cấp xã phụ thuộc nhiều vào công tác tham mưu công chức cấp xã Nếu sử dụng công chức giúp khai thác phát huy tốt lực, sở trường cơng chức từ cơng chức có ý kiến tham mưu đắn, ngược lại, sử dụng công chức không gây lãng phí nguồn lực làm cho hoạt động quản lý quyền cấp xã hiệu lực Vấn đề sử dụng công chức cấp xã tỉnh Tây Ninh thời gian qua cấp ủy đảng, quyền quan tâm, kết đạt góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý cho quyền cấp xã địa bàn tỉnh, điển hình có huyện Dương Minh Châu Cụ thể, từ năm 2013, huyện Dương Minh Châu thực tốt công tác điều động, luân chuyển công chức: quy định, công khai, khoa học tạo chuyển biến tích cực nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo huyện sử dụng công chức cấp xã Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác sử dụng công chức cấp xã địa bàn huyện Dương Minh Châu tồn nhiều bất cập như: cơng tác bố trí sau tuyển dụng chưa phù hợp với chức danh, vị trí việc làm; cơng tác điều động, định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cịn vướng nhiều khó khăn từ quy định pháp luật; công tác quy hoạch, cơng tác đánh giá cơng chức cịn chưa rõ ràng, sách đãi ngộ chưa tạo động lực cho đội ngũ công chức cấp xã phát huy tốt khả thân, làm cho trình thực thi cơng vụ cơng chức cấp xã cịn nhiều hạn chế, công chức cấp xã chưa thật "đầu tư", sáng tạo để nâng cao hiệu công việc Điều dẫn đến hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện chưa cao, việc triển khai thực pháp luật chưa sâu sát nhân dân, nhiều tiêu kinh tế khơng đạt, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Thực trạng đặt yêu cầu nghiên cứu hồn thiện sử dụng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Dương Minh Châu cần thiết để nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, nâng cao hiệu quản lý công chức, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động quyền cấp xã địa bàn huyện Từ lý trên, chọn đề tài "Sử dụng công chức cấp xã địa bàn huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh" để làm luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học hành ngành Quản lý cơng khóa 21 (2016-2018) Học viện Hành quốc gia Tổng quan tình hình nghiên cứu Sử dụng nhân nói chung sử dụng cán bộ, cơng chức vấn đề nhiều chuyên gia, học giả nghiên cứu qua nhiều cơng trình khoa học - PGS.TS Nguyễn Phú Trọng, PGS.TS Trần Xuân Sầm, (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đây đề tài khoa học xã hội cấp nhà nước Kết nghiên cứu đề tài hệ thống hóa quan điểm Chủ nghĩa Mác Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh phát hiện, lực chọn, đánh giá, sử dụng cán bộ; kinh nghiệm đào tạo, sử dụng cán số nước giới nước ta qua thời kỳ - Lê Quang, (2009), Đánh giá, sử dụng cán bộ, công chức số nước giới, Tạp chí Xây dựng Đảng số 6/2009 Bài viết nêu số cách thức đánh giá, sử dụng cán bộ, công chức số nước giới Pháp, Anh, Trung Quốc, Mỹ - Lê Đình Lý, (2010), Hồn thiện sách bố trí, sử dụng cán bộ, công chức cấp xã, website caicachhanhchinh.gov.vn Tác giả viết nêu thực trạng bố trí, sử dụng công chức cấp xã đề xuất số giải pháp hồn thiện sách bố trí, sử dụng cán bộ, công chức cấp xã - Nông Thị Cư, (2013), Một số bất hợp lý sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 5/2013 Bài viết bất hợp lý đào tạo, bồi dưỡng sử dụng cán công chức đào tạo, bồi Chính phủ (2009), Nghị định 92/2009/ NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 chức danh, số lượng số chế độ cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 tuyển dụng, sử dụng, quản lý công chức, Hà Nội 10 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/ NĐ-CP ngày tháng năm 2010 đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05 tháng 12 năm 2011 công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 12 Chính phủ (2013), Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định 92/2009/NĐ-CP Chính phủ chức danh, số lượng số chế độ cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định 150/2013/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 Chính phủ quy định danh mục vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 14 Chính phủ (2014), Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20 tháng 11 năm 2014 tinh giản biên chế, Hà Nội 15 Chính phủ (2015), Nghị định số 56/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2015 đánh giá phân loại cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 16 Chính phủ (2017), Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 17 Nông Thị Cư (2013), Một số bất hợp lý sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 5/2013 18 Lê Quốc Cường (2011), "Nâng cao hiệu sử dụng cán bộ, công chức cấp huyện Gia Lai" Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành quốc gia 19 Nguyễn Quang Dung (2016), Đổi công tác đánh giá, sử dụng cán bộ, trang điện tử Báo Nhân dân 20 Trần Đình Hoan, (2008), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Đức Hải (2014), Hiệu sử dụng công chức quan chuyên môn cấp tỉnh Tây Ninh Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành quốc gia 22 Lê Đình Lý (2010), "Hồn thiện sách, bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức cấp xã", website caicachhanhchinh.gov.vn 23 Đinh Thị Ngoan (2014), Tuyển dụng, sử dụng công chức cấp xã địa bàn quận 2, TP.HCM Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành quốc gia 24 Trần Văn Ngợi, (2017), Cơng tác xây dựng, kiện tồn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã số vấn đề đặt nay, website isos.gov.vn (trang điện tử Viện Khoa học nhà nước, Bộ Nội vụ) 25 Hoàng Văn Phê, (2010), Tự điển Tiếng Việt 26 Lê Quang (1009), Đánh giá, sử dụng cán bộ, công chức số nước giới, Tạp chí Xây dựng Đảng số 6/2009 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Cán công chức, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mai Thương (2011), "Sử dụng quản lý công chức cấp xã Ủy ban nhân dân phường TP.HCM" Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Học viện Hành quốc gia 29 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm, (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Ủy ban nhân dân huyện Dương Minh Châu (2011), Kế hoạch số 40/KHUBND ngày 04 tháng 10 năm 2011 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách xã giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Dương Minh Châu 31 Ủy ban nhân dân huyện Dương Minh Châu (2015), Đề án số 41/ĐAUBND ngày 30 tháng năm 2015 thực tinh giản biên chế giai đoạn 20152021, Dương Minh Châu 32 Ủy ban nhân dân huyện Dương Minh Châu (2016), Quyết định 3418/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2016 ban hành Chương trình hành động thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XI phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2016-2020, Dương Minh Châu 33 Ủy ban nhân dân huyện Dương Minh Châu (2016), Quyết định 3419/QĐ-UBND ngày 13 tháng 10 năm 2016 ban hành Chương trình hành động thực Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XI cải cách hành huyện giai đoạn 2016-2020, Dương Minh Châu 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010), Quyết định số 50/2010/QĐUBND ngày 23 tháng 11 năm 2010 ban hành Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Tây Ninh 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2010), Quyết định số 38/2010/QĐUBND ngày 05 tháng năm 2010 quy định chức danh, số lượng, chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn, Tây Ninh 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2011), Quyết định số 35/2011/QĐUBND ngày 20 tháng năm 2011 phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011-2020, Tây Ninh 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh (2013), Quyết định số 25/2013/QĐUBND ngày 18 tháng năm 2013 quy định trình độ chun mơn, chun ngành chức danh công chức cấp xã, Tây Ninh PHỤ LỤC 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ Phiếu khảo sát thực tế số - dành cho lãnh đạo, quản lý Đơn vị tính: ý kiến Câu 1: Ơng/Bà có làm CCCX khơng? Có Khơng 23 37 Khác Câu 2,3,4 Sử dụng công chức cấp xã gồm công tác nào? Nội dung sử dụng cơng chức cấp xã quyền cấp xã? Nội dung sử dụng công chức cấp xã quyền cấp huyện? Nội dung sử dụng CCCX Nội dung sử dụng CCCX Nội dung sử dụng CCCX quyền cấp xã Nội dung sử dụng CCCX quyền cấp huyện Bổ nhiệm 17 26 Đề bạt, luân chuyển 21 05 04 Đánh giá 18 08 04 Quy hoạch CB 36 24 06 Đào tạo, bồi dưỡng 36 23 11 Khác 02 07 08 Khác Câu 5a: Ƣu điểm, hạn chế việc thực định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác ? Ưu điểm Hạn chế Giúp CC tiếp cận đa dang công việc, am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau, có nhiều kinh nghiệm hoạt động, nắm bắt cơng việc toàn diện Mất nhiều thời gian tiếp cận công việc mới, chất lượng công việc thời gian đầu khơng cao, mức độ hồn thành cơng việc thấp Giúp cơng chức có điều kiện phát huy lực, sở trường công tác điều kiện Công tác nắm bắt thông tin địa bàn hạn chế, việc tham mưu thiếu mạnh dạn không sâu Qua nhiều nơi công tác khác tạo cho cơng chức độ thích nghi cao, tăng tính chun nghiệp Khó khăn cơng tác quy hoạch cán quan Kích thích tính chủ động, sáng tạo công chức Công chức không bị chay ỳ làm lâu năm vị trí, mơi trường Hạn chế tự phê bình phê bình, lãnh đạo mới, tập thể Ngăn ngừa, phòng chống tham nhũng, lợi dụng vị công tác để nhũng nhiễu người dân, thực việc sai quy định trí Gây tâm lý nhiệm kỳ, dễ lấp liếm trách nhiệm quản lý Tránh việc bè phái, lợi ích nhóm, hạn chế tình trạng lợi dụng quen biết, phát sinh tiêu cực, không để xảy sai phạm tồn nhiều năm Chuyển đổi nhiều thời gian ngắn hạn chế trình độ chuyên sâu ngành, khả tham mưu bị hạn chế Tránh tượng chủ quan, làm việc theo tình cảm, tăng tính khách quan cơng xử lý, giải cơng việc 7.Quyền lợi trị cơng chức bị ảnh hưởng ln chuyển khơng có quy hoạch đơn vị Tạo dân chủ, tránh trường hợp sử dụng cơng chức mang tính vị, địa phương Có thể bị số phụ cấp như: phụ cấp Đảng ủy viên, phụ cấp đại biểu HĐND,công tác kiêm nhiệm Giúp xác định tính tồn diện cơng chức (khả phát triển) để làm tốt cho công tác quy hoạch cán cho giai đoạn Một số vấn đề liên quan công chức luân chuyển tồn chưa giải dứt điểm 10 Tính ổn định khơng cao, ảnh hưởng đến q trình phấn đấu công chức, ảnh hưởng đến tâm lý, hiệu suất làm việc CC (an phận, tới đâu hay tới đó, khơng biết phải xã nữa) 11 Có thể xảy tiêu cực, nhũng nhiễu, chạy vị trí Câu 5b Trong quan Ơng/Bà có trƣờng hợp bố trí cơng chức cấp xã sau tuyển dụng không với chuyên môn, nghiệp vụ đƣợc đào tạo khơng? Có Khơng 21 39 Khác Câu Ơng/Bà có hài lịng lực làm việc công chức cấp xã quan không? Rất hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng Rất khơng hài lịng 07 44 04 05 Câu Theo Ơng/Bà, cơng chức cấp xã phát huy hết sở trƣờng công tác chƣa? Ngun nhân tốt (hoặc chƣa tốt)? Có Khơng Khác 21 37 02 Câu Nếu đƣợc phép, Ơng/Bà có muốn bố trí, xếp lại đội ngũ cơng chức cấp xã quan khơng? Có Khơng Khác 25 33 02 Khác Câu Ông/Bà đánh giá đội ngũ công chức quan qua thông tin sau: Nội dung Rất hài lòng Hài lòng Chưa hài lịng Am hiểu chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước 14 41 05 Tham mưu triển khai thực văn cấp 13 42 05 Tham mưu báo cáo với cấp 13 40 07 Tham mưu xử lý vụ, việc thuộc chuyên môn 10 45 05 Tham mưu giải công việc đột xuất 08 34 18 Xử lý số liệu tổng hợp 08 43 09 Thực nhiệm vụ kiêm nhiệm (nếu có) 10 34 16 Có sáng kiến cải tiến công tác 06 31 23 Xây dựng kế hoạch công tác 08 44 08 Chấp hành giấc, nội quy quan 06 39 15 Phong cách, trang phục, giao tiếp, ứng xử quan với công dân, tổ chức 09 42 09 Rất không hài lịng Câu 10 Theo Ơng/Bà, dựa vào để đánh giá hiệu sử dụng công chức cấp xã? a Sự hài lòng lãnh đạo 08 b Sự hài lịng cơng chức 09 c Sự tuân thủ quy định pháp luật 24 d Năng lực thực thi công vụ công chức 37 Câu 11 Theo Ơng/Bà, cấp ủy sở có tham gia vào nội dung sử dụng công chức cấp xã khơng? Có Khơng Khác 41 18 01 Câu 12 Theo Ông/ Bà, làm để sử dụng cơng chức cấp xã có hiệu quả? Tinh gọn lại CBCC, giảm tối đa thủ tục hành chính, tăng cường phù hợp để CC yên tâm cống hiến thực tốt nhiệm vụ giao Đánh giá mức độ hồn thành cơng việc Thường xun kiểm tra, giám sát mức độ hoàn thành nhiệm vụ giao, có đánh giá mức độ thực tế hồn thành nhiệm vụ Phân tích đánh giá cơng chức thực chất Tăng chế độ tiền lương phù hợp cho CC toàn tâm toàn ý thực nhiệm vụ; tiền lương, phụ cấp đủ nhu cầu sinh hoạt thân người phụ thuộc Quan tâm chế độ, sách, cơng tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị chun mơn Hỗ trợ thêm kinh phí cho CC xã Trang bị đầy đủ sở, vật chất, phương tiện, kỹ thuật Phân công, xếp CC chuyên môn, sở trường; Tạo động lực làm việc cho CC; Kiểm tra tạo điều kiện đáp ứng yêu cầu chế độ cho cc; Gắn thi đua khen thưởng với xử lý vi phạm; thực nghiêm kỷ luật, kỷ cương; Bản thân CC nêu cao vai trò, trách nhiệm Thực tốt công tác khen thưởng, kỷ luật; Thực chế độ nêu gương cán chủ chốt Định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác CC ĐC, TP-HT, TC-KT Giao trách nhiệm xử lý CC cho CT UBND xã xử lý vi phạm để nâng cao trách nhiệm người đứng đầu Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát; Kiểm tra, giám sát thường xuyên, chấn chỉnh kịp thời tránh để vi phạm khắc phục Điều chỉnh chế độ đãi ngộ theo đặc thù CCCX Trao quyền (thêm) cho quyền cấp xã việc tuyển dụng, bổ nhiệm Phân công, giao việc thường xuyên, đôn đốc kiểm tra nhắc nhở giám sát trình thực nhiệm vụ cơng chức, chấp hành công chức thực thi công vụ, thực nội quy, quy chế quan, cuối năm có đánh giá, nhận xét rõ ràng ưu, khuyết điểm công chức Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng chun mơn lý luận trị nghiệp vụ chun mơn cho cơng chức Bố trí phù hợp với sở trường, vị trí, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ, chuyên môn đào tạo Tổ chức thi tuyển theo vị trí chức danh (ưu tiên người làm việc vị trí cũ) Phối hợp, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên Kiểm tra, giám sát kết thực hiện; Đánh giá sát thực tế làm sở luân chuyển; định kỳ khảo sát lấy ý kiến đánh giá mức độ hài lòng dân Tăng lương phù hợp với mức sống tại, kịp thời khen thưởng biểu dương cơng chức hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, việc đánh giá công tâm, khách quan Vấn đề xếp bố trí lại CCCX phải theo quy định pháp luật, quy định pháp luật cịn bất cập nên khơng thực bố trí xếp lại được, có muốn khơng làm Quy hoạch, bố trí CCCX phải cơng khai, minh bạch, tránh tiêu cực Đánh giá CBCC phải lực, khơng nên thơng qua mối quan hệ Tính đến yếu tố đặc thù CCX công an, quân Đánh giá chất lượng số lượng công việc làm CCX Tăng cường tập huấn đạo đức công vụ cho công chức, CCCX Thường xuyên kiểm tra công vụ công chức phận tiếp nhận trao trả kết huyện, thị xã, phường thị trấn Tính tốn lại chế độ đãi ngộ; Quan tâm đến chế độ tiền lương phụ cấp lương Kịp thời động viên, khen thưởng CC hoàn thành tốt nhiệm vụ Kịp thời thăm hỏi CBCC ốm đau, gia đình có hữu Giải chế độ nghỉ phép cho CBCC Quản lý nghiêm CCCX, xử lý nghiêm trường hợp sai phạm; Đánh giá lực công chức, khen thưởng kịp thời, quan tâm quyền lợi, sách cho CC PHỤ LỤC 2: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ Phiếu khảo sát thực tế số - dành cho cơng chức cấp xã Đơn vị tính: ý kiến Câu 1: Những thông tin Nội dung Có Khơng Chun ngành đào tạo có phù hợp với chức danh không? 96 29 Thâm niên công tác 10 năm phải không? 45 Thâm niên công tác từ 5-10 năm phải không? 55 Thâm niên công tác năm phải khơng? 25 Có chuyển từ lĩnh vực khác khơng? 26 99 Chuyển lĩnh vực có phù hợp khơng? 18 08 Nơi làm việc có phải nơi không? 53 72 Ý kiến khác Câu 2: Cơng việc có phù hợp với lực, sở trƣờng cơng tác Ơng/Bà khơng? Rất phù hợp Phù hợp Chưa phù hợp Rất không phù hợp Ý kiến khác 41 72 12 0 Ghi Câu 3a: Ơng/Bà có hài lịng với cơng việc đƣợc giao khơng? Rất hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng Rất khơng hài lịng Ý kiến khác 38 67 19 01 Ghi Câu 3b: Theo Ơng/Bà, cơng việc đƣợc giao có tính thách thức khơng? Rất cao Mức độ vừa phải Thấp Rất thấp Ý kiến khác 22 78 16 09 Ghi Câu 4: Hiện tại, Ông/Bà có nguyện vọng chuyển đổi sang vị trí cơng tác khác khơng? Vì sao? Có Khơng 21 104 Ý kiến khác Câu Ơng/Bà gặp khó khăn thuận lợi thực định kỳ chuyển đổi vị trí công tác chức danh công chức nay? Thuận lợi Khó khăn Được tiếp xúc với nhiều môi trường làm việc, hạn chế vấn đề tiêu cực công tác, rèn luyện lĩnh thân Mất thời gian tiếp cận, nghiên cứu, nắm bắt địa bàn, đối tượng mới, ảnh hưởng đến hiệu công việc chuyên môn ngành Tạo điều kiện cho công chức nắm bắt tất công việc tất lĩnh vực khác Không bắt nhịp kịp thời, tham mưu cho lãnh đạo chưa kịp thời, xử lý cơng việc cịn chậm, khơng đốn Có điều kiện học hỏi thêm từ đồng nghiệp Phải thay đổi thân để thích nghi, làm quen với mơi trường mới, đảo lộn cơng việc Tích lũy thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm trau dồi thêm trình độ chun mơn, nghiệp vụ Phải tạo lập mối quan hệ mới, ko "hạp" với quan làm giảm hội phát triển Thử thách lực thân, tạo thích ứng tất mơi trường Tìm kiếm hội (phát triển) mơi trường Quyền lợi trị khơng đảm bảo, công sức phấn đấu quan cũ không cịn Xa nơi cư trú, khó khăn chỗ ăn, nghỉ trưa Có thể gần nơi cư trú Ảnh hưởng tâm lý công chức: bất an, thiếu động lực làm việc Câu 6: Theo Ơng/Bà, cơng tác đánh giá, xếp loại cơng chức cuối năm có phản ánh hết lực cơng chức khơng? Có đảm bảo tính cơng khơng? Có Khơng Ý kiến khác 80 21 24 Câu Ông/ Bà nhận xét thân qua thông tin sau: Nội dung Giỏi Khá Trung bình Tham mưu triển khai thực văn cấp 10 74 08 Tham mưu báo cáo với cấp 11 75 04 Tham mưu xử lý vụ, việc thuộc chuyên môn 17 70 04 Tham mưu giải công việc đột xuất 11 72 07 Xử lý số liệu tổng hợp 16 67 07 Thực nhiệm vụ kiêm nhiệm (nếu có) 07 60 04 Có sáng kiến cải tiến cơng tác 05 66 18 Xây dựng kế hoạch công tác 12 71 07 Chấp hành giấc, nội quy quan 21 63 06 59 04 Phong cách, trang phục, giao tiếp, ứng xử quan với công dân, tổ 25 chức Câu Theo Ông/Bà, yếu tố sau giúp tăng động lực làm việc cho công chức cấp xã? Nội dung Đồng ý Không đồng ý a Tiền lương phụ cấp cao 77 48 b Thủ trưởng quan có chun mơn cao 75 50 c Thủ trưởng quan tâm lý, biết "dùng" cán bộ, công chức 84 41 d Đánh giá công tác cơng bằng, xác 85 40 e Cơng chức bố trí, phân cơng cơng việc phù hợp 86 39 f Công chức làm việc tốt đề bạt khen thưởng xứng đáng 84 41 g Công chức có hài lịng cơng việc 86 39 Yếu 01 Ý kiến khác h Quan trọng công chức có ý chí phấn đấu q trình làm việc 82 43 i Công chức quy hoạch giữ chức danh cán lãnh đạo 72 53 Câu Vì u cầu thực nhiệm vụ, Ơng/Bà đƣợc quan có thẩm quyền điều động sang cơng tác lĩnh vực khác địa bàn xã khác, Ông/Bà sẽ: a Đồng ý, thân cần phải học hỏi thêm nhiệm vụ 70 b Đồng ý, nhiệm vụ phù hợp 98 c Đồng ý, bắt buộc 54 d Đồng ý, cần có việc làm 38 e Khơng đồng ý, khác chun mơn, xa nơi cư trú 26 f Khơng đồng ý, quen với cơng việc 28 g Khơng đồng ý, nhiều yếu tố khác 24 h Các ý kiến khác: 10 Câu 10 Ơng/Bà có hài lịng cách bố trí, phân công công tác lãnh đạo quan Ơng/Bà khơng: Rất hài lịng Hài lịng Chưa hài lịng Rất khơng hài lịng Ý kiến khác 52 70 03 0 Ghi Câu 11 Ơng/Bà có tên quy hoạch chức danh cán chủ chốt quan khơng? Có Khơng Ý kiến khác 51 74 Câu 12 Ơng/Bà có hài lịng việc bổ nhiệm chức danh cán chủ chốt quan khơng? Rất hài lịng 40 Hài lịng Chưa hài lịng Rất khơng hài lịng Ý kiến khác 68 07 10 Ghi Câu 13 Mong muốn Ông/Bà công việc là: Nội dung Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác a Tiền lương cao, thu nhập ổn định 37 41 78 b Được thăng tiến công việc 11 24 35 c Được ghi nhận cơng sức đóng góp cho quan 16 28 44 d Được lãnh đạo nâng đỡ 04 15 19 e Được thể thân qua cơng việc 11 27 38 f Được làm việc sở trường 18 37 55 Câu 14 Ông/Bà đƣợc tham gia chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng sau đây? Nội dung Cá nhân học tự túc Do quan cử Học theo sách thu hút nhân tài tỉnh Đào tạo Cao đẳng, Đại học 55 17 03 Đào tạo Sau Đại học 03 02 Đào tạo Trung cấp lý luận trị 50 Đào tạo Cao cấp lý luận trị 02 Bồi dưỡng kiến thức QLNN ngạch Cán 13 Bồi dưỡng kiến thức QLNN ngạch Chuyên viên 09 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tháng 22 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tháng 03 Tập huấn nghiệp vụ định kỳ 45 03 Chương trình khác 01 Câu 15 Theo Ơng/Bà kết đào tạo, bồi dƣỡng có đƣợc lãnh đạo quan sử dụng để xếp, bố trí, phân cơng cơng tác cho Ơng/Bà khơng? Có Khơng Chương trình có/ Chương trình khơng Ý kiến khác 60 22 43 Ghi Câu 16 Đánh giá tƣơng đồng nghề nghiệp u thích cơng việc tại: Tương đồng Không tương đồng Ý kiến khác 78 40 07 Ghi ... luận sử dụng công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng sử dụng công chức cấp xã địa bàn huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện sử dụng công chức cấp xã địa bàn huyện. .. luận sử dụng công chức cấp xã Khảo sát thực trạng, phân tích đánh giá sử dụng cơng chức cấp xã địa bàn huyện Dương Minh Châu tỉnh Tây Ninh Xây dựng giải pháp hoàn thiện sử dụng công chức cấp xã địa. .. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA HUYỆN DƢƠNG MINH CHÂU TỈNH TÂY NINH 2.1 Khái quát đội ngũ công chức cấp xã huyện Dƣơng Minh Châu tỉnh Tây Ninh 2.1.1 Vị trí địa lý Huyện Dương Minh Châu nằm