1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG

35 220 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 64,32 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Trong cuộc chiến tranh chống xâm lược, Quân đội nhân dân Việt nam đã cùng nhân dân làm nên những chiến công lịch sử. Ngày nay, trong thời bình, quân đội ta còn góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Xuất phát từ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, một số lực lượng trong quân đội đã được tách ra làm kinh tế. Năm 1990, Bộ quốc phòng ra quyết định số 269/QĐ-QP ngày 06/11/1990 về việc thành lập Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình hàng không – trực thuộc bộ tư lệnh Không quân. Năm 1991, Xí nghiệp khảo sát thiết kế và xây dựng công trình hàng không được tách ra làm hai đơn vị là Công ty xây dựng công trình hàng không (ACC) và Công ty thiết kế tư vấn xây dựng công trình hàng không (ADCC) để thực hiện các nhiệm vụ chuyên ngành. Năm 1993, theo Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ), Công ty xây dựng công trình hàng không (ACC) được thành lập theo quyết định số 359/QĐ-QP ngày 27/10/1993 của Bộ trưởng Bộ quốc phòng. Công ty có trụ sở đặt tại 178 Đường Trường Chinh- Quận Đống Đa- Thành phố Hà Nội. Năm 1996, Công ty xây dựng công trình hàng không sát nhập với Tổng công ty bay dịch vụ Việt nam (SFC) với tư cách là một đơn vị thành viên hoạt động độc lập trực thuộc Tổng công ty. 2.1.2. Đặc điểm và nhiệm vụ của Công ty xây dựng công trình hàng không 2.1.2.1. Đặc điểm Là một doanh nghiệp Nhà nước thuộc loại hình kinh tế kết hợp với quốc phòng, công ty ACC vừa hoạt động như các doanh nghiệp cùng loại, vừa chịu sự phân công giao nhiệm vụ trực tiếp của cơ quan chủ quản (Bộ quốc phòng, Quân chủng Phòng không Không quân). cụ thể: - Những công trình phục vụ nhu cầu quốc phòng nhưng không đòi hỏi phải giữ an toàn bí mật thì tổ chức đấu thầu rộng rãi hoặc hạn chế. Những công trình cần giữ an toàn bí mật tuyệt đối thì được Bộ quốc phòng, Quân chủng Phòng không Không quân chỉ định thầu. - Những công trình dân dụng đầu tư bằng nguồn vốn NSNN hoặc nguồn vốn đầu tư của các đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế, phục vụ nhu cầu quốc kế dân sinh thì công ty cũng tham gia đấu thầu như các doanh nghiệp khác. Sau khi ký kết hợp đồng thi công của chủ đầu tư (bên A), giám đốc tiến hành giao nhiệm vụ cho các xí nghiệp, đội thi công, các phòng ban chức năng của công ty.Các phòng ban chức năng của công ty kết hợp với đội thi công bố trí máy móc, nhân lực, vật tư sao cho đảm bảo tiến độ cũng như chất lượng, mỹ thuật, kỹ thuật công trình. Cụ thể: - Việc cung ứng vật tư giao cho ban Vật tư - Thiết bị và đội thi công trực tiếp mua ngoài. - Về máy thi công: Công ty có hầu hết các thiết bị chuyên ngành, đáp ứng được nhu cầu thi công các công trình hiện nay. Toàn bộ máy móc thiết bị được giao cho đội xe cơ giới thuộc Ban Vật tư – Thiết bị quản lý và tổ chức sử dụng theo yêu cầu thi công từng công trình. Hoạt động của đội thi công cơ giới theo hình thức doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không tổ chức kế toán riêng (hạch toán phụ thuộc). - Về nhân lực: Đội ngũ cán bộ kỹ thuật có kinh nghiệm và công nhân lành nghề là của công ty. Còn lao động phổ thông được công ty tuyển chọn và ký hợp đồng tại địa phương nơi thi công công trình. Quá trình tạo ra các sản phẩm xay lắp thường dài, từ khi khởi công xây dựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng là cả một quá trình thi công phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Quy mô, tính chất phức tạp của từng công trình, quy trình quy phạm trong thi công, máy móc, con người… Ngoài ra, các việc thi công lại chủ yếu thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hưởng rất lớn của các yếu tố thiên nhiên như nắng mưa… Quá trình thi công xây dựng chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn bao gồm nhiều công việc khác nhau. Những đặc điểm này không những có tác động đến công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm… mà còn ảnh hưởng đến cả công tác quản lý tài chính ngắn hạn và dài hạn… Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc, các thiết bị lắp đặt có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc có thời gian lắp đặt, xây dựng, sử dụng lâu dài, giá trị lớn. Sản phẩm xây lắp hầu hết mang tính cố định, nơi sản xuất ra sản phẩm cũng thường đồng thời là nơi sau này khi sản phẩm hoàn thành sẽ được đưa vào sử dụng. Những yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất như lao động, máy móc thiết bị, vật tư… phải di chuyển theo địa điểm đặt sản phẩm. 2.1.2.2. Nhiệm vụ - Xây dựng các công trình sân bay quân sự, dân dụng và các công trình thuộc các lĩnh vực khác. - Khai thác đá, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. - Sản xuất kinh doanh sơn hoá chất, làm đại lý xăng dầu, ga, khí đốt. - Kinh doanh dịch vụ kỹ thuật và lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy. Chủ yếu công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. Theo quy mô trong giấy phép hành nghề do Bộ xây dựng cấp, công ty có quy mô vừa và phạm vi hoạt động trên cả nước. Với lực lượng nòng cốt ban đầu là cán bộ chiến sĩ công binh Phòng không không quân, từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã trưởng thành nhanh chóng, có đội ngũ cán bộ quản lý, công nhân viên có trình độ chuyên môn vững vàng và đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao, được tuyển chọn kỹ càng. Trong những năm gần đây, tiếp thu được những công nghệ tiên tiến trong nước và quốc tế, cùng với sự năng động và nhạy bén, ngoài việc hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng được giao, công ty đã mở rộng thị trường không chỉ ở trong nước mà còn ở nước ngoài. Một số công trình tiêu biểu mà công ty đã thi công là: - Sân đỗ máy bay A75 sân bay Tân Sơn Nhất - TPHCM - Đường lăn sân đỗ máy bay Phú Bài - Huế - Đường cất hạ cánh sân bay Cần Thơ - Đường cách hạ cánh, sân đỗ sân bay Phù Cát - Bình Định - Sân bay Savanakhet – CHDCND Lào Hiện nay, công ty đang tiến hành thi công các công trình mang tầm cỡ quốc gia như là: - Cảng Hàng không Liên Khương – Đà Lạt - Công trường 1B Nội Bài - Sân đỗ nặng cảng Hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất. Và nhiếu công trình sân bay khác trong quân đội và ngành hàng không dân dụng Việt nam. Những công trình công ty thi công đều đảm bảo chất lượng, có nhiều công trình đạt chất lượng cao - được Bộ xây dựngCông đoàn Xây dựng Việt nam tặng 19 huy chương vàng chất lượng cao (1996-2001) và 01/15 công trình được Nhà nước cấp chứng chỉ công trình tiêu biểu thập kỷ 90. Với phương châm và mục tiêu hoạt động là “ chất lượng, hiệu quả”, công ty ACC đã đạt được những kết quả nhất đinh, hoạt động sản xuất kinh doanh không ngừng lớn mạnh, công ty luôn phấn đấu và đạt được mục tiêu năm sau cao hơn năm trước. Cụ thể những năm gần đây như sau: Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty qua các năm Đơn vị: nghìn. đ Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 1.Tổng nguồn vốn - Vốn cố định - Vốn lưu động 1. Doanh thu 2. Chi phí 3. Lãi (Lỗ) 4. Nghĩa vụ với NSNN 139.634.842 14.763.831 124.871.011 82.000.000 77.592.338 4.404.662 128.801.747 20.897.468 107.904.279 90.200.000 85.155.747 5.084.053 152.237.673 29.578.245 122.659.428 97.156.000 87.425.120 9.730.880 182.663.886 33.528.976 149.134.910 102.345.120 90.254.000 12.091.120 ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2000, 2001, 2002, 2003 của Công ty xây dựng công trình hàng không) Qua bảng sau ta thấy: Tuy chi phí tăng nhưng mang ý nghĩa tích cực. đó là do công ty nhận được nhiều công trình. Tốc độ tăng của chi phí lại nhỏ hơn tốc đọ tăng của doanh thu đã làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp không ngừng tăng điều này đã tạo điều kiện cho công ty tăng cường nghĩa vụ đóng góp cho NSNN. Mặt khác, nó còn giúp công ty có điều kiện tái sản xuất mở rộng thể hiện qua việc tăng cường vốn lưu đọng và vốn cố định. Với những thành tựu đã đạt được, công ty ACC đã được Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhì tháng 6 năm 1998. Công ty đang từng bước phát triển đi lên và hiện nay đã trở thành nhà thầu có đủ năng lực để nhận thầu thi công và hoàn thành các công trình xây dựng, tìm được chỗ đứng nhất định trong ngành xây dựng, góp phần nhỏ bé vào công cuộc Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty xây dựng công trình hàng không Căn cứ vào, nhiệm vụ, tổ chức biên chế công ty do cấp có thẩm quyền phê duyệt, công ty chủ trương xây dựng bộ máy quản lý gọn nhẹ, chủ yếu là lực lượng “cán bộ khung”. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo phương pháp trực tuyến, chức năng đứng đầu là Giám đốc công ty, giữ vai trò lãnh đạo chung toàn bộ công ty, chỉ đạo trực tiếp đến từng công trình, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, Bộ quốc phòng và Tổng công ty về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đồng thời đại diện cho quyền lợi cán bộ công nhân viên toàn công ty. Giúp việc cho Giám đốc là ba Phó giám đốc phụ trách ba mảng hoạt động của công ty: - Phó giám đốc Thương mại: phụ trách ban kế hoạch, Ban tài chính – Kế toán, Ban Thương mại và ban tổ chức lao động tiền lương. - Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách Ban Dự án Kỹ thuật – Xây dựng và Ban Vật tư – Thiết bị. - Phó giám đốc chính trị: phụ trách Ban Chính trị. Dưới Ban giám đốc là Ban chức năng, chịu trách nhiệm trước giám đốc về hoạt động của mình. - Ban Kế hoạch: có nhiệm vụ tham mưu cho giám đôc công ty, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển ngắn hạn, dài hạn, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, theo dõi, đôn đốc, tổng hợp kế hoạch sản xuất, đề xuất, bổ sung, thay đổi một số công việc cho phù hợp với thực tế công trình. - Ban Dự án Kĩ thuật – Xây dung: nghiên cứu, thẩm định dự án, lập hồ sơ tham gia đấu thầu, xây dựng định mức kinh tế – kỹ thuật. - Ban quản lý chất lượng: thực hiện công tác kiểm định chất lượng của từng công trình. - Văn phòng: làm nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ văn thư, lưu trữ hồ sơ, tài liệu của toàn công ty. - Ban tài chính – Kế toán: có trách nhiệm quản lý, cấp ngân sách, tiền vốn cho các xí nghệp, hạch toán chi tiết, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của doanh nghiệp, lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm, phân tích tình hình tài chính của công ty và cung cấp các thông tin kế toán – tài chính cần thiết giúp Giám đốc công ty có quyết định phù hợp. - Ban Thương mại: Có trách nhiệm tìm kiếm thị trường, cùng ban dự án Kỹ thuật – Xây dựng lập hồ sơ tham gia đấu thầu. - Ban kỹ thuật – Vật tư: quản lý, sử dụng thiết bị kỹ thuật, tổng hợp nhu cầu vật tư, thiết bị và lập kế hoạch đảm bảo, thực hiện đàm phán, kí kết hợp đồng sửa chữa, cung ứng vật tư thiết bị. - Ban tổ chức lao động tiền lương: giúp Đảng uỷ, Ban giám đốc công ty chỉ đạo, hướng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện nghiêm túc công tác tổ chức biên chế, quản lý chặt chẽ, lập kế hoạch phát triển lực lượng, đào tạo, bồi dưỡng, điều chuyển, tuyển dụng lao động, lập kế hoạch quỹ tiền lương. - Ban chính trị: Xây dựng, phát triển kế hoạch công tác Đảng, công tác chính trị. Dưới các phòng ban chức năng là các chi nhánh: - Chi nhánh TPHCM - Chi nhánh Nha Trang - Chi nhánh Đà Nẵng Các xí nghiệp: - Xí nghiệp cơ giới - Xí nghiệp đầu tư và phát triển nhà - Xí nghiệp xây dựng 243 - Xí nghiệp xây dựng 244 - Xí nghiệp xây dựng 245 - Xí nghiệp công trình 25 - Xí nghiệp công trình 24 - Xí nghiệp công trình 23 Các trung tâm: - Trung tâm tư vấn, khảo sát thiết kế và kiến trúc - Trung tâm kiểm định chất lượng Các cửa hàng kinh doanh dịch vụ và Nhà máy xi măng 78 cùng các đội thi công. Mô hình tổ chức ban tài chính – kế toán Để đáp ứng cho việc quản lý và hạch toán, bộ máy tài chính, kế toán của công ty được sắp xếp bố trí gọn nhẹ, cán bộ trong ban có thể kiêm nhiệm nhiều công việc, do vậy, hình thức quản lý được tập trung hơn. Bộ máy tài chính của công ty bao gồm 04 người và một số nhân viên thống kê tại các công trình. Trưởng ban TC – KT kiêm kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Các nhân viên thống kê tại các công trình Kế toán trưởng kiêm ban tài chính kế toán là người chịu trách nhiệm trước giám đốc và cấp trên về mọi mặt hoạt động kinh tế, là người chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra các công việc do các nhân viên kế toán thực hiện trong toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Công ty xây dựng công trình hàng không. Kế toán trưởng thực hiện phần kế toán tài sản cố định (theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định, tình hình sửa chữa và trích khấu hao tài sản cố định). Kế toán tổng hợp thực hiện công việc tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành xác định kết quả và lập các báo biểu kế toán hàng quý, 6 tháng và báo cáo quyết toán năm. Kế toán thanh toán có nhiệm vụ thực hiện kế toán vốn bằng tiền tất cả các khoản thanh toán trong nội bộ công ty, theo dõi tình hình nhập xuất, nhập kho vật liệu, tính toán phân bổ vật liệu, phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội… Thủ quỹ tiến hành các công việc thu chi tiền mặt, ngân phiếu trên cơ sở chứng từ hợp lệ, hợp pháp, thực hiện các quan hệ giao dịch với ngân hàng, rút tiền mặt, ngân quỹ của công ty để đảm bảo các nhu cầu chi tiêu hàng ngày của công ty. Các nhân viên thống kê ở các công trình có nhiệm vụ theo dõi các hoạt động kinh tế phát sinh, là người thu nhập thống kê số liệu ban đầu, cung cấp số liệu và các chứng từ liên quan về phòng kế toán của công ty để phục vụ cho công tác hạch toán tập trung tại công ty bao gồm: Theo dõi tình hình lao động, lập bảng chấm công thanh toán tiền công theo khối lượng thi công, chi phí nguyên vật liệu, chi phí phục vụ máy thi công… Mô hình tổ chức ban kế hoạch Phó GĐKH – Kỹ thuật Trưởng ban kế hoạch Trợ lý KHSXKD Trợ lý KH Tổng hợp Nhân viên bảo vệ Nhân viên lái xe Nhân viên văn thư bảo mật Nhân viên quân y Nhân viên h nh chínhà Ghichú: Quan hệ chỉ huy Quan hệ công tác2.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm gần đây Bảng 2.2: Tình hình sản xuất kinh doanh Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 1. Tổng doanh thu 82.121.378.027 91.172.033.233 110.742.014.210 133.005.288.618 2. Các khoản giảm trừ 13.279.304 24.685.537.807 154.947.692 65.971.687 3. Doanh thu thuần 82.108.098.723 91.164.201.811 110.587.06.518 132.939.316.923 4. Giá vốn hàng bán 73.883.680.726 81.656.073.481 99.538.036.600 122.548.327.201 5. Lợi nhuận gộp 8.224.417.997 9.508.128.330 11.049.029.918 10.390.989.722 6. Chi phí bán hàng 381.290.553 270.204.126 383.250.337 538.545.930 7. Chi phí QL doanh nghiệp 3.435.465.522 4.137.311.331 4.685.891.843 4.657.857.102 8. Lợi nhuận thuần 4.407.661.922 5.100.612.873 6.223.336.989 5.373.064.070 9. Lợi nhuận HĐTC 260.245.845 233.978.373 338.565.764 230.449.386 10. Lợi nhuận BT 231.99.22 - 289.20.062 - 112.820.615 64.511 11. Tổng lợi nhuận 4.899.707.689 5.044.671.184 5.110.516.374 5.37.128.587 12. Thuế thu nhập DN 1.285.816.233 1.317.395.888 1.025.477.904 1.632.965.865 13. Lợi tức sau thuế 3.613.891.456 3.727.275.296 4.085.038.470 3.740.162.722 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán các năm 2000, 2001, 2002, 2003 của Công ty xây dựng công trình hành không) [...]...2.2 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG 2.2.1 Khái quát về nguồn vốn của Công ty Nhìn chung, nguồn vốn của Công ty xây dựng công trình hàng không được tăng dần theo từng năm, tổng số nguồn vốn có thể nói đảm bảo cho quá trình tái sản xuất, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật Công ty ACC luôn luôn vươn tới mục tiêu: Chất lượng – Tiến độ – Hiệu quả, vì vậy Công ty phải chú... công trình hàng không cũng năm trong tình trạng chung của các công ty xây dựng ở Việt Nam, đó là rất khó khăn trong việc huy động vốn cho các công trình xây dựng, vả lại một công trình lớn có uy tín hàng đầu trong ngành xây dựng các công trình hàng không như sân bay Tân Sơn nhất nên tài chính luôn là bài toán đặt ra do các nhà quản trị kế toán của công ty Bảng 2.4: Tình hình về nguồn vốn của Công ty. .. đọng vốn, sử dụng vốn sai mục đích làm thất thoát vốn Hình thức vốn này có thể huy động bằng phát hành trái phiếu, vay tín dụng ngân hàng 2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình hàng không Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải có một lượng vốn nhất định và nguồn tài trợ tương ứng Vốn là tiền đề của hoạt động sản xuất kinh doanh song việc sử dụng vốn. .. - Vốn Ngân sách 13.760.832.731 556.435.006.157 - Vốn tự bổ sung 15.287.183.509 448.007.528.858 6.675.561.343 110.050.594.568 - Vốn Ngân sách 6.100.000.000 74.170.530.198 - Vốn tự bổ sung 575.561.343 34.814.630.440 - Vốn khác Vốn lưu động - Vốn khác (Nguồn: Báo cáo quyết toán tầi chính các năm 2002, 2003 của Công ty xây dựng công tình hàng không) 2.2.2 Tình hình sử dụng vốn tại công ty Công ty xây dựng. .. cáo kết quả kinh doanh của Công ty xây dựng công trình hàng không) Công ty xây dựng công trình hàng không thực hiện chính sách quản lý tài chính của mình đã tạo ra một tiềm lực tài chính tương đối mạnh để có thể triển khai tốt các dự án thắng thầu, nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường cạnh tranh đầy cam go và khắc nghiệt Về nguồn vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư của Công ty liên tục tăng qua các năm... kiệm và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn được cấp phát, đồng thời tự tìm kiếm các nguồn tài trợ mới và dần dần khắc phục được những nguyên nhân sử dụng vốn kém hiệu quả 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục trong việc sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình hàng không Mặc trong thời gian qua đã liên tục có những cố gắng vượt bậc nhưng trong hoạt động quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty ACC... suất sử dụng vốn CĐ 6 Mức doanh lợi vốn cố định -850 86.34 36,8 (Nguồn : Báo cáo quyết toán tài chính năm 2002, 2003 của Công ty xây dựng công trình hàng không) Qua bảng phân tích từ số liệu ta thấy: hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 2,081 tức là giảm 47,905% kéo theo sức sinh lời của vốn cố định giảm 0,158 tức là 36,8% Doanh thu thuần biến động do ảnh hưởng của hai nhân tố là hiệu suất sử dụng vốn. .. trong việc sử dụng vốn tại Công ty xây dựng công trình hàng không Là một doanh nghiệp Nhà nước thực hiện kết hợp nhiệm vụ kinh tế và quốc phòng và lại hoạt động trên một thị trường có tính cạnh tranh ngày càng quyết liệt, ban lãnh đạo công ty ACC đã tỏ rõ bản lĩnh của mình trong việc dẫn dắt công ty tồn tại và phát triển Với bản chất là những người lính đi làm kinh tế, lãnh đạo và tập thể cán bộ công nhân... năm của Công ty xây dựng công trình hàng không) Số vốn vay dài hạn của ACC tăng lên hàng năm qua đó chứng tỏ công ty đã vay thêm để đầu tư vào máy móc thiết bị, tham gia vào các công trình xây dựng với chu kỳ hoạt động dài nên chưa kịp thời thu hồi lại vốn Trong kinh doanh mỗi khi thiếu vốn, doanh nghiệp huy động với chi phí thấp nhất Vay dài hạn là một giải pháp tốt để đáp ứng nhu cầu về vốn Nguồn... bằng số vốn của mình và vay dài hạn Có thể nói công ty ACC có nguồn vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn Và để biết rõ cơ cấu nguồn vốn của công ty biến động như thế nào Ta xem xét sự tăng giảm của từng loại nguồn vốn 2.2.2.1 Vốn do ngân sách nhà nước cấp Công ty xây dựng công trình hàng không (ACC) - thuộc Bộ Quốc phòng là một doanh nghiệp nhà nước, do vậy trong nguồn vốn kinh . THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG 2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG 2.1.1. Lịch sử hình. của Công ty xây dựng công trình hành không) 2.2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG 2.2.1. Khái quát về nguồn vốn của Công

Ngày đăng: 08/11/2013, 14:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty qua các năm - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty qua các năm (Trang 5)
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty qua các năm - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của Công ty qua các năm (Trang 5)
Bảng 2.2: Tình hình sản xuất kinh doanh - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh (Trang 10)
Bảng 2.3: Số vốn của Công ty qua các năm như sau - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.3 Số vốn của Công ty qua các năm như sau (Trang 11)
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn tại công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
2.2.2. Tình hình sử dụng vốn tại công ty (Trang 12)
Bảng 2.5: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.5 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty (Trang 14)
Bảng 2.5: Nguồn vốn kinh doanh của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.5 Nguồn vốn kinh doanh của Công ty (Trang 14)
Bảng 2.6: Tình hình nợ dài hạn - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.6 Tình hình nợ dài hạn (Trang 15)
Bảng 2.7: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.7 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 16)
Bảng 2.7:  Nguồn vốn sản xuất  kinh doanh của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.7 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 16)
Qua bảng phân tích từ số liệu ta thấy: hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 2,081 tức là giảm 47,905% kéo theo sức sinh lời của vốn cố định giảm 0,158 tức  là 36,8%. - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
ua bảng phân tích từ số liệu ta thấy: hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm 2,081 tức là giảm 47,905% kéo theo sức sinh lời của vốn cố định giảm 0,158 tức là 36,8% (Trang 18)
Bảng 2.1 1: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.1 1: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (Trang 19)
Bảng 2.11 : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.11 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (Trang 19)
Bảng 2.12: Tình hình vốn lưu động của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.12 Tình hình vốn lưu động của Công ty (Trang 21)
Bảng 2.12:  Tình hình vốn lưu động của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.12 Tình hình vốn lưu động của Công ty (Trang 21)
Bảng 2.1 3: Tình hình sử dụng vốn lưu động - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.1 3: Tình hình sử dụng vốn lưu động (Trang 22)
Bảng 2.13 : Tình hình sử dụng vốn lưu động - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.13 Tình hình sử dụng vốn lưu động (Trang 22)
Bảng 2.14: Nguồn vốn của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.14 Nguồn vốn của Công ty (Trang 24)
Bảng 2.15: Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.15 Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty (Trang 27)
Bảng 2.15: Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.15 Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty (Trang 27)
So sánh hệ số vốn vay của Công ty được thể hiện qua bảng sau và xem xét xu hướng tăng này có hợp lý hay không? - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
o sánh hệ số vốn vay của Công ty được thể hiện qua bảng sau và xem xét xu hướng tăng này có hợp lý hay không? (Trang 29)
Bảng 2.17: Kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.17 Kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 30)
Bảng 2.17:  Kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.17 Kết qủa hoạt động kinh doanh của Công ty (Trang 30)
Bảng 2.18: Kết quả hoạt động của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2.18 Kết quả hoạt động của Công ty (Trang 31)
Bảng 2 . 18: Kết quả hoạt động của Công ty - THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH HÀNG KHÔNG
Bảng 2 18: Kết quả hoạt động của Công ty (Trang 31)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w