Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
29,78 KB
Nội dung
- MỘTSỐKHIẾNNGHỊVÀGIẢIPHÁPNHẰMNÂNGCAOHƠNNỮA NĂNG LỰCTÀICHÍNH CỦA CÔNGTYXÂYLẮPVÀKINHDOANHVẬTTƯTHIẾTBỊ. 1. Mộtsố kiến nghị với nhà nước. Kể từ khi đổi mới mở cửa, hệ thống chính sách và luật kinhdoanh đã được Nhà nước cho sửa đổi bổ xung nhiều lần để phù hợp với thực tế sản xuất kinhdoanh trong thời kỳ mới. Tuy nhiên trong đó vẫn còn nhiều tồn tại gây khó khăn cản trở cho hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa các doanh nghiệp cân cần nghiên cứu để sửa đổi: - Đề nghị Bộ tàichính nghiên cứu thống nhất thu thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, tránh các loại hoá đơn thường khó quản lý. Đồng thời nên thu thuế VAT theo địa bàn kinhdoanh đối với các dự án do ngân sách cấp vốn thì thu luôn thuế theo dự toán công trình vừa không thất thoát vừa tiện cho cơ sở sản xuất không phải đăng ký thuế ở các địa phương xa trụ sở làm việc củacông ty. Còn thuế đầu vào và phần chênh lệch do cục thuế sởtại nơi đơn vị đặt trụ sở quyết toán. - Thánh toán vốn xây dựng cơ bản kịp thời, tránh nợ đọng lâu. - Nhà nước cần khuyến khích thoả đáng thông qua tái đầu tư đối với các đơn vị làm ăn có lãi, đóng góp nhiều cho ngân sách Nhà nước để các côngty này mở rộng sản xuất và phát triển. - Nhà nước cần coi trọng và khuyến khích sự phát triển của các tổ chức tư vấn đầu tưcông nghệ để tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các côngty có nhu cầu thi mua được công nghệ mới và phù hợp tránh tình trạng mua phải công nghệ lạc hậu gây thiệt hại cho côngtyvà cho cả nền kinh tế quốc dân. - Cải cách các thủ tục hành chính, cắt bỏ những thủ tục phiền hà cho Doanh nghiệp xung quanh việc nộp thuế, vay vốn . tiến tới "một cửamột dấu" sao cho tiết kiệm được thời gian và tiền bạc cho các Doanh nghiệp. - Nới lỏng điều kiện vay vốn trung và dài hạn đối với các côngty vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho các côngty này phát triển. Hiện nay phần vốn đối ứng mà chủ đầu tư phải có theo qui định của ngân hàng ít nhất là 40%/tổng dự toán của dự án. Trong khi đó các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta phần vốn tự có thường rất nhỏ so với qui mô hoạt động. Vì vậy rất nhiều Doanh nghiệp có phương án sử dụng vốn khả thi mà hiệu quả song vì thiếu tài sản thế chấp đã bị Ngân hàng từ chối thẳng thừng. - Hoàn thiện hoạt động của thị trường chứng khoán để đó thật sự là nơi các Doanh nghiệp có thể kinhdoanh kiếm lời. - Cho phép côngty phát hành trái phiếu để huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong công ty, của người dân vàcủa các Doanh nghiệp khác để đổi mới công nghệ. - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu trung bình ngày một cách đầy đủ và tiên tiến nhằm làm cơ sởso sánh với các chỉ tiêu phân tích tàichính để đưa ra được những giảipháp đúng đắn hợp lý. 2. Mộtsố kiến nghịvàgiảipháp đối với hoạt động tàichínhcủacông ty. 2.1. Kiến nghị về phương hướng phát triển sản xuất kinhdoanhcủacông ty. Thứ nhất, Tăng cường công tác quản lý nội bộ bằng các qui chế và qui định cụ thể hơn, xây dựng thêm các định mức kinh tế kỹ thuật phù hợp với thực tế sản xuất. Thứ hai, đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật vàcông nhân lành nghề, nội dung đào tạo đi sâu vào thực tế sản xuất củacông ty. Đối với cán bộ chủ chốt thì đưa đi học về quản lý ở các trung tâm đào tạo của nhà nước. Thứ ba, tăng cường khâu bán hàng tiếp thị: Côngty cần chủ động trong việc tham gia đấu thầu để có được các công trình lớn vừa tăng doanh thu vừa có thêm việc làm, cải thiện đời sống cho người lao động. Kế hoạch giai đoạn năm 2000 – 2005 củacôngty là tăng cường vốn sản xuất kinhdoanh đầu tư cho công nghệ sản xuất mới hiện đại đuổi kịp với sự phát triển công nghệ trong khu vực ASEAN. Giai đoạn năm 2000 –2005 côngty sẽ thực hiện giá trị sản lượng với mức tăng trưởng hàng năm từ 10-20% và chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ đối với nhà nước. 2.2. Kiến nghị về phương hướng nângcaonănglựctàichính cho công ty. Trên cơ sở phân tích tình hình tàichínhcủaXâylắpvàkinhdoanhvậttưthiết bị ở phần II, có thể thấy rằng mặc dù đã có những cố gắng và nỗ lực không ngừng nhưng bên cạnh những thành tựu đã đạt được côngty vẫn còn bộc lộ mộtsố hạn chế trong chính sách quản lý tàichính gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh nói chung củacông ty. Từ đó em xin được đưa ra mộtsố ý kiến về các giảipháp tăng cường nănglựctàichínhcủacôngty như sau: 2.2.1. Xác định chính sách tài trợ, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý. Mục tiêu, chính sách kinhdoanhcủadoanh nghiệp trong từng giai đoạn nhất định là khác nhau, song đều tựu chung lại ở mục tiêu tàichính là tối đa lợi ích của chủ sở hữu - tức là tối đa tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong phạm vi mức độ rủi ro cho phép. Chính vì thế, xây dựng- thiếtlập được một cơ cấu tàichính tối ưu sẽ đảm bảo cho mức độ rủi ro tàichínhcủacôngty là nhỏ vàcôngty sẽ thoát khỏi nguy cơ phá sản. Với cơ cấu vốn củaCôngty như đã phân tích ở phần II là quá bất hợp lý: TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn hơn rất nhiều so với TSCĐ (60,3% so với 17.978%) nên cần cân đối lại. đồng thời trang thiết bị máy móc củacôngty cần được đầu tư đổi mới trong thời gian tới. Để thực hiện được điều này, Côngty cần huy động một lượng lớn vốn trung và dài hạn. Trong khi đó các chủ nợ thường xem xét hiệu quả kinhdoanhvà cơ cấu tàichínhcủaCôngty để quyết định có cho vay vốn hay không. (Hiện tại theo số liệu thống kê năm 2001, tổng nguồn vốn củacôngty là 145.522 triệu thì tương ứng đã có tới 98.408 triệu nợ phải trả.) Vì vậy, muốn có vốn để đầu tư đổi mới công nghệ trong những năm tới, ngay từ bây giờ Côngty cần phải thực hiện những biện pháp cần thiếtnhằm làm cho cơ cấu vốn củacôngty hợp lý hơn. Theo em, cơ cấu vốn phải đáp ứng được yêu cầu củachính sách tài trợ mà Côngty đã lựa chọn, mà như hiện nay, chính sách tài trợ củacôngty thuộc dạng chính sách tài trợ mạo hiểm: Tức là nguồn vốn ngắn hạn tham gia tài trợ cho các TSLĐ thường xuyên, thậm chí cho cả TSCĐ. Chính sách này rất dễ đẩy côngty vào tình trạng mất khả năng thanh toán, mà trước hết là khả năng thanh toán nhanh. Nó có thể được áp dụng đối với các côngty được nhà cung cấp cho chịu với kỳ hạn dài vàsố lượng lớn. Nhưng chính vì thế, đối với côngty lại khó có thể áp dụng chính sách bán chịu, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanh nói chung. Với chính sách tài trợ như vậy, cộng với khoản nợ dài hạn củacôngty thấp (23.832triệu so với 65.027triệu nợ ngắn hạn) côngty nên dựa vào đó để xác định nhu cầu về vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinhdoanhcủa mình được diễn ra một cách bình thường. Cụ thể là côngty cần xác định xem mình cần bao nhiêu vốn đầu tư, bao nhiêu vốn để hoạt động và thời gian sử dụng các nguồn vốn này trong bao lâu, chi phí huy động và sử dụng vốn như thế nào . để từ đó cân đối lại lượng nợ dài hạn làm một trong giảipháp huy động vốn khiến cơ cấu vốn vàchính sách tài trợ củacôngty được vững chắc hơn. Cũng theo phân tích, năm 2001, Tổng sốtài sản củacôngty tăng đáng kể so với năm 2000 (96.696triệu-->145.522triệu) nhưng tỷ suất lợi nhuận lại giảm, mà nguyên nhân chính do chi phí tăng quá cao tương ứng. Vì vậy, côngty có thể áp dụng chính sách huy động vốn sau: - Chính sách huy động tập trung nguồn: Tức là côngty sẽ chỉ tập trung vào một hay mộtsố ít nguồn. Chính sách này có ưu điểm là chi phí huy động có thể giảm song nó có nhược điểm là làm cho côngty phụ thuộc hơn vào một chủ nợ nào đó. Để tránh tình trạng bị phụ thuộc vào một chủ nợ khi áp dụng chính sách này, Trước hết, côngty cần xác định khả năng huy động vốn chủ sở hữu bao gồm: - Sử dụng linh hoạt tiết kiệm nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các quỹ trích lập nhưng chưa sử dụng đến. - Vốn NSNN và các nguồn vốn có nguồn gốc NSNN như các khoản Nhà nước trực tiếp cung cấp hay các khoản đáng ra côngty phải nộp cho Nhà nước nhưng được giữ lại để mở rộng sản xuất kinh doanh. - Lợi nhuận để lại công ty: Đây là nguồn vốn hình thành từ lợi nhuận củacôngty sau mỗi kỳ kinhdoanh có lãi. Nguồn vốn này có ý nghĩa rất lớn vì chỉ khi nào côngty làm ăn có lãi thì mới bổ sung được cho nguồn vốn này còn khi làm ăn thua lỗ thì không những không bổ sung được mà còn làm giảm nguồn vốn này, Để tăng lợi nhuận để lại,công ty cần tăng mọi nguồn thu và giảm thiểu các chi phí không cần thiết. Tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu là một con số còn quá khiêm tốn so với lượng vốn mà côngty cần được đáp ứng (47.114triệu/145.522triệu). Vì vậy côngty phải huy động từ các nguồn khác như: ♦ Nguồn lợi tích luỹ: Là các khoản phải trả khác nhưng chưa đến hạn thanh toán như nợ lương CBCNV, nợ thuế, phải trả các đơn vị nội bộ, . đây là hình thức tài trợ " miễn phí" vì côngty sử dụng mà không phải trả lãi cho đến ngày thanh toán. Tuy nhiên, phạm vi ứng dụng các khoản nợ là có giới hạn bởi lẽ côngty chỉ có thể trì hoãn nộp thuế trong một thời hạn nhất định, còn nếu chậm trễ trả lương cho công nhân sẽ làm suy giảm tinh thần làm việc của họ. Các khoản nợ tích luỹ là nguồn tài trợ tự động, phụ thuộc vào quy mô kinhdoanhcủacôngtytại từng thời điểm. Chúng tự phát thay đổi cùng với các hoạt động kinhdoanhcủacông ty: khi côngty thu hẹp sản xuất, các khoản này sẽ giảm theo, ngược lại chúng sẽ tự động tăng lên khi sản xuất mở rộng. Như vậy để tận dụng và sử dụng hiệu quả nguồn tài trợ này thì việc mở rộng sản xuất, đầu tư đúng hướng, tiết kiệm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm trên thị trường là giảipháp tối ưu nhất. ♦ Chiếm dụng vốn của nhà cung cấp: Mua chịu là một hình thức đã rất phổ biến trong môi trường kinhdoanh hiện nay. Mộtcôngty nhỏ có thể không đủ tiêu chuẩn vay ngân hàng nhưng vẫn có thể mua chịu được. Để tận dụng tốt nguồn tài trợ này, côngty cần chú ý mua chịu của các nhà cung cấp lớn, tiềm lựctàichính mạnh vì họ mới đủ khả năng bán chịu với thời hạn dài cho các DN nhỏ khác. Ngoài ra, côngty cần tận dụng tối đa thời hạn thiếu chịu: nếu muốn hưởng chiết khấu, côngty nên thanh toán vào ngày cuối cùng của thời hạn chiết khấu. Còn nếu không đủ khả năng thì nên để đến ngày hết hạn hoá đơn mới thanh toán là có lợi nhất. Côngty cũng nên tránh việc trì hoãn thanh toán các khoản tièn mua trả chậm vượt quá thời hạn phải trả, bởi vì việc đó có thể gây ra những tác động tiêu cực như làm tổn hại đến uy tín, vị thế và các mối quan hệ củacông ty, hơn thế nữacôngty còn phải gánh chịu chi phí tín dụng rất cao, thậm trí còn caohơn cả lãi suất vay ngắn hạn. ♦ Nguồn vốn từ các tổ chức tàichính tín dụng: Ngân hàng có vai trò rất quan trọng việc bổ sung vốn kịp thời cho các DN. Thực tế trong ba năm qua côngty đã rất thành công trong việc huy động các khoản nợ ngắn hạn song vẫn rất ít lần vay vốn trung và dài hạn để sử dụng. Hiện nay các khoản vay ngắn hạn củacôngty đã quá dư thừa, hơnnữa các khoản vay ngắn hạn thường có thời gian đáo hạn ngắn nên việc gia tăng nguồn tài trợ này dễ dẫn đến tình trạng các món nợ đến hạn chồng chất lên nhau trong tương lai không xa. Trong khi đó, côngty đang cần những nguồn tài trợ có thời gian dài để đầu tư cho TSCĐ. Vì vậy côngty nên giảm nợ ngắn hạn, thay bằng nợ dài hạn. Mặc dù các khoản vay dài hạn phải chịu chi phí lớn hơn nên có thể ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanhcủacôngty nhưng xét về mục tiêu lâu dài thì điều đó là cần thiết. Ưu điểm của các khoản vay dài hạn là những giao dịch vay mượn này tương đối linh hoạt, người cho vay có thể thiếtlập lịch trả nợ phù hợp với dòng tiền thu nhập của người vay, cũng như bản thân côngty cũng có thời gian để thực hiện kế hoạch trả dần tiền vay ngắn hạn. Trong thời gian tới để huy động được nguồn tài trợ này nhằm đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn củacông ty, biện pháp quan trọng nhất là phải tính toán, lựa chọn, thiếtlập được các phương án kinhdoanh cũng như phương án đầu tư có tính khả thi cao. Đồng thời phải lựa chọn được cơ cấu sản phẩm hợp lý để sản xuất sao cho côngty vừa đảm bảo được chi phí sản xuất cộng thêm lãi suất ngân hàng mà vẫn có lãi. Nếu côngty áp dụng và thực hiện tốt được các biện pháp nêu trên thì chắc chắn rằng nợ ngắn hạn sẽ giảm được một lượng tương đối lớn, côngty sẽ có điều kiện vay vốn trung và dài hạn đồng thời có khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn nhằm đem lại lợi ích thiết thực, sản phẩm có khả năng tiêu thụ tốt, quá trình sản xuất diễn ra liên tục từ đó đảm bảo vốn luân chuyển đều đặn, tạo điều kiện bảo toàn và phát triển vốn. Tuy nhiên, đòi hỏi đặt ra ở đây dó là: - Côngty phải đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu của ngân hàng và các tổ chức tín dụng để được vay vốn trung và dài hạn. - Côngty phải đảm bảo sử dụng tốt các nguồn vốn khác để khi giảm nợ ngắn hạn tức là lượng vốn lưu động giảm sẽ không gây ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả sản xuất kinhdoanhcủacông ty. - Số vốn dài hạn này phải được sử dụng đúng mục đích là đầu tư cho TSCĐ cần thiếtvà dự án đầu tư là khả thi. - Chi phí huy động và sử dụng vốn dài hạn không quá lớn so với vốn ngắn hạn, làm ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanhcủadoanh nghiệp. 2.2.2. Quản lý dự trữ và quay vòng vốn. Ở Công ty, Mặc dù thị trường hàng hoá khá ổn định không có những biến động lớn do là thị trường thiết bị xây dựng vàcôngty cũng đã thường xuyên theo dõi, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động dự trữ, nhưng công tác dự trữ vẫn chưa phát huy được hiệu quả cần thiết như đúng nhu cầu thị trường, đúng thời điểm. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải có giảiphápnhằm quản lý hoạt động dự trữ sao cho hợp lý nhất. Như vậy, hiệu quả sử dụng vốn lưu động sẽ được nâng lên hay số vòng quay vốn tăng. Để giải quyết vấn đề quản lý dự trữ, lý thuyết quản trị hiện đại đã đề cập đến mô hình thuật toán dự trữ, mô hình cung ứng đúng thời diểm . song có lẽ, mô hình quản lý dự trữ có lựa chọn A, B, C là đặc biệt có ý nghĩa với thực trạng quản lý ở côngty hiện nay, bởi trước hết nó dễ thực hiện, dễ phổ biến, đồng thời từng bước đưa quản lý dự trữ theo hướng hiện đại. Áp dụng mô hình quản lý dự trữ hàng hoá có lựa chọn A-B-C: các loại hàng hoá dự trữ dược phân thành 3 nhóm a, b, c theo hai tiêu thức: giá trị hàng hoá sử dụng hàng năm vàsố loại hàng hoá. Nhóm A: gồm những hàng hoá có giá trị từ 70- 80%, số chủng loại từ 15- 20% so với tổng số hàng hoá dự trữ. Nhóm B: giá trị hàng hoá từ 15- 25%, chủng loại từ 25- 30%. Nhóm C: giá trị hàng hoá khoảng 5%, chủng loại chiếm từ 45- 55%. Căn cứ vào hoạt động và tính chất thị trường cung ứng, côngty sẽ có kế hoạch dự trữ đối với từng nhóm, từng loại hàng hoá và sử dụng vốn lưu động. Từ việc phân nhóm hàng hoá kết hợp với việc phân tích tình hình cung ứng và dự trữ, có thể đề ra các chính sách cụ thể đối với từng nhóm và từng loại hàng hoá. Từ đó đưa ra các chính sách sử dụng vốn lưu động căn cứ vào hoạt động và tính chất thị trường cung ứng. Giả sử theo phân tích, máy xúc đào gầu sấp, có giá trị ổn định, nhà cung cấp đã quen biết, thời gian cung ứng dài hạn, dự trữ yêu cầu kỹ thuật đơn giản thì cần tận dụng chính sách tín dụng giao hàng trên cơ sở do cấp phòng quản lý. Nhờ sử dụng chính sách tín dụng giao hàng nên Côngty còn có thể chiếm dụng dược một khoản vốn của nhà cung ứng để sử dụng trong một thời gian nhất định. Khi Côngty thực hiện chính sách này có nghĩa là tài sản lưu động củaCôngty cũng giảm đi một lượng tuơng tự. 2.2.3. Sử dụng hợp lý chính sách bán chịu để tăng doanh thu. Như ở chương II đã phân tích: CôngtyXâyLắpvàKinhDoanhVậtTưThiết Bị hoạt động trong lĩnh vực kinhdoanh các loại máy móc xây dựng là chủ yếu, khách hàng có nhu cầu sản phẩm dịch vụ củacôngty thường sử dụng nguồn vốn Ngân sách Nhà nước cấp hoặc vốn của các tổ chức tài trợ. Mà nguồn vốn này thường có tốc độ rải ngân rất chậm, hơnnữa phải qua nhiều cấp mới đến tay người sử dụng. Do đó, việc côngty buộc phải cho khách hàng chịu nợ và thanh toán chậm thường xuyên xảy ra. Trên thực tế, trong ba năm qua, các khoản vốn bị chiếm dụng (Năm 2001: Các khoản phải thu là 75.823triệu) củacôngty thường chiếm tỷ trọng rất cao buộc côngty phải tìm các khoản vay ngắn hạn để bù đắp cho nên chi phí hoạt động tàichínhcủacôngtycaohơn thu nhập hoạt động tài chính. Một phần do lãi vay tăng lên, một phần do các chi phí đòi nợ tăng.Tuy nhiên, côngty muốn tiêu thụ được hàng hoá, muốn có việc làm cho công nhân viên thì phải chấp nhận tất cả những điều đó. Chính vì vậy, côngty cần chủ động thực hiện chính sách bán chịu để tiếp tục sản xuất kinhdoanh bình thường mà không bị thiệt hại nhiều. Mặt khác, kinhdoanh trong cơ chế thị trường, việc bán chịu hàng hoá trở thành một thứ công cụ khuyến mại của người bán mà vai trò của nó là không thể phủ nhận được trong việc thu hút thêm khách hàng mới và tăng doanh thu bán hàng. Vì vậy, côngty cần phải: - Xác định mục tiêu bán chịu: Nhằm thúc đẩy tăng doanh thu, giải toả hàng tồn kho, gây uy tín về nănglựctàichínhcủadoanh nghiệp. - Xây dựng các điều kiện bán chịu: thông thường căn cứ vào mức giá, lãi suất nợ vay và thời hạn bán chịu. - Tính toán hiệu quả củachính sách bán chịu: thực chất là so sánh giữa các chi phí phát sinh do bán chịu với lợi nhuận mà chúng mang lại. Trong cơ chế thị trường hiện nay, bán chịu được coi như là một trong những biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ. Mâu thuẫn ở đây là đẩy nhanh tiêu thụ trong trường hợp này lại làm chậm kỳ luân chuyển vốn, giảm số vòng quay vốn lưu động. Chính vì vậy, để tính toán hiệu quả củachính sách bán chịu, côngty phải căn cứ vào chỉ tiêu lợi ích tàichính bán chịu: LBC = ∆TNB - CPBC Trong đó: LBC: lợi ích bán chịu ∆TNBC: chênh lệch thu nhập nhờ bán chịu ∆TNBC=( DTBC - CF 1 ) - (DT 0 -CF 0 ) Với: DTBC: Doanh thu đạt được nhờ có bán chịu DT 0 : Doanh thu đạt được nếu không bán chịu CF 0 : Chi phí toàn bộ khi không bán chịu CF 1 : chi phí toàn bộ khi có bán chịu Chi phí bán chịu: CFBC = CF k + CF ql + CF th CF k: Lãi phải trả cho khoản phải thu vì bán chịu CF ql: Chi phí quản lý do bán chịu như đi lại, điện thoại, công văn, tiền lương . CF th : Chi phí thu hồi nợ khác ==> LBC =[(DTBC - CF 1 ) - ( DT 0 -CF 0 )] -(CF k + CF ql + CF th ) Trên đây là cách tính toán lợi ích củamộtchính sách bán chịu so với không bán chịu. Điều quan trọng nhất, côngty cần gắn liền một cách chặt chẽ việc bán chịu với các chính sách thu hồi công nợ và các hình thức chiết khấu,giảm giá phù hợp, mềm dẻo, linh hoạt nhằm giúp cho côngty nhanh chóng thu lại phần vốn4 bị chiếm dụng, tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thu, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Nhờ bán chịu hàng hoá, sản phẩm cho khách hàng, côngty có thể tiêu thụ được một lượng hàng lớn hơnso với không bán chịu cho khách hàng. Do đó doanh thu tiêu thụ tăng thêm làm cho các chỉ tiêu có liên quan đến doanh thu tiêu thụ cũng được cải thiện như vòng quay tiền, vòng quay hàng tồn kho, hiệu suất sử dụng vốn cố định. Tuy nhiên mặt trái củachính sách này là làm giảm mộtsố chỉ tiêu như vòng quay vốn lưu động, kỳ thu tiền bình quân, doanh lợi tiêu thụ. Nhưng chính sách bán chịu cũng đem lại lợi ích thực tế cho công ty, mặc dù con số này nhỏ bé nhưng cũng góp phần cải thiện các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi củacông ty. Để thực hiện được chính sách này, côngty cần phải: - Giao trách nhiệm cho một bộ phận trong phòng kinhdoanh chuyên giải quyết các vấn đề xung quanh chính sách bán chịu. [...]... hoạt động củacông ty: Quy mô sản xuất tăng lên, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận Do đó khả năng hoạt động củacôngty cũng được cải thiện, sản phẩm sản xuất ra có chất lượng caohơn nên tiêu thụ tốt hơn vì vậy khả năng sinh lợi củacôngty cũng tăng lên Ngoài ra đổi mới công nghệ còn làm cho cơ cấu vốn củacôngty hợp lý hơn, và để thực hiện được tốt hơnnữagiảipháp này, côngty cần: - Côngty phải... bộ quản lý côngty nghĩa là nângcao hiệu quả củacông tác quản lý Cán bộ quản lý có nănglực sẽ biết bố trí đúng người đúng việc, góp phần vào việc sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, sức lao động củacôngty qua đó tác động tích cực đến việc nângcao kết quả và hiệu quả kinhdoanhcủacôngty Nhà quản trị kinhdoanh trình độ cao có khả năng chớp được ngôi sao sáng và biết cách... mắt củacôngty là đẩy mạnh đổi mới công nghệ, nhanh chóng nắm bắt và ứng dụng khoa học- công nghệ kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinhdoanh Để thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đổi mới công nghệ nhằm góp phần thiết thực vào việc nângcao kết quả và hiệu quả kinh doanh, côngty cần chú ý đổi mới đồng bộ các yếu tố cấu thành công nghệ: từ máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, năng lượng đến nâng cao. .. móc thiết bị công nghệ phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho côngty Hiệu quả đổi mới công nghệ đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh nói chung và tình hình tài chínhcủacôngty nói riêng rất khó định lượng Bởi lẽ cơ cấu sản phẩm củacôngty đa dạng, giá trị các loại sản phẩm chênh lệch nhau nhiều, hơnnữamột loại thiết bị công nghệ không thể áp dụng cho hầu hết các loại sản phẩm củacông ty. .. tạo kết hợp nângcaonănglực chuyên môn kỹ thuật với nângcaonănglực quản trị Số lượng công nhân viên có trình độ đại học ở côngty còn ít Côngty có thể thi tuyển dụng để có được những người có trình độ cao hoặc tuyển chọn những người trẻ tuổi, có nănglực để đào tạo đại học và trên đại học, đặc biệt là chuyên nghành Quản trị kinhdoanh để nângcaonănglực quản lý Bên cạnh đó côngty cần đào tạo... năngvàcông sức của người lao động Làm được như vậy sẽ tạo ra động lực thúc đẩy người lao động tựnângcao trình độ vànănglực để tiến hành công việc có chất lượng và hiệu quả cao góp phần tăng kết quả sản xuất kinhdoanhcủacôngty Nhìn chung côngty đã nhận thức được vai trò quan trọng của vấn đế phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo nângcao trình độ người lao động thể hiện: Côngty đã... được đào tạo, nângcao tay nghề thì công việc làm sẽ chuẩn xác hơn, giảm tỷ lệ phế phẩm nângcao chất lượng sản phẩm, thời gian hoàn thành công việc cũng rút ngắn đi Do đó người lao động làm tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất cá nhân góp phần nângcaonăng suất và giảm bớt chi phí sản xuất của toàn côngty nghĩa là hoạt động sản xuất củacôngty đạt hiêụ quả caohơn - Nângcao trình độ của đội ngũ... xem đầu tư vào mộtthiệt bị công nghệ cụ thể nào đó có khả thi không, có thật sự cần thiết không, có đem lại hiệu quả không - Côngty có đủ khả năng huy động các nguồn vốn trung và dài hạn để tài trợ cho hoạt động đổi mới thiết bị công nghệ của mình - Côngty phải thiếtlập được mối quan hệ với các côngtytư vấn về công nghệ để lựa chọn được thiết bị hiện đại phù hợp giá cả phải chăng - Côngty cần... bằng đáo nợ (Factoring) Thực chất củachính sách này là việc doanh nghiệp giảm thiểu các khoản phải thu, phải trả trong cân đối tài chính nhằm tạo ra một bức tranh tàichính thuận lợi hơn cho hoạt động kinhdoanh thông qua một loại công tytàichính trung gian là Factoring Các khoản phải thu, phải trả xuất hiện khi Côngty có việc mua chịu và bán chịu Khi đó, côngty Factoring sẽ đứng ra làm trung... huy động mọi nguồn lực trong côngty để biến cơ hội kinhdoanh thành khả năng sinh lợi cao Tóm lại: việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên củacôngty có thể đem lại hiệu quả vô cùng lớn đối với việc nângcao hiệu quả sản xuất kinhdoanhcủacôngty Đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý có vai trò như những người trèo lái con thuyền công ty, nếu được đào tạo bồi dưỡng có đủ năng lực trình độ sẽ đưa