Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HUỲNH THỊ THANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ SẢN XUẤT VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI NGÀNH: Luật NIÊN KHÓA: 2014 - 2018 Quảng Bình, năm 2018 ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA NHÀ SẢN XUẤT VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI Ngành: Luật học Niên khóa: 2014 -2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN: HUỲNH THỊ THANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN THỊ THU HIỀN Quảng Bình, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, dẫn chứng khóa luận có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu trình bày khóa luận tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với tình hình địa điểm nghiên cứu, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Sinh viên Huỳnh Thị Thanh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn Thạc sĩ Phan Thị Thu Hiền, thầy cô khoa Lý luận trị, trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện tốt để tác giả hồn thành khóa luận Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ biết ơn chân thành tới phòng ban địa bàn thành phố Đồng Hới tạo điều kiện cho tác giả gặp gỡ, xin tài liệu, dẫn chứng Xin cảm ơn người tiêu dùng thành phố Đồng Hới tích cực hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trình khảo sát, lấy ý kiến tìm kiếm thơng tin phục vụ cho nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người đưa ý kiến, góp ý, thơng tin vơ q giá để tác giả hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Huỳnh Thị Thanh THỐNG KÊ TRÍCH DẪN STT Tác giả tài liệu trích dẫn Trang khóa Tần suất trích luận dẫn Cổng thơng tin điện tử thành phố Đồng 28, 29 Hới (2018) Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng 30 18, 19 31 Báo cáo kinh tế xã hội thành phố Đồng 31 Bình (2018) Bản hướng dẫn thứ BVQLNTD Liên Hợp Quốc (1985) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Bình 2011-2015 Hới (2017) Từ điển Luật Học (2006) 14 Một số vấn đề chung chế định 14, 15, 19, 21 TNSP vai trò chế định góc độ bảo vệ người tiêu dùng (2004) MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN THỐNG KÊ TRÍCH DẪN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ 10 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG 16 1.1 Một số khái niệm 16 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại 16 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng 17 1.1.3 Khái niệm người tiêu dùng 18 1.1.4 Khái niệm sản phẩm sản phẩm khuyết tật 18 1.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng 21 1.2.1 Bản chất chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng 21 1.2.2 Đặc điểm chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng 21 1.2.3 Phân biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng với chế định bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khác 23 1.2.4 Vai trò trách nhiệm bồi thưởng thiệt hại hợp đồng với bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế 25 1.3 Pháp luật Việt Nam hành chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng 26 1.3.1 Nguyên tắc bồi thường thiệt hại hợp đồng 26 1.3.2 Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất người tiêu dùng 27 1.3.3 Chủ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất người tiêu dùng 29 1.3.4 Miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 30 1.3.5 Đánh giá ưu nhược điểm pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 33 2.1 Khái quát chung thành phố Đồng Hới 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Đơn vị hành 34 2.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 35 2.2 Đặc điểm thị trường thành phố Đồng Hới 38 2.2.1 Đặc điểm nhà sản xuất thị trường thành phố 38 2.2.2 Đặc điểm người tiêu dùng thành phố Đồng Hới 40 2.2.3 Đặc điểm sản phẩm lưu thông thị trường thành phố Đồng Hới 43 2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng thành phố Đồng Hới 44 2.3.1 Thực trạng sản phẩm lưu thông thị trường 45 2.3.2 Tình hình thiệt hại người tiêu dùng sản phẩm gây 50 2.3.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng có thiệt hại xảy 52 2.3.4 Những vụ việc điển hình trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng thành phố Đồng Hới 53 2.4 Đánh giá thực trạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng địa bàn thành phố Đồng Hới 56 2.4.1 Những điểm làm 56 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế 58 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG CỦA NHÀ SẢN XUẤT VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ ĐỒNG HỚI, TỈNH QUẢNG BÌNH 61 3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng (giải pháp mang tính chất lý luận) 61 3.1.1 Tiếp tục nghiên cứu lý luận vấn đề liên quan tới chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng 61 3.1.2 Hoàn thiện sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng 62 3.1.3 Xây dựng hồn thiện hệ thống sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất 64 3.2 Giải pháp mang tính thực tiễn việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nâng cao trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng thành phố Đồng Hới, Quảng Bình 66 3.2.1 Nâng cao nhận thức toàn xã hội trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất bảo vệ người tiêu dùng 66 3.2.2 Nâng cao lực máy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 68 3.2.3 Nâng cao nhận thức vai trị người tiêu dùng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng 70 3.2.4 Nâng cao trách nhiệm nhà sản xuất vấn đề bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng 70 3.2.5 Nâng cao hiệu hoạt động Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng cấp 72 3.2.6 Phát huy vai trò tổ chức, cá nhân xã hội để việc nâng cao trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất vầ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 78 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTTH Bồi thường thiệt hại BLDS Bộ luật Dân BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng CLSPHH Chất lượng sản phẩm hàng hóa CPI Chỉ số tiêu dùng NTD Người tiêu dùng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ BẢNG BIỂU Bảng so sánh trách nhiệm BTTH theo hợp đồng BTTH BẢNG 1.1 hợp đồng Các đơn vị hành trực thuộc thành phố Đồng Hới BẢNG 2.1 ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể việc tìm hiểu thơng tin sản phẩm Biểu đồ 2.2 Biểu đồ thể mức độ nhận biết khái niệm Biểu đồ 2.3 Biểu đồ thể hiển hình thức tiếp cận khái niệm Biểu đồ 2.4 Biểu đồ thể lĩnh vực NTD gặp phải sản phẩm khuyết tật Biểu đồ 2.5 Biểu đồ thể số lượng NTD gặp phải vấn đề sản phẩm khuyết tật Biểu đồ 2.6 Biểu đồ thể cách thức giải NTD gặp vấn đề cần yêu cầu BTTH KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ IKẾT LUẬN Thị trường ngày diễn biến phức tạp, mối quan hệ nhà sản xuất NTD ngày cân gây nhiều bất lợi cho NTD, NTD ngày phải đối mặt với nhiều rủi ro tiêu dùng sản phẩm, có vấn đề sản phẩm khuyết tật, điều đặt yêu cầu cần quy định thực thi có hiệu trách nhiệm BTTH hợp đồng nhà xuất với NTD, để BVQLNTD mức tối đa Trong thời gian qua thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình có biện pháp để thực có hiệu quy định này, nhiên bọc lộ hạn chế, bất cập Qua trình nghiên cứu, tác giả rút kết luận: Thứ nhất, NTD lực lượng đông đảo xã hội tỏ yếu quan hệ tiêu dùng với nhà sản xuất Vì cần có biện pháp để bảo vệ tối đa quyền lợi họ, tiêu dùng sau tiêu dùng Thứ hai, sản phẩm khuyết tật xuất ngày nhiều thị trường, ngày tinh vi, lĩnh vực công nghệ, kỹ thuật cao Các sản phẩm gây thiệt hại cho người tiêu dùng tài sản, tính mạng, sức khỏe, có nhiều trường hợp thiệt hại phải mâts thời gian dài phát sinh, gây bất lợi khơng đáng có cho NTD Vì cần có biện pháp để hạn chế sản phẩm khuyết tật tổn thất khơng đáng có gây bới Thứ ba, quy định pháp luật hành sản phẩm khuyết tật, trách nhiệm BTTH hợp đồng nhà sản xuất với NTD chưa thực chặt chẽ tính áp dụng thực tế, gây nhiều trở ngại cho việc áp dụng BVQLNTD quan chức NTD Thứ tư, thành phố Đồng Hới có biện pháp nâng cao trách nhiệm BTTH hợp đồng nhà sản xuất với NTD, BVQLNTD thành phố Tuy nhiên biện pháp mang lại hiệu chưa cao, tác động chưa rộng lớn địa bàn thành phố, cần đổi biện pháp, phương pháp thực để mang lại hiệu mong đợi Thứ năm, biện pháp để nâng cao trách nhiệm nhà sản xuất phải từ phần lý luận chung, quy định pháp luật, tới việc nâng cao nhận thức bên, tham gia toàn cộng đồng Các biện pháp cần thực đồng thống nằm đưa lại hiệu cao nhất, tạo lợi ích thiết thực cho NTD IIKIẾN NGHỊ Thứ nhất, quan có thẩm quyền cần tiến hành hoạt động cần thiết để hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan tới trách nhiệm BTTH ngồi hợp đồng nhà sản xuất với NTD Đặc biệt việc thống thuật ngữ quy định pháp luật hành, nhập tách luật để pháp luật có chiều sâu mang tính thực thi Thứ hai, cần trọng tới công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao trình độ nhận thức hành vi đối tượng có liên quan tới chế định BTTH hợp đồng nhà sản xuất với NTD Từ định hướng hành vi đắn để NTD đối tượng khác xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi ích đáng quan hệ Thứ ba, cần thành lập hội, câu lạc đại diện để BVQLNTD thành phố Đồng Hới, sau nhân rộng tồn tỉnh Để NTD có địa đáng tin cậy để sinh hoạt lên tiếng bảo vệ quyền lợi đối tượng khác Xây dựng cộng đồng liên kết NTD vững mạnh, để họ tự bảo vệ quyền lợi họ trước có can thiệp quan chức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử thành phố Đồng Hới Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Bình Bản hướng dẫn thứ BVQLNTD Liên Hợp Quốc, 1985 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng bình 2011-2015 Báo cáo tình hình kinh tế xã hội thành phố Đồng Hới năm 2017 Bộ tư pháp viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, NXB Tư Pháp, Hà Nội Trương Hồng Quang (2004), “Một số vấn đề chung chế định TNSP vai trò chế định gốc độ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Nhà nước pháp luật, Viện nhà nước pháp luật, Số 12 (272), tr.25-34 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HÀNH VI VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Kính thưa q vị! Tơi tên Huỳnh Thị Thanh, sinh viên trường Đại học Quảng Bình Hiện nay, tơi làm đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng – Thực trạng giải pháp thành phố Đồng Hới” Vì tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD) thành phố Đồng Hới Những ý kiến trả lời quý vị thơng tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tôi mong nhận hợp tác từ quý vị Tôi xin cam đoan thông tin quý vị cung cấp phục vụ mục tiêu học tập Xin chân thành cảm ơn ! PHẦN I: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Họ tên:……………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Độ tuổi: …………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………… Ngành nghề làm việc: ức, viên chức ủ công ty, Doanh nghiệp Công ty ọc sinh, Sinh viên ề nghị cho biết cụ thể): ội trợ ự Điện thoại:…………………………… Email:………………………… PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM A- PHẦN NHẬN THỨC CHUNG Trước nhận phiếu khảo sát này, quý vị có biết tới khái niệm sản phẩm khuyết tật, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất khơng? ết ết Sau giải thích khái niệm trên, ơng bà biết qua hình thức nào? ền hình (qua tivi,…) Báo giấy, báo điện tử rơi, hiệu, băng rôn tuyên truyền 5% ội nghị, Hội thảo ạn bè , người thân 18% ức khác…………………………………………………………… Quý vị biết tới quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với NTD chưa? ết ết Quý vị có biết tới văn pháp luật quy định quyền lợi NTD trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất khơng? ết ết Khi mua hàng, q vị có tìm hiểu thơng tin nhà sản xuất hàng hóa không? Quý vị biết tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi NTD không? Không Quý vị có biết quan quản lý nhà nước có tham gia việc bảo vệ quyền lợi NTD liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất khơng? Có biết Nếu có, theo quý vị, đâu Cơ quan Quản lý nhà nước BVQLNTD? ộ Công Thương (Cục Quản lý cạnh tranh), UBND tỉnh (Sở Công Thương) UBND cấp Thành phố(phòng ban chuyên trách) ộ Y tế (Cục An tồn thực phẩm) Sở Y tế tỉnh, Phịng y tế thành phố ộ Khoa học Công nghệ (Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng); Và Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng tỉnh thành phố ến khác………………………… Chưa biết Trong thời gian từ 2017 – 1018, quý vị có tiêu dùng phải sản phẩm khuyết tật không? 7.1 Quý vị gặp phải sản phẩm khuyết tật lĩnh vực nào? điện tử gia dụng ất động sản, Nhà ực phẩm, nước giải khát ị ục, Giải trí ịch vụ vận tải, Phương tiện vận chuyể ết bị ời trang, ế, chăm sóc sức khỏe ện thoại, Viễn thông hàng thường ngày khác ảo hiểm, Ngân ực khác………………………… 7.2 Mức độ thiệt hại mà quý vị gặp phải liên quan tới vấn đế nào? ệt hại tài sản ệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm ệt hại sức khỏe, tính mạng ệt hại khác:…………………………………………… 7.3 Quý vị có yêu cầu nhà sản xuất bồi thường thiệt hại sản phẩm khuyết tật chưa? Chưa Có Khi gặp vấn đề liên quan tới thiệt hại sản phẩm khuyết tật gây ra, quý vị thường lựa chọn cách thức giải đây? Khiếu nại trực tiếp tới nhà sản xuất Yêu cầu Cơ quan, Tổ chức có thẩm quyền hỗ trợ Im lặng, bỏ qua vụ việc Xin Ông/Bà cho biết lý đây: ệt hại nhỏ, không đáng kể ằng đơn vị kinh doanh không giải ết quy định pháp luật có liên quan ết đến quan, tổ chức hỗ trợ giải khiếu nại cho NTD ằng thủ tục khiếu nại, khiếu kiện tới quan có thẩm quyền phức tạp ến khác Đánh giá quý vị nhà sản xuất việc giải khiếu nại quý vị? Tốt, Xin Ông/Bà cho biết lý đây: ễ dàng liên hệ để thực quyền khiếu nại đài chăm sóc khách hàng NTD ịp thời trả lời/phản hồi yêu cầu NTD ộ, cách ứng xử mực, NTD thấy tôn trọng ực việc bồi thường, bồi hoàn thiệt hại đầy đủ cho NTD ến khác ốt, Xin Ông/Bà cho biết lý đây: ất khó liên hệ để thực khiếu nại ời gian trả lời/phản hồi yêu cầu NTD lâu (quá 10 ngày) ộ, cách ứng xử không mực, thiếu tơn trọng NTD ố tình trốn tránh trách nhiệm ến khác Khơng có kiến (vì chưa khiếu nại đến tổ chức, cá nhân kinh doanh) 10 Theo Ông/Bà, Nhà nước cần tăng cường hoạt động thời gian tới để nâng cao hiệu công tác BVQLNTD? ền, giáo dục pháp luật BVQLNTD kiến thức tiêu dùng ểm tra, xử lý vi phạm quyền lợi NTD ện máy, nâng cao hiệu thực quan quản lý nhà nước BVQLNTD trung ương địa phương ải hiệu khiếu nại NTD ổ sung nguồn lực (nhân lực kinh phí) cho hoạt động BVQLNTD ỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động cho Hội BVQLNTD ện sách, pháp luật BVQLNTD ến khác………………………… 11 Ý kiến đề xuất khác để đẩy mạnh công tác BVQLNTD Việt Nam thời gian tới? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC KẾT QUẢ BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA HÀNH VI VI PHẠM QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Kính thưa q vị! Tơi tên Huỳnh Thị Thanh, sinh viên trường Đại học Quảng Bình Hiện nay, làm đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng – Thực trạng giải pháp thành phố Đồng Hới” Vì tơi xây dựng bảng câu hỏi nhằm tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD) thành phố Đồng Hới Những ý kiến trả lời quý vị thơng tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tôi mong nhận hợp tác từ quý vị Tôi xin cam đoan thông tin quý vị cung cấp phục vụ mục tiêu học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ! PHẦN I: THÔNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT Họ tên:………………………………………………………………… …… Giới tính: Nam 38 Nữ 62 Độ tuổi: …………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Ngành nghề làm việc: ức, viên chức 23 14 ọc sinh, Sinh viên 36 ội trợ 20 ự ề nghị cho biết cụ thể): Điện thoại:…………………………… Email:……………… PHẦN II: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM B- PHẦN NHẬN THỨC CHUNG Trước nhận phiếu khảo sát này, quý vị có biết tới khái niệm sản phẩm khuyết tật, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất không? ết 32% ết 73% Sau giải thích khái niệm trên, ơng bà biết qua hình thức nào? ền hình (qua tivi,…) 38% ấy, báo điện tử 23% ội nghị, Hội thảo 5% rơi, hiệu, băng rôn tuyên truyền 5% ạn bè , người thân 18% ức khác…………………………………………… 3% Quý vị biết tới quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với NTD chưa? ết 25% ết 75% Quý vị có biết tới văn pháp luật quy định quyền lợi NTD trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất không? ết 53% ết 47% Khi mua hàng, q vị có tìm hiểu thơng tin nhà sản xuất hàng hóa khơng? 63% 37% Quý vị biết tổ chức tham gia bảo vệ quyền lợi NTD không? Không 54% Quý vị có biết quan quản lý nhà nước có tham gia việc bảo vệ quyền lợi NTD liên quan tới trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất khơng? Có biết Nếu có, theo q vị, đâu Cơ quan Quản lý nhà nước BVQLNTD? 52% ộ Công Thương (Cục Quản lý cạnh tranh), UBND tỉnh (Sở Cơng Thương) UBND thành phố (phịng ban chuyên trách).23 phiếu ộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm) Sở Y tế tỉnh, phòng Y tế thành phố 46 phiếu ộ Khoa học Công nghệ (Tổng cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng); Và Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng tỉnh thành phố 50 phiếu Trong thời gian từ 2017 – 1018, quý vị có tiêu dùng phải sản phẩm khuyết tật không? 77% 7.1 23% Quý vị gặp phải sản phẩm khuyết tật lĩnh vực nào? Điện tử gia dụng 33 ất động sản, Nhà 43 phiếu phiếu ực phẩm, nước giải khát 75 phiếu ục, Giải trí 55 phiếu ịch, Nhà hàng 43 phiếu ịch vụ vận tải, Phương tiện vận chuyển 23 phiếu ết bị, văn phòng 53 phiếu ảo hiểm, Ngân hàng 12 phiếu ện thoại, Viễn thông 67 phiếu ời trang 73 phiếu ế, chăm sóc sức khỏe 47 phiếu ờng ngày 70 phiếu ực khác………………………… 20 phiếu 7.2 Mức độ thiệt hại mà quý vị gặp phải liên quan tới vấn đế nào? ệt hại tài sản 56% ệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm 41% ệt hại sức khỏe, tính mạng 63% 7.3 ệt hại khác:… 32% Quý vị có yêu cầu nhà sản xuất bồi thường thiệt hại sản phẩm khuyết tật chưa? Có 34% Chưa 66% Khi gặp vấn đề liên quan tới thiệt hại sản phẩm khuyết tật gây ra, quý vị thường lựa chọn cách thức giải đây? Khiếu nại trực tiếp tới nhà sản xuất 10% Yêu cầu Cơ quan, Tổ chức có thẩm quyền hỗ trợ 4% Im lặng, bỏ qua vụ việc Xin Ông/Bà cho biết lý đây: 86% ệt hại nhỏ, không đáng kể 78 phiếu ằng đơn vị kinh doanh không giải 20 phiếu ết quy định pháp luật có liên quan phiếu ết đến quan, tổ chức hỗ trợ giải khiếu nại cho NTD 37 phiếu ằng thủ tục khiếu nại, khiếu kiện tới quan có thẩm quyền phức tạp 69 ến khác 13 Đánh giá quý vị nhà sản xuất việc giải khiếu nại quý vị? Tốt, Xin Ông/Bà cho biết lý đây: 20% ễ dàng liên hệ để thực quyền khiếu nại 18 phiếu đài chăm sóc khách hàng NTD 12 phiếu ịp thời trả lời/phản hồi yêu cầu NTD 12 phiếu ộ, cách ứng xử mực, NTD thấy tôn trọng 15 phiếu ực việc bồi thường, bồi hoàn thiệt hại đầy đủ cho NTD 11 phiếu kiến khác 13 phiếu ốt, Xin Ông/Bà cho biết lý đây: 30% ất khó liên hệ để thực khiếu nại 17 phiếu ời gian trả lời/phản hồi yêu cầu NTD lâu (quá 10 ngày) 24 phiếu ộ, cách ứng xử không mực, thiếu tơn trọng NTD phiếu ố tình trốn tránh trách nhiệm 19 phiếu ến khác 11 phiếu ến (vì chưa khiếu nại đến tổ chức, cá nhân kinh doanh) 50% 10 Theo Ông/Bà, Nhà nước cần tăng cường hoạt động thời gian tới để nâng cao hiệu công tác BVQLNTD? ền, giáo dục pháp luật BVQLNTD kiến thức tiêu dùng 67% ểm tra, xử lý vi phạm quyền lợi NTD 84% ện máy, nâng cao hiệu thực quan quản lý nhà nước BVQLNTD trung ương địa phương 70% ải hiệu khiếu nại NTD 66% ổ sung nguồn lực (nhân lực kinh phí) cho hoạt động BVQLNTD 78% ỗ trợ nâng cao hiệu hoạt động cho Hội BVQLNTD 81% ện sách, pháp luật BVQLNTD 54% ến khác………………………… 45% 11 Ý kiến đề xuất khác để đẩy mạnh công tác BVQLNTD Việt Nam thời gian tới? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! ... luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng Chương 2: Thực trạng vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nhà sản xuất với người tiêu dùng thành phố Đồng. .. nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng thành phố Đồng Hới 53 2.4 Đánh giá thực trạng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng địa bàn thành phố. .. bồi thường thiệt hại nhà sản xuất với người tiêu dùng – Thực trạng giải pháp thành phố Đồng Hới? ??, tập trung nghiên cứu trách nhiệm BTTH hợp đồng nhà sản xuất với NTD Đồng Hới, từ đưa giải pháp