Việc tiếp cận thơng tin tài nhà báo Việt Nam Nguyễn Hữu Tuấn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Năm bảo vệ: 2014 Keywords Báo chí học; Thơng tin tài chính; Truyền thơng đại chúng Content Lý lựa chọn đề tài Quyền tiếp cận thông tin điều kiện tiên để bảo đảm thực quyền người quyền công dân Thời gian qua, Đảng Nhà nước trọng đến quyền thông tin người dân, đến trách nhiệm quan nhà nước (CQNN) phải công khai thông tin nắm giữ Điều thể việc nhiều văn pháp luật quyền thông tin trách nhiệm CQNN việc cung cấp thông tin CQNN nắm giữ ban hành Vấn đề tiếp cận thông tin quyền người, đề cập nhiều văn kiện quốc tế mà Việt Nam ghi nhận tham gia, bao gồm Tun ngơn tồn giới quyền người năm 1948, Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966, Cơng ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng 2003, Đảm bảo quyền thông tin cũng Đảng cộng sản Việt Nam đề cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Điều 69 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 ghi rõ: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí; có quyền thơng tin theo quy định pháp luật” Tiế p đó , Điề u 25 Hiến pháp 2013 sửa đổi bổ sung Hiế n pháp 1992 quy đ ịnh: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin Việc thực quyền pháp luật quy định” [35, tr.6] Có thể nói rằng, Luật Nghị định công bố Công báo phiên tiếng Việt tiếng Anh sách khác từ đầu năm 1990 việc tiếp cận thông tin cách đầy đủ cá nhân, cơng dân cịn bị hạn chế Đối với đội ngũ nhà báo nay, quyền tiếp cận thơng tin có vai trò hế t sức quan tr ọng việc thực sách, đặc biệt sách tài Những thơng tin về kinh tế tài chiń h : lãi suất, nơ ̣ xấ u , tăng trưởng GDP , thị trường tài , chứng khoán , bảo hiể m, đầ u tư, lạm phát liên quan đến “đ ồng tiền bát gạo” thông tin nguồn lực quốc gia, ngân sách, dự án, nợ công ngày càng quan tro ̣ng và chiế m tỷ lê ̣ ngày càng cao mặt báo Đặc biệt, thông tin tài đươ ̣c coi là thơng tin c ốt lõi, huyết mạch thông tin kinh tế Trong đó , kinh tế hô ̣i nhâ ̣p ở mức cao, người dân “ngâ ̣p lu ̣t” các dòng chảy thông tin đa chiều Do vâ ̣y, báo chí kinh tế tài hết cần đảm bảo tính xác, tính khách quan hấp dẫn , nhằ m đinh ̣ hướng thông tin , tạo dựng lịng tin cho ̣c giả và xây dựng tính chuyên nghiệp , tạo vị trí vững cho báo chí kinh tế tài Việt Nam với đô ̣c giả Để phản ánh chính xác số liê ̣u, diễn biế n và đưa những phân tích, dự báo thiế t thực cho đô ̣c giả, đòi hỏi nhà báo phải có triǹ h đô ̣ hiể u biế t về kinh tế tài chiń h , phải hiểu khái niê ̣m kỹ thuâ ̣t của thi ̣trường , nắ m bắ t đươ ̣c chu kỳ diễn biế n của giá cả , thị trường tài , tín dụng khái ni ệm mẻ thị trường Ngoài ra, nhà báo cần phải liên tục cập nhâ ̣t thông tin, nâng cao kiế n thức kinh tế tài chiń h của miǹ h và là mô ̣t chuyên gia liñ h vực mà mình viết Các quan quản lý nhà nước phả i có chế cung cấ p thông tin , đă ̣c biê ̣t là thơng tin về sách tài cho nhà báo , nhằ m cung cấ p và ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho nhà báo hoa ̣t đô ̣ng nghề nghiê ̣p hiê ̣u quả Trong đó, sự phát triể n của công nghê ̣ thông tin và Internet khiế n báo chí lao vào cạnh tranh gay gắt tốc độ thông tin , dẫn đế n quy trình đố i chiế u , xác minh nguồ n tin đă ̣t dưới nhiề u áp lực , ảnh hưởng lớn đến tính xác thơng tin kinh tế tài chính, đến uy tín quan nắm giữ thơng tin tài uy tín nhà báo Do đó, viê ̣c tiế p câ ̣n và xử lý thông tin, đă ̣c biê ̣t là những thông tin chiń h thố ng là điề u hế t sức cầ n thiế t Viê ̣c thiếu thông tin cần thiết đầy đủ lĩnh vực tài làm gi ảm hiệu tác phẩm báo chí Từ đó, ảnh hưởng đến việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước chức quản lý nhà nước lĩnh vực tài Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình sâu tìm hiểu thực trạng giải pháp vấn đề tiếp cận thông tin tài nhà báo Do vậy, nghiên cứu “Viê ̣c tiếp cận thơng tin tài nhà báo Việt Nam nay” đưa giải pháp, khuyến nghị việc làm hết sức cần thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu, đánh giá thực trạng vấn đề tiếp cận xử lý thông tin lĩnh vực tài đội ngũ nhà báo giai đoạn Từ đó, phát vấn đề đặt ra, thảo luận, kiến nghị đưa giải pháp nhằm giúp nhà báo tiếp cận xử lý thơng tin lĩnh vực tài đạt hiệu tốt Đồng thời, gơ ̣i mở hướng giải vấn đề liên quan quan nắm giữ thông tin tài chính Đề tài cũng là tài liê ̣u tham khảo cho viê ̣c đào ta ̣o , nghiên cứu về báo chí kinh tế và tài chiń h giai đoa ̣n hiê ̣n 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Một là, làm sáng tỏ số vấn đề lý luận tiếp cận thông tin nói chung, thơng tin tài nói riêng - Hai là, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề tiếp cận thơng tin tài nhà báo Việt Nam - Ba là, đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc tiếp cận thông tin nhà báo thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài thực trạng giải pháp việc tiếp cận thơng tin tài nhà báo giai đoạn Theo đó, đề tài ̣ thố ng hóa và phân tích chủ trương, sách pháp luật Đảng , Nhà nước tiếp cận thơng tin nhà báo nói chung , lĩnh vực tài nói riêng Bên cạnh đó, đề tài tiến hành khảo sát (bằ ng bảng hỏi ) đố i với 02 đố i tươ ̣ng là nhà báo viết kinh tế quan báo chí thu ộc loại hình khác ở Trung ương, địa phương người cung cấ p thông tin tài chính đ ể làm rõ vấn đề Đề tài tiến hành vấn sâu mô ̣t số nhà báo vi ết kinh tế tài và người cung cấ p thơng tin tài chiń h đ ể làm sở đánh giá thêm kết khảo sát thực tra ̣ng viê ̣c tiế p câ ̣n thông tin tài chính hiê ̣n Phạm vi nghiên cứu đề tài hệ thống hóa văn liên quan đến tiếp cận thơng tin Đảng, Nhà nước liñ h vực tài thời gian qua ; khảo sát khả tiếp cận thơng tin, mức độ hài lịng nhà báo nguồn cung cấp thơng tin tài tác nghiệp với 52 nhà báo viết kinh tế tài , có kinh nghiệm từ năm trở lên ; 45 người cung cấ p thông tin tài chính Đồng thời, đề tài khảo sát nội dung về thơng tin kinh tế tài 05 lĩnh vực laĩ suấ t , tỷ giá, chứng khoán , lạm phát, nơ ̣ công báo điê ̣n tử từ tháng 1/2013 đến 3/2014 để làm rõ chấ t lươ ̣ng , số lươ ̣ng thông tin và hướng tiế p câ ̣n thông tin về tài chiń h của nhà báo thế nào? Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Khảo sát (bằ ng bảng hỏi ): Đề tài sẽ sử du ̣ng phương pháp khảo sát bằ ng bảng hỏi đố i với 52 nhà báo viết mảng thơng tin tài báo chí để đánh giá chủ trương , sách pháp luật Đảng Nhà nước về vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin của nhà báo ; viê ̣c tiế p câ ̣n và xử lý thông tin tài chính của nhà báo ; chấ t lươ ̣ng và nô ̣i dung thông tin về tài chính báo chí hiê ̣n dưới góc nhiǹ của nhà báo Bên ca ̣nh đó , đề tài tiến hành khảo sát 45 người cung cấ p thông tin tài chính ta ̣i các quan quản lý nhà nước ở trung ương và điạ phương - Phỏng vấn sâu: Đề tài tiến hành vấn sâu 02 nhóm đối tượng nhà báo cán phụ trách cung cấp thơng tin tài ở CQNN, nhóm dự kiến gồm 2-3 phiếu Nội dung phiếu câu hỏi vấn sâu tập trung vào đánh giá thực tra ̣ng , khó khăn nhà báo việc tiếp cận thông tin tài ; thực tra ̣ng, khó khăn người cung cấp thông tin; vấ n đề giải pháp của nhà báo , cán truyền thông thuô ̣c CQNN về tài chính để tăng cường hiê ̣u quả tiế p câ ̣n thông tin tài chiń h - Phân tích nội dung văn bản: Đề tài phân tích nội dung thơng tin tài bao gồm chủ đề viết, số lượng viết, hướng tiếp cận nguồn tin cho viết, báo điê ̣n tử th ời gian từ 1/2013 đến 3/2014 Từ đó, tìm hiểu và đánh giá khả ti ếp cận, xử lý thông tin, trình độ kỹ chuyên môn nhà báo viết kinh tế tài Ngồi phương pháp trên, đề tài sử dụng phương pháp t hợp, so sánh, phân tích đối chiếu, nghiên cứu tài liệu, thống kê, phân loại để từ đó đế n những kế t luâ ̣n mang tính khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Tại Việt Nam, việc nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề tiếp cận thông tin thu hút quan tâm nhà nhiên cứu, nhà hoạch định sách Do vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu báo khoa học lĩnh vực tiếp cận thông tin cơng bố rộng rãi tồn quốc - Xét góc độ nghiên cứu Luật pháp: Vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin đươ ̣c đưa tìm hiể u khá rõ dưới góc đô ̣ pháp luâ ̣t giới Việt Nam Trên giới, vấn đề tiếp cận thông tin xuất lần năm 1776 Thụy Điển Luật tự báo chí Đến kỷ 20, đời Bản tuyên ngôn tồn giới nhân quyền năm 1948; Cơng ước quốc tế quyền dân trị 1966; Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hóa xã hội 1966, quyền tiếp cận thơng tin thừa nhận rộng rãi Vấn đề tiếp cận thông tin xem xét, trọng hầu giới cụ thể hóa việc ban hành Luật, Nghị định Tự thông tin như: Luật tự thông tin, Luật Tiếp cận thông tin, Luật Minh bạch Tiếp cận thơng tin Chính phủ, Luật Thơng tin thức, Luật Minh bạch tiếp cận thông tin Nhà nước, Nghị định tiếp cận thông tin công, Nghị định Tự tiếp cận thông tin liên quan quan hành pháp, Mă ̣c dù có những tên go ̣i khác thực tế , không có sự khác biê ̣t nhiề u về nô ̣i dung và pha ̣m vi điề u chin̉ h của Luâ ̣t Hầ u hế t các luâ ̣t đề u xác đinh ̣ quyề n đươ ̣c thông tin với nô ̣i hà m rô ̣ng bao gồ m quyề n của cá nhân , công nhân đươ ̣c tiế p câ ̣n tấ t cả các thông tin đươ ̣c lưu giữ bởi quan công quyề n (cơ quan thuô ̣c nhánh hành pháp ) Nhìn chung, quyề n tiế p câ ̣n thông tin chỉ áp du ̣ng đố i với thông tin có tro ng hờ sơ chính thức Tính đến năm 2010, có gần 90 nước ban hành Luật tiếp cận thông tin 30 quốc gia khác nỗ lực xem xét việc ban hành luật [2, tr.536] Như vậy, Tuyên ngôn giới Nhân quyền Công ước quốc tế quyền dân sự, trị ghi nhận tự thông tin quyền người, đề cập rõ nội hàm quyền này, bao gồm: tự tìm kiếm, nhận truyền đạt thông tin Tại Việt Nam, vấn đề tiếp cận thông tin đề cập nhiều rõ nét, đó có khoảng - cuố n sách đã đươ ̣c xuấ t bản và khoảng 20 báo nghiên cứu khoa học đươ ̣c đăng tải các Báo và Ta ̣p chí chuyên ngành Theo đó , tác giả đưa thực trạng , mô hình của vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin , lịch sử phát triển , đă ̣c điể m , lơ ̣i ích của vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin, ̣ thố ng các quan , tổ chức thực hiê ̣n quyề n tiế p câ ̣n thông tin Đặc biệt, nhiề u tác giả đề cập đến khả hợp thức hóa th ơng qua Luâ ̣t tiế p câ ̣n thông tin ta ̣i Viê ̣t Nam thời gian tới thế nào Ví dụ sách: Đồng chủ biên Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Vũ Công Giao, Trịnh Quốc Toản, Lã Khánh Tùng (2011), “Tiếp cận thông tin: Pháp luật thực tiễn giới Việt Nam”, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), “Các văn kiện quốc tế người”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Wolfgang Benedek (2008), “Tìm hiểu quyền người”,NXB Tư Pháp; Viện Nghiên cứu người (2007), “Các văn kiện quốc tế Luật số nước tiếp cận thông tin”, NXB Công an Nhân dân; Ngân hàng giới (1998),“Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình phát triển giới 1997”,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Về nghiên cứu khoa học đăng tải Báo Tạp chí chuyên ngành có số cơng trình sau : Vũ Cơng Giao (2010), “Luật tiế p cận thông tin : Một số vấ n đề lý luận , pháp lý thực tiễn giới” , Tạp chí Khoa học , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i , Luâ ̣t ho ̣c 26 (2010), tr 180-192; Hồng Thị Ngân (2009), “Nội dung quyền tiếp cận thơng tin theo pháp luật số nước”, Tạp chí Nhà nư ớc Pháp luật số 10/2009, tr 16-20; Thái Thị Tuyết Dung (2010), “Quá trình phát triển Quyền tiếp cận thơng tin”, Tạp Chí Khoa học Pháp lý số 4/2010, tr.14-21 - Xét góc độ nghiên cứu giáo dục Tiế p câ ̣n thông tin xét góc đô ̣ này cũng đã có mô ̣t số đề tài và bài nghiên cứu khoa học đề cập đến h tiế p câ ̣n thông tin đố i với cán bô ̣ giảng da ̣y đa ̣i ho ̣c kinh tế để nâng cao chấ t lươ ̣ng giảng da ̣y Ngoài ra, biê ̣n pháp rèn luyê ̣n kỹ tiế p câ ̣n thông tin ho ̣c tâ ̣p đề cập đến để nâng cao khả tiếp cận xử lý thơng tin Ví dụ: “Một số vấn đề cách tiếp cận thông tin cán giảng dạy đại học kinh tế để nâng cao chất lượng giảng dạy” tác giả Đỗ Thanh Hà; Người xây dựng, Số 3/2001; “Biện pháp rèn luyện kỹ tiếp cận thông tin học tập môn giáo dục học cho sinh viên Đại học Sư phạm” tác giả ThS Nguyễn Thị Kim Liên, Đại học Quảng Nam; Tạp chí Giáo dục số 249 (kỳ 1-11/2010) - Xét góc độ nghiên cứu báo chí, truyề n thông Mă ̣c dù vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin đã đươ ̣c đề cập nhiều nhiều góc độ khác nhau, nhiên xét góc đô ̣ báo chí truyề n thông hiê ̣n chưa có nhiề u công triǹ h nghiên c ứu Ví dụ: “Cách tiếp cận xử lý thơng tin chứng khốn phóng viên kinh tế Việt Nam” Nguyễn Ngọc Minh Anh, K48, Chính quy, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i ; “Quyền tiếp cận thông tin nhà đầu tư chứng khoán” tác giả TS Nguyễn Văn Vân, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Tạp chí Khoa học Pháp Lý số 2/2010 Qua phầ n lich ̣ sử nghiên cứu đã đươ ̣c nêu cho thấ y , vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin đươ ̣c đề câ ̣p ở nhiề u liñ h vực và đ ề tài bước đầ u đã đươ ̣c khai thác chủ yế u vẫn đề câ ̣p đế n quyề n tiế p câ ̣ n thông tin và xây dựng Luâ ̣t tiế p câ ̣n thông tin ta ̣i Viê ̣t Nam Trên thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu việc tiếp cận thơng tin tài nhà báo, từ đưa giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao quyền tiếp cận thông tin nhà báo đề tài đã thực Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Qua phầ n phân tích lich ̣ sử nghiên cứu vấ n đề ở có thể thấ y , đề tài “Viê ̣c tiế p cận thông tin tài chính của nhà báo Vi ệt Nam hiê ̣n nay” đề tài , không trùng lă ̣p với đề tài phương diện báo chí h ọc và luâ ̣t ho ̣c Đề tài cũng góp phầ n vào viê ̣c nghiên cứu và đào ta ̣o, kiế n nghi ̣về chủ trương chính sách vấ n đề tiế p câ ̣n t hông tin tài chính hiê ̣n Nếu thực thành công, đề tài góp phần làm phong phú thêm kiến thức lý thuyết phương thức tiếp cận thơng tin nói chung, thơng tin tài nói riêng, đặc biệt kết đề tài sở cho hướng nghiên cứu cách tiếp cận thông tin nhà báo, điều kiện tiên để nâng cao chất lượng chuyên môn nhà báo, nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao công chúng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, đề tài tài liệu tham khảo cho đội ngũ nhà báo , quan quản lý báo chí, cán quan nắm giữ thông tin liên quan đến báo chí , giúp họ có thêm kiến thức cách nhìn nhận cách tiếp cận thơng tin tài tương lai Kết cấu đề tài Kế t cấ u của đề tài gồ m Chương: Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n chung về vấ n đề tiế p câ ̣n thông tin tài chiń h của nhà báo Chương 2: Thực tra ̣ng việc tiế p câ ̣n thông tin tài chính của nhà báo hiê ̣n Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu việc tiếp cận thông tin tài nhà báo hiê ̣n References SÁCH THAM KHẢO Các văn kiện quốc tế Luật số nước tiếp cận thông tin (2007), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.30 Nguyễn Đăng Dung (2011), đồ ng chủ biên Pha ̣m Hồ ng Thái , Vũ Công Giao , Trịnh Quốc Toản, Lã Khánh Tùng , “Tiế p câ ̣n thông tin : Pháp luật thực tiễn giới ở Việt Nam”, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2006), Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i đa ̣i biể u toàn quố c lầ n thứ X , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Joseph Stiglitz (2006), Sự minh bạch phủ, quyền nói Ngân hàng giới, NXB Văn hóa Thơng tin - Hà Nội Ngũn Thi ̣ Mùi (2009), Lý luận tài hệ thống tài kinh tế thị trường, NXB Tài chiń h, Hà Nội Ngân hàng giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Báo cáo tình hình phát triển giới 1997, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1998), Các văn kiện quốc tế người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Trung tâm nghiên cứu quyền người, Các văn kiện quốc tế quyền người, NXB thành phớ Hồ Chí Minh) Hơ ̣i L ̣t gia Viê ̣t Nam (2009), Luâ ̣t tiế p câ ̣n thông tin – kinh nghiê ̣m mô ̣t số nước thế giới, NXB Hồ ng Đức, Hà Nội 10 Philippe Breton, Serge Proulx (1996), Bùng nổ truyền thơng, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 11 UNDP (2002), Báo cáo phát triển người 2002: Tăng cường dân chủ giới chưa hoàn thiện, NXB Trường Đại học Oxford 12 Viện nghiên cứu người (2007), Các văn kiện quốc tế Luật số nước tiếp cận thông tin, NXB Cơng an Nhân dân 13 Wolfgang Benedek (2008), Tìm hiểu quyền người, NXB Tư Pháp BÀI BÁO, TẠP CHÍ, VĂN BẢN KHÁ C 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Bô ̣ Tài chính (2011), Quyế t đinh ̣ số 2845/QĐ-BTC ngày 24/11/2011 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Quy chế Người phát ngôn và cung cấ p thông tin cho báo chí của Bô ̣ Tài Chính phủ (2007), Qú t đinh ̣ sớ 77/2007/QĐ-TTg ngày 28/05/2007 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí Chính phủ (2013), Quyế t đinh ̣ sớ 25/2013/QĐ-TTg ngày 04/05/2013 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí Chính phủ (2008), Quyế t đinh ̣ số 1390/QĐ-TTg ngày 29/09/2008 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành Quy chế phối hợp cung cấp thơng tin cho báo chí Bộ Thông tin Truyền thông , Bô ̣ Tài chính , Bô ̣ Kế hoa ̣ch và Đầ u tư , Bô ̣ Công thương , Bô ̣ Ngoa ̣i giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ (2002), Nghị đinh ̣ số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/07/2002 Chính phủ quy định chi tiế t thi hành Luâ ̣t Báo chí , Luâ ̣t sửa đổ i, bổ sung mô ̣t số điề u của Luâ ̣t Báo chí Chính phủ (2013), Nghị định số 90/2013/NĐ-CP ngày 08/08/2013 quy đinh ̣ trách nhi ệm giải trình quan nhà nước việc thực nhiệm vụ, quyề n ̣n đươ ̣c giao Nguyễn Đăng Dung Vũ Công Giao (2011), Dự thảo Luật Tiếp cận thơng tin Việt Nam: Phân tích so sánh với Luật mẫu Article 19 Luật số nước giới, Nhà nước Pháp luật số 2/2011, tr 61-71 Thái Thị Tuyết Dung (2010), Quá trình phát triển Quyền tiếp cận thơng tin”, Tạp Chí Khoa học Pháp lý số 4/2010, tr.14-21 Trương Văn Dũng (2010), Về vấn đề quyền tiếp cận thông tin người dân, Tạp chí Nghiên cứu người, Số 2(47) 2010, tr 15-20 Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn (2013), Tài liệu Hội thảo khoa học Mơ hình Báo chí Kinh tế ở Đức và Viê ̣t Nam : Diê ̣n ma ̣o Thông tin kinh tế báo chí truyề n thông , tháng 5/2013 Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i và Nhân văn (2014), Tài liệu Hội thảo khoa học “Quản trị nguồn tin và nhà cung cấ p thông tin kỷ nguyên kỹ thuâ ̣t số ” , tháng 3/2014 Hội Nhà báo Việt Nam Viện KAS (Cộng hòa Liên bang Đức) Việt Nam (2011), Tài liệu Hội thảo khoa học quốc tế “Mơ hình Báo chí kinh tế ở Đức Việt Nam: Diện mạo Thơng tin kinh tế Báo chí truyền thông, ngày 2/12/2011 MEC (2013), Báo cáo Nghiên cứu khảo sát mức độ phản hồi quan nhà nướ c đố i với kiế n nghi,̣ phê bình của tổ chức, công dân báo chí , tháng 11/2013, Hà Nội Ngô Hương (2011), Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin: Kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Luật tiếp cận thông tin, Hà Nội, tháng 3/2011 Hoàng Thị Ngân (2009), Nội dung quyền tiếp cận thông tin theo pháp luật số nước, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2009, tr 16-20 Nguyễn Linh Giang (2009), Quyền tiếp cận thông tin xã hội đại, Mục Nghiên cứu Trao đổi, Số (207) - 2009; Dân chủ Pháp Luật, tr 16-26 Vũ Công Giao (2010), Luâ ̣t tiế p câ ̣n thông tin : Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n , pháp lý thực tiễn thế giới, Tạp chí Khoa học, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà nô ̣i, Luâ ̣t ho ̣c 26 (2010), tr 180-192 Kỷ yếu Hội thảo Luật tiếp cận thông tin (2011), Dự thảo Luật tiếp cận thơng tin Việt Nam: Phân tích so sánh với luật mẫu ARTICLE 19 Luật số nước giới, tháng 3/2011 Hà Nội Kế t luâ ̣n Số 41 ngày 11/10/2006 Bộ Chính trị Q́ c hơ ̣i (1946), Hiế n Pháp, Hà Nội Quố c hô ̣i (1992), Hiế n Pháp, Hà Nội Quố c hô ̣i (2013), Hiế n pháp, Hà Nội Quố c hô ̣i (1989), Luâ ̣t Báo chí, Hà Nội Quố c hô ̣i (1999), Luâ ̣t Báo chí (sửa đổ i, bổ sung), Hà Nội Quố c hô ̣i (2003), Luâ ̣t Đấ t đai, Hà Nội 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Quố c hô ̣i (2002), Luâ ̣t Ngân sách Nhà nước, Hà Nội Quố c hô ̣i (2003), Luâ ̣t Kế toán, Hà Nội Quố c hô ̣i (2005), Luâ ̣t Kiể m toán, Hà Nội Quố c hô ̣i (2005), Luâ ̣t Thực hành tiế t kiê ̣m, chố ng lañ g phí, Hà Nội Quố c hội (2005), Luâ ̣t Phòng, chố ng tham nhũng, Hà Nội Quố c hô ̣i (2007), Luâ ̣t Phòng, chố ng tham nhũng (sửa đổ i), Hà Nội Quố c hô ̣i (2009), Luật Quy hoạch đô thị năm 2009 Quố c hô ̣i (2003), Luâ ̣t Xây dựng, Hà Nội Đào Trí Ú c (2009), Tổ ng quan về Luâ ̣t Tiế p câ ̣n thông tin và vai trò của các tổ chức xã hô ̣i dân sự viê ̣c thực hiê ̣n quyề n tiế p câ ̣n thông tin ở các nước thế giới , Tài liệu Hội thảo quốc tế Hội Luật gia Việt Nam Nguyễn Văn Vân (2010), Quyền tiếp cận thông tin nhà đầu tư chứng khốn, Tạp chí Khoa học Pháp Lý số 2/2010, tr 26-33 Viê ̣n nghiên cứu Quyề n người (2008), Công ước về bảo vê ̣ Nhân quyề n và các quyề n tự bản (ETS-005, Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Viê ̣n Nghiên cứu Quyề n người (2008), Công ước nhân quyề n Châu Mỹ (ACHR) Chương trình hành đô ̣ng chố ng tham nhũng dành cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Tài liệu dịch tham khảo, Hà Nội Văn phòng chính phủ (2011), Công văn số 7658/VPCP-TH, về viê ̣c ý kiế n của Thủ tướng Chính phủ tăng cường cung cấp thơng tin thống cho báo chí, ngày 27/10/2011 TÀI LIỆU ONLINE Phạm Quốc Anh, Quyền tiếp cận thơng tin vấn đề phịng, chống tham nhũng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (http://www.nclp.org.vn/dien_dan/quyen-tiep-can-thong-tin-va-van111e-phong-chong-tham-nhung) Ban Nghiệp vụ, Làm gì để nâng cao lực đội ngũ nhà báo viết kinh tế, Hô ̣i Nhà báo Viê ̣t Nam (http://vja.org.vn/vi/detail.php?pid=7&catid=31&id=29386&dhname=Lam-gide-nang-cao-nang-luc-doi-ngu-nha-bao-viet-ve-kinh-te), ngày 04/12/2011 Dương Thị Bình, Thực tra ̣ng quyề n tiế p câ ̣n thông tin ở Viê ̣t Nam , Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (http://www.vibonline.com.vn/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=2947), ngày 10/12/2009 Thanh Hà , Diê ̣n ma ̣o Thông tin kinh tế báo chí truyề n thông , Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa học xã hội Nhân văn , Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, (http://ussh.edu.vn/dien-mao-thong-tinkinh-te-tren-bao-chi-truyen-thong/8118), ngày 31/05/2013 Hữu Hịe - Hồi Nam, Vai trị thơng tin kinh tế ngày quan trọng, Đầu tư chứng khoán Online (http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJFBGE/vai-tro-thong-tin-kinh-te-ngaycang-quan-trong.html), ngày 22/06/2013 Nguyễn Lâm (2009), Quyề n tiế p câ ̣n thông tin và báo chí , Báo điện tử đại biểu nhân dân , ngày 12/09/2009 (http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=83915) Phạm Thị Phương Liên, Quyền tiếp cận thông tin thực quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, (http://huc.edu.vn/chi-tiet/1321/Quyen-tiepcan-thong-tin-va-thuc-hien-quyen-tiep-can-thong-tin-o-Viet-Nam.html) Nghị 18/NQ-CP ngày 6/4/2010 Chính phủ (http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thong-tin-ve-tai-chinh-tien-te-phai-chinh-xac-tin-cayva-nhanh-nhat/20105/30607.vgp) Thanh Nguyễn, Báo chí kinh tế phải đối mặt với nhiều thách thức, Báo Hải quan Online (http://www.baohaiquan.vn/pages/can-xay-dung-mot-nen-bao-chi-kinh-te-thitruong-chuan-muc.aspx), ngày 29/05/2013 Uyển Như, Xây dựng báo chí kinh tế thị trường chuẩn mực, Báo Hải quan Online (http://www.baohaiquan.vn/pages/xay-dung-nen-bao-chi-kinh-te-thi-truong-chuanmuc.aspx), ngày 21/06/2013 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 Thái Vĩnh Thắng (2009), Quyền tiếp cận thông tin - Điều kiện thực quyền người quyền cơng dân, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 17, tháng 9/2009, (http://www.nclp.org.vn/nha_nuoc_va_phap_luat/quyen-tiep-can-thong-tin-111ieu-kienthuc-hien-cac-quyen-con-nguoi-va-quyen-cong-dan) Thái Vĩnh Thắng (2011), Lịch sử hình thành phát triển pháp luật quyền tiếp cận thông tin, Tiếp cận thông tin: Pháp Luật thực tiễn giới ở Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 536-550 Thông tấ n xã Viê ̣t Nam (2012), Tồn văn Báo cáo Đánh giá Cơng tác Báo chí 2011, (http://www.vietnamplus.vn/Home/Toan-van-Bao-cao-Danh-gia-Cong-tac-Bao-chi2011/20123/133477.vnplus), ngày 30/03/2012 Đinh Phượng, Báo chí cần mang thở sống, Tạp chí Tài online địa chỉ: http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Bao-chi-tai-chinh-can-mang-hoi-thocua-doi-song/26792.tctc, ngày 20/06/2013 Ngọc Quang (2013), Báo chí q trình tồn cầu hóa: Cơ hội, thách thức triển vọng, Báo điện tử Liên chi h ội Nhà báo Thông tin Truyền thông, ngày 05/11/2013 (http://ictpress.vn/nghe-bao/bao-chi-trong-qua-trinh-toan-cau-hoa-co-hoi-thach-thuc-vatrien-vong) http://www.tapchitaichinh.vn http://baodientu.chinhphu.vn http://baodautu.vn http://baophapluat.vn http://baodanang.vn http://vov.vn http://vietnamnet.vn http://www.tienphong.vn http://www.nganhangonline.com http://vietnamtoday.net http://www.thesaigontimes.vn http://www.thoibaonganhang.vn http://nld.com.vn http://laodong.com.vn https://www.ttxva.net http://vneconomy.vn http://tapchithue.com.vn http://www.taichinhdientu.vn http://daidoanket.vn http://vnexpress.net http://www.anninhthudo.vn http://www.saigondautu.com.vn http://thoibaokinhdoanh.vn http://vietstock.vn/ http://kinhtedautu.vn http://dangcongsan.vn http://www.sggp.org.vn http://www.qdnd.vn http://tinnhanhchungkhoan.vn http://dddn.com.vn http://dantri.com.vn http://kinhtevadubao.com.vn http://daibieunhandan.vn TÀI LIỆU TIẾNG ANH 100 Dag Wiese Schartum (1998), Session for Information Technology and Administrative Systems, University of Oslo 101 David Banisar and Privacy International (2006), Freedom of Information Around the World 2006: A Global Survey of Access to Government Information Laws, (http://www privacyinternational.org/foi/survey) 102 Kaufmann, Daniel (2004), Human Rights and Govermance: The Empirical Challenge” Presentation at “Human Rights and Development: Towards Mutual Reinforcement” Conference, organized by the Ethical Globalization Initiative and the Center for Human Rights and Global Justice, New York University Law School, March 1st 103 Patrick Birkinshaw (1998), Freedom of Information - The Law, The Practice and The Ideal, University of Hull 104 Privacy International (2009), Global Freedom of Information Map, (http://www privacyinternational.org/index.shtml) 105 Privacy International (2008), Freedom of Information Around the World 2006: A Global Survey of Access to Government Information Laws, pg (xem http://www.privacyinternational.org/foi/survey 106 Transparency International, Global Corruption Report 2003: Special Focus: Access to Information, London: Profile Books, pg.6 107 Unesco (2008), Freedom on Information: A Compareative Legal Survey, (second edition, revised and updated), Unesco, Paris 108 http://www.worldsummit2003.org ... tin, Luật Minh bạch Tiếp cận thơng tin Chính phủ, Luật Thơng tin thức, Luật Minh bạch tiếp cận thông tin Nhà nước, Nghị định tiếp cận thông tin công, Nghị định Tự tiếp cận thông tin liên quan quan... ̣n thông tin ta ̣i Viê ̣t Nam Trên thực tế, chưa có cơng trình nghiên cứu việc tiếp cận thông tin tài nhà báo, từ đưa giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao quyền tiếp cận thông tin nhà báo đề tài. .. quyền tiếp cận thông tin thừa nhận rộng rãi Vấn đề tiếp cận thông tin xem xét, trọng hầu giới cụ thể hóa việc ban hành Luật, Nghị định Tự thông tin như: Luật tự thông tin, Luật Tiếp cận thông tin,