Truyện kiều nhìn trong hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân

134 5 0
Truyện kiều nhìn trong hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học x hội nhân văn - trịnh văn định truyện kiều nhìn hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mà số : 60 22 34 Tóm tắt luận văn thạc sĩ ngành văn học Hà Nội 2009 Công trình đợc hoàn thành : Trờng Đại học Khoa học xà hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS Trần Nho Thìn Phản biện : TS Trần Hải Yến Phản biện : PGS.TS Trần Lê Bảo Luận văn đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: ngày tháng năm Có thể tìm hiểu : Trung tâm th viện Đại học Quốc gia Hà Nội Phần Mở đầu Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Sở dĩ lựa chọn hớng nghiên cứu lí dới đây: Một là, vấn đề vị trí Truyện Kiều lịch sử văn học trung đại đà cã rÊt nhiỊu c¸ch tiÕp cËn kh¸c nh−: tiÕp cËn Trun KiỊu tõ thi ph¸p häc, tõ phong c¸ch học, từ thiền học, từ văn hoá họcNhng cha thấy có công trình nhìn tác phẩm từ góc nhìn nhóm thể loại tài tử giai nhân Hai là, Trung Quốc Việt Nam, thời trung đại, có loại tác phẩm đợc mệnh danh tiểu thuyết tài tử giai nhân (Trung Quốc) truyện Nôm tài tử giai nhân (Việt Nam) Trớc đây, Trung Quốc giới nghiên cứu không đánh giá cao loại tác phẩm này, song gần nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc đà đợc tăng cờng ngời ta đà nhận thức lại giá trị văn học nhóm tiểu thuyết Việt Nam, có lẽ giáo s Trần Đình Hợu ngời đà nêu vấn đề nghiên cứu cách hệ thống truyện Nôm tài tử giai nhân qua viết Hoa tiên vấn đề lịch sử truyện Nôm (Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại) Trong viết này, ông đà coi Hoa tiên, Phan Trần, Truyện Kiều truyện Nôm tài tử giai nhân Tuy vậy, thời điểm giáo s Trần Đình Hợu viết này, Trung Quốc cha có phong trào nghiên cứu sâu tiểu thuyết tài tử giai nhân nên tất nhiên có số vấn đề loại tiểu thuyết có ảnh hởng đến văn học Việt Nam cha đợc nói đến Tiếp tục gợi ý quý báu giáo s Trần Đình Hợu, tham khảo thành tựu nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc, muốn tìm thêm điểm nhìn để hiểu thấu đáo tác phẩm truyện Nôm tài tử giai nhân Đây mục đích lớn luận văn ý nghĩa đề tài Chúng mong muốn đóng góp tiếng nói nhỏ vào việc tìm hiểu mối quan hệ văn học hai nớc Việt - Trung Tìm thêm điểm tơng đồng khác biệt truyện thơ Nôm tài tử giai nhân Việt Nam, chủ yếu Truyện Kiều với dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc Đồng thời mong muốn bớc đầu tìm hớng nghiên cứu cho Truyện Kiều, với hớng nghiên cứu đà có để hiểu thấu đáo tác phẩm vĩ đại văn học Việt Nam Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận văn Truyện Kiều, cụ thể nghiên cứu dấu ấn khác biệt Truyện Kiều so với hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân truyện thơ Nôm tài tử giai nhân Phơng pháp làm việc đặt Truyện Kiều vào dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân Việc khái quát thành tựu nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc sở lý luận, nêu số tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc số truyện thơ Nôm tài tử giai nhân nhằm chứng minh nhận định, so sánh giống khác mà Đóng góp luận văn Lần nhìn Truyện Kiều dới góc nhìn nhóm thể loại tài tử giai nhân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về vấn đề vị trí Truyện Kiều lịch sử văn học trung đại, đà có nhiều cách tiếp cận khác nhau, có chuyên luận: Truyện Kiều nhìn từ lịch sử phát triển thể loại truyện Nôm (Truyện Kiều thể loại truyện Nôm ) giáo s Đặng Thanh Lê; Truyện Kiều dới góc nhìn thi pháp học giáo s Trần Đình Sử (Thi pháp Truyện Kiều), Truyện Kiều dới góc nhìn phong cách học giáo s Phan Ngọc (Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều), Truyện Kiều dới nhìn thiền quán thiền s Thích Nhất Hạnh (Thả bè lau - Truyện Kiều dới nhìn thiền quán) Truyện Kiều dới góc nhìn văn hóa học - nhân học văn hoá phó giáo s - tiến sĩ Trần Nho Thìn (Văn học trung đại Việt Nam dới góc nhìn văn hoá); có nhiều so sánh Truyện Kiều với Kim Vân Kiều truyện, so sánh Truyện Kiều với câu chuyện viết Thuý Kiều, Trong công trình trên, có công trình trực tiếp hay gián tiếp, dù Ýt dï nhiỊu cịng ®· ®Ị cËp ®Õn mét sè phơng diện nhìn Truyện Kiều từ nhóm thể loại tài tử giai nhân Tuy nhiên để xây dựng hệ thống lý thuyết nhóm thể loại tài tử giai nhân làm nghiên cứu Truyện Kiều cha thấy có công trình đề cập đến Để thấy rõ đợc vấn đề, điểm lại số công trình trực tiếp đề cập đến vấn đề nhìn Truyện Kiều từ nhóm thể loại tài tử giai nhân Trớc hết công trình Truyện Kiều thể loại truyện Nôm tác giả Đặng Thanh Lê, lần công trình tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn thể loại Nhng cần khu biệt rõ cách tiếp cận tác giả Đặng Thanh Lê cách tiếp cận Nh tên gọi sách, Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, thực chất nhìn Truyện Kiều mối quan hệ với truyện thơ Nôm, có truyện thơ Nôm bình dân truyện thơ Nôm bác học, cụ thể tác giả đặt Truyện Kiều lịch sử hình thành phát triển thể loại truyện Nôm, sở tác giả kết luận Truyện Kiều thành tựu rực rỡ thể loại này: Sự phân tích lịch sử trờng hợp cho phép nhìn nhận sở khách quan góp phần tạo nên thành tựu rực rỡ Truyện Kiều: Sự hình thành phát triển thể loại truyện Nôm [20, tr 7] Nh vậy, cách tiếp cận vấn đề tác giả Đặng Thanh Lê có điểm tơng đồng dị biệt Cùng tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn thể loại, tác giả Đặng Thanh Lê nhìn Truyện Kiều từ lịch sử phát triển thể loại truyện Nôm nói chúng, đó, nhìn Truyện Kiều từ góc nhìn thể loại, nhng nhìn từ nhóm thể loại tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa, nơi mà có Kim Vân Kiều truyện truyện gốc Truyện Kiều, đồng thời, mặt so sánh Truyện Kiều với loại hình tiểu thuyết tài tử gian nhân Trung Hoa, mặt khác so sánh Truyện Kiều với truyện thơ Nôm tài tử giai nhân Việt Nam để làm bật Truyện Kiều Mặt khác, xét phơng pháp tiếp cận, tác giả Đặng Thanh Lê nhìn lịch sử phát triển truyện Nôm dới nhìn xà hội học đấu tranh giai cấp: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cha phản ánh đợc vận mệnh ngời phụ nữ lao động nghèo khổ, nhng qua nhân vật Thuý Kiều, Nguyễn Du đà khái quát nhiều phơng diện vận mệnh, tính cách ngời phơ n÷ mèi quan hƯ víi nh÷ng thÕ lùc phong kiến xấu xa tàn bạo [20, tr 161] Kế thừa thành nghiên cứu trên, áp dụng phơng pháp nghiên cứu loại hình học, văn hóa học, văn học so sánh, với thành tựu nghiên cứu Trung Quốc tiểu thuyết tài tử giai nhân, tiến tới xác định điểm nhìn nghiên cứu Truyện Kiều: Truyện Kiều nhìn từ loại hình tiểu thuyết tài tử giai nhân Có thể nói lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, giáo s Trần Đình Sử ngời giới thiệu với độc giả Việt Nam đặc điểm chung tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa Năm 2002, Thi pháp Truyện Kiều giáo s Trần Đình Sử đời, đáng ý viết - Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân, liên quan trực tiếp đến vấn đề mà ngời viết tìm hiểu Trớc hết, tóm lợc nội dung viết giáo s Trần Đình Sử sau đa nhận xét mục đích tác giả Khẳng định tính chất mẻ hớng mình, giáo s Trần Đình Sử viết: Việt Nam đà có công trình nghiên cứu Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, đà có ý kiến so sánh Truyện Kiều với trun thèng tiĨu thut Trung Qc nh− Tam Qc diƠn nghĩa, Thuỷ hử, Hồng lâu mộng, so sánh Truyện Kiều víi c¸c trun viÕt vỊ Th KiỊu ë Trung Qc, nh−ng ch−a thÊy cã tµi liƯu xem xÐt Trun KiỊu dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân, tợng văn học đáng ý văn học Trung Quốc, đà có ảnh hởng đáng kể đến văn học Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên nhiều có tính loại hình văn học nớc ấy. [45, tr 39] Trớc hết, giáo s Trần Đình Sử nêu lên nguồn gốc vai trò tiểu thuyết tài tử giai nhân: Tiểu thuyết tài tử giai nhân dòng tác phẩm phát tích từ tiểu thuyết nhà Đờng, nh Ly hồn truyện Trần Huyền Hựu, Liễu Thị truyện Hứa Nghiêu Tá, Oanh Oanh truyện Nguyên Chẩn, Vô Song truyện Tiết Điều, dới hình thức truyện ngắn truyền kỳ, nhng thực hình thành từ cuối đời Minh đến Thanh, thịnh hành vào thêi Khang Hy, Ung ChÝnh, Cµn Long (ThÕ kû thø XVII - XVIII), sau suy thoái, chuyển hoá thành loại tiểu thuyết rẻ tiền phái uyên ơng - hồ điệp đầu kỷ XXThành tựu dòng tiểu thuyết không đáng kể rừng rậm tiĨu thut Trung Qc, song nã cã vai trß b−íc đệm trình chuyển hoá từ Kim Bình Mai đến Hồng lâu mộng [45, tr 40] Mặt khác, giáo s Trần Đình Sử nêu đặc điểm, dung lợng, tác phẩm tiêu biểu, tóm tắt khung cốt truyện tác phẩm, ông khẳng định: Hầu hết truyện có tính chất công thức khuôn sáo [45, tr 40] Sau đó, giáo s nêu lên ảnh hởng tiểu thuyết tài tử giai nhân ba nớc Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên Tiếp tục viết mình, giáo s Trần Đình Sử nêu nhận xét giới học thuật Trung Quốc nhợc điểm tiểu thuyết tài tử giai nhân: Tuyệt đại phận nhà nghiên cứu Trung Quốc từ trớc đến cha đánh giá cao loại tiểu thuyết Châu Vĩ Dân cho loại tiểu thuyết thờng thiếu điểm nhìn nghệ thuật cố định, thiếu mạch lạc nhÊt qu¸n tr−íc sau, cèt trun cã sư dơng nhiỊu yếu tố ngẫu nhiên, trùng hợp, hiểu lầm, thiếu sở đời sống không tạo đợc cảm giác chân thực Đó thiếu sót nghiêm trọng mặt nghệ thuật [45, tr 42] Giáo s Trần Đình Sử tán thành quan điểm Quả vậy, loại tiểu thuyết có nhiều nhợc điểm nghệ thuật[45, tr 42] Không nêu lên khuyết điểm tiểu thuyết tài tử giai nhân, giáo s Trần Đình Sử ghi nhận thành tựu loại tiểu thuyết này: T tởng chủ đạo tiểu thuyết tài tử giai nhân đề cao tài tìnhTách ngời tài tình khỏi trung, hiếu, tiết, nghĩa thơng xót ngời tài tình, bớc tiến lịch trình nhân đạo hoá văn học, đề cao cá tính, ngợi ca khát vọng hạnh phúc cá nhân [45, tr 43] Đi vào cụ thể hơn, giáo s Trần Đình Sử nêu lên quan niệm ngời tài tử Ông chủ yếu dẫn nhận xét Thiên Hoa Tàng chủ nhân nhà nghiên cứu Trung Quốc: Tài tử ngời có hai mắt nhìn suốt sáu cõi, lòng để suốt nghìn thu, đặt bút viết ma sa gió táp, mở miệng tú đoạt sơn xuyên, gặp xuân hoa thu nguyệt lâm ly cảm khái [45, tr 44] NhËn xÐt vỊ nghƯ tht cđa tiĨu thut tài tử giai nhân, giáo s Trần Đình Sử viết: “Tuy vËy, kÕ thõa trun thèng lín cđa tiĨu thut Trung Quốc từ truyền kỳ đời Đờng, tiểu thuyết sù Kim B×nh Mai, tiĨu thut anh hïng Tam Qc diễn nghĩa tiểu thuyết tài tử giai nhân kết hợp đợc yếu tố kỳ xảo, yếu tố mu mẹo, trí tạo thành tính hấp dẫn, có yếu tố ngời đời thờng đem lại hai hệ mới: tăng cờng miêu tả chi tiết cụ thể ý miêu tả tâm lý ngời [45, tr 45] NhËn xÐt chung vỊ tiĨu thut tµi tư giai nhân, giáo s Trần Đình Sử viết: Tóm lại, bớc tiến tiểu thuyết tài tử giai nhân mét b−íc tiÕn nưa vêi VỊ mỈt nghƯ tht nã cha đột phá đợc giới hạn tiểu thuyết cũ, vỊ t− t−ëng cịng ch−a cã mét quan niƯm ngời thực dân chủ Chính mà sớm suy thoái đà bị vợt qua Nhng đáng ý thoát khỏi khung diễn nghĩa lịch sử, hớng đời thờng với quan hệ ngời ngời sinh hoạt, đặc biệt tình yêu tự Điều làm cho loại tiểu thuyết có ảnh hởng rộng rÃi, đặc biệt nớc nh Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam Tiếp đó, giáo s Trần Đình Sử nêu lên ảnh hởng tiểu thuyết tài tử giai nhân ba nớc nói trên, ông nhấn mạnh ảnh hởng tiểu thuyết tài tử giai nhân văn học Việt Nam sâu đậm cả: ảnh hởng tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc văn học Việt Nam nói đậm nét cả.[45, tr 49] Tỉ mỉ nữa, tác giả nêu số cụ thể tác phẩm truyện thơ Nôm Việt Nam ảnh hởng tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc, tác phẩm mở đầu, ông lí giải có tợng vay mợn cốt truyện rầm rộ nh vậy: Tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc ảnh hởng không nhỏ tới văn học Việt Nam, ngoại trừ giải phóng cá tính, tình yêu tự nói trên, dòng văn học thông tục đại chúng mang lại thị hiếu thị dân [45, tr 52] Kết thúc viết, giáo s Trần Đình Sử nói rõ mục đích viết mình: Đặt Truyện Kiều truyền thống tiểu thuyết tài tử giai nhân để xem tuý nh tiểu thuyết tài tử giai nhânĐặt Truyện Kiều vào dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân để dễ dàng nhận thấy rằng: Tiểu thuyết tài tử giai nhân kích thích nhà văn Việt Nam đơng thời khát vọng tình yêu lứa đôi, lòng yêu thơng kẻ tài tình, mà thực chất ngời cá nh©n x· héi phong kiÕn Ngun Du râ ràng có khuynh hớng khẳng định ngời cá nhân, tình yêu đôi lứa và, nữa, thể cảm hứng quý phái, sang trọng Nhng đồng thời không nên đồng Đoạn trờng tân với tiểu thuyết tài tử giai nhân, chúng có điều khác biệt [45, tr 53,54] Nh vậy, trớc hết, viết giáo s Trần Đình Sử viết nằm hệ thống nghiên cứu mà giáo s nghiên cứu thi pháp học, viết nằm hệ thống Thi pháp Truyện Kiều Vì vậy, định hớng mục đích nghiên cứu giáo s Trần Đình Sử không giống Giáo s Trần Đình Sử bao quát vấn đề chung để khẳng định Truyện Kiều chịu ảnh hởng không khí tiểu thuyết tài tử giai nhân khẳng định có điểm giống điểm khác Nhng giáo s định hớng nghiên cứu nên cha chứng minh điểm giống điểm khác, nguyên nhân dẫn đến giống khác Thực chất đề tài thừa nhận tiểu thuyết tài tử giai nhân loại hình tác phẩm đặt Truyện Kiều vào loại hình tác phẩm đó, tìm điểm tơng đồng khác biệt Tơng đồng, tức Truyện Kiều có dấu ấn tiểu thuyết tài tử giai nhân Khác biệt chệnh loại hình tiểu thuyết tài tử giai nhân Chúng giải thích chế Tóm lại, góc nhìn giáo s Trần Đình Sử thi pháp học, góc nhìn loại hình học, tiến thêm bớc nữa, dùng văn hóa học - nhân học văn hoá để giải thích vấn đề Hai là, viết giáo s Trần Đình Sử cập nhật thành tựu nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Quốc năm 1987 1994 (Xem phần thích hai nhận định mà giáo s Trần Đình Sử trích hai học giả Trung Quốc L Hữu Cơ Tiểu thuyết nhân tình lên ngôi, sách : Thế giới nghệ thuật thần quái tình hiệp Trình Nghị Trung soạn, Nxb Trờng Đảng cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh, 1994, tr 221; Châu Vĩ Dân Bàn t tởng thẩm mỹ Thiên Hoa Tàng chủ nhân, Nghiên cứu lý luận văn học cổ điển tùng san, tr.12, Thợng Hải, 1987,tr 341) Nhng xin trích dẫn thêm số nhận định (2003) tình hình nghiên cứu tiểu thuyết tài tử giai nhân học gi¶ Trung Qc Tr−íc hÕt xin trÝch dÉn mét nhËn xét từ góc nhìn tự học đánh giá vai trò, vị trí tiểu thuyết tài tử giai nhân Từ góc nhìn ông Bành Long Kiện viết: Trung Qc vèn cã trun thèng träng lÞch sư ChÝnh trun thống trọng lịch sử làm cho mô thức tự văn học Trung Quốc bẩm sinh yếu ớt, đồng thời hình thành quan niệm tự từ trớc thời tiên Tần trọng kết mà coi thờng trình, quan niệm ảnh hởng lớn đến tự học sau Tiểu thuyết tài tử giai nhân xuất thời kỳ Minh Thanh với tình tiết éo le, phức tạp, quanh co vừa thay đổi quan niệm tự này, vừa tích cực bổ sung khuyết ®iĨm bÈm sinh u cđa tù sù häc t−ëng tợng, vai trò thể ý nghĩa tự sù häc phi phµm cđa tiĨu thut tµi tư giai nhân [64, tr 100 - 103] Nhà nghiên cứu Đổng Nhạn có nhận xét ôn hoà sâu sắc: Trong lịch sử văn học Trung Quốc, tiểu thuyết tài tử giai nhân mắt xích yếu ớt, nhng lại khuyết thiếu mắt xích yếu ớt này, thiếu lịch sử tiểu thuyết (Trung Quốc) không liên hoàn, số tợng lịch sử tiểu thuyết giải thích đợc Nó đóng vai trò cầu nối từ Kim Binh Mai đến Hồng lâu mộng Nó hấp thụ ý thức sáng tạo văn nhân Kim Bình Mai, dùng ngôn ngữ thông dụng để miêu tả nhân tình, vứt bỏ dâm tục Kim Bình Mai, lấy nhàn đạm tân viết câu chuyện kỳ sự, có tác dụng làm chuyển đổi văn phong Đồng thời cung cấp cho Hồng lâu mộng kinh nghiệm sáng tạo, nói với Hồng lâu Mộng rằng: đừng có rong ruổi với văn từ h ảo, làm cho Tào Tuyết Cần ngộ ra, tránh xa loại văn phong [70, tr 5] Mục đích trích dẫn muốn đa thêm nhìn đa chiều, đánh giá tiểu thuyết tài tử giai nhân học giả Trung Quốc, để có nhìn loại hình văn học Luận văn nằm xu nghiên cứu Có thể nói, viết giáo s Trần Đình Sử gợi ý cho nhiều trình làm luận văn Một gợi ý quan trọng giúp đến với hớng tiếp cận viết: Hoa Tiên vấn đề lịch sử truyện Nôm cuốc sách Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại giáo s Trần Đình Hợu, Nxb Giáo dục, Năm 1999 Việt Nam, có lẽ giáo s Trần Đình Hợu ngời nêu vấn đề nghiên cứu cách hệ thống truyện Nôm tài tử giai nhân, giáo s coi truyện Nôm bác học nh : Hoa tiên, Phan Trần, Truyện Kiều truyện Nôm tài tử giai nhân: Hoa tiên đợc Nguyễn Huy Tự chuyển dịch từ ca bản, thể loại văn học đô thị Trung Quốc Sau Nguyễn Huy Tự, tác giả cha biết tên dịch Phan Trần Nguyễn Du dịch Kim Vân Kiều truyệncó thể nhìn hoạt động thành trào lu văn học mà nội dung xoay quanh truyện Nôm, loại truyện Nôm mà gọi truyện Nôm tài tử giai nhân [17, tr 155,156] Không chỉ nhóm thể loại truyện Nôm tài tử giai nhân, giáo s Trần Đình Hợu vai trò Hoa tiên nhóm tác giả nó, đóng góp vào trào lu chuyển dịch bình phẩm truyện Nôm tài tử giai nhân đặc biệt vai trò cầu nối từ Hoa tiên đa đến đời Truyện Kiều: Hoa tiên đà mở đờng cho Truyện Kiều, nhng có Truyện Kiều, Hoa tiên trở thành mờ nhạt; có Thuý Kiều Dao Tiên trở thành mờ nhạt Hoa tiên truyện tình, truyện hôn nhân gia đình, tiểu thuyết xà hội, không chứa đựng nhiều dung lợng xà hội Nhng truyện thơ tình Nguyễn Huy Tự đà có công mở đầu cho đờng ý nghĩa lớn sèng tinh thÇn x· héi phong kiÕn n−íc ta lúc [17, tr 177] Mặt khác, giáo s Trần Đình Hợu ra, Truyện Kiều truyện tài tử giai nhân loại hình với truyện Nôm tài tử giai nhân: Phan Trần, Sơ kính tân trangnhng Truyện Kiều không đơn truyện tài tử giai nhân nữa: Truyện Kiều dạng nguyên tác ®Ĩ hÊp dÉn Ngun Du, cịng lµ mét trun tµi tử giai nhân, nói tình yêu, tác giả gọi Kim Vân Kiều truyện Nhng Nguyễn Du viết lại thành Đoạn trờng tân đà đa nhân vật vào đời sống xà hội Đặt Thuý Kiều không trớc vấn đề tình yêu Thuý Kiều không giai nhân tài sắc mà ngời chịu tủi nhục, đặc biệt sắc sảo khôn ngoan, ứng phó với hoàn cảnh đau đớn để giành quyền sống mà không thoát đợc [17, tr 177] Nh vậy, gợi ý từ viết giáo s Trần Đình Hợu quan trọng Cụ thể việc xác định tên nhóm truyện Nôm tài tử giai nhân dấu ấn tài tử giai nhân vấn đề khác Truyện Kiều với nhóm thể loại tiểu thuyết tài tử giai nhân Những gợi ý vô quý báu giúp cho tiến hành đề tài Tóm lại, gợi ý từ công trình nghiên cứu vừa nêu trên, kết hợp với tham khảo thành tựu nghiên cứu Trung Quốc tiểu thuyết tài tử giai nhân, muốn tìm góc nhìn nghiên cứu Truyện Kiều Phơng pháp nghiên cứu Trong luận văn sử dụng phơng pháp sau: quần áo Hoạn Th Điều chứng tỏ Nguyên Du ý thức rõ mối quan hệ, quyền bổn phận thê thiếp Ông hiểu hành động Hoạn Th xuất phát từ, không thói nữ nhi thờng tình" mà thể vai trò thê gia đình quyền quý Và rõ ràng Kiều ngời hiểu ửng xử đắn tha cho Hoạn Th, xét chất, Hoạn Th dà tâm hại Kiều, Kiều lối thoát Chúng đồ rằng, ngời mẹ Nguyễn Du vợ lẽ cụ Nguyễn Nghiễm hẳn có ám ảnh nhiều tới ông Bởi nhìn lại sáng tác chữ Hán ông Độc Tiểu Thanh ký, Tiểu Thanh vợ lẽ, ông khóc cho Tiểu Thanh, Dơng Quý Phi phi Đờng Huyền Tôn, oan ức, bị chiều đình đổ oan, Kiều vỡ lẽ Thúc Sinh cuối lại thiếp, lẽ, đóng vai phụ ngời tình cũ Kim Trọng Dờng nh, hầu hết nhân vật nữ mà vừa nêu họ “®ãng vai phơ” MĐ Ngun Du ®ãng vai phơ gia đình quyền quý, Tiểu Thanh đóng vai phụ, Đạm Tiên đóng vai phụ (Sống làm vợ khắp ngời ta, hại thay thác xuống làm ma không chồng), đặc biệt Kiều đóng vai phụ cho ngời yêu em gái Cảm nghiệm đợc điều có lẽ ông vai phụ gia đình quyền quý Nếu nhìn theo tiêu chí Dơng Quý Phi tiêu chí với Tiểu Thanh, Kiều Nhìn rộng văn học giai đoạn này, Hồ Xuân Hơng uất ức với thân phận làm thiếp : Làm lẽ, Lấy chồng chung, Khóc ông Tổng Cóc.Cung oán ngâm khúc, cung nữ thân phận thấp phi, thiếp nhng chất phục vụ nhu cầu tính dục cho ông vua Rõ ràng, thê thiếp vấn đề nóng thời đại Nguyễn Du sống Nh vậy, Nguyễn Du không nhìn ngời quan điểm truyền thống, phê phán ngời từ quan điểm đạo đức Bởi nhìn ngời theo quan điểm đạo đức, ân trả ân, oán báo oán chắn Nguyễn Du bám sát nguyên tác để Kiều hành hạ Hoạn Th cho giận Nhng ngợc lại ông tha bổng cho Hoạn Th Hơn nữa, Thúc Sinh nhìn từ ngời đạo đức bạc nhợc, nhng nhìn từ ngời tự nhiên Thúc Sinh ngời mà Nguyễn Du vÉn gäi lµ tµi tư “thËt lµ tµi tư giai nhân - Châu Trần có Trâu Chần Rõ ràng, quan niệm đẹp đến Nguyễn Du đà thay đổi Đẹp ngời ta ngời thật, sống với tình yêu thật cảm xúc thật, đơng nhiên tình yêu thiếu thân xác Cái đẹp ngời cởi trói khỏi giáo lý, sống với cảm xúc tự nhiên, nhân ngời 118 Hiện thực hoá tình yêu tài tử giai nhân mô hình kết cấu định ba bớc bớc cuối đại đoàn viên Đây mô hình lý tởng, đại đoàn viện hoàn hảo nhất, tài tử giai nhân đợc sống tình yêu trọn đời Nó mô hình trọn vẹn tài tử giai nhân tài tử giai nhân lý tởng Kiều không giai nhân tầng lớp trên, sắc đẹp, tài hoa, quanh năm ngày tháng đàn hát làm thơ, chờ tài tử đến nữa, Kiều kĩ nữ Tài tử không tài tử nữa, tài tử đa dạng hơn, tµi tư tµi hoa cã, phong l−u cã, anh hïng cóHệ thống nhân vật lý tởng trung tâm thay đổi, đơng nhiên mô hình tự cố định tồn nghìn năm, t cố hữu ăn vào tiêm thức nghìn năm dần thay đổi theo Từ thực, bình diện hình thức, mô hình tự sự, Nguyễn Du cố gò theo nguyên tác t tiểu thuyết tài tử giai nhân truyện thơ tài tử giai nhân truyền thống nhng từ vô thức, mô hình truyền thống này, t truyền thống đà bị bẻ cong, sụt đổ Nếu trớc mô hình tự : kiếm chung tình (vừa gặp đà yêu) - tiểu nhân phá hoại - đại đoàn viên, mô thức biến đổi, kiến chung tình - tiểu nhân phá hoại - giả đoàn viên (đoàn viên bi kịch) ( phần đà dẫn chứng chứng minh nhiền lần nên xin không trích dẫn nữa, đoạn cuối đoàn viên nhng sắc thái chua xót, nhục nhà ê chề rõ, Kim vân Kiều truyện nặng mô tả hành động tình tiết) Theo chúng tôi, ông lựa chọn Kim Vân Kiều truyện, nhân vật kĩ nữ lựa chọn tất yếu, (chúng đà trình bầy trên), nên bi kịch Truyện Kiều bi kịch mà ông đà lờng trớc, bi kịch cho thÊy sù nhÊt qu¸n t− Ngun Du: hệ thống nhân vật nữ tác phẩm ông bất hạnh, bi kịch: cô Cầm bất hạnh, Tiểu Thanh chết yểu, Đạm Tiên chết yểu, ngời mẹ ông chết trẻ, co gái gày đàn La Thành, cô gái: liều tuổi xuân buôn nguyệt bán hoa (Chiêu hồn)Kiều nằm hệ thống nhân vật bi kịch này, đặc biệt liên hệ với bất hạnh đời ông, Truyện Kiều kết thúc bi kịch tất yếu Hơn nữa, nhìn kết thúc mô hình tâm thức truyền thống (chúng đà trình bầy phần : số phận tài tình), tức bi kịch tình yêu Mĩ Châu - Trọng Thuỷ, Trơng Chi, Quan Âm Thị Kính mô hình kết thúc bi kịch Nguyễn Du thuộc hệ thống này, dờng nh trở lại tâm thức bi kịch truyền thống Chính việc phá vỡ t truyền thống tiểu thuyết tài tử giai nhân truyện Nôm tài tử giai nhân làm Truyện Kiều bất hủ Bởi mô hình tình yêu lý tởng, đại 119 đoàn viên mơ ớc, không thực tế, tình yêu nhiều bất hạnh, bi kịch thực tế thời đại Nguyễn Du Thực chất đẹp kết thúc không hoàn hảo, đẹp với thực tế, tình yêu đẹp tình yêu hoà hợp văn hoá năng, bi kịch tình yêu với ngời phụ nữ thực tế Quan niệm Nguyễn Du bắt nguồn từ chiêm nghiệm, nghiêm sinh từ đời ông, gia đình, ngời mẹ ông, thời đại, tâm thức dân tộc, văn chơng sách thực tế ông sứ Trung Quốc Ông không lấy lý tởng làm thực nữa, mà lấy thực làm đối tợng nghiệm sinh, đối tợng nghệ thuật Chính Kiều ông mÃi đẹp tự nhiên Nguyễn Du nh Tào Tuyết Cần đa tình yêu với mặt đất, sau thời gian dài thiên mà hành không Tóm lại, kết cấu tiểu thuyết tài tử giai nhân truyện Nôm tài tử gian nhân kết cấu lý tởng, KÕt cÊu Trun KiỊu lµ kÕt cÊu hiƯn thùc Nhân vật nhóm truyện tài tử giai nhân lý tởng, Kiều Truyện Kiều nhân vật thùc - nh©n vËt quan träng cđa hiƯn thùc x· hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX 120 Phần Kết luận Vấn đề tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa vấn đề lớn, đà có nhiều công trình lớn Trung Quốc đà đợc tiếp tục nghiên cứu, vậy, phần tổng thuật nhỏ luận văn ( khoảng 50 trang) chắn đề cập sâu toàn diện đợc Nhng với nêu luận văn, đặc biệt chơng I, ngời viết thấy thật kiến thức cập nhật, thú vị, cần thiết quan tâm đến tiểu thuyết tài tử giai nhân Trung Hoa, truyện Nôm Việt Nam văn học trung đại ViƯt Nam, bëi lÏ nãi cho cïng tiĨu thut tµi tử giai nhân Trung Hoa tiểu thuyết nguồn cho nhiỊu trun N«m lín cđa ViƯt Nam Do vËy theo ng−êi viÕt, mn hiĨu cho cã c¬ së trun Nôm tài tử giai nhân Việt Nam, nghiên cứu tØ mØ, khoa häc ngn t− liƯu n−íc th× nguồn t liệu thiếu đợc loại truyện tài tử giai nhân Trung Hoa Từ trớc nay, nhận thức chung giới nghiên cứu thống nhÊt cho r»ng Trun KiỊu cã nhiỊu dÊu Ên trun tài tử giai nhân nhng theo quan sát cha thấy có viết công trình chứng minh Truyện Kiều truyện tài tử giai nhân nhìn Truyện Kiều với t cách truyện tài tử giai nhân nhìn từ đặc trng thể loại Với việc nhìn Truyện Kiều từ đặc trng thể loại tài tử giai nhân lần chứng minh dấu ấn tài tử giai nhân Truyện Kiều từ đặc trng thể loại Tiếp cận vấn đề tài tử giai nhân Trung Quốc Việt Nam từ góc nhìn liên văn bản, quan sát thấy rằng, câu chuyện Vơng Thuý Kiều câu chuyện có thật, đợc ghi chép sử sách Trung Hoa, sau đợc tác giả cải biên thành truyện, có Thanh Tâm Tài Nhân (xem thêm nghiên cứu câu chuyện Vơng Thuý Kiều, th mục tham khảo luận văn này) Nh vậy, câu chuyện Thuý Kiều đà có từ trớc trào lu tài tử giai nhân Trung Hoa, đến trào lu sáng tác tài tử giai nhân bùng phát, câu chuyện Thuý Kiều đợc tác giả Thanh Tâm Tài Nhân cải biên, sáng tạo thành câu chuyện tình yêu tài tử giai nhân Cần nói rằng, học giả Trung Quốc thống cho Kim Vân Kiều truyện tác phẩm tầm thờng mà tác phẩm xuất sắc trào lu tài tử giai nhân Nh vậy, Thanh Tâm Tài Nhân có công sức sáng tạo lớn đa câu chuyện từ thật lịch sử biến thành tác phẩm văn học tiếng, mang đậm cảm hứng tài tử 121 giai nhân Gần ông Trần ích Nguyên cho ảnh hởng không nhỏ đến Hồng lâu mộng Xét Truyện Kiều Nguyễn Du từ góc nhìn liên văn bản, thấy rằng, từ câu chuyện tình đợm màu sắc tài tử giai nhân Thanh Tâm Tài Nhân mà Nguyễn Du tiếp cận đến đợc cải biên thành Đoạn trờng tân màu sắc tài tử giai nhân nhng nhạt dần, thay vào cảm hứng khác, cảm hứng thân phận ngời kĩ nữ, ngời ả đào, ngời vợ lẽ vấn đề mang tính thời đại mà ông sống trải nghiệm qua Do vậy, kể lại hai câu chuyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân Truyện Kiều Nguyễn Du nh nhau, nhng đọc trực tiếp văn thấy sắc thái tài tử giai nhân sắc thái đau xót thân phận kĩ nữ, ả đào, vợ lẽ đậm nét Do vậy, từ lâu ngời Việt yêu đọc Truyện Kiều coi quốc hồn dân tộc lẽ ngời Việt cảm nghiệm đợc giọng điệu đau xót Còn ngời nớc thực cầu thị muốn hiểu Truyện Kiều không cách khác học thẩm thấu đợc tiếng Việt 122 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Ca trù nhìn từ nhiều phía (2003), Nguyễn Đức Mậu giới thiệu biên soạn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Tào Tuyết Cần (2002), Hồng lâu mộng, Vũ Bội Hoàng, Trần Quảng dịch, tập, Nxb Văn học, Hà Néi Claudine salamon (2004), TiĨu thut trun thèng Trung Quốc Châu (Từ kỷ XVII - Thế kỷ XX), Trần Hải Yến dịch, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận Văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Du (1978) Thơ chữ Hán, Lê Thớc, Trơng Chính, su tầm, thích, phiên dịch, xếp, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Du tác gia tác phẩm (2001), Trịnh Bá Đĩnh cộng Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Du (2007), Truyện Kiều, Trần Nho Thìn chủ biên, Nguyễn Tuấn Cờng (Khảo dị, thích, bình luận), Nxb Giáo dục, Hà Nội Dơng Ngọc Dũng (2006), Kinh dịch cấu hình t tởng Trung Quốc, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 10 Dơng Ngọc Dũng (2008), Nhật Bản học, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Thích Nhất Hạnh (2007), Thả bè lau Truyện Kiều dới nhìn thiền quán, Nxb Văn hoá Sài Gòn 12 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Cát Kiếm Hùng chủ biên (2004), Bớc thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, tập, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 14 Hồ Xuân Hơng tác gia tác phẩm (2003), Nguyễn Hữu Sơn - Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hồ Xuân Hơng thơ đời (2004), Lữ Huy Nguyên, Tuyển, soạn, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Cù Hựu - Nguyễn Dữ (1999), Tiễn Đăng Tân thoại - Truyền kỳ mạn lục, Nhiều ngời dịch, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 123 17 Trần Đình Hợu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Hợu (2007), Các giảng t tởng phơng Đông, Lại Nguyên Ân biên soạn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Gia Khánh (chủ biên) nhiều ngời khác (2000), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 21 Bå Tïng Linh (1996), Liêu Trai chí dị, Vọng chi Nguyễn Chí Viễn Trần Văn Từ dịch, tập, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 22 Nguyễn Lộc (1999), Văn häc ViƯt Nam (nưa ci thÕ kØ XVIII - hÕt kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đặng Văn Lung (2004), Văn hoá Thánh mẫu, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 24 Phơng Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phơng Lựu (1996), Văn hoá, Văn häc Trung Qc cïng mét sè liªn hƯ ë ViƯt Nam, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đờng giải m văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Ngọc (2001), Tìm hiĨu phong c¸ch Ngun Du Trun KiỊu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 29 Nguyễn Tôn Nhan (2004), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 30 Thanh Tâm Tài Nhân (1994), Truyện Kim Vân Kiều, Nguyễn Khắc Hanh Nguyễn Đức Vân dịch, Nxb Hải Phòng 31 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 32 Trần ích Nguyên (2003), Nghiên cứu câu chuyện Vơng Thuý Kiều, Phạm Tú Châu dịch, Nxb Lao động Trung tâm Ngôn ngữ Văn hoá Đông Tây 33 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 124 34 Nhiều tác giả (2001), Văn học so sánh lý ln vµ øng dơng, Nxb Khoa häc x· héi 35 Le O (2007), Nhân tính ngời Trung Quốc, Trần Anh Tuấn dịch, Nxb Công an nhân dân 36 Murasaki Shikibu(1991), Trun kĨ GenJi, tËp, Nxb Khoa häc x· hội, Hà Nội 37 Phan Trần (1998), Truyện Nôm khuyết danh, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nguyễn Khắc Phi (2002) (chủ biên) nhiều ngời khác, Lịch sử văn học Trung Quốc, tập II, Nxb Đại học s phạm, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Phi tuyển tập (2006), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phạm Đan Quế (2003), Truyện Kiều đối chiếu, Nxb Thanh Niên 41 Từ Quân, Dơng Hải (2001), Lịch sử kỹ nữ, Cao Tự Thanh dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 42 Phạm Quỳnh (2006), Thợng Chi văn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Tiếu Tiếu Sinh (2008), Kim Bình Mai, tập, Ngọc Quang, Mạnh Linh dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 47 Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Lỗ Tấn (1996), Sơ lợc lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Lơng Duy Thứ dịch, Nxb Văn hoá, Hà Nội 49 Phạm Thái (1994), Sơ kính tân trang, Hoàng Hữu Yên giới thiệu thích, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đỗ Lai Thuý (2005), Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu ngời Văn hoá, Nxb Văn hoá Thông tin, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 51 Trần Nho Thìn (1983), Hiện tợng vay mợn cốt truyện truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối thể kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, Văn học, (1), tr 100 113 52 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 53 Lơng Duy Thứ (chủ biên) nhiều ngời khác, Truyện chí quái chí nhân chí dị truyền kỳ Trung Quốc (1994), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 54 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận Văn hoá Văn học Trung Quốc, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 55 Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia, Viện Văn học (1997), Nguyễn Huy Tự Truyện Hoa Tiên, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 56 Tun tËp trun truyền kỳ Đờng - Tống (1996), Hoàng Văn Lâu - Tuyển chọn, dịch giải, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 57 Vũ Anh Tuấn (2004), Truyện thơ Tày nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa Tiên, Đào Duy Anh khảo đính, thích, giới thiệu, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Trần Ngọc Vơng (1999), Loại hình tác giả văn học, Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 60 Trần Ngọc Vơng (1999), Văn học Việt Nam, Dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 61 Trần Ngọc Vơng (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 T Mà Thiên (1997), Sử ký, Phan Ngọc dịch, tập, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Hà Thanh Vân (2003), Nghiên cứu so sánh loại tiểu thuyết Tài tử giai nhân số nớc phơng Đông thời kỳ Trung Đại (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), Luận án tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Viện Khoa học xà hội thành phố Hồ Chí Minh tiÕng Trung 126 64. 彭龙 健 (2003) 才子佳人叙事学 娄 底 师 专 学 报 , 意义 ( 第 期 ) , 100 103 也。 65. 彭龙 健 (2003) 才 子 佳 人 叙 事 模 湘潭大学 式的文化阐释 学文硕士 66. 彭龙健 (2005) 论明末清初才子 湖南人文科技学 佳 人 小 说 兴 盛 的 院学报 原因。 67. 浦明晴 (2004) 才 子 佳 人 小 说 的 四川大学 文化研究 - 硕士 学位论文。 68. 钟晓华 (2003) 悲凉之雾- 遍被林 华从才子佳人小 说言情模式看红 楼梦中宝黛爱情 的多义性。 69. 多作者 (2007 ) 现代汉语词典 70. 董雁 (2003) 明 末 清 初 才 子 佳 侠西师范大学 商务印书馆 人小说研究 - 硕 士学位研究生论 文 71. 董晓丽 (2007) 20 世纪以来的 安徽师范大学文 才子佳人小说研 学院,宜兵学院 究综述 2007 学报,(第 其), 26 - 29 页。 72. 董晓丽 (2007) 才子佳人小中的 127 东山师范大学学 佳人形象简析 报,(第 22 卷 第 其 ) , 32 - 35 页。 73 邱江宁 (2006 ) 江南女性于清初 江南文史,江南 才 子 佳 人 小 说 的 文坛,58 - 61。 盛行 74. 李鸿渊 (2003 ) 情 礼 调 和 皆 大 欢 船山学刊,(第 喜 - 从社会文化 其 ) , 119 - 123 思 潮 看 清 初 才 子 页。 佳人小说的团员 结局。 75. 李鸿渊 (2006 ) 从江南人文地理 南京师范大学学 看清初才子佳人 院 学 报 , ( 第 小 说 的 团 员 结 期 ) 。 135 - 139 局。 76 李修生,赵义山 (2001) 页。 中 国 分 体 文 学 上海古籍出版社 史,小说卷 77. 刘杲 (主编) (2000 ) 汉语大词典 78. 刘坎龙 (2000 ) 佳人形象之审美 兵团职工大学学 汉语大词典社 观照- 才子佳人小 报,( 第 其), 说 系 列 研 究 之 105 - 108。 物。 79. 马风华 (2001 ) 古代士人的爱情 嘉 应 大 学 学 报 童话- 论才子佳人 ( 哲 学 社 会 科 小 说 发 展 吉 特 学),(第 19 卷 质。 第 其), 54 - 58 页 80. 冯军 (2004 ) 女性身体:性别 许昌学院学报, 128 歧 视 的 性 对 象 - 第 23 卷 ( 第 以 女 性 主 义 理 论 期), 66 - 69 页。 关照明末清初才 子佳人小说。 81. 郭浩帆 (2005 ) 才子佳人小形象 厦门教育学院学 特征论。 报。(第 卷 第 其),324- 37 页。 82. 苏建新,陈水云 (2005 ) 才子佳人小说世 明清小说研究, 说。 (第 期,总第 75 其),14 - 23 页。 83. 苏建新 (2005) 才 子 佳 人 小 说 演 福建师范大学 变史研究 - 博士 学位论文。 84. 苏建新 (2007 ) 为江南山川平添 宜 春 学 院 学 宝 艺术神采的才子 (社会科学), 佳 人 小 说 : ( 西 ( 第 29 卷 第 湖小史)新谈。 其 ) , 104 - 107 页。 85. 盛志梅 (2006 ) 试论自家人小说 中文自学指导, 的 俗文学特征。 (第 其),总 189 期, 36 - 39 页。 86. 陈瑜 (2002 ) 从 才 子 佳 人 小 说 殷 都 学 刊 , 94 兴 盛 社 会 文 化 原 98 页。 因看其文化品 位。 87. 陈清芳 (2007 ) 凡纸上之可喜可 宜 春 学 院 学 宝 惊 皆心中至欲歌 ( 社 会 科 学 ) , - 解杜才子佳人小 (第 29 卷),第 129 说 作 者 的 科 举 心 其 。 100 - 103 理。 88. 钟晓华 (2003 ) 页。 悲凉之雾- 遍被林 邵 阳 学 院 学 报 华—从才子佳人小 ( 社 会 科 学 ) , 说 言 情 模 式 看 红 (第 卷第 其), 楼梦 中宝黛爱情 105 - 108 页。 的多义性。 89. 王旭 (2005) 才 子 佳 人 团 员 结 东北师范大学 局探新- 硕士学位 论文 90 王颖 (2004) 20 世界才子佳人 上 海 师 范 大 学 人 小说研究史回顾 文与传播学院, 学术交流,总第 125 期 , ( 第 期 ) , 142 - 145 页。 91. 王颖 (2004) 关于才子佳人小 上海师范大学学 说概念及研究范 报(哲学社会科 围的重新思考。 92. 王颖 (2006 ) 学班)。 论唐前爱情故事 社会科学辑刊, 对 才 子 佳 人 小 说 第 其,(总第 的艺术滋养。 163 期 ) , 186 190 页。 93. 夏征农(主编) (1999) 辞海 94. 洋晓静 (2004) 明 末 清 初 才 子 佳 郑州大学。 人小说才子形象 研究。 130 上海辞书出版社 Mục lục Phần Mở đầu 1 Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu ý nghĩa đề tài Đối tợng, phạm vi nghiên cứu §ãng gãp luận văn Lịch sử nghiên cøu vÊn ®Ị Phơng pháp nghiên cøu Cấu trúc luận văn Chơng Những vấn đề tiểu thuyết tài tử giai nhân đợc giới nghiên cứu Trung Quốc nêu lên gần 10 1.1 Về néi dung 10 1.1.1 Định nghĩa tiểu thuyết tài tử giai nhân 10 1.1.2 Ngn gèc tiĨu thut tµi tư giai nh©n .13 1.1.3 Quan niệm tình yêu, hôn nhân tiểu thuyết tài tử giai nhân 22 1.1.4 Loại hình nhân vật tiểu thuyết tài tử giai nhân 25 1.1.5 Quan niệm tài - sắc - tình tiểu thuyết tài tử giai nhân 28 1.1.6 Nguyên nhân hng thịnh tiểu thuyết tài tử giai nh©n 29 1.2 VỊ nghƯ tht : Mô hình tự tiểu thuyết tài tử giai nhân 35 1.2.1 M« thøc tù sù tiĨu thuyết tài tử giai nhân 35 1.2.2 ý nghÜa tù sù häc tiÓu thuyÕt tài tử giai nhân .42 Chơng Trun KiỊu - nh÷ng u tè cđa tiĨu thut tài tử giai nhân 48 2.1 Nghiªn cứu Việt Nam vấn đề từ Hoa tiên ®Õn Trun KiỊu 48 2.2 VỊ néi dung vµ nghƯ tht, Trun KiỊu cã nhiỊu dÊu Ên cđa tiểu thuyết tài tử giai nhân 50 2.2.1 VÒ néi dung 50 2.2.2 VỊ nghƯ thuËt 59 131 Chơng Truyện Kiều - Những vấn đề khác với hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nh©n .62 3.1 Khác biệt Truyện Kiều hệ thống tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề kiểu nhân vật giai nhân: Kiều kĩ nữ 62 3.1.1 Vài đặc điểm kĩ nữ 62 3.1.2 Khác biệt “Trun KiỊu” vµ hƯ thèng tiĨu thut tµi tư giai nhân nhìn từ kiểu nhân vật giai nhân 62 3.1.3 Nh©n vật kĩ nữ - Lần văn học Việt Nam trung đại, nhân vật lớp dới thức đợc bớc vào đời sống văn học, với t cách nhân vật văn học trung tâm thời ®¹i 77 3.1.4 Vai trò kĩ nữ văn học văn hoá dân tộc 78 3.2 Khác biệt Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ vấn đề số phận tài t×nh 88 3.3 Khác biệt Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn tõ vÊn ®Ị hiƯn thùc x· héi phong kiÕn 97 3.3.1 Đầu tiên Kiều bị hành hạ thân x¸c 97 3.3.2 Hiện thực x hội phong kiến đợc Nguyễn Du nêu lên gay gắt thông qua nỗi thống khổ Kiều mặt tinh thần 99 3.3.3 HiƯn thùc x héi phong KiÕn cßn thể qua tâm lí tiếp nhận không gian x héi “Trun KiỊu” .101 3.4 Khác biệt Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ đậm nhạt yếu tố tình dục 103 3.5 Kh¸c biƯt Truyện Kiều tiểu thuyết tài tử giai nhân - nhìn từ quan niệm đẹp 109 PhÇn KÕt luËn 121 Danh mục tài liệu tham khảo .123 132 ... Đặt Truyện Kiều truyền thống tiểu thuyết tài tử giai nhân để xem tuý nh tiểu thuyết tài tử giai nhân? ?ặt Truyện Kiều vào dòng tiểu thuyết tài tử giai nhân để dễ dàng nhận thấy rằng: Tiểu thuyết tài. .. lớn tài tử giai nhân đà xuất hiện, chất lợng tài tử giai nhân đà tăng so với thời kỳ Lục Triều Đặc biệt đà có tài tử giai nhân sánh ngang hàng với tài tử giai nhân tiểu thuyết tài tử giai nhân. .. nguồn gốc nguyên nhân hình thành tiểu thuyết tài tử giai nhân (chúng trình bầy dới đây) định nghĩa tiểu thuyết tài tử giai nhân nh sau: tiểu thuyết tài tử giai nhân loại hình tiểu thuyết có từ lâu

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan