1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án L2 tuần 19

20 266 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Thứ hai ngày … … tháng …… năm 2010

Toán (ôn)LUYỆN TẬPI Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng đặt tính, tìm x.- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn.

II Các hoạt động dạy - học:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học:

- GV yêu cầu HS làm các bài tập 1 đến bài tập 5 trang * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét giờ học

- Học sinh về nhà học bài và làm bài

Tiếng Việt

ÔN LUYỆN TẬP ĐỌCI Mục tiêu:

- Luyện đọc bài Chuyện bốn mùa Biết nghỉ hơi sau mỗi câu - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật

II Các hoạt động dạy - học:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc từng đoạn - Hướng dẫn đọc phân vai.*Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò- GV nhận xét giờ học

- Nhắc nhở HS về nhà đọc lại bài.

Tiếng Việt

ÔN LUYỆN CHÍNH TẢI Mục tiêu:

- Viết đoạn cuối của bài “Lá thư nhầm địa chỉ” SGK-TV2 tập 2 trang 7.- Phân biệt được l/n; dấu hỏi/dấu ngã.

II Các hoạt động dạy- học:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài * Hoạt động 2: Hướng nghe viết - Giáo viên đọc mẫu đoạn 1 của bài - Giáo viên nêu câu hỏi:

Trang 2

+ Vì sao khi gửi thư chúng ta phải ghi đúng địa chỉ của người nhận?

+Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con:bóc thư, bưu điện, chuyển,Nga,Tường, Mai, Hải Phòng.

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở - GV đọc cho HS viết vào vở

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn - Đọc cho học sinh soát lỗi

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập:

a) Điền vào chỗ trống:l hay n:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều cóích cho cuộc sống ((trả lời được CH 1,2,4)

- HS khá, giỏi trả lời được cấu hỏi3.

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài

- Gọi 1 HS lên báng và yêu cầu kể tên 1 các mùa trong năm nêu đặc điểm của mỗimùa đó

- Giới thiệu: về bốn mùa và ghi tên bài lên bảng.* Hoạt động 2: Luyện đọc:

- Giáo viên đọc mẫu, chú ý phân biệt giọng của các nhân vật.- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài

- Nêu yêu cầu luyện đọc từng đoạn, sau đó hướng dẫn học sinh chia bài văn thành2 đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc chú giải trong Sách giáo khoa - Tồ chức cho học sinh luyện đọc câu văn dài.

- Hướng dẫn giọng đọc của từng nhân vật cho học sinh bằng cách đọc mẫu và yêucầu học sinh đọc lại

Trang 3

- Gọi học sinh đọc lại đoạn 1.- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp Giáo viên và cả lớp theo dõiđể nhận xét.

Chia nhóm học sinh và theo dõi học sinh đọc theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân

Tiết 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên đọc lại bài lần 2, yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lờilần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại

- Yêu cầu học sinh chia nhóm, mỗi nhóm có 6 em nhận các vai trong truyện, tựluyện đọc trong nhóm của mình sau đó tham gia thi đọc giữa các nhóm

* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên hệ thống nội dung bài

- Yêu cầu học sinh kể những điều em biết về vẻ đẹp của các mùa trong năm, ngoàinhững vẻ đẹp đã được nêu trong bài

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học

TỔNG CỦA NHIỀU SỐ.I Mục tiêu:

- Nhận biết tổng của nhiều số.- Biết cách tính tổng của nhiều số.

- Làm được các bài tập:Bài 1 (cột 2), bài 2 ( cột 1,2,3 ),bài 3a.

II Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- PP:quan sát, thực hành, ….2- Học sinh: Vở toán

III Các hoạt động dạy- học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau: 2 + 5 = 7

3 + 12 + 14 = 29

- Nhận xét và cho điểm học sinh.2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.

- Yêu cầu học sinh đọc lại 2 phép tính trong bài tập kiểm tra bài cũ và hỏi.

- Giới thiệu: Khi chúng ta thực hiện phép cộng có từ 3 số trở lên với nhau là chúngta đã thực hiện tính tổng của nhiều số

* Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện phép tính.a) Phép tính: 2 + 3 + 4 = 9.

- Giáo viên viết: Tính 2 + 3 + 4 lên bảng, yêu cầu học sinh đọc, sau đó yêu cầu họcsinh tự nhẩm kết quả.

Trang 4

- Yêu cầu học sinh nhắc lại phép tính

- Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc.- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách thực hiện phép tính.

- Hãy nêu yêu cầu của Bài tập 2.

- Gọi học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.Bài 3:

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và hướng dẫn: Để làm đúng bài tập cần quan sát kỹhình vẽ minh họa, điền các số còn thiếu vào ô trống, sau đó thực hiện tính.

- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.

- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.

- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.- Làm được các bài tập:Bài 1,bài 2

Trang 5

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu phép nhân * Hoạt động 3: Luyện tập

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Đọc, viết các số, phân tích các số Bài 2:

- Hướng dẫn học sinh làm

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học

- Học sinh về nhà học bài và làm bài

- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm.* Bước 2: Kể trước lớp

- Yêu cầu học sinh kể trước lớp.

- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể.- GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi.* Bước 3: Kể lại đoạn 2.

- Bà Đất nói gì về bốn mùa?

* Bước 4: Kể lại toàn bộ câu chuyện.- HD HS nói lại câu mở đầu của truyện.-Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn.

- Chia nhóm yêu cầu HS kể theo vai.- Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện.- Nhận xét ghi điểm từng em.

c Củng cố dặn dò:

Trang 6

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe

Thủ công

GẤP, CẮT, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T1)I Mục tiêu:

- Biết cách cắt,gấp trang trí thiếp chúc mừng.

- Cắt,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng Có thể gấp cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản

- Với HS khéo tay:Cắt,gấp trang trí được thiếp chúc mừng Nội dung và hình thứctrang trí phù hợp, đẹp.

2- Học sinh: Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu, kéo cắt, thước

III Các hoạt động dạy – học:1 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta tập “Gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng”

b Khai thác:

*Hoạt động1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu thiếp chúc mừng - Đặt câu hỏi:Thiếp chúc mừng có hình gì?

- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?- Em hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết?

* Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Bước 1:Gấp cắt thiếp chúc mừng.

- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20ô, rộng 15 ô.Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 ô

Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng

Chúc mừng Sinhnhật

Trang 7

- Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau (thiệp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào hoặc mai.Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng bông hoa)

- Để trang trí thiếp chúc mừng ta có thể vẽ, xé dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp.

- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng cả lớp quan sát

2- Học sinh: Vở bài tập

III Các hoạt động dạy - học :

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Giới thiệu thừa số, tích

- Giáo viên viết phép nhân 2 x 5 = 10 lên bảng

- Giáo viên chỉ vào từng số trong phép nhân và nêu trong phép nhân này: + 2 gọi là thừa số

+ 5 gọi là thừa số + 10 gọi là tích,

Trang 8

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét giờ học

- Học sinh về nhà học bài và làm bài

Chính tả

Tập chép:CHUYỆN BỐN MÙAI Mục tiêu:

- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.

- Làm được BT2 a / b hoặc BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.

II Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- PP: quan sát, thực hành, …- Bảng phụ

2- Học sinh: Vở bài tập

III Các hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra bài cũ: 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- Trong giờ học chính tả này, các em sẽ tập chép một đoạn trong bài tập đọcChuyện bốn mùa Sau đó làm các bài tập chính tả phân biệt n/l, dấu hỏi/ dấu nặng.* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép

- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép

- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Lá, tốt tươi, trái ngọt, trời xanh,tựu trường, mầm sống, đâm chồi nảy lộc…

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn

- Giáo viên đọc lại bài Đừng lại và phân tích các từ khó viết cho học sinh soát lỗi * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập

- Nhận xét và tuyên đương nhóm thắng cuộc * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét giờ học

Tập đọc THƯ TRUNG THU

Trang 9

I Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.- Hiểu ND: tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam (trả lời đượccác CH và học thuộc đoạn thơ trong bài).

a Giới thiệu bài:

- Lúc còn sống Bác Hồ luôn chăm lo cuộc sống của mọi người dân nhất là các cháuthiếu niên nhi đồng để hiểu thêm tình cảm của Bác đối với các cháu hôm nay cácem sẽ tìm hiểu bài: “Thư trung thu”

- Chú ý khi đọc đoạn này các em cần chú ý thể hiện sự trìu mến yêu thương củaBác Hồ dành cho các cháu nhi đồng và ngắt hơi đúng sau các dấu câu.

- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc.- Gọi một em đọc bài thơ.

4/ Thi đọ:

- Tổ chức để các nhóm thi đọc đồng thanh và đọc cá nhân.- Nhận xét cho điểm.

5/ Đọc đồng thanh:Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3 và 4.

c Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu một em đọc bài

- Mỗi tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai?

Trang 10

- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thương Thiếu nhi?- Theo Bác các cháu Nhi đồng là những người như thế nào? - Bác khuyên các cháu làm những việc?

- Ôn luyện về bảng nhân 2 đã học.

- Áp dụng được bảng nhân 2 để làm tính và giải toán

II.Các hoạt động dạy - học:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học.

- GV yêu cầu HS làm bài tập từ 1 đến 4-Vở BT trang sau đó chữa bài.

3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét giờ học

- Học sinh về nhà học bài và làm bài

II Các hoạt động dạy- học:

1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học

- Giáo viên ghi lần lượt đề bài lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài.* Bài 1: Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau:

Cô tiên phất chiếc quạt mầu nhiệm Lâu đài, ruộng vườn phút chốc biến mất Bàhiện ra, móm mém hiền từ, dang tay ôm hai đứa cháu vào lòng.

* Bài 2: Cho các từ sau: học bài, quần áo, xanh lơ, quét nhà, quyển sách, đỏ chót,nhanh nhẹn, tốt, khoẻ.

Trang 11

Hãy xếp các từ trên thành 3 nhóm:chỉ sự vật, chỉ đặc điểm, chỉ hoạt động, chỉ tínhchất.

* Bài 3: Câu “Nam chăm chỉ học hành.” được cấu tạo theo mẫu nào trong 3 mẫudưới đây?

a) Ai là gì? b) Ai làm gì?c) Ai thế nào?

- Biết nói lời đề nghi, lời nhờ, lời mời trong các tình huống giao tiếp

- Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về một người mà em yêu mến nhất.

II Các hoạt động dạy - học: 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học

- Giáo viên lần lượt ghi đề bài lên bảng và hướng dẫn HS làm bài * Bài 1:

Hãy nói lời đề nghi,lời nhờ, lời mời trong các trường hợp sau:+ Đề nghị các bạn không vứt rác ra sân trường

+ Mời các bạn dự sinh nhật của em

+ Em đến nhà bạn chơi, em nhớ địa chỉ mà không nhớ đường, em nhờ chú công anchỉ đường.

* Bài 2:

Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về một người mà em yêu mến nhất.

3 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò

BẢNG NHÂN 2.I Mục tiêu:

- Lập được bảng nhân 2 - Nhớ được bảng nhân 2

- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2 - Biết đếm thêm 2.

- Làm được các bài tập:Bài1,bài2,bài3

II Chuẩn bị:

1- Giáo viên:

- PP: quan sát, thực hành, - Bảng phụ

Trang 12

2- Học sinh: Vở bài tập

III Các hoạt động dạy - học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh 2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tậpBài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài

Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm tính nhẩm.Bài 3: Hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính.* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét giờ học

- Học sinh về nhà học bài và làm bài

-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về từ chỉ các mùa trong năm và tập đặt câu hỏi và trảlời câu hỏi về thời gian theo mẫu: Khi nào?

b Hướng dẫn làm bài tập:* Bài 1:

- Gọi một em đọc đề bài.

- Yêu cầu lớp làm việc theo nhóm thảo luận để thực hiện yêu cầu bài tập 1

- Mời đại diện các nhóm lên bảng kể về các tháng trong năm (GV lắng nghe và ghibảng các từ).

- Hỏi: Mùa xuân bắt đầu từ tháng nào và kết thúc vào tháng nào?- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

- Nhận xét bài làm học sinh.

*Bài 2

- Mời một em đọc nội dung bài tập

- Mùa nào cho chúng ta hoa thơm quả ngọt?

-Vậy chúng ta sẽ viết vào cột mùa hạ cho hoa thơm trái ngọt.- Yêu cầu lớp làm vào vở các cột còn lại.

Trang 13

- Mời 1 em lên làm bài trên bảng.

- Mời nhiều em lần lượt nêu về thời gian của từng mùa Nhận xét bài làm học sinh.*Kết luận: Mỗi mùa trong năm đầu có khoảng thời gian riêng và vẻ đẹp riêng Cácem siêng quan sát thiên nhiên các em sẽ phát hiện được nhiều điều thú vị, bổích.Việc quan sát sẽ giúp các em hiểu và viết được những bài văn hay về bốn mùa.

* Bài 3:

- Yêu cầu một em đọc đề bài.

- Tổ chức lớp chơi trò chơi hỏi đáp.- Yêu cầu lớp chia thành hai dãy.- Lần 1: cả 2 dãy cùng trả lời câu hỏi:- Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa nào?.

Đội nào trả lời đúng hơn thì đội đó là người hỏi trước

- Lần lượt hỏi - đáp sau khi kết thúc trò chơi đội nào trả lời đúng nhiều hơn là độichiến thắng.

* Kết luận: Khi muốn biết thời gian xảy ra của một việc gì đó chúng ta đặt câu hỏivới từ: Khi nào?

d Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới

Tập viết CHỮ HOA PI.Mục tiêu:

- Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng:

Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần).II Chuẩn bị:

- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa P và một số từ ứng dụng có chữ hoa P

b Hướng dẫn viết chữ hoa:

*Quan sát số nét quy trình viết chữ P

- Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời:

- Chữ p có chiều cao bao nhiêu, rộng bao nhiêu?- Chữ P có những nét nào?

- Chúng ta đã học chữ cái hoa nào cũng có nét móc ngược trái?- Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược trái?

Trang 14

- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khungchữ.

- Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao điểm của đường kẻ ngang 5 và đườngkẻ dọc 3 viết nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau

- Điểm dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 4 và đường kẻ dọc 5.

* Học sinh viết bảng con

- Yêu cầu viết chữ hoa P vào không trung và sau đó cho các em viết chữ P vàobảng con

* Hướng dẫn viết vào vở:

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.

d./Chấm chữa bài

- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh.

- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm

d Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở.

Tự nhiên xã hội ĐƯỜNG GIAO THÔNGI Mục tiêu:

- Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.- Nhận biết một số biển báo giao thông.

- Biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường.

II Chuẩn bị:

1-Giáo viên:

- PP: quan sát, thảo luận,

- Tranh ảnh trong sách trang 40, 41 2- Học sinh: Vở bài tập.

III Các hoạt động dạy – học:1 Khởi động: HS hát

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

Ngày đăng: 08/11/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w