O nhiem dat

4 316 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
O nhiem dat

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ô nhiễm đất Đất đợc hình thành từ đá qua quá trình phong hoá. Khi sự sống trên trái đất cha xuất hiện, thì vòng đại tuần hoàn địa chất là quá trình phong hoá đá đã dần dần hình thành phần không sống của hệ sinh thái đất (các chất khoáng, các dạng nớc, các chất khí) gọi là mẫu chất tạo tiền đề cho sinh vật phát triển. Kể từ khi có những sinh vật đơn bào đầu tiên xuất hiện trên mẫu chất là lúc xuất hiện một vòng tuần hoàn mới vòng tiểu tuần hoàn sinh học. Nh vậy tự bản thân môi trờng đất đã có cấu trúc, chức năng nh là một hệ sinh thái, một mẫu hình của hệ thống mở. Tuy nhiên sự tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất có một giới hạn nhất định. Nếu sự thay đổi vợt quá giới hạn này, hệ sinh thái đất sẽ mất khả năng tự điều chỉnh và hậu quả là đất bị ô nhiễm và thoái hoá. Sự ô nhiễm môi trờng đất là hậu quả của các hoạt động của con ngời, làm thay đổi các nhân tố sinh thái quá ngỡng của các quần xã sống trong đất. Muốn kiểm soát đợc ô nhiễm môi trờng đất cần phải biết giới hạn sinh thái của các quần xã sống trong đất đối với từng nhân tố sinh thái. Xử lý ô nhiễm tức là điều chỉnh và đa các nhân tố sinh thái trở về giới hạn sinh thái của quần xã sinh vật đất. Đây là nguyên lý sinh thái cơ bản đợc vận dụng vào việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất và bảo vệ môi trờng. Bản chất của sự xác lập cân bằng là quá trình tự điều chỉnh năng lợng và vật chất giữa 3 loại sinh vật: sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân huỷ. Thông thờng tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái đất cao hơn so với hệ sinh thái nớc, không khí nên khả năng tự lập lại cân bằng của nó cũng cao hơn. I. Khái niệm : Sự ô nhiễm môi trờng đất là do hậu quả các hoạt động cuả con ngời làm thay đổi các nhân tố sinh thái quá ngỡng sinh thái của những quần xã sinh vật sống trong đất. II. Nguyên nhân : Bình thờng hệ sinh thái đất luôn tồn tại trạng thái cân bằng. Khi có mặt một số chất mà hàm lợng của chúng vựot quá ngỡng cho phép thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng, môi tr- ờng đất bị ô nhiễm và thoái hoá. Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm đất trong đó có một số nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất Việt Nam là: 1. áp lực tăng dân số đòi hỏi nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng và phải đẩy mạnh khai thác độ phì nhiêu của đất bằng cách: - Tăng cờng sử dụng hoá chất nh phân vô cơ, thuốc trừ sâu diệt cỏvv. - Sử dụng chất kích thích sinh trởng làm giảm thất thoát và tạo thuận lợi cho thu hoạch. - Mở rộng các hệ thống tới tiêu. 2. Việc đẩy mạnh công nghiệp hoá và đô thị hoá không có kế hoạch quản lý môi trờng đã làm ô nhiễm nặng nề các vùng ven đô thị và khu công nghiệp. Các tác nhân chính gây ô nhiễm đất đây là không khí ô nhiễm, nớc thải, chất thải rắn của các cơ sở trên. 1 3. Do hậu quả chiến tranh (thuốc diệt cỏ do Mỹ sử dụng miền Nam Việt Nam) đã gây ảnh hởng lâu dài đến con ngời, tự nhiên trên những vùng đất rộng lớn. Nh vậy nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất Việt Nam là sử dụng không hợp lý phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật, chất kích sinh trởng, chất thải không qua xử lý của các khu dân c, đô thị và các khu công nghiệp, chất độc trong chiến tranhvv, gây ô nhiễm khá nghiêm trọng một số nơi. Tuy nhiên về quy mô vùng bị ô nhiễm không lớn, chỉ xẩy ra ven một số thành phố lớn, khu công nghiệp làng nghề truyền thống không có công nghệ xử lý chất thải độc hại và những vùng chuyên canh, thâm canh sử dụng phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật không hơp lý, không có sự quản lý chặt chẽ. II. Các tác nhân gây ô nhiễm môi tr ờng đất : 1. Tác nhân hoá học: Loại ô nhiễm này đợc gây ra do một số nguồn: Chất thải công nghiệp, giao thông, chất thải sinh hoạt, đặc biệt là việc sử dụng phân hoá học, hoá chất bảo vệ thực vật, các chất kích thích sinh trởnglàm cho đất bị ô nhiễm kim loại nặng, Nitơrátở Việt Nam ô nhiễm đất bởi kim koại nặng nhìn chung không phổ biến tuy nhiên nhiều trờng hợp cục bộ gần khu công nghiệp, đặc biệt các làng nghề tình trạng ô nhiễm kim loại nặng đang diễn ra khá trầm trọng. Bảng 1: Hàm lợng Pb trong bùn và trong đất tại xã Chỉ Đạo, Mỹ Văn, Hng Yên. ( Nguồn: Lê Văn Khoa-2002). stt mẫu nghiên cứu hàm kợng chì (ppm) 1 2 3 4 Mẫu bùn trong ao chứa nớc thải phá ắc quy Mẫu đất lúa gần nơi nấu chì Mẫu đất giữa cánh đồng Mẫu đất gần làng 2166.0 387.6 125.4 2911.4 Hàm lợng chì lớn hơn 100 ppm đợc đánh giá là đất bị ô nhiễm. 2. Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: a. Ô nhiễm nhiệt: Khi nhiệt độ trong đất tăng sẽ gây ra những ảnh hởng lớn đến khu hệ vi sinh vật đất phân giải chất hữu cơ và nhiều trờng hợp làm đất chai cứng, mất dinh dỡng. Nhiệt độ trong đất tăng, dẫn đến hàm lợng mất O2 giảm gây mất cân bằng và quá trình phân huỷ các chất hữu cơ sẽ diễn ra theo kiểu hô hấp kỵ khí, tạo ra nhiều sản phẩm trung gian có mùi khó chịu và độc cho cây trồng, động vật nh: NH3, H2S, CH4 và Alđêhyt Nguồn gây ô nhiễm nhiệt là do sự thải bỏ nớc làm mát các thiết bị của các nhà máy. Nớc này có thể làm nhiệt độ của đất tăng từ 5- 15 0 C gây ảnh hởng xấu đến môi trờng đất. Ngoài ra nguồn ô nhiễm nhiệt còn do 2 những đám cháy rừng, phát nơng đốt rẫy trong du canh làm nhiệt độ đất tăng đột ngột từ 15- 30 0 C huỷ diệt nhiều sinh vật có ích trong đất, đất trở nên chai cứng. b. Ô nhiễm do các chất phóng xạ: Do phế thải của những trung tâm khai thác các chất phóng xạ, trung tâm nghiên cứu nguyên tử, nhà máy điện nguyên tử, các bệnh viện và những vụ thử vũ khí hạt nhân. Các chất phóng xạ thâm nhập vào đất, theo chu trình dinh dỡng tới cây trồng, động vật và con ngời. Sau mỗi vụ thử vũ khí hạt nhân chất phóng xạ trong đất tăng lên10 lần và khi đi vào sinh vật nó cũng có hiện tợng khuyếch đại sinh học. Các chất phóng xạ (Sn 90 ,I 131 Cs 137 ) xâm nhập vào cơ thể con ngời làm thay đổi cấu trúc tế bào, gây ra các bệnh di truyền, bệnh về máu, ung th 3. Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Do các phơng pháp đổ bỏ chất thải mất vệ sinh, sử dụng phân bắc tơi, bùn ao tơi, bùn kênh dẫn chất thải sinh hoạt bón trực tiếp vào đất. Hiện nay các vùng nông thôn miền Bắc Việt Nam tập quán sử dụng phân bắc và phân chuồng tơi trong canh tác vẫn còn phổ biến. Chỉ tính riêng trong nội thành Hà Nội, hàng năm lợng phân bắc thải ra khoảng 550.000 tấn và chỉ khoảng 1/3 số đó đợc xử lý. các vùng nông thôn phía Nam đặc biệt vùng đồng bằng sông Cửu Long, phân tơi đợc coi là nguồn thức ăn cho cá. Tập quán sử dụng phân tơi, nớc thải bón, tới trực tiếp cho đất đã gây ô nhiễm sinh học nghiêm trọng cho môi trờng đất, không khí, nớc, ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời. Bảng 2: Số lợng các loại vi trùng và trứng giun. stt đối tợng nghiên cứu vi trùng E- Coli trong 100 gam đất số trứng giun trong 50g phân hoặc trong 1000ml nớc giun đũa giun tóc 1 2 3 4 5 6 7 8 Phân bắc tơi trộn tro bếp Phân bắc đã ủ 2 tháng Đất vừa tới phân bắc Đất tới phân bắc sau 20 ngày Đất vừa tới phân tơi Đất chỉ dùng phân hoá học Nớc mơng khu trồng rau tới phân bắc Nớc giếng khu trồng rau tới phân bắc 107 105 105 105 105 102 450 20 31 12 22 13 5 3 3 7 16 7 10 5 1 ( Nguồn: Trần Khắc Thi, 1996) 3 IV. Biện pháp kiểm soát ô nhiễm đất. Làm sạch cơ bản: Mục đích chính là phòng ngừa sự nhiễm trùng đất có nguồn gốc từ phân, nớc thải sinh hoạt, nớc thải bệnh viện Các ngồn này phải đợc sử lý trớc khi thải ra môi trờng để tránh làm nhiễm bẩn nớc ngầm hoặc nớc bề mặt. *Khử chất thải rắn: rác gia đình, phế liệu xây dựng, phế liệu công nghiệp, nông nghiệp, thơng nghiệp . đây là môi trờng thuận lợi cho ruồi, muỗi, các loài gặm nhấm phát triển. Ngoài ra chúng còn góp phần làm ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí . làm tổn hại đến chất l- ợng môi trờng xung quanh. Các thiết bị xử lý thờng dùng một hay nhiều những kỹ thuật nh: lựa chọn, đốt cháy, trộn phân, phun, nghiền, làm đặc các nớc công nghiệp phát triển, nhiều khu vực đất đai bị ô nhiễm nặng, ngời ta sử dụng các hệ thống cơ hoá lý nhằm ngăn ngừa sự chuyển động của các chất gây ô nhiễm do rửa trôi, hoạt động mao quản và di chuyển khí. Các hệ thống nhằm ngăn chặn sự chuyển động của các chất gây ô nhiễm do rửa trôi, hoạt động mao quản và di chuyển khí: . . . Lớp xốp mịn Lớp sỏi cắt dâng mao quản Nhiễm độc Nhiễm độc Nhiễm độc a xít 4 . này đợc gây ra do một số nguồn: Chất thải công nghiệp, giao thông, chất thải sinh hoạt, đặc biệt là việc sử dụng phân hoá học, hoá chất b o vệ thực vật,. đến sức khoẻ con ngời. Bảng 2: Số lợng các loại vi trùng và trứng giun. stt đối tợng nghiên cứu vi trùng E- Coli trong 100 gam đất số trứng giun trong 50g

Ngày đăng: 08/11/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Hàm lợng Pb trong bùn và trong đất tại xã Chỉ Đạo, Mỹ Văn, Hng Yên. ( Nguồn: Lê Văn Khoa-2002). - O nhiem dat

Bảng 1.

Hàm lợng Pb trong bùn và trong đất tại xã Chỉ Đạo, Mỹ Văn, Hng Yên. ( Nguồn: Lê Văn Khoa-2002) Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2: Số lợng các loại vi trùng và trứng giun. - O nhiem dat

Bảng 2.

Số lợng các loại vi trùng và trứng giun Xem tại trang 3 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan