1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ô nhiễm đất - Phần 2 Nông dược và ô nhiễm đất - Chương 3 pps

7 204 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 174,54 KB

Nội dung

Phần II NÔNG DƯỢC & Ô NHIỄM ĐẤT Chương 3 ĐẶC TÍNH CỦA NÔNG DƯỢC (PESTICIDES) VÀ SỰ LIÊN QUAN ĐẾN DƯ LƯỢNG CỦA NÓ TRONG ĐẤT 1. 1. Tính chất ion hoá 1.1. Nông dược mang điện tích dương.(cationic pesticides) 1.2. Nông dược mang tính kiềm ( basic pesticides) 1.3. Nông dược mang tính acid (acidic pesticides) 1.4. Nông dược không mang điện tích (non-ionic pestides) 2. Tính hoà tan 3. Tính bay hơi 4. Liều lượng sử dụng 5. Cách sử dụng 2. 3. 1. Tính chất ion hoá 3.1 1.1. Nông dược mang điện tích dương (cationic pesticides) Thí dụ: Paraquat tan mạnh trong nước và mang điện tích dương, do đó nó bị hấp phụ chặt bởi keo đất (điện tích âm). 3.2 1.2. Nông dược mang tính kiềm (basic pesticides) Một chất hữu cơ base yếu có thể nhận proton trong dung dịch acid để trở thành acid liên hợp qua phản ứng: 3.3 Khi pH của dung dịch bằng pKa của hợp chất, 50% phân tử của chất này được nhận proton 3.4 1.3. Nông dược mang tính acid (acidic pesticides) Một acid hữu cơ có thể phân ly: HA A - + H + và nó có hằng số phân ly: Thí dụ: 2,4 D có pKa=4.3: 50% phân tử sẽ phân ly thành [H + ] và [A - ].   Ở pH=4.3: Atrazin và 2,4D có 50% phân tử bị ion hoá   Khi pH<pKa (4.3) - - Atrazin (basic): % phân tử ion hoá (H + - Base) tăng  càng nhiều Atrazin bị keo đất hấp thu. - - 2,4D (acidic) dạng HA chiếm ưu thế, không bị hấp thu bởi keo đất.   Khi pH>pKa (4.3) - - Atrazin : % phân tử ion hoá (H + - Base) giãm  càng ít Atrazin bị keo đất hấp thu. - - 2,4D (acidic): dạng A - chiếm ưu thế  tăng sự rữa trôi do bị keo đất mang điện tích âm đẩy. 3.5 1.4. Nông dược không mang điện tích (non-ionic pestides) Là các nông dược không tạo ra ion trong dung dịch. Thí dụ: Nông dược không mang điện tích thuộc nhóm Amides như: phenylurea, thiocarbamate Tính hấp phụ tương đối trong đất của các nhóm nông dược: Nhóm nông dược Tính hẫp phụ do keo đất Mang điện tích dương Mạnh nhất Mang tính kiềm Khá Không mang điện tích yếu Mang tính acid Yếu nhất 4. 2. Tính hoà tan Tính hoà tan của nông dược liên quan đến sự mất do rửa trôi (gồm nông dược mang tính acid và không ion hoá) Lượng hoà tan trong nước (ppm) PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ HOÀ TAN >3000 Rất cao 300-3000 Cao 30-300 Trung bình 3-30 Thấp <3 Rất thấp   Tính hòa tan tương đối này chi phối sự di chuyển và hoạt tính sinh học của nông dược trong đất và môi trường nước. 5. 3. Tính bay hơi   Hiện tượng mà các hoá chất chuyển từ thể rắn hoặc thể lỏng sang thể hơi.   Aïp suất hơi là trị số tốt nhất để đánh giá tiềm thế của sự bay hơi: Aïp suất hơi càng cao, sự mất nông dược do bay hơi càng cao. Aïp suất hơi (mmHg ở 25 oC ) Phân loại 10 -1 đến 10 -4 Bay hơi 10 -4 đến 10 -6 Bay hơi trung bình 10 -6 đến 10 -7 không bay hơi 6. 4. Liều lượng sử dụng Sau khi xữ lý phần lớn nông dược bị hòa loãng và các tiến trình chuyển đổi và phân hủy khác nhau, chỉ một phần nhỏ là tác động đến dịch hại.   Không đủ liều:   Tác động không hiệu quả đối với dịch hại.   Quá liều:   Gây hại đến cây trồng và các sinh vật đất   Tăng dư lượng cho các vụ trồng tiếp theo. 7. 5. Phương cách sử dụng   Để giảm sự bôcú hơi của nông dược khi sử dụng: cày vùi, tưới phun, phun thuốc khi trời mát.   Để làm giảm dư lượng của nông dược trong đất:   Cày xới: tăng quang phân hũy và hoạt động phân hũy của VSV   Bón phân hữu cơ: tăng hoạt động phân hũy của VSV   Sử dụng đúng theo liều lượng khuyến cáo . > ;30 00 Rất cao 30 0 -3 000 Cao 3 0 -3 00 Trung bình 3- 3 0 Thấp < ;3 Rất thấp   Tính hòa tan tương đối này chi phối sự di chuyển và hoạt tính sinh học của nông dược trong đất và môi trường. Phần II NÔNG DƯỢC & Ô NHIỄM ĐẤT Chương 3 ĐẶC TÍNH CỦA NÔNG DƯỢC (PESTICIDES) VÀ SỰ LIÊN QUAN ĐẾN DƯ LƯỢNG CỦA NÓ TRONG ĐẤT 1. 1. Tính chất ion hoá 1.1. Nông dược mang. pesticides) 1 .2. Nông dược mang tính kiềm ( basic pesticides) 1 .3. Nông dược mang tính acid (acidic pesticides) 1.4. Nông dược không mang điện tích (non-ionic pestides) 2. Tính hoà tan 3. Tính

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN