1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiền phái tào động ở miền bắc việt nam

0 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  PHẠM VĂN PHƢỢNG THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Chủ tịch Hội đồng PGS.TS NGUYỄN ANH TUẤN PGS.TS TRẦN THỊ KIM OANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tƣ liệu, nguồn trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn chƣa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Văn Phƣợng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng tri ân tới chủ nhiệm PGS TS Trần Thị Kim Oanh thầy cô môn Tôn Giáo học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Đặc biệt, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Anh Tuấn, ngƣời thầy hƣớng dẫn nhiệt tâm động viên, tận tình bảo trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới bạn bè ngƣời thân ủng hộ, sẻ chia giúp đỡ trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, Tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Văn Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG SỰ TRUYỀN THỪA VÀ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 1.1 Sự truyền thừa Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị xã hội miền Bắc Việt Nam thời kỳ Thiền phái Tào Động truyền thừa 1.1.2 Tình hình du nhập bén rễ Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 17 1.2 Một số đặc trưng Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 26 1.2.1 Đặc trưng hệ thống kinh kệ Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 26 1.2.2 Đặc trưng tư tưởng ngũ vị Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 29 1.2.3 Đặc trưng chủ trương tu tập của thiề n phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 41 Tiể u kế t 46 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM TRONG CÁC LĨNH VỰC: VĂN HỌC NGHỆ THUẬT, TÍN NGƢỠNG, ĐẠO ĐỨC VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 47 2.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động Miền Bắc Việt Nam lĩnh vực văn học, nghệ thuật kiến trúc tín ngƣỡng 47 2.1.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động Miền Bắc Việt Nam lĩnh vực văn học, nghệ thuật kiến trúc 47 2.1.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lĩnh vực tín ngưỡng 65 2.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lĩnh vực đạo đức bảo vệ Tổ Quốc 77 2.2.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lĩnh vực đạo đức 77 2.2.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam nghiệp bảo vệ Tổ quốc 94 Tiểu kết 100 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo có tƣ tƣởng triết lý sâu sắc, đƣợc truyền bá từ Ấn Độ đến nhiều quốc gia giới, có Việt Nam từ hàng ngàn năm Sự phát triển Phật giáo gắn liền với đời phân nhánh nhiều chi phái, di dịch chuyển biến phù hợp với điều kiện thực tế địa nơi thâm nhập Phật giáo đƣợc truyền vào Việt Nam từ sớm song hành lịch sử dân tộc Sự phát triển Phật giáo thiếu tông phái đƣợc truyền trực tiếp từ Trung Hoa sang Đặc biệt vào kỉ XVII, thiền sƣ Thủy Nguyệt ngƣời Việt tu học Trung Hoa, lĩnh hội truyền vào miền Bắc Việt Nam Thiền phái Tào Động, góp phần tạo nên nét đặc sắc định Phật giáo đời sống tinh thần ngƣời dân nơi Ở miền Nam lại khác, Thiền phái Tào Động lại thiền sƣ Thạch Liêm, nhà sƣ Trung Quốc sang Việt Nam theo lời mời chúa Nguyễn Phƣớc Chu truyền vào Mặc dù vậy, nhƣng nhìn chung Thiền phái Tào Động Việt Nam có chung mẫu số phù hợp phát triển sâu rộng đời sống tinh thần nhiều tầng lớp nhân dân, phát triển mạnh mẽ ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống tôn giáo nói chung ("Lâm Tế tƣơng quân, Tào Động thổ dân"), nhƣ đóng vai trị tích cực q trình đấu tranh bảo vệ đất nƣớc Tuy nhiên, trình du nhập truyền bá Thiền phái Tào Động vào Việt Nam có khác biệt ngƣời truyền giáo nên hai miền Bắc, Nam có nét riêng vùng miền định Tại miền Bắc Thiền phái để lại nhiều dấu ấn đậm nét văn hóa Thiền phái Tào Động Trung Hoa số chùa nhƣ: Nhẫm Dƣơng, Côn Sơn (Hải Dƣơng), Hạ Long, Đông Sơn, Quỳnh Lâm, Yên Tử (Quảng Ninh), Bích Động (Ninh Bình), Hịe Nhai (Hà Nội), Cùng với nét đặc trƣng riêng tƣ tƣởng, phƣơng pháp tu tập nhƣ mối quan hệ với tông phái khác, nhƣng lại mang nhiều yếu tố địa, dựa tảng chung văn hóa dân tộc nên đóng vai trị khơng nhỏ đời sống tín ngƣỡng, đạo đức văn học, nghệ thuật nƣớc nhà Do vậy, tìm hiểu du nhập truyền bá Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam góp phần làm rõ đặc trƣng nhƣ sắc tín ngƣỡng tơn giáo Phật giáo Việt Nam Từ cho thấy, đặc trƣng riêng Thiền phái Tào Động miền Bắc so với miền Nam nói riêng với Thiền phái Tào Động số nƣớc Đông Nam Á nói chung Từ xuất phát điểm nhƣ vậy, chúng tơi chọn chủ đề Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam làm đề tài nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu cách tổng thể trình du nhập, đặc trƣng tƣ tƣởng, tu tập nhƣ điều kiện tác động vai trò Thiền phái miền Bắc Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Trƣớc hết, cơng trình nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, từ điển Phật học, hay nghệ thuật Phật giáo nhiều đề cập đến Thiền phái Tào Động Việt Nam Có thể kể cơng trình: Phật Học Từ Điển (Đồn Trung Cịn, Nxb TP Hồ Chí Minh 1996), Từ điển Phật giáo - Ấn Độ giáo Đạo giáo - Thiền (Lê Diên dịch, Nxb Khoa học Xã hội 1997), Lược sử mỹ thuật Việt Nam (Trịnh Quang Vũ, Nxb Văn hóa Thơng tin 2002), Các tơn giáo giới Việt Nam (Mai Thanh Hải, Nxb Văn hóa Thơng tin 2006), Từ điển Phật học (Đạo Uyển - Châu Nguyên - Nguyễn Tƣờng Bách Thích Nhuận Châu, Nxb Tôn giáo 2006), Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim, Nxb Văn học 2008), Phật học phổ thông (HT Thích Thiện Hoa, Nxb Tơn giáo 2009), Đại Việt Sử ký Toàn Thư (Cao Huy Du dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Văn học 2009), Lịch sử cổ đại Việt Nam (Đào Duy Anh, Nxb Văn hóa Thơng tin 2010) Đặc biệt phải kể đến cơng trình Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang chủ biên (Nxb Văn hóa, 2000) dành chƣơng để giới thiệu Thiền phái Tào Động tới Việt Nam Tác giả cơng trình nêu lên ngun tắc năm địa vị (ngũ vị) thẳng (chính) nghiêng (thiên), đồng thời ảnh hƣởng phái Thiền Đàng Ngồi Bên cạnh đó, tác giả cịn giới thiệu chi tiết ngƣời tƣ tƣởng thiền sƣ Thạch Liêm Nhìn chung cơng trình phản ánh cách khái quát tƣ tƣởng Phật giáo nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng, có đề cập đến lịch sử, nghệ thuật, kiến trúc chùa chiền Thiền phái Tào Động Việt Nam Đến kỉ XX, tài liệu Tào Động Việt Nam chủ yếu ghi chép truyền nhập Thiền phái vào nƣớc ta Ở Đàng Ngoài, truyền đăng dòng Tào Động gắn với tên tuổi thiền sƣ Thủy Nguyệt Thiền uyển kế đăng lục đƣợc Sa môn Nhƣ Sơn biên soạn năm 1734 có đoạn ghi chép việc tu học hịa thƣợng Thủy Nguyệt: “Tổ thứ bảy ba, hòa thƣợng Thủy Nguyệt Thông Giác núi Hùng Lĩnh, đến núi Phƣợng Hoàng, Hồ Châu, Bắc Kinh, tham yết với Nhất Cú” [Sa Môn Nhƣ Sơn (2015), Thiền uyển kế đăng lục (Thích Thiện Phƣớc dịch, Song Hào Lý Việt Dũng hiệu đính), Nxb Hồng Đức, 294] Cuốn Hải ngoại kỉ Thạch Liêm viết đề cập tới việc chúa Nguyễn thỉnh ông từ Trung Quốc sang hoằng truyền đạo pháp Đàng Trong: “Mùa xuân năm Giáp Tuất (1694) (…) Bƣớc qua ngày mùng tháng Tám, tri khách gõ cửa bảo có sứ nhân nƣớc Đại Việt đến Mời vào mắt, sứ nhân ngƣời tỉnh Mân (Phúc Kiến), tay nâng phong thƣ giấy vàng, kính cẩn lạy dâng lễ vật (…) đoạn quỳ gối thƣa rằng: “Đại Việt quốc vƣơng ngƣỡng mộ lão hòa thƣợng lâu năm, ngày đốt hƣơng xa lạy, dâng phong thƣ trƣớc tòa Sƣ tử, cúi cầu Đạo giả lai lâm; đƣợc nhận lời, phƣớc lớn cho hạ quốc vậy” [Thích Đại Sán (2016), Hải ngoại kỷ (tái theo in 1963) (Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam dịch), Nxb Khoa học xã hội; 30] Trong năm gần đây, Thiền phái Tào Động đƣợc giới nghiên cứu ý hơn, phải kể đến cơng trình nghiên cứu Thích Thanh Từ Thiền sư Việt Nam Nxb Văn hóa - Văn nghệ tái năm 2015 thống kê truyền thừa tông Tào Động miền Bắc Việt Nam từ đời 35 đến đời 47, ghi chép tiểu sử, đời số vị thiền sƣ: thiền sƣ Thủy Nguyệt, Tông Diễn, Thanh Ngun, Thanh Đàm…; Hịa thƣợng Thích Phƣớc Sơn với viết Thiền phái Tào Động thời chúa Nguyễn Phúc Chu (2011) in Phật giáo thời Nguyễn Nxb Tơn giáo phát hành năm 2015 tóm tắt hình thành, phát triển Tào Động Trung Quốc truyền nhập Thiền phái Việt Nam; Các tác giả Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981 Nxb Văn học xuất năm 2012 nhận định Tào Động bốn tông phái Phật giáo Đàng Ngoài dƣới thời Lê - Trịnh “Phái tào Động Đàng Ngoài từ đời thiền sƣ Thủy Nguyệt đến thiền sƣ Tông Diễn sau thịnh hành kỉ XVII - XVIII” [Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học, 173] Ở Đàng Trong, không phát triển rộng khắp nhƣ phái Lâm Tế, nhƣng thời gian trị minh vƣơng Nguyễn Phúc Chu, Thiền phái Tào Động “đã trở thành động lực thúc đẩy chúa Nguyễn Phúc Chu cố gắng thực đƣờng lối trị nƣớc theo ảnh hƣởng Phật giáo thực Phật lớn đời” [Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học, 188] Đặc biệt, vào tháng 12 năm 2015, hội thảo khoa học Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương - giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo đƣợc tổ chức Hải Dƣơng nhằm đánh giá cách khoa học khách quan giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo khu di tích lịch sử văn hóa chùa Nhẫm Dƣơng với vai trò hòa thƣợng Thủy Nguyệt - Đệ Tổ sƣ Thiền phái Tào Động Việt Nam Các tham luận nhƣ: Thiền phái Tào Động Thuận Hóa Thích Hải Ân, Đôi nét vị Thiền phái Tào Động tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam Thích Thanh Đạt, Thiền phái Tào Động Phật giáo Việt Nam Thích Trung Hậu, Kế thừa phát huy dịng thiền Tào Động Việt Nam Thích Thọ Lạc,… tóm lƣợc lại q trình hình thành, phát triển, vị trí Thiền phái Tào Động nƣớc ta Mặc dù vậy, dễ nhận thấy nghiên cứu Thiền phái Tào Động Việt Nam lẻ tẻ, thiếu tính hệ thống tồn diện quan trọng chƣa đƣợc vai trò Thiền phái hội nhập văn hóa Việt Nam cách thỏa đáng Vì vậy, với tham vọng tìm tịi hồn thiện, học viên đặt cho nhiệm vụ tiếp tục nghiên cứu để phần bớt khoảng trống nghiên cứu Thiền phái Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ truyền thừa Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam, luận văn nêu phân tích số đặc trƣng Thiền phái này, từ khẳng định vai trị nhƣ hội nhập văn hóa Thiền phái Tào Động văn hóa Việt Nam - yếu tố quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp riêng văn hóa Phật giáo Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ bối cảnh kinh tế, trị xã hội miền Bắc Việt Nam thời kỳ Thiền phái Tào Động truyền thừa - Phân tích q trình truyền thừa đặc trƣng Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam - Chỉ số đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam số lĩnh vực: văn học nghệ thuật, kiến trúc, tín ngƣỡng, đạo đức bảo vệ Tổ quốc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự du nhập, đặc điểm đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu phạm vi địa giới miền Bắc Việt Nam – nơi Thiền phái Tào Động truyền vào diện - Về thời gian: Nghiên cứu Thiền phái Tào Động từ truyền thừa - Về địa điểm khảo sát: Một số chùa Trung Quốc, tỉnh Hải Dƣơng – Việt Nam Thành phố Hà Nội – Việt Nam, cụ thể nhƣ: Chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc, thành phố Hồ Châu, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc, chùa Nhẫm Dƣơng, chùa Hòe Nhai, chùa Bà Đá, chùa Quảng Bá, chùa Hàm Long,… Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài đƣợc tiến hành dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh tơn giáo, quan điểm, sách Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam cơng tác tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp liên ngành Tôn Giáo học – Triết học - Xã hội học - Phƣơng pháp phân tích làm rõ vấn đề bối cảnh lịch sử, đặc điểm tƣ tƣởng Thiền phái, ảnh hƣởng đời sống tinh thần nhân dân - Phƣơng pháp tổng hợp khái quát đặc điểm bật đặc trƣng chủ yếu vấn đề nghiên cứu - Phƣơng pháp so sánh đồng đại lịch đại làm rõ tƣơng đồng khác biệt tƣ tƣởng Thiền phái Tào Động Việt Nam Trung Hoa, nhƣ vị trí Thiền phái Phật giáo Việt Nam Đóng góp luận văn Hệ thống hóa cách tổng thể đƣờng truyền thừa, phát triển Thiền phái Tào Động Việt Nam, phân tích làm rõ đặc trƣng nó, đồng thời vai trò Thiền phái đời sống tinh thần nhân dân nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm chƣơng, tiết CHƢƠNG SỰ TRUYỀN THỪA VÀ ĐẶC TRƢNG CƠ BẢN CỦA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 1.1 Sự truyền thừa Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị xã hội miền Bắc Việt Nam thời kỳ Thiền phái Tào Động truyền thừa Thiền phái Tào Động đƣợc truyền vào Việt Nam từ kỉ XVII Đây thời kì nƣớc ta có nhiều biến động trị, thể rõ tranh chấp lực phong kiến dẫn đến phân tách lãnh thổ thành hai miền: Đàng Ngoài Đàng Trong Mầm mống chia cắt bắt nguồn từ chiến Nam - Bắc triều trƣớc Khi Mạc Đăng Dung cƣớp nhà Lê lập nên triều Mạc, nhiều quan lại cũ phản ứng kịch liệt Đầu năm 1532, Nguyễn Kim mộ quân luyện tập đƣa hậu duệ lƣu lạc vua Lê Chiêu Tông lên làm vua Từ Thanh Hóa, triều đình nhà Lê hình thành, đƣợc gọi Nam triều để phân biệt với Bắc triều nhà Mạc Sau Nguyễn Kim bị mƣu sát, ngƣời rể ông - Trịnh Kiểm đƣợc vua Lê đƣa lên thay Để giữ vững quyền hành, Trịnh Kiểm loại trừ phe cánh cha vợ, mà trƣớc hết Nguyễn ng Tình khiến Nguyễn Hoàng - thứ Nguyễn Kim vốn tranh giành quyền lực với họ Trịnh, buộc phải tìm cách khỏi mối đe dọa từ phủ chúa cách xin vào trấn đất Thuận Hóa Đến đời sau Nguyễn Hồng Nguyễn Phúc Nguyên tổ chức lại quyền, tách khỏi phụ thuộc vào nhà Trịnh Năm 1627, lấy cớ Phúc Nguyên không nộp thuế, họ Trịnh đem quân vào đánh Thuận Hóa Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ kéo dài suốt gần nửa kỉ Trong vòng 45 năm (từ năm 1627 đến năm 1672), hai họ Trịnh Nguyễn đánh bảy lần vào năm 1627, 1630, 1643, 1648, 1655 - 1660, 1661 1672 với trận chiến ác liệt, “trong có lần, quân Nguyễn vƣợt sông Gianh tiến đánh quân Trịnh, chiếm vùng đất phía Nam sơng Lam Nghệ An năm rút Từ nam Nghệ An đến bắc Quảng Bình (địa phận sơng Gianh sơng Nhật Lệ) trở thành chiến trƣờng” [31, tr 334] Sau bảy lần giao tranh dội, chúa Trịnh thực đƣợc mục tiêu Nam tiến, diệt trừ lực họ Nguyễn, phải lui phía Bắc sơng Gianh, lấy dịng sơng làm giới tuyến, chia cắt Đàng Ngồi - Đàng Trong Chiến tranh lực phong kiến khơng thể kết thúc nên hình thành xu phân tách hai vùng đất Cuộc chiến Trịnh - Nguyễn làm hao tổn sức dân, triệt phá đồng ruộng, xóm làng Cuộc chiến tranh dẫn đến việc chia đôi lãnh thổ nƣớc Đại Việt kéo dài suốt 100 năm Bên cạnh Nam tiến nhằm đánh đổ họ Nguyễn nhƣng khơng thành, quyền Thăng Long cịn phải đối phó với chống phá nhà Mạc Sau thất bại vào năm 1592, tàn dƣ nhà Mạc tập hợp lại thành lực cát chống lại triều Lê - Trịnh: “Từ tháng năm 1593, Mạc Kính Chỉ thất bại, nhƣng khắp nơi, cháu, dƣ đảng nhà Mạc dậy chiếm địa phƣơng xƣng bá… chống lại họ Trịnh liệt… Mạc Kính Liễn lập Mạc Kính Cung châu Văn Lan làm ngƣời nối nghiệp họ Mạc, đặt niên hiệu Càn Thống năm thứ nhất, nhiều ngƣời giữ hai lòng, chƣa quy phục hết, nghe Kính Cung lập nên rủ theo” [21, tr 197] Trong nhiều năm từ 1593 đến 1623, vùng nhƣ Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng thuộc quyền quản lý tơn thất Bắc triều nhƣ Mạc Kính Chỉ, Mạc Kính Cung, Mạc Kính Khoan, Mạc Kính Dụng, Mạc Kính Chƣơng Cùng lúc đó, chúa Bầu Vũ Đức Cung Tuyên Quang lại không theo nhà Lê nhƣ thời Nam - Bắc triều mà từ năm 1594 quay sang liên kết với họ Mạc để chống triều đình Lê - Trịnh Vì muốn trì Nam Bắc triều Việt Nam để có lợi cho Trung Quốc, nhà Thanh can thiệp để họ Mạc đƣợc cát Cao Bằng Năm 1667, chúa Trịnh sai quân tƣớng đánh nhà Mạc, chiếm lại Cao Bằng Hai năm sau, theo lời khẩn cầu nhà Mạc, nhà Thanh buộc chúa Trịnh phải trả lại Cao Bằng cho nhà Mạc Phải đến họ Mạc chống lại nhà Thanh nên ủng hộ phong kiến phƣơng Bắc, quyền Lê Trịnh dẹp đƣợc họ Mạc (1677) Trong hai kỉ XVI - XVII Việt Nam có nhiều biến cố trị với tranh chấp quyền lực lực phong kiến “Cơn địa chấn” dội cho thấy khủng hoảng, suy yếu đổ gãy chế độ phong kiến tập quyền cao độ mà nhà Lê sơ, đỉnh cao Lê Thánh Tông dày công xây dựng Sau dẹp đƣợc lực lƣợng đối lập, chủ yếu tàn dƣ nhà Mạc, họ Trịnh ép vua Lê phong vƣơng tƣớc cho từ thời Trịnh Tùng đặt lệ chọn tử để nối nghiệp ngang với nhà vua Tính từ Trịnh Kiểm đời cuối Trịnh Sâm, họ Trịnh tạo đƣợc tới đời chúa có thực quyền, chấp suốt từ năm 1545 tới tận năm 1782 Chúa Trịnh tƣớc hết thực quyền vua Lê, quy định chặt chẽ chế độ bổng lộc nhà vua (chỉ đƣợc cấp 1000 xã làm lộc thƣờng tiến, 500 lính túc vệ, thớt voi, 20 thuyền rồng [31, 346] Quyền lực phủ chúa lớn tới mức chọn ngƣời kế vị ngai vàng Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục chép: “Duy Thận, thứ mƣời Dụ Tông em Thuần Tông Lúc Duy Thận 17 tuổi, Duy Diêu, nhà vua (hoàng tử trƣởng) tuổi Nhƣng Trịnh Giang e Duy Diêu tuổi trƣởng thành, nhận thấy Duy Thận cháu ngoại bà Thái phi Vũ Thị (vợ Trịnh Cƣơng), trƣớc nuôi nấng phủ, thân cận yêu thƣơng có phần dễ kiềm chế Giang nói thác diện mạo Duy Thận giống nhƣ tiên đế, nên 10 ý lập làm vua Bầy tơi khơng dám nói Ngày Giáp Ngọ, làm lễ cáo Thái Miếu, ngày Bính Thân lên ngơi vua (tức Ý Tơng)…” [29, tr 494] Trong khoảng thời gian hai trăm năm song trùng tồn tại, chúa Trịnh vơ hiệu hóa vai trị vua Lê Vua Lê cịn bóng hào quang q khứ nhiều cịn uy tín dân chúng nhƣng hết sinh khí, phải dựa hẳn vào lực quân họ Trịnh Về thực chất, phủ chúa thay địa vị thực tế vua Lê, triều đại suy yếu khơng cịn đủ lực nắm giữ vị trí trung tâm trị đất nƣớc đƣợc “Sự diện quyền Trịnh bên cạnh triều đình vua Lê tượng dị biệt lịch sử Việt Nam” nơi truyền thống trị quân chủ tập quyền ln giữ vai trị chủ đạo Cơ chế trị kiểu “chính quyền kép” hay “song trùng lãnh đạo” [17, tr 62-74] chứng suy thoái thể chế Thế “lƣỡng đầu chế” với diện quyền Trịnh bên cạnh triều đình vua Lê tạo nên tác động lớn lao tƣ tƣởng, tâm lý tầng lớp nhân dân, khiến niềm tin vào thể chế trị phong kiến tập quyền cao độ trƣớc bị đổ vỡ Kinh tế thời kỳ có nhiều bƣớc phát triển, kinh tế công thƣơng nghiệp nhƣ giao thƣơng, đặc biệt Đàng Ngoài Từ đầu kỉ XVI, sách ruộng đất quân điền thời Lê sơ dần bị phá vỡ, diện tích ruộng đất tƣ hữu ngày tăng lên Chiến tranh triền miên làm nhà nƣớc trung ƣơng suy yếu, khơng thể kiểm sốt tình hình nơng thơn, nạn chiếm ruộng đất cơng diễn phổ biến, ruộng nghiệp công thần trƣớc lâu ngày bị biến thành ruộng đất tƣ Bên cạnh đó, dân khai hoang ruộng đất khơng báo với quyền phần đáng kể tăng diện tích ruộng đất tƣ hữu Trƣớc thực tế khơng thể cƣỡng lại đƣợc đó, Nhà nƣớc buộc phải bƣớc chấp nhận tình trạng việc cơng nhận hình thức ruộng Chiếm xạ - ruộng đất hoang ngƣời khai phá 11 truyền lại cho cháu, ruộng Thông cáo - ruộng đất công bị bỏ hoang đƣợc canh tác lại ruộng Miễn hồn (ruộng khơng phải trả lại) Cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII, chúa Trịnh cho đo đạc lại ruộng đất gộp loại ruộng đất dƣới hai chế độ sở hữu: ruộng công ruộng tƣ Ruộng tƣ đƣợc đƣa vào biểu thuế thức nhƣ thừa nhận mặt pháp lí tồn loại hình sở hữu Chế độ tƣ hữu ruộng đất kích thích phát triển nơng nghiệp, nhiên làm nảy sinh mâu thuẫn giải Quản lí lỏng lẻo quyền trung ƣơng khiến bọn cƣờng hào gian hoạt hoành hành, tự đặt mức tô cao nhiều so với biểu thuế nhà nƣớc Bên cạnh đó, tích tụ ruộng đất khiến nơng dân khơng có ruộng đất cày cấy, phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ bị bóc lột Hiện tƣợng dân nghèo phiêu bạt ngày phổ biến Không thế, quan chức địa phƣơng lơi lỏng trị thủy, làm việc qua loa nhƣng lại lợi dụng chức trách tham nhũng, sách nhiễu nhân dân Tai họa vỡ đê gây lũ lụt khiến sống ngƣời dân bần Ở kỉ từ XVI - XVIII, nƣớc ta bị chia tách thành hai miền giới có nhiều biến động Những phát kiến địa lý phƣơng Tây mở đƣờng cho giao lƣu bn bán với nƣớc phƣơng Đơng, có Đại Việt Hoạt động thuyền buôn Trung Quốc, Nhật Bản ngày nhộn nhịp Sự giao thƣơng buôn bán với nƣớc giới với tác động nông nghiệp tạo điều kiện cho kinh tế công thƣơng nghiệp nƣớc ta phát triển Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh cho lập nhiều xƣởng lớn chuyên đúc đồng, đóng thuyền loại, làm đồ trang sức, đúc tiền Các xƣởng thủ công nhà nƣớc làm đƣợc nhiều sản phẩm có chất lƣợng cao, ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển sáng tạo chung thợ thủ công Thủ công nghiệp nhân dân vừa mở rộng, vừa phát triển với nhiều ngành nghề đa dạng: gốm Bát Tràng, lụa 12 Hà Đông, rèn sắt Cẩm Đƣờng (Hải Dƣơng), Bạch Sam (Mĩ Văn - Hƣng Yên), giấy Phù Định (Yên Thái - Hà Nội), dệt chiếu, làm nón… Các sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân nƣớc thƣơng nhân nƣớc Nghề khai thác kim loại trở thành phận quan trọng thủ cơng nghiệp, hình thành phƣơng thức sản xuất tập trung, th mƣớn có tính tƣ nhân Các làng buôn đánh dấu phát triển nội thƣơng nƣớc Đàng Ngồi có chợ lớn phải nộp thuế cho nhà nƣớc Buôn bán với thƣơng nhân nƣớc phát triển rầm rộ mở rộng hẳn kỉ trƣớc Bên cạnh thƣơng nhân châu Á quen thuộc nhƣ Trung Quốc, Xiêm, cịn có xuất thƣơng nhân Nhật Bản phƣơng Tây, dù chƣa nhiều nhƣng đánh dấu thời kì nƣớc ta mở rộng giao lƣu buôn bán quốc tế Việc buôn bán ảnh hƣởng đến phát triển công thƣơng nghiệp nƣớc, tạo nên hƣng khởi thị: Đồng Đăng, Kì Lừa (Lạng Sơn), Vân Đồn, Vạn Ninh, Đông Triều (Quảng Ninh), Vị Hoàng (Nam Định), trung tâm Thăng Long Kinh tế hàng hóa phát triển ảnh hƣởng to lớn đến sinh hoạt xã hội, cải thiện đời sống ngƣời dân, tác động đến giai cấp thống trị, góp phần mở cửa làng xã vốn đóng kín kinh tế tự cung, tự cấp Tuy nhiên, phải thừa nhận tác động, ảnh hƣởng không nhỏ quan hệ tiền tệ luân thƣờng, đạo lí xã hội Nền tảng đạo đức Nho giáo bị phá vỡ Đồng tiền chi phối lẽ phải, len lỏi vào trƣờng thi, làm suy đồi đạo đức ngƣời Nhà chúa lấy buôn bán làm giàu Quan lại bất chấp thủ đoạn đục khoét nhân dân, mua quan bán tƣớc Cƣờng hào bán thứ, bán ruộng công… kéo theo khổ ngƣời nông dân Trong bối cảnh trị - xã hội phức tạp đó, vai trò Phật giáo trở nên cần thiết đời sống tinh thần nhân dân Bởi niềm tin vào giới trần tục bị khủng hoảng, nhƣ điều tất yếu, ngƣời dân hƣớng tới lực siêu nhiên, mà đây, niềm tin vào tín ngƣỡng, 13 cịn có vai trị độ thế, cứu khổ cứu nạn đức Phật Bên cạnh đó, sau thời gian dài chiến tranh, ngƣời Việt thấy rõ đau khổ đời, thấy rõ đời vơ thƣờng, ngộ đƣợc đạo lí Phật giáo muốn tìm đạo Phật để đƣợc nƣơng tựa an ủi tinh thần Sự đời phát triển Thiền phái Tào Động dựa sở tƣ tƣởng, ý thức hệ Từ kỷ XV, nhà Lê sơ độc tôn Nho giáo lĩnh vực trƣờng Nối tiếp tinh thần đó, triều Lê Trịnh coi Nho giáo tảng tƣ tƣởng thiết chế trị, xã hội Năm 1663, chúa Trịnh mở rộng 24 điều giáo huấn Lê Thánh Tông thành 47 điều, phân phát cho làng xã để củng cố địa vị Nho giáo nhân dân Bên cạnh đó, nhà nƣớc dựa vào kinh sách Nho giáo để tổ chức thi cử, tuyển dụng hoạch định sách cai trị Tuy nhiên, quyền trung ƣơng suy yếu, chiến tranh phe phái diễn liên miên, thực quyền vua Lê bị tiếm quyền, lũng đoạn họ Trịnh kéo dài từ thời Nam - Bắc triều bệ đỡ tƣ tƣởng cho thiết chế khơng cịn vững Ý thức hệ Nho giáo ngày suy giảm Vua tồn danh nghĩa nên lòng trung quân lời nói sng Nhiều giá trị thay đổi trƣớc sức mạnh quan hệ hàng hóa lực đồng tiền Dù Nho gia coi trọng nghề nông, khinh rẻ nghề buôn: “Dĩ nông vi bản, thƣơng vi mạt” nhƣng thời kì này, dƣới phát triển mạnh mẽ đô thị quan hệ giao thƣơng, ngƣời dân đua theo nghiệp buôn bán Quan hệ tiền - hàng: “Có tiền mua tiên đƣợc” len lỏi vào chốn kỉ cƣơng phép nƣớc, chi phối việc thi cử, bổ quan Sự quản lí lỏng lẻo nhà nƣớc cho phép quan chấm thi Hƣơng soạn sẵn đề thi, ra lại Nhân đó, thầy đồ soạn sẵn đem bán Do vậy, hệ tất yếu có ngƣời đỗ đạt nhƣng khơng thơng nghĩa lí câu văn “Sự suy đồi Nho giáo diễn 14 hàng ngũ ngƣời lấy Nho học làm cho tri thức mình, tất nhiên ảnh hƣởng sâu sắc đến tồn xã hội” [31, tr 385] Tôn ti trật tự, lễ giáo nho gia khơng cịn quy tắc chuẩn mực cho đạo đức xã hội Đạo giáo hòa nhập với tín ngƣỡng dân gian phát triển trƣớc Vua quan sùng mộ, nhƣ Trịnh Tạ cho trùng tu quán Trấn Vũ đúc tƣợng đồng Trấn Vũ Các đạo quán xuất khắp nơi, có Nho sĩ bỏ đƣờng hoạn lộ tu tiên Vào kỷ XVII, đời vua Lê Thần Tông, xuất giáo phái Việt Nam có quy mơ lớn gọi Nội Đạo Ngƣời sáng lập Trần Toàn, quê Thanh Hóa, ngun quan to triều Lê, khơng theo nhà Mạc, từ quan tu theo Đạo Giáo Thần Tiên, giúp dân trừ tà ma, quỷ quái hai vùng Thanh, Nghệ Ngồi tơn giáo phát triển từ kỉ trƣớc, vào kỉ XVI XVII, theo chân thuyền buôn, giáo sĩ phƣơng Tây đƣa Thiên Chúa giáo thâm nhập vào Việt Nam Dựa vào suy thoái Nho giáo, sống khổ cực nhân dân chiến tranh, đói kém, đạo Thiên Chúa đem đến tình thƣơng, lịng an ủi bình đẳng ngƣời trƣớc chúa niềm tin vào cứu rỗi ngƣời Thiên Đàng Vì vậy, số ngƣời Việt theo đạo Thiên Chúa không ngừng tăng lên dù tôn giáo chƣa thể dung hịa với truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn sùng anh hùng cứu nƣớc… Tín ngƣỡng cổ truyền phát triển Tín ngƣỡng thờ phụng tổ tiên ghi nhớ công ơn tổ tiên với niềm tin phù hộ ngƣời khuất hệ sống, đặc biệt hoàn cảnh chiến tranh liên miên, thiên tai lúc Tục thờ ngƣời có cơng với nƣớc, với làng phát triển trƣớc Nhà nƣớc cơng nhận tính hợp pháp tơn thờ thông qua việc cử quan viên địa phƣơng biên soạn thần tích, thần phả Các tục lệ tín ngƣỡng truyền thống dân tộc bồi đắp quan hệ gia tộc, nhắc nhở đạo lí “uống nƣớc nhớ nguồn” tốt đẹp nhân dân Tuy vậy, bên 15 cạnh ảnh hƣởng tích cực có ý nghĩa cộng đồng, tín ngƣỡng cổ truyền kéo theo gia tăng hủ tục mê tín, dị đoan, thờ cúng tùy tiện…, tất cho thấy khủng hoảng tinh thần nhân dân đƣơng thời Phật giáo có mặt nƣớc ta sớm từ năm đầu công nguyên Trong chuyển biến ý thức hệ nhƣ trên, Phật giáo Việt Nam trụ vững Trƣớc (từ kỉ XV), với sách độc tơn Nho giáo thời Lê, Phật giáo bị đẩy xuống hàng thứ yếu Khơng cịn vai trị tham nhƣ thời Lý - Trần, Phật giáo lui với địa bàn truyền thống làng xã, lan tỏa diện rộng chiều sâu nhân dân, gần gũi với tín ngƣỡng dân gian ngƣời Việt Thế kỉ XVII, kỉ cƣơng Nho giáo suy đồi, ngƣời dân tìm với Phật giáo Ở Đàng Ngoài, vua Lê, chúa Trịnh sùng mộ đạo Phật, hộ trì Phật giáo: trùng tu chùa chiền, cúng ruộng vƣờn cho chùa, hộ giúp chƣ tăng thỉnh kinh, in sách… tu tập theo đạo Phật Dân chúng địa phƣơng theo gƣơng nên nhiều chùa Đàng Ngồi đƣợc trùng tu, số chùa đƣợc xây dựng Việc khai sơn, tu bổ tân tạo chùa chiền “để lại dấu ấn qua nhiều thắng tích, văn bia, chng, khánh” lƣu lại ngày “Nếu thống kê số lƣợng văn bia ghi việc tu bổ, tơn tạo chùa chiền từ năm 1600 đến 1730, có khoảng 400 bia (ở Đàng Ngoài) mà đại phận văn bia kỉ XVII So với kỉ XV - XVI, số lƣợng văn bia chùa kỉ XVII, đầu kỉ XVIII, nhiều gấp bội” Những chùa đƣợc xây cất tu bổ thời kỳ tiêu biểu là: Chùa An Quốc đƣợc đổi tên thành chùa Trấn Quốc năm 1615 từ 1615 1639 đƣợc trùng tu lại, chùa Sùng Phúc (tức chùa Tây Phƣơng) đƣợc trùng tu nhiều lần vào năm 1632, 1690 ; Chùa Phúc Long Gia Bình (Bắc Ninh) xây dựng thời chúa Trịnh Tráng, lâu ngày bị hỏng, đƣợc Trịnh Cƣơng trùng tu năm 1719 tới năm 1725; Chùa Quỳnh Lâm (Quảng Ninh) chùa Sùng Nghiêm (Hải Dƣơng) đƣợc tu bổ thời Trịnh Giang; Chùa Keo (Thái Bình) xây 16 từ thời Lý, đến năm 1632 đƣợc xây lại trùng tu nhiều lần; Chùa Phật Tích (Bắc Ninh) đƣợc xây từ thời Lý, thời kỳ đƣợc trùng tu mở rộng quy mô; Chùa Tiên Tích chùa Đại Bi kinh thành đƣợc xây thời Trịnh Sâm… Thời Lê Mạt, số sách Phật học quan trọng đƣợc trùng san in lại Sƣ Liễu Viên chùa Liên Hoa sai đệ tử khắc in lại tập sách Thiền Tông hạnh năm 1745 Sau sách Cổ chầu Pháp vân Phật Bản hành ngữ lục đƣợc tỳ khƣu Tính Mộ tìm trùng san năm 1752; sách Tam tổ thực lục đƣợc trùng san sau để chùa Vĩnh Nghiêm; sách Trúc Lâm tổ sư Tuệ Trung thượng sĩ ngữ lục tỳ khƣu Tuệ Nguyên chùa Long Động (Yên Tử) in lại năm 1763 Một quý tộc họ Trịnh xuất gia trở thành Lân Giác thiền sƣ chùa Liên Hoa (Hà Nội) Ở Đàng Ngoài, Phật giáo Việt Nam kỉ XVII trở với địa bàn truyền thống làng xã, hoạt động theo tôn mục đích cứu khổ, cứu nạn niềm tin tơn giáo Phật giáo thời kì đƣợc phục hồi phát triển với quy mô sâu rộng dân chúng bảo hộ vua chúa Đó điều kiện thuận lợi cho du nhập, truyền bá Thiền phái Tào Động vào nƣớc ta 1.1.2 Tình hình du nhập bén rễ Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam Thiền phái Tào Động năm phái thiền Trung Quốc (Quy Ngƣỡng, Lâm Tế, Tào Động, Vân Môn, Pháp Nhãn) phát huy từ thiền Tào Khê Lục Tổ Huệ Năng Thiền phái hai thiền sƣ Lƣơng Giới Động Sơn (807 - 860) đệ tử Bản Tịch Tào Sơn sáng lập Lƣơng Giới Động Sơn đệ tử Vân Nham, thuộc dòng Hành tƣ Thanh Nguyên - số cao đồ Tào Khê Huệ Năng Tên gọi Tào Động gồm hai địa danh Tào Sơn Động Sơn gộp lại mà thành 17 Thiền phái Tào Động đƣợc truyền vào Đàng Ngoài khoảng nửa sau kỉ XVII gắn với vai trò Thiền sƣ Thủy Nguyệt (1637 - 1704) Theo tài liệu, Thiền sƣ Thủy Nguyệt Thế danh họ Đặng, tên Giáp, sinh năm 1637, quê Thanh Triều, huyện Ngự Thiên, phủ Tiên Hƣng, đạo Sơn Nam (nay huyện Hƣng Nhân, Thái Bình) Lớn lên, Ngài theo học Nho giáo, đến 18 tuổi thi đậu Cống cử tứ trƣờng Văn bia chùa Hồng Phúc (chùa Hòe Nhai, Hà Nội) năm Nhâm Thân 1932 ghi “Vị Tổ sƣ thứ hòa thƣợng Thủy Nguyệt, thi thƣ đời trƣớc nối truyền, đạo đức sửa Thiếu thời thi đỗ Nho khoa, tên sớm nêu cao bảng hổ” [53, tr 118] Cuốn Thiền sư Việt Nam đề cập: “Sƣ sinh năm Đinh Sửu (1637), quê Thanh Triều, huyện Ngự Thiên, phủ Tiên Hƣng, đạo Sơn Nam, nhà họ Đặng Vừa lớn lên, Sƣ theo học Nho giáo, đến 18 tuổi thi đậu Cống cử tứ trƣờng” [52, tr 419] Nhƣ vậy, Thiền sƣ Thủy Nguyệt vốn xuất thân từ khoa bảng Nho gia, đỗ đạt Học vấn tạo nên tảng vững để nhận thức xã hội, đồng thời giúp cho trình tiếp thu giáo lý đạo Phật cốt, có chọn lọc phục vụ cho mục đích sau Tiến trình tu hành Thủy Nguyệt thiền sƣ đƣợc tính từ năm ngài 20 tuổi: “… Sƣ chán cảnh đời bèo bọt dâu bể, thích tu theo Thiền sƣ Sƣ bỏ nghiệp Nho, tìm đến chùa xã Hỗ Đội huyện Thụy Anh xin xuất gia học đạo” [52, tr 419) Ngài trú chùa quê nhà sáu năm học kinh sách, sau đó, tham vấn Phật pháp nhiều nơi mà chƣa tìm đƣợc đƣờng vào đạo Tháng năm Giáp Thìn (1664), đời vua Lê Huyền Tông, sƣ Thủy Nguyệt hai đệ tử lên đƣờng sang Trung Quốc tìm thầy học đạo Do đƣờng khó khăn, nguy hiểm, lên đến Cao Bằng, ngƣời đệ tử bị bệnh chết Sƣ đệ tử lại tiếp tục lên đƣờng Năm 1665, Ngài đến Hồ Châu, tham học với thiền sƣ Nhất Cú Tri Giáo - tổ đời thứ 35 Thiền Tông Tào Động núi Phƣợng Hoàng Trải qua nhiều khổ luyện, sƣ Thủy Nguyệt đƣợc Hòa 18 thƣợng Nhất Cú Tri Giáo thụ giới Cụ túc, ban pháp hiệu Thông Giác Đạo Nam thiền sƣ, truyền y bát làm tổ 36 dòng thiền Tào Động cho nƣớc để hoằng truyền đạo pháp Năm 1667, Thiền sƣ Thủy Nguyệt đệ tử nƣớc, qua Cao Bằng, lập đàn Phật tụng kinh cầu siêu cho đệ tử lúc trƣớc Bấy giờ, nhân dân địa phƣơng nhiều ngƣời phát tâm thỉnh sƣ cúng dàng trai phạn xin quy y thọ giới Sau đó, Sƣ học trị trú chùa Tƣ Phúc (chùa Hun), núi Côn Sơn, thuộc trấn Hải Dƣơng Công hoằng pháp ngài đƣợc mở rộng nhiều chùa khác: - Chùa Vọng Lão núi Yên Tử (vùng núi phái thiền Trúc Lâm thời Trần) - Chùa Quỳnh Lâm: tổ đình khác phái thiền Trúc Lâm - Chùa Hạ Long (Hàm Long) núi Đông Sơn, trấn Hải Dƣơng Khi tới Đơng Sơn, Thƣợng Long có vị Cao tăng trụ trì, sƣ Thủy Nguyệt dừng trụ Hạ Long, tiếp chúng sinh Có Sƣ lên núi đàm đạo với vị Cao tăng “Sƣ không bao lâu, dân chúng liền đến nghe pháp quy y đông Kể vị thân hào nhân sĩ, tăng chúng đua tấp nập kéo đến tham vấn” Thiền sƣ Thông Giác - Thủy Nguyệt truyền pháp cho đệ tử Tông Diễn đến chùa Nhẫm Dƣơng tu hành viên tịch Truyền tích cho biết thêm: Khi Tổ sƣ Nhẫm Dƣơng tu hành, lúc biết viên tịch, ngài gọi mơn đồ đến dặn dò báo sau bảy ngày khơng lên núi tìm chỗ có mùi hƣơng tỏa nơi viên tịch ngài Y lời dặn, sau bảy ngày, môn đồ lên núi lần theo dấu hƣơng thơm tìm đến hang đá phía sau chùa, thấy ngài Thủy Nguyệt ngồi thiền động viên tịch, thân thể tỏa hƣơng thơm Đó ngày tháng năm Giáp Thìn (1704), đời vua Lê 19 Hy Tông Đệ tử làm lễ hỏa táng, chia xá lợi thờ hai nơi: núi Nhẫm Dƣơng chùa Hạ Long (Hàm Long), núi Đơng Sơn (xã Bích Nham, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh ngày nay) Nơi ngài viên tịch đƣợc nhân dân sau gọi động Thánh Hóa Sự truyền bá đạo pháp vị tổ thứ thiền pháp Tào Động Việt Nam chủ yếu địa phƣơng thuộc Hải Dƣơng, Đông Triều Là Thiền phái đƣợc du nhập vào nƣớc ta muộn, khơng có bảo trợ quyền nên Thủy Nguyệt Thiền sƣ chọn đƣờng kế thừa sở dòng thiền dân tộc Trúc Lâm Yên Tử để truyền bá dòng thiền Tào Động Hòa thƣợng Thủy Nguyệt tổ thứ 36 Thiền phái Tào Động Trung Hoa Đệ tổ Thiền phái Tào Động Việt Nam Sƣ Tổ không khai nguyên chốn tổ Nhẫm Dƣơng, trụ trì chùa Hạ Long hoằng truyền Phật pháp nhiều chùa: Vọng Lão, Quỳnh Lâm, Tƣ Phúc… mà tổ khai sáng Thiền phái Tào Động chùa Hòe Nhai Thăng Long Bia năm Nhâm Thân 1932 Hịe Nhai ghi lại kí trụ trì Thiền lâm Pháp Minh Dƣơng Tâm Viên khẳng định: “Kính nghĩ: chùa Hồng Phúc thành phố Hà Nội chùa cổ lừng danh Vị tổ sƣ thứ hòa thƣợng Thủy Nguyệt” Hiện nay, chùa lƣu câu đối: “Nhị Hà tịnh Thủy Nam Thiên Nguyệt Tào Động Thiền phong Cổ Tự Hương” (Sông Nhị Hà lƣu hình bóng Tổ Thủy Nguyệt nhƣ trăng sáng cõi trời Nam Ngọn gió Thiền phái Tào Động làm danh thơm cho Cổ Tự) Hành trạng Thiền sƣ Thủy Nguyệt cho thấy du nhập Thiền phái Tào Động vào Đàng Ngoài nƣớc ta mang tính chủ động, ngƣời Việt Nam trực tiếp học tập từ Trung Quốc mang Bản chất du nhập 20 hoàn toàn khác so với Đàng Trong Tào Động Đàng Trong dƣới thời chúa Nguyễn xuất phát từ tăng sĩ Trung Hoa: thiền sƣ Pháp Hàm - Giác Phong (? - 1741) khai sơn chùa Báo Quốc, thiền sƣ Nhƣ Tƣ - Khắc Huyền (? 1706), Quốc sƣ Hƣng Liên, pháp danh Quả Hoằng, ngƣời khai sơn trụ trì chùa Tam Thanh, Quảng Nam Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang chép vị Quốc sƣ này: “Ông đệ tử thiền sƣ Thạch Liêm, sang Đại Việt vào khoảng đời chúa Nguyễn Phúc Trăn (1687 - 1691) Có lẽ ơng ngƣời đem tông phái Tào Động vào Đàng Trong Đại Việt” [19, tr 595] Ngƣời có cơng lớn công việc truyền bá, tạo phát triển cho Thiền phái Tào Động Đàng Trong Thiền sƣ Thạch Liêm (1633 - 1704) Ông ngƣời đất Giang Tây, Trung Hoa, hiệu Đại Sán Hán Ông Thiền sƣ Thạch Liêm đƣợc chúa Nguyễn Phúc Trăn hai lần mời sang Đại Việt Phải đến lần thứ ba (năm 1695), theo lời mời chúa Nguyễn Phúc Chu, ông sang đƣợc làm Hòa thƣợng truyền giới cho Đại giới đàn chùa Thiền Lâm, Thuận Hóa, Đại giới đàn chùa Di Đà Hội An Thiền phái Tào Động du nhập vào Đàng Trong qua hệ quy chiếu Thiền sƣ Trung Hoa, tất yếu giữ nguyên tinh thần Tào Động Trung Hoa Điều góp phần vào khác biệt tồn phát triển Thiền phái Tào Động hai miền đất nƣớc Đệ tử xuất sắc Thủy Nguyệt Thiền sƣ Tông Diễn - Đệ nhị tổ Thiền phái Tào Động Việt Nam Tông Diễn pháp hiệu Thiền sƣ Thủy Nguyệt đặt nhƣ minh chứng truyền thừa phái Tào Động: “Tổ liền bảo rằng: Tông Tào Động hợp với quân thuần, nối hƣng thịnh dòng pháp ta, đặt cho ngƣời Tơng Diễn” Tổ làm kệ phó chúc: 21 Tất pháp khơng sanh Tất pháp không diệt Chư Phật chư Tổ truyền Vẫn khơng chót lưỡi hồng” Thiền sƣ Tơng Diễn tiếp tục phát triển dòng thiền Tào Động, đem Phật pháp khai hóa dân chúng, tạo nên sức ảnh hƣởng lớn, khơng đến nhân dân mà cịn tầng lớp vua chúa, khuyên vua Lê Hy Tông bãi bỏ lệnh bắt tăng ni Nhƣ vậy, Thiền sƣ Tông Diễn đƣa tinh thần Phật giáo Tào Động kinh đơ, khiến cho quyền ủng hộ, tạo điều kiện cho phát triển Tào Động Sau Hịa thƣợng Tơng Diễn cứu tăng ni khỏi pháp nạn, Thiền phái Tào Động lan tỏa ảnh hƣởng rộng khắp nơi Riêng Thăng Long - Hà Nội, vị Pháp Tử Pháp Tơn trụ trì nhiều chùa: Thiền sƣ Khoan Nhân trụ trì, tu sửa chùa Trấn Quốc, Thiền sƣ Khoan Giai trụ trì chùa Bà Đá, Thiền sƣ Khoan Thơng trụ trì chùa Sùng Phúc, Thiền sƣ Khoan Hồng trụ trì chùa Quảng Bá, Thiền sƣ Khoan Giáo trụ trì chùa Phổ Giác, Thiền sƣ Khoan Thiệu trụ trì chùa Lại Yên, Thiền sƣ Khoan Tích trụ trì chùa Ái Mộ; Bên cạnh đó, Thiền sƣ phái Tào Động có cơng khai sơn chùa: Mễ Trì (Thiên Trúc tự), Siển Pháp Ngồi đất kinh kì, tơng phái Tào Động đƣợc truyền bá đến vùng phụ cận theo dấu chân thiền sƣ: - Đệ Tam Tổ Từ Sơn Hành Nhất Thiền sƣ trụ trì chùa Quảng Nghiêm, núi Vạn Đức (Kinh Môn, Hải Dƣơng) - Thiền sƣ Khoan Dực ngƣời khai sơn chùa Đại Quang (Thuận Thành - Bắc Ninh) - Thiền sƣ Thanh Đàm, trụ trì chùa Bích Động (Hoa Lƣu - Ninh Bình) 22 - Thiền sƣ Giác Trí, hiệu Thanh Lƣơng - trụ trì chùa Tiêu Sơn (Bắc Ninh) Hiện nay, từ chốn tổ Nhẫm Dƣơng (Hải Dƣơng), Thiền phái Tào Động miền Bắc đƣợc truyền thừa tiếp tục phát triển nhƣ dịng chảy khơng ngừng Ở Hà Nội có chùa Hịe Nhai, Trấn Quốc, Quảng Bá, Cát Linh, Mễ Trì Thƣợng, chùa Cót, chùa Vĩnh Thụy, chùa Triều Khúc, Đồng Tân, Hàm Long, chùa Ninh Hiệp, Huỳnh Cung, Phúc Xá, Phổ Giác… Ngồi cịn có chùa Nôm, chùa Đồng Tinh Nghĩa Trụ (Hƣng Yên), chùa Đại Quang, Đại Tráng, Tiêu Sơn (Bắc Ninh), Đa Cốc (Thái Bình), chùa Cả, chùa Cổ Lễ, chùa Gạo (Nam Định)… Trong nhánh thiền Tào Động Đàng Trong dƣới thời chúa Nguyễn dù hƣng thịnh nhƣng tạo lập đƣợc mạch truyền thừa sơn mơn Tào Động Đàng Ngồi lại thực đƣợc điều Từ tạo lập nỗ lực hoằng hóa Thiền sƣ Thủy Nguyệt Tông Diễn, Thiền phái Tào Động Đàng Ngoài ngày lan rộng, ảnh hƣởng tới nhiều tầng lớp, đặc biệt bén rễ sâu quần chúng nhân dân Bởi vậy, dù trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, dòng Thiền tiếp tục phát triển liền mạch Hệ thống truyền thừa Thiền phái Tào Động Đàng Ngoài (miền Bắc Việt Nam) từ hệ qua hệ khác theo thứ tự chữ kệ Tổ Nhất Cú Tri Giáo ban cho Thiền sƣ Thủy Nguyệt: Tịnh Trí Thơng Tơng Từ Tánh Hải, Khoan Giác Đạo Sanh Quang Chánh Tâm, Mật Hạnh Nhân Đức Xưng Lương Huệ, Đẳng Phổ Chiếu Hoằng Pháp Vĩnh Trường Do vậy, mạch tông sơn môn Tào Động Việt Nam đƣợc kế tục nhƣ sau: sau ngài Thủy Nguyệt - Thông Giác đến Chân Dung - Tông Diễn, đến Giác 23 Pháp - Từ Sơn Hành Nhất… Hệ thống truyền thừa Thiền phái Tào Động miền Bắc đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau: Tổ đời 36: Thiền sƣ Thủy Nguyệt - Thông Giác Đạo Nam Quốc sƣ (1637 - 1704) Tổ đời 37: Thiền sƣ Chân Dung - Tông Diễn Đại Tuệ Quốc sƣ (1638 - 1709) Tổ đời 38: Thiền sƣ Tĩnh Giác - Từ Sơn Hành Nhất, Tăng thống Tĩnh Giác Hòa thƣợng (1681 - 1737) Tổ đời 39: Thiền sƣ Tăng Chính - Tính Chúc Đạo Chu (? - ?) Tổ đời 40: Thiền sƣ Viên Thông Tăng Thống - Hải Điện Mật Đa Tổ đời 41: Thiền sƣ Đạo Nguyên Thanh Lãng - Khoan Dục Phổ Chiếu Thiền sƣ Thiện Căn - Khoan Giáo Nhƣ Hoà Thiền sƣ Thanh Quang - Khoan Thơng Chính trị Thiền sƣ Thanh Nguyên - Giác Bản Minh Nam Tổ đời 42: Thiền sƣ Thanh Đàm - Giác Đạo Tâm Minh Chính Hoằng Quang Tổ đời 43: Thiền Sƣ Lục Hồ - Giác Lâm Minh Liễu (? - ?) Tổ đời 44: Thiền sƣ Thanh Nhƣ Chiếu - Đạo Minh Quang Lịch Minh Đạt (? - ?) Tổ đời 45: Thiền sƣ Hồng Phúc - Quang Lƣ Thích Đƣờng, hiệu Nhƣ Nhƣ (? - ?) Tổ đời 46: Thiền sƣ Hoà Thái - Chính Bỉnh Thích Bình Minh Vơ Tƣớng (? - ?) Tổ đời 47: Thiền sƣ Tâm Nghĩa - Tính Nhân Từ (? - ?) Tổ đời 48: Thiền gia Pháp Chủ - Mật Ứng (1889 - 1957) 24 Tổ đời 49: Hòa thƣợng thiền gia Đức Nhuận - Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1897 - 1993) Từ du nhập vào nƣớc ta nay, Thiền phái Tào Động phát triển gắn bó mật thiết với chặng đƣờng thăng trầm lịch sử dân tộc Dù khơng giữ vai trị hệ tƣ tƣởng chủ đạo xã hội, yếu tố để an dân củng cố cộng đồng Thời kì chống Pháp chống Mỹ, Thiền phái Tào Động hịa cơng đấu tranh chung dân tộc Một số chùa Phật trở thành nơi che chở, nuôi dƣỡng bảo vệ cán cách mạng Trong kháng chiến chống Pháp, chùa Xiển Pháp (đã bị phá huỷ bom đạn) nơi lƣu trú đội Chùa Quảng Bá (Hà Nội) sở cách mạng an toàn Đảng Nền nhà Tổ chùa có hầm bí mật cho cán cách mạng trú ẩn Đặc biệt, chùa Nhẫm Dƣơng (Kinh Môn, Hải Dƣơng) trở thành “địa đỏ” qua hai kháng chiến Trong thời kì 1946 - 1954, chùa nơi đóng qn nhiều quan nhƣ Huyện ủy, Ủy ban kháng chiến hành huyện, Huyện đội Vào thời kỳ chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ năm 1965 - 1973, Viện quân y Y7, Quân khu sơ tán núi Nhẫm Dƣơng làm nơi chữa trị cho thƣơng binh Với tƣ tƣởng yêu nƣớc, nhiều sƣ tăng cởi áo cà sa, khoác chiến bào mặt trận: Hịa thƣợng Thích Thế Long (Nam Định), nhà sƣ Thích Pháp Lữ (Bắc Ninh), Hịa thƣợng Thích Đức Chính (Bắc Ninh)… Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, ranh giới Thiền phái khơng cịn rạch rịi Tào Động dƣới ngơi nhà chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam hƣớng tới an dân, đoàn kết dân tộc, nhƣ giải vấn đề xã hội theo phƣơng châm hành đạo tiến bộ, gắn bó với dân tộc: Đạo pháp - dân tộc chủ nghĩa xã hội Thiền phái Tào Động vốn xuất phát từ Trung Quốc, đƣợc du nhập vào nƣớc ta từ khoảng nửa sau kỉ XVII hai miền Đàng Trong Đàng 25 Ngồi Q trình du nhập phát triển Thiền phái miền Bắc Việt Nam có số điểm lƣu ý sau: Sự du nhập Thiền phái Tào Động vào Đàng Ngoài (miền Bắc Việt Nam) theo đƣờng trực tiếp từ Trung Quốc sang Việt Nam Nó mang tính chủ động, ngƣời Việt Nam sang Trung Quốc học tập, nghiên cứu đƣa nƣớc truyền bá Bởi vậy, đƣợc tiếp nhận tâm ngƣời Việt, có chuyển hóa hịa hợp với truyền thống tín ngƣỡng, quan niệm nhân dân, tạo nên tính linh hoạt rộng mở Hay nói cách khác, Tào Động qua tiếp nhận dƣới hệ quy chiếu ngƣời Việt đƣợc Việt hóa phù hợp với hồn cảnh nƣớc ta Quá trình truyền thừa Thiền phái Tào Động Đàng Ngoài cho thấy Việt Nam hóa hồn tồn theo truyền thống cƣ dân, phát triển nhƣ dòng họ tục Sự kế tục sơn mơn từ đời sang đời khác có tính chất truyền thống gia đình Việt nhắc nhở hệ gốc tổ, gắn kết hệ việc gìn giữ đặc trƣng Thiền phái Tại miền Bắc, Thiền phái Tào Động trình phát triển kết hợp chặt chẽ với truyền thống yêu nƣớc dân tộc, mang tính nhập tích cực, củng cố cộng đồng Nhƣ vậy, miền Bắc, Thiền phái Tào Động kể từ du nhập phát triển đƣợc truyền thừa mạnh mẽ liền mạch ngày nay, tích cực song hành lịch sử đất nƣớc 1.2 Một số đặc trưng Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 1.2.1 Đặc trưng hệ thống kinh kệ Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam Thiền Tào Động miền Bắc Việt Nam đƣợc khởi nguồn từ Thiền phái Tào Động Trung Hoa, dịng chảy liền mạch Thiền tơng nói chung Do 26 đó, tổng thể, hệ thống kinh kệ đƣợc sử dụng nằm hệ thống kinh Phật giáo, mà chủ yếu kinh Đại Thừa Các vị khai sáng Thiền tơng: Đạo Tín, Huệ Năng, Đạo Nhất, Bách Trƣợng… quan niệm “Không dùng văn tự” (Bất lập văn tự) Đây tông Thiền tông, phủ nhận tác dụng lí giải văn tự Con ngƣời dựa vào chức nhận thức biểu ý ngôn ngữ văn tự nên chấp trƣớc, vọng tƣởng bị trói buộc văn tự, không nhận thức đƣợc thể chân nhƣ Bởi suy cho cùng, lực nhận thức ngƣời tƣơng đối, hữu hạn nên chức biểu ý ngôn ngữ văn tự hữu hạn Dùng thứ tƣơng đối, hƣ huyễn không thật khơng thể giải thích đƣợc chân nhƣ Phật tính (Phật tính vốn tuyệt đối, đạt đƣợc nhờ ngộ) Tuy nhiên, Thiền tông lại không phế bỏ văn tự, thấy rõ giá trị văn tự nhƣ thứ công cụ, nhƣ phƣơng tiện khái niệm, cách thức hƣớng dẫn (Văn tự nhƣ ngón tay để chỉ, nhờ ngón tay mà thấy trăng, ngón tay khơng phải trăng, chấp vào ngón tay tức khơng thể thấy trăng, ngón tay có tác dụng cho ngƣời ta thấy trăng, văn tự ngơn ngữ khơng thể nói rõ Phật tính, nhƣng ngơn ngữ văn tự dẫn gợi ý cho ngƣời ngộ Phật tính) Bản thân Lục Tổ Huệ Năng nghe kinh Kim Cƣơng mà ngộ đạo Nhƣ vậy, khơng lìa văn tự tức lấy văn tự làm phƣơng thức cởi bỏ trói buộc chấp trƣớc, mục đích đạt ngộ Bởi thế, thiền sƣ có pháp ngữ tác phẩm truyền lại Về kinh sách, Thiền phái Tào Động miền Bắc trình du nhập phát triển cho khắc in kinh sách: Thiền sƣ Tông Diễn cho khắc in kinh Hoa Nghiêm chùa Báo Thiên, khắc in kinh Pháp Hoa để chùa Khán Sơn Thiền sƣ Tính Chúc đƣợc trụ trì chùa Vạn Phúc, núi Phật Tích giao cho coi đốc thúc in Thực tƣớng Bát Nhã ba la mật kinh (1737) Thiền sƣ Hải Tại mệnh vua phát khắc in Dƣợc Sƣ kinh đề cƣơng… 27 Hiện nay, chùa thuộc Thiền phái Tào Động sử dụng kinh sách kinh điển Đại Thừa: kinh Hoa Nghiêm, kinh Kim Quang Minh, kinh Dƣợc Sƣ, kinh Diệu Pháp Liên Hoa… Số lƣợng kinh Đại Thừa phong phú Ở đây, đề cập tới số kinh thƣờng đƣợc dùng Kinh Kim Cang (tên đầy đủ Kim Cang Bát Nhã ba la mật) kinh quan trọng sớm kinh điển Phật giáo Đại thừa, đồng thời đƣợc xem kinh Thiền tơng, chứa đựng tinh hoa, cốt tủy giáo lý Bát Nhã Kim Cang Bát Nhã ba la mật trí tuệ vững chắc, kiên cố phá dẹp mê lầm chấp trƣớc ngƣời để giác ngộ Trọng tâm kinh Kim Cƣơng chủ yếu chỗ Đức Phật trả lời hai câu hỏi tôn giả Tu Bồ Đề: Làm để trụ đƣợc chân tâm? Làm để hàng phục vọng tâm? Toàn Kinh Kim Cƣơng để giải đáp hai câu hỏi tóm tắt lại câu “Ƣng vô sở trụ nhi sinh kỳ tâm”, (“Đừng trụ vào đâu để sinh tâm”) Tƣớng (những biểu thể) huyễn ảo, ảo hóa, khơng có thật Có tƣớng tất có hoại diệt, có sinh có đi, thật tƣớng tƣớng phi tƣớng Nhận thức đƣợc phi tƣớng thấy đƣợc thể chân nhƣ: “Phàm sở hữu tƣớng giai thị hƣ vọng Nhƣợc kiến chƣ tƣớng phi tƣớng tắc kiến Nhƣ Lai” (Phàm có tƣớng hƣ vọng, thấy tƣớng phi tƣớng tức thấy Nhƣ Lai) Khi nhận thức đƣợc điều phải hàng phục tâm, không để tâm dính mắc trần cảnh; trụ tâm chỗ giữ tâm tịnh, tự trƣớc sinh diệt, khổ đau vô thƣờng đời Diệu pháp Liên Hoa có tên gọi ngắn kinh Pháp Hoa, kinh Đại thừa quan trọng nhất, giáo pháp chuyển hố Phật tính khả giải thoát “Diệu Pháp” “tri kiến Phật”, “Liên Hoa” “hoa sen” Tri kiến Phật đầy đủ muôn dụng nên gọi Diệu, tri kiến Phật vƣợt tầm suy tƣ hiểu biết ngƣời, gọi Diệu Tri kiến Phật không 28 tách khỏi nơi bụi bặm, vô thƣờng mà không bị vô thƣờng, giống nhƣ hoa sen lò lửa mà tỏa sắc hƣơng Thiền sƣ Lƣơng Giới, thủy tổ tông Tào Động, giải thích ngũ vị, đến vị thứ tƣ Thiên Trung Chí sử dụng hình ảnh hoa sen: Hảo thủ du nhƣ hỏa lý liên/ Uyển nhiên tự hữu xung thiên chí (Tay khéo nhƣ lị lửa sen/ Ngun vẹn nơi xung thiên chí) Tồn kinh Pháp Hoa cốt khai thị cho chúng sinh ngộ nhập tri kiến Phật Tri kiến Phật thấy biết không thuộc ngã thân, không thuộc ngã tâm (vọng tƣởng), lại thể thân tâm "Khai thị chúng sinh ngộ nhập Phật tri kiến" gần với ý "Trực nhân tâm kiến tính thành Phật" Thiền tông Kinh Pháp Hoa Hoa Nghiêm hai kinh nòng cốt Phật giáo Đại thừa Kinh Pháp Hoa đặt nặng pháp, kinh Hoa Nghiêm triển khai Phật vị có đầy đủ tƣ cách để tuyên thuyết diệu pháp Kinh Hoa Nghiêm tên gọi đầy đủ Đại Phƣơng Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Mọi vật trần gian từ "Chân Không Diệu Hữu" mà phát sinh Chúng phải nƣơng tựa lẫn nhau, làm nhân làm duyên cho mà biến dịch, sinh tồn Kinh Hoa Nghiêm đề cao chân lý "Nhân Quả" "Duyên Sinh", với chân lý "Bất nhị" "lý, Sự Sự Sự Vơ Ngại Pháp Giới" Nhìn chung, thiề n phái Tào Đô ̣ng nằ m ma ̣ch chảy của Phâ ̣t giáo nói chung, đó ̣ thố ng kinh kê ̣ và nghi thƣ́c về bản đề u sƣ̉ du ̣ng các bô ̣ kinh kê ̣ chung Sƣ̣ khác biê ̣t nằ m cách thƣ́ c triể n khai và liñ h hô ̣i cu ̣ thể để phù hợp với chủ trƣơng tu tập thiền phái Tào Động 1.2.2 Đặc trưng tư tưởng ngũ vị Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam Tào Động năm phái Thiền tơng có chung nguồn gốc từ Lục Tổ Huệ Năng Do vậy, tƣ tƣởng Tào Động tiếp thu tƣ tƣởng Thiền tông, phủ nhận tồn giới vật chất, coi trọng thực thể 29 tinh thần “Chân nhƣ” (tƣơng đƣơng với Phật tính) giới quan thể luận vũ trụ Thiền tông “Chân nhƣ” bao hàm ý nghĩa tồn vĩnh không sinh diệt, không biến đổi, tồn cao Chân nhƣ nguyên vạn pháp, tức vật, giới tƣợng đƣợc sản sinh biểu chân nhƣ Tính thực thể chân nhƣ tồn tâm ngƣời” “vạn pháp nơi tự tính”, “tự tính pháp thân” Chân nhƣ tức tự tính ngƣời Kinh Pháp Bảo Đàn nói: “Tâm lƣợng rộng lớn, giống nhƣ hƣ khơng… hƣ khơng dung chứa tất mặt trời, mặt trăng, tinh tú, đất đai sông núi, tất cỏ cây…”, “tự tính thƣờng tịnh, mặt trời mặt trăng thƣờng chiếu sáng, mây mù che phủ mà sáng dƣới tối, thấy mặt trời, mặt trăng, tinh tú Bỗng gió mạnh thổi đến, hết mây mù, sâm la vạn tƣợng, lúc hiển bày Con ngƣời tính tịnh, giống nhƣ trời xanh, tuệ nhƣ mặt trời, trí nhƣ mặt trăng, trí tuệ thƣờng sáng Do đắm trƣớc cảnh bên ngồi, mây mù vọng niệm che phủ, tự tính khơng thể sáng” Điều có nghĩa ngƣời có tự tính, Phật tính, tức ngƣời chân nhƣ Chỉ “đắm trƣớc cảnh bên ngoài”, “mây mù vọng niệm” che phủ mà chân nhƣ, Phật tính khơng thể Chủ trƣơng Thiền phái Tào Động gắn liền với nguyên tắc năm vị (ngũ vị) Lƣơng Giới Động Sơn sáng lập đƣợc Bản Tịch Tào Sơn hệ thống hóa Ngũ vị thiên nói mối quan hệ Chính Thiên Hai thuật ngữ biểu phạm trù sau: Chính Thể Khơng Lí Tối (Vơ phân biệt) 30 Tuyệt đối Vô hạn Chân nhƣ Thiên Dụng Sắc Sự Sáng (Phân biệt) Tƣơng đối Hữu hạn Sinh diệt Chính theo thiền sƣ Lƣơng Giới Động Sơn: “Có vật chống trời, dƣới đỡ đất Nó đen nhƣ sơn, ln ln chuyển dịch hoạt động” [19, tr 608], Tuyệt Đối, tảng thiên địa ln chuyển dịch, vận hành Nó Không, vô hạn mà ngƣời nắm bắt nhƣ đối tƣợng cụ thể Chính thể trọn vẹn giới tƣợng, Thiên Tƣơng Đối Theo Bản Tịch Tào Sơn: Chính vị tức không giới xƣa không vật Thiên vị sắc giới có mn hình tƣợng Chính Thiên phối hợp tƣơng hỗ, hình thành năm vị trí nhƣ sau: (1) Chính nằm Thiên (Chính trung Thiên, thuộc quân vị): Cái Tuyệt Đối thể trọn vẹn Tƣơng Đối Tuyệt Đối nắm bắt khái niệm nên phải quay với giới tƣợng Tƣơng Đối để hiểu Tuyệt Đối Theo Thiền sƣ Trung Hoa, Thiền sƣ Lƣơng Giới qua suối nhìn thấy bóng phản chiếu làm kệ: 31 Thiết kỵ tùng tha mít Điều điều ngã sơ Ngã kim độc tự vãng Xứ xứ đắc phùng cừ Cừ kim chánh thị ngã Ngã kim bất thị cừ Ƣng tu nhậm ma hội Phƣơng đắc khế nhƣ nhƣ (Thích Thanh Từ dịch: Rất kỵ tìm nơi khác Xa xôi bỏ lảng ta, Ta riêng tự đến Chỗ chỗ gặp va Và ta Ta va Phải nên nhƣ hội Mới mong hợp nhƣ nhƣ) Bóng hình ảnh ta, nơi ta mà Đi tìm ta ngồi bóng, tìm thể chân nhƣ (Chính) tách biệt với pháp sinh diệt (Thiên) thấy mờ mịt Trong tụng ngũ vị, Thiền sƣ Lƣơng Giới viết: Tam canh sơ nguyệt minh tiền Mạc quái tƣơng phùng bất tƣơng thức, Ẩn ẩn du hoài cựu nhật hiềm 32 (Đêm tối canh ba trăng rọi hiên Lạ chi gặp chẳng biết, Ẩn ẩn cịn ơm hận phiền) Trong ngƣời tồn Phật tính Nhƣng muốn thấu hiểu đƣợc địi hỏi trạng thái ngộ Khi chƣa đƣợc sáng tỏ chẳng khác đêm tối trƣớc có ánh trăng, dù có đối diện với Phật tính chẳng nhận Vạn vật từ thể tinh thần phát sinh, mối quan hệ Thể Dụng bỏ qua yếu tố Dụng (2) Thiên nằm Chính (Thiên trung Chính, thuộc thần vị): Tuyệt Đối Tƣơng Đối tách biệt Cái Tƣơng Đối có nhờ Tuyệt Đối, nghĩa vạn vật, tƣợng tồn thể tinh thần Do đó, phải xuyên qua tƣợng tiến thêm bƣớc ngộ nhập thể chân nhƣ giới khách quan, “bỏ lý” Thiền sƣ Lƣơng Giới viết tụng: Thất hiểu lão bà phùng cổ cảnh Phân minh địch diện biệt vô chân Hƣu cánh mê đầu du nhận ảnh (Mất sáng lão bà tìm cổ kính Rõ ràng đối diện đâu riêng chân Thôi quên đầu theo nhận bóng) Con ngƣời hữu giác, nhƣng vọng niệm mà khơng ngộ đƣợc tâm Muốn thấy ta phải mƣợn bóng để nhận ta, nghĩa nhận Lí Sự, nhận Thể Dụng Thế giới hữu đƣợc để ý tới (3) Chính tự thân (Chính trung lai, qn thị thần): Tuyệt Đối nằm tự thân nó, khơng đƣợc nhận thức dựa vào Tƣơng Đối Bóng 33 bóng ta, mƣợn bóng để nhìn ta, nhƣng cuối có ta mà thơi Ta ngun xuất phát bóng: Vơ trung hữu lộ cách trần Đản bất xúc đƣơng kim húy Dã thắng tiền triều đoạn thiệt tài Thích Thanh Từ dịch: Đƣờng không cách trần (bụi bặm) Chỉ hay chẳng chạm ngày kỵ Đã thắng tiền triều cắt lƣỡi tài Ở giai đoạn phải gạt bỏ hình ảnh sai biệt Tƣơng Đối để nhìn Tƣơng Đối từ Tuyệt Đối, Tuyệt Đối từ Tuyệt Đối Gạt bỏ Tƣơng Đối để Tƣơng Đối diện nhƣ vốn có, khơng chấp trƣớc vào nó, Tuyệt Đối hiển vƣợt qua lý luận Ngƣời tu hành đạt đƣợc pháp thân, thể đạt đƣợc cảnh giới vơ niệm (4) Thiên (Thiên trung chí, thần hƣớng quân): Cái Tƣơng Đối tự thân Tƣơng Đối Bóng ta mà ra, nhƣng thấy đƣợc ta, bóng hiển nhiên hữu nhƣ bóng Lƣỡng nhẫn giao phong bất tu tị Hảo thủ du nhƣ hỏa lý liên Uyển nhiên tự hữu xung thiên chí (Hai kiếm đua cần tránh Tay khéo nhƣ lị lửa sen Ngun vẹn nơi xung thiên chí) 34 Chính Thiên, tƣợng thể một, khơng có phân biệt nhƣ hai kiếm giao không cần tránh né Ở đây, ngƣời tu hành ngộ đƣợc toàn hợp Thể Dụng, đạt tới cảnh giới vô niệm, vô thƣờng, hữu giới phàm tục mà nhƣ hoa sen lửa, mang khí phách vƣợt lên phàm tục (5) Chính Thiên tự tính (Kiêm trung đáo, quân thần hợp): Tụng Thiền sƣ Lƣơng Giới có viết: Bất lạc hữu vơ thùy cảm hịa Nhân nhân tận dục xuất thƣờng lƣu Chiết hiệp hoàn qui khơi lý tọa (Chẳng rơi khơng, có dám hịa Ngƣời ngƣời trọn muốn vƣợt dòng thƣờng Tan hiệp trở ngồi tro) Mọi phân biệt Chính Thiên, Tuyệt Đối Tƣơng Đối không cần thiết Thể dụng đồng đến, lý hành Nói tóm lại, thuyết Chính thiên ngũ vị đƣợc kiến lập tảng nhị nguyên Bản giác Bất giác; Bản giác hƣớng hạ tùy duyên để hiển bày tƣớng sai biệt vạn hữu, tức lấy tĩnh có động làm Thiên Chính; Bất giác hƣớng thƣợng hồn diệt, thuận theo lý tính bình đẳng chân nhƣ, tức lấy động có tĩnh làm Chính Thiên Hai đƣờng Chính, Thiên hợp làm mà trở nguyên, tức lấy động tĩnh bất nhị làm Kiêm trung đáo Sau này, thiền sƣ Lƣơng Giới Động Sơn thiết lập ngũ vị công huân, tức năm giai đoạn tu hành hƣớng tới chứng ngộ Ngũ vị công huân bao gồm: Hƣớng, Phụng, Công, Cộng công Công công 35 Hƣớng nghĩa hƣớng tới Nhƣng trƣớc hết phải biết “có”, trƣớc chẳng biết có, khơng biết hƣớng tới đâu Vả lại, động tĩnh hàng ngày không đƣợc quên giây phút Thiền sƣ Trung hoa ghi: “Có vị Tăng đứng hỏi: - Thế Hƣớng? Sƣ đáp: - Khi ăn cơm sao?” Ngƣời hành giả chun hƣớng tới, chẳng cịn rảnh rỗi để nghĩ tới đói no Về Phụng, đƣợc hỏi: “- Thế Phụng?”, thiền sƣ Lƣơng Giới Động Sơn đáp: “- Khi trái sao?” Phụng nghĩa thờ Sau “hƣớng” tiếp đến dùng “phụng”, nhƣ thờ bậc trƣởng thƣợng, trƣớc hết phải qui kính sau thừa phụng, “trái nghịch” (tham đắm ngoại trần mà trái với việc hƣớng thƣợng) chẳng thể thừa phụng Sau Phụng Cơng Lƣơng Giới thiền sƣ nói cơng: “Khi bng cuốc sao?” Nhờ có cơng hƣớng tới thừa phụng từ trƣớc, nên đến quên đi, bảo buông bỏ cuốc xuống, thản Cộng công nghĩa “Chẳng đƣợc sắc” Cộng công nghĩa pháp khởi, gọi cộng Ngài Động Sơn nói khơng đƣợc sắc, nghĩa vị trƣớc cịn sắc pháp ẩn, vị sắc hết nên pháp hiện, sắc đƣợc lại Công công nghĩa công sâu xa công vị trƣớc, gọi Công công Do vị trƣớc có cộng nên vị chẳng cộng, pháp chẳng thể đƣợc mà phi pháp chẳng thể đƣợc, lý hịa nhập tuyệt khơng dấu vết, chỗ Phật đạo Tuy nhiên, cịn gọi Cơng việc hƣớng thƣợng thuộc sức ngƣời tạo Vì thế, Ngũ vị nhằm nêu rõ thứ bậc công phu tu hành ngƣời học, tức trƣớc hết qui hƣớng, thừa phụng cuối đƣợc công công bất cộng Thiền sƣ Tào Sơn Bản Tịch ngƣời kế vị xuất sắc Lƣơng Giới Động Sơn Ý ngũ vị đƣợc Tào Sơn Bản Tịch giải thích qua “quân thần” 36 Quân (vua) Chính vị Theo Ngữ lục thiền sƣ Tào Sơn Bản Tịch, Quân “Diệu đức trùm vũ trụ, Rực sáng hƣ không”, cõi khơng, tƣơng đƣơng với Chính trung lai Chính thiên ngũ vị với “Công” Công huân ngũ vị Thần (bầy tôi) Thiên vị, cõi sắc thiên hình vạn tƣợng, tƣơng đƣơng với Chính trung lai Chính thiên ngũ vị với “Cơng” Cơng hn ngũ vị Thần hƣớng quân (bầy hƣớng lên vua): “Không rơi vào ngả khác, tâm trông Thánh dung” Bầy chuyên thờ vua, trung thành không phân giai cấp sai biệt; cho việc bỏ vào lí, tƣơng đƣơng với Chính thiên hƣớng thƣợng hồn diệt với “Phụng” Công huân ngũ vị Quân thị thần (vua bầy tôi): “Vẻ mặt không động, rạng rỡ vốn chẳng thiên” Vua bầy tơi cơng khơng thiên vị, thƣơng q tất cả, tức từ lí vào sự, tƣơng đƣơng với Thiên hƣớng hạ duyên khởi với “Hƣớng” Công huân ngũ vị Quân thần đạo hợp (đạo vua hợp nhất): “Dung nhập chẳng ngồi, hịa đồng khơng dƣới” Đạo vua tơi hịa hợp thiên hạ thái bình, nghĩa ngầm ứng hợp với duyên mà không rơi vào ngả, tƣơng đƣơng với Kiêm trung đáo Chính thiên ngũ vị với “Công công” Công huân ngũ vị Tức động tĩnh hợp nhất, lí bất nhị, vị đạo Đại giác tột, chẳng chẳng thiên Tƣ tƣởng ngũ vị Tào Động thể tiến trình từ thể tinh thần đến tƣợng, thừa nhận thể chân nhƣ (Phật tính) có ngƣời Thiền sƣ Thủy Nguyệt Việt Nam sau trình tu học với tổ 35 Nhất Cú Trí Giáo Tào Động nắm trọn toàn diện đƣợc tƣ tƣởng ngũ vị đƣợc khen cháu giỏi gia phong Tào Động, cho pháp danh Thơng Giác, nối 37 dịng Trong truyền thừa Thiền phái Tào Động Việt Nam, Hịa thƣợng Thủy Nguyệt truyền cho thiền sƣ Tơng Diễn: “Tông Tào Động hợp với quân thần, nối hƣng thịnh dịng pháp ta, đặt cho ngƣời Tông Diễn” [52, tr.433] Nhƣ vậy, tƣ tƣởng Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam tiếp thu thiền lí Tào Động Trung Hoa Tƣ tƣởng thiề n phái Tào Đô ̣ng ở miề n Bắ c thiề n sƣ Thủy Nguyê ̣t trƣ̣c tiế p tu ho ̣c và truyề n bá Tại miền Nam (đàng ), Tào Động đƣợc truyề n bá bởi thiề n sƣ Tha ̣ch Liêm - ông sang Viê ̣t Nam luâ ̣n bàn Đa ̣o ho ̣c theo lời mời của chúa Nguyễn Phúc Chu Sƣ̣ khác biê ̣t về tâm thế truyề n giảng Phật đạo khiến phái Tào Độn g miề n Bắ c và miề n Nam có nhiề u điể m khác biệt tƣ tƣởng phƣơng pháp tu tập dù dƣ̣a nề n tảng của sƣ tổ Trung Hoa Đô ̣ng Sơn Lƣơng Giới và Tào Sơn Bản Tich ̣ Tại Đàng Trong , tƣ tƣởng thiền học Thạch Liêm chủ yế u t ập trung ba điểm thiền tịnh song tu; Nho Phật trí Lâm Tào tổng hợp Thiền tơng Tịnh Ðộ đƣợc phối hợp làm , Tịnh Ðộ trở thành phƣơng pháp hành thiền giản dị mà đại chúng tu tập đƣợc Chủ trƣơng Nho Phật trí giớ ng nhƣ "Con đƣờng gian xuất gian khơng có hai nẻo” Thạch Liêm chủ kết hợp Lâm Tế - Tào Động, đặc tính Thiền phái Tào Ðộng nhƣ nguyên tắc Ngũ Vị Quân Thần , Chỉ Quán Ðả Tọa, v.v có mặt phái Lâm Tế Tại Đàng Ngoài , thiề n sƣ Thủy Nguyê ̣t là ngƣời trƣ̣c tiế p tu ho ̣c và truyề n bá tƣ tƣởng Tào Đô ̣ng Về bản , tƣ tƣởng thiề n phái Tào Đô ̣ng ta ̣i miề n Bắ c Viê ̣t Nam đƣơ ̣c thể hiê ̣n tro ̣n ve ̣n năm nhân thế mà thiề n sƣ Động Sơn luận đàm gây dựng Trong quá trình tiế p thu , truyề n bá , Tào Động kế thừa phát triển linh hoạt để tạo nên thiền phái đậm màu sắc Việt Nam 38 Nét đặc sắc thiền phái Tào Động miền Bắc tƣ tƣở ng biê ̣n chƣ́ng về cách luận bàn kiến giải Phật tính thể tính giác ngộ lai diện mục Phâ ̣t tin ́ h tƣ̀ tâm , thể chân tâm đƣợc hữu giới nhân sinh giố ng nhƣ bóng trăng đáy nƣớc Ngƣời tu đa ̣o thực giác ngộ làm chủ đƣợc chân tâm , không bi ̣chi phố i bởi các yế u tố ngoa ̣i cảnh Chúng sinh vố n đã đầ y đủ Phâ ̣t tin ́ h và viê ̣c giác ngô ̣ bản lai Phâ ̣t tiń h đó là khả thể Tào Động thiền phái coi trọng yế u tố thƣ̣c hành , công phu to ̣a thiề n , coi đó nhƣ đƣờng và giải pháp để trí tuê ̣ Phâ ̣t tiń h chiế u phát Trong đó hành giả phải thực tƣơng ứng thực tiễn tri thức Yế u tố hành trì nghiêm mâ ̣t là tôn chỉ đƣơ ̣c cu ̣thể hóa qua hành đô ̣ng đời thƣờng Đây cũng chiń h là sƣ̣ vâ ̣n đô ̣ng và chuyể n hóa giƣ̃a tâm và vâ, ̣tgiƣ̃a Phâ ̣t tiń h và giác ngô ̣ Thiề n sƣ Tông Diễn cho rằ ng: Đã có gì cũng có / Khi không tấ t cả không / Khi có không nhào xuố ng / Mă ̣t trời mo ̣c đỏ hồ ng Tư tưởng thiề n phái Tào Động là sự cụ thể hóa những nhận thức về toát yếu Bát Nhã quán chiếu Bát Nhã , đặc biê ̣t là mố i quan ̣ biê ̣n chứng giữa không và sắ c, hữu và vô “Sắc” - “không” hai trạng thái đối lập nhƣng lại có mối quan hệ chặt chẽ Trong thế giới, sắ c giới hiê ̣n hƣ̃u hình tƣớng rõ nét , cịn “khơng” trạng thái bất biến ẩ n đẳ ng sau các sƣ̣ vâ ̣t Sắ c chỉ là ảo ảnh của bản thể chuyể n biế n, Hiện tƣợng ảo ảnh thể nhƣng chuyển biến liên tục và “khơng” bản lai chân thật sống động sắc Sắ c và không đố i lâ ̣p song la ̣i là mô ̣t cùng tồ n ta ̣i mô ̣t thƣ̣c thể sƣ̣ vâ ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng Thiề n sƣ Thủy Nguyê ̣t truyề n bài kê:̣ Không có pháp nào sinh 39 Không có pháp nào diê ̣t Sen nở lƣỡi ngƣời Chuyê ̣n tƣơng truyề n ta biế t Tính khơng đƣợc truyền tải rõ nét qua kệ Trong đó nhấ n ma ̣nh tới phƣơng thƣ́ c tu thiề n của hành giả Tào Đô ̣ng Sƣ̣ vô thƣờng và vô ngã là thuyề n đƣa hành giả vƣơ ̣t thoát và đa ̣t đế n tinh ̣ của Niế t Bàn , tìm lai diê ̣n mu ̣c Ngƣời tu ho ̣c dùng “tiń h không quán” để quán chiế u thế gian , vâ ̣y thế gian chỉ là va ̣n pháp với muôn vàn sắ c thể đƣơ ̣c soi chiế u dƣới mắ t ngƣời tu học ch ỉ vô thƣờng , bể khổ … không có gì để lƣu luyế n , tham, sân, si Cái không vạn pháp biến chuyển vô thƣờng , không tồ n ta ̣i viñ h cƣ̉u, hằ ng thƣờng Khi ƣ́ng du ̣ng tƣ tƣởng Tào Đô ̣ng , vị sƣ tổ đã đem vào triế t thuyế t về sƣ̣ vi diê ̣u hoa ̣t du ̣ng của tiń h không , vƣ̀a phân biê ̣t vƣ̀a dung hòa Điề u này đƣơ ̣c thể hiê ̣n rõ nét qu an niê ̣m về Chin thầ n Tông phái Tào Đô ̣ng còn bỏ qua mo ̣i ̣ ́ h và Thiên của ngũ vi quân kinh nghiê ̣m và lí luâ ̣n để thâu nhâ ̣n vẻ đe ̣p của sƣ́c số ng thƣ̣c ta ̣i hiê ̣n tiề n mà không phán xét , không phân biê ̣t Đỉnh cao của tâm thƣ́c là s ự từ bỏ suy tƣ quán chiế u về ngƣời và thế giới khách quan Sắ c chỉ là biể u hiê ̣n bên thể dƣới mn hình vạn trạng Con ngƣời đƣơ ̣c nhâ ̣n thƣ́c qua cái nhìn tổ ng thể nhƣ mô ̣t sƣ̣ tổ ng hơ ̣ p ngũ uẩn “sắc , thụ, tƣởng, hành, thƣ́c” Khi đã tƣ̀ bỏ đƣơ ̣c ý niê ̣m về sắ c tƣớng , bỏ qua đƣợc tham sân si, không còn sƣ̣ chấ p trƣớc, phân biê ̣t hƣ̃u - vô, sinh - diê ̣t,… về ngƣời và thế giới thì ngƣời đã tiê ̣m câ ̣n đến chân lý đạo thiền Thiề n phái Tào Đô ̣ng xoay quanh mố i quan ̣ biê ̣n chƣ́ng giƣ̃a Chính Thiên, lấ y đó là tru ̣c nguyên lý hoa ̣t đô ̣ng của nhân sinh Tuy nhiên, lại có sƣ̣ linh hoa ̣t sƣ̣ nhin ̀ nhâ ̣n , thâu nhâ ̣n bản chấ t củ a sƣ̣ vâ ̣t không phân 40 biê ̣t, không chấ p trƣớc và bỏ qua hế t thảy mo ̣i lý luâ ̣n và phƣơng pháp Sƣ̣ thiề n đinh ̣ để trở về với chân nhƣ phải theo nguyên tắ c và chu triǹ h tƣ̣ tiń h của giữ đƣợc tâm chống lại đối cảnh để đa ̣t đƣơ ̣c giác ngô ̣ chân tâm tính Nhƣ̃ng tƣ tƣởng biê ̣n chƣ́ng của tông phái Tào Đô ̣ng còn tiế p tu ̣c thinh ̣ hành miền Bắc Việt Nam đƣợc truyền bá rộng rãi , đă ̣c biê ̣t ở thế kỉ XVII Hiê ̣n , chùa nhƣ Hịe Nha i, Trấ n Q́ c , Hàm Long ,… th ̣c phái Tào Động cịn trì Tuy nhiên, quá triǹ h phát triể n có sƣ̣ xâm lấ n và tác đô ̣ng và tiế p thu linh hoa ̣t , ngày dấu ấn riêng của các chùa thuô ̣c Thiề n phái Tào Đô ̣ng hầ u nhƣ không còn Tóm lại, tƣ tƣởng biê ̣n chƣ́ng của T hiề n phái Tào Đô ̣ng tâ ̣p t rung vào viê ̣c lý giải và b àn luận phạm trù sắc – không, cho thấ y tƣ tƣởng quan trọng mối quan hệ biện chứng lý khí , thiên Trục nguyên lý vận động nhân sinh Với Thiề n phái Tào Đô ̣ng , viê ̣c thiề n đinh ̣ để trở về với chân nhƣ cầ n tuân theo chu triǹ h tƣ̣ tiń h 1.2.3 Đặc trưng chủ trương tu tập Thiền phái Tào Đôṇ g miền Bắc Việt Nam Thiề n phái Tào Động chủ trƣơng “chỉ quán đả tọa” (Tiếng Phạn Shikantaza) cách ngồi thiền không cần hỗ trợ phƣơng pháp khác nhƣ đếm thở hay quán công án, trạng thái an trụ tâm trạng vô tƣ nhƣng tỉnh táo, dạng siêu việt tọa thiền Khi bấ t đô ̣ng về thân xác, tâm linh vi diệu hoạt động là “mă ̣c chiế u thiề n” Thiề n mă ̣c chiế u là phƣơng pháp tu tâ ̣p chính của tông phái Tào Đô ̣ng , đƣơ ̣c thiề n sƣ Chính Giác (đời nhà Tố ng) đề xƣớng lƣu truyền sau Thiề n m ặc chiếu tƣởng chừng nhƣ đơn giản nhƣng khơng dễ đạt đƣơ ̣c Cở nhân go ̣i đó là phƣơng pháp không phƣơng pháp ngƣời tu ho ̣c tƣ̣ 41 bng bỏ hết ràng buộc , tâm ta ̣p niê ̣m để số ng với Thiề n mô ̣t cách trƣ̣c tiế p Thƣ́c tỉ nh mo ̣i niê ̣m , không phân biê ̣t , không chấ p trƣớc mo ̣i sƣ̣ hƣởng tiñ h lă ̣ng và chiế u sáng tƣ̣ nhiên của Thiề n Tâm thƣ́c vố n bấ t đô ̣ng, viê ̣c của ngƣời tu ho ̣c là khiế n tâm trở về tra ̣ng thái ban sơ nguyên khởi nó, để mặc chiế u, sáng rõ tìm lai diện mục Kỳ thực “mặc” định , “chiế u” chiń h là quán , đinh ̣ quán - qn thiền định , danh xƣng khơng có ý nghiã sáng ta ̣o , then chố t ở chỡ nó có đinh ̣ bên trong, có phƣơng pháp mục tiêu tu tập Thiề n sƣ Hoằ ng Trí Chiń h Giác nói : “Mă ̣c mă ̣c vong ngôn , chiế u chiế u hiê ̣n tiề n” nghiã là mă ̣c mă ̣c là tâm rấ t yên tiñ h , không sinh khởi vo ̣ng tƣởng , tƣ̀ đó đa ̣t đƣơ ̣c đinh ̣ cảnh ; Soi chiế u hiê ̣n tiề n , quán chiế u rõ ràng phƣơng pháp, an trú hiê ̣n ta ̣i tin̉ h giác Do tâm an đinh ̣ nên trí tuê ̣ đƣơ ̣c chiế u sáng rõ ràng , trí tuệ từ mà đạt đƣợc thành tựu Ngƣời tu ho ̣c bởi thế cầ n giƣ̃ tâm sáng , thuầ n khiế t để trí tuê ̣ có đƣơ ̣c nguồ n khởi khai mở cảnh giới định tuệ, minh tâm kiế n tiń h mà đa ̣t đa ̣o Sƣ̣ viên dung của thiề n mă ̣c chiế u , có dung hợp thể dụng , sƣ̣ lý , khơng hƣ̃u , minh ám , biến, bình đẳng sai biệt , tu ̣t đớ i hay tƣơng đố i pháp, giúp cho thể tâm ngƣời hành thiền tĩnh , không phiề n naõ mà nhìn nhận pháp cách chân thực Phƣơng pháp thiề n nói chung đề u hƣớng đế n sƣ̣ an tru ̣ chính đinh, ̣ tƣ̀ đó tuê ̣ minh mà sinh g iải thoát Để đa ̣t đƣơ ̣c đinh ̣ và tuê ̣ , hầ u hế t các tông phái thiền không phân biệt chủ trƣơng ngồi thiền Đối với thiền mặc chiế u, đƣ́ng phƣơng diê ̣n to ̣a thiề n làm chính, “mă ̣c to ̣a và quán chiế u” Xét cách thức t riể n khai của thiề n mă ̣c chiế u , trƣớc tiên ngƣời hành thiề n phải thƣ̣c hiê ̣n “chỉ quán đả thiề n” tƣ́c là chỉ cầ n ngồ i thiề n Ngồ i thiề n 42 tâ ̣p trung chuyên chú vào sở duyên , tâm sẽ tich ̣ ti ̃ nh, an đinh ̣ tƣ̀ đó sinh tuệ Nên Hoằng Trí thiền sƣ Quảng Lục có viết : “Tiñ h to ̣a tâm không vo ̣ng, tuê ̣ sáng hiê ̣n rành rành, chiế u soi không hạn lƣơ ̣ng, thể rộng vô biên, quán chiếu thể vô biên, chiế u soi về huyề n diê ,̣u nhƣ thấ y trăng tròn ngân hà sáng soi , nhƣ tuyế t phủtùng, mây cƣỡi núi cao” Ngồ i thiề n là bƣớc bản của ngƣời hành thiề n mă ̣c chiế u Quá trình tu tâ ̣p của ngƣời tu ho ̣c tƣ̀ sơ khởi cho đế n dung hơ ̣p mă ̣c và chiế u cuố i cùng là tim ̀ thấ y sƣ̣ diê ̣u đa ̣o vố n có của ta ̣ , o hóa Tƣ̀ chuyên tâm ngồ i thiề n, khởi sinh tƣ̀ hành đô ̣ng thể xác bên ngoài cho đế n viê ̣c đa ̣t cảnh giới định tuệ , tìm thấy lai diện mục cần trải qua trình lâu dài đòi hỏi sƣ̣ chú tâm của ngƣời hành thiề n Chỉ đến ngƣời tu học ứng xử trƣớc sƣ̣ tồ n ta ̣i của va ̣n vâ ̣t , đa ̣t tới mƣ́c cảnh giới cao đô ̣ nhâ ̣n biế t bản chấ t vạn vật nhƣng lại không chấp trƣớc vào chúng trọn đƣờng mă ̣c chiế u Mă ̣c và chiế u là hai phƣơng diê ̣n khác nhƣng la ̣i song hành , không thể tách rời Trong cảnh giới , “mă ̣c” giúp tâm vƣ́t bỏ mo ̣i ta ̣p niê ̣m , vƣớng bâ ̣n, tham sân si, để tâm an định , tĩnh tại, tƣ̀ đó mà “quán chiế u” thƣ̣c thể của các pháp Trƣớc va ṇ vâ ̣t hiê ̣n hƣ̃u tồ n ta ̣i trƣớc mắ t ngƣời hành thiề n đã không còn phân biê ̣t , chấ p trƣớc Thiề n mă ̣c chiế u thiên về viê ̣c dung hòa thể chân nhƣ ngƣời với vạn vật , hiể u rõ bản chấ t của va ̣n pháp song tra ̣n g thái tiñ h tich ̣ chiế u soi , không bi ̣chúng ảnh hƣ ởng mà vẫn ung dung tƣ̣ ta ̣i , giống nhƣ “viên dung vô ngại” đƣợc nhắc tới kinh Hoa Nghiêm Bố n giai đoa ̣n ngƣời hành thiề n mă ̣c chiế u nên thƣ̣c hiê ̣n của thiề n sƣ Thánh Nghiêm: 43 Giai đoa ̣n mô ̣t : tƣ thế ngồ i chuẩ n , thân và tâm buông thƣ , gạt bỏ tồn bơ ̣ phiề n naõ , tâm không tâm vào thể cảm nhận thƣ thái buông bỏ vi diê ̣u này Giai đoa ̣n hai: Ngƣời hành thiề n coi toàn bô ̣ va ̣n vâ ̣t xung quanh nhƣ bô ̣ phâ ̣n thể , bấ t kể là âm thanh, hình tƣớng Giai đoa ̣n ba : Hƣớng đế n nơ ̣i tâm quán chiế u , hƣớng ngoa ̣i quán chiế u để thấy ngồi sáng rõ vơ biên , dung hơ ̣p va ̣n vâ ̣n và thành thể Giai đoa ̣n bố n : Tâm đã không còn ý niê ̣m về không thời gian , không phân biê ̣t tha nhân hay tƣ̣ ngã , tra ̣ng thái thấ y đƣơ ̣c sƣ̣ chân thƣ̣c vạn pháp, không còn chấ p trƣớc, soi chiế u tinh ̣ và linh hoa ̣t Phƣơng pháp tu tâ ̣p thiề n mă ̣c chiế u có thể ƣ́ng biế n và thay đổ i linh hoa ̣t Trong bâ ̣c thiề n thƣ́ hai và thƣ́ ba ngƣời hành thiề n quán chiế u đƣơ ̣c nô ̣i tâm, thân thể và ngoa ̣i cảnh là mô ̣t thể thố ng n hấ t, không có sƣ̣ chia tách Trong tầ ng bâ ̣c thƣ́ tƣ đã là cảnh giới cao nhấ t của ngƣời tu ho ̣c Mă ̣c chiế u dung hơ ̣p, tâm đinh, ̣ trí tuệ sáng suốt tâm cảnh không đối lập , tâm không chấ p trƣớc, đã thấ y đƣơ ̣c chân nhƣ Phâ ̣t tih, ́n tìm thấy lai diện mục Hành giả thơng qua phƣơng pháp tu tập thiền mặc chiếu mà làm chủ đƣơ ̣c nô ̣i tâm, khiế n tâm không vo ̣ng tƣởng, nhâ ̣n biế t hiê ̣n tồ n của va ̣n vâ ̣t mà không khởi sinh chấ p trƣớc và nhâ ̣n chân bản chấ t c vạn pháp, tƣ̀ đó đa ̣t tới cảnh giới cao thiền Với phƣơng pháp thiề n mă ̣c chiế u , ngƣời hành thiề n số ng giƣ̃a cuô ̣c đời biế n đô ̣ng mà tâm an đinh, ̣ thân tâm buông thƣ tƣ̣ ta ̣i Đây là phƣơng pháp thiề n mang tính thƣ̣c du ̣ng, không chỉ giúp ngƣời tìm thấ y bản lai diê ̣n mu ̣c cảnh giới cao nhấ t của tu thiề n , mà giai đoa ̣n thấ p có thể hƣớng hành giả tới đời số ng an la ̣c, buông thƣ tƣ̣ ta ̣i Chủ trƣơng quan trọng hiề T n phaí Tào Đô ̣ng đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n xuyên suố : t 44 (1) Chỉ cần ngồi thiền mà không cần chủ đề thiền tọa (chỉ quán đả tọa) (2) Ngồi thiền đạt đạo việc hai (tu chứng nhƣ) (3) Không trông chờ chứng đắc (vô sở đắc) (4) Khơng có đối tƣợng giác ngộ (vơ sở ngộ) (5) Tâm thân nhƣ (thân tâm nhƣ) Những nguyên tắc đƣợc áp dụng Thiền phái khác Phái Lâm Tế việc sử dụng khái niệm năm vị trí thẳng nghiêng thì khái niệm "vô đắc" trở nên phổ biế n Khi hai Thiền phái Lâm Tế Tào Động cùng tồ n ta ̣i song hành ta ̣i Viê ̣t Nam , quan niệm Lâm Tào tổng hợp đƣợc hình thành, tạo nên sắc thái đặc biệt ảnh hƣởng sâu rộng Phật giáo Việt Nam từ kỷ XVIII ngày Thiề n phái Tào Đô ̣ng ngoài viê ̣c chủ trƣơng sƣ̉ du ̣ng phƣơng pháp thiề n mă ̣c chiế u nhƣng cũng có sƣ̣ linh hoa ̣t và dung hơ ̣p của thiề n phái Lâm Tế , minh chƣ́ng là lối dùng thoại đầu đƣợc áp dụng Phƣơng pháp bản th iề n thoa ̣i đầ u là duyên vào câu thoa ̣i đầ u mà đă ̣t mô ̣t nghi tình để ngƣời tu ho ̣c nhìn thấ y bản lai diê ̣n mu ̣c Phƣơng pháp này đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng không nhiề u , chủ yếu dùng phƣơng pháp thiền mặc chiếu nhƣ đặc trƣng của thiề n phái, giúp ngƣời tu học đƣợc minh tâm kiến tính Thiề n mă ̣c chiế u là phƣơng pháp tu tâ ̣p chính của Thiề n phái Tào Đô ̣ng Về phƣơng diê ̣n tu tâ ̣p thì thiề n mă ̣c chiế u phù hơ ̣p với giới - đinh ̣ - tuê ̣, giúp ngƣời hành thiền đạt đƣơ ̣c trạng thái tâm và thân đề u buông thƣ, loại trừ đƣợc phiề n naõ và trở về với Phâ ̣t tính vố n có Không chỉ là mô ̣t phƣơng tiê ̣n hành trì tu chứng mà cịn bao chứa hệ thống tri thức , tƣ tƣởng nhƣ dung hơ ̣p ̣ thố ng tu học Phật nhƣ phƣơng pháp tu tập giáo nghĩa dạy lịch đạitổ sƣ, thế học phƣơng pháp hành giải tƣơng ứng ngƣời hành thiền 45 Tiể u kế t chƣơng Ở Đàng Ngoài, Phật giáo Việt Nam kỉ XVII có nhiề u điề u kiện thuận lợi cho du nhập, truyền bá Thiền phái Tào Động vào nƣớc ta Thiề n sƣ Thủy Nguyê ̣t trƣ̣c tiế p tu ho ̣c ta ̣i Trung Q́ c Q trình truyền bá thâm nhâ ̣p vào văn hóa tí n ngƣỡng tôn giáo bản điạ , Thiề n phái Tào Đô ̣ng phát triển thích ứng linh hoạt mang nhiều nét riêng biệt Thiền phái Tào Động kể từ du nhập phát triển đƣợc truyền thừa mạnh mẽ liền mạch ngày nay, tích cực song hành lịch sử đất nƣớc, đă ̣c biê ̣t là viê ̣c nêu cao tinh thầ n yêu nƣớc và đóng góp tić h cƣ̣c củng cố đoàn kế t cô ̣ng đồ ng Tƣ tƣởng chin ́ h của Thiề n phái Tào Đô ̣ng là ngũ vi ̣quân thầ n , bàn luận chủ yếu cách kiến giải về Phâ ̣t tiń h và thể tiń h giác ngô ̣ bản lai diê ̣n mu ̣c Trong đó viê ̣c luâ ̣n phạm trù cho thấ y tƣ tƣởng quan tro ̣ng về mố i quan ̣ biê ̣n chƣ́ng giƣ̃a lý và khi,́ thiên Phƣơng pháp tu tâ ̣p chủ yế u thƣ̣c hiê ̣n thiề n mă ̣c chiế u khác với thiề n Lâm Tế thƣờng sƣ̉ du ̣ng tham thoa ̣i đầ u Song viê ̣c ả nh hƣởng tác đô ̣ng qua lại tƣ tƣởng lẫn phƣơng pháp tu tập thiền Tào Đô ̣ng và Lâm Tế vẫn tiế p tu ̣c đƣơ ̣c trì qua các ma ̣ch truyề n thƣ̀a 46 CHƢƠNG MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM TRONG CÁC LĨNH VỰC: VĂN HỌC NGHỆ THUẬT, TÍN NGƢỠNG, ĐẠO ĐỨC VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC 2.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động Miền Bắc Việt Nam lĩnh vực văn học, nghệ thuật kiến trúc tín ngƣỡng 2.1.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động Miền Bắc Việt Nam lĩnh vực văn học, nghệ thuật kiến trúc Nghệ thuật dạng cao hoạt động thẩm mỹ, hình thức thể cao đẹp, thẩm mỹ có thẩm mỹ riêng hoạt động nghệ thuật vừa nội dung vừa phƣơng thức, vừa mục đích Phƣơng thức quan trọng để thể nắm bắt giới nghệ thuật phản ánh thực hình tƣợng nghệ thuật Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội Sự phản ánh thực tôn giáo có nhiều mặt đƣợc thể hình tƣợng nghệ thuật Giữa nghệ thuật tơn giáo có mối quan hệ định Chúng có điểm chung kết cấu chủ thể, có khả xuất đan xen lẫn giá trị thẩm mỹ Sự ảnh hƣởng Phật giáo đến nghệ thuật truyền thống đƣợc thể phƣơng diện: Kiến trúc, điêu khắc văn thơ Trong phát triển mạnh mẽ Thiền phái Tào Động có tác động khơng nhỏ đến thơ văn nhƣ nghệ thuật kiến trúc điêu khắc lƣu lại nhiều dấu tích 2.1.1.1 Thiền phái Tào Động qua hệ thống văn bia, văn học Bia hình thức lƣu trữ liệu, thƣ tịch cổ có tính chất ý nghĩa xƣng tụng, tán dƣơng mang dấu mốc lịch sử quan trọng Văn bia tƣ 47 liệu có giá trị, ghi lại việc độ tăng, xây chùa, tạo tháp, đúc chuông, tổ chức lễ hội,… đƣợc diễn với nhiều quy mô cấp độ Thiền phái Tào Động với phát triển rộng khắp tỏa từ cội tổ Nhẫm Dƣơng, Hòe Nhai, chùa Hàm Long (Đông Triều), chùa Cả,… để lại nhiều dấu ấn miền Bắc Việt Nam Chùa Hàm Long (Đông Triều, Quảng Ninh) lại nhiều văn bia với nội dung phong phú ghi nhớ việc tu bổ chùa Khánh Đức nham tự bi khắc năm 1616 ghi lại việc xây sửa chùa, trùng tu tƣợng Phật cho thấy hƣng thịnh Phật giáo Bia tín thí năm 1658, Khánh Đức Nghiêm Sơn bi năm 1714 ghi nhận đóng góp Phật tử nhƣ góp đất, tiền vàng cơng đức cho chùa Các văn bia ngợi ca thắng cảnh di tích chùa Khánh Đức Nghiêm Sơn bi dựng trƣớc chùa Hàm Long, Đông Triều, Quảng Ninh (1714) ghi chép minh tán thán cảnh đẹp chùa; vị Tỳ khƣu tự Tính Thành nhớ đến cơng đức Phật mà dụng cơng tu sửa đúc chng đồng bảo khí, tạo am xá để tụ hội thiền môn,… Kỳ vĩ hang động Nghiêm sơn chót vót Núi Càn sừng sững Rồng vàng phun móc Động thấu vút khơng … Chung đúc tú khí Nhà nhà toan hƣởng Mãi trời đất 48 Phúc tuệ đến Tháp Hiền Thiện đƣợc ghi lời minh Hiền Thiện tháp minh tự: Đạo mạch lƣu truyền, tự cổ chí kim Đàm hoa thụy hiện, ánh đơng lâm Phiếm ngơn dĩ định thành bảo sở Xích thạch tri tăng ngọc tâm (Mạch đạo truyền từ xƣa đến Hoa Đàm thụy hiện, rạng rừng đông Tấc lòng định thành bảo sở Gang bia hay biết trái tim vàng Bia “Danh thùy bất hủ” ca ngợi cảnh chùa Hòe Nhai, chốn tổ Thiền phái Tào Động chốn Kinh Kỳ: “Sẽ mãi, chùa Hồng Phúc Hà Thành, núi Nùng nhƣ vạt áo, sông Nhị nhƣ đai lƣng, hồ Trúc Bạch chắn ngang, dịng Tơ Lịch vịng lại Đây thật chốn Tùng Lâm lâu đời Thăng Long” Văn bia chùa Hịe Nhai cịn có đoạn tán thán cơng đức hịa thƣợng Thủy Nguyệt, vị tổ sƣ thứ Thiền phái Tào Động: “Vị tổ sƣ thứ hòa thƣợng Thủy Nguyệt, thi thƣ đời trƣớc dõi truyền, đạo đức sửa Thiếu thời thi đỗ Nho khoa, tên sớm nêu cao bảng hổ Tráng niên nghiên cứu thêm Thiền học, đạo vốn nhận từ núi Phƣợng xa xôi” Đặc biệt, thời kì lịch sử đƣợc ghi lại: “Tổ thứ nhì Chân Dung lửa đèn, kiên trì nối gót, gặp thời Vĩnh Trị (1676 - 1680), triều Lê có lệnh bỏ tăng lữ Đức tổ thứ nhì ta, kiên định lịng Phật liền nói: Đạo Phật khơng ngƣời mà hƣng thịnh hay sa sút, phép vua phép Phật gắn liền nhƣ thịt với da Chỉ lịng vua chƣa giác ngộ, không 49 vén mây đen làm mờ ánh vầng dƣơng, đạo Phật khó tỏ tƣờng, tìm đâu kẻ quét sƣơng mù, che trời thẳm Bèn giã từ tòa Phật, thân đến Thăng Long, tờ biểu viết tâu lên, sân rồng đƣợc vời vào bệ kiến Đạo hoa sen bày tỏ, mà phép Phật đƣợc sáng rõ nâng cao: kinh bối tuyên dƣơng, mà lòng vua đƣợc thấm nhuần cởi mở Cứu phong hóa suy đồi, tăng ánh dƣơng trí tuệ Đƣợc mệnh vua truyền thần kinh, mở rộng trƣờng thuyết pháp; lại sửa sang cửa Phạn, dùng làm nơi tu dƣỡng theo đạo Thiền Giúp nƣớc giữ đạo, đƣợc vua ban sắc phong; dấy lên điều suy đồi, tiếp nối dứt, cửa Phật lại đƣợc đổi thêm lần nữa” Trong Phật giáo, văn bia có vai trị quan trọng khơng cơng trình điêu khắc có giá trị mà mang nội dung phong phú Hệ thống văn bia chùa Thiền phái Tào Động phong phú có giá trị lịch sử Các văn bia cho thấy dấu mốc tu sửa chùa, nhƣ nhận diện kiện quan trọng, công đức vị thiền sƣ trình truyền bá phát triển Thiền phái Kiểu truyện thiền sƣ xuất từ lâu lịch sử văn học Phật giáo, gồm câu chuyện ghi chép hành trạng, đời thiền sƣ theo nguyên tắc lịch sử, cao tăng Trong “Thiền uyển kế đăng lục” Sa Mơn Nhƣ Sơn có ghi chép hành trạng tu hành, công đức hoằng dƣơng Phật pháp thiền sƣ Thiền phái Tào Động Đây loại hình đặc trƣng tiếp nối tiểu truyện thiền sƣ xuất Thiền Uyển tập anh từ kỷ XIV Thiền sƣ Thủy Nguyệt với trình gian nan tu học Trung Hoa trình truyền bá Thiền phái Tào Động vào Việt Nam đƣợc ghi lại Hơn câu chuyện quy tịch mang tính chất “lạ hóa” mơ thƣờng thấy văn học Phật giáo xuất Thiền uyển tập anh Sƣ dặn đệ tử rằng: Nay ta lên núi Nhẫm Dƣơng bảy ngày không trở về, ngƣơi tìm thấy chỗ có mùi thơm ta Tứ chúng bùi ngùi không dám 50 theo, bảy ngày sau theo lời dặn lên núi, vào hang thấy Sƣ ngồi kiết già tảng đá hang, thân thể mềm mại, có mùi thơm nhƣ hƣơng trầm bạch đàn Tứ chúng thỉnh nhục thân sƣ hỏa táng chia linh cốt thờ hai nơi, Hạ Long, hang núi Nhẫm Thiền sƣ Tơng Diễn đƣợc lƣu truyền câu chuyện lịng từ bi Khi 12 tuổi, lần sƣ đƣợc mẹ giao cho giã cua, nhƣng thƣơng cảm mà đem thả hết Sƣ bị mẹ mắng, đuổi đánh, sợ mà bỏ khỏi nhà Về sau trở thành nhị tổ Thiền phái Tào Động, Ngài có cơng khun giải vua Lê Hy Tông nhà vua thực thi sách trừ Phật giáo gay gắt Trong tiểu truyện ngồi việc kể lại q trình tu hành truyền bá Phật giáo, mang dấu ấn thi ca với kệ diễn giảng kinh điển giáo lý Thiền phái, vấn đáp,… lý giải quan niệm thiền sƣ quan niệm hữu - vơ, sắc - khơng có bao chứa sức nặng triết lý thiền Hiện chùa Hòe Nhai cịn lƣu giữ nhiều tƣợng cổ đơi câu đối ca ngợi cảnh chùa, ca ngợi Thiền sƣ Thủy Nguyệt, sang phƣơng Bắc (Trung Quốc) học đạo đắc đạo trở Cầu kinh vãng bắc đƣơng sơ tổ Phụng mệnh nhƣ tây đệ cửu tôn (Cầu kinh sang Bắc tổ Phụng mệnh qua tây cháu thứ chín) Danh trọng Nho lâm, long hổ bảng trung tiêu tính tự Đạo tham Thích hải, Phƣợng Hoàn sơn hạ tiếp nguyên lƣu (Danh trọng rừng Nho, bảng hổ rồng nêu tính tự Đạo tìm biển Thích, dƣới núi Phƣợng Hồng tiếp nguồn thiền) Câu đối ca ngội thiền sƣ Thủy Nguyệt pháp húy Thông Giác 51 Đạo Nam tổ sƣ, tặng phong Độ sinh Đại thừa Bồ Tát, đời thứ 36 dòng thiền Tào Động đệ tổ chùa Hòe Nhai Phù quốc bảo thiền, mệnh cổn hoa vinh đế quyến Liên đăng tục diệm, thiên thu y bát thiệu tong phong (Giúp nƣớc giữ thiền, mệnh cổn hoa vẻ vang ơn đế Nối đèn truyền lửa, nghìn thu y bát tiếp nối tong phong) Đối câu đối ca ngợi tổ Tông Diễn - Chân Dung, tổ thứ hai chùa Hòe Nhai Bài minh lƣu giữ tháp Ấn Quang, chùa Hòe Nhai tƣởng niệm ghi nhớ cơng đức hịa thƣợng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối xâm lƣợc Việt Nam Mỹ năm 1963 Hộ trì pháp tự thiêu Phản đối tà ma phá đạo lành Vơ úy nêu gƣơng cho Phật tử Đại hùng vang tiếng khắp hoàn dinh Nhiều kệ ngợi ca, cảm khái thiền sƣ trƣớc cảnh sắc thiên nhiên tƣơi đẹp Thiên nhiên trở thành yếu tố thiếu đƣợc sử dụng nhƣ hình tƣợng cần thiết bao chứa sức nặng ý vị thiền Những hình tƣợng thiên nhiên bốn mùa trở thành phƣơng tiện truyền tải thiền lý nhƣ “ngón tay trăng” 52 “Đúng ngọ trăng Nửa đêm mặt trời hồng” (Thủy Nguyệt thiền sƣ) Khi có khơng nhào xuống Mặt trời mọc đỏ hồng (Tông Diễn thiền sƣ) Các kệ thể quan niệm thể đƣờng tu chứng Phật tính từ tâm, thể chân tâm hữu giới nhân sinh mong manh hƣ ảo nhƣ ánh trăng soi bóng nƣớc, giác ngộ ngƣời tu học đạt đƣợc làm chủ đƣợc chân tâm không bị chi phối yếu tố ngoại cảnh Sự tu thiền nhƣ phƣơng pháp cần thiết để “Phật tính” đƣợc soi chiếu Chỉ có hành trì nghiêm mật tạo nên chuyển hóa tâm vật, Phật tính giác ngộ Thiền sƣ Thủy Nguyệt thể quan niệm nhiều kệ: Trong gió lửa dậy Trên sóng nƣớc an nhiên Quan niệm sắc khơng, hữu vơ có vai trị vơ quan trọng Thiền phái Tào Động, Hòa thƣợng Tông Diễn đến tham vấn thiền sƣ Thủy Nguyệt tự làm kệ: Đáng có mn dun có Hễ khơng tất khơng Có khơng chẳng lập Trời sáng vốn trƣa Mối quan hệ biện chứng sâu sắc sắc - khơng, hữu - vơ có vai trò quan trọng Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam Bài kệ Tổ 53 Thủy Nguyệt Tông Diễn truyền tải mối quan hệ “Sắc” giới hữu hình tƣớng, “khơng” trạng thái bất biến nằm sau vật tƣợng Hiện tƣợng ảo ảnh thể nhƣng chuyển biến liên tục mà “khơng” nơi tạo sinh trở trạng thái diệt vong tƣợng đó, giới thể chân thật sống động sắc: “Đáng có mn dun có/Hễ khơng tất khơng” Sƣ tổ Thủy Nguyệt sau làm kệ phó chúc cho đệ tử Tông Diễn thể mối quan hệ sắc - không: Tất pháp không sinh Tất pháp không diệt Chƣ Phật chƣ Tổ truyền Vẫn khơng chót lƣỡi hồng Ngồi việc nhấn mạnh tới tính khơng vơ ngã đạo thiền “không sinh” “không diệt”, kệ trao truyền cho đệ tử vị Tổ sƣ Thủy Nguyệt nhấn mạnh tới phƣơng thức tu thiền tông phái Tào Động: “Chƣ Phật chƣ Tổ truyền/ Vẫn khơng chót lƣỡi hồng”, đạt đến đến giác ngộ, trở với chân nhƣ tự tính vơ ngơn Thiền phái chủ trƣơng thực quán đả tọa (chỉ ngồi thiền mà không cần chủ đề thiền tọa), dựa nguyên tắc vô sở đắc (không trông chờ chứng đắc), vô sở ngộ (khơng có đối tƣợng giác ngộ),… để đạt tới chứng ngộ đạt ngộ thiền Các kệ thị tịch đƣợc làm trƣớc thiền sƣ qua đời, kệ bao chứa cảm xúc xuất thần, châm ngôn gửi lại cho đệ tử, đúc kết quan niệm thể, đƣờng tu chứng giải thoát, thiên nhiên đời sống, sinh tử, hữu vô,… Đồng thời thể quan niệm nhân sinh cách sâu sắc Kệ truyền đăng thiền sƣ Nhất Cú Trí Giáo cho Thơng Giác: Nét xuân màu cỏ nõn nà xanh 54 Cành nhánh khắp nơi gấp rút đâm chồi Một dƣơng liễu sanh lớp lớp Nƣớc dìm vầng nguyệt chìm xuống đáy biển Trời mọc đầu non núi lộ Kệ truyền thừa Thủy Nguyệt thiền sƣ cho Tông Diễn thiền sƣ: Tất pháp không sinh Tất pháp không diệt Chƣ Phật chƣ Tổ truyền Vẫn khơng chót lƣỡi hồng Thiền phái Tào Động nói chung Phật giáo nói riêng cịn trở thành đề tài xuất sáng tác thi ca Giai đoạn kỉ XVII - đời vua Lê Hy Tông, thời gian Thiền phái Tào Động phát triển rộng khắp miền Bắc, lúc nhiều sách Phật giáo đƣợc thực thi Sa Môn Khoan Dực làm hai thơ Khuyến tu theo thể Đƣờng luật Bài thơ khuyến tu cảm khái trần thế, xót thƣơng trƣớc đạo pháp suy vi: Tổ đạo lăng trì lũy nỗn nguy Khuyến chƣ nạp tử vật bơn trì Tứ duyên phong khiếm tùy duyên phận Tam học tàng du tập học (Tổ đạo nguy nan nhƣ trứng để đầu đẳng Khuyên tăng ni có chạy vạy Tứ duyên nhiều tùy theo duyên phận Tam học chìm lúc rèn tập) 55 Ơng đƣa lời khuyên với tăng sĩ thời tiếp tục tu rèn, làm sáng ánh sáng Phật pháp Quang hồi tổ diệm thông tam giới Bất phụ vân am lão cổ chùy (Hãy làm sáng lên lửa sƣ tổ soi tam giới Chẳng phụ tiếng chày gióng chng am mây) Thời suy vi, chiến tranh phi nghĩa kéo nhân dân vào vịng đói khổ, lầm than, Phật pháp không đƣợc lƣu tâm Thiền sƣ Khoan Dực dòng Thiền phái Tào Động nhắc nhở ngƣời tu tập chuyên cần, để hoàn thành bổn phận ngƣời chèo lái thuyền Phật pháp, cứu giúp chúng sinh Tứ ân phải nhớ, khuây Lòng thiền sáng suốt ba xe tỏ Mùi đạo thơm cho bốn bể hay Thiền phái Tào Động nói riêng Phật giáo nói chung có mặt văn học với thể loại phong phú dạng văn xuôi nhƣ kiểu truyện thiền sƣ, kệ, thơ Đƣờng luật, với nội dung phong phú Với nhiều mục đích khác nhƣ thể quan niệm thể, giác ngộ môn đệ, thực chức Phật giáo, quan niệm nhân sinh, tác phẩm tạo nên dấu ấn riêng Thiền phái lịch sử văn học Phật giáo 56 2.1.1.2 Thiền phái Tào Động kiến trúc nghệ thuật Trong trình du nhập phát triển, Thiền phái Tào Động để lại nhiều ảnh hƣởng không mặt tinh thần nhƣ văn học nghệ thuật, mà giá trị vật chất, đặc biệt mặt kiến trúc Các chùa thuộc Thiền phái Tào Động trình trùng tu trình phát triển để lại dấu ấn riêng với độ đậm nét khác Chùa kết cấu không gian riêng biệt, phù hợp với mục đích tu tập Phật tử Với truyền thống tu học Ấn Độ, không gian chùa Phật giáo Ấn thƣờng khu rừng khu vƣờn Ngƣời tu học coi nơi có đủ điều kiện để thực việc tu tập an tĩnh: “… ta nƣơng vào khu rừng để ở, khơng có niệm đƣợc niệm, tâm chƣa định đƣợc định, chƣa đƣợc giải thoát đƣợc giải thoát, lậu chƣa diệt tận đƣợc diệt tận, chƣa chứng đắc niết bàn an ổn đƣợc chứng đắc Điều ngƣời học đạo cần nhƣ áo chăn, thức uống, thức ăn, giƣờng chõng, thuốc thang, vật dụng cho đời sống, tìm cách dễ dàng, khơng khó khăn” Ở Việt Nam, ngơi chùa có kiến trúc cổ kính lâu đời hầu hết nằm trung du đồng Bắc Bộ, chủ yếu đƣợc xây dựng từ thời Lý, Trần Trong trình lịch sử, ảnh hƣởng binh biến, thiên tai, phần lớn đƣợc trùng tu, đƣợc dựng lại mang dấu ấn kiến trúc chùa đời Nguyễn nhƣ chùa Trấn Quốc, chùa Hòe Nhai, Kiến trúc chùa Việt Nam mang đặc điểm riêng, phù hợp với khí hậu miền nhiệt đới gió mùa nhƣ tập quán địa phƣơng Tùy theo mục đích xây dựng chùa, chung cho vùng rộng lớn hay cho địa phƣơng nhỏ mà có điều chỉnh quy mơ phù hợp Nhƣng nhìn chung, chùa đƣợc xây dựng mảnh đất tốt, thiên nhiên đẹp theo quan niệm phong thủy “Tuyển đắc long xà địa khả cƣ” (Không Lộ thiền sƣ) Trong Tam 57 tổ thực lục (Thiền đạo yếu học - Pháp Loa): “Khi liễu ngộ tơng chọn cảnh chùa mà trụ trì, tránh nơi nƣớc độc non thiêng Cảnh có bốn điều, nƣớc, hai lửa, ba lƣơng thực, bốn rau Đây bốn điều cần Lại nên biết cảnh không gần nhân gian mà khơng xa nhân gian, gần ồn ào, mà xa khơng giúp đỡ cho Cảnh trú chỗ yên nghiệp, dễ dƣỡng thần, nuôi tính, tâm linh sáng suốt, trƣởng dƣỡng thánh thai, để đƣợc chứng đạo, cứu cánh” Về mặt kết cấu, chùa Việt Nam đƣợc chia thành kiểu chính: kiểu chữ Đinh, chữ Công, chữ Tam, Nội công ngoại quốc Nhƣng thực tế có nhiều kiểu chùa đƣợc xây dựng biến hóa linh hoạt, thể qua không gian phong cách kiến trúc địa phƣơng Cách trí tƣợng thờ Phật điện đa dạng biến hóa thay đổi theo thời gian Trong chùa Bắc Bộ, thƣờng xuất số dạng tƣợng Tầng cao bàn thờ điện tƣợng “Tam thế” tức tƣợng Phật qua ba giai đoạn thời gian (Quá khứ, vị lai) Phía dƣới ba tƣợng gọi Di Đà Tam Tôn gồm Phật A Di Đà, Bồ Tát Quan Thế Âm Bồ Tát Đại Thế Chí Tiếp dƣới tƣợng Phật Thích Ca Mâu Ni tƣợng Bồ Tát Văn Thù Sƣ Lợi, Bồ Tát Phổ Hiền Một số chùa cịn có thêm Phật Di Lặc bày tƣợng bát Kim Cƣơng Trong nhà tiền đƣờng thƣờng có hai tƣợng Hộ Pháp làm nhiệm vụ bảo vệ Phật Pháp Ở nhà tổ ngồi tƣợng vị sƣ trụ trì chùa, thƣờng có thêm tƣợng Bồ Đề Đạt Ma, chùa có hai dãy hành lang đƣợc bày thêm 18 tƣợng La Hán Tại Việt Nam, Phật giáo có tính linh hoạt, dung nạp đạo giáo, tín ngƣỡng dân gian địa, đặc biệt tín ngƣỡng thờ Mẫu, nên số chùa xuất thêm tƣợng Ngọc Hoàng Thƣợng đế, Thái thƣợng lão quân, mẫu thƣợng ngàn, tứ pháp,… 58 Thế kỉ XVII, chùa tháp đƣợc xây dựng với quy mô lớn, mà phần lớn đƣợc bảo trợ chúa Trịnh hay vƣơng phi phủ Chính quyền hai miền mở cửa cho Thiền phái Trung Hoa đƣợc tự du nhập Điển hình xuất Thiền phái Tào Động Lâm Tế Nhiều chùa đƣợc trùng tu xây thời kỳ này, chủ yếu xây lại với quy mô lớn trƣớc Kiến trúc chùa Việt Nam có chung mẫu số mặt kết cấu nhƣ cách trí tƣợng Phật Tuy nhiên q trình phát triển, dung hịa với văn hóa địa, ngơi chùa có linh hoạt biến đổi để phù hợp Các chùa thuộc Thiền phái Tào Động giai đoạn kỷ XVII đƣợc xây dựng phát triển nằm mạch chảy chung kiến trúc chùa Việt Nam Đƣợc du nhập vào Việt Nam từ kỉ XVII, Thiền phái Tào Động hòa nhập đời sống địa, để lại nhiều dấu ấn mặt kiến trúc Thiền Phái Tào Động miền Bắc khai sơn số chùa: chùa Quảng Nghiêm Hải Dƣơng, chùa Xiển Pháp - Hà Nội (trải qua chiến tranh, chùa cịn lại dấu tích) trùng tu chùa: chùa Trấn Quốc, Hòe Nhai, Nhẫm Dƣơng, Bà Đá… với kiến trúc đặc trƣng chùa Việt Nam STT Chùa Hiện trạng Bố cục chung Nhẫm Dƣơng Xây dựng từ đời Trần, qua nhiều lần tu bổ nhƣ vào năm 1859 Năm Kết cấu chữ Công, xung quanh sân vƣờn, tháp mộ, nhà khách có kết cấu chữ Nhị với hai gian dĩ 59 Bài trí bên Bộ tƣợng tam thế, Tây Phƣơng Tam Thánh, tƣợng Thích Ca, Qn âm chuẩn đề, tịa Cửu Long,… Tiền đƣờng có thờ tƣợng Đức Hệ thống hang động với nhiều di tích có giá trị văn hóa: động Thánh Hóa, 1952 bị Ơng, Bồ Đề Đạt chiến Ma,… tranh tàn phá Hòe Nhai Xây dựng Chùa đƣợc xây Gồ m 68 pho: thời Lê dựng theo kiểu Tƣợng Cửu Long chuông Hy Tông chữ cơng gồm (Thích khoảng tịa bái sinh) Ca Đặc sơ mang sắc hiệu niên Long năm đƣờng gian, tƣợng Đức 1703 Tu điện kép hình vị (1734) sửa nhiều gian, nhà tổ vua quỳ để tƣợng Sân chùa có lần vào gian năm 1699, Phật lƣng hai tháp cao tầng 1703, 28 bia 1812, 1894, 1920, dựng năm Chính Hồ 24 (1703) 1946, 2010 Chùa Bà Đá Hòa thƣợng Xây dựng năm 1056 dƣới đời Lý Thánh Tiền đƣờng xây theo kiểu chữ Trung đƣờng Tƣợng Tam thế, Di Đà tam tôn, tƣợng Đức Phật Thích Ca niêm Hai chng đồng đúc năm 1873 - Khoan Giai sƣ tổ thứ chùa Hòe Nhai sƣ tổ chùa Bà Đá Tông Bị phá hủy năm 1786 phục dựng nhiều lần xây theo kiểu chữ đinh Nối liền với nhau, tạo nên khối kiến trúc vng vắn hoa, có tƣợng hai ngài bồ tát Văn Thù Phổ Hiền Hàng dƣới Toà Cửu Long 1881; Khánh đồng đúc năm 1842 Đặc biệt, nhà Bái đƣờng khơng có 60 Tƣợng Hộ Pháp (Mang tính nhƣ chùa chất song hành khác hai phái thiền Tào Động Lâm Tế) Chùa Quảng Bá Tổ thứ thiền sƣ Xây dựng Tiền Đƣờng 30 tƣợng có từ thời Lý hậu cung: có niên đại từ kỷ chuông qua nhiều gian lợp ngói, 17 đến kỷ 20: đồng: Quả lần tu sửa bờ bờ tƣợng Quan âm lớn đƣợc Khoan xây dựng dài chạy thẳng, Nam Hải, đúc thời vua Nhân kiêm thêm vào đắp tƣợng Tam Thế, Lê Hiển trụ trì khai năm hổ phù đội mặt A Di Đà tạc vào Tông hóa chùa 1628, trời Phía trƣớc kỷ 17 - 18 (1743), Quảng Bá 1841 theo dòng Tào Động hiên hai cột trụ đắp hình búp Quả chuông nhỏ đƣợc đúc vào thời đến đƣợc đời sen Nguyễn); 33 bia từ kỷ 19 đến kỷ 20 10 Chùa Xây dựng Phần kiến trúc Tƣợng Tam Miếu thời Hàm Long từ Lý, thờ Long thần thờ Phật, đƣợc trùng tu lớn vào chùa đƣợc xây dựng vào cuối thập kỷ 40 kỷ 20 gồm khu thờ tự trƣờng Phật học 61 Thế; A Di Đà tam tơn, Quan Âm chuẩn đề, tịa Cửu Long, Bồ Tát Văn Thù, Bồ tát Phổ Hiền, Phật Di Lặc, Đức Chúa Ơng, Đức Thánh thờ Thành hồng Ngơ Long treo cửa võng chạm rồng chầu, tứ linh, bên đặt cuối Tăng, Quan Nam long ngai, kỷ XVII, Tào, Quan Bắc vị Thành 1958 Đẩu hoàng Tƣợng Ngơ Long đƣợc thờ chung Dấu tích cổ với Thập điện Diêm chùa Hàm Vƣơng, Bồ Tát Long hai Điện thờ Thánh bia đá Mẫu gồm hai gian hai tháp thờ Tứ phủ, Tam ba tầng lƣu phủ, Đức Thánh Trần Mẫu Thƣợng ngàn; gian bên thờ tổ Bồ Đề Đạt Ma hai vị sƣ Tổ giữ xá lợi nhà sƣ viên tịch chùa viên tịch Chùa Cầu Đƣợc xây dựng từ Đông đời Trần Thiền sƣ Thờ Trần Tông Diễn Thủ Độ sau mở Trần chùa Hịe Thị Bố cục hình 60 chữ "công" gồm gian tiền đƣờng gian ống muống nối liền với gian nhà tròn: ba tƣợng Tam thế, đƣợc tạo tác vào nửa đầu kỷ XVIII, tƣợng Tuyết Sơn, Tƣợng Nhai tu Dung bổ chùa Cầu Đơng, chùa thuộc dịng Tào Động phía để Di Lă ̣c hình thành nhà Tam Bảo, mang dấu ấn nghệ thuật chạm khắc gỗ kỷ XVII, XVIII 62 tƣợng Tam quan gian lợp ngói, phía sau gian thờ tổ, hai bên hai dãy hành lang bao bọc nối liền từ Nhà tổ đến chùa, bên tả có gian Thờ hậu 6 Trấn Quốc Xây dựng Gồm nhiều lớp Chùa từ thời nhà với ba ngơi tháp có vƣờn Gác chng cổ, tƣợng chùa Tiền Lý Tiền Phật giá trị, đặc Thiền phái Lý Nam đƣờng, nhà biệt tƣợng gian, ba mái Tào Động Đế (541 - thiêu hƣơng Thích Ca nhập chồng diêm, đƣợc 547), thƣợng điện Niết Bàn nằm truyền nhiều lần nối thành hình Tính Trí tu bổ chữ Công (工) Giác Quan 1624, trục sảnh đƣờng Thiền Sƣ 1628 tổ thứ 1639 14 bia khắc năm 1624, 1628 1639 Thời Tây Sơn 1815 Một số mộ tháp cổ từ đời Vĩnh Hựu Cảnh Hƣng Hịe Nhai khai hóa qua 12 đời truyền đăng (thế kỉ 18) Bảo tháp lớn gồm tầng, 15m 11 cao Khảo sát cho thấy, hầu hết chùa mang đặc điểm chung chùa Việt Nam mặt kết cấu nhƣ bố trí tƣợng Phật Điển hình chùa Nhẫm Dƣơng - nơi sƣ tổ Thiền sƣ Thủy Nguyệt tu tập truyền pháp Chùa đƣợc xây dựng vào thời Trần, tu bổ lớn vào thời Lê năm Tự Đức thứ 12 (tức năm Kỷ Mùi - 1959), bị tổn hại nhiều chiến tranh Hiện tổng thể, chùa có kết cấu chữ Cơng, xung quanh sân vƣờn, tháp mộ sƣ, nhà Tổ, nhà Khách,… Hệ thống tƣợng chùa Nhẫm Dƣơng phong phú, đƣợc trí Thƣợng điện mang đặc điểm chung chùa Việt Nam 63 Tòa cao tƣợng Tam Thế, tòa thứ hai tƣợng Tây Phƣơng Tam Thánh gồm Phật A Di Đà đƣợc tơn trí giữa, bên trái Bồ Tát Quan Thế Âm bên phải Bồ Tát Đại Thế Chí Tịa thứ ba tƣợng Thích Ca Niêm Hoa, thứ tƣ tƣợng Quan Âm chuẩn đề, tòa thứ tịa Cửu Long Ngồi ra, tiền đƣờng chùa Nhẫm Dƣơng cịn trí tƣợng Đức Ơng, tƣợng Thánh Tăng,… nhà tổ trí tƣợng Bồ Đề Đạt Ma vị tổ trụ trì chùa Đây trí tƣợng Phật điển hình chùa Việt Nam Qua khảo sát, chùa nhƣ Trấn Quốc, Hàm Long,… mang đặc điểm kiến trúc nhƣ Tuy nhiên, với chùa riêng biệt, để lại dấu ấn riêng biệt Thiền phái mặt kiến trúc Điển hình chùa Hòe Nhai (Hồng Phúc tự) Hà Nội Chùa Hịe Nhai ngơi chùa tiêu biểu phái Tào Động Chùa đƣợc xây dựng từ kỷ XI nhƣng bị chiến tranh tàn phá Thế kỷ XVII, đƣợc xây dựng đƣợc trụ trì hịa thƣợng Thủy Nguyệt Về kiến trúc chung, chùa đƣợc xây dựng với quy mơ lớn Sân chùa có hai tháp cao ba tầng, bên cạnh dựng hai bia đá lớn Chùa có tổng cộng 28 bia, bia có niên đại sớm đƣợc dựng năm 1703 Khu thờ chùa gồm bốn tịa nhà xếp hình chữ cơng Phía trƣớc hai bái đƣờng liền mái chạy song song, tòa nhà năm gian Chính điện gồm ba gian nằm dọc, phía sau nhà tổ bảy gian Sát bên phải nhà thờ tổ, đối xứng với thƣợng viện tòa kinh viện gồm 13 gian Hệ thống tƣợng chùa lớn, tổng số 68 đƣợc bày làm lớp Trong chùa bật tƣợng sám hối độc đáo Pho tƣợng đƣợc đặt bên trái điện, đăng tƣợng Quan âm Tống tử Tƣợng cao 1,78m đƣợc tạo tác bề tƣợng đôi gồm quỳ, tọa lƣng ngƣời quỳ Khác với tƣợng thơng thƣờng, tƣợng Phật thƣờng đƣợc tọa tịa sen Tƣợng sám hối đƣợc thực theo lệnh vua Lê Hy Tông mang nét 64 độc đáo nhất, tƣợng Phật mang nét nghiêm trang, hiền hậu, ngồi tọa lƣng vị quốc vƣơng Đây biểu trƣng vƣơng quyền khuất phục trƣớc thần quyền Đƣợc tạc với đƣờng nét mềm mại, tƣợng chứng tỏ kỹ thuật điêu khắc điêu luyện kỷ XVII Bức tƣợng sám hối đƣợc tạc theo lệnh vua Lê Hy Tông, bắt nguồn từ câu chuyện có thực liên quan đến mối quan hệ trị Phật giáo Dƣới triều Lê, Nho giáo lên ngôi, đẩy tôn giáo khác xuống hàng thứ yếu Vua Lê Hy Tơng thời gian trị thực nhiều quốc sách chống Phật giáo, đuổi nhà sƣ vào rừng sâu, để lại nhiều hậu đau lịng Trƣớc thực trạng này, thiền sƣ Tơng Diễn, vị tổ sƣ thứ hai Thiền phái Tào Động, chùa Hòe Nhai viết biểu, cất vào hộp dâng lên vua để can gián Vua cho triệu sƣ vào thuyết pháp tỉnh ngộ, lĩnh hội vai trò quan trọng Phật giáo với trị nƣớc an dân Bức tƣợng độc đáo đƣợc thực chứng tỏ vai trò ảnh hƣởng to lớn Phật giáo, nhƣ Thiền phái Tào Động tầng lớp vua quan sách điều hành đất nƣớc Nhƣ vậy, mặt kiến trúc, chùa thuộc Thiền phái Tào Động đƣợc xây dựng với quy mô lớn mang đặc điểm điển hình lối xây dựng chùa Việt Nam nói chung Tuy nhiên, số ngơi chùa tiêu biểu nhƣ chùa Hòe Nhai, Thiền phái để lại đƣợc dấu ấn riêng tạo tác kiến trúc tƣợng thờ, gắn liền với lịch sử phát triển Thiền phái minh chứng cho ảnh hƣởng đời sống trị đƣơng thời 2.1.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lĩnh vực tín ngưỡng 2.1.2.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lễ hội Lễ hội trở thành phần thiếu hoạt động chùa Phật giáo Việt Nam nhƣ đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần ngƣời dân địa phƣơng Lễ hội Thiền phái Tào Động miền Bắc thƣờng 65 hòa quyện vào phái khác chùa Phật giáo Việt Nam nói chung, miền Bắc Việt Nam nói riêng có dung hịa phái: Thiền, Tịnh, Mật Do vậy, nói Lễ hội Thiền phái Tào Động, tách biệt rạch ròi đƣợc đâu Thiền phái Tào Động, đâu Thiền phái khác mà buộc phải trình bày Lễ hội chỉnh thể Phật giáo Các tác giả Từ điển Bách khoa Việt Nam đƣa quan niệm: “Lễ hội hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính ngƣời thần linh, phản ánh ƣớc mơ đáng ngƣời trƣớc sống mà thân họ chƣa có khả thực Hội sinh hoạt văn hóa, tơn giáo, nghệ thuật cộng đồng xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sôi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ƣớc chung vào bốn chữ “nhân khang, vật thịnh Lễ hội hoạt động tập thể ngƣời liên quan đến tín ngƣỡng tơn giáo Do nhận thức, ngƣời xƣa tin vào trời đất, sông núi, làng xã ngồi miếu thờ thiên thần, thổ thần, thủy thần, sơn thần Lễ hội cổ truyền phản ánh tƣợng Tơn giáo có ảnh hƣởng đáng kể lễ hội Tôn giáo thông qua lễ hội làm phƣơng tiện truyền tải đạo lý, ngƣợc lại lễ hội thông qua tôn giáo để thần linh hóa trần tục” Lễ hội Phật giáo đa dạng chủng loại, Việt Nam chủ yếu diễn lễ hội mang tính chất kỉ niệm nhƣ: Đại lễ Phật Đản, Đại lễ Vu Lan, kèm theo lễ mang tính chất cầu nguyện nhƣ: cầu mƣa, cầu an, cầu tạnh, cầu siêu,… Tùy theo nội dung, quy mô cách thức cụ thể mà bố cục lễ hội đƣợc xếp phù hợp, tựu chung lại gồm phần chính: tiền lễ, lễ hậu lễ 66 Tiền lễ nghi thức phụng thỉnh Phật, chƣ tăng, chào đón thành phần dự lễ Chính lễ chủ yếu tụng tán kinh điển thức lễ hội, cúng dàng chƣ Phật, chƣ tăng, nhƣ thiết đãi cơm chay cho ngƣời tham dự Chƣ tăng ban đạo từ, thuyết giảng kinh điển, nêu rõ ý nghĩa công đức lễ hội Hậu lễ phần bố thí cho ngƣời nghèo, cúng vong hồn, hồn,… Ngồi ra, lễ nhạc phần thiếu Các lễ hội Phật giáo không cúng dàng đức Phật mà cịn bố thí cho ngƣời nghèo Việc thể đƣợc tính chất trang nghiêm nghi lễ Phật giáo cần có, vừa thể tính nhân văn nhà Phật Lễ bố thí cho ngƣời nghèo, vong hồn thể tinh thần bình đẳng Phật tính chúng sinh, bình đẳng hội hƣớng thiện Khi tham gia lễ hội ngƣời thiết lễ cúng dàng để bày tỏ lịng tơn kính, cầu mong ƣớc nguyện đƣợc nhƣ ý Chƣ tăng, nhận cúng, đáp lại thịnh tình, đồng thời thuyết giảng giáo điển báo ân cách thiết thực, nhƣ giúp ngƣời thiết lễ hiểu rõ báo ứng nhân quả, từ có lối hành xử phù hợp Đây dịp để chùa phát huy vai trò tác động Phật tử, điều chỉnh hƣớng họ đến tu tập cách tồn vẹn, nhƣ có cách hành xử đắn sống Đại lễ Phật Đản (kỷ niệm ngày sinh Đức Phật), diễn vào tháng tƣ âm lịch, đƣợc tiến hành nhƣ lễ lớn từ thời Lý - Trần Đại lễ đƣợc tổ chức trọng thể với nghi thức quan trọng tắm Phật Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, việc tổ chức lễ Phật Đản gắn liền với tín ngƣỡng văn hóa nơng nghiệp lúa nƣớc Đây thời điểm mùa gieo hạt bắt đầu, đó, nghi thức tắm Phật, rồng phun nƣớc tắm Thái tử sơ sinh mang ý nghĩa dồi nƣớc, cho cỏ tốt tƣơi cầu cho mùa màng bội thu Lễ 67 cầu an cầu mƣa gắn với lễ Phật Đản, thể ƣớc mong an bình, ngày mùa no đủ tín ngƣỡng văn hóa vùng nơng nghiệp lúa nƣớc Đại lễ Phật đản lễ hội truyền thống đƣợc tiến hành nhiều chùa thuộc Thiền phái Tào Động Tại Tổ đình Hồng Phúc - Hịe Nhai hay chùa Trấn Quốc (Hà Nội), đại lễ Phật Đản đƣợc tổ chức lễ hội đƣợc chƣ Tăng Phật tử đông đảo nhân dân khu vực mong chờ Lễ rƣớc Phật thu hút đông quần chúng tham gia vào đoàn rƣớc cờ, phƣớn, hoa, kiệu, bát bửu, xe hoa Đại lễ Vu Lan đƣợc tổ chức dựa vào cung Vu Lan Bồn (Ullambana), để cầu nguyện cho ngƣời chết đƣợc siêu độ Mục đích để tƣởng nhớ tơn giả Mục Kiền Liên với đức hạnh lớn lao, cứu thân mẫu thoát khỏi kiếp quỷ đói nhờ cúng dàng chƣ tăng ngày tự tứ theo lời dạy Phật Thời gian tổ chức Đại lễ Vu Lan ngày kết thúc khóa an cƣ tháng mùa mƣa thƣờng tháng âm lịch Với tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, ngƣời Việt tin rằng, ngày ông bà tổ tiên đƣợc xá tội trở nên cần cúng tế chu tỏ lịng hiếu kính Trong chùa, chƣ tăng thƣờng làm lễ phóng sinh, làm lễ chẩn tế hồn (lễ thí thực) Lễ cầu siêu đƣợc tiến hành dịp lễ Vu Lan thể lòng hiếu thảo với cha mẹ, ngƣời khuất, phù hợp với tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên Do phù hợp với tâm lý, truyền thống văn hóa ngƣời Việt, nên lễ hội đƣợc tiến hành định kỳ hàng năm với tham dự đông đảo tầng lớp nhân dân Bên cạnh lễ hội chung Phật giáo nói chung, chùa Thiền phái Tào Động trì hoạt động lễ hội truyền thống Lễ hội chùa Nhẫm Dƣơng - cội nguồn phái Tào Động miền Bắc Việt Nam tổ chức vào ngày: mùng 5, vào tháng âm lịch hàng năm Đây lễ hội lớn 68 bật địa phƣơng, thu hút đông đảo nhân dân vùng vùng lân cận tham gia Ngày tháng âm lịch nhà chùa Nhập tịch gồm trƣớc cúng Phật, sau cúng mời Phật tổ Thời gian cúng khoảng Tối mùng tháng làm lễ Mộc Dục (Lễ tắm tƣợng Thánh tổ) Phần lễ đƣợc tổ chức tỉ mỉ, chu đáo theo nghi lễ nghiêm trang Ngƣời đƣợc chọn tắm tƣợng phải ngƣời có tuổi, ăn chay ngày thay quần áo trƣớc vào việc Nƣớc tắm tƣợng phải nƣớc giếng chùa, đun ngũ vị hƣơng, chắt gạn lấy nƣớc trong, đựng khay Khăn tắm lau tƣợng phải tinh khiết Số khăn với số thau nƣớc tắm Phật Bã ngũ vị hƣơng sau tắm Phật đƣợc chia cho ngƣời dân làng đun lại nấu nƣớc tắm cho ngƣời già trẻ em Trƣớc lễ mộc dục cịn có tục lệ dâng nƣớc cúng Nƣớc gồm vị thuốc bắc đem sắc ba nƣớc đổ chung lại cô lấy chén cúng Phật tổ Bã thuốc sau đƣợc chia cho ngƣời nấu lại uống, coi lộc Thánh ban cho Trong lúc tắm tƣợng bên ngồi sƣ tiến hành cúng Đàn tràng sái tịnh khoảng Lễ cúng có hoa quả, xơi chè, bánh chƣng chay Ngày mùng tháng ngày lễ chính, từ sáng sớm nghi thức đƣợc chuẩn bị đầy đủ Dân làng Phật tử xa gần chứng kiến lễ cúng Phật, cúng Thánh Tổ, sau lễ rƣớc Thánh Tổ Hoa lễ cúng gồm có: hƣơng hoa quả, nến, bánh chƣng, xôi chè cỗ chay Sau cúng chùa xong bắt đầu rƣớc Đồn rƣớc gồm có cờ thần bát biểu, trống, đồn nhạc bát âm, long đình, nhang án bày lễ vật, kiệu rƣớc ngai thánh tổ Đoàn rƣớc từ chùa cổng, vịng phía trái dọc làng Dun Linh, đến giáp chùa Sanh lại vòng theo tay trái tới thôn Kim Bào chùa Tiếp theo đoàn rƣớc yên vị đến việc tế thánh tổ Sau đoàn tế nhà chùa dân làng cúng xong đến đoàn thể địa phƣơng khác 69 Ngày mùng tháng ngày lễ Tất, lễ kết thúc ngày lễ hội Vẫn tiến hành lễ cúng Phật tế Thánh Tổ Các sƣ Phật tử cầu kinh, Hoa lễ nhƣ ngày hơm trƣớc Ngày lễ tất cịn có lễ bố thí cháo hoa, bóng nẻ sân chùa Nhà chùa cho dựng đàn Mơng Sơn thí thực, thỉnh Phật phá tù ngục cho vong linh cô hồn đƣợc tới ăn mày cửa Phật Đàn Mông Sơn thí thực làm gỗ cao chừng 1,5m, bày đối diện với hƣơng án cúng Phật cửa chùa Trên đàn có ngƣời đóng giả Phật, mặc áo cà sa đàn, đội mũ thất Phật, làm chủ lễ Hai bên có Kim Đồng Ngọc Nữ ngồi thấp Dƣới sân thầy cúng Lễ nghi gồm xôi chè, hoa hƣơng đăng Riêng cháo hoa bỏng nẻ bày dƣới sân Lễ cúng cịn có chim cua, cá ốc sống Khi cúng phải đƣa lễ từ đàn sang bàn cúng Phật, lễ lúc có thêm hai bát cơm lồng Việc đƣa lễ nhƣ để thỉnh Phật, để Phật cho phép Lễ bố thí phải cúng tối, sau cúng xong đem thả tất cua cá sống vào ruộng, ao đầm quanh chùa, cháo, nẻ, hoa lễ đƣợc chia cho dân làng Xong lễ bố thí lễ kết thúc ba ngày lễ hội Lễ hội chùa Nhẫm Dƣơng ngày đƣợc tổ chức vào ba ngày 5, 6, tháng ba âm lịch, giữ nguyên lễ cúng nhập tịch, lễ mộc dục, lễ tất lễ bố thí Riêng ngày đƣợc thay lễ khai mạc đƣợc kéo dài đến chừng giờ, nội dung khái quát đạo Phật nƣớc ta, tóm tắt tiểu sử Thánh Tổ Thủy Nguyệt Thông Giác Chiều mùng bắt đầu cúng nhập tịch tế Từ nhiều năm lễ rƣớc khơng cịn đƣợc tổ chức lại Trong lễ hội chùa có nhiều hoạt động văn hố bật diễn với nhiều hình thức khác nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân tập thể cộng đồng nói chung Mơi trƣờng lễ hội có điều kiện tập hợp quy tụ, gắn kết điều phối tầng lớp ngƣời không gian văn hoá vốn thuộc cộng đồng 70 Lễ hội chùa Nhẫm Dƣơng phần lễ nghiêm trang nhân văn cịn có phần hội Đây nơi trị chơi dân gian, nét đẹp văn hóa truyền thống vùng đƣợc gìn giữ Tại chùa Nhẫm Dƣơng, ba ngày lễ chùa sân chùa, cổng chùa, địa điểm chân núi gần chùa thƣờng tổ chức trò chơi nhƣ chọi gà, kéo co, đánh đu, hát nhà tơ, hát văn, hát múa sênh tiền Những ngƣời đến hát phần lớn ngƣời làng khác Tƣơng truyền hang Yên Ngựa có nhiều nhà tơ đến chết hang Các hình thức văn nghệ dân gian chủ yếu Phật tử xã lân cận đến giao lƣu Ngày nay, múa sênh tiền đƣợc khôi phục Thông qua trị chơi dân gian, hình thức văn nghệ điển hình vùng đƣợc diễn ra, lễ hội chùa trở thành nơi nhân dân vùng giao lƣu gắn kết Đồng thời, dịp củng cố mối giao lƣu hịa hảo, tình đồn kết nhân dân vùng vùng lân cận Các nghi lễ diễn với tham gia đông đảo nhân dân vùng nhƣ khu vực lân cận, khiến chùa trở thành nơi tụ hội tín đồ Phật tử, lòng hƣớng cõi Phật Đặc biệt, lễ hội chùa Nhẫm Dƣơng diễn dịp để thuyết giảng công đức thiền sƣ Thủy Nguyệt, nơi phát tích Thiền phái Tào Động Lễ hội giúp ngƣời trở về, đánh thức cội nguồn, thông qua việc ôn lại khứ địa phƣơng để tƣởng niệm, ghi nhớ công lao Tổ Thủy Nguyệt Qua lễ hội diễn chùa thuộc Thiền phái Tào Động thấy, lễ hội hữu tƣ tƣởng, mối liên hệ văn hóa, kết nối sức sống lâu bền Thiền phái đời sống tinh thần nhân dân Lễ hội Phật giáo truyền thống nói chung nhƣ lễ hội riêng địa phƣơng đƣợc tổ chức nơi lƣu giữ phát huy giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp, đặc biệt truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, tƣởng nhớ 71 đến công lao sƣ tổ phát triển Thiền phái nƣớc Việt 2.1.2.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động phong tục tập quán Phật giáo nói chung, Thiền phái Tào Động nói riêng sau du nhập vào Việt Nam có ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống văn hóa tinh thần dân Việt, đặc biệt nghi lễ, phong tục tập quán Có thể thấy dung hợp gắn kết tƣơng hỗ quan niệm tƣ tƣởng, nghi thức Phật giáo với tín ngƣỡng dân gian Sự dung hòa lâu bền cách linh hoạt tự nhiên tạo nên dấu ấn, làm phong phú nâng tầm giá trị cho văn hóa dân tộc Thiền phái Tào Động mạch chảy chung Phật giáo Việt Nam giữ gìn trì ảnh hƣởng nếp sống, phong tục tập quán ngƣời Việt Hà Văn Tấn, Chùa Việt Nam (Chùa Việt Nam đời sống văn hóa cộng đồng) có nhiều nhận định sâu sắc hài hòa linh hoạt hoạt động nhà chùa đời sống ngƣời dân Nơi "đất vua, chùa làng" Sinh hoạt chùa tách rời khỏi nhịp điệu mùa làng” [39, tr.68] Nhiều tục lệ nhà chùa sâu gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần, trở thành phần tín ngƣỡng tâm linh ngƣời dân Việt Nam Các ngày lễ quan trọng nhà chùa nhƣ Lễ Vu Lan, dựa vào kinh Vu Lan Bồn (Ullambana) để cầu nguyện cho ngƣời khuất đƣợc siêu độ hay lễ hội Phật Đản (ngày sinh đức Phật) vào ngày tháng tƣ Âm lịch ngày hội lớn Phật giáo Các lễ lớn Phật giáo trở thành ngày có ý nghĩa đặc biệt, đƣợc biến chuyển, linh hoạt với tín ngƣỡng ngƣời dân Việt Nam Thờ cúng tổ tiên tín ngƣỡng có từ lâu đời ngƣời Việt Tổ tiên không hiểu khía cạnh đạo đức, lối sống, phong hóa ngƣời sống ngƣời qua đời (cha mẹ, tổ tiên) mà niềm tin vào phù hộ ngƣời chết ngƣời sống Khi cha mẹ lâm trọng bệnh không qua khỏi, thƣờng mời nhà sƣ số Phật tử đến tụng kinh để cha mẹ đƣợc “quy tiên” 72 thản, siêu thoát linh hồn Sau lo cúng lễ ba ngày cho cha mẹ, đến cha mẹ qua đời đƣợc 49 ngày, cháu lại lo đƣa vong họ lên chùa Đối với ngƣời chết “bất đắc kỳ tử” nhƣ chết tai nạn đặc biệt chết đuối, tang chủ thƣờng mời nhà sƣ đến tụng kinh, niệm Phật 100 ngày Ngày giỗ đầu (tiểu tƣờng), giỗ hết (đại tƣờng) thơng thƣờng ngƣời dân có đỉnh lễ dâng lên chùa, cầu xin đức Phật gia hộ cho vong linh ngƣời qua đời siêu thoát, trở lại kiếp ngƣời Trong gia đình khơng theo đạo Phật nhƣng mến chuộng đạo Phật thỉnh chƣ tăng đến tụng kinh để cầu siêu cho hƣơng linh tổ chức tang lễ, đƣa vong lên chùa Ngày rằm ngày mùng hàng tháng ngƣời dân theo phong tục ngồi đến chùa Lễ Phật cịn thắp hƣơng tƣởng nhớ ông bà tổ tiên, thể đạo hiếu Theo truyền thống cúng rằm, mùng tập tục cúng sóc vọng, tức ngày mặt trời mặt trăng thông suốt nên thần thánh, tổ tiên liên lạc với ngƣời cõi trần Đây lúc Phật tử chùa để tham dự lễ sám hối, cầu nguyện bỏ ác làm lành sửa đổi thân tâm Quan niệm ngày sóc vọng ngày trƣởng tịnh, sám hối, ăn chay xuất phát từ ảnh hƣởng Phật giáo Đại thừa Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày rằm mùng một, họ sắm đèn, nhang, hƣơng hoa để dâng cúng Tam Bảo tổ tiên Ơng Bà, thể lịng tơn kính, thƣơng nhớ ngƣời cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dƣỡng tính họ Đối với dân tộc đề cao đạo hiếu Phật giáo có vai trị quan trọng việc củng cố phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp Phật giáo vố n tro ̣ng chƣ̃ hiế u , ngồi đề cao ân Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) cịn đề cao ân tổ tiên, cha mẹ đấng ngƣời sinh thành, dƣỡng dục nên ngƣời Đạo hiếu cha mẹ đƣợc thể trƣớc hết phải chăm sóc cha mẹ lúc ốm đau, bệnh tật, lúc già Đặc biệt cha mẹ qua đời phải lo tang ma chu đáo, mồ yên mả đẹp, lo cúng giỗ năm hƣơng đăng tuần tiết 73 Khi cha mẹ bệnh trọng ngồi việc lo thuốc thang, ngƣời dân lo chữa bệnh cho họ “đƣờng âm” theo quan niệm “âm phù, dƣơng trợ” Với giá trị tốt đẹp, Phật giáo dung hợp cách trọn vẹn hịa tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên tôn trọng đạo hiếu dân tộc, trở thành nhu cầu thiếu đời sống sinh hoạt tín ngƣỡng tâm linh nhân dân Sự dung hợp ảnh hưởng Phật giáo niềm tin vào lực siêu nhiên Quan niệm dân gian tin vào lực siêu nhiên thần thánh phù trợ giúp đỡ Hình tƣợng Bụt, vị thần xuất câu chuyện cổ Các vị thần đƣợc thờ phụng nhƣ nơi để trao gửi niềm tin, đối tƣợng phù trợ cho nhân dân Phật giáo dân gian trở thành thần thánh, mang chức độ trì, cứu khổ Phật cứu khổ cứu nạn, nhìn thấu nỗi thống khổ chúng sinh Bất kỳ gia đình có việc quan trọng lễ chùa cầu khấn mong điều tốt đẹp, hay xin cầu phù hộ gặp khó khăn Nhiều nghi lễ Phật giáo gắn liền với nhu cầu tinh thần nhân dân Bên cạnh việc chùa sám hối vào ngày rằm, mùng một, ngƣời Việt thƣờng xuyên viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn nhƣ ngày rằm tháng giêng, rằm tháng tƣ (Phật Đản) rằm tháng bảy (lễ Vu Lan) nhằm cầu nguyện may mắn phù trợ từ nhà Phật Những gia đình muộn thƣờng đến cầu xin Phật gia hộ, ban ân để đƣợc sinh đẻ nối dõi tơng đƣờng Trẻ đẻ sài đẹn, khó ni cha mẹ lên chùa bán khốn cho Đức Ơng, vị thần đƣợc thờ chùa có bổn phận coi sóc đời sống tâm linh nơi chùa Khi trẻ trịn 13 tuổi làm lễ xin lại ni Những trẻ bán khốn đƣợc xem “nhà 74 Phật” Thƣờng nhà sƣ đặt cho pháp danh tên tuổi cha mẹ đặt cho từ trƣớc Việc cƣới hỏi đƣợc tiến hành phần nghi lễ Chùa Nhà chùa làm lễ "hằng thuận quy y" trƣớc rƣớc dâu Tam Bảo Đôi vợ chồng trẻ đƣợc thiền sƣ khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức cầu chúc hạnh phúc cho sống Ngồi cịn tục nhƣ xem ngày đẹp, lễ bán khoán cho trẻ khó ni,… phổ biến Nhƣ Phật giáo có ảnh hƣởng sâu rộng đến đời sống tôn giáo nhân dân Nhà chùa trở thành nơi thực hành, tu dƣỡng mặt tâm linh, nhƣ nơi gửi gắm thực ƣớc nguyện tốt đẹp Phật tử Đặc biệt, mối liên hệ mật thiết mặt đời sống, từ ma chay cƣới hỏi,… nghi lễ thƣờng ngày cho thấy sức ảnh hƣởng, hòa hợp giao thoa gần gũi vào tín ngƣỡng địa, mức độ ăn sâu Phật giáo vào đời sống Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ Phật, phóng sinh bố thí: Ăn chay xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Vì trở với Phật pháp, ngƣời Phật tử phải thọ giới trì giới, giới khơng sát sinh hại vật, mà trái lại cần thƣơng yêu mn lồi Trong hành động lời nói ý nghĩa, ngƣời Phật tử phải thể lòng từ bi, áp dụng phƣơng pháp ăn chay Ngƣời xuất gia ăn chay trƣờng, cịn Phật tử gia ăn chay kỳ Thơng thƣờng ăn chay tháng hai ngày, ngày mùng ngày rằm tháng Có ngƣời ăn tháng bốn 01, 14, 15 30, tháng thiếu ăn chay ngày 29, có ngƣời ăn tháng sáu ngày ngày mùng 08, 14, 15, 23, 29 30 (nếu tháng thiếu ăn chay ngày 28, 29), có ngƣời phát tâm ăn chay tháng mƣời 01, 08, 14, 15, 18, 23, 24, 28 30 mùng (nếu tháng thiếu ăn vào ngày 27, 28, 29) có nhiều ngƣời phát nguyện ăn chay suốt tháng (thƣờng tháng bảy 75 âm lịch) ba tháng (tháng giêng, tháng bảy tháng mƣời) hay năm, đơi có số ngƣời phát nguyện ăn trƣờng trai giống nhƣ ngƣời xuất gia Việc thờ Phật tập tục phổ biến ngƣời Việt Ngƣời Phật tử, hay Phật tử dùng tƣợng Phật hay tranh ảnh có yếu tố Phật giáo để chiêm ngƣỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Điều đủ cho thấy sức ảnh hƣởng Phật giáo đời sống tinh thần nhân dân Thuyết Nhân Đạo Phật ăn sâu vào tâm thức ngƣời dân Đa số ngƣời Việt có ý thức nghiệp báo nhân nhƣ “ở hiền gặp lành”, “ác giả, ác báo”, “nhân nấy”, ln túc trì tinh thần “từ bi” Xuất phát từ tinh thần từ bi đạo Phật tục lệ bố thí phóng sinh vào đời sống sinh hoạt quần chúng Trong ngày rằm mùng một, ngƣời Việt thƣờng hay mua chim, cá, rùa, đem chùa nguyện phóng sinh Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu cơng ngun có ảnh hƣởng sâu đậm tới đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Việt khơng tƣ tƣởng, đạo lý mà phong tục, tập quán ngƣời Việt Chùa Việt Nam không nơi để ngƣời dân tới lễ Phật mà cịn nơi tổ chức hoạt động tín ngƣỡng, tôn giáo khác đáp ứng nhu cầu đa dạng ngƣời dân Các nghi lễ Phật giáo đƣợc tiến hành nhiều chùa thuộc Thiền phái Tào Động nhƣ chùa Trấn Quốc, chùa Hòe Nhai,… trở thành phần thiếu nhân dân vùng Những phong tục tập quán chịu ảnh hƣởng Phật giáo cho thấy vai trị tơn giáo đời sống khứ nhƣ nhân dân, thể tính đặc thù dân tộc giá trị đời sống tinh thần, văn hóa dân tộc 76 2.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lĩnh vực đạo đức bảo vệ Tổ Quốc 2.2.1 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam lĩnh vực đạo đức Tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân đƣợc Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngƣỡng, tơn giáo, khơng chống tơn giáo mà chống hành vi lợi dụng tín ngƣỡng, tơn giáo để chống phá cách mạng, ngƣợc lại lợi ích quốc gia, dân tộc Khơng nóng vội, chủ quan việc giải vấn đề tôn giáo Trong hoạt động mình, Hồ Chí Minh vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tơn giáo vào thực tế Ngƣời khơng nhìn tơn giáo dƣới góc độ trị, ý thức hệ mà cịn giá trị văn hóa, đạo đức tích cực tơn giáo Nhận thức sâu sắc vai trị tơn giáo đời sống xã hội, bao hàm hai mặt tích cực mặt tiêu cực, Hồ Chí Minh ln tìm cách khai thác, phát huy giá trị văn hoá, đạo đức tốt đẹp tôn giáo để phục vụ nghiệp cách mạng dân tộc, đồng thời đấu tranh khắc phục tiêu cực, nêu cao phát huy giá trị đạo đức văn hóa nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời ln đánh giá cao vai trị tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng công xây dựng bảo vệ đất nƣớc Trong hành động nhƣ tƣ tƣởng, Ngƣời dành vị trí quan trọng cho Phật giáo Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội Khi đƣợc du nhập tạo sinh văn hóa tự động tiếp biến tạo nên giá trị tƣơng đồng với văn hóa để dễ dàng đƣợc tiếp thu hay chọn lọc Phật giáo với tinh thần từ bi hỉ xả, từ xuất nhanh chóng đƣợc tiếp nhận dễ dàng hịa nhập vào văn hóa địa, đồng thời tạo nên đƣợc 77 sợi dây gắn kết đời sống quần chúng nhân dân Phật giáo - tơn giáo thƣợng tơn lịng từ bi bác không nơi tăng sĩ tu tập mà chốn để ngƣời dân trao gửi niềm tin tôn giáo, nơi tu rèn phẩm hạnh Tư tưởng đạo đức nhân sinh quan Phật giáo Khác với nhiều hệ tƣ tƣởng, Phật giáo xuất phát từ quan niệm cho đời bể khổ Trong đó, nỗi khổ chúng sinh vơ minh, triết thuyết Phật giáo xoay quanh vấn đề tìm phƣơng cách để chúng sinh khỏi bể khổ Phật giáo dựa phƣơng tiện chủ yếu cụ thể nghiệp giải thoát: giới, định, tuệ Đây phạm trù có liên hệ mật thiết với để tạo đạt đạo đức Phật giáo theo nghĩa hồn chỉnh Con ngƣời nhờ có “tuệ” mà phân biệt đƣợc thiện ác, “giới” khơng có “tuệ” vơ minh Mục đích việc giữ giới để hành giả thực giáo lý giải thoát đức Phật Phật giáo coi đạo đức hành pháp, bao gồm việc học, nghiên cứu kinh điển, thỉnh giảng, thực hành thực tế, tu trì cơng phu đời sống Đạo đức Phật giáo nghiệp tu hành chúng sinh theo pháp Phật để tự giải thoát Hầu hết kinh điển Phật giáo bàn đạo đức hàm chứa đạo đức Kinh Diệu Pháp Liên Hoa phẩm Phổ Hiền, Bồ tát Phổ Hiền - tƣợng trƣng cho đức hạnh “Mùi hƣơng loài hoa, hoa chiên đàn, hoa da - già - la, hoa mạc ly khơng thể bay ngƣợc gió, có mùi hƣơng đức hạnh chân chính, ngƣợc gió bay khắp muôn phƣơng” Phật giáo quan niệm chất ngƣời vốn sẵn tính thiện có sẵn Phật tính Tất thảy ngƣời thiện hƣớng thiện, qua giáo dục, tu dƣỡng mà tìm lại tính thiện Trong Kinh bồ tát giới có viết: Phật tính vừa có nghĩa thể, vừa có ý nghĩa khả năng: thể Phật khả làm Phật, gọi Phật 78 tính Bản thể khả thân tâm Nhƣ vậy, chúng sinh có “Phật tính” nên thân thân chúng sinh, tâm tâm chúng sinh, mà thân tâm thụ trì đƣợc giới pháp Phật tính, nên văn nói: Hết thảy chúng sinh có Phật tính, nên toàn thân tâm chúng sinh, thân tâm nhập vào giới pháp Phật tính” “hết thảy chúng sinh, nguyên tự tính tịnh” Với niềm tin ngƣời có sẵn tính thiện có khả hƣớng thiện, Phật giáo đƣa hệ thống giáo lý xoay quanh vấn đề đạo đức phƣơng pháp tu rèn để ngƣời hành thiện, khỏi vơ minh, bể khổ Trong hệ thống giáo lý Phật giáo, quan niệm nhân báo ứng, kiếp nghiệp nhƣ cảnh tỉnh, giải thích cho ngƣời bể khổ thực hƣớng ngƣời đến thoát khổ kiếp sau “Nghiệp” khái niệm quan trọng đạo Phật, dùng quy luật chung nguyên nhân kết Theo đó, tác động (nghiệp) dƣới điều kiện định tạo thành “quả” Thời gian để chín muồi kéo dài lâu tác động lên tái sinh làm lồi hữu tình, có ngƣời, lƣu luân hồi Một hành động khơng gây nghiệp đƣợc thực mà không xuất phát từ tham, sân, si Một nghiệp tốt mang lại kết tốt tái sinh Nghiệp tạo báo tƣơng lai Quả báo đủ nhân duyên tái sinh vào đời, hoàn cảnh định Hành động chúng sinh lựa chọn thực tạo nghiệp báo “Nhân quả” trở thành ý niệm ăn sâu vào tâm thức Phật tử Trong giáo lý Phật giáo, luân hồi nhân chi phối hành động ngƣời Có luân hồi tất có nhân quả, hai việc vốn liên tục Phật dạy: "Cha làm điều chẳng lành, không chịu đƣợc, làm điều chẳng lành, cha không chịu đƣợc Làm lành tự đƣợc phƣớc, làm tự mang họa” (Phụ tác bất 79 thiện, tử bất đại thọ, tử tác bất thiện, phụ bất đại thọ Thiện tự hoạch phƣớc, ác tự thọ ƣơng) Quả hay Nghiệp vốn kết nhân hay duyên ngƣời tạo kiếp trƣớc kiếp này, trở thành nhân cho khác để báo ứng sau, tiếp tục tƣơng ứng nhƣ cõi luân hồi Nghiệp tiền kiếp làm ngƣời đầu thai đời, hoàn cảnh định Nghiệp sinh hoàn cảnh, nhƣng phản ứng hoàn cảnh lại nằm tay ngƣời, ngƣời lựa chọn “Nhân quả” luật thƣởng phạt công vũ trụ, không tạo không bị làm hƣ hoại Phật dạy: "Ác nghiệp tạo, tự sinh Ác nghiệp làm hại kẻ ngu dễ dàng nhƣ kim cƣơng phá hoại bảo thạch,… Làm ta, mà nhiễm ô ta; làm lành ta, mà tịnh ta Tịnh hay không tịnh ta, khơng làm cho tịnh đƣợc” Nhân khơng mang tính tiền định mà thân ngƣời, vậy, Phật dạy ngƣời không ngừng rèn luyện, tu dƣỡng, hành thiện tích đức “làm lành ta, mà tịnh ta.” Quan niệm nhân quả, nghiệp báo, luân hồi hƣớng ngƣời tới niềm tin việc tu dƣỡng hƣớng thiện, cảnh tỉnh ngƣời thoát khỏi khổ đau, vô minh Thuyết nhân duyên, nhân quả, nghiệp báo, luân hồi nhà Phật cho thấy sợi dây gắn kết khứ tại, tƣơng lai Thiền phái Tào Động quan niệm ngƣời có tính Phật, ngƣời Phật tính thống nhất, tuyệt dứt ý niệm nhị nguyên Đó tƣ tƣởng thừa tuyệt đối thống nhất, tuyệt đối bình đẳng, khơng phân biệt, khơng phổ biến luôn tồn “Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tính” Để kiến tính thành Phật cần thực hành nghiêm giới hạnh, tụ tịnh giới Ba la mật, không ngừng tu dƣỡng hƣớng tới điều thiện 80 Các giá trị chuẩn mực đạo đức Phật giáo Với tƣ cách hình thái ý thức độc lập tƣơng hình thái ý thức xã hội khác, đạo đức tôn giáo nói chung, đạo đức Phật giáo nói riêng chứa đựng nội dung đạo đức (bao gồm giá trị, chuẩn mực, lý tƣởng đạo đức) thể giáo lý, kinh sách tôn giáo Đạo đức tôn giáo không đề cập tới vấn đề triết lý đạo đức đặc thù phạm vi quan hệ tơn giáo (giữa tín đồ với lực lƣợng siêu nhiên thần thánh) mà đề cập trực tiếp đến vấn đề đạo đức cụ thể sống tục (mối quan hệ ngƣời ngƣời) “Trong hệ thống giá trị chuẩn mực tơn giáo, ngồi điều khun răn, cấm đoán tạo nên nội dung riêng đạo đức tơn giáo, cịn có điều khun răn cấm đốn khơng có nội dung tơn giáo mà biểu mối quan hệ túy trần thế” [59, tr.46] Các quan niệm nhân sinh quan đạo đức Phật giáo có ảnh hƣởng lớn đến quan hệ giá trị đạo đức ngƣời Việt Quan niệm đề cao lòng bác ái, từ bi hỉ xả, nhân văn lòng yêu thƣơng ngƣời Phật giáo trở thành hệ giá trị đạo đức ngƣời dân tộc Các giá trị từ bi hỉ xả (tứ vô lƣợng tâm) lẽ công Phật giáo: “Từ” khả ban tặng niềm vui cho tha nhân, đem tình u thƣơng vơ điều kiện đến cho chúng sinh “Từ thiết chúng sinh chi lạc” Trong sống, để đạt đƣợc Từ vô lƣợng tâm, trƣớc tiên cần phải có lịng trắc ẩn thƣơng ngƣời thƣơng vật, có xúc cảm thƣơng u đồng loại có khả đem an vui đến cho ngƣời khác cách giúp đỡ vật chất tinh thần để họ vui sống an lạc Với nội tâm sáng, không mƣu cầu, phục vụ lợi ích tha nhân, làm cho ngƣời khác bớt khổ đƣợc vui lòng vị tha vô ngã 81 “Bi” vơi nỗi khổ “Bi bạt thiết chúng sinh chi khổ.” Đạo Phật đạo từ bi, đạo cứu khổ, thƣơng ngƣời, thƣơng vật thƣơng tất chúng sinh, nói năng, suy nghĩ hành động thiện lành, gieo nhân tốt để tránh khổ, tâm bi phát triển đến ngƣời, giới xã hội lan toả đến vô lƣợng để tất đạt đƣợc an vui hạnh phúc “Từ” niềm vui từ bi mang tới Hỉ vơ lƣợng tâm hoan hỷ, niềm vui khơng bờ bến, vui thích với hạnh phúc, niềm vui ngƣời khác Những niềm vui gian qua đi, nỗi buồn dần nhạt phai theo năm tháng, niềm vui đến ngập tràn phải tắt lịm, ngƣời cần giữ trung đạo tâm thản, nhẹ nhàng, không vƣớng bận “Xả” vô lƣợng thƣ thái, tự do, khơng kì thị khơng câu chấp bám chặt vào điều Tâm xả bình thản trƣớc coi thƣờng, phỉ báng, ung dung khơng bận lịng trƣớc hồn cảnh thuận nghịch biết biến đổi sinh trụ dị diệt tạo vật Xả vô lƣợng tâm tâm bng xả tất cả, lịng khơng chấp chứa thị phi, nhân ngã, bỉ thử, phải quấy, tốt xấu, thua, buồn vui, thƣơng ghét, chặt đứt tất phiền não vô minh mà an nhiên tự dịng đời “Phật tử khơng đem lại giận trả lại giận dữ, không đem đánh đập trả lại đánh đập, không đƣợc giữ tâm niệm trả thù kẻ tàn sát cha mẹ, anh em bà mình,… Tàn sát sống để trả thù sống điều trái ngƣợc với đức” Phật giáo thƣợng tôn lẽ công cho chúng sinh Tƣ tƣởng đạo Phật, quan niệm luật nhân công cho tất nhân loại Con ngƣời theo quan niệm Phật giáo nói chung gây ác nghiệp, phải trải qua khổ ải kiếp sau để trả giá cho kiếp trƣớc, không phân biệt gia đình, chủng tộc, màu da, giàu nghèo 82 Phật giáo đƣa quan niệm “tứ ân”, Theo Kinh Tâm Ðịa Quán, tứ ân gồm có: Ơn cha mẹ; Ơn chúng sinh; Ơn quốc gia; Ơn Tam Bảo Khái niệm “tứ ân” đặc thù Phật giáo, gần với tinh thần hiếu đễ, tôn quân, quốc đạo Khổng Khái niệm “hiếu đễ” có mặt hệ A - hàm tƣơng thích phù hợp với quan niệm văn hố xã hội Tinh thần hiếu đạo ngƣời gia đình mối quan hệ hỗ tƣơng xã hội đƣợc bổ sung tƣơng trợ “Thập thiện” mƣời việc thiện đƣợc thực qua thân, ý: Bất sát sinh (không sát sinh), Bất thâu đạo (không trộm cắp), Bất tà dâm (không tà dâm), Bất vọng ngữ (khơng dối gạt ngƣời, khơng nói lời khơng chân thật), Bất lƣỡng thiệt (khơng nói đơi chiều), Bất ác (khơng nói lời dữ), Bất ỷ ngữ (khơng dùng lời phù phiếm, nói chuyện khơng mang lại lợi ích), Bất tham dục (khơng tham ngũ dục lạc, sắc, danh, lợi, ăn, ngủ), Bất sân khuể (không sân giận, khó chịu, chán nản), Bất tà kiến (khơng si mê, hiểu biết lầm lạc, không tỉnh táo sáng suốt) Một phƣơng pháp giáo hóa lịng ngƣời hữu hiệu đạo Phật “Tứ nhiếp pháp” Ngƣời thực đƣợc Tứ nhiếp pháp ngƣời thành cơng mục đích cảm hóa lịng ngƣời Phật giáo lấy Tứ nhiếp pháp làm công cụ nhiếp hóa chúng sinh, nhờ mà thành tựu đƣợc tinh thần khế cơ, khế lí, giáo hóa vơ lƣợng chúng sinh Gồm Bố thí nhiếp, Ái ngữ nhiếp, Lợi hành nhiếp, Đồng nhiếp phƣơng cách dùng lời nói, hành động, ý nghĩ pháp để nhiếp hóa chúng sinh khiến họ theo mà tu hành thánh đạo Hay tìm cách để giúp đỡ cơng việc, nêu cao gƣơng hành thiện mà cảm mến tu đạo Tứ nhiếp pháp bốn nguyên tắc sống hoàn toàn vị tha, hi sinh tất để nhiếp hóa ngƣời nên lành mạnh hữu ích Đối với Phật giáo, việc hành thiện, 83 yêu thƣơng ngƣời, thực tu trì nghiêm mật với thân,… điều tạo nên giá trị nhân đạo, nhân văn tƣ tƣởng đạo đức Tƣ tƣởng “lục hòa lục độ” “Thân hòa đồng trụ” nghĩa chung với dƣới mái nhà, thƣơng yêu đùm bọc giúp đỡ san sẻ cho nhau, không dùng uy quyền lực hay sức mạnh để lấn hiếp làm tổn hại Trong gia đình phải biết kính nhƣờng dƣới, thuận dƣới hịa, thành viên biết tơn trọng q kính lẫn “Khẩu hồ vơ tránh” (lời nói hịa hợp khơng tranh cãi) “Ý hồ đồng duyệt” (ý hịa vui): tâm ý hoan hỷ vui vẻ với nhau, không sinh tâm đố kỵ, kiêu ngạo, trích phê phán “Giới hồ đồng tu” (giới hịa tu tập): Cùng sống dƣới mơi trƣờng đồn thể, biết tơn trọng thực hành giới pháp đƣợc dạy tuân thủ quy định chung “Kiến hoà đồng giải” (thấy biết giải bày cho hiểu): chia sẻ hiểu biết cho nhau, góp ý xây dựng quan điểm, cách nghĩ, cách làm, tất đặt sở tảng lợi ích chung cho ngƣời “Lợi hoà đồng quân” (lợi hòa chia): Chia cho vật chất, cải, đồ dùng theo thứ bậc lớn nhỏ, không đƣợc lạm dụng quyền hạn để làm riêng Lục độ: bố thí (giúp đỡ), trì giới (giữ quy củ), tinh tiến (siêng năng), nhẫn nhục (chế ngự tức giận), thiền định, trí tuệ Phật giáo nói chung hƣớng tới: sống công cho tất chúng sinh, sống từ bi, sống hòa thuận Mục tiêu xây dựng xã hội hài hịa, cân ứng xử ngƣời với ngƣời nhân vị tha 84 Tƣ tƣởng Thiền phái Tào Động nằm mạch nguồn Phật giáo thấm đẫm tinh thần xây dựng xã hội ngƣời sống từ bi, hỉ xả, công bác ái, ảnh hƣởng sâu đậm đời sống nhân dân Trong Đại hội Đại biểu thống thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981 chùa Qn Sứ, Hà Nội, Hịa thƣợng Thích Đức Nhuận trụ trì chùa Hịe Nhai đƣợc suy tơn trở thành Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thực sứ mệnh hoằng pháp, Hòa thƣợng đề nghị vấn đề: mở trƣờng Phật học miền đất nƣớc, ngƣời kế thừa tín ngƣỡng tín đồ, góp phần khơng nhỏ việc thay đổi diện mạo Phật giáo Việt Nam thời kỳ Nhƣ vậy, suốt thời gian qua, giáo hội Phật giáo thống nhất, thực nhiều hoạt động theo tƣ tƣởng tinh thần xuyên suốt: từ bi hỉ xả Bên cạnh hoạt động Phật giáo nhƣ giảng đạo, hoạt động tế lễ đƣợc tổ chức định kỳ theo truyền thống, thu hút đông đảo quần chúng tham gia, tổ chức giáo hội cấp khác thể vai trò hành đạo hành thiện Cụ thể, hoạt động nhƣ cứu trợ thiên tai, ủng hộ trẻ em nghèo hay cấp thuốc để chữa bệnh giúp đỡ nhân dân Vai trị hướng thiện - Duy trì thực lối sống từ bi Hiện nay, đất nƣớc ta đƣờng đổi ngày phát triển Nhƣng q trình đại hóa ngày xuất tƣợng tiêu cực, tha hóa lối sống, cần có định hƣớng giải pháp phù hợp để điều chỉnh Phật giáo nói chung ngày chứng minh đƣợc vai trị hƣớng thiện, trì lối sống “tốt đời đẹp đạo” Phật tử Triết học Phật giáo tinh hoa văn hóa đạo đức trở thành tảng tinh thần đại phận ngƣời dân Toàn hệ thống tứ diệu đế, thập nhị nhân duyên, nhân quả, bát đạo, lục độ, ngũ giới cho thấy 85 sáng rõ mối quan hệ ngƣời quan hệ ứng xử với tha nhân, không phân biệt, không tham lam đố kỵ hƣớng tới xã hội nhân văn, nhân Chú trọng vào ngƣời tiến trình giải nhƣ ngƣời q trình rèn luyện đạo đức, Phật giáo đƣa thuyết nhân quả, nghiệp báo để lý giải nỗi khổ đau ngƣời sống Theo đó, hành động ngƣời từ khẩu, thân, ý để lại kết định, nhân trƣớc, sau Nghiệp báo, kết tất yếu hành động ngƣời nhận đƣợc hay tƣơng lai Muốn đƣợc tự thoát khỏi nghiệp, ngƣời phải trả hết nghiệp, khơng cịn lạc vào nghiệp Với Phật giáo, ngƣời chủ nghiệp, thơng qua trình tu dƣỡng hành động tâm thân để thay đổi Quan niệm có ý nghĩa lớn việc hƣớng ngƣời đến điều thiện, tránh xa điều ác Trong Phật giáo nếp sống đạo đức vô đƣợc coi trọng, thể qua quan điểm lục hòa, lục độ, thập thiện, tứ ân, Phật giáo giáo hóa ngƣời sở lịng vị tha Vai trị giáo hóa hƣớng thiện Phật giáo nói chung nhƣ Thiền phái Tào Động nói riêng đƣợc thể qua hoạt động giới tăng lữ với tín đồ Phật tử chùa nhƣ mối quan hệ đối xây dựng cộng đồng xã hội Vai trò thể phạm vi không gian nhà chùa Các sƣ thầy ngơi chùa đóng vai trị quan trọng Phật tử Họ trở thành cầu nối, ngƣời truyền bá tƣ tƣởng đạo đức tốt đẹp Đạo Phật tới giáo dân Ngôi chùa mang nhiều ý nghĩa, không nơi thực nghi thức cúng bái đơn thuần, mà gắn bó sâu sắc với đời sống nhân dân 86 Chùa trở thành nơi giảng đạo cho tín đồ Phật giáo, thực lối sống từ bi nhƣ nghi thức tôn giáo linh thiêng gắn với đời sống nhƣ: lễ cầu an, cầu siêu, hay lễ thuận quy y,… Có thể nói, ngơi chùa nói chung nơi diễn hoạt động nghi lễ phong phú hịa hợp với tín ngƣỡng địa Tại chùa Hòe Nhai, chốn tổ phái Tào Động, thƣờng xuyên diễn hoạt động thuyết giảng Phật pháp Các buổi thuyết giảng vừa nơi trao đổi vấn đề Phật pháp mà giảng giải sâu sắc vấn đề thời diễn ra, nhằm xây dựng xã hội văn minh Tại chùa Hòe Nhai, chốn tổ Thiền phái Tào Động, buổi thuyết pháp thƣờng xuyên diễn Hiện nay, việc tu học đạo tràng Dƣợc Sƣ đƣợc thực trì đặn ngày tháng, chủ yếu thuyết pháp tụng kinh Dƣợc Sƣ Các nghi lễ đƣợc tổ chức thƣờng xuyên hàng năm nhƣ lễ cầu an, đại lễ Phật Đản đƣợc tiến hành chùa Thiền phái Tào Động Lễ cầu an chùa Trấn Quốc - ngơi chùa có lịch sử 1500, lâu đời Thăng Long - Hà Nội Lễ cầu an đƣợc tiến hành với mục đích sám hối tội lỗi, dứt trừ nghiệp chƣớng, tránh bệnh hoạn, tai họa để thân tâm an lạc thu hút đông đảo khách thập phƣơng nhƣ nhân dân địa phƣơng Đại lễ Phật đản dịp lễ hội truyền thống hàng năm Tổ đình Hồng Phúc - Hòe Nhai mở đầu cho tuần lễ tƣởng niệm ngày Đức Từ Phụ thị nơi cõi Ta Bà uế trƣợc để cứu độ chúng sinh khỏi biển khổ sơng mê Ngồi tục lệ nhƣ: cầu siêu đƣa vong ngƣời lên chùa, lễ bán khốn (gửi trẻ khó ni lên chùa) hay lễ thuận quy y chúc phúc cho đôi trẻ kết duyên vợ chồng nghi lễ vô thiết thực gắn chặt với đời sống nhân dân Thông qua nghi lễ này, sƣ thầy chùa giảng giải đạo đức, lòng 87 yêu thƣơng ngƣời, sống nhân hòa thuận, hƣớng thiện khuyến thiện với tín đồ Phật giáo Ngồi cịn có lễ hội địa phƣơng chùa nhƣ chùa Nhẫm Dƣơng, chốn tổ Thiền phái Tào Động Hội chùa đƣợc tổ chức vào ngày, mùng 5, vào tháng âm lịch hàng năm Ngoài phần lễ chính, phần hội phần quan trọng với hoạt động văn nghệ sôi Phật tử xã lân cận đến giao lƣu Lễ hội trở thành không gian sinh hoạt văn hóa cộng đồng sơi nổi, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, vừa củng cố gắn bó, tạo nên khối đoàn kết cộng đồng bền vững Nhà chùa từ lâu trở thành nơi hành thiện tích đức nhƣ mở phịng khám tuệ tĩnh đƣờng chữa bệnh chùa, cấp thuốc miễn phí, hay nuôi dạy trẻ mồ côi Từ bi bác không tƣ tƣởng mà chuyển hóa thành hành động thiết thực, giúp đỡ sẻ chia với ngƣời Phật giáo trình hình thành phát triển tạo thành sức sống bền lâu cộng đồng dân tộc, góp phần khơng nhỏ việc củng cố trì, phát huy phong tục tập quán tốt đẹp ngƣời Việt Trong tâm thức ngƣời Việt, chùa khơng nơi thờ Phật, mà cịn nơi thờ mẫu, thờ thần, thờ tổ tiên vị anh hùng dân tộc Chùa sinh hoạt Phật giáo chứa đựng phong tục, tập quán ngƣời Việt Ngƣợc lại, Phật giáo chi phối đến đời sống tinh thần thƣờng nhật ngƣời Việt Mỗi gia đình ngƣời Việt có cơng việc quan trọng thƣờng sắm lễ tới chùa để mong đức Phật phù hộ cho công việc đƣợc thuận lợi Giáo sƣ Trần Quốc Vƣợng cho rằng: "Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ thần (tha lực siêu nhiên) mà ngƣời cúng cầu để nhờ vả "phù hộ độ trì" Phật hay Quan Âm trở thành loại thần, Phật điện trở thành thứ Thần Điện; tính tâm linh Ấn Độ nhƣờng bƣớc cho tính tình cảm Việt Nam 88 (hơn đâu hết, tơn giáo Việt Nam nặng tính tình cảm giáo lý, giới luật, đồn thể tơn giáo), suy tƣởng nội tâm (Thiền định) nhƣờng bƣớc cho "van vái, co kéo" thần Phật xuống gần "cõi ngƣời ta" để "cứu khổ cứu nạn" cho đời" Xuất phát từ triết lý Tứ vô lƣợng tâm với đức hiếu hòa, khoan dung, độ lƣợng ngƣời Việt, Phật giáo tạo nên hệ tƣ tƣởng hƣớng thiện cho ngƣời Những quan niệm nhƣ Tứ ân quan niệm đức hiếu đƣợc đặt lên hàng đầu củng cố thêm hiếu kính, phụng dƣỡng ơn sinh thành cha mẹ Lễ Vu Lan diễn năm nghi lễ quan trọng nhắc nhở, khuyên răn tín đồ đức hiếu đễ cha mẹ Trong thời buổi kinh tế thị trƣờng, lịng tham lợi nhuận lên ngơi trở thành đối trọng vƣợt qua chuẩn mực đạo đức, Phật giáo mang sức mạnh giảm bớt vị kỷ cá nhân ngƣời Giáo lý tính khơng vơ ngã giúp ngƣời thoát khỏi mê lầm cải, tiền bạc, trở thành “đối trọng” cân lịng tham lợi ích cá thể ngƣời xã hội Triết lý nhân nghiệp báo Phật giáo ý niệm ăn sâu vào tâm thức ngƣời Việt, trở thành lời tự răn khun ngƣời hành thiện tích đức, cho kiếp kiếp sau đời ngƣời Ngƣời Việt coi trọng nguyên tắc đạo đức lấy đạo đức trở thành mục tiêu rèn luyện tự ngã tha nhân Triết lý Phật giáo mang ý nghĩa tích cực việc điều chỉnh đạo đức nhân cách ngƣời, khiến cho ngƣời trở nên sống tự tại, thân mệnh nghiệp báo, nhân quả, không đua tranh, phấn đấu, vốn động lực tự nhiên để phát triển ngƣời xã hội văn minh giàu đẹp Đây điểm mà ngƣời học Phật phải hiểu cách thấu đáo, nhận chân đƣợc giá trị để phát huy tối đa giá trị đạo đức tốt đẹp Phật giáo 89 Vai trò thể qua hành vi đạo đức tín đồ Phật tử gia mối quan hệ với gia đình truyền thống Quan niệm Phật giáo, quan hệ cá nhân với đồng loại quan hệ với tha nhân mà ngƣời chủ thể khác Trong ứng xử với tha nhân, gia đình hay xã hội, Phật giáo ln nhấn mạnh tƣ tƣởng lục hịa, bình đẳng với tha nhân Trong gia đình, hịa hợp, cẩn thận lời nói, ứng xử vợ chồng, cha mẹ - cái, kính nhƣờng dƣới, u thƣơng hịa thuận Lục độ, lục hịa khơng quy chuẩn đạo đức riêng tăng chúng mà đƣợc mở rộng trở thành hòa hợp tất đệ tử nhà Phật nói chung, nhƣ có ý nghĩa lớn lao viê ̣c xây dƣ̣ng tƣ cách ngƣời , giúp quan hệ ứng xử thành viên gia đình, dƣới thuận hịa, góp phần bình ổn xã hội từ cấp độ “tế bào” Trong quan hệ với mơi trƣờng tự nhiên, thấy Phật giáo mang tƣ tƣởng bình đẳng làm trọng tâm, bình đẳng chúng sinh mn lồi Trong Ngũ giới, cấm sát sinh giới luật nghiêm ngặt cần đƣợc tuân thủ Các lễ nghi lớn Phật giáo nhƣ ăn chay, lễ an cƣ kết hạ diễn sau lễ Vu Lan tháng nhằm tránh việc giết hại sinh linh vô tội Với quan niệm Phật giáo, ngƣời thực hành lịng nhân với mn lồi, ý thức bảo vệ mơi trƣờng nhƣ việc bảo vệ bình đẳng sinh thể nhân Bình đẳng sống nhân sinh tạo nên mối quan hệ tác động qua lại sinh - trụ - dị - diệt trở thành vòng sinh hóa Với ngƣời cá thể, Phật giáo hƣớng đến lối sống yêu thƣơng nhân ái, “từ bi hỉ xả”, sống lành mạnh “thập thiện”, không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không lừa dối,… Bởi vậy, Phật giáo có vai trị quan trọng việc góp phần tạo nên xã hội văn minh với công dân có lối sống lành mạnh, giảm thiểu bạo lực, tệ nạn ngƣời ngày phát triển 90 Nhƣ vậy, Phật giáo nói chung Thiền phái Tào Động nói riêng với ngơi chùa chốn tổ tơng phái có nhiều đóng góp tích cực cho việc hƣớng thiện, hƣớng ngƣời tới lối sống từ bi, nhân ái, sẵn sàng thi ân với ngƣời khác mà không mƣu cầu đƣợc báo đáp Vai trị củng cố khối đồn kết cộng đồng phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp địa phương Đảng Nhà nƣớc ta khẳng định đoàn kết đại đoàn kết dân tộc “là đƣờng lối chiến lƣợc, nguồn sức mạnh động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đƣờng lối chiến lƣợc nhằm “thực đại đồn kết dân tộc, tôn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, giới, lứa tuổi, vùng đất nƣớc, ngƣời Đảng ngƣời Đảng, ngƣời công tác ngƣời nghỉ hƣu, thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống nƣớc hay nƣớc ngoài” [9, tr 123] Về đồn kết với đồng bào tơn giáo, Đảng ta coi đồn kết tơn giáo vai trị tơn giáo đồn kết dân tộc vơ to lớn: “Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngƣỡng, theo không theo tôn giáo công dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thƣờng theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo”; “phát huy giá trị tốt đẹp văn hố, đạo đức tơn giáo” Đại đồn kết dân tộc nguồn sức mạnh động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đó, Phật giáo - tơn giáo lớn đóng vai trị vơ quan trọng, góp phần vào đồn kết dân tộc Giáo hội Phật giáo gắn kết, thống tất hệ phái Phật giáo Việt Nam theo hành động, cấu tổ chức lãnh đạo, 91 nhằm mục đích chung trì pháp, thành khối đoàn kết chặt chẽ khối đại đoàn kết dân tộc Tâm nguyện tăng, ni, Phật tử nƣớc xuất phát từ lý tƣởng giác ngộ “chân lý hịa hợp chúng sinh, hịa bình công xã hội” giáo lý Đức Phật, nhằm phục vụ dân tộc, Tổ quốc nhân loại Ngoài việc tăng cƣờng đoàn kết, thắt chặt mối quan hệ gắn bó thành viên, hệ phái, hệ; trì phát huy giá trị đạo đức, văn hóa hệ phái Phật giáo, Phật giáo tăng cƣờng mối quan hệ đồng đạo, tình đồn kết thân Phật giáo với tơn giáo Việt Nam, góp cơng sức nhân dân nƣớc thực thắng lợi công công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế Phật giáo với triết lý vô nhân văn, lấy tƣ tƣởng từ bi, vô ngã vị tha thấm đẫm tƣ tƣởng đông đảo Phật tử Sự lan tỏa mạnh mẽ Phật giáo hàng ngàn năm qua, gắn bó lịch sử chấn hƣng đất nƣớc góp phần khơng nhỏ việc xây dựng sắc văn hóa tơn giáo riêng nhƣ củng cố xây dựng khối đoàn kết dân tộc, thời chiến nhƣ thời bình Với truyền thống yêu nƣớc, hộ quốc, an dân, thực phƣơng châm: Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội mục tiêu tốt đời đẹp đạo, tích cực hƣởng ứng vận động, phong trào thi đua yêu nƣớc nông thôn mới, đô thị văn minh; vận động “Vì ngƣời nghèo” đƣợc hƣởng ứng tích cực đơng đảo tăng, ni, Phật tử nƣớc Giáo hội coi trọng công tác từ thiện xã hội, cứu khổ độ sinh, giúp đỡ ngƣời già neo đơn, trẻ em tàn tật, mồ côi, ngƣời khó khăn, tham gia xóa đói giảm nghèo, xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng với nhiều kết thiết thực Tƣ tƣởng đạo Phật tƣ tƣởng từ bi, khoan dung, vơ ngã, khơng cá nhân mà tập trung cho lợi ích chung lớn lao, xây dựng xã hội an 92 lạc, xây dựng quốc gia hịa bình Do đó, Phật giáo tơn giáo đầu thực đồn kết tơn giáo đồn kết khối cộng đồng chung để góp phần thực đại đồn kết tồn dân tộc Đối mặt với vấn đề xã hội nhƣ vấn nạn nhiễm mơi trƣờng, nghèo đói, thiên tai, bão lũ, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc Hàng năm, Phật giáo huy động hàng trăm tỷ đồng để giúp cho đồng bào bị thiên tai dịch bệnh ngƣời gặp hồn cảnh khó khăn Những hoạt động từ thiện hiệu Phật giáo góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp Đó khẳng định vai trị giá trị đạo đức tôn giáo xã hội Thiền phái Tào Động từ đƣợc du nhập vào Việt Nam phát triển rộng rãi có vai trò quan trọng với đời sống tinh thần nhân dân Đến nay, Thiền phái Tào Động đứng dƣới mái nhà chung giáo hội Phật giáo Việt Nam, trở thành nhân tố cấu thành góp phần quan trọng cho gắn kết cộng đồng Thiền phái Tào Động mang đặc điểm tƣ tƣởng Phật giáo nói chung, việc nêu cao lối sống nhân chủ trƣơng sống bình đẳng, thuận hịa tảng để đoàn kết Phật tử địa phƣơng Tại chùa thuộc Thiền phái Tào Động nhƣ Hòe Nhai, Trấn Quốc (Hà Nội), chùa Nhẫm Dƣơng (Hải Dƣơng) lễ hội truyền thống chùa diễn hàng năm: lễ cầu an, lễ Vu Lan, lễ Phật đản có tham gia đơng đảo quần chúng nhân dân địa phƣơng Các nghi lễ Phật giáo không thực hành động mang ý nghĩa tôn giáo, mà cịn nơi để tín đồ tơn giáo có dịp đồn kết, gắn bó, nêu cao mục đích chung, hành động nhân ái, nghĩa hƣớng thiện Khơng gian lễ hội chùa đóng vai trị quan trọng tạo nên tính cộng đồng gắn kết vững chắc, thống bền vững Đông đảo nhân dân vùng đƣợc tập hợp quy tụ, đoàn kết khơng gian văn hố vốn 93 thuộc cộng đồng Lễ hội dịp để góp phần giữ gìn, bảo lƣu phát triển truyền thống tốt đẹp địa phƣơng, nhƣ thực “hành xử văn hố” khơng gian văn hóa thiêng liêng Trong đời sống sản xuất hoạt động cộng đồng, tín đồ Phật giáo nhận thức rõ lợi ích quốc gia dân tộc gắn bó mật thiết thiết thực với lợi ích tơn giáo gia đình Phật tử Bà ln tích cực tham gia hoạt động xây dựng đời sống văn hóa, thi đua sản xuất yêu nƣớc địa phƣơng Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tơn giáo giữ gìn an ninh trật tự, thực xã hội lành mạnh Nhân dân sống thuận hịa, góp phần xây dựng khối đồn kết tồn dân, giữ gìn an ninh trật tự Sau thống Thiền phái tôn giáo đứng dƣới mái nhà chung, hoạt động với mục đích tơn chung, Thiền phái tôn giáo giảm dần đặc trƣng riêng, để hòa chung dòng chảy Phật giáo Việt Nam Vì vậy, hoạt động tơn giáo chùa thuộc Thiền phái Tào Động nhìn chung mang ảnh hƣởng chung Phật giáo, góp phần vào cơng xây dựng phát triển đồn kết chung tín đồ Phật tử Việt Nam Trong đó, vai trị phát huy truyền thống văn hóa, giá trị đạo đức tốt đẹp, đặc biệt đồn kết cộng đồng, đồn kết dân tộc tơn giáo đƣợc thể cách tích cực ngơi chùa khơng gian sinh hoạt bên ngồi chùa 2.2.2 Đóng góp Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam nghiệp bảo vệ Tổ quốc Phật giáo Việt Nam tồn lâu dài với thăng trầm trình lịch sử Phật giáo phát triển thịnh vƣợng dƣới thời Lý Trần, đóng vai trị hệ tƣ tƣởng chủ đạo xã hội nhƣng suy yếu từ kỉ XV hệ sách độc tơn Nho giáo triều Lê Đến kỉ XVII, sau nội chiến kèo dài, xã hội dần tƣơng đối ổn định, việc phục 94 hồi Phật giáo để an dân, củng cố cộng đồng ý thức dân tộc việc làm cần thiết Ở Đàng Ngồi, khơi phục vị dòng thiền truyền thống Trúc Lâm dân tộc vốn bị mai khoảng thời gian dài khiến Phật giáo nƣớc ta có bƣớc khởi sắc Các thiền sƣ Hƣơng Hải (1628 - 1715), Chân Nguyên (1647 - 1726) cuối kỉ XVII, đầu kỉ XVIII Hải Lƣợng tức Ngơ Thì Nhậm (1746 -1802) - ngƣời đƣợc tôn Tổ thứ tƣ phái Thiền Trúc Lâm với tác phẩm tiếng Trúc Lâm Tông Chỉ Nguyên Tranh phát triển thiền Trúc Lâm với tƣ tƣởng tam giáo đồng nguyên Ngoài ra, Thiền phái khác nhƣ Lâm Tế, Tào Động đƣợc du nhập từ Trung Quốc để phù hợp với điều kiện đất nƣớc Trong bối cảnh có nhiều Thiền phái tồn tại, xuất Thiền phái Tào Động có vị riêng tiến trình lịch sử Phật giáo dân tộc Khởi phát từ Thiền sƣ Thủy Nguyệt cơng lao hoằng hóa Thiền sƣ Tông Diễn, phái Tào Động phát triển phạm vi rộng từ xứ Đông đến đất kinh kì, từ dân gian đến cung đình Nhiều chùa trở thành trung tâm hoằng pháp, độ sinh Tại nơi khởi nguồn với chùa: Nhẫm Dƣơng, Hạ Long…, Thiền phái Tào Động hòa Thiền phái khác (đặc biệt thiền Trúc Lâm) dƣơng danh đạo Phật Ở Thăng Long, khởi phát từ chùa Hòe Nhai, Thiền phái Tào Động mở rộng tạo thành hệ thống chùa phong phú, có vai trị khơng với văn hóa Phật giáo mà cịn góp phần vào văn hóa Thăng Long thời kì lịch sử Mạch truyền thừa Tào Động Đàng Ngoài đƣợc ghi văn bia chùa Hịe Nhai đến mƣời đời trụ trì nối tiếp có nhiều bậc thiền sƣ đƣợc triều đình sắc phong: Thiền sƣ Chân Dung, pháp húy Tông Diễn đƣợc vua Lê phong Đại Tuệ Thiền sƣ Bảo Thiền Hộ Quốc, Thiền sƣ Tĩnh Giác, pháp húy Từ Sơn Hành Nhất, vua phong Tăng thống Tĩnh Giác Hòa thƣợng, Thiền sƣ Viên Thông Lại Nguyên, pháp húy Hải Điện Mật Đa, vua phong Tăng thống 95 Đại Nguyện Hòa thƣợng, Thiền sƣ Thanh Lãng, pháp húy Khoan Dực Phổ Chiếu, sắc phong Tăng thống Đạo Nguyện Hòa thƣợng, Thiền sƣ Thanh Đàm, pháp húy Giác Đạo Tâm Minh Chính Hoằng Quang, vua phong Tăng cƣơng giới đao độ điệp Sự lớn mạnh Thiền phái Tào Động với hệ thống chùa sƣ tăng góp phần cho diện Phật giáo đời sống tinh thần nhân dân Cá nhân thiền sƣ thông qua mối quan hệ hoạt động họ có ảnh hƣởng định tới phận lãnh đạo đất nƣớc, nêu cao tinh thần an dân, củng cố cộng đồng đó, khẳng định vị Phật giáo nói chung Ở đây, chúng tơi đề cập tới vai trò hai thiền sƣ tiêu biểu, đại diện cho hai thời kì khác Thiền phái Tào Động: Thiền sƣ Tơng Diễn thời kì phong kiến Hịa thƣợng Thích Đức Nhuận thời kì đại xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong trình phát triển kỉ XVII, Thiền phái Tào Động có lúc gặp trở ngại vua chúa thi hành sách hà khắc loại bỏ ảnh hƣởng Phật giáo khỏi đời sống xã hội Năm 1678, vua Lê Hy Tông lệnh cho quan khắp nƣớc bắt tăng ni đuổi rừng núi Trƣớc tình hình đó, Thiền sƣ Tơng Diễn rời chốn sơn dã đất kinh thành mong cảnh tỉnh nhà vua cứu vãn Phật pháp lúc hoạn nạn Theo sách Thiền sư Việt Nam, Sƣ đến kinh đô ba tháng không đƣợc vào tiếp kiến vua, Sƣ suy nghĩ viết tờ biểu nói rõ việc tu hành, cách thức làm yên nhà lợi nƣớc cách rành mạch rõ ràng để hộp dán kín cẩn mật, giả làm ngọc quý dâng lên vua Vua nghe qua tờ biểu, thấy lý lẽ rõ ràng, tình đầy đủ, lời văn sáng suốt, ý tứ thâm trầm, lệnh dẫn vị tăng vào triều Khi vào triều, vua cho Sƣ ngồi bên trƣớc mặt vua Vua hỏi sách lƣợc trị dân, sƣ ứng đối lý dung thông Khi vua phán: “Đạo Phật viên ngọc quý, chẳng nhẽ nƣớc không dùng, tăng ni hay ngƣời chuyên làm thiện 96 lại vứt bỏ đi? Ngƣời đem Phật pháp khai hoá dân chúng phƣơng pháp tốt giúp cho triều đình trị dân” [52, tr 436] Vua liền mời sƣ lại chùa Báo Thiện để bàn luận đạo lý (…) Rốt vua Lê Hy Tông thấm nhuần đạo lý, thấy đƣợc giá trị Phật giáo, ban chiếu thu hồi lệnh trƣớc để tăng ni trở chùa giáo hóa chúng sinh Qua cảm hóa Thiền sƣ Tơng Diễn, vua Lê Hy Tơng cịn cho tạc tƣợng hình vua quỳ mọp xuống để Phật lƣng nhằm tỏ lòng thành sám hối Tƣợng thờ chùa Hồng Phúc (Hoè Nhai), “bày tỏ ý nguyện Vƣơng quyền đề cao giá trị đạo Phật” : Phù quốc bảo Thiền mệnh Cổn đẳng vinh đế quyến Liên Đăng tục diệm thiên thu y bát thiệu tông phong (Tổ Tông Diễn giúp nƣớc bảo vệ Thiền môn làm cho đất nƣớc đƣợc hƣng thịnh Tông phong phái Tào Động đƣợc truyền kì thắp sáng mãi) Bằng tài năng, tâm huyết, Tổ Tông Diễn giải pháp nạn cho tăng ni, đƣa Thiền phái Tào Động phát triển rộng khắp Cùng với dòng thiền khác, Tào Động góp phần tích cực cho cơng phục hồi Phật giáo kỉ XVII - XVIII Sau năm 1975, tình hình Việt Nam đặt nhu cầu thống Phật giáo nƣớc thành tổ chức chung Năm 1981, trải qua nhiều vận động, tổ chức, hệ phái Phật giáo toàn quốc thành lập tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam, suy tơn Hịa thƣợng Thích Đức Nhuận, tổ sƣ đời thứ 49 dòng thiền Tào Động làm Pháp chủ Hịa thƣợng Thích Đức Nhuận (1897 - 1993), pháp hiệu Thanh Thiệu, pháp danh Đức Huy, danh Phạm Đức Hạp, quê xã Hải Phƣơng, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, sinh trƣởng gia đình Nho học Năm 15 tuổi, Ngài xuất gia hành đạo, đắc pháp với Hịa thƣợng Thích Thanh Nghĩa, trụ trì 97 chùa Đồng Bắc, xã Đồng Hƣớng, Kim Sơn, Ninh Bình Sau đắc pháp với sƣ tổ Thích Tâm Nhân, thuộc dòng Tào Động, chùa Quảng Bá, Hà Nội Trong Đại hội Đại biểu thống Phật giáo năm 1981, Đức Pháp chủ đề nghị Đại hội Chính phủ ba kiến nghị quan trọng: Thứ nhất, lập trƣờng Phật học nƣớc Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh, nơi đƣợc phép lập trƣờng Phật giáo trình độ đại học Ngồi ra, tỉnh nƣớc, tỉnh đƣợc phép thành lập Phật học viện tùy khả năng, nhu cầu tỉnh Thứ hai, vấn đề ngƣời thừa kế làm việc chùa: cho phép chùa đƣợc thức cƣ trú từ hai đến năm ngƣời tùy quy mơ chùa Thứ ba, tín ngƣỡng tín đồ: đề nghị cho phép tín đồ Phật tử từ thành thị đến nông thôn đƣợc tự tới chùa lễ Phật, nghe giảng giáo lí Những kiến nghị cho thấy tầm nhìn xa rộng Pháp chủ Thích Đức Nhuận, tạo điều kiện để thay đổi diện mạo Phật giáo Việt Nam đại, đƣa Phật giáo phát triển sâu rộng, vững đƣờng phục hƣng Phật giáo nƣớc ta Các Thiền sƣ Tào Động, tiêu biểu Tổ Tông Diễn Đức Pháp chủ Thích Đức Nhuận trở thành gƣơng cho tinh thần xả thân đạo pháp dân tộc Tờ biểu khuyên can vua Lê bỏ Pháp nạn Thiền sƣ Tơng Diễn, kiến nghị Hịa thƣợng Thích Đức Nhuận lên Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam có tác dụng tích cực củng cố cộng đồng, “là tiếng sấm rền vang mn thuở tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam” [57, tr 49], đồng thời khẳng định vị Thiền phái Tào Động Phật giáo nƣớc ta Trong trình du nhập, phát triển, Thiền phái Tào Động hòa với Thiền phái khác để làm cho Phật giáo nƣớc nhà ngày hƣng thịnh 98 đời sống tinh thần nhân dân Bởi thế, vị trí Tào Động khơng tách biệt mà có mối quan hệ gắn kết với Thiền phái khác Trong lịch sử Việt Nam, Phật giáo đồng hành phát triển dân tộc Thiền phái Tào Động trình du nhập truyền bá có đóng góp đáng kể cho phát triển lịch sử Phật giáo Việt Nam Sự ảnh hƣởng Phật học trị Thiền phái Tào Động đƣợc thể qua nhiều kiện nhƣ việc tổ thứ hai thiền sƣ Tông Diễn khuyên vua Lê Hy Tông bỏ việc bắt tăng ni, tạo điều kiện để Phật giáo tiếp tục thực giáo hóa chúng sinh Thiền phái Tào Động có mặt giai đoạn kỉ XVII - XVIII trình truyền bá tinh thần Phật giáo đời sống xã hội góp phần củng cố tinh thần dân tộc, nêu cao lòng từ bi bác dân chúng, khẳng định vai trò vua với tinh thần “trung quân quốc” Sự kết hợp hài hòa mặt tinh thần, ý thức hệ tạo nên đoàn kết dân tộc, ổn định tình hình xã hội mặt văn hóa Trong kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, nhiều chùa Thiền phái Tào Động nhƣ chùa Nhẫm Dƣơng,… trở thành nơi ni giấu cán cách mạng, tích cực góp phần vào công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Chùa Hòe Nhai nơi giáo hội Phật giáo Việt nam thành phố Hà Nội dựng tháp Ấn Quang để tƣởng niệm hịa thƣợng Thích Quảng Đức tự thiêu phản đối Mỹ Diệm năm 1963 Năm 1981, tăng ni, Phật tử, tơng phái, tự nguyện đồn kết, thống tổ chức giáo hội nhất: Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thiền phái Tào Động hòa chung vào dòng chảy Phật giáo Việt Nam, tiếp tục trì phát huy vai trị tích cực đời sống nhân dân Tào Động Lâm Tế xuất phát từ Trung Quốc thuộc Thiền tông có chung cội Lục Tổ Huệ Năng có hai mơn đệ Thanh 99 Ngun Hành Tƣ Nam Nhạc Hoài Nhƣợng Từ hai thiền sƣ hình thành nên ngũ gia tơng phái sau Nam Nhạc Hoài Nhƣợng truyền qua đời: Mã Tổ Đạo Nhất đến Bách Trƣợng Hoài Hải đến Hoàng Bá Hi Vân Hoàng Bá Hi Vân truyền cho Lâm Tế Nghĩa Huyền nên có Thiền phái Lâm Tế Phái Thanh Nguyên Hành Tƣ truyền qua đời: Dƣợc Sơn Duy Nghiễm đến Vân Nham Đàm Thạch Vân Nham Đàm Thạch truyền cho Động Sơn Lƣơng Giới - hai ngƣời khai sáng Thiền phái Tào Động Về bản, Lâm Tế Tào Động có nhiều nét tƣơng đồng tín ngƣỡng tự hệ thống kinh điển Phật giáo (kinh, luật, luận) trừ ngũ lục tổ hai phái Điểm khác biệt dễ nhận thấy hai Thiền phái phƣơng pháp khai ngộ cho đệ tử Lâm Tế thiên đốn ngộ, dùng gậy, dùng hét để tiếp dẫn hậu học Tào Động lại thiên tiệm ngộ, hỏi đáp học trò Tuy nhiên, q trình phát triển, hai Thiền phái có thâm nhập, bổ sung cho Theo Nguyễn Lang, đến kỉ VXII, phái Tào Động đƣợc truyền vào Đại Việt, “những khác biệt hai tơng phái hình nhƣ khơng cịn nữa” [19, tr 611] Trên thực tế, xuất chùa mang tính chất song hành hai phái thiền Tào Động Lâm Tế nhƣ chùa Bà Đá (Linh Quang Tự, Sùng Khánh Tự) Hà Nội Cả hai Thiền phái có đóng góp q trình phát huy giáo lí đạo Phật, hƣớng tới mục đích cuối cứu khổ cứu nạn niềm tin tôn giáo Tiểu kết chƣơng Phật giáo nói chung Thiền phái Tào Động nói riêng có vai trị tích cực đời sống văn hóa tinh thần ảnh hƣởng khơng nhỏ đến đạo đức nhân cách ngƣời Vai trò ảnh hƣởng chủ yếu diễn hai phạm vi chính: chùa ngồi nhà chùa Tại chùa, buổi thuyết giảng, nghi lễ tôn giáo thƣờng xuyên diễn đáp ứng 100 nhu cầu tâm linh nhân dân góp phần giáo dục, hƣớng thiện nhân dân Trong phạm vi sinh hoạt gia đình hay cộng đồng, tƣ tƣởng bình đẳng thuận hịa Phật giáo điểm then chốt để xây dựng gia đình êm ấm, thuận hịa, xã hội nhân văn minh Xã hội ngày đại lộ rõ nhiều mặt trái, Phật giáo cần thiết để giúp ngƣời hƣớng thiện, sống nhân từ bi Thiền phái Tào Động góp sức xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc tôn giáo, theo tôn Giáo hội Phật giáo Việt Nam, sách Đảng, nhà nƣớc, nhằm xây dựng xã hội công bằng, dân chủ ngày giàu đẹp 101 KẾT LUẬN Trải qua kỷ truyền thừa phát triển, Thiền phái Tào Động để lại văn minh Đông Nam Á giáo lý, với triết lý cao siêu sâu rộng hòa quện chung vào triết lý Phật giáo, tƣ tƣởng triết lý Thiền phái Tào Động chiếm vị trí quan trọng, suy cho cùng, với tất triết lý cao siêu, sâu rộng Phật giáo nói chung, Thiền phái Tào Động nói riêng nhằm mục đích giải cho ngƣời, cho chúng sinh khỏi kiếp trầm luân bể khổ Bởi vậy, Phật giáo thâm nhập vào đời sống dân tộc khác dễ dàng tìm cho chỗ đứng định lịng dân tộc Câu niệm cửa miệng “Nam Mơ A Di Đà Phật” việc “Chắp tay trƣớc ngực” tất khóa lễ chùa Phật giáo Việt Nam, cho thấy minh chứng cho Thiền phái Tào Động đồng hành, hòa quyện chặt chẽ với pháp tu khác Ngay từ đầu truyền vào, Thiền phái Tào Động song hành với văn hóa truyền thống dân tộc Khẩu ngữ “Nam Mơ A Di Đà Phật” việc “Chắp tay trƣớc ngực” ăn sâu vào ngõ ngách đời sống ngƣời dân Việt, dấu hiệu “Phật hóa” vào tín ngƣỡng thờ cúng dân gian Thiề n phái Tào Đô ̣ng ở miề n Bắ c đƣơ ̣c thiề n sƣ Thủy Nguyê ̣t trƣ̣c tiế p sang Trung Quố c tu ho ̣c và truyề n bá Lịch sử kinh tế, trị miền Bắc Viê ̣t Nam thế kỉ XVII có nhiề u biế n đô ̣ng song nhìn chung vẫn tạo nhiề u điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho sƣ̣ du nhâ ̣p và phát triể n thiề n phái Tào Đô ̣ng vào nƣớc ta Sƣ̣ du nhâ ̣p và truyề n bá của thiề n phái Tào Đô ̣ng ở miề n Bắ c mang nhiề u nét đă ̣c sắ c riêng biê ̣t Do đƣơ ̣c ngƣời Viê ̣t - thiề n sƣ Thủy Nguyê ̣t tu học đem nƣớc truyền bá nên Thiề n phái Tào Đô ̣ng đƣợc tiếp nhận 102 tâm ngƣời Việt, có chuyển hóa linh hoa ̣t phù hơ ̣p với truyề n thố n g văn hóa và tin ́ ngƣỡng của dân tô ̣c Thiề n phái Tào Đô ̣ng có ảnh hƣởng không nhỏ tới văn ho ̣c nghê ̣ thuâ ̣t, kiế n trúc cũng nhƣ truyề n thố ng văn hóa nói chung của ngƣời dân ta ̣i miề n Bắ c Viê ̣t Nam Thiề n phái Tào Đô ̣ng có vai trò và vi ̣thế quan tro ̣ng dòng chảy lịch sử Phật giáo Việt Nam Các hệ truyền đăng phát huy truyền thống u nƣớc, tích cực đóng góp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mang tiń h nhâ ̣p thế tić h cƣ̣c và củng cố khố i đoàn kế t ̣ng đờ ng Phật giáo nói chung Thiền phái Tào Động nói riêng có vai trị tích cực đời sống văn hóa tinh thần ảnh hƣởng không nhỏ đạo đức nhân cách ngƣời Xã hội ngày đại lộ rõ nhiều mặt trái, Phật giáo cần thiết để giúp ngƣời hƣớng thiện, sống nhân từ bi Thiề n phái Tào Đô ̣ng hòa chung dòng chảy tić h cƣ̣c xây d ựng khối đoàn kết toàn dân , đoàn kế t tôn giáo theo tôn chỉ của giáo hô ̣i Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Lịch sử cổ Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Anh (2009), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, Luận án tiến sĩ Triết học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Thích Đồng Bồn, Nguyễn Quốc Tuấn (đồng chủ biên) (2015), Phật giáo thời Nguyễn, phần I, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Dƣơng Chi (Trƣờng Thủy dịch) (2012), Thiền học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1996), Phật học Từ điển, Nxb TP Hồ Chí Minh Lê Diên (1997), Từ điển Phật học - Ấn độ giáo - Đạo giáo - Thiền, Nxb Khoa học Xã hội Cao Huy Du, Đào Duy Anh (2010), Đại Việt Sử ký toàn thư, Nxb Văn học Nguyễn Đại Đồng, Thích Quảng Tiếp (2015), Phật giáo Hải Dương Những chặng đường, NXb Tôn giáo, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Thích Mãn Giác (2006), Phật học, thiền học thi ca, Nxb Văn hóa Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh 11 Giáo hơ ̣i phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam (1982), Từ điển Phật Học Hán Việt, Phân viê ̣n nghiên cƣ́u Phâ ̣t ho ̣c xuấ t bản, Hà Nội 12 Mai Thanh Hải (2006), Các tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Ngũn Duy Hinh (2009), Tư tưởng Ph ật giáo Việt Nam , Nxb Khoa ho ̣c xã hội, Hà Nội 104 14 Hòa thƣợng Thích Thiện Hoa (2009), Phật học phổ thơng, Nxb Tơn giáo 15 Hội đồng Quốc gia (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 16 Thái Hƣ giảng, Thích Thơng Hải dịch (2011), Thiền Phật học Trung Quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Kim (2000), Về chế hai quyền song song tồn lịch sử Việt Nam Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 18 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam Sử lược, Nxb Văn học 19 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, I - II - III, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Ngô Sĩ Liên (1973), Đại Việt sử kỷ toàn thư, tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (2005), Chùa Hà Nội: Đã xếp hạng di tích lịch sử - văn hố (tái lần 1), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 23 Trịnh Khắc Mạnh (chủ biên), Nguyễn Đức Toàn (2009), Chùa Trấn Quốc - khảo cứu tư liệu Hán Nôm, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Châu Nguyên, Nguyễn Tƣờng Bách, Thích Nhuận Châu (2006), Từ điển Phật học, Nxb Tơn giáo 25 Phùng Hữu Phú (chủ biên), Thích Minh Trí (2005), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam (1945 - 1969), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 26 Nguyễn Thế Phúc, Ngô Văn Trần (đồng chủ biên) (2016), Triết học tôn giáo với vấn đề nhân sinh quan: lý luận thực tiễn, Nxb Tôn giáo 105 27 Đỗ Nguyên Phƣơng, Nguyễn Viết Thông chủ biên (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trí Quảng dịch (1998), Kinh bồ tát giới, Nxb TP HCM 29 Quốc sử quán triều Nguyễn Khâm định Việt sử thông giám cương mục (1998), T.2, Bản in Nxb Giáo dục 30 Trƣơng Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hân (chủ biên) (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập) (tái lần thứ tƣ), Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Trƣơng Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2001), Đại cương lịch sử Viê ̣t Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Trƣơng Hữu Quýnh chủ biên (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Robert E Fisher (2002), Mỹ thuật kiến trúc Phật giáo (Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Tuấn dịch), Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 34 Thích Đại Sán (2016), Hải ngoại kỷ (tái theo in 1963) (Ủy ban phiên dịch sử liệu Việt Nam dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Hòa thƣợng Tuệ Sĩ dich ̣ , Trung A Hàm, Kinh 107, tập 2, NXB Phƣơng Đông, Hà Nội 36 Sa Môn Nhƣ Sơn (2015), Thiền uyển kế đăng lục (Thích Thiện Phƣớc dịch, Song Hào Lý Việt Dũng hiệu đính), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 37 Hịa thƣợng Thích Phƣớc Sơn (2011), Thiền phái Tào Động thời chúa Nguyễn Phúc Chu, in Phật giáo thời Nguyễn, Nxb Tơn giáo 38 Thích Phụng Sơn (2007) Những nét văn hóa đạo Phật, Nxb Văn hóa Sài Gịn, thành phố Hồ Chí Minh 39 Hà Văn Tấn (1993) Chùa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 40 Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đa ̣i Đồ ng (2012), Phật giáo Viê ̣t Nam từ khởi nguyên đế n 1981, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 41 Lê Xuân Thơng (2013), “Bàn q trình truyền nhập phát triển phái thiền Tào Động Lâm Tế Đà Nẵng kỉ XVII - XVIII”, Tạp chí Phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng (44), Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng, Tr 44 - 50 42 Hồng Thị Thơ (2004), Sự hình thành tư tưởng Thiền Phật giáo, Luận án tiến sĩ triết học, Viện Triết học 43 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 44 Trần Nam Trung (2012), Phật giáo đời sống trị, văn hóa - xã hội Nhật Bản (thế kỉ XI - kỉ XIX), Luận án tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 45 Lê Hữu Tuấn (1999), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Quốc Tuấn (2012), Đặc điểm vai trò Phật giáo Việt Nam kỉ XX, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 47 Vũ Minh Tuyên (2000), Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 48 Thích Nhật Từ, Trƣơng Văn Chung, Nguyễn Cơng Lý (đồng chủ biên) (2014), Phật giáo với mục tiêu thiên niên kỷ Liên hiệp quốc, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 49 Thích Thanh Từ soạn dịch (1990), Thiền sư Trung Hoa, Tập 2, Nxb Thành Hội Phật Giáo TP HCM 107 50 Thích Thanh Từ (soạn dịch) (2003), Thiền đốn ngộ (tái lần thứ ba ), Nxb Tôn giáo, Hà Nội 51 Thích Thanh Từ (2006), Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 52 Thích Thanh Từ (2015), Thiền sư Viê ̣t Nam, Nxb Văn hóa Văn nghê, Hà ̣ Nội 53 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội , Quyể n I, Nxb Khoa ho ̣c xã hô ̣i, Hà Nội 54 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 55 Ủy Ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 56 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 57 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Sở VHTTDL Hải Dƣơng (2015), Thiền phái Tào Động Việt Nam quần thể di tích Nhẫm Dương - giá trị lịch sử, văn hóa Phật giáo, Kỉ yếu Hội thảo khoa học 58 Trịnh Quang Vũ (2002), Lược sử mỹ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 59 Trần Quốc Vƣợng chủ biên (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phạm Văn Phƣợng ( 2017), Khái qt q trình truyền bá dịng thiền Tào Động đàng Việt Nam kỷ XVI-XVII, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo, số (130), trang 14,15,16,41 109 PHỤ LỤC HÌNH ảNH KHảO SÁT CủA TÁC GIả TạI CHÙA NHÂN VƢƠNG Hộ QUốC – NÚI PHƢợNG HOÀNG – THÀNH PHố Hồ CHÂU – TỉNH CHIếT GIANG – TRUNG QUốC Cổng Tam quan chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc (ảnh tác giả) Phối cảnh quần thể chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc (Trung Quốc) Chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc trình trùng tu xây dựng Duyên khởi xây dựng đại hùng Bảo Điện chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc Long vị Tổ sƣ Thiền phái Tào Động Tác giả tìm hiểu chùa Nhân Vƣơng chùa Nhân Vƣơng Hộ Quốc (Trung Quốc) Hộ Quốc (Trung Quốc) HÌNH ẢNH MỘT SỐ NGÔI CHÙA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG MIỀN BẮC VIỆT NAM Chùa Nhẫm Dƣơng (Hải Dƣơng) Ảnh: Tác giả Hang Thánh Hóa – chùa Nhẫm Dƣơng (Hải Dƣơng) Ảnh: Tác giả Chùa Hòe Nhai (Hà Nội) Ảnh: Tác giả Chùa Trấn Quốc (Hà Nội) Ảnh: Tác giả Chùa Quảng Bá (Tây Hồ - Hà Nội) Ảnh: Tác giả ... BẢN CỦA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 1.1 Sự truyền thừa Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị xã hội miền Bắc Việt Nam thời kỳ Thiền phái Tào Động truyền... BẢN CỦA THIỀN PHÁI TÀO ĐỘNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM 1.1 Sự truyền thừa Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 1.1.1 Tình hình kinh tế, trị xã hội miền Bắc Việt Nam thời kỳ Thiền phái Tào Động truyền... rễ Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 17 1.2 Một số đặc trưng Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt Nam 26 1.2.1 Đặc trưng hệ thống kinh kệ Thiền phái Tào Động miền Bắc Việt

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:52

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN