đại học quốc gia Hà Nội tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn trần thị nhung tác ®éng cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng ®èi víi quan hệ ng-ời tự nhiên Luận văn thạc sĩ triết học Chuyên ngành : Triết học Mà số : 60 22 08 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS D-ơng Văn Thịnh Hà Nội, 2008 Phần mở đầu Lý chọn đề tài D-ới ánh sáng nghị Đại hội Đảng nh-: Đại hội lần thứ VIII, IX, X, kinh tế đất n-ớc đà thực có chuyển từ chÕ kinh tÕ tËp trung, bao cÊp sang c¬ chÕ thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa, đ-a đất n-íc sang mét kû nguyªn míi, kû nguyªn cđa khoa học, công nghệ, tri thức, bắt kịp với xu thời đại Trong phát triển mạnh mẽ kinh tế thị tr-ờng định hướng xà hội chủ nghĩa, có nhân tố vô quan trọng, hạt nhân phát triển, nhân tố ng-ời tự nhiên Tự nhiên ng-ời hai hệ thống t-ơng ®èi ®éc lËp, xong nã cã mèi quan hÖ biÖn chứng, tác động qua lại lẫn nhau; Tự nhiên cần đến người để ngày cải tạo phát triển, để tự nhiên ban tặng quà cho người người cần đến tự nhiên lẽ tự nhiên để tồn tại, trì phát triển Nh-ng vấn đề nan giải chỗ, kinh tế thị tr-ờng phát triển nh- để không gây ảnh h-ởng xấu đến mối quan hệ ng-ời tự nhiên? Cần có biện pháp đặt giải nh- cho đúng, kịp thời? câu hỏi lớn đặt nhà nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn Chủ tr-ơng Đảng chuyển dịch kinh tế đà làm cho kinh tế n-ớc ta có sức sống mới, có phát triển sôi động Những tiềm ng-ời tự nhiên đất n-ớc đ-ợc phát huy cách có hiệu Tuy nhiên, kinh tế thị tr-ờng bộc lộ mặt trái nó, điều tiết cách đắn tác động xấu đến tự nhiên, huỷ hoại môi tr-ờng sống ng-ời Điều lại ảnh h-ởng xấu đến phát triển kinh tế - xà hội đất n-ớc Vấn đề đặt phải nghiên cứu tác động kinh tế thị tr-ờng nh- đến mối quan hệ ng-ời tự nhiên lại vừa đảm bảo phát triển kinh tế, giữ gìn môi tr-ờng sống cho ng-ời Theo tác giả vấn đề khó nh-ng cần nay, n-ớc phát triển nh- n-ớc ta Vì tác giả chọn đề tài: "Tác động kinh tế thị tr-ờng quan hệ ng-ời tự nhiên" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ ng-ời tù nhiªn xt hiƯn tõ ng-êi biÕt dùa vào tự nhiên để tồn Từ nghiên cứu mối quan hệ đà xuất Mối quan hệ đ-ợc nhiều ng-ời bàn đến góc độ khác - n-ớc ngoài: Trong tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen V.I Lênin đà nhấn mạnh rằng, ng-ời tác động đến tự nhiên mà phá hoại cân sinh thái loài ng-ời không tách khỏi nguy đe dọa tồn Trong tác phẩm "Biện chứng tự nhiên" Ph.Ăngghen đà nêu lên khác loài vật loài ng-ời mối quan hệ thích nghi biến đổi môi tr-ờng tự nhiên Trong tác phẩm "Bản thảo kinh tế - triết học" năm 1844 C.Mác đà phân tích lập luận thuyết phục rằng: "Giới tự nhiên thân thể vô ng-ời, ng-ời phận tự nhiên" Về môi tr-ờng: Từ sau chiến tranh giới lần thứ 2, đặc biệt từ năm 60, 70 trở lại đây, với việc gia tăng mạnh mẽ khả chinh phục tự nhiên ng-ời môi tr-ờng ngày bị suy thoái Từ xuất công trình nghiên cứu đề cập đến xuống cấp môi tr-ờng cần thiết phải bảo vệ tự nhiên Liên Xô (cũ) từ năm 70 đà xuất nhiều công trình nghiên cứu có tính chất ph-ơng pháp luận, đề cập đến tính cấp bách, cần thiết phải bảo vệ môi tr-ờng khai thác tài nguyên cách hợp lý Đó là: tác giả E.K.Phêđôrốp với tác phẩm: "Sự tác động lẫn xà hội tự nhiên", Lêningrat, 1972; Tập thể tác giả với cuốn: "Những khía cạnh ph-ơng pháp luận việc nghiên cứu sinh quyển, Matxcơva, 1975; V P Tugarinôp: "Giới tự nhiên - Văn minh - Con ng-ời", Lêningrat, 1978; Tập thể tác giả: "Bảo vệ môi tr-ờng hiệu kinh tế - xà hội nó", Matxcơva, 1980 Gần đây, công trình xuất nh-: "Tiếng chuông c¶nh tØnh cho thÕ kû XXI", 1984 cđa Daisaku Ikeda Aurelio Peccei; "Một giới chấp nhận đ-ợc", 1988 Rênê Duymông; "Chuẩn bị cho kỷ XXI", 1993 cđa Paul Kennedy; "Lµn sãng thø ba"; "Có sốc t-ơng lai" Alvin Toffler Các tác giả đà vạch cho thấy trạng nguy kịch môi tr-ờng tự nhiên, nguyên nhân dẫn đến suy thoái môi tr-ờng đồng thời bàn tới t-ơng lai tồn hành tinh - Việt Nam: Các tác giả nh-: Nguyễn Trọng Chuẩn với bài: "Những t- t-ởng Ph.Ăngghen quan hệ ng-ời tự nhiên "Biện chứng tự nhiên", tác giả đà nguyên nhân tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng khủng hoảng sinh thái Năm 1997, tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm với tác phẩm "Môi tr-ờng sinh thái: vấn đề giải pháp" đứng từ góc độ triết học - xà hội để xem xét qmh ng-ời tự nhiên, đà phân tích kỹ thống c¸c yÕu tè: Con ng-êi - X· héi - Tù nhiên mà phát triển khách quan vốn tuân thủ theo nguyên tắc tự điều chỉnh, tự cân bằng, làm sạch, tự bảo vệ theo chế chu trình sinh học hay chu trình trao đổi vật chất, l-ợng thông tin sinh quyển; vấn đề khủng hoảng sinh thái hậu tất yếu trình tác động lâu dài, mạnh mẽ mang nhiều yếu tố tiêu cực, tự phát ng-ời xà hội lên tự nhiên Tác giả Chu Tuấn Nhạ với tác phẩm: "Bảo vệ môi tr-ờng thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, số - 1998 Tác giả Phan Hoàng Dũng: "Về vấn đề sinh thái xà hội Việt Nam nay" Tác giả Bùi Văn Dũng: "Mối quan hệ tăng tr-ởng kinh tế bảo vệ môi tr-ờng cho phát triển lâu bền", Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 1999 Mặc dù đà có nhiều công trình nghiên cứu quan hệ ng-ời tự nhiên, môi tr-ờng, phát triển, nh-ng nhng nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu mảng vấn đề tự nhiên, người, tự nhiên người với phát trin, hay vấn đề ng-ời tự nhiên thêi kú cơng nghiƯp hóa, đại hóa Hiện khoa học ngày phát triển, đời sống người có đổi thay người lại có điều kiện để ý đến nguồn gốc xuất thân tồn VËy thực tế đời sống lồi người nói chung người Việt Nam đặt quan hệ với tự nhiên phải chịu tác động kinh t th trng nh th no? đặc biệt lun gii vấn đề góc độ triết học him, bi vấn đề thiết rÊt khã gi¶i qut khơng riêng quốc gia mà vấn đề chung tồn cầu Chính vỡ vy mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với lòng mong muốn góp phần tìm giải pháp để điều chỉnh hoạt động xà hội nhằm bảo vệ tốt môi tr-ờng tự nhiên cho ng-ời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mơc ®Ých Trên sở nghiên cứu quan ®iĨm cđa chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ ng-ời tự nhiên, thực trạng tác động kinh tế thị tr-ờng quan hệ ng-ời tự nhiên, lun ch số nguyên nhân đưa lời khuyến nghị để giải tốt mối quan hệ người tự nhiên điều kiện kinh tế thị trường ë n-íc ta * NhiƯm vơ Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin mối quan hệ ng-ời tự nhiên Thứ hai: Trình bày khái niệm đặc điểm kinh tế thị trng v kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mỈt tích cực mặt tiêu cực kinh tế thị tr-ờng Thứ ba: Nghiên cứu tác ®éng cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng ®èi víi mèi quan hệ ng-ời tự nhiên: mt tớch cực tiêu cực Thø t-: Một số vấn đề đặt từ tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ người tự nhiên nước ta nay, ®Ị xt số khuyến nghị để giải mối quan hệ người tự nhiên điều kiện phát triển kinh tế thị trường nc ta hin Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Mối quan hệ ng-ời tự nhiên iu kin nn kinh t th trng - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tác động kinh tế thị tr-ờng mối quan hệ ng-ời tự nhiên nhng nm gn õy n-ớc ta Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: - Dựa vào quan im chủ nghĩa Mác- Lênin mối quan hệ ng-ời tự nhiên - Quan im ca ng ta việc phát triển kinh tế thị trường vấn đề khai thác tài nguyên tù nhiên, bảo vệ môi trường sống Việt Nam Trong luận văn có sử dụng số kết nghiên cứu số cơng trình gần có liên quan n ny Ph-ơng pháp nghiên cứu: Ngoi vic sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, luận văn cịng sư dơng chủ yếu ph-¬ng pháp kết hợp lô gíc lịch sử, ph-ơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê 6 Những đóng góp luận văn Đánh giá tầm quan trọng ng-ời tự nhiên tự nhiên ng-ời hệ thống ng-ời - xà hội - tự nhiên, đặc biệt Việt Nam Chỉ hậu tác ®éng cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng ®èi víi quan hệ ng-ời tự nhiên n-ớc ta Ch nguyên nhân a khuyến nghị để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị tr-ờng tác động đến mối quan hệ ng-ời tự nhiên ý nghĩa luận văn - Kết nghiên cứu luận văn sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy chương trình kinh tế, mơi trường bảo vệ mơi trường - Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo trình học tập sinh viên trường Đại học, Cao đẳng quan tâm đến vấn đề KÕt cÊu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đ-ợc xếp thành ch-ơng tiết Chương Quan ®iĨm CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ QUAN HỆ GIỮA CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN 1.1 QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI VÀ TỰ NHIÊN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN 1.1.1 Quan niệm tự nhiên Tôi không đồng ý kiến với học giả Tư sản cho rằng: triết học Mác không đề cập tới vấn đề quan hệ người tự nhiên Lịch sử triết học cho thấy từ triết học đời đến không triết gia (kể phương Đông phương Tây) không bàn đến vấn đề thể luận, nhận thức luận Điều chứng minh triết học từ cổ đại đến đương đại ý đến vấn đề người, vấn đề tự nhiên, quan hệ chúng theo tơi lại vấn đề then chốt thời đại, đặc biệt thời đại Bởi đơn giản chØ vấn đề khoa học, kinh tế, hay kỹ thuật mà vấn đề mang tính x· héi, dõn tc, chớnh tr, t tng, nhân văn Do vy, triết học phải có nhiệm vụ lý giải thật sát với khoa học phải xây dựng ý thức, tư tưởng đắn cho nười quan hệ, đối xử với tự nhiên Triết học có nhiệm vụ giải vấn đề phương pháp luận mối quan hệ biện chứng người tự nhiên Thực tế mối quan hệ biện chứng người tự nhiên đối tượng nghiên cứu nhà tư tưởng khoa học Trong lịch sử triết học, thời kì lịch sử đưa quan điểm khác quan hệ người tự nhiên Trong điều dạy đạo Phật: Cấm sát sinh Cấm ăn cắp Cấm sa đọa hưởng lạc Cấm nói dối Cấm uống rượu Đã nêu lên yếu tố sống lành mạnh, cộng đồng lành mạnh điều răn dạy hướng “tự nhiên” tốt lành, hay luật “nhân quả” đạo Phật mà ứng dụng xã hội lồi người có “ác giả ác báo, thiện giả thiện lai” mở rộng quan điểm tác động qua lại người tự nhiên là: Đối xử tốt với tự nhiên, tự nhiên ban phúc lợi; tàn ác với tự nhiên, tự nhiên mang đến tai họa Như vậy, triết học Phật giáo bật lên thái độ tôn trọng, nâng niu tự nhiên coi tinh túy đạo phật thực vật, động vật, đất đai, sông núi….và người Cịn Đạo giáo Lão Tử (khoảng TK5 - TCN) cho người tự nhiên thể thống nguyên nhân vạn vật: Lão Tử cho rằng: Trời có tính đơn sáng, đất có bền vững, thần có thiêng, mn vật có sản sinh mãi, muôn vật vận động theo hình thức riêng, cuối trở Đạo, theo quy luật tuần hồn tự nhiên Nhờ có tính đơn mà có hài hịa người tự nhiên, làm ngược lại phá vỡ mối quan hệ sở triết học khẳng định mối quan hệ quan trọng người tự nhiên, điều thể qua tư tưởng: “Thiên địa vạn vật thống thể” “tự nhiên tương dữ” (Lão Tử) nghĩa trời người giao cảm lẫn Trong tư tưởng triết học Khổng Tử (khoảng 551 - 479 TCN) có nhiều luận điểm nói mối quan hệ người tự nhiên, môi trường thống với quan điểm: “Thiên địa vạn vật thống thể” “ tự nhiên tương dữ” Lão Tử Quan điểm Nho giáo thể mối quan hệ người tự nhiên qua thuyết “thiên, nhân hợp nhất”, nhằm nhân hóa tự nhiên, đề cao vai trò, phẩm chất người trách nhiệm người trước tự nhiên Một nội dung quan trọng tư tưởng Nho giáo "đức nhân" Nho giáo đặc biệt ý đến trật tự xã hội loài người bởi:…Tự nhiên có trật tự hài hịa, xã hội lồi người thế, nên hủy hoại, làm suy thoái, gây hại đến tự nhiên, gây hậu xấu tới người khác, gây hai điều thất đức Một là: Khơng kính trọng người khác Hai là: Không xứng đáng người quân tử Khác với triết gia phương Đơng, triết gia phương Tây tiếp cận mối quan hệ người tự nhiên nhiêu góc độ Hêđơrốt (khoảng 485 - 425 TCN) cho rằng: vũ trụ thể thống nhất, lịng ln diễn đấu tranh vật, lực lượng đối lập Nhờ đấu tranh mà vật chết đi, vật khác đời làm cho vũ trụ trẻ Trong triết học vật Anh kỷ 16, 17, nhà triết học E Bê Cơn (1561-1626) khẳng định: Con người cần phải thống trị làm chủ giới tự nhiên, điều có thực khơng? Tất tùy thuộc vào hiêủ biết người: “Tri thức sức mạnh, sức mạnh tri thức” cần khoa học để lấy giới tự nhiên làm đối tượng nghiên cứu, mục đích biến giới tự nhiên thành “giang sơn” người, nghĩa làm cho người thống trị lực lượng giới tự nhiên Muốn chinh phục tự nhiên, muốn chế ngự trước hết phải tn theo quy luật Hơn E Bê Cơn cịn khẳng định: Mục đích xã hội nhận thức vật, đồng thời mở rộng thống trị người tự nhiên chừng mực người làm Cùng thời với E.Bê Cơn, nhà triết học Pháp R Đề Các ý đến yếu tố khoa học người tiếp cận víi tự nhiên, R Đề Các bác bỏ chủ nghĩa kinh viện để tạo thứ triết học thực tiễn ông gọi siêu hình học để tăng cường thống trị người tự nhiên Trong tác phẩm: “Luận phương pháp” R.Đề Các viết: “…Thay cho triết học trừu tượng dạy trường, lập thứ triết học thực tiễn mà nhờ biết sức mạnh tác dụng lửa, nước, khí, sao, trời tất 80 bïn, xuống hầm, lò tự đào để khai thác quặng, tất công việc nguy hiểm đến tính mạng, đến tài nguyên, đến môi tr-ờng Con ng-ời, dù ai, sống thời đại nào, lúc phải gắn bó với môi tr-ờng tự nhiên Để cho mối quan hệ ng-ời tự nhiên ngày tốt đẹp, tự nhiên cung cấp cho ng-ời, làm thoả mÃn nhu cầu sản xuất tiêu dùng ng-ời vấn đề đặt phải xóa đói giảm nghèo, tăng chất l-ợng đời sống vật chất tinh thần cho ng-ời để tối thiểu tự nhiên không bị suy thoái, môi tr-ờng không bị ô nhiễm Sự tác động kinh tế thị tr-ờng với mặt tiêu cực đến mối quan hệ ng-ời tự nhiên n-ớc ta mối quan tâm đặc biệt Vì tác động đến mặt ®êi sèng x· héi, ®ã vÊn ®Ò søc kháe ng-ời dân bị dần cân đối xà hội phát triển, đời sống vật chất tinh thần ngày cao nh-ng bệnh, dịch lại ngày phổ biến, kéo lùi tuổi thọ, hạn chế sức khỏe ng-ời nh- vậy, tạo nên mâu thuẫn, kinh tế thị tr-ờng phát triển mà mối quan hệ ng-ời tự nhiên lại không hài hoà Đây toán khó giải n-ớc ta nhnhững n-ớc phát triển khác 2.2.2 Nguyên nhân tác động tiêu cực kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa Việt Nam Hơn 20 năm thực đổi đất n-ớc, 20 năm Việt Nam tiến hành đại hóa xà hội điều kiện hình thành phát triển kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng kể Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ta đà "Quyết định chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội 10 năm đầu kỷ 21 - chiến l-ợc đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa, xây dựng tảng đến năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp" [20, 148] Trong mục tiêu tổng quát chiến l-ợc là: "Đ-a n-ớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến 81 năm 2020 n-ớc ta trở thành n-ớc công nghiệp theo h-ớng đại" [21, 23 - 24] Đây b-ớc phát triển chất xà hội Việt Nam, cốt lõi đ-ờng phát triển đạt đến xà hội đại mà Đảng nhân dân ta đà chọn để phấn đấu đạt đ-ợc t-ơng lai gần Nh-ng, nh- đà trình bày trên, bên cạnh mà đà đạt đ-ợc bị nhiều, mà đáng kể dần quan hệ hài hòa ng-ời tự nhiên Nguyên nhân chia thành khía cạnh: nguyên nhân lạc hậu nguyên nhân sù ph¸t triĨn ChÝnh sù biĨu hiƯn cđa mèi quan hệ ng-ời tự nhiên n-ớc ta đà phần nói lên trình độ phát triển xà hội từ n-ớc nghèo nàn lạc hậu sang n-ớc có công nghiệp phát triển nên tiềm ẩn hạn chế lớn, tàn phá ng-ời với tự nhiên mà hậu làm cạn kiệt tài nguyên môi tr-ờng bị ô nhiễm, ảnh h-ởng đến mối quan hệ ng-ời với ng-ời ng-ời với tự nhiên Xét nguyên nhân vấn đề khía cạnh lạc hậu có số nguyên nhân sau: Thứ nhất: Do dân số tăng nhanh so với phát triển kinh tế-xà hội Hiện dân số n-ớc ta khoảng 80 triệu dân, so với sau cách mạng tháng năm 1945 dân số xấp xỉ khoảng 25 triệu dân, nghĩa khoảng 60 năm dân số tăng lần, nông dân, lao động nông nghiệp chiếm khoảng 3/4 dân số Phân bố dân c- tính trung bình khoảng 200 ng-ời/1km2, có nơi lên 1500 ng-ời/1km2 Sự gia tăng dân số mức tiếp tục giảm đà gây sức ép nặng nề kinh tế vốn chậm phát triển, kinh tế thị tr-ờng đà tạo nên mâu thuẫn cung cầu Nhu cầu sống ng-ời ngày tăng tài nguyên thiên nhiên lại có hạn, số l-ợng tài nguyên thiên nhiên khai thác nhiều đà 82 đến lúc cạn kiệt (không có khả cung cấp cho ng-ời), đặc biệt tài nguyên khả tái tạo đ-ợc Nh- vậy, phát triển kinh tế thị tr-ờng không đáp ứng đ-ợc với tốc độ gia tăng dân số đà để lại hậu tài nguyên bị "nghèo đi" Dân số tăng nhanh mâu thuẫn với tốc độ phát triển kinh tế đà để lại hậu ng-ời đà thải vào tự nhiên l-ợng phế thải khổng lồ, có phế thải rắn khả tự phân huỷ nên làm ô nhiễm môi tr-ờng sống Dân số tăng nhanh gây khó khăn cho việc giải vấn đề xà hội nh-: việc làm, giáo dục, y tế, cứu hộ Nh- vậy, vấn đề gia tăng dân số n-ớc ta nguyên nhân liên quan đến vấn đề kinh tế xà hội mà liên quan đến vấn đề phát triển ng-ời, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi tr-ờng sống Đây vấn đề tối cần giải trình phát triĨn Thø hai: Do ý thøc ng-êi xÐt vỊ mặt tâm lý, tình cảm, ng-ời Việt Nam từ ngàn đời đến sống gắn bó với tự nhiên, n-ơng tựa vào tự nhiên, chí yêu tự nhiên đến mù quáng phải thờ cúng tự nhiên Điều có đ-ợc văn minh lúa n-ớc vùng nhiệt đới gió mùa đà gắn chặt ng-ời Việt Nam vào ruộng, mảnh v-ờn Vì lẽ ng-ời tôn trọng tự nhiên Đ-ợc - mùa màng tự nhiên quy định đà tạo nên quy luật sống ng-ời Việt "thuận theo tự nhiên" Tuy nhiên, tình cảm mà ng-ời Việt Nam dành cho tự nhiên mang tính chất cảm tính, tự phát, chủ yếu dựa vào tri thức kinh nghiệm sản xuất tiểu nông Trong thời kỳ phát triển kinh tế thị tr-ờng có bao điều thay đổi, nên mối quan hệ ng-ời tự nhiên buộc phải thay đổi Song, hiểu biết thiếu đắn, thiếu khoa học, mà đặc biệt tính tự do, tự phát, vô ý thøc cđa ng-êi tr-íc mèi quan hƯ gi-a ng-ời với tự nhiên đà dẫn đến tình trạng ng-ời Việt Nam đối xử tàn nhẫn với tự nhiên, làm nghèo nguồn tài nguyên vốn phong phú, đa dạng, giàu có Việt Nam 83 Chúng ta thấy đ-ợc lợi tr-ớc mắt mà không tính đến tính bền vững phát triển Tất hoạt động sản xuất ngày, khắc sâu thêm hố ngăn cách ng-ời tự nhiên nh-: nÕp nghÜ thiĨn cËn, thãi quen t tiƯn vµ hiểu biết ng-ời nông dân khoa học - kỹ thuật đà dẫn đến việc kiểm soát đ-ợc nguy nhiễm độc cho ng-ời, cho loài sinh vật cho môi tr-ờng Trình độ canh tác lạc hậu đà đem lại hiệu kinh tế so với tổn thất nặng nề môi tr-ờng sinh thái nh- t-ợng lồ ô xà Đắc Klây huyện Khánh Vĩnh tự nhiên biến mất, bà trồng ngô, trồng sắn thay vào đó, hay t-ợng đánh bắt thuỷ, hải sản cách nổ mìn, dùng l-ới mắt nhỏ, ruộng dùng nhiều loại phân bón, nhiều loại thuốc kÝch thÝch diÖt nÊm, ký sinh trïng, diÖt cá, thãi quen gối vụ đà dễ làm đa dạng sinh học, làm tuyệt chủng số loài thủy hải sản, trồng, làm đất bị "chai", độ màu mỡ đất "không đ-ợc nghỉ" để tự nhiên vận động theo quy luật ng-ời phải hứng chịu hậu vận động tự nhiên Một nguyên nhân quan trọng chiến tranh Mặc dù chiến tranh vũ trang đà lùi xa, song hậu lâu khắc phục đ-ợc Cạnh tổn thất trực tiếp nguồn tài nguyên ng-ời, chiến tranh tác động đến thái ®é, hµnh vi cđa ng-êi mèi quan hƯ với tự nhiên, nh- trình tái sản xuất ng-ời Chiến tranh đà làm cho phận nhân dân Việt Nam đặc biệt vùng bị ảnh h-ởng chất độc hóa học trở nên khó khăn, tăm tối - Nguyên nhân khía cạnh phát triển đ-ợc biểu hiện: Việt Nam n-ớc phát triển, nhu cầu kinh tế, trị, văn hóa, xà hội, dịch vụ đ-ợc đòi hỏi ngày cao, song ch-a thoát hẳn khỏi thói quen sản xuất tiểu nông, tự do, tự phát Do đó, nhu cầu sống ng-ời cao lại độc lập với tự nhiên nhiêu 84 Sự khan tài nguyên, cạn kiệt tài nguyên rừng, đất đai, khoáng sản, nạn ô nhiễm môi tr-ờng sống chất thải độc hại, tiếng ồn, nhịp sống căng thẳng tốc độ sản xuất công nghiệp, hay việc sử dụng thành phát triển công nghệ sinh học: thuốc bảo quản thực, động vật khâu nuôi, trồng chế biến để dẫn đến loại bệnh tật kỷ khả chữa trị Cùng nguyên nhân ảnh h-ởng đến phát triển ng-ời nhịp sống công nghiệp đại đà làm nảy sinh tệ nạn xà hội nh-: ma túy, mại dâm, buôn ng-ời (phụ nữ trẻ em, trẻ sơ sinh) Hiện t-ợng đ-ợc biến t-ớng d-ới nhiều hình thức khác khau, hệ trẻ Các tệ nạn th-ờng gắn với vấn đề nh-: tham nhũng, buôn lậu, thói sống xa hoa, trụy lạc không gây tổn thất kinh tế, mà trực tiếp tàn phá sức khỏe ng-ời nh-: bệnh tật, ốm đau, suy giảm khả lao động sáng tạo, suy thoái đạo đức xà hội làm suy giảm mối quan hệ ng-ời tự nhiên Do vậy, nh- tr-ớc đây, với kinh tế nông nghiệp lạc hậu, công cụ sản xuất thô sơ, chủ yếu thủ công, vấn đề khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên môi tr-ờng ng-ời hạn chế, mối quan hệ ng-ời tự nhiên hài hòa Khi tiến hành đổi mới, b-ớc sang kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa, với công cụ lao động đại, sử dụng tối đa ph-ơng tiện công cụ đại, quy luật cung cầu kinh tế thị tr-ờng đà kích thích ng-ời chạy theo lợi nhuận tối đa, ng-ời đà khai thác tự nhiên nhanh hơn, nhiều Vì lợi ích ng-ời nên đà làm cho mối quan hệ ng-êi víi ng-êi, ng-êi víi tù nhiªn n-ớc ta dần xấu Do vậy, t×nh h×nh thùc tÕ ë n-íc ta hiƯn nay, nÕu không đ-a giải pháp hữu hiệu mạnh mẽ để nâng cao trình độ nhận thức, nâng cao ý thức cho ng-ời để họ tự giác bảo vệ mối quan hệ với tự nhiên phát triển bền vững n-ớc ta bị đe dọa 85 2.2.3 Một số khuyến nghị để giải mối quan hệ ng-ời tự nhiên điều kiện kinh tế thị tr-ờng định h-ớng x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam - NỊn kinh tÕ n-íc ta ph¶i nhanh chãng chun sang nỊn kinh tế thị tr-ờng - công nghiệp đại là: công nghiệp hóa đại, công nghiệp hóa dựa thành tựu cách mạng khoa học - công nghệ bËc cao; héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ víi tiÕn trình kinh tế phát triển đại giới Bởi giữ nguyên kinh tế kế hoạch hoá, hay công nghiệp cổ điển không phát triển đ-ợc kinh tế, đồng thời, việc khai thác, sử dụng tài nguyên hiệu quả, không hợp lý gây tổn th-ơng đến môi tr-ờng, ảnh h-ởng đến mối quan hệ ng-ời tự nhiên Vì vậy, đẩy nhanh công nghiệp hóa, đại hóa, v-ợt qua nông nghiệp chậm phát triển đ-ờng tất yếu phát triển bền vững khai thác hợp lý hiệu tài nguyên môi tr-ờng, trì tốt mối quan hệ ng-ời tự nhiên - Đổi công nghệ: Trình độ phát triển công nghệ định đến suất, hiệu kinh tế, đến việc khai thác sử dụng có hiệu tài nguyên bảo vệ môi tr-ờng Trong tình hình cụ thể n-ớc ta, Việt Nam khẳng định phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa việc giải mối quan hệ ng-ời tự nhiên không sử dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến Hơn 20 năm đổi đà tạo đ-ợc sở vững cho lực l-ợng sản xuất phát triển, giúp cho ng-ời mở rộng quy mô khai thác tự nhiên, đồng thời mặt trái phá hoại môi tr-ờng sống ng-ời ghê gớm Vậy việc tạo hàng loạt ngành công nghệ mới, có hàm l-ợng khoa học công nghệ cao nh-: công nghệ vật liệu, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ l-ợng mới, công nghệ khép kín, công nghệ nanô, mặt đà làm giảm bớt nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm sản xuất, mặt khác với công nghệ chất thải 86 đ-ợc giảm nhiều đ-ợc xử lý, không ảnh h-ởng đến môi tr-ờng sống ng-ời - Đổi t- duy, nâng cao ý thức ng-ời: T- vấn đề liỊn sau vÊn ®Ị khoa häc NÕu cã sù ®ỉi míi khoa häc nh-ng t- duy, ý thøc ng-êi ch-a cao việc sử dụng công nghệ cao, không đ-ợc th-ờng xuyên Tr-ớc nguy cảnh tỉnh toàn cầu rằng: Tài nguyên cạn kiệt, môi tr-ờng ô nhiễm, phải nhận thức đ-ợc rằng, phát triển hay không phát triển không vấn đề đáng cần mà cần thiết ng-ời tồn cách sao? Bởi phải xây dựng t- mới, đổi ý thức ng-ời, thay đổi cách ứng xử ng-ời với tự nhiên, điều kiện kinh tế thị tr-ờng, điều kiện thực tế n-ớc ta Chúng ta phải khẳng định chân lý là: ng-ời chúa tể tự nhiên, đứng tự nhiên, đứng độc lập với chuỗi chu trình sinh học tự nhiên mà ng-ời phận hệ thống chuỗi thôi, bổn phận ng-ời tạo nên hài hoà không đối lập với tự nhiên dù đà đạt trình độ phát triển đến đâu - Giảm dân số: Vấn đề dân số tăng với vấn đề tăng tr-ởng kinh tế suy thoái môi tr-ờng, đồng thời vấn đề xuyên suốt lĩnh vực trình độ phát triển N-ớc ta thuộc vào hàng n-ớc có dân số đông tốc độ phát triển dân số cao Vấn đề giải công ăn việc làm, y tế, giáo dục nhiệm vụ kinh tế xà hội khó khăn cấp bách Việt Nam Tình trạng thiếu việc làm thu nhập thấp đà dẫn tới t-ợng di dân tự phát vùng, vào thành phố, khu công nghiệp đà gây áp lực lớn cho công tác quản lý xà hội quản lý môi tr-ờng Dân số tăng kìm chế phát triển bền vững Do vậy, Việt Nam cần giảm dân số d-ới mức 1,14% tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế đảm bảo mối quan hệ bền vững ng-ời tự nhiên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 87 Kiểm soát dân số đóng vai trò lớn phát triển lâu bền nhtạo điều kiện thuận lợi để kết hợp tốt phát triển kinh tế thị tr-ờng với đảm bảo tính bền vững mối quan hệ ng-ời tự nhiên Vì với việc giảm đói nghèo tăng c-ờng điều kiện mặt để hỗ trợ cho việc giảm tỷ lệ tăng dân số cần đẩy mạnh công tác xà hội hóa gia đình, giáo dục kế hoạch hóa gia đình việc làm cần thiết n-ớc ta - Xây dựng đồng sách pháp luật bảo vệ môi tr-ờng Trong thập niên tr-ớc đây, suy thoái môi tr-ờng Việt Nam "đói nghèo" chiến tranh kéo dài Hiện nay, suy thoái nguyên nhân Do hoạt động kinh tế kinh tế thị tr-ờng Hơn 20 năm n-ớc ta b-ớc vào đ-ờng phát triển kinh tế thị tr-ờng, hội nhập với kinh tế giới, bên cạnh kết đáng khích lệ lại phải đối mặt với nhiều vấn đề môi tr-ờng, quan hệ ng-ời tự nhiên Vậy để phát triển kinh tế, tránh nguy tụt hậu, thu hẹp dần khoảng cách kinh tế n-ớc ta với n-ớc tiên tiến khu vực giới, không đ-ờng khác, Việt Nam phải trì nhịp độ phát triển kinh tế nh- phải gắn với công tác bảo vệ môi tr-ờng Luật bảo vệ môi tr-ờng Việt Nam đà đ-ợc Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 với việc ban hành điều chỉnh luật quản lý thành phần môi tr-ờng khác nh-: Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng, Luật khoáng sản, Luật tài nguyên n-ớc đồng thời Việt Nam đà xây dựng ban hành hàng loạt văn d-ới luật, tạo nên hệ thống văn chặt chẽ từ Trung -ơng đến địa ph-ơng nhằm thể chế hóa chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc Để thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam đà đề mục tiêu, sách ph-ơng châm hành động bảo vệ môi tr-ờng thời gian tới thoả mÃn nhu cầu vật chất, tinh thần văn hóa hệ t-ơng lai Việt Nam thông qua 88 việc quản lý cách khôn khéo nguồn tài nguyên thiên nhiên Xây dựng thực sách, kế hoạch hành động chế tổ chức nhằm đảm bảo cho khả sử dụng lâu bền tài nguyên thiên nhiên đ-ợc thể hóa liên kết chặt chẽ với tất khía cạnh trình phát triển kinh tế xà hội đất n-ớc Vậy để đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa, làm động lực phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu mặt cho phát triển ng-ời, thắt chặt quan hệ hài hoà ng-ời, đáp ứng nhu cầu mặt cho phát triển ng-ời, thắt chặt quan hệ hài hòa ng-ời tự nhiên, đảm bảo tốt yếu tố môi tr-ờng n-ớc ta, thời gian tới, Nhà n-ớc cần h-ớng đến số nội dung sau: + Cải tổ trình định để cho vấn đề kinh tế, xà hội môi tr-ờng gắn bó với cách hợp lý + Chuyển sang quản lý môi tr-ờng từ thông qua mệnh lệnh hành sang thông qua biện pháp kinh tế nh-: Thu lệ phí cao hoạt động gây ô nhiễm Đánh thuế số sản phẩm có khả gây ảnh h-ởng lớn đế môi tr-ờng (xăng dầu có chì, máy nhiệt điệ, thuốc trừ sâu, mét sè hãa chÊt) Cã chÝnh s¸ch khuyÕn khÝch nhà đầu t-, sở sản xuất sử dụng công nghệ sạch, đánh thuế thật cao, phạt thật nặng chí bác bỏ quyền kinh doanh, quyền xuất nhập sở xuất, nhập mặt hàng tiềm ẩn gây ô nhiễm gây ô nhiễm môi tr-ờng Có sách khuyến khích cho cá nhân tập thể phát triển sở sản xuất hàng hóa không tiêu chuẩn chất l-ợng, gây ô nhiễm môi tr-ờng, ảnh h-ởng đến sức khỏe ng-ời Từ phân tích rõ ràng tác động kinh tế thị tr-ờng mối quan hệ ng-ời tự nhiên hay mối quan hệ ng-ời tự nhiên phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa n-íc ta hiƯn lµ hoµn toµn ng-êi Con 89 ng-êi cã ý thøc cã kinh nghiƯm s¸ng tạo đến tuyệt vời đứng vị trí trung tâm, nguyên nhân định cho phát triển tiềm lĩnh vực kinh tế mèi quan hƯ cđa ng-êi víi tù nhiªn Bëi vậy, từ ngày hôm ng-ời hÃy ứng xử cách có ý thức tự nhiên ch-a muộn Kết luận ch-ơng Sự tác ®éng cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr-êng ®èi víi mèi quan hệ ng-ời tự nhiên nói chung tác động kinh tế thị tr-ờng ®Þnh h-íng x· héi chđ nghÜa ®èi víi quan hƯ ng-ời tự nhiên Việt Nam nói riêng vấn đề rộng phức tạp, không riêng quốc gia mà tất quốc gia liên quan đến vấn đề tồn ng-ời xà hội loài ng-ời, vấn đề môi tr-ờng Đây kết tác động Thực trạng tác động kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa mối quan hệ ng-ời tự nhiên n-ớc ta đà cho thấy đằng sau phát triển mạnh kinh tế loạt vấn đề nan giải mà cần phải giải nhanh chóng, chí giải đ-ợc khuôn khổ quốc gia mà đòi hỏi Đảng Nhà n-ớc phải hợp tác khu vực toàn giới 90 Phần kết luận Từ việc nghiên cứu "Tác động kinh tế thị tr-ờng quan hệ ng-ời tự nhiên n-ớc ta nay" rót mét sè kÕt luËn nh- sau: - XuÊt ph¸t tõ thùc tÕ cđa sù ph¸t triĨn nỊn kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa mối quan hệ ng-ời tự nhiên n-ớc ta việc đ-a sở lý luận thực tế vấn đề việc làm kịp thời để góp phần vào phát triển kinh tế đất n-ớc nh- bảo vệ cho đ-ợc mối quan hệ ng-ời tự nhiên - Việt Nam b-ớc vào thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, với khả triển väng hÕt søc tèt ®Đp nh»m ®-a n-íc ta khỏi tình trạng lạc hậu Vậy việc hiểu thực tốt mối quan hệ ng-ời tự nhiên điều kiện điều kiện tiên để thực thắng lợi nghiệp Phải nắm vững vấn đề có tính quy luật tự nhiên điều kiện, tiền đề cho tồn phát triển xà hội Con ng-êi sinh tõ tù nhiªn, vËy ng-êi phải bảo vệ, nâng niu tự nhiên nh- bảo vệ chÝnh sù tån t¹i cđa ng-êi Khi ng-êi khai thác, tác động vào tự nhiên phải tuân thủ quy luật khách quan tự nhiên, không làm trái, hay cố tình làm trái mà phải lợi dụng tự nhiên nh- có ý thức làm phong phú "của cải" tự nhiên để phát triển sản xuất, hạn chế đa "nổi dậy" tự nhiên Hiện tình trạng ô nhiễm môi tr-ờng loại cạn kiệt nguồn tài nguyên n-ớc ta đà đến mức báo động, đòi hỏi phải có giải đắn kịp thời Việc vạch nguyên nhân đ-a giải pháp đề tài phần góp phần vào việc phát triển kinh tế nh-ng bảo đảm giữ gìn môi tr-ờng bảo vệ tài nguyên tự nhiên 91 N-ớc ta đ-ờng hội nhập kinh tế với nhiều n-ớc tiền đề thuận lợi giúp công nghiệp n-ớc ta mở rộng, bắt tay với n-ớc đại, nhanh chóng nhập công nghệ tiên tiến để thay công nghệ lạc hậu mặt trình sản xuất Xen vào vấn đề kinh tế quan hệ ng-ời tự nhiên vấn đề giáo dục, đào tạo Cần nâng cao dân trí, nâng cao nhận thức, hiểu biết cộng đồng việc bảo vệ tài nguyên tự nhiên môi tr-ờng tự nhiên phát triển kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa n-ớc ta nhằm đảm bảo quan hệ "máu thịt" ng-ời tự nhiên Việt Nam 92 Tài liệu tham khảo Lê Quý An (1992), Những vấn đề chủ yếu môi tr-ờng phát triển Hội nghị Rio 92, Tạp chí Thông tin Môi tr-ờng, số Trần Lê Bảo (2001), Văn hóa sinh thái nhân văn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Báo cáo trạng môi tr-ờng Việt Nam năm 2002 định h-ớng chiến l-ợc để tiến tới phát triển bền vững (2002), Bản dự thảo Báo cáo UNEP năm 2003 C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 91, 92 C Mác Ănghhen (1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 269 C Mác Ănghhen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Sù thËt, Hµ Néi, tr 36, 475, 645 - 655 C Mác Ănghhen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Sự thật, Hà Nội, tr 11 C Mác Ănghhen (1999), Tuyển tập gồm tËp, TËp 2, Nxb ChÝnh trÞ Quèc gia, Sù thật, Hà Nội, tr 591 10 C Mác Ănghhen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 135 11 C Mác Ănghhen (2000), Toàn tập, Tập 42, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Néi, tr 134 -135, 232, 239, 179, 234, 182 12 C Mác Ănghhen (2000), Toàn tập, Tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 266 13 C Mác Ănghhen (2000), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 25 - 29 14 C Mác Ănghhen (2000), Toàn tập, Tập 32, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 80 15 C Mác Ănghhen (2000), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 212 93 16 Chủ nghĩa Lênin công đổi nghiƯp x©y dùng x· héi chđ nghÜa ë n-íc ta (1990), Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 17 Nguyễn Träng Chn (1980), Nh÷ng t- t-ëng cđa ¡ngghen vỊ quan hệ ng-ời tự nhiên "Biện chứng tự nhiên", Tạp chí Triết học, số 4, tr 119 - 136 18 Ngun Träng Chn (1990), Gãp phÇn vào vấn đề phát triển lực l-ợng sản xuất n-íc ta hiƯn nay, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 2, tr 12 - 14 19 Bùi Văn Dũng (1997), Bảo vệ môi tr-ờng đẩy mạnh công nghiệp hóa, ®¹i hãa ®Êt n-íc, T¹p chÝ TriÕt häc, sè 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 148 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 23 - 24 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị Trung -ơng 6, khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 140 24 Phạm Viết Đào (1996), Mặt trái kinh tế thị tr-ờng, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 25 Ngô Đình Giao (1997), Môi tr-ờng kinh doanh đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Mà Hång (1996), Kinh tÕ thÞ tr-êng x· héi chđ nghÜa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Lịch sử triết học (2001), Giáo trình cho tr-ờng đại học cao đẳng, Nxb Giáo dục 28 N-ớc - Vấn đề sống nhân loại (2003), Tạp chí Khoa học Công nghệ Môi tr-ờng, số 29 Ph Ăngghen (1984), Chống Đuy rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 72, 99 30 Phát biểu UNDP lễ kỷ niệm Ngày n-ớc giới Ngày khí t-ợng thÕ giíi (22 th¸ng 3) (2004), Website UNDP ViƯt Nam ngày 15/6 94 31 Hỗ Sĩ Quý (chủ biên) (2000), Mối quan hệ ng-ời tự nhiên sù ph¸t triĨn x· héi, Nxb Khoa häc X· hội, Hà Nội 32 Trần Cao Sơn (2004), Môi tr-ờng xà hội kinh tế thị tr-ờng - nguyên lý bản, Sách chuyên khảo, chuyên ngành xà hội häc tri thøc, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 33 Nguyễn Danh Sơn (1995), Mấy vấn đề suy nghĩ môi tr-ờng kinh tế - xà hội cho trình công nghiệp hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi tr-ờng sinh thái, vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 112 35 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Vấn đề xây dựng đạo đức sinh thái điều kiện kinh tế thị tr-ờng, Tạp chí Triết học, số 36 Trần Văn Tùng (2005), ¶nh h-ëng cđa « nhiƠm m«i tr-êng ë mét sè khu công nghiệp phía Bắc tới sức khỏe cộng đồng, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 37 Ngun Ngäc Tuân (2002), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn ®ỉi míi ph¸t triĨn kinh tÕ ë n-íc ta, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 38 Nguyễn Văn Tuyên (1997), Sinh thái môi tr-ờng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 197, 191 39 Tình trạng môi tr-ờng Việt Nam: Thách thức ứng phó (1996), Tạp chí Thông tin Môi tr-ờng, số 40 Hà Huy Thành (chủ biên) (2001), Một số vấn đề xà hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi tr-ờng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1960), Lịch sử triết học - triết học thời kú tiỊn t- b¶n chđ nghÜa (tõ thÕ kû XV ®Õn thÕ kû XVIII), Nxb Sù thËt, Hµ Néi 42 Jordan Ryan (2003), Chăm sóc nguồn n-ớc tài nguyên chiến l-ợc kỷ XXI.-www UNDP Việt Nam ngày 15/6/2003 43 Website: http://vietbao.vn/Xahoi/Công bố t-ợng rừng toàn quốc 2005 ... động kinh tế thị tr-ờng mối quan hệ ng-ời tự nhiên - Tác động tích cực kinh tế thị tr-ờng quan hệ ng-ời tự nhiên Vấn đề quan hệ ng-ời tự nhiên kinh tế thị tr-ờng vấn đề có quan hệ chặt chẽ với nhau,... tự nhiên có tính chất người? ??, vậy, tác động người vào tự nhiên tác động mang tính người, mang chất người Với quan niệm đó, luận giải mối quan hệ người tự nhiên, tác động qua lại người tự nhiên, ... mối quan hệ ng-ời tự nhiên, thực trạng tác động kinh tế thị tr-ờng quan hệ ng-ời tự nhiên, lun số nguyên nhân đưa lời khuyến nghị để giải tốt mối quan hệ người tự nhiên điều kiện kinh tế thị trường