1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân việt nam qua khảo sát ở huyện đông anh hà nội

108 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 702,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ XUÂN TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN GIA ĐÌNH HẠT NHÂN VIỆT NAM QUA KHẢO SÁT Ở HUYỆN ĐÔNG ANH – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  NGUYỄN THỊ XUÂN TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN GIA ĐÌNH HẠT NHÂN VIỆT NAM QUA KHẢO SÁT Ở HUYỆN ĐÔNG ANH – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học : TS DƯƠNG VĂN DUYÊN Hà nội - Năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH, GIA ĐÌNH HẠT NHÂN, KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN GIA ĐÌNH HẠT NHÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY…….8 1.1 Lí luận chung gia đình, gia đình hạt nhân kinh tế thị trường…… 1.1.1 Lí luận chung gia đình, gia đình hạt nhân………………………… 1.1.2 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…………………………………………………………………… … 19 1.2 Những tác động tích cực tiêu cực kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân Việt Nam………………………………………………… ……….26 1.2.1 Tác động tích cực kinh tế thị trường đến gia đình đình hạt nhân……………………………………………………………………… 27 1.2.2 Tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân nay:……………………………………………………………………… …35 Chương TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐẾN GIA ĐÌNH HẠT NHÂN Ở ĐƠNG ANHHÀ NỘI.THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP……………………………… 51 2.1 Một số nét khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đông Anh………………………………………………………………………… 51 2.2 Gia đình hạt nhân Đơng Anh tác động kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân Đơng Anh- Hà Nội……………………………………….…55 2.2.1 Một số nét khái quát gia đình hạt nhân Đông Anh……… …… 55 2.2.2 Tác động kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân Đơng Anh……………………………………………………………………… …59 2.3 Một số vấn đề đặt xây dựng gia đình hạt nhân với điều kiện kinh tế thị trường Đông Anh giải pháp để hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực kinh tế thị trường xây dựng gia đình gia hạt nhân……………………………………………………………………… 77 2.3.1 Một số vấn đề đặt xây dựng gia đình hạt nhân với điều kiện kinh tế thị trường Đông Anh………………………………………… … 77 2.3.2 Một số giải pháp mang tính định hướng để phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt tiêu cực kinh tế thị trường xây dựng gia đình hạt nhân Đơng Anh……………………………………………… …81 KẾT LUẬN…………………………………………………………… 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 100 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu để nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách người… Từ xưa đến nay, gia đình ln cá nhân, giai cấp, chế độ xã hội quan tâm Trong trình phát triển lịch sử, gia đình có tồn biến đổi gắn liền với trình vận động, biến đổi lịch sử, từ chế độ xã hội sang chế độ xã hội khác Sự chuyển hướng chế quản lý kinh tế nước ta từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mang đến thay đổi tích cực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước cho gia đình, người Cùng với hội thúc đẩy tiến gia đình Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế tạo cho gia đình Việt Nam nhiều thách thức, biến động bất trắc, có nguy xâm hại làm mai giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình truyền thống Ở nhiều nơi, vùng q trình thị hóa, gia đình có dấu hiệu khủng hoảng, giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống bị lấn át thao túng đồng tiền, lối sống lai căng, thiếu văn hóa Tình trạng ly có xu hướng tăng cao, sống chung khơng kết hơn, tình trạng trẻ em nghiện hút, tệ nạn mại dâm, tình dục đồng giới, bạo lực gia đình, ngoại tình…đang cơng vào gia đình từ nhiều phương diện khác Có thực tế đặt ra, nhiều gia đình lúng túng việc nuôi dạy, giáo dục cái, hướng vào giá trị cổ truyền xem lỗi thời, khơng thích hợp; hướng vào giá trị đại chưa xác định rõ ràng… nhiều gia đình biết dạy theo kinh nghiệm mình, phận khác lại hướng theo suy nghĩ, lối sống đại du nhập vào nước ta thơng qua q trình hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, khơng gia đình lại phó thác việc giáo dục cho nhà trường xã hội… dẫn đến hệ tiêu cực cho việc xây dựng gia đình, giáo dục định hình cho hệ trẻ lớn lên hàng ngày, hàng chịu tác động kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế Đông Anh huyện ngoại thành Hà Nội chịu ảnh hưởng tác động nêu Đứng trước thực trạng tác động kinh tế thị trường với việc xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa – gia đình hạt nhân nước ta nay, thông qua ý kiến nhà khoa học, qua nghị quýết Đảng, mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Tác động kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân nước ta Qua khảo sát huyện Đông Anh – Hà Nội Đây vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn to lớn Nhận thức tác động kinh tế thị trường tới gia đình, người, cá nhân huyện Đơng Anh nói riêng tồn xã hội nói chung phải làm để loại bỏ tác động xấu kinh tế thị trường tới gia đình, để xây dựng gia đình thực ấm no, bình đẳng, tiến hạnh phúc Tuy nhiên, gia đình vấn đề lớn khó khăn, q trình nghiên cứu, chắn khơng tránh khỏi hạn chế, tơi mong góp ý thầy bạn để đề tài tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hồn thiện Tình hình nghiên cứu Gia đình vấn đề khơng không cũ Đặc biệt, từ nước ta chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tác động hai mặt kinh tế thị trường chủ đề gia đình lại thu hút nhiều người nghiên cứu Liên quan đến đề tài luận văn phân chia cơng trình thành nhóm sau: Nhóm vấn đề chung xây dựng phát triển gia đình Việt Nam có số cơng trình như:“Gia đình Việt Nam ngày nay” NXB Khoa học xã hội,1996; “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới” GS Lê Thi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002;“Suy nghĩ việc xây dựng chiến lược phát triển gia đình nay” Lê Thị Quý, tạp chí cộng sản, số 302003;“Cuộc sống biến động nhân gia đình Việt Nam nay” GS Lê Thi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007;“Gia đình học” Đặng Cảnh Khanh- Lê Thị Quý, NXB Chính trị- hành chính, Hà Nội, 2009… Qua cơng trình này, tác giả khái quát cách có hệ thống biến đổi quy mơ, cấu trúc, chức gia đình…trong cơng đổi hội nhập quốc tế nước ta Nhóm vấn đề quan hệ giới bất bình đẳng, bạo lực gia đình, có số cơng trình như:“Một số vấn đề bạo lực gia đình nay” Lê Thị Q, tạp chí khoa học phụ nữ, số 4-1991;“Bất bình đẳng nam nữ nhìn từ góc độ lịch sử” Lê Thị Quý, tạp chí khoa học phụ nữ, số 321998;“Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam” NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1998;“Bạo lực gia đình- bất bình đẳng quan hệ giới ” Lê Thị Quý, tạp chí khoa học phụ nữ, số 42- 2000; “Bạo lực gia đình- sai lệch giá trị”, NXB Khoa học xã hội, 2007…Qua cơng trình này, tác giả thực trạng, nguyên nhân, ảnh hưởng hậu bất bình đẳng thành viên, nạn bạo lực diễn biến nghiêm trọng, tác động xấu đến gia đình xã hội nước ta Nhóm vấn đề tiếp cận nghiên cứu gia đình góc độ văn hóa, đạo đức có số cơng trình như:“Nho giáo gia đình”, NXB.Khoa học xã hội, Hà Nội,1995;“Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới”, NXB.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997;“Văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa thời kì hội nhập quốc tế” thạc sĩ Trần Thị Tuyết Mai, tạp chí cộng sản, số 161-2008… Qua cơng trình này, tác giả khái quát giá trị văn hóa gia đình, cần thiết phải xây dựng văn hóa gia đình gia đình văn hóa Việt Nam Ngồi số cơng trình nêu cịn có luận án, luận văn nghiên cứu gia đình, đạo đức gia đình giáo dục đạo đức gia đình như:“Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay” TS Lê Ngọc Văn;“Sự tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam” Th.s Nguyễn Thị Thọ…Tác giả Hồng Hà – Bộ Lao động Thương binh Xã hội với chun khảo:“Gia đình cơng đổi nay” Cuốn “Hơn nhân gia đình xã hội đại” tiến sĩ Nguyễn Minh Hòa, nhà xuất trẻ tháng 12/2000; “Văn hóa – giáo dục gia đình” Thanh Lê “Xã hội học đại Việt Nam” NXB Khoa học xã hội tháng 1/2001 Tác giả Nguyễn Thị Khoa( trung tâm khoa học nghiên cứu phụ nữ) với viết “ Đạo đức gia đình kinh tế thị trường”, tạp chí Triết học số 4/2002 Tác giả Lê Thị Ánh Tuyết với viết “ Thách thức gia đình sách hỗ trợ gia đình”, tạp chí Giáo dục lí luận số 19,10/2001…Các cơng trình nêu đề cập cách khái quát số khía cạnh gia đình, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu hệ thống gia đình, vị trí vai trị gia đình Việt Nam thời kì đổi hội nhập quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở phân tích, làm rõ tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến gia đình hạt nhân Việt Nam, luận văn đề xuất số giải pháp có tính định hướng nhằm xây dựng gia đình hạt nhân nước ta, đáp ứng tốt cho yêu cầu xây dựng phát triển đất nước 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Luận văn làm rõ tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến gia đình hạt nhân Việt Nam Khảo sát tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến gia đình hạt nhân huyện Đơng Anh- Hà Nội Nêu lên số giải pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường Việt Nam nay, để xây dựng gia đình hạt nhân ngày tốt đẹp Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác- LêNin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề gia đình, xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa Dựa cơng trình học giả khác vấn đề gia đình 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu sử dụng: phương pháp logic- lịch sử, phân tích- tổng hợp, đối chiếu- so sánh Đồng thời sử dụng số phương pháp cụ thể, riêng biệt xã hội học, tâm lý học, đạo đức học trường hợp tương ứng, cần thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn làm rõ tác động kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân Việt Nam Sở dĩ tơi chọn gia đình hạt nhân Việt Nam để nghiên cứu với lý do: Thứ nhất, gia đình hạt nhân Việt Nam ngày có xu hướng gia tăng Ở Đơng Anh, gia đình hạt nhân chiếm 70 đến 75% Thứ hai, gia đình hạt nhân thuận tiện cho việc nghiên cứu đề cấp đến hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ Nếu nghiên cứu gia đình nói chung, phải nghiên cứu nhiều mối quan hệ việc nghiên cứu trở nên phức tạp * Giới hạn nghiên cứu: Luận văn khảo sát số liệu phân tích huyện Đông Anh thời kỳ đổi đến Những đóng góp luận văn Trên quan điểm Macxit luận văn làm rõ sâu sắc tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến việc xây dựng gia đình hạt nhân Việt Nam Đề xuất số định hướng nhằm xây dựng gia đình hạt nhân phù hợp với phát triển gia đình Việt Nam điều kiện phát triển xã hội nước ta sở kế thừa yếu tố tích cực gia đình truyền thống Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn chủ nghĩa xã hội khoa học hàng sách huyện phải bám sát sản xuất, kịp thời cho doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, hộ gia đình vay vốn để mở rộng sản xuất, kinh doanh hay tháo gỡ khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Huyện phải tăng cường công tác quản lý đất đai, quản lý xây dựng để đảm bảo xây dựng nơng thơn có sở vật chất khang trang, đường làng ngõ xóm rộng rãi tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thơng hàng hóa, phát triển kinh tế xã hội địa phương Kiên xử lý trường hợp xây dựng không phép, trái phép, tình trạng lấn chiếm đất cơng Huyện, xã thơn xóm cần tăng cường quản lý mơi trường Nơng thơn Đơng Anh q trình thị hóa Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp nhường chỗ cho khu chung cư, khu công nghiệp Các làng nghề truyền thống tạo ngày nhiều việc làm cho người dân gây tình trạng ô nhiễm môi trường Huyện phải đạo xây dựng khu vực sản xuất tập trung tách khỏi khu dân cư( ví dụ làng mộc, làng rèn) Đồng thời phải xây dựng khu xử lý môi trường tập trung để cho rác thải, nước thải cơng nghiệp, khí thải cơng nghiệp khơng gây nhiễm môi trường sống người dân Huyện cần phải quản lý việc đầu tư cơng trình xử lý chất thải khu công nghiệp, dự án Nơi không tuân thủ, không đảm bảo việc bảo vệ môi trường cần phải xử lý nghiêm minh, phải buộc ngừng sản xuất kinh doanh Cần phải quản lý cho kinh tế phát triển môi trường đảm bảo, phải gắn phát triển kinh tế với bảo vệ mơi trường Nếu khơng ý giữ gìn mơi trường chịu hậu đánh đổi tuổi thọ người dân lấy phát triển kinh tế Huyện phải quản lý có hiệu hoạt động văn hóa xã hội địa phương Hiện phương tiện nghe nhìn phát triển, loại hình văn hóa nghệ thuật phong phú đa dạng Các quán internet nơi cung cấp tri thức quý giá cho lớp trẻ, nhiều cháu tuổi vị thành niên có hiểu biết khoa học, xã hội tương đối đa dạng phong phú Bên cạnh nhiều quán internet mầm mống gây nhiều tệ nạn xã hội Để thu hút trẻ em họ dùng thủ đoạn, mánh lưới game bạo lực, phim ảnh kích dục, làm cho nhiều trẻ sống giới ảo Các cấp quyền từ thôn, xã, huyện phải tăng cường quản lý nhà nước hoạt động để cho thành tựu khoa học công nghệ phục vụ tốt cho việc phát triển người Kinh tế thị trường làm gia tăng tệ nạn xã hội Tình trạng cờ bạc, mại dâm, lô đề gây hậu xấu cho xã hội đe dọa hạnh phúc nhiều gia đình Các cấp quyền phải có biện pháp quản lý nhà hàng khách sạn theo quy định pháp luật ngăn ngừa hoạt động mại dâm hình thức Chính quyền cấp vào mạnh mẽ để xóa bỏ nạn cờ bạc, lơ đề, địi nợ th gây xúc cho nhiều địa phương Trong kinh tế thị trường, mệnh lệnh hành với lời hô hào đạo đức chung chung trở nên vô tác dụng Nếu áp dụng túy phương pháp giáo dục, tuyên truyền không thắng sức mạnh tập quán, thờ ờ, coi thường phớt lờ dư luận Nếu không dựa vào biện pháp pháp luật không tác động đến ý thức công dân, đến lối suy nghĩ người Đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam hình thành lịch sử, gắn với xã hội phong kiến với sản xuất nhỏ Cho tới nhiều quan niệm, nhiều phong tục tập quán gia đình Việt Nam khơng phù hợp thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế thị trường, điều cần loại bỏ Song nhiều giá trị gia đình truyền thống đạo hiếu cháu ơng bà, cha mẹ, kính già, yêu trẻ, xin phép, nhà chào hỏi…vẫn có giá trị xây dựng gia đình hạt nhân Vì vậy, cần phải quan tâm nghiên cứu, giữ gìn, phát huy giá trị Để giữ gìn phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống Việt Nam, người lớn tuổi, bậc ông bà, cha mẹ cần giáo dục cho cháu giá trị tốt đẹp Chúng ta phải thơng qua dịng họ, thơng qua câu lạc để giáo dục đạo lý gia đình Việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, phong tục tốt đẹp người Việt Nam cơng việc gia đình Từng gia đình khơng tự ý thức giữ gìn giá trị tốt đẹp xã hội khơng thể làm thay gia đình Về phía xã hội, theo chúng tơi, cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng, có đánh giá khoa học giá trị đạo đức gia đình truyền thống để có chuẩn mực phổ biến nhân dân Cần phải thông qua phương tiện thông tin đại chúng, nêu gương sáng cháu thảo hiền, cha mẹ gương mẫu phê phán kẻ bất hiếu, kẻ vô lương tâm, vô đạo đức để nhân rộng gương tốt cho xã hội Bốn là, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, giáo dục giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việc tăng cường hoạt động tuyên truyền cần thông qua số biện pháp sau: Thứ nhất, thông qua phương tiện thông tin đại chúng(sách báo, đài, vơ tuyến truyền hình, internet…) để tun truyền giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, làng, xã Ca ngợi, biểu dương gương tốt gia đình hịa thuận hạnh phúc, bậc cha mẹ gương mẫu, hiếu thảo, anh chị em thương u đùm bọc nhau, nghĩa tình hàng xóm láng giềng… Thứ hai, mở rộng hoạt động xã hội nhân gia đình, ví dụ như: câu lạc nhân, gia đình(chương trình tình u tơi VTV3), câu lạc gia đình hạnh phúc, câu lạc ơng- cháu(chương trình bà kể cháu nghe kênh VTC), phim hoạt hình…Thơng qua hoạt động đó, thành viên gia đình có biến chuyển định việc tiếp thu, giữ gìn phát huy giá trị đạo đức gia đình truyền thống bên cạnh hệ giá trị đạo đúc đại Thứ ba, đưa nội dung giáo dục đạo đức gia đình truyền thống vào nhà trường cấp học Tùy theo lứa tuổi mà nội dung đưa vào cho phù hợp Việc giáo dục truyền thống không việc giảng giải điều ghi sách giáo khoa mà lời khuyên bảo, nhắc nhở hàng ngày Phải gắn lý luận với thực tiễn, phải đưa tiêu chuẩn đạo đức vào xét danh hiệu học sinh Chúng ta chấp nhận trường tiên tiến xuất sắc mà tan học, học sinh dàn hàng ngang, tụm năm, tụm ba đường cổng trường Chúng ta chấp nhận học sinh học giỏi mà nói tục, nói bậy, chửu thề, hỗn láo với ông bà, cha mẹ người lớn tuổi Đạo đức gia đình khơng khơi phục xã hội khó lành mạnh Tất nhiên xã hội có nhiều diễn biến phức tạp quan tâm tới đạo đức gia đình đạo đức xã hội cải thiện Muốn vậy, giáo viên phải người trang bị đầy đủ kiến thức có giá trị đạo đức gia đình truyền thống Thứ tư, đưa chuẩn mực gia đình mới, với chuẩn mực đạo đức quan hệ vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với nhau…Những chuẩn mực phải thể rõ kết hợp hài hòa giá trị gia đình truyền thống gia đình đại Trong tổng kết, đánh giá gia đình Văn hóa phải thật ý đến chuẩn mực đạo đức, khơng chạy theo thành tích dẫn đến đánh giá cách hình thức Năm là, tăng cường đổi nội dung, phương pháp hoạt động tổ chức quần chúng cho phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Gia đình tế bào xã hội Như gia đình xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với Muốn xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc không quan tâm tới xây dựng gia đình mà cịn phải quan tâm tới xây dựng tổ chức trị- xã hội vững mạnh Nếu tổ chức trịxã hội vững mạnh trợ thủ đắc lực cho xây dựng gia đình hạnh phúc Các tổ chức trị- xã hội đa dạng phong phú: thiếu nhi có Đội thiếu niên tiền phong, niên có Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh Trong nơng thơn có Hội nơng dân, cơng nhân có Cơng đồn, phụ nữ có Hội liên hiệp phụ nữ… Vậy, câu hỏi đặt tổ chức xã hội nhiều vậy, dường thiếu niên, niên lớn tuổi, nói dối nhiều, nói tục nhiều Ở nơng thơn dân họp, sinh hoạt hội phụ nữ lại hoi Phải nội dung, hình thức sinh hoạt tổ chức trị xã hội chưa đáp ứng yêu cầu thay đổi xã hội nay? Để tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng gia đình hạnh phúc cần có đổi nội dung, phương pháp sinh hoạt tổ chức quần chúng, làm tổ chức phải góp phần trang bị kiến thức, hiểu biết phù hợp với lứa tuổi, ngành nghề, công việc; tổ chức quần chúng phải dám bảo vệ lợi ích đáng thành viên Chỉ tổ chức quần chúng mang lại lợi ích đáng cho thành viên họ tích cực tham gia Ví dụ Hội phụ nữ, Đồn niên, phải cung cấp cho hội viên kiến thức tâm sinh lý, lứa tuổi, bình đẳng giới, hiểu biết đạo làm vợ, đạo làm chồng, phải cung cấp cho thành viên kiến thức chuyên môn nghề nghiệp Hội liên hiệp Phụ nữ phải đấu tranh với hành vi bạo lực người chồng vợ Cơng đồn phải có kiến thức, biết đấu tranh dám đấu tranh bảo vệ quyền lợi người lao động… Tóm lại, Đơng Anh huyện ngoại thành Hà Nội, diễn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cách nhanh chóng Kinh tế thị trường tác động mạnh mẽ đến gia đình nói chung, gia đình hạt nhân Đơng Anh theo hướng tích cực tiêu cực Những tác động tích cực kinh tế thị trường gia đình quan tâm nhiều tới hiệu kinh tế, tích cực thay đối trồng, vật ni, chuyển đổi nghề nghiệp Kinh tế địa phương phát triển, sở vật chất địa phương đường làng ngõ xóm, trạm y tế, trường học ngày khang trang đẹp Nhà cửa người dân ngày to đẹp, trang thiết bị gia đình ngày đại Bếp ga, tủ lạnh, điều hòa nhiệt độ khơng cịn chuyện hoi nơng thơn Phương tiện lại xe máy, ô tô thay cho xe đạp phổ biến trước Phương tiện vận tải ô tô thay cho xe đạp, xe ba gác trước Bên cạnh tác động tích cực kinh tế thị trường gây tác động tiêu cực cho gia đình Đơng Anh Sự phân hóa giàu nghèo làm cho tình làng, nghĩa xóm, quan hệ họ hàng ngày phai nhạt Nhiều phong tục tập quán tốt đẹp nhân dân bị mai Một tác động tiêu cực đáng quan tâm tệ nạn xã hội hình thức cờ bạc, rượu chè, mại dâm có xu hướng gia tăng Điều ảnh hưởng to lớn tới xây dựng gia đình hạt nhân Đơng Anh Từ thực trạng trên, theo tơi cần phải có giải pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực kinh tế thị trường đến xây dựng gia đình Đơng Anh Những giải pháp phải toàn diện, bao gồm: phát triển sản xuất; xây dựng hệ thống luật pháp, xây dựng quy chế phù hợp địa phương; tăng cường công tác quản lý nhà nước tất lĩnh vực; đổi phương pháp, nội dung hoạt động tổ chức quần chúng; xây dựng chuẩn mực đạo đức phù hợp với truyền thống phong tục địa phương, phù hợp với công việc ngành nghề KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Với thiên chức riêng mà khơng thiết chế xã hội có được, gia đình ngày khẳng định vị trí, vai trị to lớn tiến trình phát triển xã hội Mặc cho hình thức gia đình có thay đổi, thay đổi suy cho phát triển kinh tế quy định, song chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “gia đình tốt xã hội tốt được” Gia đình truyền thống thành công việc xây dựng nhà tổ ấm nhiều hệ Trước hết ông bà cha mẹ anh em cháu sống hoà thuận, “kính nhường dưới” sống có trách nhiệm với mở rộng tình làng nghĩa xóm “tối lửa tắt đèn có nhau” gia đình… Ngày nay, gia đình đại, giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình truyền thống : hiếu thảo với cha mẹ tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ thang giá trị coi trọng Cùng với quan hệ tình cảm tình u thương, trách nhiệm, giúp đỡ, nhường nhịn lẫn anh chị em ruột thịt đề cao: “anh em thể tay chân”, “máu chảy ruột mềm”… tình cảm với họ hàng, làng xóm “thương người thể thương thân” mở rộng thành tình yêu thương nơi chơn rau cắt rốn mình, giá trị khơng mà cịn kế thừa lịch sử Hiện nay, trước biến đổi điều kiện kinh tế- xã hội, với việc thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức gia đình truyền thống có biến đổi Đứng trước tác động hai mặt kinh tế thị trường gia đình hạt nhân biến đổi theo hai hướng: tích cực tiêu cực Với tác động tích cực kinh tế thị trường làm cho nhiều nguyên tắc, chuẩn mực quan niệm đạo đức gia đình truyền thống trở nên mềm dẻo hơn, phù hợp hơn, thích ứng với xã hội Với mặt trái kinh tế thi trường, tác động tiêu cực đến nguyên tắc, chuẩn mực quan niệm đạo đức truyền thống, làm cho nhiều biểu sa sút mặt đạo đức ảnh hưởng xấu đến đạo đức xã hội nói chung Cùng với phát triển xã hội, vị trí, vai trị đạo đức gia đình nói chung ngày khẳng định, đề cao Sự nghiệp cơng nghiệp hóahiện đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, phần lớn tùy thuộc vào tiến gia đình mà đạo đức gia đình có vai trị quan trọng Bởi vậy, với nghiệp đổi toàn diện đất nước, đòi hỏi phải đổi nhận thức vị trí, vai trị đạo đức gia đình, đạo đức gia đình truyền thống xây dựng tảng xã hội, việc chăm lo phát triển nguồn lực người Hơn thập kỉ qua, Việt Nam đổi nhanh chóng từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự đa dạng thành phần kinh tế khuyến khích, sách mở rộng cửa tăng cường… quan hệ quốc tế mở rộng tác động tích cực đến gia đình Kinh tế phát triển điều kiện thuận lợi cho hồn thiện gia đình mặt khác trước thực trạng đời sống kinh tế xã hội, giao lưu hội nhập với giới, vận động biến đổi gia đình làm cho đạo đức gia đình xuống cấp nghiêm trọng: bất hiếu với cha mẹ, cha mẹ bỏ bê cái, chênh lệch giàu nghèo gia đình… Đơng Anh huyện ngoại thành Hà Nội, trình cơng nghiệp hóa- thị hóa với tốc độ nhanh chóng, có đa dạng phức tạp vị trí địa lý thành phần dân cư Những năm gần đây, với đổi phát triển đất nước, thành thu lớn, bên cạnh xu hướng chung nước, gia đình khơng tránh khỏi khủng hoảng định Xuất phát từ thực tế trên, đề tài mong muốn góp tiếng nói nhỏ vào việc nhìn nhận tác động kinh tế thị trường đề xuất số hướng giải quyết… với tồn xã hội nói chung với nhân dân, gia đình huyện Đơng Anh nói riêng để xây dựng gia đình Việt Nam hồ thuận- bình đẳngtiến bộ- hạnh phúc, hạt nhân, chủ thể nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giai đoạn kinh tế thị trường Con người Việt Nam cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức đạt tầm cao trí tuệ- sản phẩm giáo dục, trước hết giáo dục gia đình chủ thể nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh(2006), “Thực trạng gia đình Việt Nam nay”, Tạp chí Gia đình trẻ em, kì I, tháng 4, tr.12-17 Chung Á- Nguyễn Đình Tuấn(1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo(2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thị Bình (1997), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Thái Đồng (1991), Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam, Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 10 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb.Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Hòa (1997), Nhận diện dự báo cấu trúc, chức gia đình thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học 13 Ngơ Cơng Hồn(1993), Tâm lý học gia đình, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 14 Trần Đình Hượu (1996), Gia đình giáo dục gia đình, Nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (quyển II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đặng Cảnh Khanh (1996), Về chữ hiếu truyền thống gia đình đại, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 6, tháng 12 16 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb.Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa –xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học xã hội, Việt Nam 18 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Khoa (2002), Đạo đức gia đình kinh tế thị trường, Tạp chí triết học, số 4, tháng 20 Đặng Vũ Cảnh Linh (2003), Vị thành niên sách vị thành niên, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 21 Luật nhân gia đình Việt Nam (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác Ph.Ănghen, tuyển tập, loại tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 C.Mác Ph.Ănghen, tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 24 Lê Minh(1994), Văn hóa gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phan Ngọc (1998), Vấn đề gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta (Vấn đề giải pháp), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Lê Thị Quý (1998), Phụ nữ bình đẳng giới đổi Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 31 Lê Thị Quý(2000), Bạo lực gia đình- bất bình đẳng quan hệ giới, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 6, tháng 32 Lê Thị Quý (2007), Bạo lực gia đình- Một sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Thanh Tâm (2000), Nguyên nhân ly gia đình thành phố, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 8, tháng 10 34 Nguyễn Thanh Tâm (2002), Ly hôn nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Thị Hoài Thanh (2000), Giải quan hệ truyền thống đại phát triển đạo đức, Tạp chí lý luận trị, số 36 Tập thể tác giả(2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 38 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thường (1999), Gia đình Việt Nam Truyền thống hay đại ?, Tạp chí thơng tin lý luận, số 2, tháng 40 Nguyễn Quốc Tuấn(1995), Tìm hiểu quy phạm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Đình Tường (2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí triết học, số tháng 42 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1996), Gia đình địa vị phụ nữ xã hội – cách nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Ủy ban nhân dân huyện Đơng Anh(2010), Chương trình cơng tác dân số, gia đình trẻ em 44 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh(2010), Đề án xây dựng nông thôn huyện Đông Anh, giai đoạn 2010-2020, định hướng 2030 45 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh(2011), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế- xã hội năm 2011 kế hoạch năm 2012 huyện Đông Anh 46 Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh(2011), Báo cáo kết thực phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011 47 Nguyễn Linh Văn (2006), Gia đình Việt Nam nay, Tạp chí gia đình trẻ em, số 48 Lê Ngọc Văn (2002), Một số đặc điểm biến đổi gia đình từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp hóa, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 8, tháng 11 49 Lê Ngọc Văn (2004), Một số nét thực trạng gia đình Việt Nam nay, Tạp chí khoa học phụ nữ, số 3, tháng 10 50 Viện Mác – Lênin, Viện chủ nghĩa xã hội khoa học (1983), Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, tập 1, Nxb.Thông tin lý luận, Hà Nội 51 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số tháng 52 Trần Thi Kim Xuyến(2002), Gia đình vấn đề gia đình đại, Nxb.Thống kê, Hà Nội 53 Yvonne Castellan(2002), Gia đình (Bản dịch Nguyễn Thu HồngNgơ Dư), Nxb.Thế giới, Hà Nội 54 http:// www.lamchame.com.vn 55 http://www.giaoduc.edu.vn 56 http:// www.giadinh.net.vn 57 http:// www.phununet.com.vn 58 http://www.xaluan.com.vn ... chung gia đình, gia đình hạt nhân, kinh tế thị trường tác động kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân nước ta 1.1 Lý luận chung gia đình, gia đình hạt nhân kinh tế thị trường 1.2 Tác động kinh tế. .. cực kinh tế thị trường xây dựng gia đình hạt nhân Đơng Anh Chương LÍ LUẬN CHUNG VỀ GIA ĐÌNH, GIA ĐÌNH HẠT NHÂN, KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐẾN GIA ĐÌNH HẠT NHÂN Ở NƯỚC... huyện Đông Anh 2.2 Gia đình hạt nhân Đơng Anh tác động kinh tế thị trường đến gia đình hạt nhân Đông Anh 2.3 Một số vấn đề đặt xây dựng gia đình hạt nhân với điều kiện kinh tế thị trường Đông Anh

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w