Soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan cấp bộ

137 17 0
Soạn thảo và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan cấp bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn _ Nguyễn Mạnh Cường Soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Lưu trữ (Lưu trữ học Tư liệu học) Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn khoa học : PGS Vương Đình Quyền Hà Nội - 2005 Luận văn thạc sĩ khoa học Cường Nguyễn Mạnh MỤC LỤC LUẬN VĂN A PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề nguồn tư liệu sử dụng Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn Tran g 5 7 8 10 11 11 12 B PHẦN NỘI DUNG 14 Chƣơng 1: 14 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN CẤP BỘ 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan cấp 1.2 Khái niệm, đặc điểm VBQPPL thẩm quyền ban hành VBQPPL quan cấp 1.3 Các yêu cầu soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật 14 15 1.4 Thủ tục, quy trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp 33 Chƣơng 2: 43 22 TÌNH HÌNH SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN CẤP BỘ 2.1 Tình hình ban hành văn quy định, hướng dẫn soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp 43 Luận văn thạc sĩ khoa học Cường Nguyễn Mạnh 2.2 Cơng tác lập chương trình, kế hoạch soạn thảo ban hành VBQPPL 2.3 Tổ chức soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật 2.4 Tình hình kiểm tra, xử lý hệ thống hố văn 2.5 Nhận xét chung công tác soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp 46 Chƣơng 3: 97 51 67 69 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHÁP PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN CẤP BỘ 3.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật 3.2 Đổi quy trình, thủ tục soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp 3.3 Đổi nhận thức cải tiến phương thức hợp tác, phân công nhiệm vụ việc soạn thảo, ban hành thẩm định VBQPPL 3.4 Thường xuyên rà soát hệ thống hoá VBQPPL, loại bỏ văn khơng cịn hiệu lực chồng chéo, trùng lặp 3.5 Cần tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ cán tham gia, thực soạn thảo ban hành văn quan cấp 3.6 Xây dựng ứng dụng cơng nghệ hành đại vào công tác soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp 3.7 Đầu tư kinh phí cho cơng tác soạn thảo ban hành VBQPPL 97 101 105 112 113 114 116 C KẾT LUẬN 117 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Luận văn thạc sĩ khoa học Cường Nguyễn Mạnh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN 01 02 03 04 05 06 07 08 Ban hành văn quy phạm pháp luật Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Toà án Nhân dân tối cao Quản lý nhà nước Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Văn quy phạm pháp luật Văn thư Lưu trữ Việt Nam Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao BHVBQPPL chxhcnvn Tandtc QLNN UBTVQH VBQPPL VTLTVN vksndtc Luận văn thạc sĩ khoa học Cường Nguyễn Mạnh A PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu đề tài: Trong công xây dựng đổi đất nước giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nay, nhiệm vụ Cách mạng Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Để thực nhiệm vụ đó, cần xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng Điều có ý nghĩa quan trọng trở thành nguyên tắc hiến định đạo luật nước ta "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa" (Điều 12, Hiến pháp 1992) Nguyên tắc thể văn kiện Đảng việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khái niệm "nhà nước pháp quyền" lần đầu đề cập đến Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VII ngày 25 tháng 11 năm 1991 thảo luận dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1980 Hội nghị khẳng định: "Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa" [12;56] Đại hội VIII Đảng đề nhiệm vụ phương hướng việc xây dựng hồn thiện nhà nước "Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức" [13;129] Nguyên tắc tiếp tục khẳng định Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng với nội dung quan trọng đẩy mạnh xây dựng hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt “Phát huy dân chủ đôi với giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tăng cường pháp chế, quản lý xã hội pháp luật, tuyên truyền, giáo dục toàn dân, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật” [14;135] Có thể thấy việc xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh đồng góp phần quan trọng vào việc hình thành, củng cố vận hành thơng suốt, có hiệu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đồng thời để thể chế hố đường lối, sách Đảng trở thành thực xã hội Luận văn thạc sĩ khoa học Cường Nguyễn Mạnh Trong trình xây dựng hệ thống pháp luật, lập quy hình thức quản lý nhà nước quan hành pháp số quan tư pháp thông qua hoạt động xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền theo luật định Các văn hoạt động lập quy nhằm cụ thể hoá Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nhằm đưa pháp luật vào sống, góp phần quản lý nhà nước có hiệu quả, hiệu lực Thẩm quyền hoạt động lập quy Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, cấp huyện, cấp xã số quan tư pháp Trong có phân biệt rõ thẩm quyền chủ thể lĩnh vực lập quy Các lĩnh vực thuộc thẩm quyền lập quy Chính phủ bao quát nhiều lĩnh vực đời sống xã hội mang tính thường xuyên, liên tục tầm vĩ mơ Đối với vấn đề có tính chất chuyên ngành, lĩnh vực hoạt động thuộc thẩm quyền tự chủ địa phương thuộc thẩm quyền lập quy quyền địa phương Trong cơng tác soạn thảo ban hành văn có vai trị quan trọng hoạt động lập quy, đặc biệt hoạt động lập quy chuyên ngành, lĩnh vực Các bộ, quan ngang (gọi chung quan cấp bộ) chủ thể có quyền lập quy liên quan đến vấn đề thuộc phạm vi quản lí có tính chất nội ngành, lĩnh vực vấn đề Chính phủ uỷ quyền Trong hoạt động quản lí nhà nước, quan cấp có vị trí chức quản lí nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước; quản lí nhà nước dịch vụ cơng thuộc ngành, lĩnh vực; thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định pháp luật Để thực chức quản lí nhà nước mình, quan cấp có thẩm quyền ban hành nhiều văn quản lí nhà nước Trong có thẩm quyền ban hành số loại VBQPPL định, thị, thông tư, thông tư liên tịch, nghị liên tịch Ngồi ra, quan cấp cịn giao nhiệm vụ chủ trì tham gia soạn thảo VBQPPL liên quan đến quản lí ngành, quản lí lĩnh vực thuộc thẩm quyền Quốc hội, UBTVQH, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch nước Luận văn thạc sĩ khoa học Cường Nguyễn Mạnh Với nhiệm vụ, quyền hạn thẩm quyền nói trên, soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp có vai trị quan trọng hoạt động quản lý nói chung hoạt động lập quy nói riêng Cơng tác thực tốt góp phần quan trọng việc xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh đồng Ngược lại, thực khơng tốt có tác động tiêu cực làm phá vỡ tính đồng bộ, tính khả thi hiệu hoạt động thực tiễn VBQPPL quan cấp văn có cấp độ hiệu lực tầm vĩ mô cuối sau văn Quốc hội, UBTVQH, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Đồng thời văn hướng dẫn cụ thể, chi tiết ngành, lĩnh vực cuối cấp Trung ương để vào sống Tuy nhiên, công tác soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp chưa quan tâm mức nên bộc lộ số hạn chế định Để đánh gía thực trạng cơng tác này, tìm ngun nhân đề số giải pháp khắc phục địi hỏi phải có nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn Đây vấn đề lý thú mới, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Đó lý chọn đề tài: "Soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp bộ" để làm luận văn Thạc sĩ khoa học Mục tiêu đề tài: Mục tiêu cần đạt đề tài: - Một là, nghiên cứu tìm hiểu thực tiễn để khái quát tình hình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp nhằm ưu điểm, tồn nguyên nhân - Hai là, đề xuất giải pháp nhằm góp phần làm tốt cơng tác quan cấp Phạm vi nghiên cứu: Như đề cập, hoạt động quản lí nhà nước quan cấp theo ngành lĩnh vực phân cấp, quan cấp có thẩm quyền ban hành số văn quy phạm pháp luật như: định, thị, thông tư ngành, lĩnh vực mà quan cấp quản lí Đồng thời giao chủ trì tham gia soạn thảo để ban hành VBQPPL liên Luận văn thạc sĩ khoa học Cường Nguyễn Mạnh tịch (thông tư liên tịch) vấn đề có liên quan đến chức nhiệm vụ Ngồi ra, quan ngang cịn giao nhiệm vụ chủ trì tham gia soạn thảo VBQPPL khác để trình quan có thẩm quyền ban hành văn liên quan đến ngành, lĩnh vực quản lí như: luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ, lệnh, định Chủ tịch nước Các hình thức VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành hình thức VBQPPL luật khác chủ trì tham gia soạn thảo phong phú nội dung đa dạng hình thức Do phạm vi nghiên cứu nội dung rộng nên tập trung nghiên cứu việc soạn thảo ban hành VBQPPL thuộc thẩm quyền ban hành bộ, quan ngang là: định, thị, thông tư, thông tư liên tịch Đồng thời không sâu đánh giá kĩ thuật soạn thảo văn Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục tiêu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tơi tập trung tìm hiểu vấn đề sau: - Lý luận soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp - Quy định Nhà nước soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật - Chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền ban hành VBQPPL quan cấp - Tình hình soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp bộ, ưu điểm tồn công tác quan cấp - Nghiên cứu đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu công tác soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Soạn thảo ban hành văn nói chung có vị trí vai trị quan trọng hoạt động quản lí quan ý nghĩa ngày khẳng định yêu cầu công tác quản lí đặt ngày cao địi hỏi từ thực tiễn ngày gia tăng Vì soạn thảo ban hành Luận văn thạc sĩ khoa học Cường Nguyễn Mạnh văn đặt thành trọng tâm nghiên cứu để nâng cao chất lượng hoàn thiện hệ thống văn phục vụ cho hoạt động quản lí cơng cải cách hành Đây nội dung quan trọng đặt "Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010" ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 “Chương trình đổi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật” ban hành kèm theo Quyết định số 909/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 Thủ tướng Chính phủ Về lý luận thực tiễn công tác soạn thảo ban hành văn có số cơng trình nghiên cứu, xuất phẩm, viết cán bộ, nhà nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp, luận văn thạc sĩ sinh viên đại học, học viên cao học Về xuất phẩm gồm: Các giáo trình, sách tham khảo dùng để giảng dạy trường đại học, học viện, trường trung học như: "Văn quản lý nhà nước kỹ thuật soạn thảo văn bản" (Đại học Luật Hà Nội, xuất năm 2002); "Giáo trình kĩ thuật xây dựng ban hành văn bản" (Học viện Hành Quốc gia, Khoa Văn Cơng nghệ hành chính, xuất năm 2004); "Soạn thảo xử lý văn quản lí nhà nước" (PGS.TSKH Nguyễn Văn Thâm); "Hướng dẫn kĩ thuật nghiệp vụ hành chính" (Nguyễn Văn Thâm, Lưu Kiếm Thanh, Lê Xuân Lam, Bùi Xuân Lự); “Lý luận phương pháp công tác văn thư” (PGS Vương Đình Quyền) vv Về viết nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm liên quan đến soạn thảo ban hành văn có số lượng khoảng 20 đăng báo, tạp chí Tạp chí "Văn thư Lưu trữ Việt Nam", Tạp chí "Quản lý nhà nước"(QLNN), tạp chí "Tổ chức nhà nước", tạp chí "Nghiên cứu lập pháp" vv Các viết tập trung nghiên cứu số nội dung cụ thể như: Cách trình bày yếu tố thể thức văn bản, trao đổi số thuật ngữ chuyên môn văn bản, số yêu cầu văn kĩ thuật soạn thảo, ngôn ngữ, tiêu chuẩn hố, tính hợp pháp, hợp lý văn Chẳng hạn như: "Vấn đề tiêu chuẩn hoá văn quản lý nhà nước - nhìn từ góc độ lý luận" (PGS Vương Đình Quyền, Tạp chí VTLTVN số 6/2004); "Thể thức văn thể thức văn quản lý nhà nước - số vấn đề lý luận thực tiễn" Luận văn thạc sĩ khoa học Cường Nguyễn Mạnh (PGS Vương Đình Quyền, Tạp chí VTLTVN số: 01/2005); “Trở lại vấn đề chính, sao, thảo, gốc” (PGS Vương Đình Quyền, Tạp chí VTLTVN số: 05/2005); "Cải tiến văn quản lý nhà nước hệ thống văn công cải cách hành hành Quốc gia" (Nguyễn Văn Thâm, Tạp chí LTVN số 01/1996); “Tính hợp pháp, hợp lý văn quy phạm pháp luật biện pháp xử lý khiếm khuyết nó” (Vũ thư, Tạp chí “Nhà nước pháp luật” số 01/2003), “Bàn thêm hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam” (Nguyễn Quốc Sửu, Tạp chí QLNN số 112/2005) vv Các luận văn thạc sĩ, khoá luận tốt nghiệp, niên luận sinh viên, học viên cao học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn có khoảng 20 đề tài nghiên cứu tìm hiểu hệ thống văn bản, quy trình soạn thảo văn bản, xây dựng hồn thiện hệ thống văn quan cụ thể Chẳng hạn luận văn thạc sĩ "Hoàn thiện việc xây dựng ban hành văn Quốc hội Văn phòng Quốc hội giai đoạn nay" tác giả Đỗ Thị Thanh; khoá luận tốt nghiệp "Quy trình soạn thảo, ban hành quản lí văn hành quan Bộ Cơng nghiệp" tác giả Vũ Thị Nga (năm 1999); khoá luận tốt nghiệp "Tìm hiểu việc ban hành Quyết định hành Bộ Văn hố Thơng tin nay" tác giả Nguyễn Thị Thuý (2002), vv Có thể thấy nội dung nghiên cứu trình bày xuất phẩm, viết, nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận nói chung đề cập đến việc soạn thảo ban hành văn quan cụ thể mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng hợp soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp Như có sở để khẳng định lý luận thực tiễn soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp nhiều vấn đề chưa nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ Các nguồn tƣ liệu đƣợc sử dụng: Để thực đề tài, sử dụng nguồn tư liệu sau: - Các văn Nhà nước quy định vấn đề có liên quan như: Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996; Luật ban hành văn quy phạm pháp luật (sửa đổi, bổ sung năm 2002); Nghị định số 161/2005/NĐ ... tục, quy trình soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quan cấp 33 Chƣơng 2: 43 22 TÌNH HÌNH SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN CẤP BỘ 2.1 Tình hình ban hành văn quy. .. SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN CẤP BỘ 2.1 Tình hình ban hành văn quy định, hƣớng dẫn soạn thảo ban hành VBQPPL quan cấp Như chương trình bày, văn pháp luật hành. .. QUẢ CỦA CÔNG TÁC SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHÁP PHÁP LUẬT CỦA CÁC CƠ QUAN CẤP BỘ 3.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật 3.2 Đổi quy trình, thủ tục soạn

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:22

Mục lục

    MỤC LỤC LUẬN VĂN

    1.2.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật

    2.3.1. Tổ chức phân công soạn thảo VBQPPL

    2.5.2 Một số tồn tại:

    3.1.1 Quy định trách nhiệm của Bộ trưởng về những vấn đề liên quan đến soạn thảo và ban hành VBQPPL

    3.1.3. Thực hiện tiêu chuẩn hoá văn bản

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan