1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm về chính thể của john stuart mill trong tác phẩm chính thể đại diện

117 17 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY LINH QUAN NIỆM CỦA JOHN STUART MILL VỀ CHÍNH THỂ TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THÙY LINH QUAN NIỆM CỦA JOHN STUART MILL VỀ CHÍNH THỂ TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thảo Nguyên Hà Nội - 201 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Trần Thảo Nguyên Các tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho học tập lĩnh hội kiến thức, giúp nắm vững vấn đề lý luận phương pháp luận khoa học thời gian vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Thảo Nguyên tận tình hướng dẫn, bảo tơi để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Gia đình tơi ln chỗ dựa tinh thần, nguồn động viên giúp vững bước đường nghiên cứu khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ JOHN STUART MILL VÀ TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” 11 1.1 Bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho đời tư tưởng John Stuart Mill 11 1.1.1 Tình hình nước Anh nửa đầu kỷ XIX .11 1.1.2 Những nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn đến John Stuart Mill .15 1.2 Khái quát John Stuart Mill 24 1.2.1 Cuộc đời .24 1.2.2 Sự nghiệp 28 1.2.3 Triết học trị John Stuart Mill 31 1.3 Khái quát tác phẩm “Chính thể đại diện” 39 1.3.1 Hoàn cảnh đời 39 1.3.2 Kết cấu nội dung .41 CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA JOHN STUART MILL VỀ CHÍNH THỂ TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” 47 2.1 Về hình thức thể 48 2.1.1 Lý luận chung hình thức thể 48 2.1.2 Hình thức thể lý tưởng 55 2.2 Những đặc trưng hình thức thể mang tính đại diện…………… 62 2.2.1 Bầu cử 62 2.2.2 Nền dân chủ đại diện 69 2.2.3 Nền hành pháp 76 2.2.4 Nghị viện quan đại diện địa phương 83 2.3 Những giá trị hạn chế quan niệm John Stuart Mill thể tác phẩm “Chính thể đại diện” 93 2.3.1 Giá trị 93 2.3.2 Hạn chế .101 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một nhiệm vụ đặt qua kỳ Đại hội Đảng gần đây, đặc biệt Đại hội Đảng lần thứ XI đất nước ta là: “Xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ đồng thời chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” [Tài liệu 45] Đây mục tiêu lâu dài mà cần kiên trì thực bước lĩnh vực cách hệ thống quán Là người nghiên cứu lĩnh vực triết học, ghi nhớ nhận định Friedrich Engels (1820 – 1895) tác phẩm “Biện chứng tự nhiên” coi định hướng, kim nam cho nhiệm vụ khoa học mình: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận…Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta có mà Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, muốn phát triển hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [2, tr 489 487] Thực tế, việc nghiên cứu tư tưởng triết học vĩ đại lịch sử hướng đắn đặc biệt khuyến khích giai đoạn Cũng Đại hội Đảng lần thứ XI, đề tám phương hướng là: “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” [Tài liệu 45] Việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan trọng định lâu dài thắng lợi công đổi nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta Vì vậy, nghiên cứu lý luận nhà nước yêu cầu cấp bách thực tiễn, địi hỏi phải lục tìm kho tàng tri thức loài người để chắt lọc tư tưởng giá trị, góp phần xây dựng lý luận nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong lịch sử tư tưởng, nhà nước vốn chủ đề nhà triết học quan tâm Từ thời cổ đại, Plato mơ ước nhà nước lý tưởng tác phẩm tiếng “Nền Cộng hòa” hay Aristotle với sách kinh điển “Chính trị học”;… tác phẩm đặt tảng cho khoa học Chính trị học đại “Quân Vương” Machiavelli, “Thủy quái” Thomas Hobbes, “Khảo luận thứ hai quyền của” John Locke, “Tinh thần pháp luật” Montesquieu, “Bàn khế ước xã hội” Jean-Jacques Rousseau… Qua đó, ta thấy suy tư triết gia thường tập trung vào vấn đề nhà nước gì, vai trị nhà nước, hình thức nhà nước… câu hỏi “làm để thiết lập hình thức nhà nước đại diện cho người nhằm tổ chức xã hội qui củ, đảm bảo hài hòa lợi ích vốn mâu thuẫn họ?” chưa có đáp án trọn vẹn Yêu cầu lý luận thực tiễn thơi thúc tơi tìm tịi tư tưởng giá trị nhà nước lịch sử tư tưởng nhân loại Một nhà tư tưởng khiến đặc biệt quan tâm nhà tư tưởng tiếng người Anh kỷ XIX – John Stuart Mill Những đánh giá tích cực cách khẳng định rõ ràng giá trị tư tưởng ông Cựu Thủ tướng Anh William Gladstone gọi ông “vị Thánh thuyết lý” J S Shapiro, năm 1943, gọi ông “người phát ngôn hàng đầu chủ nghĩa tự kỷ 19” Karl Britton - người viết tiểu sử Mill, viết: “Mill tạo nên ảnh hưởng đến tư triết học ngồi nước mà có nhà tư tưởng hàng đầu khác vượt qua được” Leopold von Wiese, nhà xã hội học Đức, gần lại cho rằng: “Trong lịch sử tư tưởng Âu Châu đại, có số học giả nhiều ngành khoa học xem trọng trường hợp Mill” [Trích theo TL 6, tr 267 – 291] Hay sách “Tư tưởng trị John Stuart Mill” nhà xuất Đại học Cambridge xuất năm 2007 hai tác giả Nadia Urbinati Alex Zakaras cho thấy sức nóng hổi tư tưởng Mill Bài viết nhận định sách Glyn Morga (Đại học Harvard) cho rằng, sách viết sau 200 năm kể từ ngày Mill sinh sách khẳng định nay, tư tưởng trị Mill cịn thích hợp đời sống trị Morga khẳng định, tác giả cố gắng cho hiểu Mill ảnh hưởng tới hết Thông qua tác phẩm mình, Mill đánh giá nhà tư tưởng trị thực tế Ơng hiểu rõ nhà tư tưởng đương thời khả ứng dụng từ tư tưởng vào thực tiễn số người nhận thấy hạn chế văn hóa lịch sử Anh quốc [Xem tài liệu 71] Gần (Tháng 12 năm 2011), ơng Robert D, Kaplan, thơng tín viên quốc gia cho tờ Atlantic, ủy viên Hội đồng Chính sách Quốc phòng Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng, Mill người soi đường phù hợp cho vào thời điểm mà giới trị có q nhiều phức tạp [Xem tài liệu 64] Lựa chọn “Chính thể đại diện” John Stuart Mill – sách coi tác phẩm kinh điển dân chủ phương Tây, tác giả luận văn muốn làm rõ giá trị quan điểm J S Mill thể đại diện mà theo ơng hình thức thể lý tưởng, phần trả lời cho câu hỏi mà trị giới đặt chưa có cách giải thấu đáo Xét theo khía cạnh cá nhân, hướng nghiên cứu tư tưởng triết học trị John Stuart Mill cách hệ thống qua tác phẩm tiếng ông mong muốn tác giả Luận văn từ lâu Lịch sử nghiên cứu Tác phẩm “Chính thể đại diện” đời cách gần kỷ rưỡi xếp vào Bộ sách “Great Books of the Western World” Có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu hệ thống quan niệm John Stuart Mill, số cơng trình cơng khai mạng Internet tồn cầu biết đến là:  Luận án Tiến sỹ John Mercel Robson (Đại học Toronto, Tháng 12, 1956) với tên đề tài “The social and political thought of John Stuart Mill” (Tư tưởng xã hội trị John Stuart Mill) [Tài liệu 59] có nói đến quan niệm Mill Chính phủ song chiếm lượng cơng trình Tác giả chủ yếu phân tích tư tưởng trị xã hội nói chung Mill Đạo đức học, Phương pháp khoa học hay số vấn đề xã hội khác  Năm 2002, tác giả Nadia Urbinati, giáo sư chuyên nghiên cứu Lý thuyết trị nghiên cứu Hy Lạp thuộc Khoa Khoa học Chính trị Đại học Comumbia, Hoa Kỳ viết “Mill on Democracy: From the Athenian Polis to Representative Government”, nhà xuất Đại học Chicago, Hoa Kỳ xuất Frederick G Whelan, người viết phần giới thiệu cho rằng, nghiên cứu mang lại kiến thức sâu rộng lý thuyết Dân chủ Mill Ông cho biết, có nhiều nghiên cứu tác phẩm “Chính thể đại diện” Mill mang tính chất chun sâu trước có “John Stuart Mill and Representative Government” Dennis Thompson (1976) Cuốn sách chủ yếu bàn Lý thuyết Dân chủ Mill, song lại nghiên cứu so sánh với trị Atens  Năm 2001, tác giả Beth E Warner Đại học Georgia, Hoa Kỳ có báo dài 11 trang viết “John Stuart Mill's Theory of Bureaucracy within Representative Government: Balancing Competence and Participation” Đây báo nhỏ đề cập đến ý tưởng có ý nghĩa Mill “Cuộc thảo luận hành công nay” (current public administration discussion)  Cuốn sách “Tư tưởng trị John Stuart Mill” nhà xuất Đại học Cambridge xuất năm 2007 hai tác giả Nadia Urbinati Alex Zakaras đưa cách đánh giá lại (theo cách diễn đạt tác giả) giá trị tư tưởng trị Mill Trong này, tác giả cố gắng liệt kê viết đề cao giá trị triết học trị Mill, từ tác giả đưa nhận định riêng sức hấp dẫn ý tưởng đặc sắc tư tưởng John Stuart Mill [Xem tài liệu 71] Như vậy, nhận thấy, tác giả giới tiếp cận triết học trị Mill hệ thống tư tưởng ông hệ thống tư tưởng trị Những quan niệm Mill thể nghiên cứu đan xen tác phẩm hình thức quyền hay cơng trình nghiên cứu thể đại diện nói chung Ở Việt Nam, tác phẩm “Chính thể đại diện” nhà xuất Tri thức xuất vào Quý I năm 2008 tác giả Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích Cho đến nay, Việt Nam, nghiên cứu tác phẩm dừng lại mức độ khái quát, chưa có tài liệu nghiên cứu tác phẩm mang tính chuyên sâu Tiếp cận cách trực tiếp tác phẩm có Lời giới thiệu ngắn dịch giả Nguyễn Văn Trọng in dịch tiếng Việt “Chính thể đại diện” John Stuart Mill Đây viết mang tính tổng quát, giới thiệu tác phẩm Trong này, dịch giả đưa số nội dung chủ yếu, là:  “Tình trạng dân chúng định thành bại thể”  “Chức phận quyền lực hợp thành thể đại diện”  “Một số chủ đề liên quan đến đặc thù nước Anh kỷ XIX” Như vậy, nghiên cứu quan niệm John Stuart Mill Chính thể tác phẩm “Chính thể đại diện” hướng nghiên cứu mẻ mà chúng tơi hy vọng góp phần làm phong phú nghiên cứu hệ thống tư tưởng đồ sộ nhà tư tưởng vĩ đại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Làm rõ số nội dung quan niệm John Stuart Mill thể tác phẩm “Chính thể đại diện”, từ phân tích giá trị hạn đồng ý với kiểu cách thăng tiến dựa thâm niên người lao động trở thành thói quen người Anh Ơng viết: “Dù cho việc thu nhận đầu vào làm viên chức quyền phải định kỳ thi tuyển, phần lớn trường hợp việc thăng tiến sau lại định thế: có lẽ thích đáng phải làm giống thường làm, dựa hệ thống hỗn hợp thâm niên chọn lọc” [23, tr 391] J S Mill người dám thừa nhận thiếu sót quyền, dám lên án tội ác gây từ người nắm tay quyền hành (Vụ tố cáo Thống đốc Eyre), dám phê bình thẳng thừng ý kiến mà ơng cho khơng Ơng thẳng thắn trích ngài Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đương nhiệm ngài Bộ trưởng khơng đề cao việc viết tả thành thạo phép toán đơn giản người xin việc Ông thực gương lập trường trị vững vàng, tinh thần đấu tranh cho xã hội tiến bộ, dân chúng tự do, hạnh phúc Những luận điểm ông viết điều ơng thực cịn lời răn dạy cho 2.3.2 Hạn chế Do viết cách kỷ rưỡi quan niệm John Stuart Mill tác phẩm “Chính thể đại diện” khơng tránh khỏi hạn chế Về hạn chế mang tính lịch sử, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ thời đại ông sống Trong khuôn khổ nghiên cứu, số điểm hạn chế sau: Tư tưởng tự cá nhân không ảnh hưởng tới người khác quan niệm tự tư tưởng hoạt động biệt lập quyền địa phương khơng làm tổn hại đến quyền địa phương khác cách thức vận hành quan quyền địa phương khó Bởi lẽ, khó có sống cộng đồng mà thực hành vi độc lập, khơng có mối ràng buộc với Đặc biệt thời đại ngày cá nhân thành viên tổ 101 chức hay cộng đồng đó, họ khơng thể đơn phương hoạt động Mối quan hệ người người ngày thắt chặt tổ chức, hoạt động mang tính xã hội cao Tiếp quan niệm Mill phiếu bổ sung mơ hồ Đặc biệt, Mill cho rằng, tiêu chuẩn học thức sở để bổ sung thêm phiếu bầu cho người Liệu tiêu chuẩn có gây sóng phản đối phân biệt hay khơng? Liệu dàng để xác định người xứng đáng nhận phiếu bầu thêm hay khơng? Cũng thời Mill sống, dân chúng thất học cịn q nhiều nên thơi thúc ơng lấy tiêu chuẩn mặt ủng hộ người học cố gắng phấn đấu, mặt khác khuyến khích người tài tham gia tích cực vào trị Nhưng thời nay, dân chúng nhiều nước đạt trình độ cao Việc phổ thơng giáo dục coi hoàn thành toàn diện nước phát triển Bởi mà đề xuất khó thực hiện, tiêu chuẩn cịn mơng lung Cũng quy trình bầu cử, Mill phản đối bỏ phiếu kín dẫn đến thiên vị, tham nhũng Ông đề xuất hệ thống bỏ phiếu mở Đây coi điểm giá trị tư tưởng Mill với trình độ xã hội cao cách thức bỏ phiếu chuyên nghiệp Ông đưa nhiều luận để chứng minh cho ý tưởng Trên thực tế, liệu bỏ phiếu cơng khai có đảm bảo cho an toàn thể xác tinh thần cho cử tri ứng cử viên khơng hài lịng ấp ủ thù ghét cá nhân Thêm nữa, với số cử tri có mối quan hệ thân thích với ứng viên, liệu họ công khai bầu khơng bầu người có khiến cho cộng đồng phán xét họ Nếu họ khơng cảm nhận người xứng đáng song lại bị đè nặng vấn đề quen biết hay thân thuộc, họ dễ bị cơng luận đánh giá, dư luận phê bình bình diện Theo ý hiểu Mill, việc bỏ phiếu công khai khiến cho cử tri bỏ phiếu theo lợi ích tập thể có giám sát cơng luận Điều khó để xác định đâu “lợi ích chung”, đâu “lợi ích tập thể”, 102 người xứng đáng Chắc chắn, việc khiến cho cá nhân cảm thấy có trách nhiệm với cộng đồng phiếu cải thiện cách giáo dục Công luận giám sát đơn khiến cho dân chúng nhận thức đắn việc họ nên bỏ phiếu Một điểm Mill ông không ủng hộ chế độ lưỡng viện tồn tầng lớp quý tộc Thực chất, không hạn chế Mill mà vấn đề gây tranh cãi trị Anh quốc Ơng cho rằng, tồn Viện quý tộc ngược lại với nguyên tắc thể đại diện Trong ủng hộ tồn Hạ viện, ông viết “Các tầng lớp quý tộc ngoan cố bám chặt lấy nó; hiển nhiên mâu thuẫn với tất nguyên tắc tảng thể đại diện” [23, tr 399 - 400] Trên thực tế, vấn đề đề cập tới nhiều lần Anh Gần nhất, năm 2010, Bộ trưởng Bộ Vận Tải Anh Andrew Adonis có đề xuất cụ thể cho thượng viện theo mơ hình bầu cương lĩnh tranh cử Công đảng Đề xuất gợi ý giảm từ 740 xuống 300 ghế; thượng nghị sỹ bầu thơng qua hình thức bỏ phiếu theo kiểu đại diện cho vùng khu vực Cuộc bỏ phiếu diễn đồng thời so với tổng tuyển cử lần có 1/3 số nghị sĩ bầu Thượng viện Anh đề xuất gần giống với Thượng viện Mỹ (Senate) thay cho Viện quý tộc [Xem tài liệu 42] Những đề xuất kiểu gặp nhiều khó khăn gây tranh cãi đảng phái Anh Nhiều ý kiến phản đối cho rằng, Viện quý tộc tồn Hoàng gia Anh thân cho tính thống đất nước Nó sợi dây liên kết khứ vẻ vang Vương Quốc Anh Được coi biểu tượng trị quan trọng có vai trị gìn giữ gia tăng sắc tính tự tôn dân tộc, Viện quý tộc tồn khó để cải cách mang tính hủy bỏ thực Trong quan niệm hình thành Chính phủ, mặt Mill gợi ý cách thức trao quyền cho người đứng đầu phủ đường bầu 103 cử Ông cho phương pháp khiến cho người đứng đầu phủ độc lập với lập pháp mà hoàn toàn tương thích với chất nhân dân thể tự “Ơng ta [Thủ tướng] khơng bị phụ thuộc mức vào phiếu bầu Nghị viện … thay bị sa thải khỏi chức vụ phiếu bầu thù địch, gặp tình ơng ta bị buộc phải lựa chọn việc từ chức việc giải tán [nghị viện]” [23, tr 376] Nhưng trái lại, Mill không lên án hay phản đối cách thức hình thành phủ Anh thời Ơng viết “Tơi khơng khẳng định vào thời nơi đáng mong muốn người đứng đầu ngành hành pháp phải hoàn toàn phụ thuộc vào phiếu bầu hội đồng đại diện vị Thủ tướng nước Anh, chuyện khơng có bất tiện” [23, tr 375, Tác giả luận văn in nghiêng] Như vậy, có chung nhân viên hai ngành lập pháp hành pháp Điều khiến cho hai nhánh quyền lực khơng thể độc lập hồn tồn với nhau, khơng thể kiểm sốt lẫn mà chúng hình thành sợi dây liên kết, khiến dễ dàng nảy sinh lạm quyền Quan niệm thực chất ngược lại với tinh thần tam quyền phân lập Montesquieu Như vậy, với việc đưa số đánh giá hạn chế quan niệm John Stuart Mill thể tác phẩm “Chính thể đại diện” cho hiểu quy định mang tính lịch sử cá nhân thời đại Thêm nữa, việc nhận điểm yếu giúp tránh nguy tiêu cực vận hành thể Mặc dù việc từ lý thuyết tới thực hành việc khó khăn cần nhiều thời gian nghiên cứu tỉ mỉ song việc khuyến khích để tìm hiểu tư tưởng thể lịch sử tư tưởng triết học trị nhân loại 104 Tiểu kết chương Một số nội dung quan niệm John Stuart Mill thể (Bầu cử, Nền dân chủ đại diện, Nền hành pháp, Nghị viện quan đại diện địa phương) tác giả luận văn phân tích kỹ lưỡng chương Đồng thời, chương này, tác giả luận văn đưa số đánh giá giá trị hạn chế quan niệm J S Mill thể John Stuart Mill khẳng định thể xuất phát từ nhu cầu người tồn nhờ có người Sau phân tích hình thức đại diện lịch sử nhân loại (Một người, Một số người Nhiều người), J S Mill đến kết luận loại hình thể tốt đẹp nhất, hình thức thể mang tính đại diện Đây hình thức thể đại diện nhiều người, hình thức ln ủng hộ cho tính tích cực, tự lập cá nhân xã hội – nhân tố hạt nhân cho tiến toàn xã hội; đảm bảo an sinh xã hội dựa lợi ích tất người Để vận hành thể đại diện cách tốt nhất, J S Mill đưa yêu cầu nghiêm ngặt dành cho quyền dân chúng thể Về phía quyền, họ cần thực dân chủ thực mang chất đại diện Nền dân chủ khơng phân biệt giai cấp, tầng lớp, tất họ có người đại diện cho tham Chính quyền phải trì cách thức bầu cử công khai, minh bạch mà quyền bầu cử mở rộng tới người dân, khơng phân biệt giới tính hay tình trạng sở hữu tài sản Đặc biệt, hệ thống bầu cử phải hệ thống bầu cử theo tỷ lệ để thiểu số đa số, có người đại diện cho Hệ thống bầu cử cho phép cá nhân tài thuộc phe thiểu số có quyền tham Về hành pháp, phải hệ thống thực viên chức chuyên nghiệp họ phải tuân theo nguyên tắc trách nhiệm cá nhân để tránh khỏi lạm quyền, hối lộ Mối quan hệ quyền lực 105 trung ương quyền địa phương J S Mill bàn đến cụ thể rõ ràng Theo Mill, hai cấp chức phải có nhiệm vụ thích hợp với lực điều kiện hoạt động Chỉ quan làm việc hiệu đảm bảo công Đối với người dân xã hội vận hành thể đại diện, Mill yêu cầu: Họ cần ủng hộ thể có tri thức khả để giữ gìn thể hoạt động với chất đại diện nó; Họ phải có đủ phẩm chất lực để thực mục tiêu mà thể đưa ra… Từ yêu cầu này, J S Mill nhấn mạnh đến tầm quan trọng việc trang bị tri thức nâng cao hiểu biết trị cho người dân Tóm lại, tư tưởng J S Mill “Chính thể” tác phẩm “Chính thể đại diện” ý tưởng, đề xuất mẻ giúp cải thiện nhiều thực trạng đáng lo ngại Anh kỷ XIX Nhờ có ý tưởng mà quyền Anh cơng nhận quyền tự trị người dân đưa luật cho phép phụ nữ bầu cử Đối với tình hình biến đổi kinh tế tồn cầu sâu sắc tư tưởng J S Mill thể có vai trị quan trọng việc điều chỉnh cách thức vận hành thể nhiều quốc gia giới Nếu đất nước cịn vướng mắc hệ thống bầu cử hay phương pháp vận hành lập pháp, hành pháp, tư pháp cho hiệu họ nên tìm đến tư tưởng J S Mill để chắt lọc hạt nhân giá trị, mở đường cho khả vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tế quốc gia 106 KẾT LUẬN Trong tác phẩm“Chính thể đại diện”, Mill khơng đơn mô tả hay kể kết cấu hình thức nhà nước mà ơng hướng góc nhìn vào tính từ “đại diện” mục đích tiến hộ xã hội hạnh phúc cho tồn thể người Từ việc khẳng định thể sản phẩm người, Mill cho lựa chọn hình thức thể phù hợp tốt đẹp Đồng thời ông đưa tiêu chuẩn mà hình thức thể lý tưởng phải có gợi ý đường mà dân chúng đất nước vận hành thể John Stuart Mill khẳng định thể đại diện hình thức thể lý tưởng Vì vậy, ơng bàn tới vấn đề vận hành hình thức thể đại diện Về bầu cử, ông ủng hộ phổ thông đầu phiếu mở rộng quyền bầu cử tới đủ tuổi, có mong muốn bầu cử, khơng phân biệt nam nữ hay mức độ sở hữu tài sản Ông theo thuyết bầu cử theo tỷ lệ để đảm bảo cho tất người, thiểu số đa số, có người đại diện cho quan quyền lực Ông người bảo vệ cách thức bầu cử trực tiếp đề xuất hệ thống bầu cử mở Về dân chủ đại diện, ông kiên chống lại kiểu dân chủ giả hiệu, trá hình, mang tính đại diện thực chất đại diện cho đa số tất người Một dân chủ hiệu, theo Mill, phải dân chủ đại diện cho tất tầng lớp, không phân biệt xuất thân hay giai cấp Nền dân chủ không phân biệt thiểu số hay đa số, tất ý kiến người tôn trọng tiếp nhận Ông đề xuất quan có chức bảo vệ ý kiến trái chiều so với quyền để đảm bảo tính hiệu dân chủ Về hành pháp đại diện, theo Mill, phải hành pháp mang tính chuyên nghiệp cao Các viên chức hành pháp phải lựa chọn cách cẩn thận nhất, phù hợp Họ phải người tốt để bổ nhiệm 107 “tốt” Mill đề cao nguyên tắc trách nhiệm cá nhân công việc hành pháp Đồng thời, lên án kiểu cách ban bệ khiến cho viên chức từ lãnh đạo đến nhân viên dễ dàng lạm quyền, thực hành vi sai trái mà không lo sợ bị trừng phạt đơn lẻ Để củng cố hành pháp, Mill ủng hộ cách thức thăng tiến dựa tài dựa thâm niên Về nghị viện quan địa phương, Mill bàn tới thời gian trì nhiệm kỳ nghị viện vấn đề việc cam kết đại diện tri họ Mill đề cao đạo đức hiến pháp, coi sợi dây vơ hình khiến cho đại diện quyền ln cố gắng làm việc tận tụy lợi ích tồn thể nhân dân Xét mối quan hệ quyền lực trung ương địa phương, theo Mill, cần phải phân bổ phù hợp để việc điều hành, quản lý xử lý vấn đề trị, xã hội cách dễ dàng hiệu Cụ thể hơn, Mill đưa số hoạt động thuộc thẩm quyền trung ương, số hoạt động thuộc thẩm quyền địa phương để minh họa cho quan điểm Có thể nói, tư tưởng John Stuart Mill hàm chứa ý niệm nhà nước dân – dân – dân Ơng cho thể phải trao cho khối tập hợp cộng đồng, phải tư tưởng Nhà nước dân ơng; hay tiêu chuẩn để đánh giá thể tác động lên người theo chiều hướng tốt hay xấu, phải tư tưởng Nhà nước dân ơng; cho rằng, thể người, có nguồn gốc toàn thể tồn nhờ cậy vào ý chí người mà yếu tố mang tính định hàng đầu cho đời thể đạt đồng thuận dân chúng cho việc đời thể đó, phải tư tưởng Nhà nước dân Mill? Tóm lại, tư tưởng triết học trị John Stuart Mill tác phẩm “Chính thể đại diện” mang giá trị lịch sử thời đại sâu sắc Đây coi tác phẩm tạo tảng lý luận cho việc 108 xây dựng dân chủ phương Tây Việc nghiên cứu tư tưởng John Stuart Mill phạm vi toàn giới cịn tiếp tục ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, điều khẳng định sức sống giá trị tư tưởng ông Đối với thực tế Việt Nam, nghiên cứu quan niệm Mill thể việc hữu ích cần thiết để tự rút cho học khả vận dụng đối việc việc hoàn thiện nhà nước pháp quyền đề Đại hội lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam giai đoạn [Xem thêm tài liệu 45] 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức nhà nước đương đại, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước trách nhiệm nhà nước, Nxb Tư Pháp Nguyễn Dũng Nguyễn Xuân Xanh chủ biên (2006), “Kỷ yếu mừng GSTS Đặng Đình Áng 80 tuổi”, Nxb Tri Thức Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Chu Dương (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Khoa Triết học (2007), Những vấn đề triết học phương Tây kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Khoa Khoa học Chính trị (2010), Tập giảng Lịch sử học thuyết Chính trị, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (1995), Giáo trình học thuyết trị, Hà Nội Tiền Thừa Đán, Hứa Khiết Minh, Thông sử nước Anh, Đặng Thanh Tịnh dịch (2005), NXB LĐXH 10 Lưu Phóng Đồng (2004), Giáo trình hướng tới kỷ XXI, Nxb Lý luận trị 11 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, Nxb Văn hóa Thơng tin 12 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Chính trị (2004), Tập giảng Chính trị học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Báo chí & tuyên truyền, Khoa Chính trị học (2003), Thể chế trị giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia 110 14 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương Lịch sử Triết học Phương Tây đại, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 15 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Đăng Dung chủ biên (2009), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Tiến Khôi (2000), Luận ngữ với người quân tử thời đại, NXB Từ điển Báck khoa 17 Phạm Minh Lăng (2001), Những chuyên đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin 18 Nguyễn Thị Thùy Linh (2009), “Tư tưởng triết học trị xã hội John Stuart Mill tác phẩm “Bàn tự do”, Nghiên cứu Khoa học sinh viên cấp Bộ Giáo dục – Đào tạo 19 John Locke (2006), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch, NXB Tri Thức 20 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t 20, NXBCTQG, Hà Nội 21 Nicolò Machiavelli (2005), Quân Vương, Dịch giả Vũ Mạnh Hồng Nguyễn Hiền, Nxb Tri thức 22 John Stuart Mill (2005), Bàn tự do, Nguyễn Văn Trọng dịch, NXB Tri Thức 23 John Stuart Mill, Chính thể đại diện (2007), Nguyễn Văn Trọng, Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích, NXB Tri Thức 24 Ch L Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Hoàng Thanh Đạm dịch, NXB Giáo dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Khoa Luật 25 Dương Xuân Ngọc (2001), Lịch sử tư tưởng trị, NXB Chính trị quốc gia 26 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Võ Mai Bạch Tuyết (1986), Lịch sử cận đại Thế giới, NXB ĐH&THCN 27 Stanley Rosen (2006), Triết học nhân sinh, Dịch giả: Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú, Nxb Lao động 111 28 Jean – Jacques Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Thanh Đạm dịch, NXB TP HCM 29 John Herman Shirk (2006), Trích văn triết học, Võ Hưng Thanh dịch, NXBVH 30 Mai Sơn (2006), 101 triết gia, NXB Tri Thức 31 Smuel Enoch Stumpf, Donald C Abel (2003), Nhập môn triết học phương Tây, Lưu Văn Hy biên dịch, NXB TPHCM 32 Nguyễn Văn Thanh (2005), Nhận diện chủ nghĩa tự mới, Nxb Chính trị quốc gia 33 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch (2006), Lịch sử học thuyết trị giới, NXB VHTT 34 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến Mát-xcơ-va 35 Alexis De Tocqueville (2006), Nền dân trị Mỹ, Tái lần 3, Dịch giả Phạm Toàn, Nxb Tri thức 36 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1963), Lịch sử triết học, Triết học xã hội học Anh, Pháp nửa đầu kỷ XIX, NXB Sự Thật HN 37 N M Voskresenskaia N B Davlefshina (2008), Chế độ dân chủ Nhà nước xã hội, Dịch giả Phạm Nguyên Trường, Nxb Tri thức 38 Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (1998), Lịch sử Triết học, NXBCTQG 39 Bài viết “Bỏ Hội đồng nhân dân – Bỏ bớt khâu gật đầu” http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/81484/bo-hdnd -bot-mot-khau-gat-dau.html, 23/07/2012 40 Bài viết “Hình thức thể” http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%ACnh_th%E1%BB%A9c_ch%C3%A Dnh_th%E1%BB%83 41 Bài viết “John Stuart Mill”: http://vi.wikipedia.org/wiki/John_Stuart_Mill 112 42 Bài viết “Kế hoạch cải tổ Thượng viện Anh”, http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/106283/print/Default.aspx, 16/03/2010 43 Bài viết “Một số nhà tư tưởng triết học tiếng kỷ XVII, XVIII XIX”: http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4509-4509633888650806982250/Su-ra-doi-cua-chu-nghia-Marx/Mot-so-nha-tutuong-triet-hoc-noi-tieng-the-ky-XVII-XVIII-va-XIX.htm 44 Bài viết “Saint – Simon (1760-1825)”: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30681 &cn_id=360 45 Tìm hiểu nội dung văn kiện Đại hội XI Đảng http://www.nhandan.com.vn/cmlink/nhandandientu/thoisu/daihoixi/vankien daihoi/tim-hi-u-n-i-dung-cac-v-n-ki-n-i-h-i-xi-c-a-ng-1.291029 http://vi.wikipedia.org 46 http://www.tiasang.com.vn English 47 Aristotle (1916), Aristotle's politics, Oxford: Oxford University Press 48 Ernest Barker (1906), The political thought of Plato and Aristotle, New York, Putnam 49 Courtney, W L (1889), Life of John Stuart Mill, London 50 William Leslie Davidson (1915), Political thought in England: The utilitarians from Bentham to J.S Mill, London: Williams and Norgate 51 Henry Percy Farrell (1917), An introduction to political philosophy, London: Longmans, Green 52 M Guizot (1861), History of the origin of representative government in Europe, London, Bohn 113 53 William Ralph Inge (1992), The Victorian age, University Press, Cambridge 54 Harold Joseph Laski (1920), Political thought in England : from Locke to Bentham, New York: Henry Holt and Company 55 John Stuart Mill (1870), Autobiography, Henry Holt And Company 56 John Stuart Mill (1909), The subjection of Women, London: Longmans, Green 57 Plato (1998), The Republic, Benjamin Jowett translated, The Pennsylvania State University 58 Joseph Rickaby (1906), Free will and four English philosophers: Hobbes, Locke, Hume and Mill, London: Burns 59 Robson, J M (1956), The social and political thought of John Stuart Mill, Toronto 60 Roy C Macridis and Bernard E Brown (1986), Comparative Politics: Notes and Reading, Sixth Edition, The Dorsey Press, Chicago Illinois 61 David Syme (1882), Representative government in England, its faults and failures, London, Paul 62 Article “John Stuart Mill” by Fred Wilson at: http://plato.stanford.edu/entries/mill/, First published Thu Jan 3, 2002 63 Article “John Stuart Mill, Dead Thinker of the Year The 19th century thinker still has much to teach us on liberty” by Robert D Kaplan at: http://www.foreignpolicy.com/articles/2011/11/28/dead_thinker_of_the_ye ar, December, 2011 64 Article “John Stuart Mill on Coleridge” at: http://www.stjohns-chs.org/english/Victorian/millcoleridge.html 65 Article “John Stuart Mill and Comte” at: http://www.economictheories.org/2008/12/john-stuart-mill-and-comte.html 114 66 Article “John Stuart Mill, Saint Simon and the origins of sociology” at http://studymore.org.uk/ysimcom.htm 67 Routledge Encyclopedia of Philosophy, London: Routledge Retrieved July 16, 2012, by Miller, David (1998) Political philosophy In E Craig (Ed.), from http://www.rep.routledge.com/article/S099 68 Article “What is the difference between the Theories of Mill and Bentham?” at: http://www.publishyourarticles.net/knowledgehub/philosophy/what-is-the-difference-between-the-theories-of-mill-andbentham.html 69 Article “The Industrial RevolutionUnit 17: The Industrial Revolution” at: http://www.flowofhistory.com/category/export/html/31 70 Reviewed the book “J S Mill's Political Thought: A Bicentennial Reassessment” of Nadia Urbinati and Alex Zakaras (eds.) by Glyn Morgan, Harvard University at “http://ndpr.nd.edu/news/23159-j-s-mill-s-politicalthought-a-bicentennial-reassessment/”, October, 2007 71 http://en.wikipedia.org/wiki/Wiki 72 http://www.biography.com/ 73 http://www.britannica.com/ 74 http://www.humanism.org.uk/home 75 http://www.philosophypages.com/ 76 http://www.victorianweb.org/history/riots/index.html 77 http://www.state.gov/ 115 ... Mill tác phẩm ? ?Chính thể đại diện? ??  Phân tích số nội dung quan niệm John Stuart Mill thể tác phẩm ? ?Chính thể đại diện? ??  Chỉ giá trị hạn chế quan niệm John Stuart Mill thể tác phẩm ? ?Chính thể đại. .. ông ? ?Chính thể? ?? 46 CHƯƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM CỦA JOHN STUART MILL VỀ CHÍNH THỂ TRONG TÁC PHẨM “CHÍNH THỂ ĐẠI DIỆN” Với hướng tiếp cận ? ?Quan niệm Chính thể John Stuart Mill? ??... sâu phân tích quan niệm John Stuart Mill thể xuất phát từ luận điểm ơng tác phẩm ? ?Chính thể đại diện? ?? Cụ thể lý luận chung Mill hình thức thể quan niệm thể đại diện – hình thức thể mà ông coi

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:17

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w