Phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ giữ gìn trị an ở miền bắc 1954 1975

140 4 0
Phong trào quần chúng nhân dân tham gia bảo vệ giữ gìn trị an ở miền bắc 1954 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NG TH THU HNG PHONG TRàO QUầN CHúNG THAM GIA BảO Vệ, GIữ GìN TRị AN MIỊN B¾C (1954 – 1975) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ THU HƯỜNG PHONG TRàO QUầN CHúNG THAM GIA BảO Vệ, GIữ GìN TRị AN MIềN BắC (1954 1975) LUN VN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lê Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, thông tin luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả Đặng Thị Thu Hường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình cán bộ, quý thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin chân thành cảm ơn trân trọng giúp đỡ quý báu đó, đặc biệt thầy tận tình giảng dạy tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập Khoa Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đình Lê dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc quan tâm lãnh đạo Cục Chính trị, hậu cần, Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm anh chị, em đồng nghiệp nơi công tác tạo nhiều điều kiện để tơi học tập hồn thành tốt khóa học Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q thầy bạn./ Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Đặng Thị Thu Hường MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương I Phong trào quần chúng tham gia bảo vệ, giữ gìn trị an miền Bắc (1954-1964) 10 1.1 Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương Đảng đạo Bộ Cơng an 10 1.1.1 Hồn cảnh lịch sử tình hình an ninh trật tự 10 1.1.2 Đường lối, chủ trương Đảng đạo Bộ Công an 13 1.2 Nhân dân tham gia giữ gìn trật tự trị an miền Bắc (1954-1964) 23 1.2.1 Chống địch dụ dỗ, cưỡng ép di cư vào miền Nam 23 1.2.2 Chấp hành, thực có hiệu biện pháp quản lý hành trật tự xã hội 25 1.2.3 Củng cố vùng xung yếu, khoanh vùng chống phản 28 1.2.4 Chống gián điệp, biệt kích 31 1.2.5 Giám sát, giúp đỡ đối tượng cải tạo 33 1.2.6 Đấu tranh chống đối tượng“nhân văn giai phẩm”, tội phạm hình sự, thực bảo mật, phòng gian 34 Tiểu kết chương 39 Chương Phong trào quần chúng tham gia giữ gìn, bảo vệ trị an miền Bắc (1965-1975) 43 2.1 Hoàn cảnh lịch sử, chủ trương Đảng đạo Bộ Công an 43 2.1.1 Hồn cảnh lịch sử, tình hình an ninh trật tự 43 2.1.2 Đường lối, chủ trương Đảng đạo ngành Công an 48 2.2 Nhân dân tham gia giữ gìn, bảo vệ trị an miền Bắc (1965 - 1975) 55 2.2.1 Tham gia công tác phịng khơng nhân dân 55 2.2.2 Phịng, chống gián điệp, biệt kích chiến tranh tâm lý 61 2.2.3 Đấu tranh chống phản cách mạng 65 2.2.4 Giáo dục, cảm hóa đối tượng cải tạo chỗ, chấp hành nghiêm quy định hành trật tự xã hội 68 2.2.5 Thực bảo mật phòng gian, bảo vệ tài sản, đấu tranh chống tội phạm hình 70 Tiểu kết chương 74 Chương III Nhận xét, đánh giá, ý nghĩa học kinh nghiệm 77 3.1 Nhận xét, đánh giá phong trào quần chúng tham gia giữ gìn, bảo vệ trị an (1954 – 1975) 77 3.1.1 Phong trào bước phát triển thực có hiệu 77 3.1.2 Phong trào thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia 79 3.1.3 Nổi bật phong trào quần chúng phòng, chống gián điệp, biệt kích 81 3.1.4 Một số tồn tại, hạn chế phong trào 84 3.2 Ý nghĩa phong trào quần chúng tham gia giữ gìn, bảo vệ trật tự trị an miền Bắc (1954 – 1975) 85 3.2.1 Góp phần quan trọng giúp lực lượng Cơng an hồn thành nhiệm vụ mà Đảng, nhân dân giao phó 85 3.2.2 Thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, củng cố hậu phương miền Bắc vững mạnh 87 3.2.3 Khẳng định quan điểm đắn chủ nghĩa Mác- Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị, sức mạnh to lớn quần chúng 91 3.2.4 Góp phần phát triển lý luận nghiệp vụ Công an công tác vận động quần chúng 94 3.3 Bài học kinh nghiệm 97 3.3.1 Củng cố, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, tổ chức quần chúng giữ gìn, bảo vệ trị an mặt, thực thường xuyên lâu dài 97 3.3.2 Nội dung, hình thức tổ chức quần chúng tham gia phù hợp với đặc điểm tình hình, đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ trị 100 3.3.3 Chú trọng xây dựng lực lượng cán nòng cốt sở 103 3.3.4 Kết hợp tính tích cực cách mạng quần chúng với biện pháp nghiệp vụ công tác Công an 106 3.3.5 Xây dựng lực lượng CAND sạch, vững mạnh, dựa vào dân, nhân dân phục vụ 108 3.3.6 Đảm bảo lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh lực lượng xã hội 111 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTT: An ninh trật tự CAND: Công an nhân dân CBCS: Cán chiến sỹ CNXH: Chủ nghĩa xã hội CSND: Cảnh sát nhân dân NXB: Nhà xuất TTATXH: Trật tự an toàn xã hội XHCN: Xã hội chủ nghĩa TW: Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê nin dân vai trò nhân dân cách mạng giới quan, nhân sinh quan lĩnh vực đời sống xã hội Trong bật quan điểm quần chúng có sức mạnh vơ to lớn, sức mạnh phát huy họ tập hợp, tổ chức lại, có đồn kết, thống nhất, có lãnh đạo khơng tập hợp người khơng có sức mạnh Tiếp nối quan điểm này, Lê nin- người học trò vĩ đại Các Mác, Ph Ăng ghen “Đảng, Nhà nước phải liên hệ chặt chẽ với quần chúng, sống lòng quần chúng, biết tâm trạng quần chúng, biết tất cả, hiểu quần chúng Biết đến với quần chúng Giành lòng tin tuyệt đối quần chúng Những người lãnh đạo không tách rời khỏi quần chúng bị lãnh đạo” [61, 608] Những luận điểm khoa học, biện chứng tảng để hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò, sức mạnh quần chúng Người khẳng định nhân dân “gốc” làm nên sức mạnh cách mạng, “Gốc có vững, bền, xây lầu thắng lợi nhân dân” [57, 410], vậy, Người nhắc nhở cán bộ, đảng viên: “Phải nhớ dân chủ Dân nước, cá, lực lượng hết nhờ dân” Nhận thấy vị trí, vai trị vơ to lớn nhân dân, Người tập trung đạo cấp, Ngành có lực lượng Công an phải: “vận động tất lực lượng người dân khơng để sót người nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành cơng việc nên làm, cơng việc Chính phủ đồn thể giao cho” [58, 698] Tư tưởng đạo trở thành tảng xuyên suốt trình hình thành, phát triển lực lượng CAND tận ngày hôm Dấu ấn nhân dân in đậm chiến cơng, thành tích Ngành Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, sức mạnh cội nguồn bao chùm lên hoạt động lực lượng Công an từ đấu tranh chống gián điệp, biệt kích, chống phản cách mạng, đến ngăn ngừa tội phạm hình sự, tham gia bảo vệ tài sản Nhà nước Đội quân hùng hậu triệu mắt, triệu tay sát cánh lực lượng Cơng an giữ gìn trật tự trị an địa bàn sở tảng để miền Bắc lên XHCN, trở thành hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam 21 năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước quãng thời gian đầy gian chuân, thử thách đỗi vinh quang tự hào Kết tinh nên chiến thắng vĩ đại có nhiều yếu tố quan trọng phải kể đến vai trò hậu phương miền Bắc Miền Bắc là gốc, gốc có chắc, có vững trước phong ba, bão táp đứng vững, khơng thể gục ngã Vượt qua khó khăn, thử thách điều kiện kinh tế nghèo nàn, đời sống nhân dân nhiều lạc hậu, lại phải trực tiếp đương đầu với hai chiến tranh leo thang phá hoại đế quốc Mỹ, song với tinh thần “tất tiền tuyến miền Nam”, miền Bắc không ngừng lớn mạnh, trưởng thành mặt miền Nam chiến đấu chiến thắng giặc Mỹ Để miền Bắc thực trở thành hậu phương vững mạnh nhân tố khơng thể khơng nhắc bảo vệ, giữ gìn trị an Trị an ổn định phát triển bền vững thể chế trị Trị an có vững, nội có thống nhất, ổn định có sở để phát triển kinh tế, văn hóa, chăm lo đời sống cho nhân dân Trong năm tháng kháng chiến đầy gian khổ ấy, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ, giữ gìn trị an miền Bắc không chiến công riêng lực lượng Cơng an mà cịn có đóng góp lớn lao nhân dân Khơng phải lực lượng quy, khơng có bản, sắc bén phát hiện, ngăn ngừa hoạt động phản cách mạng CBCS Công an nhân dân nêu cao tinh thần cách mạng, phát huy lực, sáng tạo phát huy nguồn sức mạnh to lớn tích cực tham gia giúp đỡ lực lượng Cơng an hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Quần chúng giữ gìn, bảo vệ trật tự trị an thể thông qua việc làm cụ thể góp phần phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động lực thù địch, phá hoại bọn gián điệp, biệt kích, tổ chức phỉ, loại tội phạm xâm phạm tới quyền công dân, tài sản Nhà nước, âm mưu, hoạt động lôi kéo, cưỡng đồng bào di cư vào Nam Ngoài thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, giữ gìn, bảo vệ trị an cịn bao gồm TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nghiên cứu Bộ Công an (1971), Văn kiện Đảng, tập III, Hà Nội Bộ Công an, Ban nghiên cứu tổng kết lịch sử CAND (1998), Những văn Nhà nước ANTT (1955-1964), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Công an, Ban nghiên cứu tổng kết lịch sử CAND (1998), Những văn Nhà nước ANTT (1965-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Công an, Ban nghiên cứu tổng kết lịch sử CAND (2000), Lịch sử CAND Việt Nam (1954 – 1975), NXB CAND, Hà Nội Bộ Công an, Công an tỉnh Bắc Ninh (2003), CAND Bắc Ninh, Lịch sử biên niên, tập II (1955-1975), Bắc Ninh Bộ Công an, Công an tỉnh Hà Giang (2000), Lịch sử CAND Hà Giang (1945 – 2000), NXB Giao thông, Hà Giang Bộ Công an, Công an thành phố Hà Nội (2010), Lịch sử CAND Hà Tây (1954 – 1975), NXB CAND, Hà Nội Bộ Cơng an, Cơng an tỉnh Hịa Bình (2008), Lịch sử biên niên CAND Hịa Bình (1945 – 2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Công an, Công an tỉnh Hưng Yên (1998), CAND Hưng Yên- Lịch sử biên niên (1945-1975), Xưởng in NXB Chính trị Quốc gia, Hưng n 10 Bộ Cơng an, Công an tỉnh Lạng Sơn (1999), Lịch sử CAND Lạng Sơn (1954 – 1975), Xưởng in Giao thông, Lạng Sơn 11 Bộ Công an, Công an tỉnh Nam Định (2001), Lịch sử CAND tỉnh Nam Định (1954-1975), Công ty in Nam Hà, Nam Định 12 Bộ Công an, Công an tỉnh Nghệ An (2010), Lịch sử Công an Nghệ An, tập II (1954 – 1975), NXB CAND, Hà Nội 13 Bộ Công an, Công an tỉnh Phú Thọ (2004), Lịch sử biên niên, Cơng tác trị CAND Phú Thọ (1945-2003), Công ty in Phú Thọ 14 Bộ Công an, Cơng an tỉnh Quảng Bình (2002), CAND Quảng Bình, Lịch sử biên niên (1945-1975), Xí nghiệp in Quảng Bình 15 Bộ Công an, Công an tỉnh Sơn La (2005), Lịch sử CAND Sơn La, tập II (1954-1975), Xuất Công ty Cổ phần In Sơn La, Sơn La 119 16 Bộ Cơng an, Cơng an tỉnh Thanh Hóa (1998), CAND Thanh HóaLịch sử biên niên (1954 – 1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Bộ Công an, Cục phong trào quần chúng (V28) (2009), Biện pháp vận động quần chúng công tác công an- vấn đề lý luận thực tiễn 18 Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát (2005), Lịch sử Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội (1945-1975), NXB CAND, Hà Nội 19 Bộ Công an, Tổng cục Xây dựng lực lượng CAND (2001), Lịch sử Xây dựng lực lượng CAND- Biên niên kiện, NXB CAND, Hà Nội 20 Bộ Công an, Viện Lịch sử Công an (2003), Tổng kết lịch sử vận động quần chúng bảo vệ ANTT (1945 – 2000), NXB CAND, Hà Nội 21 Bộ Công an, Viện Lịch sử Công an (2003), Tổng kết lịch sử đấu tranh phịng, chống tội phạm hình (1945 – 2000), NXB CAND, Hà Nội 22 Bộ Công an, Viện lịch sử Công an (2008), Tổng kết lịch sử Đảng lãnh đạo công tác bảo vệ ANTT (1945 – 2000), NXB CAND, Hà Nội 23 Bộ Công an (2000), Lịch sử lực lượng Hồ sơ Nghiệp vụ Cảnh sát (1945 – 1975), NXB CAND, Hà Nội 24 Bộ Công an (2002), Tổng kết lịch sử chi viện An ninh miền Nam lực lượng CAND thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1955 – 1975), NXB CAND, Hà Nội 25 Bộ Công an (2009), Biện pháp vận động quần chúng công tác Công an- Những vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 26 Bộ Công an (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học lịch sử, Công an nhân dân nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, NXB CAND, Hà Nội 27 Bộ Công an (2006), 60 năm Công an nhân dân Việt Nam (1945 – 2005), NXB CAND, Hà Nội 28 Bộ Cơng an (2011), Đồng chí Trần Quốc Hồn Cơng tác Cơng an, NXB CAND, Hà Nội 29 Bộ Nội vụ, Công an tỉnh Cao Bằng (1997), Biên niên lịch sử Công an nhân dân tỉnh Cao Bằng (1945-1975), Cao Bằng 120 30 Bộ Nội vụ, CAND tỉnh Hà Tĩnh (1995), Lịch sử CAND Hà Tĩnh (1954-1975), NXB CAND, Hà Nội 31 Bộ Nội vụ, Công an tỉnh Lai Châu (1996), Lịch sử CAND Lai Châu (1945- 1975), Xí nghiệp in Lai Châu, Lai Châu 32 Bộ Nội vụ, Cục Cảnh sát giao thông đường bộ- đường sắt (1998), Biên niên kiện lịch sử lực lượng Cảnh sát giao thơng (1954 – 1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Bộ Nội vụ, Cục Chính trị- Tổng cục I (1997), Biên niên kiện lịch sử lực lượng An ninh nhân dân (1954 – 1975), NXB CAND, Hà Nội 34 Bộ Nội vụ, Tổng cục CSND (1997), Lịch sử CSND Việt Nam (1955 – 1975), NXB CAND, Hà Nội 35 Bộ Nội vụ, Viện Khoa học Công an (1995), CAND Việt Nam nửa kỷ chiến đấu trưởng thành (1945-1995), NXB CAND, Hà Nội 36 Bộ Nội vụ, Viện khoa học Công an (1997), CAND Việt Nam, Lịch sử biên niên (1954 – 1975), NXB CAND, Hà Nội 37 Bộ Nội vụ (1978), Dự thảo Lịch sử CAND Việt Nam tập II, Viện nghiên cứu khoa học công an, Hà Nội 38 Bộ Nội vụ (1978), Văn kiện Đảng, (từ ngày 19/1/1967 – 30/4/1975), Viện nghiên cứu khoa học Công an, tập VI, Hà Nội 39 Bộ Nội vụ (1985), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác bảo vệ ANTT, NXB Viện khoa học công an, Hà Nội 40 Bộ Nội vụ (1995), Những đơn vị, cá nhân anh hùng CAND I, NXB CAND, Hà Nội 41 Bộ Nội vụ (1997), Những đơn vị, cá nhân anh hùng CAND, II, NXB CAND, Hà Nội 42 Bộ Nội vụ (1999), Những đơn vị, cá nhân anh hùng CAND, III, NXB CAND, Hà Nội 43 Chỉ thị số 32-CT/TW việc đẩy mạnh phong trào bảo vệ trị an 44 Công an tỉnh Bắc Thái (1994), Lịch sử Công an tỉnh Bắc Thái (1954-1975), Xí nghiệp in tỉnh Bắc Thái 121 45 Công an thành phố Hà Nội (1995), Công an thủ đô, Những chặng đường lịch sử, tập II (1954-1975), NXB Thế giới, Hà Nội 46 Công an thành phố Hải Phòng, Lịch sử CAND Hải Phòng (1955 – 1975), NXB Hải Phịng, Hải Phịng 47 Cơng an tỉnh Lào Cai (1995), Lịch sử CAND tỉnh Lào Cai (19551975), Sở Văn hóa- Thơng tin Lào Cai, Lào Cai 48 Cơng an tỉnh Ninh Bình (1995), Lịch sử CAND tỉnh Ninh Bình (1954 – 1975), Xí nghiệp in Ninh Bình, Ninh Bình 49 Công an tỉnh Quảng Ninh (1994), Những kiện lịch sử CAND tỉnh Quảng Ninh (1955 – 1975), Xí nghiệp in Quảng Ninh, Quảng Ninh 50 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập, tự do, CNXH, tiến lên giành thắng lợi mới, NXB Sự thật, 1970 51 Hà Việt Dũng (2004), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị quần chúng nhân dân nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, Tạp chí CAND 52 Đặng Đình Đôn, Nguyễn Văn Thảo, Ngô Minh Sơn (2010), Tài liệu tuyên truyền năm ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (19/8/200519/8/2010), kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Công an xã (10/10/195010/10/2010), NXB CAND, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Hoan, Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh công tác dân vận lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường sắt (2002), Học viện CSND 54 Trần Quốc Hoàn (1975), Một số vấn đề đấu tranh chống phản cách mạng, Xưởng in Bộ Nội vụ, Hà Nội 55 Trần Quốc Hoàn (1977), Một số vấn đề công tác bảo vệ nội bộ, XB Viện nghiên cứu khoa học Công an, Hà Nội 56 Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập III (1945-1995), NXB Giáo dục, Hà Nội 122 57 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Lê Ngọc Minh (2002), Đảng lãnh đạo CAND thực nhiện vụ bảo vệ an ninh trị, giữ gìn TTATXH miền Bắc thời kỳ 19651968, Luận văn thạc sỹ lịch sử, Đại học khoa học xã hội nhân văn 61 V.I Lê nin,(1976), Toàn tập, tập 44, NXB Tiến Bộ, Matxcơva 62 Nghị Hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ đến lần thứ 29 63 Nghị số 49-NQ/TVQH ngày 20/6/1961 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc tập trung giáo dục cải tạo phần tử có hành động nguy hại cho xã hội 64 Nguyễn Văn On (2004), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh sức mạnh nhân dân nghiệp bảo vệ ANTT, Tạp chí CAND 65 TS Nguyễn Đình Tập (2002), Một số vấn đề phát huy vai trò nhân dân bảo vệ ANTT nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Thượng tướng, TS Lê Thế Tiệm, Thiếu tướng, TS Trần Văn Thảo (2005), 60 năm đấu tranh bảo vệ TTATXH lực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 67 Nguyễn Đình Thuận, Xây dựng phong trào tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, Báo Nhân dân ngày 15/6/2012 68 Tổng cục Cảnh sát, Cục Chính trị CSND (1998), Đề tài khoa học, Tổng kết công tác xây dựng lực lượng Cảnh sát đấu tranh chống tội phạm hình từ năm 1945 đến nay, Hà Nội 69 Tổng cục Cảnh sát (2004), Lịch sử Cảnh sát hình Việt Nam, NXB CAND, Hà Nội 70 Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm, Cục Cảnh sát kinh tế (2011), Lịch sử lực lượng Cảnh sát kinh tế (1945 – 2011), NXB CAND, Hà Nội 71 Tổng cục Xây dựng lực lượng (2006), Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc- Biên niên lịch sử (1945 – 1954), NXB CAND, Hà Nội 123 72 Tổng cục Xây dựng lực lượng (2006), Phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc- Biên niên lịch sử (1954 – 1975), NXB CAND, Hà Nội 73 Lê Quốc Trân (2010), Luận án Sử dụng biện pháp vận động quần chúng tham gia điều tra vụ án hình lực lượng CSND giai đoạn điều tra vụ án trộm cắp tài sản, Học viện CSND 74 Bùi Minh Trung (2000), Nâng cao hiệu biện pháp phát động quần chúng tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy, Tạp chí CAND 75 Bùi Anh Tuấn (2011), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công tác vận động nhân dân nghiệp bảo vệ ANTT CAND Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 76 Trần Thị Ánh Tuyết (2006), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò quần chúng nhân dân cách mạng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), Những văn cơng tác đặc tình sở bí mật lực lượng CSND, Hà Nội 78.http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/tulieuvedang/deta ils.asp?topic=168&subtopic=5&leader_topic=79&id=BT1021232154 79.http://tienphongonline.vn/forum/threads/xay-dung-phong-trao-toandan-bao-ve-an-ninh-to-quoc.196833.html 80.http://tutuonghochiminh.vn/cmvn/quan-diem-cua-ho-chi-minh-vexay-dung-luc-luong-toan-dan-bao-ve-an-ninh-trat-tu.d-443.aspx 124 PHỤ LỤC I Những đơn vị, cá nhân anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân có thành tích cơng tác vận động quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc giai đoạn 1955-1975 miền Bắc I Tập thể Công an xã Vĩnh Giang, huyện Vĩnh Ninh, tỉnh Quảng Trị Công an xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Ninh, tỉnh Quảng Trị Công an xã Đại Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Cơng an xã Cẩm Bình, huyện Cẩm Xun, tỉnh Hà Tĩnh Công an xã Quỳnh Long, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Cơng an xã Xín Thầu, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Công an xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị Công an xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Cơng an xã Nghi Xn, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình 10 Cơng an xã Quỳnh Châu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 11 Công an xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa 12 Cơng an xã Đồng Hợi, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 13 Công an xã Chiềng La, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 14 Công an xã Lộc Thanh, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn 15 Công an xã Minh Châu, huyện Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 16 Công an xã Ngọc Khuê, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng 17 Công an xã Thạch Kim, huyện Thạch Hà, tỉnh Nghệ Tĩnh (cũ) II Cá nhân Đồng chí Nguyễn Tri Phương, Trưởng công an xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Đồng chí Nguyễn Thị Minh Châu, Trưởng Công an xã Quỳnh Hồng, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đồng chí Lê Văn Hiếu, Cơng an viên xã Quảng Phú, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 125 Đồng chí Nguyễn Văn Tạo, Trưởng Cơng an xã Diễn Yên, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Đồng chí Nguyễn Thị Hạnh, Trưởng Ban bảo vệ dân phố khu phố 3, thành phố Vinh, Nghệ An II Một số xã, phường có thành tích tốt phong trào quần chúng bảo vệ, giữ gìn trật tự trị an thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) Xã Yên Phong, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Xã n Phong, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình xã có đơng đồng bào theo Thiên chúa, đặc biệt từ Ủy ban hành tỉnh định đưa linh mục phản động cực đoan Nguyễn Quang Thiều để thi hành án quản chế, tình hình ANTT xã phức tạp Quần chúng thực tiêu bảo vệ trị an, đồng thời tổ chức đấu tranh có hiệu bọn phá hoại phong trào hợp tác xã, thực vận động xây dựng đảng “4 tốt”, đấu tranh chống bọn phản động lợi dụng đạo Thiên chúa, cải tạo phần tử ngoan cố giai cấp bóc lột, ngăn ngừa tệ nạn xã hội, góp phần thực có hiệu sách Đảng, Chính phủ Ghi nhận đóng góp to lớn quần chúng cơng tác giữ gìn ANTT sở, Bộ Công an tặng cờ thi đua cho cán bộ, nhân dân xã Xã Yên Phong trở thành đơn vị cờ đầu toàn miền Bắc phong trào bảo vệ trị an Khối 30, khu Đống Đa, thành phố Hà Nội Là khu phố có nhiều ngõ xóm nhỏ có 200 hộ với 1000 nhân hầu hết người lao động, dân nghèo thành thị Tuy vậy, quần chúng tích cực tham gia bảo vệ trị an Bằng việc làm thiết thực hàng ngày, bà tâm xây dựng sống mới, trọng cơng tác giữ gìn trật tự trị an Khu phố thành lập đội cứu hỏa tiền thân đội dân phòng sau này, lập nhóm “Trực nhật ba phịng” (phịng gian, phòng gián, phòng hỏa), buổi tối hộ luân phiên nhắc nhở nhà tổ trình báo hộ tạm trú, tạm vắng, khóa cửa, phịng cháy Qua q trình thực 126 hiệu “Ba phịng”, tổng kết kinh nghiệm, bà nơi bổ sung, hoàn chỉnh nội dung phong trào bảo vệ trị an Với thành tích đạt được, tháng 12/1963, khối 30, khu Đống Đa, thành phố Hà Nội công nhận cờ đầu phong trào quần chúng bảo vệ trị an thành phố, thị xã, thị trấn miền Bắc Xã Yên Khương, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Xã Yên Khương thuộc huyện Lang Chánh vùng cao biên giới tỉnh Thanh Hóa, có 12 km giáp với huyện Sầm Tớ nước bạn Lào Trong xã có 122 đối tượng phản động, gián điệp, ngụy quân, ngụy quyền cũ Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nhân dân cịn thấp, 50% số hộ thiếu đói, thiếu niên phần đơng mù chữ, tệ nạn mê tín dị đoan nặng nề Dưới đạo trực tiếp huyện ủy, Công an huyện, cấp, ngành huyện giúp đỡ phối hợp chặt chẽ, phong trào địa phương nói chung phong trào “Bảo vệ trị an” nói riêng bước phát triển, có hiệu thiết thực Đảng bộ, quyền, đồn thể quần chúng đặc biệt lực lượng Cơng an, Dân quân kiện toàn củng cố vững Phong trào “Bảo vệ trị an” phát động liên tục ngày vào chiều sâu Trong số 18 đối tượng trị cịn có biểu chống đối trước quần chúng giáo dục, cảm hóa có tiến rõ rệt Nạn trộm cắp giảm, 126 người làm nghề mê tín dị đoan, cúng lễ tự giác bỏ nghề, 10 đối tượng chuyên vận chuyển buôn bán thuốc phiện giáo dục cải tạo tốt, ý thức cảnh giác tinh thần bảo vệ trật tự an ninh nhân dân nâng lên Toàn xã xây dựng quy ước bảo vệ trị an nông thôn 35 tổ bảo vệ trị an chịm, Tình rạng vi phạm quy chế xuất, nhập cảnh qua biên giới chấm dứt Ban Công an xã năm liền đơn vị thắng Xã Yên Khương, cờ đầu phong trào “bảo vệ trị an” huyện miền núi Thanh Hóa 127 III Một số hình ảnh phong trào quần chúng tham gia giữ gìn, bảo vệ trị an giai đoạn 1954 – 1975 Ảnh 1: Tổ chức xét xử bọn Trần Minh Châu tức Cập, gián điệp tay sai Mỹ- Diệm trước nhân dân (tháng 4/1959) (Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng thành CAND, Cục Cơng tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 75 ) Ảnh 2: Đưa bọn cầm đầu vụ phỉ huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang hoạt động chống đối quyền cách mạng thời kỳ phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp kết hợp với cải cách dân chủ miền núi xét xử trước quần chúng (tháng 12/1959) (Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng thành CAND, Cục Công tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 134) 128 Ảnh 3: Quần chúng tổ chức mít tinh vạch mặt đế quốc đốt loại hàng tâm lý chiến mà chúng cho thả trôi dạt vào bờ biển (Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng thành CAND, Cục Cơng tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 77) Ảnh 4: Quần chúng nhân dân họp đưa bọn lưu manh côn đồ đấu tranh giáo dục để làm cho chúng nhận rõ tội lỗi (năm 1973) (Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng thành CAND, Cục Cơng tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 8) 129 Ảnh 5: Cuộc họp nhân dân phê bình, xây dựng Đồn Cảnh sát khu vực Thượng Lý, Hải Phòng nhân kỷ niệm năm ngày đón nhận danh hiệu Đơn vị anh hùng kỷ niệm lần thứ ngày truyền thống lực lượng CSND (Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng thành CAND, Cục Công tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 121) Ảnh 6: Một cảnh phim “Chú rể đâu” chiếu rộng rãi ảnh vơ tuyến truyền hình nhằm nhắc nhở người nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông (Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng thành CAND, Cục Công tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 133) 130 Ảnh 7, 8, 9: Ba kịch tự biên, tự diễn: “Bản danh sách điệp viên” Sở Cơng an Hải Phịng “Kiện hàng khơng số” Sở Cơng an Hải Phịng ; “Hương Thiên Lý” Ty Công an Hải Hưng công diễn nhiều lần, nhiều nơi nhân dân hoan nghênh, cổ vũ (Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng thành CAND, Cục Cơng tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 134) 131 Ảnh 10: Nhân dân xã n Phong (tỉnh Ninh Bình) tổ chức mít tinh đón nhận danh hiệu “lá cờ đầu miền Bắc phong trào “bảo vệ trị an miền đồng bằng” (Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng thành CAND, Cục Cơng tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 73) Ảnh 11: Các em học sinh phổ thông xã Hưng Khánh (tỉnh Yên Bái) cổ động phong trào bảo vệ trị an xã nhà tổng kết phong trào bảo vệ trị an, đón nhận danh hiệu “lá cờ đầu toàn miền Bắc phong trào bảo vệ trị an miền núi” (tháng 10/1962) ((Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng thành CAND, Cục Cơng tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 74) 132 Ảnh 12: Nữ anh hùng Nguyễn Thị Hạnh, Trưởng Ban bảo vệ dân phố khu phố 3, thành phố Vinh, Nghệ An giúp đội chuyển thương binh cấp cứu trận giặc Mỹ cho máy bay ném bom xuống thành phố (Nguồn: Ba mươi năm chiến đấu trưởng CAND, Cục Cơng tác trị, Bộ Nội vụ xuất tháng 12/1975, trang 80) Ảnh 13, 14: Ông Nguyễn Văn Tá, Nguyên trưởng Ban bảo vệ dân phố “Khối 30” khu phố Đống Đa, Hà Nội Huy chương “Bảo vệ An ninh Tổ quốc” Bộ trưởng Bộ Công an trao tặng (Nguồn: Bộ Công an, Tổng cục Cảnh sát (2005), Lịch sử Cảnh sát quản lý hành trật tự xã hội (19451975), NXB CAND, Hà Nội, tr290) 133 ... giá, học kinh nghiệm phong trào quần chúng tham gia bảo vệ, giữ gìn trị an miền Bắc (1954- 1975) Chương I Phong trào quần chúng tham gia bảo vệ, giữ gìn trị an miền Bắc (1954- 1964) 1.1 Hoàn cảnh... chương tiết Chương Phong trào quần chúng tham gia bảo vệ, giữ gìn trị an miền Bắc (1954 -1964) Chương Phong trào quần chúng tham gia bảo vệ, giữ gìn trị an miền Bắc (1965 -1975) Chương Nhận xét,... thu hút quần chúng nhân dân tham gia thúc đẩy phong trào bảo vệ trật tự trị an 1.2 Nhân dân tham gia giữ gìn trật tự trị an miền Bắc (1954- 1964) 1.2.1 Chống địch dụ dỗ, cưỡng ép di cư vào miền Nam

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan