Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt

19 15 0
Nghiên cứu các phát ngôn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh và động trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - - BÙI THANH THUỶ NGHIÊN CỨU CÁC PHÁT NGÔN BIỂU THỊ Ý NGHĨA SO SÁNH TĨNH VÀ ĐỘNG TRONG TIẾNG VIỆT (ỨNG DỤNG VÀO VIỆC DẠY TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ : 60 22 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CHÍ HỒ HÀ NỘI - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài So sánh phạm trù tư duy, so sánh phản ánh thực tế khách quan cách thức tư phương tiện so sánh So sánh hành vi ngôn ngữ, hành vi nhận thức đồng thời phương thức nhận thức Thao tác so sánh tiến hành theo quan hệ liên tưởng tư vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan Khách quan chỗ từ vật liên tưởng đến vật khác có chung hay nhiều thuộc tính Cịn chủ quan hoạt động liên tưởng diễn tư cá nhân, thể khả nhận thức, thái độ tình cảm, thói quen sử dụng ngôn ngữ cá nhân Cái hay so sánh chỗ hai vật đưa so sánh không loại, chúng lại có phương tiện chung để so sánh Cho đến nay, hầu hết sách ngữ pháp tiếng Việt đề cập đến cấu trúc so sánh với hình thức nhau, hơn/kém, nhất, so sánh danh từ lượng số số nhiều Để nâng cao khả sử dụng ngôn ngữ tinh tế cần hiểu thêm cách cấu tạo câu so sánh Vì vậy, nghiên cứu phát ngơn biểu thị ý nghĩa so sánh tĩnh động tiếng Việt nhằm đưa cấu trúc so sánh đặc trưng Qua đó, nhằm đề xuất thêm số loại mơ hình câu so sánh nhằm góp phần làm phong phú thêm hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt Những cấu trúc so sánh mà chúng tơi đưa có lẽ từ trước đến chưa ý đến Tổng quan so sánh So sánh vấn đề quen thuộc đời sống hàng ngày người Chính vậy, có nhiều nhà khoa học xã hội nghiên cứu triết học ngôn ngữ học, văn học 2.1 So sánh theo quan điểm triết học biện chứng Các nhà triết học Liên Xô (cũ) (TĐTH, 1985, tr 506) cho rằng: “So sánh đối chiếu đối tượng nhằm phát đối tượng, nhằm phát nét giống hay khác chúng (hoặc hai lúc) tiền đề quan trọng khái quát hoá” 2.2 So sánh theo quan điểm ngôn ngữ học 2.2.1.So sánh theo quan điểm ngôn ngữ học giới Trong Anh ngữ học, có hai khuynh hướng tách so sánh khỏi đối chiếu với đại diện như: Oshima, Hogue (1992), Jordan (1980), A Macdonald (1996)…Reid (1992:33) cho mục đích so sánh giống chừng mực người, vật hay nơi chốn thường xem khác Còn đối chiếu chỗ khác người, vật hay nơi chốn thường cho giống (Reid 1992: 34) Tuy nhiên, khuynh hướng khác lại không tách đối chiếu khỏi so sánh Hornby (1989: 234) “quan niệm so sánh xem xét người, vật giống khác sao” 2.2.2.So sánh theo quan điểm giới Việt ngữ học Theo Hữu Đạt: “So sánh đặt hai hay nhiều vật, tượng vào mối quan hệ định nhằm tìm giống khác biệt chúng” Theo Đào Thản: “So sánh lối nói đối chiếu hai vật hai tượng có hay nhiều dấu hiệu giống hình thức bên ngồi hay tính chất bên trong” Theo Đinh Trọng Lạc: “So sánh phương thức diễn đạt tu từ đem vật đối chiếu với vật khác miễn hai vật có tương đồng đó, để gợi hình ảnh cụ thể, cảm xúc thẩm mỹ nhận thức người đọc, người nghe” Theo Nguyễn Thế Lịch: “So sánh đưa vật xem xét giống nhau, khác nhau, phương diện với vật khác coi chuẩn, khơng vật mà nhiều vật, nhiều thuộc tính so sánh” Trong giới Việt ngữ học tác giả ý nghiên cứu vấn đề so sánh như: Nguyễn Kim Thản (1997) xác nhận tồn câu so sánh tiếng Việt Nguyễn Đức Dân (1987, 1988) nêu lên khái niệm thang độ so sánh tượng từ vựng hoá từ ngữ để so sánh thang độ Hoàng Trọng Phiến (1980) đề nghị sáu nhóm mơ hình câu so sánh tiếng Việt, chủ yếu câu so sánh ngang Đào Thản (1988), Nguyễn Thế Lịch khảo sát phát ngôn so sánh tập trung so sánh cấp độ ngang tu từ học Hữu Đạt (2000) đưa số mơ hình cấu trúc so sánh ba cấp độ: ngang bằng, tuyệt đối Bùi Phụng Nguyễn Chí Hồ (2001) bước đầu nghiên cứu ý nghĩa so sánh đối chiếu động” 2.3 So sánh theo quan điểm văn học Trong văn chương, so sánh phương thức tạo hình, phương thức gợi cảm Nói đến văn chương nói đến so sánh A Phơrăngxơ lần định nghĩa: “Hình tượng gì? Chính so sánh…” Gơlup: “Hầu biểu đạt chuyển thành hình thức so sánh” (Võ Bình, Lê Anh Hiền, Cù Đình Tú, Nguyễn Thái Hồ Phong cách học tiếng Việt NXBGD, H…1982,tr146) Một phép so sánh đẹp phát Phát người thường khơng nhìn ra, khơng nhận thấy Nguyễn Tn có so sánh tài tình: “Màu vỏ lịng trai ngọc thật kiều diễm nửa vòng cung cầu vồng bắc lên từ giới đáy biển hoài bão ánh trời” Chỉ màu xanh biển Cô Tô mà ông viết gần hai trang giấy, tìm hàng chục so sánh khác nhau: “lá chuối non”, “lá chuối già”, “mùa thu ngả cốm làng Vòng”, “màu áo Kim Trọng”, “vạt nước ông Tư Mã nghe đàn tì bà sóng Giang Châu”… Tìm so sánh khơng phải dễ dàng tâm hồn, tài nghệ thuật Paolơ cho rằng: “Sức mạnh so sánh nhận thức, sức mạnh ẩn dụ biểu cảm” Nếu nói so sánh nói chung điều có lý Nhưng so sánh cụ thể, lấy hình ảnh cụ thể để miêu tả hình ảnh chưa cụ thể Ví dụ: Tiếng thầm kể chuyện cổ tích bà nội hiền từ, phúc hậu, dịu dàng bà tiên (NDT – tr71) Hình ảnh “bà tiên” coi chuẩn để so sánh “Bà tiên” hình ảnh khơng có thực sống đời thường, tâm trí người “bà tiên” có phẩm chất tốt đẹp Thế giới tiên phật hình ảnh tạo theo hình ảnh lồi người, hình ảnh vốn rõ với đường nét cụ thể qua kho truyện cổ dân gian Trong ngôn ngữ, vế so sánh có tiền giả định làm chuẩn mực khẳng định, khơng hồn tồn đồng với so sánh Vì vậy, so sánh khập khiễng So sánh công cụ giúp ta nhận thức sâu sắc phương diện vật So sánh có cấu tạo đơn giản nên dùng nhiều phong cách tiếng Việt như: phong cách ngữ, tự nhiên; phong cách luận; phong cách khoa học; phong cách ngơn ngữ văn chương Qua so sánh người ta nhận nét riêng thuộc người sử dụng Có tác giả ưa dùng so sánh mang tính phát trí tuệ Có tác giả ưa mộc mạc chân chất, xác xen lẫn chút hài hước dân gian Ý nghĩa luận văn Trong so sánh yếu tố so sánh ký hiệu K1 K2, đặc trưng chúng ký hiệu P1 P2 Bản chất vật tượng trình so sánh ghi lại nhóm tương ứng với thơng số so sánh Chính K1 K2, P1 P2 tạo cấu so sánh nghĩa Cấu trúc nghĩa có nhiệm vụ miêu tả khả quy tắc biểu ngữ nghĩa Về cấu trúc so sánh,ngữ nghĩa xác định bắt buộc việc nghiên cứu cấu trúc nghĩa Do vài đặc trưng cấu tạo quan trọng quan hệ điển hình, quan trọng theo quan điểm phản ánh ý nghĩa Khi so sánh cặp đưa so sánh đặc trưng, phẩm chất, hành động thống đặc trưng, hành động, phẩm chất không thống Căn vào khả biểu thị ý nghĩa so sánh chúng tơi cho có phát ngơn mang ý nghĩa so sánh tĩnh, có phát ngơn mang ý nghĩa so sánh động Nghiên cứu so sánh tĩnh so sánh động nhằm làm sáng tỏ thêm mối quan hệ tư ngôn ngữ Việc nghiên cứu phương tiện biểu đạt ý nghĩa so sánh với chức giao tiếp làm sáng tỏ thêm cấu trúc diễn đạt ý nghĩa so sánh tiếng Việt Nghiên cứu ý nghĩa so sánh tĩnh so sánh động cung cấp cho người đọc phương tiện sử dụng ngôn ngữ tinh tế, giúp người đọc hiểu đúng, phân loại phát ngôn so sánh Đồng thời góp phần vào cơng việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước hiệu Mục đích luận văn Xác định khái niệm so sánh tĩnh so sánh động tiếng Việt Chỉ điểm tương đồng, khác biệt đối tượng đem so sánh Nghiên cứu vận động biến đổi đặc trưng phẩm chất hành động đối tượng mà có so sánh (khi kết hợp với động từ phát triển: trở nên, trở thành, tổ hợp từ mức độ biến đổi theo thời gian: càng, ngày càng, lúc ) 4.Khảo sát mơ tả, mơ hình hố cấu trúc so sánh tĩnh động 5.Xác lập biến thể so sánh tĩnh động tiếng Việt 6.Ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước 5 Giới hạn nghiên cứu Trong tiếng Việt, phương diện lý luận hoạt động giao tiếp hoạt động giảng dạy việc khảo sát mơ hình mang ý nghĩa so sánh cần thiết So sánh để tìm giống khác đối tượng Trong so sánh có thơng số biểu thị giống khác Luận văn nghiên cứu vấn đề so sánh tĩnh so sánh động, từ áp dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước * So sánh tĩnh đối tượng vị trí trạng thái, tính chất khơng thay đổi theo thời gian So sánh tĩnh là: a So sánh địa điểm Ví dụ: Ngồi hang nắng chói chang bao nhiêu, hang lạnh nhiêu (TĐTVV-tr127) Địa điểm nơi cụ thể quan hệ với hoạt động tiến hành việc xảy Trong ví dụ địa điểm nêu để so sánh “ngồi hang” “trong hang” b.Có thể so sánh khơng gian: Ví dụ: -Bên ngồi bóng tối đen đặc, bên biển gầm lên dội (MTHM-tr68) -Một cơng việc làm bề ngồi chạy theo thành tích, bề dốt nát vô trách nhiệm mà hậu ngày ngấm, sau năm lại ngấm sâu vào số phận ngàn rưởi người làm nghề đánh cá.(MĐTY-tr153) Không gian khoảng không bao trùm vật xung quanh người “bên ngoài” “bên trong”, “bề ngoài” “bề trong” từ không gian nêu để so sánh c.Có thể so sánh đối tượng Đối tượng hiểu người, vật, tượng mà người nhằm vào suy nghĩ, hành động để làm thông số so sánh Ví dụ: So tuổi tác Kinh Nhẫn có lẽ gần chục tuổi (DCNL-tr280) Đối tượng so sánh ví dụ “Kinh” “Nhẫn” d.Có thể so sánh khái niệm Khái niệm ý nghĩa phản ánh dạng khái quát vật tượng thực mối quan hệ chúng Ví dụ: Vật chất thực khách quan tồn bên ý thức người độc lập với ý thức, tinh thần thái độ, ý nghĩa định hướng cho hoạt động người Chất tổng hợp mặt yếu tố, thuộc tính cấu thành vật tạo cho vật thành chỉnh thể phân biệt vật với vật khác, lượng tính quy định bên vật sở xác định chất biểu trình độ cao thấp e.Có thể so sánh Ngôi phạm trù ngữ pháp gắn với loại từ đại từ, động từ… biểu thị vị trí nhân vật giao tiếp : người nói, người nghe người nói đến Ví dụ: Anh nhìn cơng việc gia đình nhu cầu tình cảm, cịn em nhìn khâu sản xuất (TNCL-tr145) Bây bà trở thành bà lão thực sự, anh trẻ mãi.(CTNX-tr420) * So sánh động đối tượng vị trí trạng thái tính chất thay đổi theo thời gian Ví dụ: - Đơi mắt ấy, gương mặt ấy, trước linh hoạt đáng yêu bao nhiêu, lỳ lợm trơ trẽn nhiêu (TĐTVV-tr110) - Có phải lúc trăng sáng đâu Nhưng trăng lên lúc đầu cịn non, sau trịn.(TN-tr196) - Giờ tơi nằm giường nệm xưa có bao tháng ngày rịng rã không đặt lưng ngủ mặt phẳng dù mặt đất (TNCL - tr41) Trong ví dụ trên, từ biểu trạng thái hay tính chất thay đổi theo thời gian là: trước kia/giờ đây, lúc đầu/ lúc sau, đây/xưa So sánh tĩnh so sánh động vấn đề cần phải phân tích riêng biệt Để xác định so sánh tĩnh so sánh động phải thơng qua việc miêu tả khả biểu thị thông số đặc trưng, phương tiện chúng Ngoài ra, để miêu tả khả phản ánh hai kiểu so sánh cần phải có khu biệt mặt ngữ nghĩa Vấn đề trình bày cách chi tiết chương sau Phạm vi tư liệu luận văn Những dẫn chứng sử dụng luận văn trích dẫn từ : *Báo *Tác phẩm văn xuôi, truyện ngắn Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực chúng tơi sử dụng thủ pháp sau: * Ghi chép thu thập câu có ý nghĩa so sánh sách báo, tạp chí tác phẩm văn học, truyện ngắn * Phân loại tư liệu * Sử dụng phương pháp miêu tả phân tích, mơ hình hố so sánh đối chiếu Phương pháp trình bày luận văn chủ yếu phương pháp quy nạp Phương pháp quy nạp phương pháp từ tượng kiện riêng đến kết luận chung TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Lê Cận, Cù Đình Tú, Giáo trình Việt ngữ, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội, 1962 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Đại cương ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục, 1993 Đinh Kiều Châu, Góp ý kiến vào việc tìm kiếm trình tự giới thiệu ngữ pháp cho người nước ngồi học tiếng Việt, Ngữ học trẻ 2001 Nguyễn Văn Chiến, Ngôn ngữ học đối chiếu đối chiếu ngôn ngữ Đông Nam Á, NXB Đại học & THCN, Hà Nội, 1982 Nguyễn Đức Dân, Một số phương thức thể ý tuyệt đối, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1974 Nguyễn Đức Dân, Thang độ, phép so sánh phủ định, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 1983 Nguyễn Đức Dân, Vai trò ngôn ngữ học việc giảng dạy ngoại ngữ tiếng Việt ngoại ngữ, NXB Giáo dục, 1995 Nguyễn Đức Dân, Các phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1995 Trần Trí Dõi, Hữu Đạt, Đào Thanh Lan, Cơ sở tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 10 Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2000 11 Đinh Văn Đức, Vài suy nghĩ bước đầu ngữ pháp lý thuyết ngữ pháp thực hành việc dạy tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 1991 12 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 (tái bản) 13 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 14 Hoàng Văn Hành, Về chất thành ngữ so sánh tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 1, 1976 15 Hà Thu Hương, Khảo sát kiểu đề cương giảng tiếng Việt, Ngữ học trẻ 1998 16 Nguyễn Văn Khang, Giáo trình tiếng Việt với vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước ngồi nhìn từ góc độ giao tiếp ngôn ngữ, Trong tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 17 Lưu Quý Khương, Các phương thức biểu ý nghĩa so sánh tiếng Anh tiếng Việt (So sánh thang độ), Luận án tiến sĩ ngữ văn, 2003 18 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1995 19 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1997 20 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1997 21 Nguyễn Lai, Đôi điều suy nghĩ qua việc dạy ngữ pháp tiếng Việt cho người nước ngoài, Trong tiếng Việt ngoại ngữ, NXB Giáo dục, 1995 22 Trần Thị Lan, Dạy tiếng Việt cho người nước theo phương pháp giao tiếp, Ngữ học trẻ 2005 23 Nguyễn Thế Lịch, Các yếu tố cấu trúc so sánh nghệ thuật (số phụ),Tạp chí Ngơn ngữ, 1989 24 Nguyễn Thế Lịch, Từ so sánh đến ẩn dụ, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 1992 25 Nguyễn Thế Lịch, Dạy tiếng Việt cho người nước dựa đặc điểm tiếng Việt, Trong tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Dại học Quốc gia Hà Nội, 1997 26 Nguyễn Thế Lịch, Cấu trúc so sánh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 7, 2001 27 Nguyễn Thiện Nam, Nghĩa-dụng pháp việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, Ngữ học trẻ 1996 28 Nguyễn Thiện Nam, Một số vấn đề phương pháp giảng dạy ngoại ngữ, Trong tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 29 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt-Câu, NXB Đại học Trung học chun nghiệp, 1980 30 Hồng Trọng Phiến, Tìm cách tối ưu dạy tiếng Việt cho người nước ngồi, Tạp chí Đại học trung học chuyên nghiệp số 5/1982 31 Hoàng Trọng Phiến, Tiếng Việt với mẹo dạy tiếng Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa học tiếng Việt cho người nước 1984 32 Hoàng Trọng Phiến, Dạy tiếng Việt theo thói quen dùng, Trong tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 33 Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở tiếng Việt ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 2003 34 Bùi Phụng – Nguyễn Chí Hồ, Thử tìm hiểu ý nghĩa so sánh đối chiếu động tiếng Việt (tr178-193) Tiếng Việt Văn hoá Việt Nam cho người nước NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 35 Nguyễn Hữu Quỳnh, Tiếng Việt đại, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 1994 36 Trương Đông San, Thành ngữ so sánh tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ, số 1, 1974 37 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1963 38 Nguyễn Kim Thản, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1981 39 Nguyễn Thanh, Bước đầu tìm hiểu lối so sánh cách nói cách viết Hồ Chủ Tịch, Tạp chí Ngơn ngữ, số 2, 1974 40 Bùi Khánh Thế, Chiều sâu ngữ pháp chiều sâu từ vựng ngữ nghĩa (Tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai), Trong tiếng Việt dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 41 Bùi Khánh Thế, Đi tìm mơ hình thoả đáng để dạy – học tiếng Việt ngôn ngữ thứ hai, Tạp chí Ngơn ngữ số 12-2003 42 Nguyễn Hữu Tiến, Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ so sánh tuyển chọn văn bản, Tạp chí Ngơn ngữ, số 4, 1998 43 Nguyễn Đức Tồn, Chiến lược liên tưởng-so sánh gíao tiếp người Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ, số 3, 1990 44 Cù Đình Tú, Phong cách học tiếng Việt đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 1983 45 Hoàng Văn Vân, Dạy ngơn ngữ giao tiếp: có đường hướng thống hay không? Trong Kỷ yếu hội nghị khoa học giảng dạy tiếng Anh Việt Nam tháng 10-1998,ĐHNN-ĐHQG, H., 1998 46 Viện Ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng, 2000 47 UBKHXH, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1983 B Tiếng Anh Argital J., Some considerations on why a new language is acquired by being used, International of Applied Linguistics, (2), 221 – 234, 1992 Balet S., Testing Some Current Assumptions, ELT, 39, 179-182, 1985 Brown HD., Teaching by principles: An alternative approach to language pedagogy, WhitePlains, NY: Longman, 2001 Corder S.P., Introducing Applied Linguistics, Harmonsworth: Penguin, 1973 5 Corder S.P., Error analysis and interlanguage, Oxford: Oxford University Press, 1981 Ellis R., Understanding second language acquisition, Oxford: Oxford University Press, 1986 Gardner R & W Lambert., Attitudes and Motivation in Second language Learning, Rowley Mass: Newbury House, 1972 Gass S., & Selinker L., Second language acquisition: An introductory course (Chapter 1,2,3), London: Lawrence Erlbaum, 1994 Halliday M.A.K., Language as Social Semiotic: The Interpretation of Language and Meaning, London: Edward Arnold, 1978 10 Hymes D., On Communicative Competence Paper Presented at the research Planning Conference on Language Development among Disadvantage Childrent, Yeshiva University, 1971 11 Johnson K., Communicative Syllabus Design and Methodology, Oxford: Pergamon Press, 1983 12 Kreshen S., Principles and Practice in Second Language Acquisition Oxford: Pergamon Press, 1983 13 Larson-Freeman D., Long M., An Introduction to Second Language Acquisition Research, London: Longman, 1992 14 Lee J.F., & Vanpatten B., Making communicative language teaching happen, New York: McGraw-Hill, Inc, 1995 15 Lightbrown P., & Spada N., Second language learning in the classrom, In P Lightbrown & N Spada (Eds), How languages are learned (pp.115-159), Oxford University Press, 1993 16 LoCoco V.L., An analysis of Spanish and German learners, errors, Working papers on Bilinggualism, 7, 96-124, 1975 17 Long M.H., The role of the linguistic environment in second language learning, In W.C.Ritchie & T.c.Bhatia (Eds), Handbook of second language acquisition, San Diego, Ca: Academic Press, 1996 18 Maley A., Reconciling Communicative with Traditional Approach to Language Teaching, 1984 19 McLaughlin B., Theories of second langguage learning (Chapter 2), London: Edwin Arnold, 1987 20 Nunan D., Teaching grammar in context, ELT Journal, 101-109, 1998 21 Savignon S.J., Communicative competence: An experiment in foreign language teaching, Philadelphia, PA: Center for Curriculum Development, 1972 22.Savignon S.J., Communicative competence: Theory and classroom pratice (2nd ed.), Sydney: The McGraw-Hill Companies,1997 23.Savignon S.J., Communicative Language Teaching: The State of the Art TESOL Quarterly, Vol 25 N0 2, 1991 24.Schmidt R., Attention, In P Robinson (Ed.), Cognition and second language instruction, Cambridge: Cambridge University Press, 2001 25.Smith S.M., Second language learning: Theoretical foundations, New York: Longman, 1994 26.Stern H.H., Fundamental Concept of Language Teaching Oxford: sOUP, 1996 27.Swain M., & Lapkin S., Problems in output and the cognitive processes they generate: A step towards second language learning, Applied Linguistics,1995 28.Widdowson H G., Teaching Language as Communication, Oxford: OUP, 1978 NGUỒN TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Triệu Bơn, Mầm sống, Tập truyện ký, NXB Quân đội nhân dân, 1970 Triệu Bơn, Tiểu đồn vịng vây, Tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn 1983 Triệu Bôn, Đèo mưa bay, Tiểu thuyết, NXB Quân đội nhân dân 1984 Triệu Bôn, Khoảng trời giông bão, Tiểu thuyết, NXB Phụ nữ Hà Nội 1987 5 Triệu Bôn, Viễn Phương, Miền sông nước, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 1999 Nguyễn Minh Châu, Cửa sơng, Tiểu thuyết, NXB Văn hoá 1968 Nguyễn Minh Châu, Dấu chân người lính, Tiểu thuyết, NXB Thanh niên 1974 Nguyễn Minh Châu, Chiếc thuyền xa, Tập truyện ngắn, NXB tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 1987 Nguyễn Minh Châu, Mảnh đất tình yêu, NXB tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt nam 1987 10 Ngô Thị Kim Cúc, Dịng sơng buổi chiều, Truyện ngắn, NXB Đà Nẵng 1987 11 Anh Đức, Hòn Đất, Tiểu thuyết NXB Văn học 1967 12 Anh Đức, Vào mùa vắng, Bút ký miền Nam, NXB Văn học, Hà Nội 1968 13 Nguyên Hồng, Bỉ vỏ, Tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội 1971 14 Nguyên Hồng, Khi đứa đời, Tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội 1976 15 Nguyên Hồng, Cơn bão đến, Tiểu thuyết, NXB Hải Phịng,Tổng cơng ty phát hành sách Việt Nam, Hà Nội 1992 16 Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu, Truyện dài, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 1999 17 Nguyễn Thị Thu Huệ, Cát đợi, Tập truyện ngắn, NXB Hà Nội 1992 18 Dương Thu Hương, Một bờ đỏ thắm, Tập truyện ký, NXB Hà Nội 1981 19 Dương Thu Hương, Chân dung người hàng xóm, Truyện ngắn, NXB Văn học 1986 20 Nguyễn Khải, Hãy xa nữa, Truyện vừa, NXB Văn học 1971 21 Nguyễn Khải, Mùa lạc, Tập truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 1974 22 Ma Văn Kháng, Mùa mận hạt, Truyện ngắn, NXB Văn học 1972 23 Ma Văn Kháng, Ngôi xanh màu mạ, NXB Kim đồng 1972 24 Ma Văn Kháng, Gió rừng, Tiểu thuyết, NXB Thanh niên, 1974 25 Ma Văn Kháng, Bài ca trăng sáng, Truyện ngắn, NXB Văn học 1974 26 Ma Văn Kháng, Đồng bạc trắng hoa xoè, Tiểu thuyết, NXB Văn học 1978 27 Ma Văn Kháng, Trăng non, Tiểu thuyết, NXB tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam 1984 28 Ma Văn Kháng, Mùa rụng vườn, Tiểu thuyết, NXB Phụ nữ 1985 29 Ma Văn Kháng, Ngày đẹp trời, Tập truyện ngắn, NXB Lao động1986 30 Ma Văn Kháng, Giữa dòng đời cuộn chảy, Tiểu thuyết, NXB Tổng hợp Khánh Hoà 1994 31 Thạch Lam, Nắng vườn, Tiểu thuyết, NXB Hoa Phượng 1956 32 Thạch Lam, Ngày mới, Tiểu thuyết, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 1996 33 Lê Lựu, Sóng đáy sơng, Tiểu thuyết, NXB Hải Phòng 1995 34 Lời thề đêm trăng, Tập truyện ngắn, NXB Thế giới 1997 35 Nguyễn Quang Sáng, Dịng sơng thơ ấu, NXB Kim đồng, Hà Nội 1987 36 Nguyễn Trọng Tân, Đò chiều, Tập truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 37 Nguyễn Đình Thi, Vào lửa, Tiểu thuyết, NXB Văn học Hà Nội 1966 38 Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, Truyện ngấn kịch, Anh Trúc tuyển chọn, NXB Văn học 1995 39 Nguyễn Mạnh Tuấn, Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn 1995 40 Nguyễn Thị Như Trang, Ánh lửa từ chân sóng, NXB Lao Động 1976 41 Nguyễn Thị Như Trang, Hoa cỏ đắng, Tiểu thuyết, NXB Hà Nội 1978 42 Nguyễn Thị Như Trang, Màu tím hoa mua, Tập truyện ký, NXB Văn học 1969 43 Nguyễn Thị Như Trang, Những đêm thắp nắng, Tập truyễn ngắn, NXB Hội nhà văn 1993 44 Nguyễn Mạnh Tuấn, Truyện ngắn chọn lọc, NXB Hội nhà văn 1995 45 Lưu Quang Vũ, 15 truyện ngắn NXB Hội nhà văn 1994 46 Lưu Quang Vũ, Thị trấn ven sông, NXB Hội nhà văn 1994 47 Truyện ngắn chọn lọc tác giả nữ, NXB Hội nhà văn 1999 Báo Giáo dục thời đại, Báo Hà Nội Mới, Báo Lao động, báo Nhân dân, Báo Tiền phong, Tạp chí truyền hình, Thời báo kinh tế, Báo Văn hoá, ... động, phẩm chất không thống Căn vào khả biểu thị ý nghĩa so sánh chúng tơi cho có phát ngơn mang ý nghĩa so sánh tĩnh, có phát ngơn mang ý nghĩa so sánh động Nghiên cứu so sánh tĩnh so sánh động. .. hệ tư ngôn ngữ Việc nghiên cứu phương tiện biểu đạt ý nghĩa so sánh với chức giao tiếp làm sáng tỏ thêm cấu trúc diễn đạt ý nghĩa so sánh tiếng Việt Nghiên cứu ý nghĩa so sánh tĩnh so sánh động. .. trúc so sánh tĩnh động 5.Xác lập biến thể so sánh tĩnh động tiếng Việt 6.Ứng dụng vào việc dạy tiếng Việt cho người nước 5 Giới hạn nghiên cứu Trong tiếng Việt, phương diện lý luận hoạt động

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan