1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức của trí thức hà nội về vai trò của cán bộ nữ trong việc tham gia lãnh đạo quản lý nhà nước hiện nay

98 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn Cao Minh Quí Nhận thức trí thức hà nội vai trò cán nữ việc tham gia lÃnh đạo, quản lý nhà n-ớc luận văn thạc sĩ xà hội học Hà Nội, 2009 Đại học quốc gia hà nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn Cao Minh Quí Nhận thức trí thức hà nội vai trò cán nữ việc tham gia lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc Chuyên ngành : Xà hội học Mà số : 60 31 30 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : PGS TS Phạm Bích San Hà Nội, 2009 Mục lục Trang Trang b×a i Lời cảm ơn ii Môc lôc .Error! Bookmark not defined.iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v phÇn I: mở đầu Tính cấp thiết đề tài ý nghĩa khoa học đề tài Mơc tiªu nghiªn cøu NhiƯm vơ nghiªn cøu §èi t-ợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối t-ơng nghiên cứu 5.2 Kh¸ch thĨ nghiªn cøu 5.3 Phạm vi nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiªn cøu 6.1 Ph-ơng pháp phân tích tài liệu 6.2 Ph-¬ng pháp nghiên cứu định l-ợng 6.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu định tính 6.4 Ph-ơng pháp quan s¸t Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 7.1 Gi¶ thuyÕt nghiªn cøu 7.2 Khung lý thuyết, mô tả biến sè PHÇn II: néi dung chÝnh Ch-¬ng I: C¬ së lý luËn chung 10 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 C¬ së lý luận đề tài 12 2.1 Lý thut biÕn ®ỉi vÒ x· héi 12 2.2 Lý luận xà hội học định h-ớng giá trị 13 2.3 Lý thuyÕt x· héi ho¸ 15 2.4 Quan ®iĨm cđa chđ nghĩa Mác Lênin t- t-ởng Hồ Chí Minh quản lý Nhà n-ớc công tác cán 18 Mét sè kh¸i niƯm c«ng 21 3.1 Kh¸i niƯm nhËn thøc 21 3.2 Kh¸i niƯm trÝ thøc 22 3.3 Khái niệm lÃnh đạo, quản lý nhà n-íc 22 3.4 Kh¸i niệm cán lÃnh đạo, quản lý 24 3.5 Khái niệm vị thế, vai trß x· héi 27 3.6 Khái niệm vai trò cán nữ việc tham gia lÃnh đạo quản lý nhà n-ớc 29 3.7 Một số khái niệm liên quan khác 30 Ch-ơng II: thực trạng nhận thức trí thức hà nội vai trò cán nữ tham gia lÃnh đạo, quản lý nhµ n-íc hiƯn 33 Một số nét đặc điểm kinh tế xà hội địa bàn khảo sát 33 Vài nét khái quát tình hình tham gia lÃnh đạo, quản lý phụ nữ n-ớc ta hiÖn 36 Một số đặc điểm trí thức mẫu khảo sát 40 NhËn thøc cđa trÝ thøc Hµ Néi vỊ vai trò tham gia lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc đội ngũ cán nữ 43 4.1 NhËn thøc cña trÝ thức tham gia lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc cán nữ qua khảo sát địa bàn nghiên cứu 43 4.2 Nhận thức đánh giá lực, khả lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc trí thức cán n÷ hiƯn 49 4.3 Mét số yếu tố tác động đến tham gia lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc cán nữ 62 4.3.1 Ỹu tè chđ quan 63 4.3.2 Ỹu tè kh¸ch quan 67 PhÇn III Kết Luận khuyến nghị 80 Danh mơc tµi liƯu tham khảo Phụ lục: phiếu tr-ng cầu ý kiến Lời cảm ơn Luận văn tốt nghiệp đ-ợc hoàn thành quan tâm, giúp đỡ nhiều ng-ời Lời đầu tiên, tôI xin đ-ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Bích San, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn đóng góp ý kiến quý báu để tốt hoàn tất Luận văn Tôi xin đ-ợc gửi lời cảm ơn tới tất cá nhân, quan, tổ chức địa ph-ơng đà cung cấp thông tin tài liệu cần thiết cho nghiên cứu; đồng thời xin đ-ợc cảm ơn thầy, cô cán khoa Xà hội học, đồng chí lÃnh đạo cán quan TW Hội LHPN Việt Nam đà khuyến khích, động viên giúp đỡ tôI trình thực Luận văn Hà Nội, tháng 5/2009 Tác giả Cao Minh Quí bảng ký hiệu chữ viết tắt UBND: Uỷ ban nhân dân HĐND: Hội đồngnhân dân T-: Trung -ơng Hội LHpn vn: Hội liên hiệp phụ nữ việt nam DANH MụC CáC BảNG Trang Bảng Tỷ lệ nam, nữ tham gia khảo sát địa bàn 40 Bảng Các nhóm tuổi ng-ời tham gia khảo sát 41 Bảng Khác biệt trình ®é häc vÊn cđa ng-êi tr¶ lêi víi nhËn thøc nhóm ngành nghề phụ nữ 43 Bảng Các nhóm ngành nghề có tham gia cán nữ theo đánh giá trí thức Hà Nội 45 Bảng Khác biệt giới nhận thức trí thức tham gia lÃnh đạo, quản lý cán nữ quan nhà n-ớc 47 Bảng Mô hình cấp bậc quản lý quan, tổ chức địa bàn khảo sát 48 Bảng Quyền định số công việc quan, tổ chức cán lÃnh đạo, quản lý 54 Bảng Đánh giá khả làm tốt vai trò cán nữ lÃnh đạo, quản lý 56 Bảng T-ơng quan giới tính trí thức với đánh giá mức độ tham gia đề xuất ý kiến cán nữ làm lÃnh đạo, quản lý 58 Bảng 10 T-ơng quan giới tính trí thức với mức độ đánh giá chất l-ợng đề xuất ý kiến cán nữ lÃnh đạo, quản lý 60 Bảng 11 Hạn chế cán nữ công tác lÃnh đạo, quản lý theo nhận thức trí thức Hà Nội 63 Bảng 12 Sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình với ng-ời cán nữ lÃnh đạo, quản lý 70 Bảng 13 Chọn làm quản lý 71 Bảng 14 Mong đợi xà hội ng-ời phụ nữ 74 Bảng 15 T-ơng quan giới tính trí thức Hà Nội với việc đánh giá khả đảm nhận tốt vai trò nữ cán lÃnh đạo, quản lý 76 DANH MụC CáC hình luận văn Trang Hình Tỷ lệ nữ Đại biĨu Qc héi cđa ViƯt nam qua c¸c thêi kú 36 Hình Trình độ học vấn ng-ời tham gia khảo sát 40 Hình Nghề nghiệp nhóm trí thức tham gia khảo 42 Hình Nghề nghiệp nhóm không trí thức tham gia khảo sát 42 Hình Nhận thức trí thức đặc điểm ng-ời lÃnh đạo, quản lý chia theo giới tính 50 Hình Nhận thức nhóm không trí thức đặc điểm ng-ời lÃnh đạo, quản lý chia theo giới tính 52 Hình Mức độ tham gia đề xuất ý kiến nữ cán làm lÃnh đạo, quản lý 52 Hình Mức độ đánh giá chất l-ợng ý kiến tham gia đề xuất nữ cán lÃnh đạo, quản lý 59 Hình Mức độ quan tâm, chia sẻ gia đình ng-ời cán nữ lÃnh đạo, quản lý 69 Hình 10 Mức độ quan tâm, chia sẻ quan, tổ chức với ng-ời cán nữ lÃnh đạo, quản lý 69 DANH MụC CáC hộp luận văn Trang Hộp Tuổi quy định bổ nhiệm, đề bạt cán nữ 64 Hộp Bức tường kính 75 tài liệu tham khảo Báo cáo kết qu¶ thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh tÕ – x· héi quận Đống Đa năm 2007 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ trọng tâm năm 2008 Báo cáo kết thùc hiƯn nhiƯm vơ kinh tÕ – x· héi cđa ph-ờng Láng Th-ợng năm 2007 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ trọng tâm năm 2008 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên) (1999), Xà hội học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Trúc Đào (2003), Báo cáo tốt nghiệp lớp cao cấp lí luận, Phát huy vai trò phụ nữ thamgia hoạt động lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc, Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Nguyễn Kim Đính (2001), Tạp chí Cộng sản số 14/ 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (chủ biên) (2006), Định kiến giới phân biệt đối xử theo giíi - Lý thut vµ thùc tiƠn, Nhµ xt Đại học Quốc gia Hà Nội G.Endrweit G.Tronmsdroff (2002), Từ điển Xà hội học, Nhà Xuất Thế giới G.Endrweit (chủ biên), Nguyễn Hữu Tâm (dịch) (1999), Các lý thuyết Xà hội học đại, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 10 Vũ Quang Hà, Các lý thuyết Xà hội học đại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 11 Mai Văn Hai, Mai Kiệm (2005), Xà hội học Văn hóa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 13 Lênin V.I (1981), Bót ký TriÕt häc, TËp 29, Nhµ xt Tiến ng-ời cán nữ lÃnh đạo, quản lý 2.3% 0.0% 18.4% 23.0% 56.3% Rt quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Ko quan tâm Bỡnh thng T-ơng tự mức độ quan tâm cđa c¬ quan, tỉ chøc, cã 18,4% trÝ thøc cho nữ cán cần đ-ợc quan, tổ chức quan tâm, giúp đỡ; 56,3% cho quan tâm; 23,0% cho bình thường Không có tr-ờng hợp cho quan quan tâm không quan tâm Nh- vậy, để ng-ời phụ nữ có hội phấn cần có quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ từ phía thành viên gia đình nh- đồng nghiệp, tổ chức So sánh mức độ quan tâm, d-ới cách đánh giá nhóm trí thức, gia đình có phần quan tâm nhiều nghiệp ng-ời phụ nữ nhiều so với quan, tổ chức Tìm hiểu sâu hơn, nhóm trí thức tham gia khảo sát, có 26/86 (chiếm 30,2%) ng-ời cho biết, gia đình họ có nữ làm lÃnh đạo, quản lý (là mẹ, vợ, chị/em gái, gái thân ng-ời trả lời nữ cán lÃnh đạo, quản lý) Đối với gia đình này, mức độ chia sẻ công việc gia đình nhằm giảm bớt gánh nặng gia đình trở nên cần thiết Có đ-ợc thông cảm, chia sẻ trách nhiệm thành viên gia đình, ng-ời phụ nữ yên tâm công tác tâm cho nghiệp Bảng 12: Sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình với ng-ời cán nữ làm lÃnh đạo, quản lý Trí thức Công việc nhà Số l-ợng Đi chợ, nấu cơm 17 71 Tỷ lệ % 68,0 Giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa Chăm sóc ng-ời già, Dạy học Đ-a đón vợ (con gái) T- vấn, hỗ trợ thêm cho công việc ng-ời phụ nữ (n= 25) 15 12 11 60,0 48,0 44,0 28,0 32,0 Trªn công việc ng-ời cán nữ đ-ợc thành viên gia đình hỗ trợ, giúp đỡ Tuy nhiên, số liệu mang tính chất mô tả nhóm nhỏ giới trí thức Điều phần giúp nhận định rằng: nhóm trí thức, không hẳn tất mäi ng-êi ®Ịu cã ý thøc cao viƯc chia sẻ trách nhiệm, gánh nặng gia đình ng-ời phụ nữ để họ dành nhiều thời gian cho phát triển nghiệp * Định kiến giới: Có thể nói rằng, ng-ời phụ nữ, để phát huy tốt lực công việc khẳng định đ-ợc vị trí thân gia đình nh- xà hội vấn đề không nhỏ Thoát đ-ợc khỏi gánh nặng gia đình nh-: chăm sóc chồng con, chợ, nấu cơm, giặt giũ quần áo, dạy học giảm bớt thời gian công sức cho công việc nhà ng-ời phụ nữ vấn đề lớn Trong đó, ng-ời phụ nữ không nhận đ-ợc chia sẻ trách nhiệm việc chăm sóc gia đình từ phía ng-ời đàn ông gia đình Vậy câu hỏi đặt là: Liệu gánh nặng gia đình có thực yếu tố tác động tới phấn đấu ng-ời phụ nữ việc khẳng định vị trí thân hay hậu mét lèi nhËn thøc, cđa nh÷ng quan niƯm vèn cho ng-ời phụ nữ phải ng-ời làm tốt vai trò chăm sóc gia đình ng-ời đàn ông cho thay đ-ợc? Phải định kiến giới cốt lõi vấn đề yếu tố tác động lín nhÊt tíi nhËn thøc cđa x· héi ®ã có 72 nhóm trí thức vị trí, vai trò ng-ời phụ nữ nói chung đội ngũ cán nữ việc tham gia lÃnh đạo, quản lý nhà n-ớc nói riêng? Nh- đà nói trên, mô hình quản lý nam tr-ởng, nữ phó quan, tổ chức, hay cộng đồng dân c- nơi trí thức làm việc sinh sống phổ biến Vì vậy, quan điểm lựa chọn nam, nữ vào vị trí lÃnh đạo vấn đề khiến tác giả thực quan tâm Bảng 13: Chọn làm quản lý (%) Vị trí Chọn nam Nam Cấp tr-ởng Nữ Chọn nữ Nam Nữ Chọn hai Nam N÷ 45,1 28,3 15,2 18,9 37,8 51,2 9,8 6,2 41,2 32,0 43,8 55,9 Quản lý chuyên môn 36,3 18,9 16,8 20,2 42,5 56,8 Quản lý hành 14,7 10,2 51,0 43,2 30,2 42,5 8,8 9,3 47,2 35,4 39,2 50,6 Cấp phó Công tác đoàn thể Nguồn: [14] Để giải thích rõ lý chọn nam làm cấp tr-ởng quản lý chuyên môn, nam giới cho r»ng nam cã nhiÒu thêi gian, giao tiÕp réng, nhanh nhạy, đoán, có tầm nhìn xa, mạnh dạn động, có khả phát mới, chịu ảnh h-ởng gia đình Người ta chấp nhận ng-ời nam làm lÃnh đạo ng-ời phụ nữ, tài nhnhau Không phải có nam giới mà nữ giới nghĩ vậy, quan tổ chức có cách nhìn nhận nh- vậy, không nơi nói quan tâm đến cán nữ (nữ, 32 tuổi) Đối với việc lựa chọn nữ giữ c-ơng vị cấp phó, ý kiến nam giới đ-a lý chủ yếu là: cán nữ có trình độ, lực, cẩn thận, cần cù, có khả thuyết phục tham m-u cho cấp tr-ởng có hiệu hơn, điều hoà đ-ợc mặt yếu cấp tr-ởng Tôi cho phụ nữ nói chung không nên tham gia vào công tác quản lý, lÃnh đạo Nhà n-ớc Công việc đòi hỏi thời gian, sức lực trí tuệ Những phù hợp với nam Nếu phụ nữ có làm lÃnh đạo nên làm công việc hỗ trợ, 73 giúp việc cho nam giới, nghĩa phụ nữ nên làm phó quan mà (nam, 52 tuổi) Sự nhìn nhận xà hội vai trò cán nữ tham gia lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc thiên lƯch:“T©m lý chung x· héi vÉn ch­a đng phơ nữ, nam giới không muốn phụ nữ lÃnh đạo Trong gia đình ng-ời chồng không muốn vợ tham gia công tác xà hội, không muốn vợ lÃnh đạo. (nữ, 51 tuổi) Nhiều chị em đà dũng cảm đ-a quan điểm, ý kiến điều bất hợp lý tồn số quan, tổ chức đặc biệt việc lựa chọn, đề bạt cán nữ vào vị trí quản lý cao tổ chức Tôi cho phụ nữ làm quản lý đến đặc biệt so với nam giới Chức vụ có nhìn chung phó phòng, phó ban Số chị em đ-ợc bầu vào chức vụ cao nh- tr-ởng ban, giám đốc, chiếm số không nhiều hầu hết quan, tổ chức Ng-ời phó th-ờng đóng vai ng-ời phụ tá, ng-ời trợ thủ đắc lực Việc định phải thảo luận, bàn bạc, nh-ng tiếng nói thuộc ng-ời thủ tr-ởng đơn vị Vì thế, đà phó mà lại nữ tầm hạn quản lý lại bị bó hẹp " (nữ, 47 tuổi) Từ quan điểm việc lựa chọn nam hay nữ vào vị trí lÃnh đạo, quản lý quan, thấy đ-ợc thái độ ng-ời đ-ợc vấn vấn đề cần quan tâm Rõ ràng quan niệm nhiều ng-ời phụ nữ quanh quẩn với mái nhà thực trách nhiệm ng-ời dâu hiền, vợ thảo, mẹ mẫu mực Còn quan, nơi làm việc phụ nữ phù hợp với vai trò vị trí cấp phó Một số khác đà có nhiều quan niệm bình đẳng có thái độ chia sẻ với ng-ời phụ nữ việc chấp nhận tham gia hoạt động xà hội, việc vợ chồng làm để tăng thu nhập gia đình mở rộng mối quan hệ xà hội cho vợ chồng Song nhìn chung, ng-ời đ-ợc hỏi có muốn vợ lÃnh đạo không ông chồng không thực muốn 74 theo họ công việc bận rộn trách nhiệm nặng nề tiêu tốn nhiều thời gian ng-ời phụ nữ gia đình Với đánh giá đ-ợc trình bày trên, thấy rằng, có nhiều khó khăn ng-ời cán nói chung muốn v-ơn tới chức vụ cao thang bậc quản lý hay nói cách khác thăng tiến cá nhân thực hành động lÃnh đạo, quản lý Để nhìn nhận sâu sắc vấn đề này, luận văn quan tâm tới mong đợi xà hội ng-êi phơ n÷ cịng nh- nh÷ng mong mn cđa chÝnh ng-ời phụ nữ việc phấn đấu cho nghiệp Từ t-ơng đồng khác biệt thân ng-ời phụ nữ mong đợi xà hội Thông qua việc xây dựng cặp báo có tính chất đối lập nhau, câu hỏi: Theo ông/bà, gia đình, phụ nữ th-ờng đ-ợc mong đợi ng-ời nh- nào? đà thu đ-ợc câu trả lời thú vị hai nhóm trí thức không trí thức sinh sống Hà Nội Bảng 14: Mong đợi xà hội ng-ời phụ nữ Tiêu chuẩn mong đợi Trí thức Số l-ợng Tỷ lệ % 5,8 Dành nhiều thời gian chăm sóc gia đình kiếm tiền phụ 76 88,4 Quyết định việc gia đình 27 31,4 Tham gia đóng gãp ý kiÕn nh-ng kh«ng quyÕt chÝnh 46 53,5 Häc hành lên cao để thăng tiến nghiệp 25 29,1 Học hành vừa phải để có nhiều thời gian cho gia đình 47 54,7 Dành nhiều thời gian cho công việc trụ cột kinh tế (n=87) Kết nghiên cứu cho thấy, nhóm trí thức, báo dành nhiều thời gian cho chăm sóc gia đình vµ kiÕm tiỊn lµ phơ” chiÕm tû lƯ cao nhÊt với 88,4% cao nhiều lần so với báo dành nhiều thời gian cho công việc trơ cét kinh tÕ” (5,8%) Trong viƯc tham gia qut định công việc gia đình, ng-ời phụ nữ đ-ợc mong đợi ng-ời 75 tham gia ý kiến nhiều người định việc gia đình (tỷ lệ tương ứng 53,5% 31,4%) Đối với việc nâng cao học vấn phát triĨn sù nghiƯp, nhãm trÝ thøc cịng cã hai lng ý kiÕn kh¸ kh¸c biƯt Cã tíi 54,7% số trí thức cho rằng, phụ nữ nên học hành vừa phải để có nhiều thời gian cho gia đình, cao gần gấp hai lần ng-ời ủng hộ phụ nữ học hành lên cao để phát triển nghiƯp (29,1%) Trong nhãm kh«ng trÝ thøc, cã tíi 30/33 ng-ời (chiếm 90,9%) cho phụ nữ cần dành nhiều thời gian cho việc chăm sóc gia đình kiếm tiỊn lµ phơ vµ chØ cã 1/33 (3,0%) ng-êi cho phụ nữ cần dành nhiều thời gian cho công việc trụ cột kinh tế gia đình Đối với việc mong muốn ng-ời có vai trò định việc gia đình, có 29/33 (87,9%) ng-ời cho phụ nữ ng-ời tham đóng góp ý kiến ng-ời việc; có 5/33 (15,2%) ng-ời đ-ợc hỏi cho phụ nữ ng-ời định việc gia đình Kết nghiên cứu cho thÊy, cã tíi 30/33 (90,9%) ng-êi tr¶ lêi ng-êi phơ nữ nên học hành vừa phải để có nhiều thời gian cho gia đình; số ng-ời ủng hộ ng-ời phụ nữ không ngừng học hành để thăng tiến sù nghiƯp chØ lµ 2/33 (chiÕm 6,1%) Nh- vËy, có khác biệt định cách nhìn nhận, mong đợi xà hội đặc biệt nhóm trí thức không trí thức ng-ời phụ nữ song thực tế, nhìn cách toàn diện nhóm trí thức không trí thức mong muốn ng-ời phụ nữ nên ng-ời dành nhiều thời gian cho việc chăm sóc gia đình đầu t- vào học hành, ph¸t triĨn sù nghiƯp, kiÕm tiỊn Ng-êi ta vÉn mong đợi ng-ời phụ nữ nên dành quyền định trụ cột gia đình cho ng-ời đàn ông gia đình Tuy nhiên, khoảng cách chênh lệch nhóm trí thức cặp tiêu chí không lớn nh- nhãm kh«ng trÝ thøc Trong nhãm trÝ thøc, ng-êi phụ nữ nhiều đ-ợc nhìn nhận cao vị trí, vai trò, tiếng nói tham gia định hội đ-ợc học hành thăng tiến nhiều so với nhóm không trí thức 76 Hộp 2: Bức tường kính Nền văn hoá nội công ty quan phủ nhìn chung phản ánh - trì - tập quán chuẩn mực thịnh hành xà hội nói chung hay phân đoạn xà hội Trong tổ chức, hàng rào vô hình thăng tiến tạo thành tường kính ngăn cản phụ nữ đến với vị trí quản lý cao Vấn đề giới đ-ợc đ-a vào tổ chức theo nhiều đ-ờng khác Một cách thông qua sách thuế lao động, bao gồm thủ tục tuyển dụng, phân công công việc định l-ơng bổng Con đ-ờng thứ hai thông qua thành kiến sách thực tế đề bạt Hai cách có mối quan hệ với tuyển dụng hình thành nên nhóm ng-ời hay tạo nấc thang để dẫn tới vị trí cao Con đ-ờng nghiệp ng-ời phụ nữ th-ờng bị chặn đứng không tiến lên đ-ợc vị trí cao Nếu nh- họ đ-ợc tuyển vào công việc triển vọng thăng tiến hay vào vị trí không mang tính chiến l-ợc thay vào công việc chuyên môn hay quản lý ngành vốn đà có nấc thang đề bạt rõ ràng chắn vị trí cao đà nằm tÇm víi tay cđa hä Thùc ra, “bøc t­êng kÝnh” vấn đề nh- ng-ời phụ nữ chuyển sang lĩnh vực chiến l-ợc nh- phát triển sản phẩm hay tài chínhdoanh nghiệp mà bó hẹp công việc quản lý nhân sự, nghiên cứu hay quan hệ lao động (ILO 1997) Cách thứ ba mà vấn đề giới vào tổ chức thông qua văn hoá không thức, đ-ợc phản ánh tiêu chuẩn giới hệ thống thang bậc, mạng l-ới quan hệ xà hội kênh thông tin Ngay ng-ời phụ nữ v-ợt qua đ-ợc t-ờng kính th-ờng xuyên gặp phải hàng rào vô hình truyền thống, định kiến thiên kiến ngăn trở họ tham gia vào câu lạc mày râu giới quản lý cấp cao ngăn không cho họ tham gia vào việc đ-a định Phụ nữ 77 phải chịu lời bóng gió tình dục hình thức quấy rối tình dục khác từ đồng nghiệp nam giới [4, 135] Luận văn đặc biệt quan tâm tới đánh giá khả đảm nhận vai trò cán nữ làm lÃnh đạo, quản lý mắt nhìn trí thức Hà Nội Câu hỏi đặt là: có mối quan hệ yếu tố giới tính với đánh giá trí thức Hà Nội khả đảm nhận vai trò ng-ời phụ nữ họ làm lÃnh đạo, quản lý hay không? Bảng 15: T-ơng quan giới tính trí thức Hà Nội với việc đánh giá khả đảm nhận tốt vai trò nữ cán lÃnh đạo, quản lý Nam SL TL % 12 27,9 Các vai trò Vừa chăm sóc tốt gia đình, vừa hoàn thành công việc quan Chỉ làm tốt đ-ợc hai việc Không làm tốt việc Tổng Nữ SL 31 TL % 70,5 29 67,4 11 25,0 43 4,7 100 44 2,3 100 (HÖ sè Cramer“s V: k= 0,453, møc ý nghĩa p=0,0) Kết nghiên cứu cho thấy, nhận định đánh giá hai nhóm nữ trí thức nam trí thức có khác biệt đáng kể Đa số nam trí thức có xu h-ớng đánh giá thấp khả phụ nữ làm lÃnh đạo, quản lý việc đồng thời đảm nhiệm tốt hai vai trò chăm sóc gia đình hoàn thành công việc quan Số liệu thực tế có 67,4% nam giới cho nữ có thểm làm tốt hai việc (chăm sóc gia đình đầu tư cho công việc) Ng-ợc lại, nữ trí thức lại có xu h-ớng đánh giá cao vai trò phụ nữ nhiều ph-ơng diện, nhiều vị trí việc thực vai trò Bằng chứng là, có tới có 70,5% nữ trí thức chọn báo phụ nữ làm lÃnh đạo, quản lý vừa chăm sóc tốt gia đình, vừa hoàn thành công việc quan số nam giới đạt 27,9%, thấp 2,5 lần so với nữ trí thức Ng-ợc lại, 72,5% nam giới cho phụ nữ làm lÃnh đạo, quản lý làm tốt đ-ợc hai việc (hoặc chăm sóc tốt gia đình, làm tốt công việc quan), số nữ trí thức 27,5% 78 Đối với báo nữ cán bộ, lÃnh đạo không làm tốt việc (trong hai việc chăm sóc gia đình công việc quan) số nghiªng vỊ nhãm nam trÝ thøc víi 4,7%; co sè nữ trí thức 2,3% Nh- vËy, cã thĨ thÊy u tè giíi tÝnh cã t¸c ®éng lín tíi nhËn thøc, ®¸nh gi¸ cđa trÝ thøc Hà Nội khả đảm nhận vai trò ng-ời phụ nữ làm lÃnh đạo, quản lý Thực tÕ, nhãm nam giíi lµ trÝ thøc, vÉn cã xu h-ớng không đánh giá cao khả thực vai trò nữ cán làm lÃnh đạo, quản lý nhà n-ớc Tóm lại, nhận thức đánh giá ng-ời dân Hà Nội nói chung nhóm trí thức vai trò khả đội ngũ cán lÃnh đạo nữ n-ớc ta Điều ảnh h-ởng tới vị vai trò cán nữ tổ chức, quan Nó khiến cho nhiều phụ nữ có khả chuyên môn nghiệp vụ, trình độ học vấn, trình độ hiểu biết xà hội chí ng-ời có trình độ quản lý Nhà n-ớc gặp khó khăn tiếp cận hội để trở thành nhà lÃnh đạo, quản lý quan, tổ chức Nhà n-ớc Những hàng rào vô hình, tường kính thăng tiến phụ nữ, ngăn không cho họ tham gia vào vị trí quản lý cao tổ chức Có thể nói, định kiến giới đến nặng nề nhiều n-ớc giới, n-ớc phát triển kinh tế Vì thế, phấn đấu ng-ời phụ nữ vô ích nh- ng-ời ta coi phụ nữ ng-ời cỏi nam giới 79 Phần III: Kết luận khuyến nghị Từ kết nghiên cứu trên, đối chiếu với nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, rút số kết luận nh- sau: I KÕt ln Thø nhÊt, so víi nhãm kh«ng trí thức, trí thức Hà Nội ng-ời có trình độ học vấn cao hơn, hiểu biết hơn, vậy, trí thức Hà Nội có nhận thức t-ơng đối đầy đủ vai trò phụ nữ phát triển kinh tế - xà hội Phụ nữ ngày có mặt tất lĩnh vực lao động - sản xuất xà hội, góp phần đáng kể vào phát triển chung đất n-ớc Thứ hai, công tác lÃnh đạo, quản lý nhà n-ớc, góp mặt cán nữ không nhiỊu nh- nam giíi vµ ngµy cµng cã xu h-íng giảm nữ Nhận thức trí thức Hà Nội tham gia lÃnh đạo, quản lý cán nữ th-ờng tập trung vào ngành khoa học xà hội, giáo dục; 80 lại có tham gia nữ cán lĩnh vực khoa học tự nhiên, y tế, lực l-ợng vũ trang (vốn đ-ợc cho công việc đặc thù đòi hỏi phải có nhiều tham gia nam giới) Thứ ba, nhìn chung, trí thức Hà Nội có nhận thức cao lực khả tham gia lÃnh đạo, quản lý nhà n-ớc cán nữ Tuy nhiên, có khác biệt đánh giá lực nam giới phụ nữ nh- thực vai trò gắn với vị trí lÃnh đạo, quản lý Đa phần trí thức Hà Nội cho đặc điểm tính cách phụ nữ giúp họ phát huy tố chất lÃnh đạo nh-: mềm mỏng, kiên nhẫn, khéo léo, có khả đàm phàn thuyết phục ng-ời có tinh thần trách nhiệm công việc Trong đó, tính cách vốn đ-ợc coi mạnh nam giới đ-ợc giới trí thức bình chọn cho nam cán nh-: có tính đoán, lý, thông minh, nhanh nhẹn Đặc điểm đ-ợc coi hạn chế nữ cán tính đoán thiếu tính lý so với nam giới Tuy nhiên, đặc điểm có khác biệt nam giới phụ nữ Đối với nữ trí thức nhìn nhận vấn đề đa phần cho rằng, nam nữ ngang tính đoán lý lÃnh đạo, quản lý, nữ giới hoàn toàn phát huy đặc điểm tính cách đoán, lý không thua nam giới Trong đó, đa phần nam giới đánh giá cao hai đặc điểm nam giới Trong đánh giá vị trí lÃnh đạo, quản lý cán nữ: đa phần trí thức Hà Nội cho mô hình nam tr-ởng, nữ phó phổ biến xà hội với quan, hay cộng đồng nơi họ sinh sống Chính vậy, theo nhóm trí thức, khả đảm nhận vai trò ng-ời lÃnh đạo, phụ nữ th-ờng gắn với vị trí lÃnh đạo, quản lý mà họ đ-ợc giao phó Nữ cán đ-ợc đánh giá ng-ời có khả tham m-u tốt cho cấp tr-ởng ng-ời điều hòa mối quan hệ quan Trí thức Hà Nội đánh giá cao mức độ đề xuất nhchất l-ợng ý kiến đề xuất cán nữ cho công tác lÃnh đạo, quản lý nhà n-ớc Tuy nhiên, có khác biệt giới nam, nữ trí thức 81 cách đánh giá mức độ chủ động đề xuất ý kiến cán nữ làm lÃnh đạo, quản lý Thứ t-, ng-ời phụ nữ, bên cạnh đặc điểm mang tính cá nhân nh- vấn đề sức khỏe, trình độ học vấn, chuyên môn, ý thức phấn đấu v-ơn lên vốn thân ng-ời phụ nữ phải không ngừng rèn luyện, có yếu tố mang tính khách quan tác động lớn Vấn đề gánh nặng gia đình hạn chế lớn ng-ời phụ nữ Xà hội kỳ vọng ng-ời phụ nữ chu toàn cho gia đình không đặt nặng nghiệp việc kiếm tiền lên hàng đầu rào cản đối phấn đấu phụ nữ nói chung đặc biệt cán nữ lÃnh đạo, quản lý nói riêng Thực tế cho thấy, thời gian làm việc xà hội để kiếm tiền, tạo thu nhập cho gia đình, trở nhà, ng-ời phụ nữ phải đảm nhận công việc vốn coi thiên chức Công việc gia đình nh- chăm sóc chồng con, cơm n-ớc, chợ búa, giặt giũ, dạy học đà tiêu tốn nhiều thời gian Khoảng thời gian từ 10 năm sau kết hôn gắn với việc sinh nuôi dạy thơ ng-ời phụ nữ Để có đ-ợc điều này, ng-ời phụ nữ cần giúp đỡ, ủng hộ, đồng thuận lớn từ phía gia đình, quan, tổ chức nh- toàn xà hội Tuy nhiên, định kiến giới cho ®Õn vÉn lµ mét “bøc t­êng kÝnh” ®èi víi phấn đấu trở thành lÃnh đạo, quản lý nhà n-ớc cán nữ Ngay nhóm trí thức vốn ng-ời có trình độ học vấn cao, hiểu biết xà hội sâu rộng song cách nhìn nhận vấn đề không hẳn đà có nhiều ủng hộ phụ nữ Vì thế, nâng cao vai trò, vị trí phụ nữ tham gia vào máy lÃnh đạo, tư vấn, định, 10 mục tiêu chiến l-ợc phát triển tiến phụ nữ Việt Nam năm 2000 ủ ban qc gia v× sù tiÕn bé phụ nữ Việt Nam đề Mục tiêu đà đ-ợc cụ thể hoá thành tiêu tỷ lệ phụ nữ tham gia vào máy lÃnh đạo Để đạt tới mục tiêu này, vấn đề định lại nằm thân ng-ời phụ nữ Tính chủ động, lực sáng tạo với nh÷ng phÈm chÊt trun thèng 82 cđa phơ n÷ ViƯt Nam hành trang quan trọng Đặc biệt, tham gia ngày đông đảo tích cực phụ nữ vào hoạt động đời sống trị đất n-ớc báo cho thành công họ đ-ờng tiếp tục tự giải phóng cho ii Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu, số kiến nghị đề tài đ-ợc đ-a nh- sau: Đối với Đảng, nhà n-ớc: Đảng nhà n-ớc có chiến l-ợc phát triển cán nữ, có kế hoạch cho thời kỳ sở dự trù nguồn kinh phí phù hợp để đào tạo cán nữ Nhà n-ớc cần có chế bảo đảm thực biện pháp nâng cao vai trò tham gia phụ nữ vào việc định tham gia lÃnh đạo, quản lý cÊp, mäi lÜnh vùc Uû ban Quèc gia V× tiến phụ nữ Việt Nam cần tăng c-ờng hoạt động nhằm nâng cao lực l-ợng cho phụ nữ Tiếp tục mở rộng quan hệ với n-ớc ngoài, tạo nguồn kinh phí, huấn luyện phân tích giới lập kế hoạch d-ới góc độ giới, kỹ lÃnh đạo cho cán quản lý cấp vĩ mô để họ nhận thức giới Đặc biệt huấn luyện cho cán nữ nguồn cán nữ Đ-a tỉ lệ cán nữ vào tiêu thi đua đơn vị, ban, ngành, đoàn thể đ-ợc đánh giá mục tiêu Đảng, Nhà n-ớc năm tới Đối với quan công tác: Các cấp lÃnh đạo, quản lý đặc biệt nam giới cần quan tâm, tạo điều kiện thời gian, hội học tập nâng cao trình độ cho cán n-; đồng thời tạo công phân công công việc đánh giá hiệu công việc mức độ cống hiến cán nữ; thực công tác cán nữ việc bổ nhiệm, đề bạt cán nữ góp phần thực thắng lợi mục tiêu bình đẳng giới Việt Nam 83 Tăng c-ờng biện pháp thúc đẩy nhận thức giới, trang bị kiến thøc giíi, lång ghÐp giíi cho ®éi ngị cán bộ, lÃnh đạo cấp, ngành, khắc phục định kiến giới quan niệm xà hội lạc hËu, tr¸I víi xu thÕ ph¸t triĨn cđa x· héi Đối với gia đình, cộng đồng: Phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng luôn cần tới giúp đỡ, ủng hộ gia đình, đặc biệt vai trò ng-ời chồng, mẹ chồng Sự quan tâm, chia sẻ, cảm thông động viên kịp thời giúp cho ng-ời phụ nữ yên tâm công tác, phấn đấu nhiều cho công việc phát triển nghiệp Chính quyền, đoàn thể địa ph-ơng nh- hội phụ nữ, đoàn niên, hội chữ thập đỏ, hội nông dân, cần coi trọng việc đổi làm phong phú mặt nội dung nh- hình thức tuyên truyền, phổ biến thông tin, kiến thức, hiểu biết giới bình đẳng giới nh- vai trò phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng nghiệp phát triển đất n-ớc Cộng đồng, xà hội cần có nhìn đắn hơn, chia sẻ với ng-ời phụ nữ xà hội đại Xà hội ngày thiếu vắng vai trò lÃnh đạo, quản lý cán nữ Sự thăng tiến ng-ời phụ nữ th-ớc đo mức độ phát triĨn x· héi cđa mét vïng l·nh thỉ, mét qc gia Chúng ta cần khuyến khích, động viên, giúp đỡ để phụ nữ tự tin khẳng định vị trí, vị thế, vai trò công việc, sống Đối với ph-ơng tiện truyền thông đại chúng: Các quan TTĐC cần tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền kiến thức, thông tin, pháp luật vấn đề giới bình đẳng giới cho đối t-ợng để hiệu truyền thông tới nhóm trí thức đạt đ-ợc kết cao Các ph-ơng tiện truyền thông cần hình thành trang chuyên mục vấn đề giới, bình đẳng giới nâng cao vị trí, vai trò phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng tham gia lÃnh đạo, quản lý nhà n-ớc; tổ chức thi tìm hiểu, thi viết điển hình hay vấn đề xúc 84 liên quan đến tham gia nữ nói chung hoạt động xà hội nh- vấn đề tham phụ nữ Đối t-ợng tuyên truyền, phổ biến kiến thức giới, bình đẳng giới cần tập trung nhiều vào nhóm niên, trung niên, ng-ời có trình độ học vấn thấp ng-ời có điều kiện tiếp cận với thông tin giới, bình đẳng giới, góp phần nâng cao nhận thức ng-ời dân cộng đồng vai trò phụ nữ nói chung cán nữ nói riêng Tuy nhiên cần quan tâm tới đối t-ợng tuyên truyền nhóm trí thức ng-ời có trình độ học vấn cao song cần phổ biến nhằm nâng cao hiểu biết thay đổi nhËn thøc, hµnh vi 85 ... niệm Vai trò cán nữ việc tham gia lÃnh đạo, quản lý Nhà nước Xuất phát từ định nghĩa vai trò, cán nữ, cán làm lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc nh- khuôn khổ đề tài, hiểu Vai trò cán nữ việc tham gia lÃnh... Vị trí công tác Nhận thức giới Nhận thức vai trò lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc cán nữ Về lực lÃnh đạo, quản lý cán nữ Về thuận lợi, khó khăn cán nữ công tác lÃnh đạo, quản lý Quan điểm tham gia cán. .. đạo quản lý Nhà nước vai trò làm lÃnh đạo, quản lý Nhà nước cán nữ Với cách diễn đạt này, vai trò làm lÃnh đạo, quản lý Nhà n-ớc thể vị trí 30 ng-ời cán nữ với c-ơng vị ng-ời lÃnh đạo, quản lý

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN