1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh ninh thuận

121 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -- NGUYỄN NGỌC SƠN “Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -- NGUYỄN NGỌC SƠN “Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận” Chuyên ngành: DU LỊCH (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Lƣu HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ Danh mục bảng Mở đầu Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Lý luận chung phát triển du lịch 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Vai trò Du lịch điều kiện phát triển Du lịch 23 1.1.2.1 Vai trò du lịch phát triển kinh tế xã hội 23 1.1.2.2 Các nhân tố tác động đến phát triển du lịch 24 1.1.3 Nội dung phát triển du lịch 29 1.2 Một số kinh nghiệm phát triển Du lịch số địa phƣơng học vận dụng cho Ninh Thuận 34 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương 34 1.2.2 Những học vận dụng cho Ninh Thuận 35 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở NINH THUẬN 37 2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển tỉnh Ninh Thuận 37 2.2 Điều kiện tiềm phát triển du lịch Ninh Thuận 39 2.2.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 39 2.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 41 2.2.3.Cơ sở hạ tầng 43 2.2.4 Vệ sinh môi trường 46 2.2.5 Hệ thống bưu viễn thông 46 2.2.6 Môi trường 47 2.2.7.Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn 48 2.2.8.Cơ chế sách phát triển du lịch tỉnh 56 2.2.9 Đánh giá chung điều kiện tiềm phát triển du lịch Ninh Thuận 57 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận 60 2.3.1 Số lượng khách du lịch 60 2.3.2 Doanh thu từ du lịch 63 2.3.3 Nguồn nhân lực lĩnh vực du lịch 65 2.3.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 67 2.3.5 Tình hình đầu tư cho phát triển du lịch 69 2.3.6 Công tác quản lý khai thác tài nguyên phát triển du lịch 70 2.3.7 Hoạt động marketing xúc tiến du lịch 70 2.3.8 Hoạt động kinh doanh lữ hành du lịch 71 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận 72 2.4.1.Những kết đạt 72 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 74 Tiểu kết chƣơng 76 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH NINH THUẬN ĐẾN 2020 78 3.1 Định hƣớng phát triển du lịch Ninh Thuận 78 3.1.1 Định hướng phát triển thị trường du lịch 79 3.1.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch Ninh Thuận 81 3.1.3 Định hướng phát triển điểm du lịch 85 3.1.4 Định hướng phát triển cụm du lịch 87 3.1.5 Định hướng phát triển tuyến du lịch 88 3.2 Xây dựng tiêu chủ yếu phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận 89 3.2 Số lượng khách du lịch 89 3.2.2 Độ dài thời gian lưu trú 90 3.2.3 Mức chi tiêu bình quân ngày/khách 90 3.2.4 Doanh thu du lịch 91 3.2.5 Cơng suất buồng phịng 91 3.2.6 Nhu cầu lao động 92 3.3 Đề xuất số giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh phát triển Du lịch tỉnh Ninh Thuận 93 3.3.1 Giải pháp tổ chức quản lý quy hoạch 93 3.3.2 Giải pháp đầu tư kết cấu hạ tầng sở du lịch 94 3.3.3.Giải pháp vốn đầu tư cho du lịch 96 3.3.4.Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 98 3.3.5 Giải pháp thị trường xúc tiến quảng bá du lịch 99 3.3.6 Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng KHCN đa dạng hóa sản phẩm 100 3.3.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường 102 3.3.8.Giải pháp giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức 105 3.3.9 Giải pháp liên kết hổ trợ phát triển 106 3.4 Kiến nghị 107 3.4.1 Đối với địa phương 107 3.4.2 Đối với nhà kinh doanh du lịch 110 3.4.3 Đối với quan Trung ương 111 Tiểu kết chƣơng 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 115 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - - ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BQL: Ban Quản lý DLBV: Du lịch bền vững GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HĐND: Hội đồng nhân dân INCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới LHQ: Liên hợp quốc NGO: Các tổ chức phi phủ SNV: Tổ chức phát triển Hà Lan TMDL: Thương mại Du lịch TNDL: Tài nguyên du lịch UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hợp quốc UBND: Ủy ban Nhân dân USD: Đô la Mỹ HH: Hiện hành DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Biểu đồ: Nội dung biểu đồ Trang Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.1 Khách du lịch quốc tế đến Ninh 61 Thuận năm 2005 – 2012 Biểu đồ 2.2 62 Thuận năm 2005 – 2012 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.2 Khách du lịch nội địa đến Ninh Biểu đồ sở lưu trú địa bàn tỉnh Ninh Thuận 2005-2012 68 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Bảng Bảng 2.1 Nội dung bảng Trang Hiện trạng khách đến Ninh Thuận giai đoạn 60 2005-2012 Bảng 2.2 Một số tiêu kinh tế tỉnh Ninh Thuận giai 63 đoạn 2005-2012 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Lao động ngành du lịch Ninh Thuận giai 66 đoạn 2005 – 2012 Bảng 3.1 Dự kiến khách du lịch đến năm 2020 Ninh 90 Thuận Bảng 3.2 Dự báo mức chi tiêu bình quân khách du 91 lịch Ninh Thuận Bảng 3.3 64 đoạn 2005-2012 Bảng thu nhập du lịch tỉnh Ninh Thuận, giai Bảng 3.4 Dự báo mức doanh thu từ du lịch Ninh Thuận đến năm 2020 91 Dự báo nhu cầu khách sạn Ninh Thuận đến 92 năm 2020 Bảng 3.5 Dự báo nhu cầu lao động ngành Du lịch Ninh Thuận 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển văn minh nhân loại, hoạt động du lịch ngày trở thành nhu cầu thiếu đời sống xã hội Hoạt động du lịch ngày phát triển mạnh mẽ, nói bùng nổ du lịch toàn giới, hút tất người trái đất theo “dòng thác” du lịch với chiều hướng sôi động không ngừng Bởi du lịch coi mũi nhọn việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Ở nước phát triển, hoạt động du lịch đường ngắn hiệu nhằm nhanh chóng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tại châu Á, ngày du lịch thị trường đầy triển vọng, đem lại điều may mắn cho di sản văn hóa giới thể loại sinh hoạt văn hóa Tuy nhiên, phồn thịnh mà ngành Du lịch mang lại cho kinh tế đất nước kèm theo điều lo lắng là: Liệu phát triển bền vững tương lai mà không làm xuống cấp tài sản vô giá khơng? Sự du nhập ạt thể dạng sinh hoạt văn hóa khác tác động mạnh đến truyền thống văn hóa quốc gia, làm mai giá trị tinh thần, giá trị văn hóa quốc gia Du lịch phát triển cách bừa bãi mối đe dọa môi trường thiên nhiên, tác nhân lan truyền dịch bệnh Ở Việt Nam nay, du lịch trở thành xu chủ đạo chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước quan tâm Xu thể Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII: “Phát triển du lịch tương xứng với tiềm du lịch to lớn đất nước theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái mơi trường xây dựng chương trình điểm du lịch hấp dẫn văn hóa, di tích lịch sử khu danh lam thắng cảnh”[32,tr.194] Trong công xây dựng đất nước, Đảng Nhà nước xác định “Phát triển du lịch hướng chiến lược quan trọng đường lối phát triển kinh tế-xã hội nhằm góp phần thực cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước…” (Chỉ thị 46/CT-TW Ban Bí Thư 10 khu chức với hệ thống xử lý nước thải, đảm bảo nồng độ chất ô nhiễm nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn QCVN 14:2008/BTNMT trước thải môi trường Chuẩn bị tốt điều kiện để ứng phó kịp thời với cố gây ô nhiễm môi trường nước xăng dầu Thường xuyên quản lý chặt chẽ môi trường nước mặt bãi tắm, thực biện pháp phịng chống nhiễm nước bãi tắm, chuẩn bị tốt điều kiện cần thiết để xử lý ô nhiễm nước bãi tắm xảy Đối với sông, hồ, kênh rạch thường xuyên tổ chức nạo vét bảo đảm khả điều hịa nước, tránh phát sinh mùi nhiễm mỹ quan Tất sở kinh doan dịch vụ ven biển phải đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, tuyệt đối không xả nước thải sơng, biển hình thức Đối với môi trường nước ngầm: Nguồn nước ngầm địa bàn tỉnh Ninh Thuận nhìn chung hạn chế, cần xây dựng hệ thống liệu trữ lượng chất lượng nước ngầm địa bàn tỉnh, giúp cho công tác quản lý khai thác sử dụng theo quy hoạch Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho toàn dân tầm quan trọng nguồn nước ngầm ý thức trách nhiệm việc khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn nước, bảo vệ nguồn nước ngầm không bị ô nhiễm Đối với môi trường khơng khí: Ninh Thuận nằm vùng khơ hạn nước, khí hậu gió mùa điển hình với đặc trưng khơ nóng gió nhiều Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm hướng gió để bố trí hợp lý sở sản xuất cơng nghiệp có khí thải, đảm bảo cho khu du lịch, bãi tắm khu dân cư tập trung không bị ô nhiễm khí thải 3.3.8 Giải pháp giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức Tích cực đào tạo nguồn nhân lực làm công tác bảo vệ môi trường: Đội ngũ cán quản lý phải hiểu biết pháp luật, sách qui định cụ thể bảo vệ môi trường Đội ngũ cán kỹ thuật môi trường phải đào tạo, tập huấn, cập nhật thông tin, có khả tiếp nhận cơng nghệ mới, đại việc xử lý cố môi trường 107 Thực tốt công tác đào tạo giáo dục du lịch: Xây dựng đội ngũ quản lí giỏi chun mơn, giàu kinh nghiệm để đưa định hướng, định có tính hiệu công tác phát triển du lịch góp phần vào việc bảo vệ mơi trường ngày hiệu Thường xuyên tuyên truyền, vận động người dân địa phương tham gia bảo vệ môi trường Tăng cường giáo dục, ý thức du khách đến cơng tác bảo vệ mơi trường Nâng cao trình độ văn hóa du lịch, trình độ giao tiếp ứng xử du khách nơi, lúc Tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn giáo dục phổ cập du lịch đến toàn dân, nâng cao ý thức trách nhiệm cho toàn dân bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Đặc biệt đưa chương trình bảo vệ mơi trường vào cấp học nhi đồng, cấp 1, cấp 2, Phổ thông trung học mầm non tham gia việc gìn giữ, bảo vệ mơi trường tương lai Dựng pano giáo dục ý thức văn minh du lịch khu vực trung tâm tỉnh (thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, thị trấn Khánh Hải, Phước Dân, Tân Sơn) đầu mối giao thông 3.3.9 Giải pháp liên kết hổ trợ phát triển Hợp tác lĩnh vực quy hoạch, kêu gọi đầu tư: TP.HCM hỗ trợ tổ chức hội nghị kêu gọi đầu tư, hội thảo chuyên đề phát triển du lịch TP.HCM; tổ chức cho doanh nghiệp phóng viên báo, đài khảo sát địa điểm có dự án kêu gọi đầu tư du lịch tỉnh Ninh Thuận như: Vườn Quốc gia Núi Chúa, khu du lịch Ninh Chữ - Bình Sơn, Vịnh Vĩnh Hy, tháp Poklong Garai, Hợp tác xúc tiến, quảng bá du lịch: tổ chức trao đổi, học tập kinh nghiệm xúc tiến phối hợp tham gia hội thảo, hội chợ triển lãm, kiện, lễ hội hai địa phương; giới thiệu tuyên truyền du lịch hai địa phương phương tiện truyền thông báo, đài Hợp tác phát triển sản phẩm du lịch: thường xuyên cung cấp thơng tin điểm du lịch, chương trình tour sản phẩm du lịch địa phương để giới thiệu đến doanh nghiệp nước; liên kết để xây dựng 108 tour kết nối tuyến TP.HCM - Ninh Thuận - Miền Đông Nam Bộ - Các tỉnh miền trung Tây Nguyên Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực: TP.HCM cung cấp thơng tin, hỗ trợ tài liệu khóa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ TP.HCM tổ chức; hỗ trợ, phối hợp tham gia xây dựng chương trình đào tạo giới thiệu giảng viên phối hợp tổ chức thực khóa đào tạo quản lý khách sạn, quản lý lữ hành, du lịch sinh thái phát triển bền vững,… địa phương 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với địa phương 3.4.1.1 Kiến nghị người dân địa phương Xây dựng ý thức phát huy tính ưu việt sẵn có người dân xứ hiền hòa, mến khách tạo ấn tượng ban đầu lâu dài tính cách đặc thù, lịng hiếu khách, vùng miền bình yên mến khách với du khách, người dân đóng vai trị chủ động xây dựng cảnh quan mơi trường, nơi thực thành phố xanh, sạch, đẹp Xây dựng ý thức, tuyên truyền, giáo dục vận động người dân xây dựng, bảo vệ tự hào vẻ đẹp tự nhiên vốn có Ninh Thuận, mơ hình kinh tế lấy du lịch làm trọng điểm để phát triển kinh tế địa phương 3.4.1.2 Kiến nghị ngành du lịch địa phương Cần nghiên cứu, tham mưu giúp việc cho địa phương thực quy hoạch quản lý quy hoạch lĩnh vực du lịch, trọng số địa phương trọng điểm, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm Chú trọng đến du lịch mang tính đặc thù vùng miền núi với lợi cảnh quan thiên nhiên,tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn Xây dựng môi trường du lịch theo hướng phát triển bền vững, đặc biệt quan tâm công tác khôi phục, nâng cấp, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên đảm bảo môi trường kinh doanh dịch vụ - du lịch lành mạnh, văn minh đô thị 109 Cần kiểm tra lại hệ thống đánh giá tiêu chuẩn sở kinh doanh lưu trú tiến hành thẩm định lại toàn sở lưu trú nhằm rà soát, đánh giá lại chất lượng, kiên hạ hạng, cấp sở không đảm bảo yêu cầu loại hạng, chí đình hoạt động sở khơng đủ điều kiện, hoạt động kinh doanh bền vững… Có biện pháp hỗ trợ hướng dẫn sở kinh doanh áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng dịch vụ, tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý, tổ chức khảo sát lấy ý kiến bình chọn khách hàng chất lượng dịch vụ phục vụ lưu trú, nhà hàng, điểm mua sắm, dịch vụ ẩm thực đạt tiêu chuẩn đạt chất lượng phục vụ giúp du khách có sở để lựa chọn định điểm dừng chuyến Xây dựng sách quản lý giá sở kinh doanh có sách uyển chuyển, linh động với chương trình giảm giá kích cầu du lịch theo mùa du lịch Tham mưu quy hoạch đẩy mạnh công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch quản quản lý nhà nước du lịch đội ngũ lãnh đạo, nhân viên doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch đảm bảo đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch giúp sở, doanh nghiệp có điều kiện, hội tiếp cận với nhà đầu tư, liên kết du lịch, trao đổi kinh nghiệm đổi hoạt động kinh doanh Tăng cường hiệu cơng tác quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn toàn tỉnh Củng cố phát huy vai trò ban lãnh đạo phát triển du lịch tỉnh; tăng cường hiệu hoạt động Hiệp hội Du lịch 3.4.1.3 Kiến nghị quan chức địa phương Định hướng xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm năm cần rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển vùng, lĩnh vực đến năm 2015 định hướng đến 2020 Tăng cường phân bổ nguồn lực ngân sách nhà nước hỗ trợ đầu tư cho phát triển kinh tế du lịch tăng cường đầu tư cho chương trình phúc lợi an sinh xã hội tỉnh, huy động sức đóng góp từ phía 110 người dân địa phương chương trình mang lại phúc lợi an sinh xã hội chung cho địa phương Tiếp tục chương trình sách hỗ trợ phát triển kinh tế du lịch địa phương cho đơn vị có đăng ký thương hiệu, đơn vị xét chọn bình bầu khách hàng thuế, ưu đãi đổi hình thức vốn, ưu đãi cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại… Phê duyệt quy hoạch định hướng phát triển kinh tế xã hội ngành du lịch Ninh Thuận, chiến lược quy hoạch tổng thể phát triển làng nghề sản phẩm tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch xuất khẩu, chiến lược phát triển, đăng ký quảng bá thương hiệu du lịch Ninh Thuận thị trường nước đến năm 2020 trọng đến mục tiêu phát triển bền vững Xây dựng đề án cải cách thủ tục hành theo hướng minh bạch, rõ ràng nhằm tạo thuận lợi cho công dân, tổ chức giải nhu cầu thủ tục hành cần thiết, hạn chế đến mức thấp tình trạng sách nhiễu cố tình làm trái pháp luật cấp, ngành Đổi công tác tổ chức cán nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng thực thi thể chế kinh tế thị trường, đảm bảo hiệu lực hiệu quản lý nhà nước tất lĩnh vực Quy hoạch nguồn cán bộ, xây dựng kế hoạch đào tạo sử dụng cán cách hệ thống nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình Tiếp tục đẩy nhanh để hồn thiện hệ thống hạ tầng giao thông phục vụ du lịch: đường cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông nội thành, nội thị, hạ tầng giao thông nội thành Phan Rang - Tháp Chàm hợp lý Tổ chức bến bãi đậu xe phục vụ nhân dân du khách Tập trung xây dựng tuyến du lịch từ phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên (gắn với đường di sản), miền Đông – Tây Nam nối tour du lịch quốc tế, khu vực Trồng nhiều xanh thành phố, phối hợp có phân công chịu trách nhiệm người dân trồng, tự chăm sóc xanh chung quanh nơi cơng cộng khu vực quản lý 111 Hỗ trợ xây dựng, khôi phục làng nghề truyền thống, đồng thời tổ chức thi sáng tạo sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phục vụ du lịch nhằm tạo nhiều sản phẩm đặc trưng địa phương phục vụ du lịch, gia tăng mức chi tiêu du khách địa phương Tổ chức lễ hội, tết với quy mô quốc gia, quốc tế số lễ hội, kiện văn hóa – du lịch khác nhằm thu hút quan tâm ý du khách, nhà đầu tư nước nước đến Ninh Thuận Tạo chế linh động, nhạy cảm sách thu hút đầu tư triển khai thực dự án cụ thể đẩy mạnh công tác xúc tiến để thu hút vốn đầu tư vào khu vực Ninh Thuận theo phương thức chủ quản lý nhiều nhà đầu tư 3.4.2 Đối với nhà kinh doanh du lịch Phát huy tính ưu việt sẵn có người dân xứ hiền hịa, mến khách, kinh doanh hợp lý, hợp lệ, tạo ấn tượng ban đầu lâu dài tính cách đặc thù, xây dựng ý thức tốt quan hệ doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh du lịch hộ buôn bán thường xuyên với du khách Ninh Thuận ngày biết đến nhiều không cảnh quan thiên nhiên, giá trị nhân văn mà phục vụ chu đáo hệ thống phục vụ du lịch chuyên nghiệp Chú trọng nhận thức chiến lược đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, trọng tăng cường sản phẩm đặc trưng địa phương Xây dựng kế hoạch chiến lược nâng cao công tác huấn luyện, trau dồi kỹ phục vụ nhân viên du lịch, nhà quản lý phục vụ yêu cầu du khách theo hướng chun mơn hóa, chun nghiệp hóa… Chú trọng thực đầu tư du lịch theo quy hoạch chung Chú ý xây dựng sở vật chất đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng ngành du lịch, trọng xây dựng chất lượng dịch vụ du lịch bên cạnh phải giữ gìn, tơn tạo làm bật vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên Chú trọng vệ sinh không sở, người, vật chất, môi trường, cảnh qua, mà nơi cơng cộng, an tồn, thực phẩm phục vụ khách Xây dựng đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu định hình chiến lược kinh doanh du lịch, nâng cao lực sản phẩm dịch vụ phục vụ chỗ xuất 112 3.4.3 Đối với quan Trung ương Đối với Chính phủ, Bộ kế hoạch đầu tư, Bộ tài hỗ trợ kinh phí quy hoạch chỉnh trang đô thị, quy hoạch sở hạ tầng với trọng điểm khu vực Ninh Thuận Đối với phận quản lý chức cấp du lịch, Bộ Tài hỗ trợ kinh phí tu bảo dưỡng cơng trình kiến trúc văn hóa di tích lịch sử thắng cảnh cơng nhận Đối với Chính phủ, Bộ xây dựng, Bộ giao thơng vận tải hỗ trợ chuyên môn, lập quy hoạch thành phố Phan Rang - Tháp Chàm trung tâm nghỉ mát, nghỉ dưỡng hội nghị hội thảo Việt Nam khu vực Đối với Chính phủ Bộ, ngành cấp TW hỗ trợ sách ưu đãi phát triển kinh tế du lịch địa phương có tiềm cịn nhiều khó khăn kinh tế, nguồn thu thu hút vốn Tiểu kết chương 3: Như để phát triển du lịch Ninh Thuận theo hướng lâu dài cần phải có định hướng phát triển thị trường sản phẩm du lịch chủ yếu mà cụ thể phải tạo sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn, mang ấn tượng địa phương phải thân thiện với mơi trường Ngồi ra, cần có định hướng đầu tư phát triển du lịch cách rõ rệt để từ làm địn bẩy cho ngành Du lịch địa phương phát triển Cần có nhiều giải pháp tồn diện, dài kinh tế, văn hố – xã hội mơi trường phát triển ngành Du lịch tỉnh theo hướng bền vững Trong số giải pháp cần đưa lên hàng đầu phải triển khai thực từ là: Bảo tồn nguồn tài nguyên địa phương, đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư, khuyến khích người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Để thực giải pháp đề xuất, luận văn đưa kiến nghị với địa phương, doanh nghiệp quan nhà nước Trung ương hỗ trợ chế, sách, kinh phí điều kiện khác để tăng tính khả thi 113 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đánh giá nguồn lực phát triển du lịch; đánh giá thực trạng khả khai thác tài nguyên du lịch; thực trạng phát triển ngành du lịch; định hướng phát triển du lịch Ninh Thuận quan điểm phát triển bền vững…, đề tài đưa số kết luận sau: Thứ nhất: Ninh Thuận địa phương có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển du lịch nói riêng dải ven biển Miền trung nước Ngành Du lịch địa bàn tỉnh Ninh Thuận trình phát triển nhanh, bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Sự phát triển thể qua hầu hết tiêu phát triển ngành thời gian qua như: Các tiêu số lượng khách du lịch, thu nhập du lịch, tổng sản phẩm tỷ trọng GDP du lịch cấu kinh tế, nguồn nhân lực ngành du lịch, hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch, lĩnh vực đầu tư Thứ hai: Tỉnh Ninh Thuận có hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội tương đối xây dựng đồng có chất lượng, hệ thống giao thông đường Với mạng lưới giao thông đường đầu tư nâng cấp mà trọng tâm quốc lộ 27A, quốc lộ 1A hệ thống tỉnh lộ…, trước mắt đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Tuy nhiên so với yêu cầu phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu vực hệ thống cấp thoát nước; hệ thống xử lý chất thải; hệ thống nhà ga, bến cảng v.v cần phải đầu tư nhiều Thứ ba: Ninh Thuận có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng phong phú, có vườn quốc gia Núi Chúa Phước Bình – nơi độc vơ nhị có hệ sinh thái khơ hạn rừng khơ SAVAN, ngồi cịn có hệ thống di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, làng nghề đặc sắc Những tiềm tài nguyên du lịch cho 114 phép Ninh Thuận phát triển sản phẩm du lịch có tính đặc trưng du lịch tham quan nghiên cứu, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái Nhưng thời gian qua, tiềm du lịch địa bàn chưa quản lý, khai thác sử dụng cách hợp lý hiệu Sự chồng chéo ngành, cấp công tác quản lý khai thác tài nguyên ảnh hưởng lớn đến công tác quy hoạch phát triển du lịch công tác đầu tư bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch Do vậy, nhiều tài nguyên du lịch địa bàn chưa đầu tư khai thác, ngược lại nhiều tài nguyên du lịch lại bị khai thác tải gây nên cân đối khai thác ảnh hưởng đến khả phục hồi ảnh hưởng đến môi trường Công tác quy hoạch điểm tài nguyên du lịch quan trọng, đặc biệt khu vực có chồng chéo ngành khai thác chưa quan tâm mức, chưa có chiến lược tổng thể việc đầu tư bảo tồn tơn tạo tài ngun du lịch, dẫn đến tình trạng nhiều điểm du lịch bị xuống cấp giảm tính hấp dẫn Đây yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình phát triển du lịch địa phương Thứ tư: Sự phát triển ngành du lịch Ninh Thuận thời gian qua mang lại hiệu to lớn mặt kinh tế - xã hội cho địa phương nói Tuy nhiên, phát triển cịn mang tính tự phát mà chưa theo chiến lược tổng thể, quy hoạch tổng thể , nên việc quản lý khai thác tài nguyên tải nhiều nơi, vượt khả chịu đựng tài nguyên Từ việc khai thác q tải dẫn đến suy thối xuống cấp môi trường nhiều nơi Hầu hết tiêu môi trường khu vực vượt mức cho phép nhiều lần, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển ngành Du lịch Thứ năm: Dựa kết nghiên cứu tổng thể cở lý luận thực tiễn phát triển du lịch Ninh Thuận; nguồn lực phát triển du lịch; thực trạng phát triển du lịch quan điểm lâu dài…, Luận văn đưa số định hướng phát triển du lịch (cả không gian lãnh thổ lĩnh vực ngành) Ninh Thuận theo 115 hướng phát triển lâu dài, nhằm khai thác có hiệu bền vững nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường Thứ sáu: Qua kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch tỉnh Ninh Thuận như: Hồn thiện sách; đẩy mạnh đầu tư; phát triển thị trường xây dựng sản phẩm du lịch; Tăng cường tuyên truyền, quảng bá xúc tiến; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế; nâng cao hiệu quản lý nhà nước du lịch; bảo vệ tài nguyên môi trường, đảm bảo phát triển du lịch bền vững; hỗ trợ khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động du lịch Để giải pháp nêu có tính khả thi, Luận văn đưa kiến nghị với tỉnh Ninh Thuận Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Thuận; với quyền địa phương, với cơng ty du lịch; với sở đào tạo du lịch công việc cụ thể hỗ trợ cho việc thực giải pháp 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thúy Anh (chủ biên - 2011), giáo trình “Du lịch văn hóa – vấn đề lý luận nghiệp vụ”, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vịng đời người Chăm Bàlamơn Ninh Thuận - Luận án tiến sỹ - Viện Văn hóa thơng tin Phan Quốc Anh (2002) Bàn Tết người Chăm, Tạp chí Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số tỉnh Ninh Thuận Nguyễn Từ Chi, (1996) Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB VHTT, Tạp chí Văn hố nghệ thuật Hà Nội Tạp chí "Người đưa tin UNESCO", số 11-1989, tr Nguyễn Văn Dân ( 2009 )Con người văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, NXB khoa học xã hội, Hoàng Duy, Hội thảo quốc tế “Hướng tới việc phát triển bền vững du lịch văn hóa dựa cộng đồng”, Báo Tuổi Trẻ, 2007 Lam Giang (1970) Panduranga sơn xuyên Ninh Thuận Nguyễn Hồng Giáp ( 2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ, TPHCM 10 Nguyễn Văn Giàu (2007) “ Ninh Thuận sau 20 năm đổi phát triển”, Tạp chí Cộng Sản (775) 11 Đỗ Thanh Hà (2004) “ Bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc thiểu số giai đoạn nay”, Tạp chí Cộng Sản (16) tr,49-52 12 Lê Trung Hoa, Nguyễn Ngọc Nam, Thành Phần, Trần Đình Thân, Ngơ Văn Doanh, Đình Hy, Jaya Caraih, Nguyễn Thanh Hải, Sakaya (2002), Ninh Thuận xưa nay, Tạp chí Xưa (128), tr 15-39 117 13 Tổng cục thống kê (2001), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999kết điều tra toàn bộ, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Đinh Trung Kiên, Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 15 Đinh Trung Kiên, ( chủ biên – 2001) Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB đại học Quốc Gia, Hà Nội 16 Luật Du lịch (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Pháp lệnh du lịch (1999) , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nuyễn Hải Liên (1999), Vai trò âm nhạc lễ hội dân gian Chăm Ninh Thuận, Viện Âm nhạc, NXB Âm nhạc, Hà Nội 19 Phạm Trung Lương (chủ biên - 2002 ), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Phạm Trung Lương, 1997 Đánh giá tác động môi trường phát triển du lịch Việt Nam, Trung tâm KHTN & KHQG Hà nội 21 Phạm Trung Lương (chủ biên – 2002 ), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lưu ( Tác giả - 2009) Thị trường Du lich NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 23 Hà Gia Minh Tống Minh Tân (2005) “Di sản Chăm Ninh Thuận”, Tạp chí An ninh Du lịch ( Số 5, tr.12) 24 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội, 2001 25 Thu Trang Cơng Nghĩa (2001) , Du lịch văn hóa Việt Nam , NXB Trẻ,TP Hồ Chí Minh 26 Trần Nhạn, Du lịch Kinh doanh du lịch, NXB VHTT, Hà Nội 118 27 Trần Nhoãn (2002) Về hiệu kinh tế xã hội văn hóa qua hoạt động du lịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật - số 4, tr.14-15 28 Trần Nhỗn (2003), Đa dạng hóa hoạt động di tích – lễ hội qua đường du lịch, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật- số tr.58-60 29 Lưu Quốc Sĩ (chủ biên – 1996 ), Văn hóa du lịch (tập đề cương giảng tư liệu nghiên cứu văn hóa du lịch), Trường đại học Văn Hóa, Hà Nội 30 Võ Thị Thắng, “Pháp lệnh Du lịch – sở vững cho du lịch Việt Nam bước sang kỷ XXI”, Tạp chí Người đại biểu nhân dân số 86 ( 3-1999) 31 Đặng Quang Thành (2000) Phát huy sắc văn hóa dân tộc kinh doanh du lịch, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 32 Đặng Quang Thành, Dương Ngọc Phương, (chủ biên – năm 2000) Phát huy sắc văn hóa dân tộc kinh doanh du lịch, NXB Trẻ, TPHCM, 33 Trần Đức Thanh (2000) , Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Ngọc Thêm, (chủ biên – 2001) Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TPHCM 35 Đồn Thị Thanh Thúy - Mối quan hệ văn hóa du lịch thời kỳ đổi nước ta nay- Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Văn hóa học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Nguyễn Đình Tư, Non nước Ninh Thuận, NXB SSM , Sài Gòn 37 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên -1997 ), Điạ lý du lịch, NXB Tp.HCM 38 Hoàng Vinh ( Chủ biên - năm 1996.), Một số vần đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên - 2009) Tài nguyên du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội 119 40 Ban dân tộc miền núi tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo tình hình dân tộc miền núi tỉnh Ninh Thuận, số 208/BC-DTMN, Ninh Thuận 41 UBND Tỉnh Ninh Thuận ( 2008) Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội năm 2008, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2009, Ninh Thuận 42 UBND Tỉnh Ninh Thuận (2007), Đề cương dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020, Ninh Thuận 43 UBND Tỉnh Ninh Thuận (2007), Báo cáo việc bảo tồn phát triển làng nghề, Ninh Thuận 44 UBND Tỉnh Ninh Thuận (2003), Quy hoạch phát triển Du lịch Ninh Thuận đến 2010, Ninh Thuận 45 Tỉnh uỷ Ninh Thuận, Báo cáo tổng kết tình hình thực thông tri 03TT/TW công tác đồng bào Chăm… 46 Sở VH,TTDL Ninh Thuận, Báo cáo hoạt động văn hóa, thể thao du lịch năm 2009 Phương hướng, nhiệm vụ năm 2010 47 Sở VH,TTDL Ninh Thuận, Kế hoạch phát triển ngành du lịch năm giai đoạn 2011-2015 48 Cục Thống kê tỉnh Ninh Thuận (2005), Niên giám thống kê, Phan RangTháp Chàm, Ninh Thuận 120 Lƣợt đồ du lich Ninh Thuận 121 ... tiễn phát triển du lịch; Chƣơng Thực trạng phát triển du lịch Ninh Thuận thời gian vừa qua; Chƣơng Một số giải pháp phát triển du lịch Ninh Thuận 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỂN VỀ PHÁT TRIỂN... dài ngành Du lịch 1.2 Một số kinh nghiệm phát triển Du lịch số địa phƣơng học vận dụng cho Ninh Thuận 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch số địa phương Từ kinh nghiệm phát triển du lịch số địa... nội tỉnh tuyến du lịch liên tỉnh Tuyến du lịch tuyến du lịch tổng hợp với điểm du lịch có chức khác (du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch thể thao,…) tuyến du lịch chuyên đề với điểm du lịch

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:21