Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HỒNG TỊNH THỦY NGHIÊN CỨU CHỮ NƠM VÀ TIẾNG VIỆT QUA VĂN BẢN TRÌNH QUỐC CƠNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM THI TẬP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG TỊNH THỦY NGHIÊN CỨU CHỮ NÔM VÀ TIẾNG VIỆT QUA VĂN BẢN TRÌNH QUỐC CƠNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM THI TẬP Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn khoa học: TS.Lã Minh Hằng Hà Nội-2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn của đề tài 10 Lịch sử vấn đề 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đóng góp của luận văn 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Quy ƣớc trình bày 15 Bố cục luận văn 16 Chương I: TQCNBKTT – TÁC GIA VÀ TÁC PHẨM 18 1.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm 18 1.1.1 Cuộc đời của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm 18 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm 20 1.2 Văn Bạch Vân am thi tập 20 1.2.1 Tình hình văn 20 1.2.2 Giới thiệu tác phẩm TQCNBKTT, kí hiệu AB.635 28 Chương II: TQCNBKTT - ĐẶC TRƢNG VỀ VĂN TỰ 34 2.1 Đơi nét chữ Nơm trƣớc thời kì Lê - Mạc 34 2.2 Đặc điểm cấu tạo chữ Nôm TQCNBKTT 38 2.2.1 Mơ hình cấu tạo chữ Nôm 38 2.2.2 Tiêu chí thống kê phân loại 40 2.2.3 Kết thống kê, phân loại 42 2.3 Cách ghi cách viết chữ Nôm 62 2.3.1 Dấu ấn thời đại TQCNBKTT thể qua cách dùng chữ Nôm 62 2.3.2 Chữ Nơm TQCNBKTT có nhiều cách viết cách đọc 63 2.3.3 Hiện tƣợng song tồn chữ Nôm cũ/ 72 Chương III: TIẾNG VIỆT LỊCH SỬ TRONG TQCNBKTT 75 3.1 Ngữ âm tiếng Việt thể qua cách ghi chữ Nôm văn 75 3.1.1 Dấu vết phụ âm đầu tiếng Việt thể qua văn 76 3.1.2 Dấu vết phụ âm đầu tiền Hán Việt thể qua văn 86 3.1.3 Dấu vết vần Việt cổ vần tiền Hán Việt thể qua văn bản87 3.2 Từ Việt cổ 93 3.2.1 Từ Việt cổ khơng cịn sử dụng tiếng Việt đại 93 3.2.2 Từ Việt cổ sử dụng tiếng Việt đại, nhƣng ý nghĩa mờ tồn từ song âm tiết 94 3.2.3 Từ láy TQCNBKTT 95 3.3 Bảng thống kê từ cổ văn TQCNBKTT (AB.635) 98 KẾT LUẬN 108 Về tình hình văn chép 109 Về đặc điểm chữ Nôm 110 Về cách ghi tiếng Việt 111 Hƣớng mở của luận văn 112 TÀI LIỆU KHẢO………………………………………………… 97 Phụ lục I: BẢNG SO SÁNH AB.635 VÀ AB.309 Phụ lục II: CÁC LOẠI CHỮ NƠM Phụ lục III: TRÍCH PHIÊN ÂM CHÚ THÍCH THAM MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ kỉ XII, dƣới sƣ̣ thúc đẩ y của nhiề u yế u tố khách quan và chủ quan, văn học viết sử dụng ngôn ngữ dân tộc bƣớc đầu đƣợc xây dựng Đây đƣơ ̣c xem cột mốc quan trọng chứng tỏ vai trò của tiếng Việt ngày chiếm ƣu đời sống xã hội Mặc dù chữ Nôm tiếng Việt không đƣợc coi ngôn ngữ văn tự chính thống, quan phƣơng, song mơi trƣờng hành chức của khơng ngừng đƣợc mở rộng nhƣ̃ng thế kỉ tiế p sau đó Chữ Nôm không chỉ đƣơ ̣c ngƣời Viê ̣t sƣ̉ du ̣ng các giao dich ̣ dân sƣ̣, ghi chép kinh điể n Phâ ̣t giáo… mà cịn đƣợc dùng làm cơng cụ để sáng tác văn ho ̣c với nhƣ̃ng tác phẩ m có giá tri ̣cao nề n văn ho ̣c cổ điể n Viê ̣t Nam Bên ca ̣nh đó , viê ̣c mô tả nghiên cứu tiếng Việt từ kỉ XIX trở trƣớc thông qua văn Nôm công việc đƣợc nhiề u nhà nghiên cƣ́u ý khoảng 30 năm trở lại Có thể kể đến vài cơng trình tiêu biểu nhƣ: Chữ Nôm nguồn gốc - cấu tạo - diễn biến (Đào Duy Anh, 1975), Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa (Trần Xuân Ngọc Lan, 1985), Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua giải âm Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh (Hoàng Thị Ngọ, 1999), Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua văn Thiên Nam ngữ lục (Nguyễn Thị Lâm, 2006), Đoạn trường tân (Nguyễn Tuấn Cƣờng, 2003), Nghiên cứu Lê triều ngự chế quốc âm thi (Phạm Thị Chuyền, 2007)… Hƣớng nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua tƣ liệu thành văn đạt đƣợc thành tựu định Đi theo hƣớng này, luận văn tiến hành nghiên cứu đặc điểm chữ Nôm tiếng Việt lịch sử qua văn Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập của Trạng Trình Ngũn Bỉnh Khiêm Nhắ c đế n Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắ c đế n mô ̣t nhà văn hóa lớn của dân tô c̣ Tài nhân cách của ơng có ảnh hƣởng mạnh mẽ suốt thế kỉ XVI – thế kỉ mang nhiề u biế n đô ̣ng chính tri ̣trong lich ̣ sƣ̉ đấ t nƣớc Nhƣng bên ca ̣nh đó ơng cịn nhà thơ tiêu biểu của nề n văn ho ̣c trung đa ̣i (thế kỉ X VI) với hàng ngàn thơ chữ Hán chữ Nơm có giá trị để lại cho hâ ̣u thế Viê ̣c tìm hiể u thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm nói chung và thơ chƣ̃ Nôm của ông nói riêng ngày thu hút quan tâm của nhiều học giả, bởi tác phẩ m của ông mang phong thái đă ̣c trƣng của thời kì Lê Trung Hƣng - thời kì cả văn tƣ̣ lẫn ngƣ̃ âm Tiế ng Viê ̣t trải qua nhiề u biế n đổ i lớn để dần bƣớc vào giai đoạn ổn định , phát triển Với số lƣợng thơ lớn đƣơ ̣c ghi bằ ng văn tƣ̣ dân tơ ̣c , Trình quốc cơng Nguy ễn Bỉnh Khiêm thi tập đƣơ ̣c đánh giá cao về phong cách sáng tác cũng nhƣ chấ t liê ̣u thơ ; thực nguồn tƣ liệu q để góp phần tìm hiểu đ ặc điểm chữ Nôm tiếng Việt kỉ XV – XVI Với lí thiết thực đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài: Nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt qua văn Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập làm luận văn Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua việc khảo cứu Trình quốc công Nguy ễn Bỉnh Khiêm thi tập, luận văn góp phần làm rõ vấn đề văn học của tác phẩm, cung cấp văn khả tín cho việc nghiên cứu thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm Luận văn mang đến nhìn hồn chỉnh kiểu loại chữ Nôm mà văn sử dụng, đồng thời sâu tìm hiểu đặc điểm chữ Nơm tiếng Việt tác phẩm, nhằm góp phần nghiên cứu chữ Nôm nhƣ vấn đề ngữ âm từ vựng cổ Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Với mục đích nêu trên, hi vọng đề tài có đóng góp cho việc tìm đặc điểm cấu tạo chữ Nôm, ngữ âm tiếng Việt cách ghi từ cổ Trình quốc cơng Nguy ễn Bỉnh Khiêm thi tập Kết khảo cứu của luận văn góp phần tìm hiểu cấu trúc chữ Nôm, hiểu sâu lịch sử tiếng Việt, đóng góp hữu ích cho việc dạy học chữ Nôm nhƣ tiếng Việt, văn chƣơng Việt nhà trƣờng Các phân tích đặc điểm chữ Nôm thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, bảng phân loại chữ Nơm phụ lục của luận văn đóng góp cho việc nghiên cứu chữ Nôm đồng đại lịch đại Ở mức độ cho phép, luận văn tiến hành so sánh đối chiếu chữ Nôm, từ vựng cổ văn trƣớc sau Từ đƣa nhận định giúp khẳng định giá trị của văn việc nghiên cứu chữ Nôm tiếng Việt lịch sử Lịch sử vấn đề Nguyễn Bỉnh Khiêm từ lâu đƣợc xƣng tụng nhà văn hóa lớn của Việt Nam kỉ XVI, nên đời văn nghiệp của ông từ lâu trở thành đề tài đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Trong số tập thơ Nơm của ơng, Trình quốc công Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập tập thơ Nôm đă ̣c sắ c có giá trị lớn việc nghiên cứu chữ Nôm lịch sử tiếng Việt Cho đến nay, có nhiều sách, nghiên cứu giới thiệu tập thơ nhƣ sau: - Bạch Vân thi tập, tạp chí Nam Phong, từ số 14 đến 37, năm 1918 – 1920 có in số thơ Nơm của Ngũn Bỉnh Khiêm - Hồng Xn Hãn Thi văn Việt Nam, NXB Sông Nhị trích in 14 thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Hoàng Xuân Hãn La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, tập trích in 14 thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Bài viết Nguyễn Bỉnh Khiêm, người phát ngôn đạo đức phổ thông của Paul Schneider in tập san Hiệp hội nghiên cứu Đông Dƣơng, số năm 1974 phiên Nôm Bạch Vân am thi tập chữ Quốc ngữ, có đối chiếu số Bạch Vân am thi tập của Nguyễn Bỉnh Khiêm với Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi - Năm 1939, Sở Cuồng Lê Dƣ Quốc học tùng san, đệ tập, giới thiệu Bạch Vân am thi văn tập, đồng thời phiên âm giải giới thiệu 100 thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Năm 1983, nhóm Đinh Gia Khánh Hồ Nhƣ Sơn chọn 161 thơ Nôm tuyển tập Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà xuất Văn học ấn hành - Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo dục, H.1989, Bùi Văn Nguyên phiên âm 177 thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổng tập văn học Việt Nam, tập 6, Bùi Duy Tân tuyển chọn 90 Bạch Vân quốc ngữ thi 86 Bạch vân am thi tập, đồng thời ghi rõ “Bạch Vân quốc ngữ thi có tên Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập Trình quốc cơng Bạch Vân thi tập… Chúng dựa vào phần thơ Nôm Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm của nhóm Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Hồ Nhƣ Sơn để tuyển chọn thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm vào tổng tập Nhƣng tạm gác khoảng 30 lẫn lộn với thơ ngƣời khác chọn 90 số thơ cịn lại…” Theo khảo sát khả Tổng tập văn học Việt Nam sử dụng văn AB.157 làm phiên âm lớn (Câu Lần lữa ngày qua tháng qua Trong hai AB.309 AB.635 phiên Lẩn thẩn) Thêm vào đó, so với 161 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm của nhóm Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Hồ Nhƣ Sơn chƣa rõ Tổng tập văn học Việt Nam cứ vào tiêu chí để loại bỏ 41 cịn lại Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổng tập văn học Nôm Việt Nam, tập 1, Nguyễn Tá Nhí chủ biên, có viết dài ba văn Bạch Vân am thi tập AB.157, AB.309 AB.635 đồng thời phiên âm 100 thơ Nôm Mặc dù nhóm tác giả định lựa chọn AB.635 để phiên âm Nôm, nhƣng qua khảo sát, nhận thấy việc phiên âm không dựa (bản AB.635) nhƣ nhóm tác giả Nhƣ vậy, lƣợc qua phần lịch sử vấn đề tác phẩm Bạch Vân am thi tập, ta nhận thấy viết, nhận định mà giới nghiên cứu, học giả đƣa có sức thuyết phục, sở để tác giả luận văn suy nghĩ, chọn cho hƣớng phù hợp Bên cạnh thuận lợi (do đƣợc tham khảo phiên của học giả trƣớc) Luận văn phải đối mặt với khó khăn đa phần cơng trình nghiên cứu, viết khoa học chƣa đƣa sở để tuyển dịch thơ Nôm Các dịch ... ngồi nƣớc quan tâm Những cơng trình khoa học chữ Nôm đƣợc công bố nhƣ: Một số vấn đế chữ Nôm, Lý thuyết chữ Nôm văn Nôm, Từ điển chữ Nôm, Nghiên cứu Chữ Nôm, Tự học chữ Nôm, Văn tự học chữ Nôm? ?? gắn... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HOÀNG TỊNH THỦY NGHIÊN CỨU CHỮ NƠM VÀ TIẾNG VIỆT QUA VĂN BẢN TRÌNH QUỐC CÔNG NGUYỄN BỈNH KHIÊM THI TẬP... thời ghi rõ “Bạch Vân quốc ngữ thi cịn có tên Trình quốc cơng Nguyễn Bỉnh Khiêm thi tập Trình quốc cơng Bạch Vân thi tập? ?? Chúng tơi dựa vào phần thơ Nôm Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm của nhóm Đinh