đạI học quốc gia hà nội tr-ờng đạI học khoa học xà hội nhân văn khoa xà hội học ******************** Nguyễn thành toản Ly hôn nông thôn: thực trạng, nguyên nhân hậu (Nghiên cứu tr-ờng hợp huyện bình xuyên tỉnh vĩnh phúc) Chuyên ngành: xà hội học Mà số: 60 31 30 Luận Văn thạc sÜ khoa häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS Ngun Quý Thanh hà nội - 2007 Lời cảm ơn Luận văn thạc sỹ đ-ợc hoàn thành sau sáu tháng làm việc khẩn tr-ơng nghiêm túc Vì hạn chế thời gian nh- trình độ nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót định Tác giả kính mong nhận đ-ợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Tr-ớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Quý Thanh - ng-ời đà tận tình giúp đỡ, bảo suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy công tác khoa Xà hội học - tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn Hà Nội đà truyền thụ tri thức khoa học xà hội quý báu suốt ba năm học tập Xin bày tỏ niềm cảm kích tới Tòa án Nhân dân Tối cao, Tòa án Nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc, Tòa án Nhân dân huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc, hộ gia đình c- trú huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc đà cộng tác cung cấp cho tác giả thông tin vô quý báu phục vụ cho công trình nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè thân thiết đà động viên, khích lệ mặt tinh thần tạo điều kiện thời gian nh- chi phí giúp tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội ngày 07 tháng 11 năm 2007 Tác giả Nguyễn Thành Toản Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản Mục lục Phân THứ NHấT- mở đầu I tÝnh cÊp thiÕt cđa ®Ị tµi II ý nghÜa khoa häc .5 III ý nghÜa thùc tiƠn IV Mơc ®Ých nghiên cứu .5 V Đối t-ợng, phạm vi, khách thể, mẫu nghiên cứu 5.1 Đối t-ợng nghiên cøu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Khách thể nghiên cøu 3.4 MÉu nghiªn cøu VI Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Ph-ơng pháp luận chung 6.1.1 Đoàn kết xà hội E.Durkheim- Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn 6.1.2 Lý thuyÕt xung đột- cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn 6.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 6.2.1 Ph-¬ng pháp phân tích tài liệu 10 6.2.2 Ph-ơng pháp vấn sâu 11 VII Giả thuyết nghiên cøu vµ khung lý thuyÕt 11 7.1 Giả thuyết nghiên cứu 11 7.2 Khung lý thuyÕt 12 PhÇn thø hai – néi dung chÝnh 13 Ch-ơng I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu khái niệm 13 I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1 C¸c nghiên cứu ly hôn Việt Nam 13 1.2 Các nghiên cứu ly hôn giới 15 II C¸c kh¸i niƯm 16 2.1 Gia đình 16 2.2 Hôn nhân 17 2.3 Ly h«n 18 2.4 Xung đột vợ chồng 19 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản Ch-ơng II : Thực trạng, nguyên nhân hậu ly hôn 20 I Một vài đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 II Đặc điểm tình trạng ly hôn qua phân tích hồ sơ ly hôn 22 2.1 Nguyên đơn ly hôn 22 2.2 Tuổi ly hôn phụ nữ nam giới 28 2.3 NghỊ nghiƯp cđa ng-êi ly h«n 33 2.4 Độ dài hôn nhân 34 III ph©n tÝch nguyên nhân ly hôn 39 3.1 Ngoại tình 40 3.2 Bạo lực gia đình 44 3.3 Tính tình không hỵp 48 3.4 Tình trạng vô sinh 50 3.5 M©u thuÉn d©u (rể) với gia đình nhà chồng (vợ) 52 IV Một số Hậu ly hôn .55 4.1 Hậu pháp lý 55 4.1.1 ChÊm døt quan hệ thân nhân vợ chồng 56 4.1.2 Quan hƯ cÊp d-ìng vỵ- chång sau ly h«n 57 4.1.3 Quan hƯ cha mĐ-con c¸i 58 4.1.4 Quan hệ tài sản 60 4.2 Hậu tâm lý cá nhân xà hội 62 4.2.1 Hậu tâm lý cá nh©n 62 4.2.2 HËu xà hội 64 PH¢N thø ba .68 Kết luận, giải pháp khuyến nghÞ 68 3.1 KÕt luËn 68 3.2 Giải pháp Khuyến nghị .69 Danh mục tài liệu tham khảo 72 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản PHầN THứ NHấT- mở đầu I tính cấp thiết đề tài Trong bỏo cỏo tổng kết năm 2006 Tòa án Nhân dân tối cao vấn đề nhân gia đình nước ta, tình trạng ly có xu hướng gia tăng từ năm qua năm khác, đặc biệt sau đất nước ta đổi Năm 1992, nước có 32.000 vụ ly hơn, năm 1996 43.000, năm 2001 54.479 vụ 2006 69.523 vụ Theo s liu thng kê t l ly hôn trờn tồn giới năm 2005, tỷ lệ ly cao Những nước có tỷ lệ ly cao giới Belarus 68%, Nga 65 % , Thụy Điển 64 %, Latvia 63%, Vương quốc Anh 52%, Hoa K 46% Hôn nhân gia đình hai có mối liên hệ mật thiết, gắn bó Hôn nhân sở, viên gạch xây dựng nên gia đình Quan hệ hôn nhân đ-ợc thiết lập cách tự nguyện, gia đình bền vững Ng-ợc lại, hôn nhân bị ép buộc, lạc hậu khó để xây dựng gia đình hạnh phúc Trên giới nh- n-ớc ta, quan hệ hôn nhân gia đình biến ®ỉi m¹nh mÏ Sù biÕn ®ỉi cđa x· héi kÐo theo biến đổi lớn đời sống gia đình Ly hôn t-ợng xà hội phức tạp, để lại cho cá nhân xà hội hậu nặng nề Ly hôn đ-ợc nhiều ban ngành quan tâm, nghiên cứu, có xà héi häc XÐt tõ gãc ®é x· héi häc: “ Nếu hôn nhân t-ợng bình th-ờng ly hôn t-ợng bất bình th-ờng, mặt trái hôn nhân nh-ng thiếu đ-ợc www.divorcemag.com:10/8/2007 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản quan hệ hôn nhân đà thực tan vỡ, hôn nhân không mang ý nghĩa nh- ban đầu, tình yêu hôn nhân đà chết, tồn vỏ bề ngoài, giả dối. Mặt tiến ly hôn giải phóng cho cá nhân hôn nhân họ đà thực tan vỡ Ly hôn mang đến cho họ sống Nh-ng mặt không tiến ly hôn để lại hậu nặng nề cho cá nhân cho xà hội Bởi ly hôn kéo theo phân chia tài sản, cái, chấm dứt quan hệ thân nhân vợ chồng Xà hội phải gánh chịu hậu nặng nề ly hôn xảy nh- tình trạng trẻ em phạm tội gia đình ly hôn tăng nhanh Tr-ớc thực trạng ly hôn ngày gia tăng hậu để lại nghiêm trọng nh- vậy, việc nghiên cứu tìm câu trả lời ly hôn gia tăng, nguyên nhân dẫn đến ly hôn Đây việc làm cần thiết, để giảm bớt đ-ợc tình trạng Hiện t-ợng ly hôn diễn ngày gia tăng không đô thị mà nông thôn nơi lối sống mang tính cộng đồng sâu sắc Tuy nhiên, ch-a có nhiều công trình nghiên cứu khoa học t-ợng ly hôn vùng nông thôn Đặc biệt, huyện Bình Xuyên đà đô thị hóa Bên cạnh thành đạt đ-ợc từ trình nh- tăng tr-ởng kinh tế, đời khu công nghiệp, công trình xây dựng, củng cố sở hạ tầng, huyện Bình Xuyên phải đối mặt với hàng loạt vấn đề nh- ô nhiễm môi tr-ờng, thất nghiệp, ly hôn Tr-ớc tình hình đó, muốn tìm hiểu t-ợng ly hôn huyện Bình Xuyên – tØnh VÜnh Phóc diƠn theo chiỊu h-íng nh- nào, nguyên nhân dẫn đến ly hôn hậu ly hôn Xuất phát từ lý nêu trên, định lựa chọn vấn đề ly hôn để làm Luận văn Thạc sỹ, với đề tài: Ly hôn nông thôn: thực Lê Thi, Vấn đề ly hôn, nguyên nhân xu h-ớng vận động Tạp chí Xà hội học, số 1(57), năm 1997 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản trạng, nguyên nhân hậu " (nghiên cứu huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) II ý nghĩa khoa học Với nội dung đ-ợc trình bày luận văn, mong muốn đóng góp thêm phần nhỏ vào trình nhận thức khái niệm hôn nhân, gia đình ly hôn III ý nghĩa thực tiễn Trên sở nghiên cứu, phân tích thực trạng, nguyên nhân hậu ly hôn, luận văn đ-a số kiến nghị nhằm phần hạn chế đ-ợc số vụ ly hôn ngày có xu h-ớng gia tăng địa bàn nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu Mô tả, phân tích thực trạng, nguyên nhân dẫn tới ly hôn Bình Xuyên- Vĩnh Phúc, đồng thời rõ hậu mà ly hôn để lại cho cá nhân cho xà hội Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đ-a số kết luận, đánh giá thực trạng, nguyên nhân hậu ly hôn Từ đó, đ-a số giải pháp khuyến nghị, với mong muốn giúp cho ng-ời hiểu đ-ợc hậu ly hôn V Đối t-ợng, phạm vi, khách thể, mẫu nghiên cứu 5.1 Đối t-ợng nghiên cứu Thực trạng, nguyên nhân hậu ly hôn nông thôn Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tr-ờng hợp ly hôn huyện Bình Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc 3.3 Khách thể nghiên cứu Các hồ sơ ly hôn huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2004, 2005 2006 cán Toà án huyện Bình xuyên tỉnh Vĩnh Phúc 3.4 Mẫu nghiên cứu Cơ cấu mẫu nghiên cứu: Tổng số 193 hồ sơ tr-ờng hợp ly hôn huyện Bình Xuyên, từ năm 2004 - 2006 VI Ph-ơng pháp nghiên cứu 6.1 Ph-ơng pháp luận chung Trong luận văn này, chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử đ-ợc xác định vận dụng làm ph-ơng pháp luận nhận thức t-ợng đ-ợc nghiên cứu Nh- vậy, nghiên cứu t-ợng ly hôn chóng ta ph¶i xem xÐt nã mèi quan hƯ với t-ợng khác nh- tình trạng quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân, quan hệ tình dục hôn nhân, tảo hôn Việc giải thích t-ợng xà hội mang tính khách quan có nghĩa nghiên cứu t-ợng ly hôn không nên áp đặt ý chủ quan để kết luận cách vội và mà phải nghiên cứu, tìm hiểu chất bên t-ợng 6.1.1 Đoàn kết xà hội E.Durkheim- Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn Đoàn kết xà hội để hội nhập mức độ hay kiểu loại hội nhập, đ-ợc biểu lộ xà hội hay nhóm xà hội khác (sơ khai đại) Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản Ông đà chia khái niệm Đoàn kết xà hội thành hai loại đoàn kết, đoàn kết học đoàn kết hữu Đoàn kết học kiểu đoàn kết xà hội dựa đơn điệu giá trị niềm tin Các cá nhân có gắn bó với có kiềm chế mạnh mẽ từ phía xà hội lòng trung thành cá nhân truyền thống tập tục, quan hệ gia đình Sức mạnh ý thức tập thể có khả chi phối điều chỉnh suy nghĩ, tình cảm hành động cá nhân Hay đoàn kết học thứ đoàn kết giống nhau, giống đ-ợc thể góc độ tình cảm, chấp nhận thứ thiêng liêng, cá nhân xà hội ch-a phân hoá.1 Đoàn kết hữu kiểu đoàn kết xà hội dựa phong phú đa dạng mối liên hệ, t-ơng tác cá nhân phận cấu thành nên xà hội Hay đoàn kết hữu hình thức trí thống gắn bó tập thể, kết hay tự biểu phân hoá thể không giống mà lại khác theo cách họ khác mà trí tù thĨ hiƯn.2 Trong x· héi kiĨu c¬ häc, qun tự tinh thần tự chủ, tính độc lập cá nhân thấp Sự khác biệt tính độc đáo cá nhân không quan trọng Xà hội kiểu th-ờng có quy mô nhỏ, nh-ng ý thức cộng đồng cao, chuẩn mực luật pháp mang tính c-ỡng chế.3 Trong xà hội kiểu hữu cơ, mức độ tính chuyên môn hoá chức cao phận xà hội phụ thuộc gắn bó đoàn kết chặt chẽ với xà hội có quy mô lớn, tự chủ cá nhân GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng(đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý thanh- Hoàng Bá Thịnh NXB DHQG hà nội-1997(80) GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng(đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý thanh- Hoàng Bá Thịnh NXB DHQG hà nội-1997(80) GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh- Hoàng Bá Thịnh- NXB ĐHQG Hà Nội-1997(80) Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản đ-ợc đề cao, quan hệ xà hội chủ yếu mang tính chất trao đổi, đ-ợc pháp luật, khế -ớc kiểm soát bảo vệ.1 Trong luận văn này, sử dụng luận thuyết E.Durkheim đoàn kết xà hội để giải thích t-ợng ly hôn huyện bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc có xu h-ớng gia tăng Xà hội Việt Nam truyền thống, chịu ảnh h-ởng lớn t- t-ởng nho gi¸o, tÝnh c-ìng chÕ cđa chn mùc x· héi rÊt cao Xà hội coi ng-ời đàn ông, quyền hạn ng-ời đàn ông gia đình xà lớn Ng-ợc lại, ng-ời phụ nữ sống x· héi truyÒn thèng th-êng cã rÊt Ýt quyÒn Trong quan hệ hôn nhân gia đình xà hội quy định nh- ng-ời đàn ông đ-ợc phép lấy nhiều vợ, ng-ời phụ nữ đ-ợc phép lấy chồng Từ quy định xà hội nh- vậy, cho nªn x· héi trun thèng ë n-íc ta, phụ nữ dù có khổ đến đâu, họ phải theo chồng theo con, họ không đ-ợc phép bỏ chồng, bỏ Xà hội lên án áp đặt hình thức phạt hà khắc ng-ời phụ nữ phạm phải điều cấm kị xà hội nh- ngoại tình, có giá thú, quan hệ tình dục tr-ớc hôn nhân vv Từ quy định khác đàn ông phụ nữ nh- vậy, t-ợng ly hôn xà hội truyền thèng ë ViƯt Nam kh«ng nhiỊu Trong x· héi hiƯn đại Việt Nam, pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng nam giới nữ giới ph-ơng diện xà hội Trong quan hệ hôn nhân gia đình đ-ợc quy định nh- vậy, quyền đ-ợc kết hôn ly hôn nam giới nữ giới nh- Ng-ời phụ nữ đ-ợc phép ly hôn họ thấy hôn nhân không ý nghĩa, họ đ-ợc phép ly hôn bị nam giới bạo hành 1 GS Phạm Tất Dong-TS Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên)- Phạm Văn Quyết- Nguyễn Quý Thanh- Hoàng Bá Thịnh.- NXB ĐHQG Hà Nội-1997(81) Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản liệu, thấy rằng, huyện Bình Xuyên, số tiền cấp d-ỡng nuôi th-ờng từ 50-80 nghìn đồng/tháng/con Rất tr-ờng hợp cấp d-ỡng 100 nghìn/tháng Trong tr-ờng hợp cấp d-ỡng, tòa án xem xét điều kiện thực tế hay thu nhập ng-ời cấp d-ỡng (vợ chồng) mà định mức cấp d-ỡng nuôi Trong thực tế, có cặp vợ chồng, sau Toà đà định mức tiền đóng góp nuôi chung, hä chØ thùc hiƯn viƯc ®ã ë mét thêi gian đầu, sau họ không đóng góp Chị P, 40 ti, lµm rng vµ anh B, 42 ti, làm ruộng ly hôn năm 1999 Tòa án xét xử chị P đ-ợc phép nuôi hai con, trai tuổi gái tuổi Anh B có trách nhiệm tháng cấp d-ỡng cho hai chung 120 nghìn đồng, chúng 18 tuổi Tuy nhiên, sau năm cấp d-ỡng đầy đủ, anh B đà không tiếp tục cấp d-ỡng Năm 2001, chị P đà gửi đơn phúc thẩm lên án, đề nghị yêu cầu anh B phải có nghĩa vụ cấp d-ỡng cho họ. (Hồ sơ ly hôn, nữ, 40 tuổi, nông nghiệp) Điều 45 Luật hôn nhân gia đình quy định: "Nếu ng-ời phải cấp d-ỡng trốn tránh việc đóng góp Toà án nhân dân định khấu trừ vào thu nhập buộc phải nộp phí tổn đó" Tuy nhiên, ng-ời dân không tuân thủ điều luật Và việc thực thi chế tài luật khó khăn Tình trạng không xảy Việt Nam mà tồn nhiều quốc gia giới Các nhà nghiên cứu khoa học tr-ờng Đại học St.Joseph's (Mỹ) nh- Clarie M.R Daniel nói: Trong gia đình Mỹ sau ly hôn, có 50-60% ng-ời mẹ 59 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản độc thân nhận tiền trợ cấp nuôi số họ có 48% đ-ợc nhận tiền đầy đủ.1 4.1.4 Quan hệ tài sản Trong mối quan hệ sau ly hôn tr-ờng hợp ly hôn mà Toà giải quyết, việc phân chia tài sản vấn đề phức tạp gây nhiều tranh chấp Nó trọng tâm việc khiếu kiện kéo dài sau ly hôn Thông th-ờng việc xây dựng kinh tế chung đ-ợc bắt đầu sau kết hôn Khi quan hệ hôn nhân tồn tại, hai bên chung sức xây dựng đời sống vật chất cho gia đình Họ lao động cách tự nguyện theo kiểu chồng, công vợ Khi kết hôn, không nghĩ đến chuyện chia tay chia tài sản mà nhớ để ly hôn dễ chia Vì thế, việc chia tách tài sản ly hôn gây nhiều phức tạp cho hai bên vợ- chồng Toà án Đặc biệt, hai vợ chồng không phân biệt đ-ợc tài sản riêng tài sản chung Điều 42 luật hôn nhân gia đình 1986 ghi rõ: "khi ly hôn, việc chia tài sản hai bên thoả thuận phải đ-ợc Toà àn nhân dân công nhận Nếu hai bên không thoả thuận đ-ợc với án nhân dân định. Trong 193 tr-ờng hợp ly hôn huyện Bình Xuyên, việc phân chia tài sản hầu nh- án định (89%) Nguyên tắc tự thoả thuận đ-ợc áp dụng hầu hết cho việc giải quan hệ sau ly hôn Xuất phát nguyên tắc tính tự nguyện chất tốt đẹp hôn nhân, kể tr-ờng hợp quan hệ không tồn pháp luật khuyến khích, động viên tôn trọng tự thoả thuận vừa nhân ái, vừa xoá xung đột, giảm tổn th-ơng cho bên, đặc biệt phụ nữ trẻ em Tuy nhiên, việc phân chia tài sản Toà án can thiệp phải tuân thủ theo nguyên tắc tài sản riêng bên Nguyễn Thanh Tâm, Ly hôn nghiên cứu tr-ờng hợp Hà Nội, NXB Khoa học Xà hội 2002 60 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản thuộc quyền sở hữu bên Tài sản chung chia đôi theo cụ thể tình hình gia đình đóng góp vào tài sản chung bên Nếu vợ chồng sống chung với gia đình đ-ợc chia phần khối tài sản chung gia đình, dựa đóng góp, trì phát triển khối tài sản chung lao động gia đình đ-ợc coi lao động sản xuất, tài sản đ-ợc chia tài sản có, không tính tài sản đà chi tiêu cho gia đình Qua phân tích số liệu tr-ờng hợp ly hôn huyện Bình Xuyên, nhận thấy đơn khiếu nại lên Toà án tỉnh để giải phân chia lại tài sản hÃn hữu, vài tr-ờng hợp Luật hôn nhân gia đình 2000 quy định, tr-ờng hợp tài sản riêng vợ chồng đà đ-a vào sử dụng chung từ năm trở lên đ-ợc coi tài sản chung, trừ tr-ờng hợp vợ chồng có thoả thuận khác Vợ chồng ông Q, 50 tuổi, cán nghỉ h-u bà A, 42 tuổi, công chức nhà n-ớc Sau Toà án nhân dân huyện Bình Xuyên cho hai vợ chồng ông bà đ-ợc quyền ly hôn, tháng 2/2002, bà A gửi đơn phúc thẩm lên án tỉnh việc xem xét lại vấn đề phân chia tài sản vợ chồng bà Năm 2000, Toà án Bình Xuyên cho bà A đ-ợc ly hôn ông Q Những định bà A ý kiến Tuy nhiên, bà A đề nghị Toà án tỉnh xem xét phần tài sản bà Tr-ớc hai vợ chồng bà định ly hôn, hai vợ chồng đà ăn riêng đ-ợc năm, bà A có mua đ-ợc xe máy Dream II trị giá 33 triệu Thế nh-ng án huyện Bình Xuyên lại phân xử chia đôi tài sản, chia đôi Dream II " ( Hồ sơ phúc thẩm, nữ 42 tuổi, cán bộ) 61 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản 4.2 Hậu tâm lý cá nhân xà hội 4.2.1 Hậu tâm lý cá nhân Ly hôn không phá vỡ mối quan hệ hai vợ chồng mà thực tế thất bại ph-ơng diện lối sống đà đ-ợc xây dựng sở mối quan hệ Ly hôn chấn động lớn đời ng-ời gây nên tổn th-ơng khó hàn gắn, bù đắp đ-ợc Vì tr-ớc gửi đơn ly hôn, hai vợ chồng đà xảy nhiều mâu thuẫn, quÃng thời gian tồi tệ cho vợ chồng Gia đình hạnh phúc hay không hạnh phúc phụ thuộc vào vợ chồng Đó phải cố gắng hết mình, chÊp nhËn Tõ hai ng-êi xa l¹ nhau, khác hoàn cảnh lối sống, họ không dung hoà đ-ợc với nhau, ly hôn điều khó tránh khỏi Tuy ly hôn để lại sắc thái khác nhau, nh-ng suy cho khủng hoảng mặt tâm lý, niềm tin Thực tế cho thấy, tổn hại, khủng hoảng tâm lý, tinh thần kéo dài sau ly hôn Có tr-ờng hợp nhiều năm sau ly hôn, họ không quên đ-ợc quÃng thời gian kinh hoàng Ly hôn làm lộ đặc điểm mà tr-ớc cá nhân ch-a bộc lộ nh-: có khuynh h-ớng buông thả, chí có nhiều tr-ờng hợp tỏ sợ hÃi nghĩ tới chuyện xây dựng gia đình Sự hụt hẫng mặt tâm lý cá nhân, thứ rào cản cho việc tái hôn họ, nữ giới Về ph-ơng diện sức khoẻ, bất an tinh thần dẫn tới tình trạng suy nh-ợc thể, tâm lý buồn chán Từ ngày ly hôn, chị có cảm giác sống thật đơn điệu, 24 tuổi mà đà đời chồng, nhiều thấy bà cô bác dị nghị, thấy buồn, thấy tủi thân (PVS, nữ, 25 tuổi, nông nghiệp) 62 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản Sau ly hôn, quan hệ tình cảm cá nhân bị tổn th-ơng Tr-ớc hết, muốn đề cập tới quan hệ vợ chồng Trong thực tế, cặp vợ chồng sau ly hôn giữ đ-ợc mối quan hệ bình th-ờng với Quan hệ họ thông qua đứa làm trung gian Tuy nhiên đa số chấm dứt hẳn Có gia đình th-ơng mà trở đoàn tụ Sau thời gian, xung đột, mâu thuẫn họ lại xảy Đặc biệt, thiệt thòi lớn quan hệ tình cảm quan hệ cha mẹ Theo thông tin thu đ-ợc qua vấn sâu chúng tôi, huyện Bình Xuyên, sau lần chứng kiến cảnh ng-ời cha đánh mẹ, đứa trẻ đà có hình ảnh không tốt ng-ời cha Điều ảnh h-ởng tới tình cảm cha Một mát tình cảm mối quan hệ vợ chồng với quan hệ gia đình bố mẹ chồng hay bố mẹ vợ Có nhiều tr-ờng hợp ly hôn lỗi từ phía gia đình Tuy nhiên sau vợ chồng ly hôn, tình cảm họ với hai gia đình không tốt đẹp Tôi ngại không dám gặp bố mẹ vợ nữa, dù tr-ớc yêu quý tôn trọng bố mẹ vợ (PVS, nam, 28 tuổi, nông nghiệp) Tóm lại, ly hôn để lại cho cá nhân hậu Mặc dù có tr-ờng hợp sau ly hôn họ cảm thấy nh- chút bỏ đ-ợc gánh nặng mà họ đà phải chịu đựng Tuy nhiên, cảm nhận t- thời, thâm tâm họ, họ thấy ly hôn điều họ không muốn xảy Họ cảm thấy phải gánh chịu nỗi mát 63 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản lớn, đặc biệt quan hệ tình cảm Sau ngày ly hôn, họ có sống Nhung bắt buộc, giải pháp không thực hôn nhân không hạnh phúc Nếu tiếp tục, hôn nhân kéo dài đem lại bất lợi cho hai bên Do đó, ly hôn việc giải thoát cho bất hạnh mà cá nhân phải chịu đựng 4.2.2 Hậu xà hội Hậu xà hội ly hôn có nhiều xu h-ớng, nhiên, qua phân tích tr-ờng hợp ly hôn huyện Bình Xuyên, nhận thấy nhsau: Ly hôn ảnh h-ởng tới lực sáng tạo, hiệu công việc Ly hôn gây chấn động đến tâm t-, tình cảm ng-ời, làm giảm khả lao động sáng tạo hoạt động kinh tế nghỊ nghiƯp Thêi kú nµy kÐo dµi lµ mét thiƯt hại nhân lực cho hoạt động xà hội Tr-ờng hợp anh C, công nhân nhà máy Honda Sau ly hôn năm 2005, anh th-ờng có biểu nh- không muốn lao động, hoạt động xà hội công ty đề xuất anh không tham gia Kết anh không hoà nhập đ-ợc với đồng nghiệp, gặp nhiều khó khăn công việc Từ đó, anh C trở nên chán nản, chí không muốn làm (Hồ sơ ly hôn, nam, 28 tuổi, công nhân) Ly hôn kéo theo phân chia tài sản Do đó, ng-ời vợ ng-ời chồng phải đảm nhiệm trách nhiệm kinh tế nhiều ch-a ly hôn Đặc biệt nông thôn, đất canh tác giảm, suất sản xuất thấp Qua điều tra kinh tế xà hội năm gần cho thấy đa số hộ gia 64 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản đình nghèo đói lại rơi vào hộ gia đình goá, ly hôn thành phố lẫn nông thôn1 Một hậu xà hội bất lợi cho phụ nữ ly hôn, khả tái hôn họ khó khăn Đối với nam giới, khả dễ xảy Với phụ nữ, điều khó khăn dù không ngăn cấm Họ đà có gia đình họ đà thất bại, đó, vết th-ơng lòng khó hàn gắn Họ băn khoăn ng-ời bạn đời có nh- ng-ời chồng tr-ớc hay không Họ sợ rơi vào sai lầm đau khổ lần thứ hai Ly hôn thành phố nông thôn tăng lên vài năm gần đây, đồng nghĩa với tỷ lệ gia đình thiếu vắng chồng, vợ tăng lên vấn đề xà hội không đơn giản nh- tỷ lệ ngày tăng Những bất lợi ảnh h-ởng tr-ớc mắt lẫn lâu dài, đặc biệt để lại hậu ảnh h-ởng lớn tới trẻ em Hậu xà hội nặng nề mà ly hôn để lại vấn đề liên quan tới trẻ em Những đứa trẻ bị sốc lớn mặt tâm lý, cảm giác bình yên, quan hệ chúng với bố mẹ bị rối loạn mặt đạo đức, nhân cách đứa trẻ xấu Một nguyên nhân gây hậu tồi tệ thái độ thù nghịch cha mẹ, bên muốn lôi kéo đứa trẻ phía Cuộc sống đứa trẻ mà cha mẹ chúng ly hôn phức tạp cấu trúc gia đình Sau ly hôn, gia đình thiếu khuyết ng-ời cha, ng-ời chồng, dù ng-ời mẹ, ng-ời vợ có cố gắng hiểu thông cảm với con, giáo dục chu đáo tới đâu thay đ-ợc ng-ời cha, ng-ời cha biểu uy quyền sức mạnh Có ng-ời cha bên cạnh, đứa trẻ cảm thấy bình yên hơn, giúp đứa trẻ học đ-ợc Nguyễn Thanh Tâm, Ly hôn Nghiên cứu tr-ờng hợp Hà Nội NXB Khoa học xà hội 2002 65 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản tính đoán mạnh mẽ Dù ng-ời mẹ có cố gắng đóng vai trò nhmột ng-ời cha khó đảm nhiệm đ-ợc nh- ng-ời cha đà làm, đặc biệt với bé gái, bên cạnh ng-ời mẹ đoán, mạnh mẽ, đoán mạnh mẽ không dịu dàng, nhà không che chở cho mẹ thân nhiều phải đảm đ-ơng công việc ng-ời cha Đó thiệt thòi lớn cho bé gái Đây điều khác biệt bé gái không cha bé gái có đầy đủ cha mẹ Đối với gia đình thiếu vắng mẹ, đứa bé trai phải tập đóng vai trò mẹ nó, tính tình trở nên nhút nhát, rụt rè, nữ tính hơn.Tất chuyển biến sau bố mẹ chúng ly hôn lỗi chúng mà hoàn cảnh sống buộc chúng phải thay đổi nh- vËy Sù thiÕu hơt ng-êi cha hc ng-êi mĐ gia đình ảnh h-ởng lớn tới tính cách đứa trẻ Đứa trẻ chín chắn, biết suy nghĩ, nghe lời cha, mẹ ly hôn cha mẹ chúng không ảnh h-ởng lớn đến nhân cách đứa trẻ, chí làm tăng ý chí, lĩnh sống, nh-ng số Phần lớn, chúng có mặc cảm xà hội, sống sau ly hôn cha mẹ buộc phải thay đổi, đứa trẻ b-ớc vào đời khó khăn, thiÕu tù tin, dƠ nhiƠm thãi h- tËt xÊu ngoµi xà hội Đây hậu nặng nề mà gia đình xà hội phải gánh chịu Tuy đ-ợc thống kê xác tỷ lệ trẻ h- gia đình ly hôn huyện Bình Xuyên nh- toàn quốc Song, qua ph-ơng tiện truyền thông đại chúng, thấy rằng, trại giáo d-ỡng Hà Nội, tỷ lệ trẻ em gia đình ly hôn cao Vì ly hôn nên gia đình nghèo túng bố mẹ "đi b-ớc nữa", chúng cảm thấy không đ-ợc quan tâm, chăm sóc nên bỏ nhà kiếm sống, làm thuê tự nuôi thân Cuộc sống lang thang hè đ-ờng góc chợ khiến chúng dễ dàng sa ngà vào tệ nạn xà hội Quả thực, trẻ thơ 66 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản lỗi Chúng nạn nhân định vội vàng ích kỷ cha mẹ Tóm lại, hậu ly hôn để lại cho gia đình xà hội vấn đề khó giải Tuy nhiên, phải thực khách quan đánh giá ly hôn không hẳn đà giải pháp tiêu cực quan hệ hôn nhân gia đình Có ly hôn đà giải phóng cho ng-ời vợ ng-ời chồng khỏi xung đột, nạn bạo hành gia đình Ly hôn mang lại sức sống mới, niềm tin cho ng-ời Tuy nhiên, dù hay nhiều, ly hôn có nỗi đau riêng nó, để lại cho ng-ời hụt hẫng, tiếc nuối Ly hôn để lại vấn đề mà gia đình xà hội phải quan tâm Đặc biệt tình trạng phạm tội trẻ em ngày gia tăng, gia đình có cách thức giáo dục không đúng, gia đình thiếu vắng ng-ời chồng, ng-êi cha, ng-êi vỵ, ng-êi mĐ Cã thĨ nãi r»ng, ly hôn t-ợng xà hội xúc tất yếu, xà hội t-ợng Bởi sống có nhiều khó khăn nhiều cặp vợ chồng không hiểu không thông cảm Vì thế, đề biện pháp giảm bớt tình trạng ngăn chặn hoàn toàn đ-ợc Xà hội đại đôi với tiến trình dân chủ, tự do, cá nhân hoá Vì thế, cá nhân đ-ợc đề cao Nhất cặp vợ chồng trẻ, khả thích ứng tha thứ cho thấp Vì thế, số tr-ờng hợp ly hôn, độ tuổi 30-40 chiếm tỷ lệ cao Ly hôn giải pháp bề không xoá bỏ đ-ợc tận gốc nguyên nỗi bất hạnh gia đình Nó đà giải pháp lý t-ởng Đằng sau chia tay hai ng-ờì đau th-ơng thù hận, bao nỗi khổ trút lên đầu trẻ thơ Nỗi đau th-ơng luyến tiếc đeo đẳng suốt đời chúng 67 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản PHÂN thứ baKết luận, giải pháp khuyến nghị 3.1 Kết luận Qua khảo sát tr-ờng hợp ly hôn Bình Xuyên năm từ 2004 tới 2006 Tổng số có 193 tr-ờng hợp ly hôn, rút số kết luận nh- sau Qua kết nghiên cứu luận văn chứng minh đ-ợc rằng, giả thuyết mà đ-a hoàn toàn Số vụ ly hôn có xu h-ớng tăng Năm 2004 có 53 tr-ờng hợp, năm 2005 có 64 tr-ờng hợp, năm 2006 có 76 tr-ờng hợp Tỷ lệ phụ nữ đứng đơn (nguyên đơn) cao nam giới Có 102/193 tr-ờng hợp ly hôn phụ nữ đứng đơn, chiếm tû lƯ 52.8% Nhãm ti ly h«n phỉ biÕn nhÊt tr-ờng hợp ly hôn (vợ chồng) tập trung ë hai nhãm ti lµ nhãm ti 30- 35 35- 40 Nghề nghiệp tr-ờng hợp ly hôn chủ yếu nông nghiệp Ly hôn bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác Thực tế có tr-ờng hợp ly hôn lý do, chuỗi nguyên nhân lồng ghép Qua phân tích tr-ờng hợp ly hôn huyện Bình Xuyên, đà tập trung phân tích năm nguyên nhân dẫn tới ly hôn Đó là: ngoại tình, bạo lực, tính tình không phù hợp, tình trạng vô sinh, mâu thuẫn dâu (rể) với gia đình nhà chồng (vợ) Trong hai nguyên nhân ngoại tình bạo lực chiếm tỷ lệ cao Ly hôn để lại hậu cho cá nhân xà hội Với cá nhân, ly hôn chấm dứt mối quan hệ vợ chồng, họ nhiệm nữa, 68 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản cho dù ly hôn có giải pháp tốt đời sống vợ-chồng không hạnh phúc, nhiên để lại cho cá nhân tâm lý nặng nề, có nhiều tr-ờng hợp đà phải mang nỗi sợ hÃi suốt đời Đặc biệt, ly hôn để lại hậu nặng nề cho đứa trẻ mặt tinh thần nh- vật chất 3.2 Giải pháp Khuyến nghị Ly hôn quyền tự đ-ợc pháp luật thừa nhận bảo vệ Mỗi giai đoạn lịch sử có cách nhìn nhận khác t-ợng Xét góc độ đó, ly hôn t-ợng tiêu cực Tuy nhiên, ly hôn giải pháp tích cực, hữu hiệu quan hệ hôn nhân ý nghĩa nh- ban đầu Tuy nhiên, không nên ủng hộ cho t-ợng Trái lại phải có biện pháp tích cực để ngăn chặn t-ợng có xu h-ớng gia tăng Biện pháp cấm ly hôn mà để cá nhân hiểu không nên ly hôn, biện pháp để giải gốc rễ vấn đề ly hôn khuyến cáo cá nhân nên chín chắn tr-ớc kết hôn Bởi ly hôn để lại hậu nghiêm trọng cho chÝnh hä vµ cho x· héi Trong quan hƯ hôn nhân gia đình, ng-ời vợ ng-ời chồng cần phải ý thức đ-ợc hành động suy nghĩ mình, cần phải biết yêu th-ơng nhau, sống nhau, biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn Trong sống có nhiều khó khăn, cá nhân cách giải quyết, xung đột gia đình dễ xảy đỉnh điểm xung đột giải tan vỡ gia đình Vì xung đột nảy sinh điều cần thiết cần bàn bạc, trao đổi thẳng thắn vợ chồng, giải Lấy hạnh phúc gia đình làm tảng, có xung đột giải đ-ợc ly hôn không xảy 69 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản Xây dựng gia đình hạnh phúc, bền vững trình khó khăn, cố gắng lâu dài yêu nhau, kết hôn trình chung sống Để làm đ-ợc điều đó, phải trang bị kiến thức sơ đẳng, xây dựng hạnh phúc gia đình cho cá nhân xà hội Xem việc quan trọng không việc trang bị cho họ kiến thức văn hoá nghề nghiệp, trang bị để tránh dẫn đến tình trạng vội vàng, thiếu chín chắn kết hôn, giúp họ có đ-ợc kiến thức kinh nghiệm ứng xử để bảo vệ hạnh phúc gia đình Bên cạnh cần phải giáo dục cho lớp trẻ kiến thức giới tính, quan hệ tình dục lành mạnh, xây dựng nếp sống văn hoá lành mạnh quan hệ nam nữ giúp họ có đ-ợc nhận thức rõ quyền tự yêu đ-ơng Đặc biệt phải giáo dục tuyên truyền pháp luật, để nhằm hạn chế tình trạng kết hôn sớm Điều ảnh h-ởng lớn tới quan hệ hôn nhân hạnh phúc gia đình Vì gia đình xảy xung đột, cá nhân trẻ, kinh nghiệm sống, họ khó thích ứng đ-ợc, ly hôn dễ xảy Để giảm bớt tình trạng ly hôn, tr-ớc kết hôn, nên tìm hiểu, lắng nghe tham khảo ý kiến gia đình, bạn bè cộng đồng xà hội Chính ý kiến khách quan này, giúp cho có cách nhìn nhận đắn ng-ời bạn đời mình, tránh đ-ợc hậu đáng tiếc t-ơng lai Trong điều kiện kinh tÕ x· héi nh- n-íc ta hiƯn nay, Nhµ n-ớc nên khuyến khích thành lập trung tâm t- vấn tâm lý tình cảm, hạnh phúc gia đình, tổ hoà giải, câu lạc tâm lý Bởi mâu thuẫn gia đình th-ờng kéo dài tr-ớc ly hôn, lúc chức hòa giải tổ câu lạc cần thiết Đối với ngành án, tr-ớc hết phải nâng cao trình độ chuyên môn cán xét xử, cho sau vụ ly hôn bên cảm thấy công Các định ảnh h-ởng lớn tới đời 70 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản sống sau ly hôn họ, nh- vấn đề phân chia tài sản vấn đề nuôi dạy nông thôn nh- thành thị, vấn đề việc làm thu nhập có ảnh h-ởng lớn tới độ bền vững hôn nhân- gia đình Do vậy, Nhà n-ớc nên có sách để phát triển kinh tế nông thôn, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho ng-ời dân Trên kết luận khuyến nghị từ nghiên cứu Chúng ch-a toàn diện nh-ng hy vọng góp phần nhỏ nhằm hạn chế đ-ợc tình trạng ly hôn ngày gia tăng n-ớc ta 71 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Nguyễn Thành Toản Danh mục tài liệu tham khảo Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chủ biên), Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Hoàng Bá Thịnh, Xà hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 1997 Nguyễn Thu Hà, Vấn đề ly hôn, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, năm 1993 Lê Ngọc Hùng, Lịch sử Lý thuyết Xà hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002 T-ơng Lai, Những nghiên cứu xà hội học gia đình, NXB Khoa học xà hội, năm 1996 Vũ Mạnh Lợi, Nguyễn Hữu Minh, Vũ Tuấn Huy, Bạo lực sở giới: Tr-ờng hợp Việt Nam Tài liệu ngân hàng giới nhà nghiên cứu Viên Xà hội học thực tháng 11/1999 Lê Thanh L-ơng, Ly hôn thiệt thòi ng-ời phụ nữ, Pháp luật, tháng 3/2000 Nguyễn Hữu Mạnh, Tuổi kết hôn lần đầu Việt Nam, Tạp chí Xà hội học số 4, năm 1995 Cao Huyền Nga, Bất bình đẳng giới- Nguồn gốc xung đột tâm lý quan hệ vợ chồng, Tạp chí Khoa học phụ nữ số 1, năm 2000 Trần Thị Nghĩa, Ly hôn vấn đề đặt Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 1, năm 1996 10 Nguyễn Thanh Tâm, Ly hôn nghiên cứu tr-ờng hợp Hà Nội, NXB Khoa học Xà hội, năm 2002 11 Lê Thi, Vấn đề ly hôn, nguyên nhân xu h-ớng vận động, Tạp chí Xà hội học, số (57), năm 1997 72 Luận văn Thạc Sĩ Khoa học 12 Nguyễn Thành Toản Lê Thi, Giáo dục Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học xà hội, năm 1996 13 Lê Thi, Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, NXB Khoa học xà hội, năm 1996 14 Nguyễn Hồng Thái, Một số vấn đề quan hệ gia đình qua báo chí, Tạp chí Xà hội học số (72), năm 2000 15 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Pholip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth Andrew Webster, Phạm Thủy Ba dịch 1995 Nhập môn Xà hội học, Hà Nội: NXB Khoa học xà hội 16 Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc năm 2006 NXB Tổng cục thống kê năm 2007 17 Pháp luật chuyên đề, tháng 3/2000 18 Tạp chí Hạnh phúc gia đình, tháng 8/2000 19 Tạp chí Khoa học đời sống, tháng 10/1999 20 Tạp chí Gia đình thời đại, tháng 1/2000 21 Tạp chí giáo dục ngày số 38/1998 22 Toà án nhân dân tối cao- Báo cáo, đánh giá tổng kết ngành Toà án năm 2006 23 Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc-Báo cáo, đánh giá tổng kết năm 2006 24 Toà án nhân dân huyện Bình Xuyên- Báo cáo, đánh giá tổng kết năm 2006 25 ủy ban dân số gia đình trẻ em huyện Bình Xuyên- Báo cáo đánh gia tổng kết năm 2006 26 Tr-ờng đại học Luật Hà Nội 2002 Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Việt Nam Hà Nội NXB Công an nhân dân 27 Báo điện tử www Divorvemag.com:10/8/2007 73