Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỨA THỊ CHÍNH LỖI SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀNH VI NGÔN NGỮ CỦA HỌC VIÊN LÀO HỌC TIẾNG VIỆT (TẠI ĐOÀN 871 – TCCT) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỨA THỊ CHÍNH LỖI SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀNH VI NGÔN NGỮ CỦA HỌC VIÊN LÀO HỌC TIẾNG VIỆT (TẠI ĐOÀN 871 – TCCT) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Hƣơng Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Đây đề tài nghiên cứu riêng Những tƣ liệu số liệu luận văn trung thực thực Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm TÁC GIẢ LUẬN VĂN HỨA THỊ CHÍNH LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Hƣơng dành thời gian tâm huyết hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Viện Ngôn ngữ, Khoa Ngôn ngữ học Trƣờng Đại học KHXH&NV – ĐHQGHN tạo điều kiện để tơi có đƣợc mơi trƣờng học tập nghiên cứu thuận lợi Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Đồn 871 – Tổng cục Chính trị QĐNDVN tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên bên cạnh động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tác giả luận văn Hứa Thị Chính MỤC LỤC BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .7 2.Ý nghĩa khoa học thực tiễn cuả đề tài 3.Lịch sử vấn đề .9 Nhiệm vụ 13 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 15 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN .16 1.1.MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ LỖI 16 1.1.1.Lỗi nhìn dƣới góc độ cấu trúc hành vi luận 16 1.1.2.Lỗi nhìn dƣới góc độ ngơn ngữ học chức .17 1.1.3.Lỗi xét theo quan điểm nhà ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu .18 1.1.4.Lỗi nhìn dƣới góc độ ngơn ngữ học tâm lý 18 1.2.ĐỊNH NGHĨA LỖI 20 1.3.MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH LỖI 21 1.4.PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LỖI .21 1.5.MỘT SỐ CÁCH PHÂN LOẠI LỖI 23 1.6.HÀNH VI KHEN VÀ TIẾP NHẬN LỜI KHEN 27 1.6.1.Một số vấn đề hành vi ngôn ngữ 27 1.6.1.1 Khái niệm “hành vi ngôn ngữ” 27 1.6.1.2 Hành vi ngôn ngữ lời gián tiếp 29 1.6.2.Hành vi khen .30 1.6.2.1 Khái niệm “khen” 30 1.6.2.2 Từ “khen” đƣợc thể tiếng Việt 32 1.6.2.3 Mục đích chức hành vi khen 33 1.6.2.4 Nội dung khen 34 1.6.3.Tiếp nhận lời khen 35 1.6.3.1 Khái niệm “tiếp nhận lời khen” 35 1.6.3.2 “Tiếp nhận lời khen” tiếng Việt 35 1.6.3.3 Mục đích chức tiếp nhận lời khen 36 1.6.3.4 Các hình thức tiếp nhận lời khen 37 TIỂU KẾT CHƢƠNG 39 Chƣơng LỖI SỬ DỤNG HÀNH VI KHEN BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO 41 2.1.CÁCH THỨC KHEN CỦA NGƢỜI VIỆT 41 2.1.1 Một số kết nghiên cứu cách thức khen ngƣời Việt 41 2.1.2 Mơ hình cấu trúc lời khen tiếng Việt 45 2.1.2.1 Một số mơ hình cấu trúc lời khen ngoại hình mà ngƣời Việt thƣờng sử dụng 47 2.1.2.2 Một số mơ hình cấu trúc lời khen tính cách, phẩm chất, lực mà ngƣời Việt thƣờng sử dụng 48 2.1.2.3 Một số mơ hình cấu trúc lời khen vật sở hữu mà ngƣời Việt thƣờng sử dụng 49 2.1.2.4 Một số mơ hình cấu trúc lời khen vật không sở hữu mà ngƣời Việt thƣờng sử dụng 49 2.2 CÁCH THỨC KHEN BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO 50 2.2.1 Mơ hình cấu trúc lời khen tiếng Việt Học viên Quân Lào .51 2.2.1.1 Một số mơ hình cấu trúc lời khen ngoại hình tiếng Việt Học viên Quân Lào 53 2.2.1.2 Một số mơ hình cấu trúc lời khen tính cách, phẩm chất, lực tiếng Việt Học viên Quân Lào 54 2.2.1.3 Một số mơ hình cấu trúc lời khen vật sở hữu tiếng Việt Học viên Quân Lào 55 2.2.1.4 Một số mơ hình cấu trúc lời khen vật không sở hữu tiếng Việt Học viên Quân Lào 56 2.3 LỖI SỬ DỤNG HÀNH VI KHEN BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO .57 2.3.1 Lỗi dụng học 57 2.3.1.1 Lỗi dùng trộn lẫn “cách nói ngụ ý, ẩn dụ” với “cách thức hỏi để khen” 57 2.3.1.2 Lỗi dùng trộn lẫn “cách thức khen trần thuật” với “cách thức hỏi để khen” 58 2.3.1.3 Lỗi dùng sai “cách thức khen hành vi giả định ƣớc mong” 58 2.3.2 Lỗi từ vựng 60 2.3.2.1.Lỗi dùng thừa loại từ “chiếc” 60 2.3.2.2.Lỗi dùng trật tự danh từ loại từ 60 2.3.2.3 Lỗi dùng lẫn lộn động từ: xem, trơng, ngắm, nhìn, thấy 61 2.3.2.4 Lỗi dùng động từ “trở nên” thay “trở thành” ngƣợc lại 62 2.3.2.5 Lỗi dùng thừa động từ “có” 62 2.3.2.6 Lỗi dùng từ “giống nhau” thay “giống nhƣ” 63 2.3.2.7 Lỗi dùng “chúng họ” thay dùng “họ” 63 2.3.2.8 Lỗi dùng từ xƣng gọi “ông”, “bà” 64 2.3.2.9 Lỗi dùng nhầm lẫn: tất cả, cả, toàn thể, toàn 65 2.3.3 Lỗi ngữ pháp 66 2.3.3.1 Lỗi dùng thừa giới từ “cho” 66 2.3.3.2 Lỗi dùng “…ơi là….” 67 2.3.3.3 Lỗi dùng thừa từ “nhƣ” 67 2.3.3.4 Lỗi dùng phó từ mức độ “rất, quá, lắm” 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 Chƣơng LỖI TIẾP NHẬN LỜI KHEN BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO 71 3.1.CÁCH THỨC VÀ CẤU TRÚC TIẾP NHẬN LỜI KHEN CỦA NGƢỜI VIỆT 71 3.1.1 Cách thức tiếp nhận lời khen ngƣời Việt 71 3.1.2 Cấu trúc tiếp nhậnhành vi khen tiếng Việt 73 3.2 CÁCH THỨC VÀ CẤU TRÚC TIẾP NHẬN LỜI KHEN BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO 74 3.2.1 Cách thức tiếp nhận lời khen tiếng Việt Học viên Quân Lào .74 3.2.2 Cấu trúc tiếp nhận lời khen tiếng Việt Học viên Quân Lào .75 3.3 LỖI TIẾP NHẬN LỜI KHEN BẰNG TIẾNG VIỆT CỦA HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO .77 3.3.1 Lỗi dụng học 77 3.3.1.1 Lỗi dùng kết hợp “khẳng định” “phủ định” hành vi hồi đáp 77 3.3.1.2 Lỗi dùng “cách thức nói giảm” “cách thức khẳng định” hành vi hồi đáp 78 3.3.2 Lỗi từ vựng 79 3.3.2.1 Lỗi dùng sai loại từ 79 3.3.2.2.Lỗi dùng thừa động từ “ là” 80 3.3.2.3 Lỗi dùng từ “giống nhau”, “khác nhau” thay “giống”, “khác”, “nhƣ” 80 3.3.2.4.Lỗi dùng nhầm “đây” với “này” ngƣợc lại 81 3.3.3 Lỗi ngữ pháp 82 3.3.3.1 Lỗi dùng sai giới từ“trong” 82 3.3.3.2 Lỗi dùng giới từ “cho” thay quan hệ từ “nên” 83 3.3.3.3 Lỗi dùng cặp liên từ mức độ tăng tiến “….càng ngày càng…” cặp liên từ “Càng….càng…” 83 3.3.3.4 Lỗi dùng trật tự từ tần suất “luôn luôn” 85 3.3.3.5.Lỗi dùng tổ hợp đại từ “….thế cũng…” 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHIẾU HỒN THIỆN DIỄN NGƠN 99 BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT HVQSL : Học viên Quân Lào QĐNDVN : Quân đội Nhân dân Việt Nam QĐNDL : Quân đội Nhân dân Lào QĐ : Quân đội TCCT : Tổng cục Chính trị Nxb KHXH : Nhà xuất Khoa học xã hội Nxb ĐH THCN : Nhà xuất Đại học, Trung học chuyên nghiệp Nxb ĐHQG : Nhà xuất Đại học Quốc gia T/c : Tạp chí CN1 : Chủ ngữ ( ngƣời khen) CN2 : Chủ ngữ ( ngƣời, vật đƣợc khen) DT : Danh từ CDT : Cụm danh từ TT : Tính từ ĐT : Động từ BN : Bổ ngữ TCMĐ : Từ mức độ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3.1 Thống kê lỗi dụng học lời khen .59 Bảng 2.3.2 Thống kê lỗi từ vựng lời khen 66 Bảng 2.3.3 Thống kê lỗi ngữ pháp lời khen 68 Bảng 3.3.1 Thống kê lỗi dụng học tiếp nhận lời khen 78 Bảng 3.3.2 Thống kê lỗi từ vựng tiếp nhận lời khen 82 Bảng 3.3.3 Thống kê lỗi ngữ pháp tiếp nhận lời khen 86 Nếu ngƣời Mỹ thƣờng dùng lời khen để nhấn mạnh, chí thay hành vi ngơn ngữ khác Ví dụ: Thanks for your congratulation! I am very happy! (Cảm ơn lời chúc bạn, hạnh phúc) cộng đồng nói tiếng Anh, lời khen thƣờng đƣợc sử dụng nhằm thể khuyến khích, thúc đẩy Hành vi khen đƣợc sử dụng cách thƣờng xuyên với mục đích giảm bớt phê bình, đặc biệt ngƣời tham gia giao tiếp mối quan hệ có khả tiếp tục việc trì hịa hợp điều đƣợc mong đợi Ví dụ: wonderfull! I like the way you are thinking this, but…(Tuyệt vời! Tôi thích cách suy nghĩ bạn, nhƣng…) Khi ngƣời tham gia giao tiếp không thƣờng xuyên liên lạc với nhau, ta bắt gặp hành vi khen phổ biến lời chào hỏi thông thƣờng họ Ngồi ra, đa dạng hành vi ngơn ngữ chịu ảnh hƣởng tham số văn hóa xã hội Chính vậy, chức lời khen xã hội khác biệt so với xã hội khác.Hơn nữa, mối quan hệ ngƣời trao lời khen ngƣời nhận lời khen có vai trị quan trọng việc giải thích cách xác chức tiềm ẩn lời khen 1.6.2.4 Nội dung khen Nội dung khen nói vơ phong phú đa dạng Trong sống ta khen ta muốn Chẳng hạn nhƣ, với ngƣời, ta khen hình thức bên ngồi, khen điều kiện vật chất, khen tính cách, phẩm chất, lực…; ngồi ra, ta khen vật tƣợng xung quanh ta nhƣ khen sông dài, khen khu rừng đẹp, khen bãi biển thơ mộng Theo nghiên cứu Holmes, đa số lời khen đề cập đến vài lĩnh vực nhƣ ngoại hình, khả năng, hay kỹ thể tốt, vật sở hữu, vài yếu tố liên quan đến cá tính hay thân thiện [70] Cịn Manes Wolfson phát rằng, khen thƣờng rơi vào hai chủ đề ngoại hình khả [75] Levine bổ sung rằng, ngƣời Mỹ thƣờng khen: ngoại hình, cá tính, thành viên gia đình, khả năng, vật sở hữu, thức ăn bữa ăn [74] Các nhà nghiên cứu trƣờng Đại học Minnesota điều tra hành vi khen tiếng Anh – Mỹ thấy rằng, chủ đề khen đƣợc 34 phân thành loại chính: (1) Ngoại hình hay vật đƣợc sở hữu (phổ biến nhất) (2) Cách thể hiện, kỹ khả (3) Cá tính (ít phổ biến nhất) [86] Nhƣ vậy, với nội dung khen mà tác giả đề cập ta nhận thấy nội dung khen tập trung chủ yếu vào nội dung nhƣ: khen ngoại hình, khen khả khen vật sở hữu Đây chủ đề khen phổ biến xuất hầu hết nghiên cứu tác giả Đó lý nghiên cứu mình, chúng tơi đƣa nội dung khen chính: khen ngoại hình, khen khả khen vật sở hữu 1.6.3 Tiếp nhận lời khen 1.6.3.1 Khái niệm “tiếp nhận lời khen” Nếu khen đóng vai trị hành vi dẫn nhập tiếp nhận lời khen đóng vai trò hành vi hồi đáp, tạo thành cặp kế cận hội thoại Tiếp nhận lời khen hành động phản ứng lại hành vi khen ngƣời q trình giao tiếp Những ngƣời tham gia giao tiếp tiếp nhận lời khen lời, yếu tố phi lời (cịn gọi ngơn ngữ cử chỉ) kết hợp hai, “khoảng trống” im lặng[71] Nhìn từ góc độ tƣơng tác hội thoại, hành vi khen đƣợc coi “chủ động” hành vi tiếp nhận lời khen thuộc “bị động” Chủ động ngƣời khen có quyền đƣa lời khen theo cách nhìn mình, theo đó, lời khen đặt ngƣời đƣợc khen vào trình tƣơng tác ngƣời khen thân với biến tƣơng đồng không tƣơng đồng nhƣ giới, tuổi tác, nghề nghiệp…và ràng buộc ngƣời đƣợc khen với trách nhiệm phải hồi đáp cho thỏa đáng.Vì thế, hành vi tiếp nhận lời khen mặt phụ thuộc vào hành động khen, mặt khác phụ thuộc vào nhân tố văn hóa xã hội cuối phụ thuộc vào cách tổ chức ngôn ngữ tiếp nhận lời khen ngôn ngữ 1.6.3.2 “Tiếp nhận lời khen” tiếng Việt Tiếp nhận lời khen hành vi hồi đáp, phản ứng trƣớc hành vi khen Vì thái độ tiếp nhận lời khen phải thể mức độ lịch sự, văn hóa, khiêm tốn thân ngƣời tiếp nhận Có nhiều cách biểu lộ tiếp nhận lời khen nhƣ: cảm ơn, tiếp nhận cách nói giảm mức độ, phủ định hay khen lại phản hồi… 35 Với ngƣời Việt, để lời khen với ý đồ nhƣ mục đích giao tiếp ngƣời khen ln phải ý, cân nhắc lời khen hành vi tiếp nhận lời khen (hồi đáp khen) vậy, ngƣời đƣợc khenphải thể đƣợc hài lòng với lời khen, đồng thời thể đƣợc khiếm tốn nhƣ không làm tổn thƣơng đến thể diện ngƣời khen Bằng giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ, chí im lặng đủ để phản hồi lời khen 1.6.3.3 Mục đích chức tiếp nhận lời khen Tiếp nhận lời khen việc ngƣời đƣợc khen phản ứng trƣớc hành vi khen.Tuy nhiên, ngƣời đƣợc khen khơng có đƣợc nhiều chủ động giao tiếp nhƣ ngƣời đƣa lời khen.Ngƣời đƣợc khen hồi đáp khen vào lúc muốn với thích Chính vậy, hồi đáp khen có nhiều mục đích nhƣ: - Thể niềm vui, tự hào khẳng định thành Ví dụ: [Khen]: Anh kiếm tiền thật giỏi! [Hồi đáp]: Vâng, cảm ơn chị nhiều nhé! - Biểu thị lễ phép, lịch Ví dụ: [Khen]: Em nói tiếng Anh giỏi lắm! [Hồi đáp]: Dạ, em phải nỗ lực nhiều thầy ạ! - Củng cố trì đồn kết ngƣời tham thoại Ví dụ: [Khen]: Con gái mẹ hôm trông xinh đáng yêu quá! [Hồi đáp]: Ôi! vui quá! Con biết mẹ lúc yêu quý nhà mà! - Tỏ ý khiêm tốn, biết ơn Ví dụ: [Khen]: Em giỏi lắm! Thầy tự hào em! [Hồi đáp]: Em có ngày hơm nhờ cơng lao thầy ạ! - Biểu lộ thái độ, phản ứng mức độ cảm nhận lời khen Ví dụ: [Khen]: Hơm em đẹp lắm! [Hồi đáp]: Trời ơi! Em đẹp thật sao? Cảm ơn anh nhiều nhé! - Che giấu cảm xúc Ví dụ: 36 [Khen]: Em thông minh nhanh nhẹn lắm! [Hồi đáp]: Em bình thường thơi mà anh! - Mở đƣờng cho việc nhờ cậy Ví dụ: [Khen]: Chị thấy em làm việc tốt! [Hồi đáp]: Thời gian tới, em mong tiếp tục nhận giúp đỡ chị! - Tỏ quan tâm, ngƣỡng mộ, thán phục Ví dụ: [Khen]: Giọng hát em tuyệt vời lắm! [Hồi đáp]:Cảm ơn anh! Em có ngày hơm nhờ tài dìu dắt anh ạ! 1.6.3.4 Các hình thức tiếp nhận lời khen Nhà nghiên cứu Pomerantz ngƣời quan tâm đến hình thức tiếp nhận lời khen đƣa hai nguyên lý chung hành vi ngôn ngữ mâu thuẫn với tiếp nhận lời khen Đó “đồng ý với ngƣời nói” “tránh tự khen mình” [79] Ngƣời tiếp nhận lời khen thƣờng dùng số cách để khỏi nghịch lý là: (1) Nói giảm mức độ xuống (2) Hoặc nói ngƣời khen Tuy nhiên, Holmes [70] cho rằng, nghiên cứu Pomerrantz chƣa định lƣợng đƣợc cụ thể bà khơng đƣa đƣợc số phần trăm xác cho loại hình tiếp nhận lời khen Herbert [69] phân tích định lƣợng hình thức tiếp nhận lời khen tiếng Anh Mỹ phân chúng làm ba loại: Đồng tình, khơng đồng tình ứng xử khác Trong đó, đồng tình bao gồm: Nhận lời khen, đồng ý với lời khen, nâng mức độ lời khen, giải thích thêm, chuyển đổi tình khen lại ngƣời khen Khơng đồng tình bao gồm: Nói giảm mức độ xuống, hỏi lại, khơng đồng tình, đề cập đến chất lƣợng, tỏ không hiểu Ứng xử khác bao gồm chấp nhận, phản đối lảng tránh Trong đó, chấp nhận gồm: (1) đánh giá cao lời khen, chấp nhận lời khen, (2) đồng tình với lời khen, (3) nói giảm mức độ chất lƣợng xuống, (4) khen lại; Phản đối gồm: (1) khơng đồng tình, (2) xác định lại tính xác, (3) Nghi ngờ chân thành; Lảng tránh gồm: (1) chuyển ngƣợc lại lời khen, (2) nhận xét thông tin lời khen, (3) lờ đi, (4) né tránh lời khen, (5) yêu cầu lặp lại lời khen 37 Ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Văn Quang cho rằng, cách thức tiếp nhận lời khen phụ thuộc vào nhiều thông số đối tƣợng đƣợc khen nhƣ quan hệ đối tƣợng khen đối tƣợng đƣợc khen, đề tài khen, chu cảnh khen, yếu tố cận ngôn phi lời nói kèm, ngơn ngữ vật thể Các chiến lƣợc ngƣời Việt tiếp nhận lời khen gồm: khẳng định, phủ định, lảng tránh, phân vân, khen phản hồi, phản ứng lồng ghép, im lặng [38] 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG Chƣơng luận văn tập trung giới thiệu vấn đề lý luận đề tài, là: Một số quan niệm lỗi; mục đích, phƣơng pháp phân tích lỗi cách phân loại lỗi; mục đích, chức năng, nội dung hình thức tiếp nhận hành vi khen, tiếp nhận lời khen tiếng Việt Các quan niệm lỗi, đặc biệt quan niệm lỗi mà nhà nghiên cứu quan tâm nhiều, là: Lỗi nhìn dƣới góc độ cấu trúc hành vi luận; lỗi nhìn dƣới góc độ ngơn ngữ học chức năng; lỗi xét theo quan điểm nhà ngôn ngữ học so sánh, đối chiếu; lỗi nhìn dƣới góc độ ngơn ngữ học tâm lý Mỗi trƣờng phái đƣa quan niệm khác lỗi theo cách riêng họ Các nhà nghiên cứu theo đƣờng hƣớng cấu trúc hành vi luận cho rằng: Trong trình học tiếng, lỗi phải đƣợc ngăn chặn từ đầu phải đƣợc ngăn chặn giá Các nhà nghiên cứu theo khuynh hƣớng chức lại đề cao chức giao tiếp ngơn ngữ nhờ có ngữ cảnh mà chủ thể tham gia giao tiếp hiểu đƣợc ý Theo quan niệm nhà ngơn ngữ học so sánh, đối chiếu tƣợng chuyển di ngơn ngữ - văn hóa khó tránh đƣợc giao tiếp liên ngơn Họ tập trung vào việc dự báo lỗi tiềm họ khơng ý đến vai trị chủ động tích cực, sáng tạo ngƣời học nhƣ yếu tố tâm lý khác có tác động trực tiếp đến trình học trình sử dụng tiếng ngƣời học Cịn nhà ngơn ngữ học tâm lý quan niệm lỗi thể cố gắng tích cực có ý thức ngƣời học, đến giai đoạn đó, ngƣời học tự khắc phục đƣợc lỗi Lý thuyết lỗi việc phân tích lỗi S.P Corder đƣợc đánh giá hợp lý rõ ràng Câu phát ngôn đƣợc xem xét cách tồn diên mặt nội dung lẫn hình thức; đặc biệt đƣợc đặt ngữ cảnh cụ thể để xem xét Đồng thời, cách phân loại lỗi nhóm tác giả Richard cách phân loại phù hợp Lỗi đƣợc phân loại theo nguồn gốc bao gồm: lỗi giao thoa lỗi tự ngữ đích; lỗi dựa vào phạm vi bao gồm: lỗi dụng học, lỗi từ vựng lỗi ngữ pháp 39 Hành vi ngơn ngữ, có hành vi khen tiếp nhận lời khen nói chung đƣợc nghiên cứu nhiều Vì vậy, chúng tơi giới thiệu cách khái quát phƣơng diện: khái niệm, mục đích, chức năng, nội dung hình thức tiếp nhận lời khen ….làm sở cho trọng tâm nghiên cứu lỗi sử dụng hành vi khen tiếp nhận lời khen Học viên Quân Lào 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thị Lan Anh (2007), Lời khen cách tiếp nhận lời khen với giới tính giao tiếp tiếng Việt, luận văn Thạc sỹ Ngữ văn , Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Diệp Quang Ban, chủ biên, Hồng Dân (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Bình (2012), Đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa ngữ dụng lời khen, lời chê tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), luận án Tiến sỹ ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Đăng Bình (2001), “ Một số quan niệm khác lỗi trình dạy học tiếng nƣớc ngồi”, t/c Ngơn ngữ, số 14 Phạm Đăng Bình (2003), Khảo sát lỗi giao thoa ngôn ngữ - văn hóa diễn ngơn ngƣời Việt học tiếng Anh, luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học Chử Thị Bích (2008), Cấu trúc kiện lời nói cho, tặng giao tiếp tiếng Việt, luận án tiến sỹ Ngữ văn , Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975),Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NxbKHXH, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn ( 1975), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ), Nxb ĐH THCN, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1987), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt , Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cƣơng Ngôn ngữ học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bùi Thị Phƣơng Chi Phạm Thị Thu Hà (2005), Kỷ yếu hội thảo khoahọc, Mộtsố vấn đề nội dung phương pháp giảng dạy tiếng Việt ngoại ngữ,Một vài khảo sát đặc điểm văn hóa người châu Âu người Việt thểhiện qua lới khen, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Linh Chi (2009), Lỗi ngơn ngữ ngƣời nƣớc ngồi học tiếng Việt, luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 91 13 Mai Ngọc Chừ (1995), Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Trí Dõi, Hữu Đạt, Đào Thanh Lan (1998), Cơ sở tiếng Việt, Hà Nội 15 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, Hà Nội, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Đinh Văn Đức (1997), “ Ngữ pháp chức giúp cho việc dạy tiếng Việt ta”, Tiếng Việt dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc , Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phạm Thị Hà (2013), Đặc điểm ngôn ngữ giới giao tiếp tiếng Việt qua hành vi khen tiếp nhận lời khen, luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội 19 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Quyển 1, Nxb KHXH, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 21 Cao Xuân Hạo (2007), vấn đề văn hóa cách dùng đại từ nhân xƣng tiếng Việt, “ Văn hóa Việt Nam: đặc trƣng cách tiếp nhận”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Kim Hằng (2011), Văn hóa ứng xử ngƣời Việt ngƣời Anh: Những cặp thoại phổ biến ( khen hồi đáp khen)”, luận án Tiến sỹ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 23 Lê Thị Thu Hoa (1996), Cấu trúc nghĩa động từ nói “khen”, “tặng”,“chê”, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học 24 Vũ Thị Thanh Hƣơng (1999), Giới tính lịch sự, t/c Ngơn ngữ, số 25 Vũ Thị Thanh Hƣơng (2002), Khái niệm thể diện ý nghĩa việc nghiên cứu ứng xử lịch sự, t/c Ngôn ngữ, số 26 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 92 27 Nguyễn Thị Lƣơng (1995), Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp, t/c Ngôn ngữ, số 28 Nguyễn Thị Lƣơng (2006), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Lƣơng (2006) , Lời chào gián tiếp ngƣời Việt với phép lịch sự, t/c Ngôn Ngữ, số 30 Nguyễn Thiện Nam (1996), “ Nghĩa , dụng pháp việc giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, Ngữ học trẻ 96, tr.128 -139, Hà Nội 31 Nguyễn Thiện Nam (1998), Tiếng Việt nâng cao, Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Nam (2001), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt ngƣời nƣớc vấn đề liên quan, luận án Tiến sỹ Lý luận ngôn ngữ, Trƣờng ĐHKHXN&NV, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1996), Tiếng Việt thực hành, Trƣờng Hữu Nghị T80, Hà Nội 34 Hoàng Phê (chủ biên), (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Hoàng Trọng Phiến (1976), Dạy tiếng Việt theo thói quen dùng, Tiếng Việt việc dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, Nxb ĐHQG, Hà Nội 36 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt ( câu), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Phúc (1999), Nghiên cứu dạng lỗi phát âm tiếng Việt sinh viên nói tiếng Anh, luận án tiến sỹ Ngữ Văn, Trƣờng ĐHKHXH&NV Hà Nội 38 Nguyễn Anh Quế(1994), tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Quang (1999), Một số khác biệt giao tiếp lời nói Việt – Mỹ cách thức khen tiếp nhận lời khen, luận án tiến sỹ Ngôn ngữ học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 40 Đặng Thị Hảo Tâm (2010) Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, Nxb ĐHSP, Hà Nội 41 Nguyễn Kim Thản (1997), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Phạm Văn Thấu(1997), Hiệu lực lời gián tiếp: chế biểu hiện, t/c Ngôn ngữ, số 93 43 Vũ Văn Thi (1996), Tiếng Việt sở, nxb KHXH, Hà Nội 44 Lê Quang Thiêm (1989), nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 45 Đỗ Thị Thu (1997), Xem xét cách diễn đạt câu ngƣời nƣớc học tiếng Việt, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Ngữ Văn, ĐH KHXH NV, ĐHQG Hà Nội 46 Đoàn Thiện Thuật (Chủ biên), (2012), Thực hành tiếng Việt, Nxb Thế giới 47 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 48 Phạm Hùng Việt (1994), “ Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2), tr.48-53 49 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 TIẾNG ANH 50 Barnlund, DC & Araki, S (1985) Intercultural encounters, The management of compliments by Japanese and Americans, Journal of cross-cultural psychology 51 Brooks , N.(1960), Language and language learning, Harcourt Brace and world, New York 52 Brown, P, & Levinson, S (1978), Universals in language usage: Politeness phenomena Questions and Politeness, 56-311 Cambridge University Press 53 Brown, P And Levinson, S (1987), Politeness: Some Universals in Language Usage, Cambridge: Cambridge University Press 54 Cartel, R (2000) Childrens Language: consencus and controversy, Cassell 55 Corder S.P (1967), “The significance of learners’ error”, International Review of Applied Linguistics, Vol.5, No.4: pp.161-170 Reprinted in J.C.Richards (eds) (1974, 1984), Error Analysis: Perspectives on Second Languege Acquisition, pp.19-27, Longman, London 56 Corder,S.P(1973),IntroducingAppliedLinguistics,Penguin, Harmondsworth 57 Corder, SP (1973), Introducing Applied Linguistics, Penguin 58 Corder, S P (1983),“A role for the mother tongue”, in S.Gass and L.Selinker (eds) Language Transfer in Language Learning, pp.85-97, Newbury House Publishers, Rowley 59 Cooper, R and Cooper, N (2005), Culture shock! Thailand: A survival guide tocustoms and etiquette New York: Geographica, Inc 60 Chen, R (1993), “Responding to compliments: A contrastive study ofpolitenessstrategies between American English and Chinese speakers”, Journal of Pragmatics, No.20, 49-75 61 Chomsky, N.(1968), Language and Mind, Harcourt Brace Jovanovich, New York 62 Chomsky(1986) Knowledge of Language: Its Nature , Orgins and Use, Praeger, New York 63 Chung-hye Han (1992), A comparative study of compliment responses:Koreanfemales in Korean interactions and in English interactions Working papers ineducational linguistics, No.2, 17-31 95 64 Daikuhara, M (1986), “A study of compliments from a crossculturalperspective: Japanese vs American English, WPEL”, Working papers in educational linguistics, No.2, 103-134 65 Ellis, R (1994), The study of second language acquisition, Oxford University Press 66 Gajaseni, C (1994) A contrastive study of compliment responses in AmericanEnglish and Thai including the effect of gender and social status Dissertation.University of Illinois at Urbana-Champaign 67 Hall, E.T & Hall, M; R 1990 Understanding cultural diffrencer: Germans, French and Americans, ME: Intercultural Press, 48 -49 68 Hendrickson, J.M (1977), Error Analysis and Selective Correction in Adult ESL Classroom: An Experiment ERIC: Conter for Applied Linguistes, Arlington, Virginia 69 Hendrickson; J.M (1980), Error Correction in Foreign language, p.48 teaching, Recent, Theory, Research and practice, In Coroft 70 Herbert, R (1986), “ Say thank you or something”, American speech 71 Holmes, Janet (1988), Compliments and complements responses in New Zealand, Anthropoplogical Linguistics 72 Holmes, Janet (1988), paying compliments: a sex preferential politeness strategy, Jounal of Pragmatics 12.4, 445 – 465 73 Holmes, J (1988a), Compliments and compliment responses in New Zealand, Anthropological Linguistics 74 Kessing, R (1966), “ Theories of Culture”, Annual review of anthropology B Siegel, A Beals, and S Tyler (eds) Vol.3 Annual Review: Pablo Alto, California 75 Levine, D.J (1987), The culture puzzle, Englewood Cliff, NJ: Prentice Hall, Inc 76 Manes, J.&N Wolfson (1981), “The compliment formula”, in F Coulmas (ed), Conversational routine, The Hague: Mouton 96 77 Manes, J (1983), “Compliments: A mirror of cultural values”, In N Wolfson & E Judd (Eds.), Sociolinguistic and language acquisition: Series on issues insecond language research, 82-95, Rowley, MA: Newbury House 78 Nelson, G L., El Bakery W., & Al Batal M (1996), Egyptian and American compliments: Focus on second language learners, In S.M Gass & J Neu (Ed.), Speech Acts across Cultures, 109-128, Berlin: Walter de Gruyter 79 Payung Cedar (2006), Thai and American Responses to Compliments in English, The Linguistic journal, vol 80 Pomerantz, A (1978), “Compliment responses: notes on the co – operation ò multiple constraints”, in J Schenkein (ed), studies in the organization of conversation interaction, Academic Press, New York 81 Richard, J C (1976), “Error Analysis and Second Language Strategies”, New Frontiers in Second Language Leaning, Schumann, J.H and Stenson, N (eds), Newbury House Publishers, INC, p.32 -53 82 Richard, J.C (ed) (1974a), Errors Analysis: perspectives on second language acquisition, Longman, London 83 Richard, J.C (1992), error Analysis: perspectives on second language acquisition, Longman Press, New York 84 Tannen, Deborah (ed) (1993), Gender and Discourse, Oxford University Press, USA 85 Weirzbicka, Annal (1991), Cross - cultural Pragmatics: the Semantics of Human Interaction, Mouton de gruyter 86 Weinreich, E (1953), languages in contact, Linguistic Cirele of New York.p.l 87 Www Carla.umn.edu/ speechacts/ compliments/ american.Html 88 Wolfson, N (1983), An empirically based analysis of complimenting behaviorin American English In N Wolfson & E Judd (Eds), Sociolinguistics andlanguage acquisition Rowley, MA: Newbury House 97 89 Wolfson, N & Manes, J (1980), Compliment as social strategy International Journal 90 Yuan, Yi (1998) Sociolinguistic dimensions of the compliment event in the Southwestern Mandarin spoken in Kunming, China 98 ... hƣớng đến vi? ??c tiếp cận với cách thức sử dụng hành vi ngôn ngữ ngƣời Vi? ??t Lỗi sử dụng số hành vi ngôn ngữ lỗi mà học vi? ?n trình học tiếng Vi? ??t mắc phải nhiều Hành vi ngôn ngữ bao gồm hành vi nhƣ:...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỨA THỊ CHÍNH LỖI SỬ DỤNG MỘT SỐ HÀNH VI NGÔN NGỮ CỦA HỌC VI? ?N LÀO HỌC TIẾNG VI? ??T (TẠI ĐOÀN 871 – TCCT) LUẬN VĂN... vi ngôn ngữ Lỗi sử dụng số hành vi ngôn ngữ lỗi mà học vi? ?n trình học tiếng Vi? ??t mắc phải nhiều Tuy nhiên, trình khảo sát tƣ liệu, nhận thấy hành vi khen tiếp nhận lời khen đƣợc học vi? ?n sử dụng