Liên kết nguồn lực nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em tại phường ngọc sơn quận kiến an thành phố hải phòng dựa vào cộng đồng

152 5 0
Liên kết nguồn lực nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em tại phường ngọc sơn quận kiến an thành phố hải phòng dựa vào cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN MINH LIÊN KẾT NGUỒN LỰC NHẰM PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM TẠI PHƯỜNG NGỌC SƠN QUẬN KIẾN AN THÀNH HẢI PHÒNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN VĂN MINH LIÊN KẾT NGUỒN LỰC NHẰM PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM TẠI PHƯỜNG NGỌC SƠN QUẬN KIẾN AN THÀNH HẢI PHÒNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Công tác xã hội Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Họ tên học viên: Nguyễn Văn Minh Giới tính: Nam Ngày sinh: 03/10/1985 Nơi sinh: Xã Quốc Tuấn, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng Quyết định công nhận học viên cao học số /2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày tháng năm 2012 Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn hướng dẫn PGS.TS Trịnh Văn Tùng, kết nghiên cứu đạt luận văn thân tơi thực chưa có cơng bố cơng trình Người cam đoan Nguyễn Văn Minh LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ “Lliên kết nguồn lực nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em phường ngọc Sơn – quận Kiến An – thành phố Hải Phòng dựa vào cộng đồng” hoàn thành sau thời gian làm việc khẩn trương nghiêm túc Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Nhà trường thầy, cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trịnh Văn Tùng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho lời khuyên quý báu suốt q trình thực đề tài nghiên cứu hồn thành luận văn Xin cảm ơn tập thể UBND phường Ngọc Sơn, trường THCS, Hội phụ nữ, phụ lão, đoàn niên, trạm y tế, tổ chức công giáo, doanh nghiệp hộ gia đình địa bàn phường tạo điều kiện thuận lợi để thu thập số liệu, thông tin phục vụ luận văn Xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn lớp cao học QH1-2012 động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ giúp tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên thực Nguyễn Văn Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 18 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 18 1.1.1 Các khái niệm công cụ 18 1.1.1.1 Liên kết 18 1.1.1.2 Nguồn lực 18 1.1.1.3 Liên kết nguồn lực 20 1.1.1.4 Cộng đồng 20 1.1.1.5 Dựa vào cộng đồng 21 1.1.1.6 Liên kết nguồn lực dựa vào cộng đồng 22 1.1.1.7 Phòng ngừa 22 1.1.1.8 An toàn 23 1.1.1.9 Cộng đồng an toàn 23 1.1.1.10 Mơ hình cộng đồng an toàn 23 1.1.1.11 Trẻ em 24 1.1.1.12 Tai nạn thương tích 24 1.1.1.13 Phòng ngừa tai nạn thương tích 25 1.1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 25 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 1.2.2 Phân loại loại rủi ro tai nạn thương tích 30 1.2.2.1 Phân loại theo chủ đích 30 1.2.2.2 Phân loại theo nguyên nhân 31 1.2.3 Tiêu chí cộng đồng an tồn theo Tổ chức Y tế giới 33 1.2.4 Tiêu chuẩn cộng đồng an toàn Việt Nam 34 1.2.5 Cơ sở pháp lý việc giảm thiểu tai nạn thương tích trẻ em 34 1.2.5.1 Luật Quốc tế 34 1.2.5.2 Luật Việt Nam 35 Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG NGỌC SƠN- QUẬN KIẾN AN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG HIỆN NAY 40 2.1 Thực trạng rủi ro TNTTTE phường Ngọc Sơn 40 2.2 Các biện pháp phòng ngừa TNTTTE phường Ngọc Sơn 47 2.2.1 Nhóm biện pháp truyền thơng phịng ngừa TNTTTE 47 2.2.1.1 Tình hình thực biện pháp truyền thơng phịng ngừa TNTTTE….45 2.2.1.1.1 Người làm cơng tác truyền thơng phịng ngừa TNTTTE…… 45 2.2.1.1.2 Hình thức truyền thơng phịng ngừa TNTTTE…………………… 49 2.2.1.1.3 Nội dung truyền thơng phịng ngừa TNTTTE………………………51 2.2.1.1.3 Mức độ quan tâm lực lượng cộng đồng cơng tác truyền thơng phịng ngừa TNTTTE……………………………………………55 2.2.1.2 Đánh giá cộng đồng cơng tác truyền thơng phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em…………………………………………………………… 59 2.2.2 Nhóm biện pháp xây dựng hệ thống kỹ thuật bảo vệ trẻ em khỏi tai nạn thương tích 61 2.2.2.1 Tình hình thực biện pháp xây dựng hệ thống kỹ thuật bảo vệ trẻ em khỏi tai nạn thương tích……………………………………………………… 61 2.2.2.1.1 Hệ thống báo hiệu nguy hiểm……………………………………….61 2.2.2.1.2 Hệ thống rào chắn nơi có rủi ro cao……………………….64 2.2.2.2 Đánh giá cộng đồng nhóm biện pháp xây dựng hệ thống kỹ thuật bảo vệ trẻ em khỏi tai nạn thương tích……………………………………… 66 2.2.3 Nhóm biện pháp xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện hỗ trợ trẻ em tình dễ xảy rủi ro, tai nạn thương tích 69 2.2.3.1 Tình hình thực biện pháp xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện hỗ trợ trẻ em tình dễ xảy tai nạn thương tích… 69 2.2.3.2 Đánh giá cộng đồng nhóm biện pháp xây dựng nhóm công dân trách nhiệm tự nguyện hỗ trợ trẻ em tình dễ xảy tai nạn thương tích……………………………………………………………………72 2.2.4 Nhóm biện pháp xây dựng lớp tập huấn kĩ phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em gia đình 74 2.2.4.1.Tình hình thực biện pháp xây dựng lớp tập huấn kĩ phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em gia đình… .74 2.2.4.2 Đánh giá cộng đồng nhóm biện pháp xây dựng lớp tập huấn phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em gia đình trẻ……………………… 75 Chương 3: HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỒNG AN TỒN PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI PHƯỜNG NGỌC SƠN – QUẬN KIẾN AN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 78 3.1 Nhu cầu liên kết nguồn lực cộng đồng để phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em 78 3.2 Đánh giá nguồn lực cơng đồng taị phường Ngọc Sơn việc phịng ngừa TNTTTE 81 3.3 Mức độ sẵn sàng tham gia tiểu hệ thống việc xây dựng CĐAT phòng ngừa TNTTTE 87 3.4 Vai trò tổ chức liên kết cộng đồng nhằm phòng ngừa TNTTTE…………90 3.5 Quy trình xây dựng mơ hình phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 92 3.6 Mơ hình cộng đồng an tồn phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 106 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.3 Thực trạng rủi ro TNTTTE phường Ngọc Sơn 42 Bảng 2.4 Người làm công tác truyền thơng phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em48 Bảng 2.5 Mức độ tiếp cận hình thức truyền thơng phịng ngừa TNTTTE53 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ quan tâm tiểu hệ thống cộng đồng cơng tác truyền thơng phịng ngừa TNTTTE 59 Bảng 2.7 Đánh giá cộng đồng hiệu cơng tác truyền thơng phịng ngừa TNTTTE………………………………………………………………59 Bảng 2.8 Thực tế tham gia làm hệ thống báo hiệu nguy hiểm tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE 62 Bảng 2.9 Thực tế tham gia làm hệ thống rào chắn tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE 73 Bảng 2.10 Đánh giá cộng đồng hiệu hệ thống báo hiệu nguy hiểm phòng ngừa TNTTTE Error! Bookmark not defined Bảng 2.11 Đánh giá cộng đồng hiệu hệ thống rào chắn nơi có rủi ro cao 77 Bảng 2.12 Thực tế tham gia xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE…………………… 70 Bảng 2.13 Đánh giá hiệu tham gia cộng đồng việc xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện phịng ngừa TNTTTE………… 72 Bảng 2.14 Mức độ tham gia lớp tập huấn phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em…………………………………………………………………………….74 Bảng 2.15 Đánh giá hiệu tham gia tiểu hệ thống xã hội việc xây dựng lớp tập huấn phòng ngừa TNTTTE……………………………75 Bảng 3.1 Đánh giá tiểu hệ thống mức độ cần thiết liên kết cộng đồng nhằm phòng ngừa TNTTTE ….82 Bảng 3.2 Đánh giá nguồn lực tiểu hệ thống xã hội việc liên kết phòng ngừa TNTTTE 82 Bảng 3.3 Mức độ sẵn sàng tham gia tiểu hệ thống việc phịng ngừa tai nạn thương tích 918 Bảng 3.4 Đánh giá mức độ quan trọng người đại diện tiểu hệ thống cộng đồng việc phòng ngừa TNTTTE………………………… 90 Bảng 3.5 Chương trình lễ phát động xây dựng CĐAT 99 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng mơ hình CĐAT phịng ngừa TNTTTE 108 Sơ đồ 3.2: Mơ hình cộng đồng an tồn phịng ngừa TNTTTE 109 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐAT CN BS NXB PVS TL TNTTTE TS PGS UNICEF VMIS CỘNG ĐỒNG AN TOÀN CỬ NHÂN BÁC SĨ NHÀ XUẤT BẢN PHỎNG VẤN SÂU TRẢ LỜI TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM TIẾN SĨ PHĨ GIÁO SƯ QUỸ NHI ĐỒNG LIÊN HỢP QUỐC ĐIỀU TRA LIÊN TRƯỜNG VỀ TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI VIỆT NAM UBND ỦY BAN NHÂN DÂN Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) ………………………… Câu 6: Thực tế tham gia làm hệ thống rào chắn tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE phường Ngọc Sơn nào? Sự tham gia làm hệ thống rào chắn (%) Các tiểu hệ thống Có Khơng Khơng biết Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đồn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) ……………………………… Câu 7:Xin đánh giá mức độ hiệu hệ thống báo hiệu nguy hiểm phòng ngừa TNTTTE? (Lựa chọn phương án) Mức độ hiệu (%) Các tiểu hệ thống xã hội Hồn tồn khơng hiệu Ít hiệu Hiệu Rất hiệu Không biết/ không trả lời Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đoàn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) ………… Câu 8:Xin đánh giá mức độ hiệu hệ thống rào chắn nơi có rủi ro cao việc phòng ngừa TNTTTE? (Lựa chọn phương án) Mức độ quan tâm (%) Các tiểu hệ thống xã Hồn tồn hội khơng quan tâm Ít quan tâm Quan tâm Rất quan Không tâm biết/ không trả lời Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đồn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) ……không…… Câu 9:Thực tế tham gia xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE phường Ngọc Sơn nào? (chọn phương án đúng) Sự tham gia xây dựng nhóm cơng dân trách Các tiểu hệ thống xã hội nhiệm tự nguyện (%) Có Khơng Khơng biết Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đoàn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) …………………………………… Câu 10:Xin Đánh giá hiệu tham gia cộng đồng việc xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện phòng ngừa TNTTTE? (chọn phương án đúng) Mức độ hiệu (%) Các tiểu hệ thống Hồn tồn khơng hiệu Ít hiệu Hiệu Rất hiệu Không biết/ không trả lời Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đoàn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) ………… Câu 11: Xin Đánh giá hiệu tham gia tiểu hệ thống xã hội việc xây dựng lớp tập huấn phòng ngừa TNTTTE ?(chọn phương án đúng) Mức độ hiệu (%) Hoàn toàn Các tiểu hệ thống xã hội Ít hiệu Hiệu Rất hiệu Không biết/ không hiệu không trả lời Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đoàn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) ………… Câu 12: Xin đánh giá mức độ cần thiết liên kết cộng đồng nhằm phòng ngừa TNTTTE (lựa chọn phương án đúng) Mức độ cần thiết (%) Các tiểu hệ thống Hồn tồn Ít cần Cần thiết Rất cần Không không cần thiết thiết thiết biết, khơng trả lời Chính quyền địa phương Nhà trường Hộ gia đình Trạm y tế Hội phụ nữ Đồn niên Hội người cao tuổi Doanh nghiệp Tổ chức tôn giáo, xã hội Khác (Xin ghi rõ) …………… Câu 13: Xin cho biết tiểu hệ thống cộng đồng có loại nguồn lực lựa chọn loại nguồn lực quan trọng tiểu hệ thống để đánh giá? (lựa chọn phương án đúng) Đánh giá nguồn lực (%) Các tiểu hệ thống Các loại nguồn lực (3 nguồn lực quan trọng nhất) Chính quyền địa phương Cơng an Đúng Khơng Khơng biết Trạm y tế Đoàn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Khác (Xin ghi rõ) … … Câu 14: Mức độ sẵn sàng tham gia tiểu hệ thống việc phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em? (lựa chọn phương án đúng) Mức độ đồng ý (%) Các ý kiến Chỉ có người có thẩm quyền tham gia vào việc phịng ngừa tai nạn thương tích Gia đình có cháu độ tuổi dễ xảy tai nạn tham gia vào việc phịng ngừa tai nạn thương tích Nhà trường hệt thống tích cực tham gia Hồn Ít tồn đồng khơng ý đồng ý Rất Đồng đồng ý ý Không biết, không trả lời vào việc phịng ngừa tai nạn thương tích Các đối tổ chức xã hội, tôn giáo doanh nghiệp phải tham gia vào việc phịng ngừa tai nạn thương tích Khác (Xin ghi rõ) …………………………………… …… Câu 15: Xin đánh giá mức độ quan trọng người đại diện tiểu hệ thống cộng đồng việc phòng ngừa TNTTTE? (lựa chọn phương án đúng) Mức độ quan trọng (%) Người đại diện Hồn tồn Ít quan Quan Rất quan Không biết không quan trọng trọng trọng khơng trả trọng Phó chủ tịch phụ trách văn hóa – xã hội n phường Ban phụ trách công tác dân số trẻ em Hiệu trưởng nhà trường Chủ hộ gia đình Bí thư Đồn niên phường Trạm trưởng trạm y tế Trưởng công an phường Giám đốc doanh nghiệp địa phương lời Khác (Xin ghi rõ) …………….…… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu hỏi dành cho trẻ em 1.1 Hiện em học hay làm? 1.2 Theo em nguy gây TNTTTE phường Ngọc Sơn? 1.3 Theo em rủi ro thường gặp bị tai nạn thương tích gì? 1.4 Em bị tai nạn thương tích chưa? Nguyên nhân khiến em bị tai nạn thương tích? 1.5 Các em có nhu cầu sống mơi trường an tồn khơng cịn tai nạn thương tích khơng? 1.5 Em tham gia lớp tập huấn kĩ phòng chống TNTTTE chưa? Lớp tập huấn tổ chức, đâu? 1.6 Nội dung buổi tập huấn kĩ em tham gia gì? 1.7 Em thấy buổi tập huấn kĩ nào? Em có thích khơng? 1.8 Người lớn nhà có thường xuyên nhắc nhở em phải đề phịng tai nạn thương tích hay khơng? Người lớn nhắc em gì? 1.9 Trường học có hay tổ chức buổi truyền thơng, ngoại khóa kĩ phịng ngừa tai nạn thương tích hay khơng? Nội dung buổi gì? 1.10 Em có muốn tham gia lớp kĩ khơng? Vì sao? 1.11 Mong muốn em vấn đề phòng ngừa tai nạn thương tích gì? Câu hỏi dành cho cha mẹ 2.1 Anh chị có người ạ? Các cháu học hay làm? 2.2 Cơng việc anh chị gì? Thời gian làm việc nào? 2.3 Công việc anh chị có ảnh hưởng tới việc chăm sóc không? Ảnh hưởng nào? 2.4 Anh chị có hiểu TNTT? 2.5 Theo anh chị mơi trường sống có đảm bảo an tồn cho anh chị khơng? Vì sao? Anh chị nói rõ mức độ khơng an tồn mơi trường sống? 2.6 Anh chị tham gia lớp tập huấn kĩ phòng chống TNTTTE chưa? Do đơn vị tổ chức? Nội dung buổi gì? 2.7 Anh chị thấy việc liên kết nguồn lực cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em có cần thiết khơng? Vì sao? 2.8 Nếu đề nghị lên cấp ban ngành vấn đề phòng chống TNTTTE anh chị nói gì? 2.9 Theo chị việc xây dựng CĐAT phường có cần thiết khơng? Câu hỏi dành cho cán địa phương, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Trạm y tế phường 3.1 Hiện phường có áp dụng biện pháp phịng ngừa TNTTTE hay khơng? Cụ thể nào? 3.2 Anh chị tổ chức buổi truyền thơng phịng ngừa TNTTTE địa bàn phường hay chưa? Nội dung truyền thơng gì? 3.3 Là cán Hội phụ nữ phường, chị có nhận xét nguyên nhân xảy TNTTTE ? 3.4 Trước thực trạng TNTTTE diễn ngày gia tăng, anh chị có biện pháp để khắc phục chưa? 3.5 Các nội dung anh chị thường tập huấn cho người dân phịng ngừa TNTTTE gì? 3.6.Theo anh chị khó khăn việc phịng ngừa TNTTTE địa bàn phường Ngọc Sơn nói chung gì? 3.7 Với vai trị Phó Chủ tịch UBND phường – Trưởng ban đạo xây dựng mô hình chị đánh giá hoạt động mơ hình cộng đồng an tồn phịng ngừa TNTT trẻ em phường Ngọc Sơn? 3.8 Trong thời gian tới, chị kế hoạch cho thời gian tới việc phòng ngừa TNTT trẻ em phường Ngọc Sơn? Câu hỏi dành cho giáo viên, doanh nghiệp, tổ chức khác 4.1 Anh (chị) hiểu TNTTTE? 4.2 Theo anh (chị) nguy dẫn đến tai nạn thương tích trẻ? 4.3 Là giáo viên trường học anh (chị) có giải pháp nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em? 4.4 Theo (thầy/cô) việc phối kết hợp nhà trường tổ chức đồn thể việc phịng ngừa TNTTTE đạt hiệu hay chưa? 4.5 Là doanh nghiệp hoạt động địa bàn phường anh (chị) có nhận xét cơng tác phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em đây? 4.6 Anh (chị) có tham gia vào hoạt động tập huấn cơng tác bảo vệ mơi trường cơng tác phịng ngừa TNTTTE địa bàn phường không? PHỤ LỤC 5: TRÍCH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Biên vấn sâu thực trẻ em, bậc phụ huynh cán địa phương Biên vấn số 1: Đối tượng vấn: Nguyễn Thị C – Tổ Khúc Trì Thời gian: 15h, ngày 29 tháng năm 2014 Nội dung vấn: Công việc gì? Thời gian làm việc nào? Cơng việc có ảnh hưởng tới việc chăm sóc khơng? Nó ảnh hưởng nào? Cô tham gia lớp tập huấn kĩ phòng ngừa TNTTTE chưa? Nội dung buổi gì? Kết quả: Hỏi: Cơng việc gì? Thời gian làm việc nào? TL: Cô làm công nhân giày da Làm ngày tới chiều 5h30 tan, hôm tăng ca phải làm thêm tới tối muộn Hỏi: Cơng việc có ảnh hưởng tới việc chăm sóc khơng? TL: Có cháu Cơ làm ngày vậy, em nhà nên đâu chăm sóc nhiều, biết dặn dị thôi, chủ yếu chị em nhà lo cho Hỏi: Cô tham gia lớp tập huấn kĩ phòng ngừa TNTTTE chưa? TL: Cô làm suốt, thời gian đâu mà tham gia, ngày làm mệt, tối muốn nhà ngủ Xin cảm ơn bác Biên vấn số Đối tượng vấn: Bùi Xuân M – Tổ Hoàng Quốc Việt Thời gian: 15h30, ngày 30 tháng năm 2014 Nội dung vấn: 1.Theo chị mơi trường sống có đảm bảo an tồn cho chị khơng? Chị nói rõ mức độ khơng an tồn mơi trường sống? 2.Theo chị việc liên kết nguồn lực nhằm phịng ngừa TNTTTE có cần thiết khơng? Tại sao? Kết quả: Hỏi: Theo chị môi trường sống có đảm bảo an tồn cho chị khơng? Chị nói rõ mức độ khơng an tồn mơi trường sống? TL: An tồn em Đường xá xe cộ chạy bay, có tránh khơng tránh tai nạn bất ngờ, nhiều niên chưa đủ tổi, chưa lái mà xe lạng lách, đánh võng Hỏi: Theo chị việc liên kết nguồn lực nhằm phịng ngừa TNTTTE có cần thiết khơng? Tại sao? TL: Chị nghĩ cần thiết Bởi người chung tay góp sức vào chắn giúp cháu sống môi trường an toàn, chị người mẹ có nhỏ mà cơng việc bận rộn có lực lượng xã hội tham gia vào chị tin đứa trẻ nơi an toàn Xin cảm ơn chị Biên vấn số Đối tượng vấn: Trần Văn Q – Xóm chài Ngọc Sơn Thời gian: 16h, ngày 02 tháng năm 2014 Nội dung vấn: 1.Hiện em học hay làm? 2.Em bị TNTT chưa? Nguyên nhân? 3.Em tham gia lớp tập huấn kĩ phòng chống TNTTTE chưa? Lớp tập huấn tổ chức, đâu? 4.Em thấy buổi tập huấn kĩ nào? Em có thích khơng? Kết quả: Hỏi: Hiện em học hay làm? TL: Em nghỉ học, em làm với bố mẹ Hỏi: Em bị TNTT chưa? Nguyên nhân? TL: Em bị tai nạn thương tích lần nhẹ Em bị điện giật, ngã… Hỏi: Em tham gia lớp tập huấn kĩ phòng chống TNTTTE chưa? Lớp tập huấn tổ chức, đâu? TL: Em tham gia vào dịp hè Tổ chức tầm nhìn giới tổ chức Hỏi: Em thấy buổi tập huấn kĩ nào? Em có thích khơng? TL: Em thấy bổ ích chương trình khơng hấp dẫn, nên bọn em tồn ngồi nói chuyện Nếu chương trình phong phú, hấp dẫn em thích tập trung nghe Xin cảm ơn em Biên vấn số Đối tượng vấn: Trần Văn Q – Tổ Tiến Bộ Thời gian: 16h30, ngày 03 tháng năm 2014 Nội dung vấn: 1.Anh hiểu TNTT? 2.Anh có muốn trẻ em phường Ngọc Sơn sống mơi trường an tồn khơng? Kết quả: Hỏi: Anh hiểu TNTT? TL: Theo va chạm gây chấn thương ngã, tai nạn giao thông, đứt tay, … Hỏi: Anh có muốn phường Ngọc Sơn xây dựng CĐAT phịng chống TNTTTE khơng? TL: Muốn chứ, tốt Anh muốn cháu sống môi trường an toàn, nguy hiểm Xin cảm ơn anh Biên vấn số Đối tượng vấn: Hồng Thị Ngọc Lan – Phó Chủ tịch UBND phường Thời gian: 14h30, ngày 25tháng năm 2014 Nội dung vấn: 1.Với vai trò Phó Chủ tịch UBND phường chị nghĩ việc xây dựng mơ hình cộng đồng an tồn phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em? Trong thời gian tới, chị kế hoạch cho việc liên kết nguồn lực nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em khơng? Kết quả: Hỏi: Với vai trị Phó Chủ tịch UBND phường chị nghĩ việc xây dựng mơ hình cộng đồng an tồn phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em? TL: Với vai trị Phó Chủ tịch UBND phường tơi co việc xây dựng mơ hình cộng đồng an tồn hợp lý, địa bàn phường thường xuyên xảy tai nạn thương tích trẻ em, theo thống kê cụ thể quý IV năm 2013 tồn phường có 25 trường hợp trẻ em bị tai nạn thương tích, có trường hợp bị ngã, trường hợp gãy chân, trường hợp bị đuối nước, lại tổn thương xây xát, ngộ độc thức ăn , đến quý I năm 2013 số tăng lên 35 trẻ, đặt phường chúng tơi tình trạng báo động nhu cầu liên kết nguồn lực hướng tới việc xây dựng cộng đồng an tồn vơ cần thiết phường thời gian Chúng cố gắng tiến hành nhiều buổi họp dân, huy động tham gia gia đình, nhà trường, tram y tế, doanh nghiêp, số tổ chức khác lien kết lại để giúp trẻ em phường sống mơi trường an tồn Hỏi: Trong thời gian tới, chị kế hoạch cho việc liên kết nguồn lực nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em khơng? TL: Ngoài việc họp dân, mời lực lượng xã hội đến tham gia, trực tiếp đến tận gia đình, doanh nghiệp, trường học để đơn đốc, khuyến khích, yêu cầu họ tham gia trách nhiệm chung toàn xã hội Xin cảm ơn chị PHỤ LỤC 6: CÂU HỎI TÌNH HUỐNG Tình 1: Trên đường làm về, bác nhìn thấy em bé bị đuối nước sơng Nếu gặp hồn cảnh bác làm gì? Đáp án: Tìm vật vất xuống cho em bé (que dài, chuối, dây…), kêu to để người tới cứu Khi đưa em bé lên bờ tiến hành sơ cứu đưa em bé tới trạm y tế gần Tình 2: Bạn gặp phải trường hợp người bị điện giật, lúc bạn giải nào? Đáp án: Nhanh chóng ngắt nguồn điện tác động đến nạn nhân ngắt cầu dao, lấy gỗ để đưa vật dẫn điện khỏi nạn nhân, gọi to người đến cứu trợ, sơ cấp cứu cho nạn nhân nhanh chóng đưa nạn nhân tới trạm y tế Tình 3: Nếu cháu bé vơ tình bị bỏng phích nước, bác làm lúc đó? Đáp án: Tách em bé khỏi phích nước nóng Cởi bỏ quần áo (nếu vùng có quần áo).Ngâm/ xả vùng bị bỏng nước mát/ vòi nước chảy vòng 1520 phút.Đồng thời gọi người tới giúp Trong q trình ln an ủi động viên, hỏi chuyện khác/ kể chuyện vui cho trẻ quên/ không lo sợ Sau băng nhẹ vùng bị bỏng gạc/ áo/ khăn để phòng bị phồng/ rộp Chuyển em bé tới trạm y tế gần ... HÌNH CỘNG ĐỒNG AN TỒN PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TẠI PHƯỜNG NGỌC SƠN – QUẬN KIẾN AN – THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 78 3.1 Nhu cầu liên kết nguồn lực cộng đồng để phòng ngừa tai nạn thương tích. .. Luận văn thạc sỹ “Lliên kết nguồn lực nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em phường ngọc Sơn – quận Kiến An – thành phố Hải Phòng dựa vào cộng đồng? ?? hoàn thành sau thời gian làm việc khẩn trương... phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em Từ lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Liên kết nguồn lực nhằmphòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em phường Ngọc Sơn – quận Kiến An – thành phố

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan