1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến tính thành phật của chân nguyên thiền sư

216 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆT NAM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI ******* Phạm Văn Tuấn KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƯ KHẢO CỨU VÀ GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NÔM HÀ NỘI – 2009 VIỆN NGHIÊN CỨU HÁN NÔM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆT NAM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ NỘI ******* Phạm Văn Tuấn KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT CỦA CHÂN NGUYÊN THIỀN SƯ KHẢO CỨU VÀ GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ HÁN NƠM Chun ngành Hán Nơm Mã số: 60 22 40 Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Việt HÀ NỘI - 2009 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Giới hạn đóng góp luận văn Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG I .10 CHÂN NGUYÊN THIỀN SƯ – CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP 10 Thời đại .10 Tiểu sử Chân Nguyên Thiền sư (1647 - 1726) 15 Sự nghiệp văn học Chân Nguyên Thiền sư 21 Chân Nguyên truyền thừa Lâm Tế tông 24 Tiểu kết 31 CHƯƠNG II 33 VĂN BẢN TÁC PHẨM KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT 33 Khảo cứu văn Kiến tính thành Phật 33 1.1 Giới thiệu Kiến tính thành Phật 33 1.2 So sánh Kiến tính thành Phật 37 1.3 Niên đại chữ huý văn 43 1.4 Người biên tập địa điểm in 45 Giới thiệu Kiến tính thành Phật 47 Thể loại Ngữ lục với Kiến tính thành Phật 47 2 Kết cấu nội dung Kiến tính thành Phật 51 Tiểu kết 59 CHƯƠNG III 61 TÌM HIÊU GIÁ TRỊ NỘI DUNG TÁC PHẨM .61 KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT 61 Nội dung tư tưởng .61 1.1 Tư tưởng Thiền tông 61 1.2 Thiền Tịnh song tu .67 1.3 Tam giáo hoà đồng 69 Nội dung văn học 71 2.1 Kiến tính thành Phật với tương quan Văn học Đại Tạng 71 2.2 Kiến tính thành Phật với văn học Phật giáo Việt Nam 77 Tiểu kết 80 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 90 Phụ lục Bản dịch Kiến tính thành Phật theo A 2570 .91 Phụ lục Nguyên tựa Kiến tính thành Phật lần in năm 1698 .194 Phụ lục dẫn Diệu Trạm Thiền sư vào năm 1897 .200 Phụ lục Văn bia Tịch Quang tháp 202 Phụ lục Một số di ảnh liên quan đến Chân Nguyên 205 Phụ lục Bài tựa, dẫn Kiến tính thành Phật Phần chữ Hán.214 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, nghiên cứu văn học sử Phật giáo Việt Nam nhiều học giả quan tâm hơn, có nhiều chuyên luận tác giả như: Nguyễn Lang, Lê Mạnh Thát, Thái Kim Lan, Phạm Cơng Thiện, Thích Nhất Hạnh, Thích Như Điển, Thích Thanh Từ, Cao Huy Thuần, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Hùng Hậu, Nguyễn Cơng Lý, Lý Việt Dũng… Điều gợi nên mở rộng quan điểm nhìn nhận người xã hội văn học Phật giáo nghìn năm lịch sử dân tộc Việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam ngày nhiều học giả quan tâm đến mà thấy thơng qua hội thảo quốc tế Việt Nam năm gần Hội thảo Nho học, chữ Nôm, Việt Nam học, Tôn giáo Vesak… Hiện nay, nhìn nhận lại chuyên luận lịch sử Phật giáo Việt Nam như: Việt Nam Phật giáo sử luận Nguyễn Lang, Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên, Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát… tập trung vào thơ văn Phật giáo Lý - Trần mà giới thiệu cách sơ lược Phật giáo thời Lê Trung hưng đến Nguyễn Một phần tài liệu lịch sử Phật giáo giai đoạn hậu Lê đến Nguyễn nhiều cịn người tâm nghiên cứu; phần hệ thống thư tịch chủ yếu phát tán chùa chiền tập trung miền Bắc mà học giả nước tiếp cận cịn khó khăn Trước tình hình đó, quan tâm đến Phật giáo Việt Nam thời Hậu Lê, đặc biệt tác gia Thiền sư người Việt Trong giai đoạn lịch sử trăm năm, triều Lê Trung hưng thịnh trị gắn liền với phát triển tông phái Phật giáo truyền vào Đại Việt Lâm Tế tông Tào Động tông Tông Lâm Tế, từ thời Lý - Trần truyền vào nước ta, đến thời Hậu Lê, người phát dương kế nối truyền thống tông giáo Trúc Lâm Yên Tử người Việt Chân Nguyên Thiền sư Chân Nguyên Thiền sư bậc thiền gia thạch trụ giai đoạn cuối thể kỉ XVII – đầu kỉ XVIII gắn liền với hưng thịnh Thiền tông Lâm Tế Việt Nam Có thể nói ơng cờ tiêu biểu Thiền sư người Việt có ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội tăng đồn khơng giai kì mà đến tận ngày Kiến tính thành Phật Chân Ngun biên soạn cịn trẻ mà sau cao tuổi, Thiền sư quan tâm nhiều đến việc diễn giảng Nôm kế truyền học phong Trúc Lâm Yên Tử Thứ nữa, điểm người tu thiền thấy tính, thấy tâm thành Phật, Minh Lương truyền đạo cho Chân Ngun bốn mắt nhìn mà khơng nói, khế hợp cơ, giác ngộ tự tính Do đó, thấy tính thành Phật nói yếu cốt người tu đạo Kiến tính thành Phật tác phẩm mà Chân Nguyên Thiền sư thấy tính để dẫn dụ cho chúng đệ tử Thơng qua tác phẩm Kiến tính thành Phật, thấy đối ngữ, giảng lục, trích dẫn ca ngữ tụng để hướng dụ cho thiền sinh đường nhìn thấy tâm để giác ngộ thể tính Kết cấu, văn phong cách diễn giảng cho nhận định Kiến tính thành Phật tập ngữ lục Thiền tông mà tác giả Chân Nguyên Thiền sư Trong tương quan so sánh văn học ngữ lục Thiền tơng Kiến tính thành Phật phảng phất văn phong ngữ lục Đường tống nối liền phát triển văn học ngữ lục Việt Nam thời Lý Trần, từ ngữ lục Tuệ Trung Thượng sĩ thời Trần đến ngữ lục Đông đô thuỷ tổ Chuyết Chuyết thời Hậu Lê Trước tình hình đó, chúng tơi tiến hành khảo sát giới thiệu Kiến tính thành Phật Chân Nguyên thiền sư, nhằm hướng nghiên cứu văn học sử Phật giáo thời Hậu Lê ý nghĩa thời đại, người tư tưởng Chân Nguyên Thiền sư mạch chảy Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tác phẩm Phật giáo thời Lê Trung hưng nói chung Kiến tính thành Phật nói riêng đến khơng nhiều, nhà nghiên cứu thường quan tâm đến tác phẩm văn học Phật giáo Lý - Trần Nghiên cứu Chân Ngun, Ts Lê Mạnh Thát có cơng trình nghiên cứu công phu Chân Nguyên thiền sư tồn tập1 Tuy nhiên cơng trình này, Lê Mạnh Thát bước đầu đề cập đến tác phẩm Chân Nguyên mà chưa khảo sát dịch văn Kiến tính thành Phật Năm 1997, Cư sĩ Chân Tịnh bỏ nhiều thời gian dịch tác phẩm Kiến tính thành Phật khẳng định tác giả Chân Nguyên thiền sư Trong Lời phi lộ cho lần xuất Đạo Tràng Chân Tịnh, Nguyệt Trí Thích Viên Thành có có dịng “trân trọng giới thiệu quý độc giả thiện hữu tri thức, báo ân Phật tổ dựng lại phần hành trạng nghiệp Thuyền sư, tác gia lớn lịch sử văn học Phật giáo văn học nước nhà kỉ XVII – XVIII [23.7] Sau đạo tràng Chân Tịnh xuất bản, Hồ thượng Thích Thanh Từ dịch giảng lại Kiến tính thành Phật cho xuất năm 2004 Trong lời Dẫn nhập, Thích Thanh Từ khẳng định sách “tác phẩm Thiền sư Chân Nguyên, soạn vào đời Hậu Lê”[27] So sánh dịch tiếng Việt (đều có phụ lục chữ Hán) với văn chữ Hán lưu Viện Nghiên cứu Hán Nơm dịch bám sát theo A 2036 Viện Nghiên cứu Hán Nôm Trong Viện Nghiên cứu Hán Nơm cịn Kiến tính thành Phật kí hiệu A 2036 A 2570 Trong đó, A 2036 với 53 tờ chữ Hán đóng nhầm dẫn cuối sách lên đầu sách niên đại in muộn vào năm 1897 Trong A 2570 in lại năm 1825 với số 115 tờ Trong A 2036 có phần nội dung nằm trọn vẹn phần nội dung A 25702 Điều cho thấy dịch Kiến tính thành Phật Đạo Tràng Chân Tịnh Thích Thanh Từ theo kí hiệu A 2036 mà chưa khảo sát, giới thiệu văn tác giả, chưa đề cập đến văn A 2570 Về tác giả Chân Nguyên Thiền sư, có nhiều cơng trình trước thuật nhiều viết đăng tạp chí nước Tuy Chân Nguyên thiền sư toàn tạp, Lê Mạnh Thát, tu thư Vạn Hạnh xuất bản., gồm tập 1979, 1980, tập 3, 1983 Phần so sánh văn tiến hành chương II Luận văn nhiên, tính phổ biến chung cho chuyên luận nghiên cứu chép lại từ Chân Nguyên Thiền sư toàn tập Lê Mạnh Thát Trong Chân Nguyên thiền sư toàn tập, việc dịch lại phần Như Sơn giới thiệu Chân Nguyên Kế đăng lục, Lê Mạnh Thát dẫn lại phần lược dịch bia Tịch Quang tháp Nguyễn Thế Hữu tạp chí Nam Phong [15.9] Lê Mạnh Thát không bám sát văn gốc văn bia Tịch Quang tháp ghi lại lai lịch Chân Nguyên học trò Như Như soạn sau Thiền sư viên tịch Cho đến nguồn tài liệu xác đáng để nghiên cứu người Chân Nguyên dựa tài liệu sau: tựa Kiến tính thành Phật, bia văn Tịch Quang tháp Như Như soạn, Kế đăng lục Như Sơn, Thiền uyển truyền đăng lục Phúc Điền soạn Tuy nhiên, tài liệu tiếng Việt nghiên cứu người Chân Nguyên không bám sát tài liệu gốc nêu trên, dẫn đến chuyên luận nghiên cứu trích dẫn khơng đầy đủ Ngoài ra, chuyên luận lịch sử Phật giáo Việt Nam như: Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Việt Nam Phật giáo sử luận, Thiền sư Việt Nam, Đại cương lịch sử Tư tưởng Triết học Việt Nam, Tư tưởng Triết học Việt Nam viết Chân Nguyên chưa đề cập đến Kiến tính thành Phật Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn là: Khảo sát giới thiệu tác phẩm Kiến tính thành Phật Chân Nguyên thiền sư Do đó, chúng tơi tiến hành khảo sát giới thiệu tác phẩm tác giả Chân Nguyên Thiền sư 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu tập trung vấn đề sau: a Vấn đề văn Kiến tính thành Phật b Giới thiệu tác giả Kiến tính thành Phật Chân Nguyên Thiền sư, người nghiệp c Giới thiệu số giá trị nội dung văn học nội dung tư tưởng tác phẩm Kiến tính thành Phật 3.3 Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành nghiên cứu tác phẩm Kiến tính thành Phật, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp văn học: khảo sát Kiến tính thành Phật chọn đáng tin cậy để tiến hành nghiên cứu - Phương pháp so sánh văn học: nghiên cứu so sánh Kiến tính thành Phật tương quan văn học Việt Nam văn học Đại Tạng - Phương pháp Nghiên cứu Lịch sử: Tiến hành nghiên cứu giới thiệu tác giả lịch sử phát triển Thiền tơng Việt Nam - Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê, điền dã… để bổ trợ cho việc khảo sát giới thiệu tác giả, tác phẩm Giới hạn đóng góp luận văn - Đóng góp luận văn có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu tác phẩm Kiến tính thành Phật, tác phẩm Văn học Phật giáo, Triết học Phật giáo Chân Nguyên Thiền sư Đồng thời bước đầu tìm hiểu tác giả, tác phẩm Chân Nguyên, bậc long tượng lịch sử Phật giáo Việt Nam, mở hướng nghiên cứu chuyên sâu cho lịch sử truyền thừa Thiền Tơng nói chung Thiền phái Lâm Tế, Trúc Lâm Việt Nam nói riêng - Luận văn không tiếp cận vấn đề văn học tác phẩm mà bước đầu nghiên cứu so sánh với thư tịch Phật giáo ảnh hưởng tác phẩm Kiến tính thành Phật Đây thao tác cho việc nghiên cứu ảnh hưởng kinh tạng, văn học Phật giáo Đại thừa truyền vào Việt Nam - Thơng qua Kiến tính thành Phật tương quan thư tịch Phật giáo nhằm định hướng nghiên cứu tư tưởng Thiền tông Việt Nam - Dựa vào kết khảo sát văn bản, chọn đáng tin cậy nhất, có nội dung đầy đủ để nghiên cứu, giới thiệu, dịch nghĩa thích tác phẩm Bố cục luận văn Phần mở đầu Phần nội dung: Chương I: Chân Nguyên Thiền sư - người nghiệp Phần giới thiệu: 1- Về thời đại hình thành nên tác phẩm Kiến tính thành Phật - Về vấn đề tác giả Kiến tính thành Phật Chân Nguyên Thiền sư - Sự nghiệp văn học Chân Nguyên Thiền sư – Chân Nguyên truyền thừa Lâm Tế tông Chương II: Văn tác phẩm Kiến tính thành Phật Nội dung chương II khảo sát giới thiệu tình hình văn nội dung Kiến tính thành Phật Trong gồm hạng mục sau: 1- Khảo cứu văn Kiến tính thành Phật: khảo sát so sánh văn Kiến tính thành Phật, chọn đồng thời khảo sát niên đại, chữ huý tác giả cho biên tập in ấn – Giới thiệu thể loại kết cấu nội dung Kiến tính thành Phật Chương III: Tìm hiểu giá trị nội dung tác phảm Kiến tính thành Phật Trong chương III tiến hành số nhận xét giá trị nội dung Kiến tính thành Phật, như: – nhận xét tư tưởng Phần nội dung tư tưởng tiến hành bước khảo sát tư tưởng Thiền tông; tư tưởng Thiền tịnh mật; tư tưởng Tam giáo hồ đồng Kiến tính thành Phật – nội dung văn học Phần Nội dung ... Chương I: Chân Nguyên Thiền sư - người nghiệp Phần giới thiệu: 1- Về thời đại hình thành nên tác phẩm Kiến tính thành Phật - Về vấn đề tác giả Kiến tính thành Phật Chân Nguyên Thiền sư - Sự nghiệp... 33 VĂN BẢN TÁC PHẨM KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT 33 Khảo cứu văn Kiến tính thành Phật 33 1.1 Giới thiệu Kiến tính thành Phật 33 1.2 So sánh Kiến tính thành Phật 37 1.3 Niên đại... ngày 32 CHƯƠNG II VĂN BẢN TÁC PHẨM KIẾN TÍNH THÀNH PHẬT Khảo cứu văn Kiến tính thành Phật 1.1 Giới thiệu Kiến tính thành Phật Hiện cịn in chữ Hán Kiến Tính Thành Phật, có lưu Viện Nghiên cứu Hán

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w