Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở hà nội gần đây nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới văn quán hà đông hà nội

78 7 0
Không gian công cộng dưới góc nhìn của cư dân trong các khu đô thị mới xây ở hà nội gần đây nghiên cứu trường hợp khu đô thị mới văn quán hà đông hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG GIANG KHƠNG GIAN CƠNG CỘNG DƢỚI GĨC NHÌN CỦA CƢ DÂN TRONG CÁC KHU ĐƠ THỊ MỚI XÂY Ở HÀ NỘI GẦN ĐÂY (Nghiên cứu trƣờng hợp khu đô thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội) Chuyên ngành Mã số : XÃ HỘI HỌC : 603130 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI VĂN HAI Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Xã hội học, đƣợc giúp đỡ, tạo điều kiện sở Đào tạo sau đại học - Viện Xã hội học, quan cơng tác, gia đình bạn bè, tơi hồn thành luận văn tiến độ Tơi xin chân thành cảm ơn ngƣời mà yêu quý! Đặc biệt thầy giáo PGS.TS.Mai Văn Hai, ngƣời thầy tận tuỵ với học trị hết lịng dìu dắt giúp đỡ em hồn thành tốt luận văn Em xin kính dâng lên thầy lòng biết ơn sâu sắc! Trân trọng Nguyễn Hồng Giang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn: Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Tƣơng quan biến số Giả thuyết nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu: Kết cấu luận văn PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Định nghĩa thao tác hóa khái niệm làm việc Lƣợc sử vấn đề nghiên cứu 11 Giới thiệu địa bàn khảo sát 12 CHƢƠNG II: KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG Ở KHU ĐÔ THỊ MỚI DƢỚI GĨC NHÌN CỦA NGƢỜI DÂN 17 Sự hình thành phát triển khơng gian cơng cộng đời sống xã hội 17 Yếu tố cộng đồng truyền thống trình thị hóa Việt Nam 21 Sự nhìn nhận ngƣời dân không gian công cộng khu đô thị Văn Quán 24 CHƢƠNG III: NHU CẦU, NGUYỆN VỌNG CỦA NGƢỜI DÂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG Ở KHU ĐÔ THỊ MỚI 46 Nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân 46 Kinh nghiệm tổ chức không gian công cộng số nƣớc giới 55 Một số giải pháp việc tổ chức không gian công cộng đô thị Hà Nội 59 Phần C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 Kết luận 65 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong khu đô thị nay, ngồi khơng gian đóng vai trị chủ đạo cịn tồn loại hình khơng gian khác, có khơng gian cơng cộng Khơng gian cơng cộng (KGCC) phần quan trọng hệ thống không gian thiếu cấu trúc khu hay đô thị Không gian công cộng gắn với khơng gian ở, góp phần hồn thiện, nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân khu thị mới, thơng qua góp phần quan trọng làm đẹp cho thủ đô Hà Nội Không gian công cộng không gian thân thiện, gần gũi với ngƣời Ðó nơi mà ngƣời trò chuyện với nhau, vui chơi, thi thố tài Ðó nơi mà ngƣời mua sắm, ngồi nhâm nhi tách cà phê đắm vào cảnh vật xung quanh Thậm chí đơn giản hơn, khơng gian thân thiện xuất lúc ngƣời trò chuyện chờ xe bt Với tính chất mở thân thiện, khơng gian công cộng trở thành nơi chốn quen thuộc ngƣời, ngồi ngơi nhà họ Tuy nhiên, cƣ dân khu đô thị lại phải đối mặt với hàng loạt khó khăn phí dịch vụ cao, thiếu khơng gian xanh, không gian giao tiếp công cộng Hơn nữa, hệ thống cơng trình dịch vụ cơng cộng khu đô thị phần lớn không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân Bên cạnh đó, khu đô thị mới, bể bơi, sân tennis, nhà trẻ, mẫu giáo, bãi đỗ xe…thƣờng bị tải so với yêu cầu thực tế Vì vậy, cƣ dân khu thị nhiều phải tìm kiếm dịch vụ bên ngồi Nhìn chung, khu thị có quy mơ lớn, xây dựng độc lập, hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội đa dạng hồn thiện loại hình, đối tƣợng thời gian phục vụ so với khu đô thị quy mơ trung bình nhỏ, nằm xen kẽ ven Các khu thị phục vụ mục đích tái định cƣ, cung cấp nhà xã hội giá thành xây dựng rẻ nên hầu nhƣ thiếu cơng trình dịch vụ cơng cơng, trang thiết bị tiện ích thị Thành phần dân cƣ đa dạng địi hỏi cơng trình hạ tầng xã hội cần phải đa dạng có quy mơ hợp lý, có hệ thống dịch vụ đặc biệt cho nhóm ngƣời khác Về tổ chức không gian, thực tế cho thấy khu thị có hình thức khép kín ngày trở nên khơng phù hợp Một mơ hình mở, kết nối thuận tiện với xung quanh hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, hình ảnh không gian liên tục thân thiện, tăng cƣờng diện tích xanh khơng gian giao tiếp cho cƣ dân mơ hình lý tƣởng cho lựa chọn ngƣời dân sống tƣơng lai Nói tóm lại, việc xây dựng, sử dụng hồn thiện khơng gian cơng cộng khu đô thị Hà Nội đặt nhiều vấn đề, không mặt kỹ thuật, kiến trúc mà mặt xã hội khu dân cƣ Và lí để chọn đề tài “Không gian công cộng dƣới góc nhìn cƣ dân khu thị xây Hà Nội gần đây” mà cụ thể nghiên cứu trƣờng hợp khu Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội Ý nghĩa lý luận thực tiễn: 2.1 Ý nghĩa lý luận Thông qua khảo sát ý kiến ngƣời dân việc sử dụng không gian công cộng khu đô thị (khu đô thị Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội), luận văn cung cấp thêm nguồn số liệu thực tế cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Xã hội học thị, Xã hội học văn hóa… Ngồi ra, việc vận dụng vài lý thuyết xã hội học q trình nghiên cứu góp phần tìm hiểu khả áp dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống xã hội Việt Nam 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thêm luận khoa học việc tìm hiểu, đánh giá trạng không gian công cộng từ tìm giải pháp phát triển thích hợp cho hệ thống cấu trúc khơng gian nói chung hệ thống tổ chức khơng gian cơng cộng nói riêng Hà Nội Đây việc làm thiết thực, thể khả ứng dụng đề tài vào đời sống thực tiễn đất nƣớc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Qua việc khảo sát khu đô thị Văn Qn, Hà Nội, đề tài có mục tiêu mơ tả thực trạng việc xây dựng, sử dụng nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng cƣ dân không gian công cộng khu cƣ trú họ - Phân tích giá trị tốt đẹp cần bảo tồn, phát huy, nhƣ cần thiết không gian công cộng khu đô thị nay, thiếu hụt số yếu tố cần khắc phục, từ đề xuất giải pháp trì phát huy giá trị tích cực không gian công cộng sống hàng ngày ngƣời dân 3.2 Nhiệm vụ Từ mục đích nêu đề tài có nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan số vấn đề lý luận bản, làm sở cho việc khảo sát nghiên cứu không gian công cộng - Qua việc khoả sát thực địa, thu thập số liệu, liệu định lƣợng định tính nhằm mơ tả thực trạng không gian công cộng diễn ra, bao gồm việc thụ hƣởng, đánh giá nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân - Tìm hiểu kinh nghiệm tổ chức khơng gian cơng cộng khu đô thị giới dự báo xu hƣớng biến đổi, phát triển không gian công cộng xu hƣớng phát triển khu đô thị tƣơng lai - Đề xuất số giải pháp nhận thức hành động cụ thể nhằm cải thiện tình trạng bất cập không gian công cộng khu đô thị Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự nhìn nhận, đánh giá nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân không gian công cộng khu đô thị Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu: Cƣ dân sinh sống khu đô thị (thành phố Hà Nội) 4.3 Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian địa lý: Do hạn chế thời gian kinh phí, đề tài chọn khu đô thị Văn Quán, quận Hà Đông, Hà Nội làm địa bàn khảo sát - Về thời gian: Ngoài thời gian chuẩn bị (kể ý tƣởng, soạn thảo công cụ việc liên hệ với địa phƣơng), khảo sát đƣợc tiến hành suốt tháng năm 2009 Tƣơng quan biến số - Biến số phụ thuộc: Là nhìn nhận, đánh giá ngƣời dân (bao gồm quan niệm họ không gian công cộng, thái độ, đánh giá , nhu cầu nguyện vọng họ) không gian công cộng khu đô thị - Biến số độc lập: + Thành phần (cơng nhân, trí thức, thành phần khác lại nhƣ tiểu thƣơng, tiểu chủ, ngƣời làm dịch vụ, v…v….) + Mức sống (gồm ba mức: giàu, trung bình, nghèo) + Giới tính: (nam, nữ) + Độ tuổi: (gồm nhóm: trẻ - trung niên - cao tuổi) + Nguồn gốc xuất thân (ngƣời Hà Nội gốc hay từ nơi khác đến) Giả thuyết nghiên cứu: Trong bối cảnh thị hóa nhanh chóng nhƣ khơng gian cơng cộng khu thị chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyện vọng ngƣời dân hai phƣơng diện: đời sống vật chất đời sống tinh thần Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Sử dụng tài liệu có nhằm giúp tác giả có nhìn tổng qt lĩnh vực này, từ thừa kế định hƣớng vấn đề nghiên cứu 7.2 Phỏng vấn sâu: Tiến hành vấn sâu 10 trƣờng hợp, đối tƣợng vấn có nghề nghiệp trình độ học vấn khác Thông tin thu đƣợc từ vấn sâu mang tính chất bổ trợ đƣợc dùng chủ yếu nhƣ dẫn liệu minh họa, giải thích, bổ sung thêm cho liệu định lƣợng 7.3 Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi: Nhằm đo lƣờng nhận thức thái độ nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân việc tổ chức, sử dụng, quản lý không gian công cộng khu đô thị Ở tác giả sử dụng 150 phiếu hỏi, nam chiếm 38%, nữ chiếm 62%, giàu 15,4%, nghèo 37,3%, trung bình 47,4%; nhóm ngƣời dƣới 35 tuổi 27,3%, trung niên 46%, ngƣời cao tuổi 26,7% Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung Luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng Chƣơng I trình bày sở lý luận thực tiễn đề tài, bao gồm tổng quan vấn đề nghiên cứu, sở lý luận lý thuyết sử dụng, khái niệm giới thiệu địa bàn nghiên cứu Chƣơng II mô tả kết thu đƣợc từ khảo sát không gian công cộng (bao gồm quan niệm họ không gian công cộng, thái độ đánh giá , nhu cầu nguyện vọng họ) Chƣơng III trình bày nhu cầu, nguyện vọng ngƣời dân, đồng thời kiến nghị giải pháp nhằm bƣớc hồn thiện khơng gian cơng cộng khu đô thị mới, cho không gian vừa mang tính đại, vừa kế thừa đƣợc giá trị cổ truyền dân tộc Việt Nam PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Các lý thuyết xã hội học đƣợc vận dụng nghiên cứu Nhƣ biết, để nắm bắt thực đời sống xã hội, ngành xã hội học hình thành nên nhiều lý thuyết khác nhau: lý thuyết cấu trúc - chức năng, lý thuyết mâu thuẫn xung đột, lý thuyết tƣơng tác biểu trƣng, lý thuyết sinh thái học văn hóa, lý thuyết lựa chọn hợp lý, v…v… Để giải đề tài “Không gian công cộng dƣới góc nhìn cƣ dân khu thị xây Hà Nội gần đây” khuôn khổ luận văn cao học, lựa chọn hai lý thuyết để ứng dụng: lý thuyết cấu trúc chức lý thuyết xung đột - Lý thuyết cấu trúc - chức Lý thuyết cấu trúc - chức có lịch sử phát triển dài với nhiều tác giả lớn nhƣ: Bronislaw Malinowski, Radcliffe – Brown, Talcott Parsons, Robert Merton, v v…Ở vận dụng quan điểm Robert Merton mà thơi Cơng trình khoa học tiếng Merton “Lý thuyết xã hội cấu trúc xã hội” (Social Theory and Social structure) Theo nghiên cứu xã hội theo cấu trúc - chức giải thích tƣợng xã hội cách hệ (chức năng) cấu trúc mà phận cấu thành Nói cho dễ hiểu phận hay thành phần cấu trúc tổng thể giữ nhiều chức Các chức rối loạn dẫn đến bất ổn cấu trúc Việc thực chức thành phần tạo nên cấu trúc đảm bảo cho hệ thống ổn định bền vững Giống nhƣ quan niệm Durkheim Parsons, Merton cho cấu trúc văn hoá mà cụ thể hệ giá trị xã hội yếu tố để lý giải chế hoạt độngvà phối hợp hoạt động thiết chế xã hội Một đóng góp lớn Merton chủ thuyết chức xã hội học việc phát loạn phản chức gọi phi chức hay phản chức Khác với Parsons coi hệ thiết chế xã hội chức với nghĩa tác dụng tốt, có lợi cho toàn cấu trúc xã hội, Merton phản chức thiết chế xã hội Phản chức hệ làm cản trở, chí gây rối loạn, làm giảm khả tồn tại, thích ứng cấu trúc Để nhận diện loạn chức hay phản chức cần trả lời câu hỏi: hệ tƣợng xã hội đem lại lợi ích hay gây tổn hại tới lợi ích ai? Cần thấy hệ chức năng, tức có lợi cho nhóm ngƣời nhƣng lại phản chức năng, tức có hại cho nhóm ngƣời Một đóng góp quan trọng khác Merton việc phân loại chức trội chức lặn dựa vào mức độ biểu chúng Merton nhu cầu chức cần phải đáp ứng để xã hội vận hành cách bình thƣờng (cấu trúc chức thay thế) gọi chúng “những điều kiện tiên mặt chức xã hội” Ơng cho khơng thiết thiết chế xã hội đáp ứng loại nhu cầu xã hội, thực tế xã hội ln có “các cấu trúc chức thay nhau” để thoả mãn yêu cầu chức mà xã hội đặt Một chức hai hay nhiều tổ chức, thiết chế xã hội có khả thực Các thiết chế xã hội ln ln có khả thay lẫn việc đáp ứng nhu cầu cần thiết cho vận hành hoạt động xã hội Vận dụng lý thuyết chức - cấu trúc vào nghiên cứu không gian công cộng khu đô thị Hà Nội giúp lý giải đƣợc nhiều điều Chẳng hạn, nhiều vỉa hè, mặt phố khu đô thị bị sử dụng sai chức (điểm đỗ xe, mở quán nƣớc ….), sân chơi cho trẻ thiếu, cửa hàng chƣa đáp ứng đủ cho ngƣời làm nội trợ, v v…Lý thuyết cấu cơng trình cơng cộng cịn hạn chế, tiến độ đầu tƣ chậm không đáp ứng đƣợc nhu cầu cƣ dân đến sinh sống (thiếu nhà trẻ, trƣờng học, dịch vụ y tế, thƣơng mại, khu thể dục, thể thao…) Trong khu đô thị nay, cửa hàng bách hóa, siêu thị, cửa hàng tự chọn phần chứng tỏ ƣu so với chợ cũ sẽ, ngăn nắp, mát mẻ cách tổ chức hoạt động đầy văn minh lối sống Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế mặt hàng chợ kiểu cũ phong phú nhiều so với siêu thị mặt hàng tƣơi sống, tiếp cận siêu thị không tự do, thoải mái tiết kiệm thời gian vào chợ truyền thống Bảng 3.3: Yêu cầu cho việc tổ chức không gian công cộng khu đô thị Đơn vị Bán kính phục vụ (m) 0-20m Nhà CCCT Tầng điển 20-100m hình CCCT CCCT 100-200m THCCCT 200-400m Nhóm nhà 400-800m ĐVƠ độc 10-15 lập phút Khu 15-30 phút Số lƣợng hộ phục vụ 4-10 Các dạng KGCC cho nhu cầu giao tiếp Quan hệ tổ chức không gian Sân thƣợng ban công Giao tiếp hành lang mở, cửa nhóm cá thể hộ Khoảng sân trống, chỗ Không gian nghỉ, sảnh tầng bán công cộng 10-150 Khơng gian ngồi nhà, li dạo, chỗ nghỉ, tiểu cảnh, KGCC, Khơng gian TMDV 100-500 Khơng gian ngồi nhà cho thể thao nhẹ, sân chơi chỗ nghỉ, công viên nhỏ, hồn nƣớc, câu lạc 500-1000 Sân chơi khoảng trống, chỗ nghỉ, ao hồ, cơng trình sinh hoạt cộng đồng khác: nhà trẻ, câu lạc bộ… 1000-5000 Nhƣ thêm trƣờng học cấp , trung tâm thƣơng mại, nhà văn hóa 3000Nhƣ thêm 15000 chức công cộng khác nhƣ rạp hát, trung tâm thƣơng mại…… 61 Không gian bán công cộng Không gian bán công cộng Không gian bán công cộng Không gian công cộng Không gian công cộng Các khu đô thị nơi tập trung lƣợng đông dân cƣ, nên thiết kế, nhà thầu đƣa quy hoạch tổng thể, bao gồm trƣờng học (dành khoảng 12% đến 15% diện tích đất), nhƣng thực tế nhiều khu đô thị đƣa vào sử dụng Hà Nội, dù đƣợc thiết kế đại, đƣợc quảng cáo tiêu chuẩn quốc tế nhƣng nhà đầu tƣ chủ yếu lo xây nhà bán, lại "quên" chƣa xây trƣờng học cho trẻ Hoặc có quy hoạch trƣờng học, nhƣng lại đƣa vào khu vực có nhiều mồ mả, giá trị đất tháp, khó bán 3.2 Nên có điều tra, khảo sát tâm tư, nguyện vọng người dân để thiết kế, xây dựng ( ví phải đáp ứng phong tục, tập quán, nghỉ ngơi người già, chỗ chơi cho trẻ nhỏ, chỗ mua sắm người làm nội trợ) Khu đô thị nơi tập trung mật độ lớn dân cƣ, đa dạng lứa tuổi, nghề nghiệp địa vị xã hội Để sống, sinh hoạt thành viên, gia đình hịa nhập lẫn nhau, khơng đối kháng cần tổ chức cộng đồng tiếng nói chung Nghiên cứu thiết kế quy hoạch khu đô thị không dừng lại chỗ đáp ứng nhu cầu cho cá thể, gia đình mà cịn cần phải tạo dựng gần gũi môi trƣờng cộng đồng chung cá thể Các cơng trình phục vụ công cộng phần thiếu đƣợc khu đô thị Việc xây dựng thể loại cơng trình cần phải đƣợc nghiên cứu kỹ kiến trúc, quy hoạch, lối sống, phong tục tập quán, môi trƣờng sống khu vực xung quanh Xác định cụ thể giá trị đất đai xây dựng, đặc điểm tổ chức không gian, kiến trúc, môi trƣờng, quan điểm sử dụng đất quản lý đô thị kinh tế thị trƣờng Qua điều tra phân tích cho thấy nhu cầu sở thích ngƣời sử dụng Ngƣời dân sống khu đô thị không cần chỗ tốt mà đòi hỏi phải thuận tiện, mức độ phục vụ công cộng cao Đa phần tâm lý ngƣời dân muốn làm gần (cách nhà 5-7 km) việc xây dựng khu thị thiết phải xây dựng cơng trình phục vụ nhƣ: nhà trẻ, trƣờng học, bệnh viện, bƣu điện, công viên….Sự tiện nghi khu 62 gắn liền với tiện nghi hệ thống cơng trình phục vụ công cộng, dịch vụ Tùy theo tỷ lệ, diện tích dự án để có giải pháp cụ thể Q trình khai thác sử dụng khơng gian công cộng cụ thể dự án phải đƣợc bắt đầu từ dự án đƣợc duyệt Ngay từ lập dự án đến triển khai thiết kế thi cơng cơng trình, chủ đầu tƣ cần phải kết hợp với Ban quản lý dự án để tiến hành triển khai phát phiếu điều tra Với loại hình cơng trình cơng cộng có đối tƣợng điều tra riêng ( ví dụ với cơng trình nhƣ trƣờng học, nhà trẻ đối tƣợng hộ gia đình, số lƣợng trẻ em độ tuổi học….) Điều tra tâm lý, sở thích, nguyện vọng ngƣời sử dụng loại cơng trình từ quy hoach, thiết kế không gian công cộng cho hợp lý, thuận tiện, đảm bảo bán kính phục vụ cấu tổ chức đơn vị ở….bám sát vào mục đích sử dụng ngƣời dân 3.3 Về mặt quản lí: khơng yếu tố không gian công cộng mặt đường, hè phố, cơng viên…sử dụng sai mục đích (tức khơng chức năng) Sự tham gia cộng đồng (dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra) với quan chức có liên quan điều vô quan trọng thiết nội dung hoạt động Ban quản lý để đảm bảo khơng có sai sót điều hành quản lý khai thác sử dụng không gian công cộng Sử dụng cơng trình mục đích với chức mà dự án đƣợc phê duyệt Bảng 3.4: Tỷ lệ diện tích đất cho cơng cộng số khu đô thị TT Khu thị Tổng diện tích ( ha) Diện tích đất công cộng Tỷ lệ (%) Định Công 35 5,4 15,44 Mỹ Đình II 26,244 4,34 16,5 Trung hịa - Nhân Chính 32,96 5,8 17,6 Mỹ Đình I 22,30 5,34 23,9 Văn Quán 62,5 17,75 28,4 63 Hầu hết khu đô thị có quy hoạch trƣờng học, bệnh viên, nhà trẻ, mẫu giáo nhƣng thực tế chế để triển khai hạng mục hạ tầng xã hội lại không đƣợc quy định cụ thể, rõ ràng nên khó thực Bà Bùi Thị An, đại biểu HDND thành phố cho rằng, ký duyệt quy hoạch khu đô thị, thành phố cần phải công khai hạng mục, cơng trình hạ tầng xã hội thời điểm phải hoàn thành để ngƣời dân biết, giám sát, đôn đốc thực Bà An cho cần thiết phải có quy định, chế tài xử lý trƣờng hợp hạ tầng xã hội không liền đồng với tiến độ khu đô thị "Lợi ích người dân Nhà nước bị vi phạm nghiêm trọng chủ đầu tư biết bỏ đầy túi riêng Đây hậu việc buông lỏng quản lý theo quy hoạch thiếu kiểm sốt sau giao đất thànhh phố", Phó chủ tịch HDND thành phố Lê Quang Nhuệ kết luận 64 Phần C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu trƣờng hợp không gian công cộng dƣới góc nhìn ngƣời dân khu thị Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội, thấy: 1.1 Khu thị có quy mơ lớn, xây dựng độc lập, hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội đa dạng hoàn thiện loại hình, đối tƣợng thời gian phục vụ so với khu thị quy mơ trung bình nhỏ trƣớc Tuy nhiên, khu đô thị đƣợc xây dựng nhằm phục vụ mục đích tái định cƣ, cung cấp nhà xã hội giá thành xây dựng rẻ nên hầu nhƣ thiếu công trình dịch vụ cơng cơng từ hệ thống cửa hàng công viên, hồ nƣớc, sân chơi cho trẻ, bãi đỗ xe, đƣờng xá thiếu, chất lƣợng chƣa cao Đặc biệt, không gian xanh khu đô thị vấn đề cần đƣợc quan tâm Chẳng hạn, khơng gian xanh ỏi cịn lại khơng đƣợc tổ chức chăm sóc cách đắn Không quy hoạch thành hệ thống không gian xanh từ bồn hoa, xanh đƣờng phố, vƣờn hoa công viên vừa nhỏ để phục vụ nhu cầu giao tiếp, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí cho ngƣời già trẻ em cƣ dân khu đô thị sau ngày làm việc Trong vƣờn hoa, xanh hoi khu đô thị, loại ngoại nhập nhƣ cau vua, chuối giẻ quạt, cỏ Nhật… đƣợc trồng tràn lan, bỏ qua điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng nhƣ cảnh quan thị truyền thống 1.2 Tình trạng chất lƣợng hiệu sử dụng không gian công cộng chƣa cao nhƣ có nguyên nhân Trƣớc hết, mặt thiết kế, xây dựng, lợi nhuận, chủ đầu tƣ thƣờng ƣu tiên cho diện tích nhà khu thƣơng mại dịch vụ, nên khoảng không gian cơng cộng khơng bị thu hẹp mà cịn chậm trễ q trình hồn thiện Về mặt quản lí, việc sử dụng, khai thác khơng gian cơng cộng chƣa nghiêm, nhiều hạng mục không gian cơng cộng cịn hoạt động chƣa chức Trong đó, cƣ dân khu thị lại đến từ nhiều địa bàn khác nhau, cố 65 kết cộng đồng cƣ dân chƣa thật bền vững, để góp phần vào việc khai thác sử dụng khoảng không gian công cộng địa bàn 1.3 Để đảm bảo sống cho ngƣời dân, hệ thống cơng trình hạ tầng xã hội khu đô thị phải hoàn chỉnh đồng bộ, bao gồm nhà ở, cơng trình chăm sóc sức khỏe, hệ thống giáo dục, cơng trình văn hóa xã hội (các câu lạc bộ, trung tâm vui chơi giải trí), cơng trình thƣơng mại dịch vụ (cửa hàng, hệ thống siêu thị), không gian xanh (vƣờn hoa, công viên…)… đáp ứng nhu cầu ngƣời dân hàng ngày, theo mùa, hay theo khoảng thời gian rảnh rỗi ngƣời dân khu vực Nhìn chung, với khu thị Văn Quán, chủ đầu tƣ có quan tâm đến chủ đề khơng gian cơng cộng, nhƣng cịn phải hồn thiện để thực nâng cao chất lƣợng đời sống vật chất - tinh thần ngƣời dân, nâng cao chất lƣợng đô thị hƣớng đến Đại lễ tròn ngàn năm tuổi 1.4 Sau cùng, cần lƣu ý kết luận vừa rút kết luận bƣớc đầu qua nghiên cứu trƣờng hợp Văn Quán Cho nên, xem kết luận chung cho khu đô thị Hà Nội Những kết luận mang tính khái qt nhƣ chắn cịn phải chờ nghiên cứu tiếp theo, nhiều khu đô thị khác Kiến nghị 2.1 Mỗi nhóm tuổi khác tƣơng ứng với nhu cầu sử dụng không gian công cộng khác Tần số sử dụng khơng gian thành phần có khác đáng kể theo nhóm tuổi Trẻ em thƣờng sử dụng không gian gần phạm vi nhà ở, vào thời gian chiều tối tối với đặc điểm không gian đủ rộng, ánh sáng tốt, màu sắc mỹ thuật đẹp, có đủ thiết bị vui chơi Vì vậy, khu thị , cần có khoảng sân chơi với hình ảnh vật ngộ ngĩnh đồng thời khu vui chơi trẻ em nên bố trí xa đƣờng giao thơng, có rào chắn, tránh gió lùa…… 2.2 Nhu cầu sinh hoạt cộng đồng nhu cầu khơng thể thiếu ngƣời dân, việc điều tra, tìm hiểu rõ nhu cầu sử dụng ngƣời dân đồng thời phải dự báo xác nhu cầu sử dụng tƣơng lai 66 ngƣời dân để không gian sinh hoạt cộng đồng đạt đƣợc hiệu sử dụng tối ƣu 2.3 Về giải pháp cho trƣờng học KĐT mới, lãnh đạo phòng GD&ĐT bày tỏ: quy hoạch thị ngành giáo dục quận, huyện khơng đƣợc tham gia góp ý kiến Vì vậy, cần có quy định cho chủ dự án xây dựng quy hoạch đô thị phải lấy ý kiến giáo dục quận, huyện Chỉ có nhƣ đảm bảo đƣợc nhu cầu trƣờng học thiếu đủ nhƣ nào, khơng thể để tình trạng ngƣời dân sống KĐT đƣợc gọi đại mà cho học đâu Để giải tốn thiếu trƣờng học khu thị mới, kế hoạch tuyển sinh, Sở yêu cầu phòng GD&ĐT tham mƣu với quyền địa phƣơng sở vào số trẻ địa bàn, điều kiện cụ thể quy mô trƣờng để phân tuyến tuyển sinh hợp lý, cho học sinh có chỗ học, có nơi học sinh phƣờng sang học phƣờng bên cạnh phƣơng án đƣợc thực từ năm nay, nhiên giải pháp tình 2.4 Khi triển khai xây dựng khu đô thị mới, chủ đầu tƣ phải tiến hành xây dựng đồng công viên, vƣờn hoa trồng xanh theo quy hoạch chi tiết khu thị đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt 2.5 Với tốc độ đô thị hóa, với thành tựu cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng công nghiệp, chắn sống ngƣời dân không ngừng nâng cao Nhu cầu giao tiếp, sinh hoạt cộng đồng hàng ngày cƣ dân đô thị chắn tăng vòng từ tới năm 2020 Do vậy, việc thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt công cộng phức tạp, địi hỏi nhiều cải cách cách tổ chức khơng gian nơi cƣ trú, cần đặc biệt ý tới yếu tố tâm linh, yếu tố truyền thống việc thiết kế, xây dựng quản lý không gian công cộng khu đô thị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ xây dựng (2004), Định hướng phát triển kiến trúc nhà đến năm 2020 Bộ Xây dựng - Viện Quy hoạch thị nơng thơn – Chƣơng trình KC.11 Đề tài KC.11-12(1994), Xã hội học quy hoạch xây dựng quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, tr 26-33, 55-83 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng Chính phủ (06/5/2004), Quyết định số 76/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ Phê duyệt định hướng phát triển nhà đến năm 2020 Chính phủ (05/01/2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP Quy chế khu đô thị Trần Mạnh Cƣờng (2002), Nghiên cứu đề xuất giải pháp tổ chức không gian mở khu thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Võ Kim Cƣơng (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, Nxb Xây dựng Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Bá Đang (1997), Chung cư cao tầng đô thị lớn, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 4/1997, tr.5-7 10 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hải (2005), Giải pháp quy hoạch kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng không gian khu Đô thị Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kiến trúc, Đại học Kiến trúc Hà Nội 12 Phạm Mạnh Hải (2002), Nghiên cứu phát huy tính cộng đồng tổ chức khơng gian ngồi hộ với nhà cao tầng Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 13 Mai Văn Hai (Chủ biên), 2005 Xã hội học Văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 68 14 Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội, Nxb Xây dựng , 15 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2002), Tổ chức quản lý, khai thác sử dụng không gian giao tiếp khu chung cư Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 16 Tô Duy Hợp (1990), Về thực trạng xu hướng chuyển đổi cấu xã hội nông thôn vùng đồng Bắc nay, Tạp chí Xã hội học số 4/1990 17 Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, Nxb Xây dựng 18 Nguyễn Thế Kiên (2006), Tổ chức không gian kiến trúc thương mại dịch vụ nhà chung cư cao tầng khu đô thị địa bàn Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 19 Văn Thị Ngọc Lan (2006), Tình trạng cư trú sở hạ tầng vùng đô thị thành phố Hồ Chí Minh, tạp chí X ã hội học, năm 2006, số 20 Trần Thƣợng Duy Linh (2007), Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cộng đồng tổ hợp chung cư cao tầng Hà Nội, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kiến trúc, trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 21 Nguyễn Thành Long (2004), Nghiên cứu tổ chức không gian khu Hà Nội mối quan hệ với cơng trình dịch vụ công cộng, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 22 Trịnh Duy Luân, Michael L (1996), Vấn đề nhà đô thị kinh tế thị trường giới thứ 3, Nxb Xây dựng 23 Trịnh Duy Luân (2000), Hà Nội: số biến đổi đời sống diện mạo thị Tạp chí Kiến trúc Số 3/2000 Hà Nội 24 Trịnh Duy Luân (2000), Vấn đề nhà Hà Nội: Thực trạng nhu cầu Tạp chí Kiến trúc Số 6/2000 Hà Nội 25 Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội 26 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 27 Đàm Trung Phƣờng (1991), Đơ thị hóa loại hình nhà cần giải cho cư dân thị có thu nhập thấp Tạp chí KT số (32) 69 28 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Phillip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheard Andrew Webster (1993), Nhập môn Xã hội học, Nxb Khoa học Xã hội 29 Lê Anh Tuấn (2001), Quản lý phát triển đa dạng loại hình nhà khu Hà Nội giai đoạn 2001-2020, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 30 Trƣơng Quang Thao (2001), Đô thị học nhập môn, Nxb Xây dựng 31 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phạm Trọng Thuật (2002), Tổ chức không gian công cộng đơn vị đô thị Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Thục (1999), Quan niệm hệ thống cơng trình phục vụ cơng cộng thích ứng với giai đoạn đại hóa Việt Nam Tạp chí Kiến trúc, số 34 Uỷ ban nhân dân TPHN(19/5/2004), Quyết định 76/2004/QĐ/QĐ-UB việc ban hành Quy định quản lý thực đầu tư dự án cải tạo, xây dựng khu nhà khu đô thị đại bàn thành phố Hà Nội 35 Uỷ ban nhân dân TPHN, Sở Quy hoạch -Kiến trúc (1/2003), Các phương án thiết kế nhà chung cư cao tầng địa bàn thành phố Hà Nội 36 Uỷ ban nhân dân TPHN, Sở Quy hoạch -Kiến trúc (16/1/2003), Hội nghị chuyên đề Quy hoạch kiến trúc nhà chung cư cao tầng địa bàn thành phố Hà Nội 37 Uỷ ban nhân dân TPHN (6/12/2001), Quyết định 123/2001/QĐ-UB việc ban hành Những nguyên tắc quản lý đầu tư xây dựng khu đô thị mới, cải tạo sửa chữa nhà địa bàn thành phố Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Viện (Chủ biên), 1994, Từ điển Xã hội học, Nxb Thế Giới 39 Trần Quốc Vƣợng (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động 40 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên), 1998 Đại từ điển Tiếng Việt Nxb Văn hóa Thơng tin 70 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi dành cho khảo sát định lƣợng PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ Ý KIẾN CỦA NGƢỜI DÂN ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG KGCC TRONG CÁC KĐT MỚI Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Để dự án nghiên cứu “Không gian công cộng dƣới góc nhìn cƣ dân khu thị xây Hà Nội gần đây” đƣợc thành công, tơi cần giúp đỡ Ơng/bà cách điền thông tin vào phiếu Những thông tin mà ông bà cung cấp hữu ích cho nghiên cứu tơi hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ông/bà I ĐẶC ĐIỂM DÂN CƢ Gia đình Ơng/bà đến đƣợc rồi? Trên năm năm 3 năm năm < năm Gia đình Ơng/bà từ đâu đến định cƣ đây? Cƣ dân chỗ Chuyển từ quận (huyện) khác đến Chuyển từ tỉnh khác đến Khác Nhà Ông/bà thuộc dạng kiến trúc sau đây? Nhà chung cƣ Nhà liền kề (nhà lô) Nhà biệt thự Khác: ……………………………… II ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG VÀ MỨC ĐỘ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN Ông/bà thƣờng mua sắm đâu khu đô thị? STT Địa điểm mua sắm Siêu thị Chợ Cửa hàng tự chọn Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Các thành viên gia đình Ơng/bà thƣờng đến nơi sau khu thị để vui chơi giải trí ? (Chọn nhiều phƣơng án trả lời) Vƣờn hoa Khu vui chơi trẻ em Ở vỉa hè đƣờng phố Ngay lòng đƣờng phố Chỉ chơi nhà Khác (ghi rõ) Phƣơng tiện lại chủ yếu gia đình ơng bà gì? Xe đạp Xe máy Ô tô Khác  câu Phƣơng tiện lại hàng ngày Ông/bà gửi đâu? Tầng hầm khu chung cƣ Tại nhà  câu Bãi gửi xe khu đô thị Ở vỉa hè  câu Khác Ơng/bà cho biết mức thu phí trơng giữ xe khu đô thị? Quá cao Hợp lý Thấp Ơng/bà có cho (cháu) học trƣờng học, nhà trẻ khu đô thị không ? Có Khơng Khơng có (cháu) 10 Ơng/bà tham gia hoạt động KĐT tham gia nhƣ nào? (Chọn nhiều phƣơng án trả lời) STT Nội dung Tập thể dục Chơi thể thao Đi tản Đi siêu thị Đi cửa hàng tự chọn Họp tổ dân phố Khác (ghi rõ) Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không III THÁI ĐỘ, ĐÁNH GIÁ VÀ NHU CẦU, NGUYỆN VỌNG CỦA NGƢỜI DÂN VỀ KHÔNG GIAN CÔNG CỘNG 11 Ơng/bà sử dụng KGCC nhằm mục đích, nhu cầu gì? (Chọn nhiều phƣơng án trả lời) Giải trí Thể dục thể thao Giao tiếp, gặp gỡ ngƣời Tìm nơi biệt lập, khơng gian tĩnh Quan sát ngƣời Khác (chỉ rõ)……………………… 12 Xin Ơng/bà vui lịng cho biết số lƣợng cơng trình cơng cộng sau khu ông (bà) có đáp ứng đủ nhu cầu không ? STT Các cơng trình cơng cộng 3 Chợ Siêu thị Cửa hàng tự chọn Nhà trẻ Trƣờng tiểu học Trƣờng trung học sở Trƣờng trung học phổ thông Công viên Vƣờn hoa Hồ nƣớc Sân tennis Khu vui chơi Bãi đỗ xe Bể bơi Trung tâm y tế Đƣờng, ngõ, ngách lại 10 11 12 13 14 15 Đáp ứng đủ Tạm Chƣa đáp ứng đủ đủ Khơng có 13 Ơng/bà có hài lịng chất lƣợng cơng trình cơng cộng khơng? STT Các cơng trình cơng cộng Chợ Siêu thị Cửa hàng tự chọn Hài lịng Bình thƣờng Khơng hài lịng 10 11 12 13 14 15 Nhà trẻ Trƣờng tiểu học Trƣờng trung học sở Trƣờng trung học phổ thông Công viên Vƣờn hoa Hồ nƣớc Sân tennis Khu vui chơi Bãi đỗ xe Bể bơi Trung tâm y tế Đƣờng, ngõ, ngách lại 14 Hệ thống đèn chiếu sáng khu cơng cộng có bảo đảm chức chiếu sáng cho hoạt động khu đô thị ban đêm khơng? Có Khơng 15 Ơng/bà có thấy hài lịng khơng gian cơng cộng khu thị khơng? Rất hài lịng  câu 17 Khá hài lịng 3.Tạm hài lịng 4.Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng 16 Nếu Ơng/bà thấy khơng hài lịng (hoặc chƣa hài lịng) khơng gian cơng cộng sao? (Chọn nhiều phƣơng án trả lời) Không gian công cộng không thuận tiện Chƣa đẹp Thiếu xanh bóng mát Vệ sinh chƣa tốt Còn tƣợng cơi nới hộ Còn tƣợng lấn chiếm đất cơng Các cơng trình sử dụng sai mục đích Giá dịch vụ cao Trật tự trị an chƣa tốt 10 Khác (ghi rõ)……………… 17 Trong điều kiện có thể, Ơng/bà muốn chỉnh sửa đây? Có thêm ghế ngồi sân dƣới khu chung cƣ Có thêm loại hình vui chơi Có thêm xanh Có sân chơi cho trẻ Có đƣờng dạo Có chỗ bán giải khát Có chỗ bán thức ăn nhanh Có hệ thống đƣờng chiếu sáng Có bể cảnh, vòi phun nƣớc 10 Khác (ghi rõ)………………… Sau cùng, xin Ông/bà cho biết số nét thân gia đình I Giới tính Nam Nữ II Tuổi: III Trình độ học vấn Cấp II trở xuống Cấp III (PTTH), Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học IV Nghề nghiệp Cơng nhân Trí thức Các nghề nghiệp khác V Thu nhập bình quân đầu ngƣời gia đình Ơng/bà khoảng bao nhiêu/tháng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2009 Điều tra viên (ký tên) ... khơng gian cơng cộng khu đô thị Hà Nội đặt nhiều vấn đề, không mặt kỹ thuật, kiến trúc mà mặt xã hội khu dân cƣ Và lí để chọn đề tài ? ?Không gian công cộng dƣới góc nhìn cƣ dân khu thị xây Hà Nội gần. .. vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Sự nhìn nhận, đánh giá nhƣ tâm tƣ, nguyện vọng ngƣời dân không gian công cộng khu đô thị Hà Nội 4.2 Khách thể nghiên cứu: Cƣ dân sinh sống khu đô thị (thành... đô thị không gian công cộng cho khu thị nghiêng kinh tế kỹ thuật mà chƣa quan tâm đầy đủ đến khía cạnh xã hội vấn đề nghiên cứu Đề tài “ Khơng gian cơng cộng dƣới góc nhìn cƣ dân khu đô thị xây

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan