1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội qua truyện kể và lễ hội

158 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xà hội & nhân văn - - VŨ THỊ HUẾ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI (QUA TRUYỆN KỂ VÀ LỄ HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian XC 14,10 QUYN H NI - 2012 đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xà hội & nhân văn - - V THỊ HUẾ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI (QUA TRUYỆN KỂ VÀ LỄ HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số : 60.22.01.25 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ NGUYỆT HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: Khảo sát tượng Từ Đạo Hạnh Hà Nội (Qua truyện kể lễ hội) tồn nội dung luận văn khơng phải chép cơng trình khoa học hay luận văn công bố nước Các tài liệu sử dụng tham khảo trích nguồn đầy đủ xác Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng / 2012 Người viết luận văn Vũ Thị Huế LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Nguyệt, người dành nhiều thời gian quý báu tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Văn học - Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gian Hà Nội góp ý tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới cá nhân, đồn thể có liên quan tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình khảo sát điền dã tìm kiếm, tập hợp tư liệu Trong q trình học tập thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ, động viên bạn bè người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Vũ Thị Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VÙNG VĂN HÓA HÀ NỘI, HÀ TÂY (CŨ) VÀ NGUỒN GỐC HIỆN TƯỢNG TỪ ĐẠO HẠNH 15 1.1 Vùng văn hóa Hà Nội Hà Tây (cũ) 15 1.1.1 Những điều kiện địa lý, lịch sử, xã hội Hà Nội 15 1.1.2 Những điều kiện địa lý, lịch sử, xã hội Hà Tây (cũ) 22 1.2 Bối cảnh văn hóa Phật giáo thời Lý 25 1.2.1 Vài nét khái quát phát triển Phật giáo thời Lý 25 1.2.2 Vai trò, ảnh hưởng Phật giáo tới văn hóa, trị đất nước 28 1.2.3 Yếu tố Mật giáo thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi 29 1.3 Con người, đời Từ Đạo Hạnh 30 1.3.1 Thân Từ Đạo Hạnh 30 1.3.2 Vai trò Từ Đạo Hạnh lịch sử 31 Chương 2: KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT VỀ TỪ ĐẠO HẠNH 36 2.1 Khái niệm đặc trưng truyền thuyết 36 2.2 Khảo sát truyền thuyết Từ Đạo Hạnh 38 2.2.1 Nội dung truyền thuyết 38 2.2.2 Cấu trúc kiểu truyện Từ Đạo Hạnh 43 2.3 Các motif kiểu truyện Từ Đạo Hạnh 44 2.3.1 Motif sinh nở thần kỳ 45 2.3.2 Motif tài phép lạ 47 2.3.3 Motif vật phù trợ 49 2.3.4 Motif hóa (tịch diệt thần kỳ) 53 2.3.5 Motif tái sinh 55 Chương 3: KHẢO SÁT LỄ HỘI VỀ TỪ ĐẠO HẠNH 62 3.1 Khái niệm lễ hội 62 3.1.1 Khái niệm lễ hội 62 3.1.2 Mối quan hệ lễ hội 64 3.2 Tín ngưỡng thờ Từ Đạo Hạnh 64 3.3 Lễ hội Từ Đạo Hạnh 67 3.3.1 Lễ hội chùa Láng 67 3.3.2 Lễ hội chùa Thầy 77 3.3.3 Một số lễ hội khác 89 PHẦN KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ Đạo Hạnh (? - 1117) tục gọi đức Thánh Láng, Thánh Từ, thiền sư tiếng Việt Nam thời nhà Lý Cuộc đời ông ghi lại nhiều màu sắc huyền thoại Ơng tượng văn hóa chứa nhiều nghịch lý Từ Đạo Hạnh biết đến khơng thiền sư, ơng cịn danh nhân văn hóa - lịch sử, tác giả văn học Ơng có tên húy (Từ Lộ), cha ơng Từ Vinh, mẹ ông bà Tăng Thị Loan Quê ông hương Yên Lãng, thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội Từ người xác thực, Từ Đạo Hạnh chuyển hóa dần thành nhân vật thần linh, truyền thuyết, nhân vật truyện cổ tích Ơng tơn vinh vào hàng Thánh, Thánh Láng, thánh Từ Đạo Hạnh, tương truyền ơng có phép thần thông, thác sinh làm vua Lý Thần Tông (1128 - 1138), sau cịn hậu thân Lê Thần Tơng (1619 - 1643) Tìm hiểu truyền thuyết Từ Đạo Hạnh, muốn lý giải đường dân gian hóa, Phật thoại hóa từ tượng Từ Đạo Hạnh, để thấy đặc biệt tượng văn học dân gian Hiện tượng Từ Đạo Hạnh khơng lưu truyền truyền thuyết mà cịn tồn lễ hội dân gian ngày Lễ hội chùa Láng, lễ hội chùa Thầy (Hà Nội) hai lễ hội lớn Từ Đạo Hạnh Trong giai đoạn nay, việc gìn giữ phát triển văn hóa dân gian quan trọng Vì vấn đề đặt cần phải tìm hiểu nhân vật dân gian, thông qua văn truyện kể, song song với việc tìm hiểu qua đời sống tâm linh người dân, cụ thể qua lễ hội dân gian Khảo sát tượng Từ Đạo Hạnh hai phương diện truyền thuyết lễ hội, giúp cho hiểu rõ đặc trưng văn học dân gian, tính nguyên hợp truyền thuyết thường gắn liền với lễ hội Đây hướng nghiên cứu đồng thuận xu hướng đặt văn học dân gian tổng thể văn hóa dân gian Lịch sử vấn đề Truyền thuyết lễ hội Từ Đạo Hạnh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhưng người phương diện mục đích nghiên cứu, hướng nghiên cứu khác nhau, thường quan tâm tới phương diện tượng - Về mặt văn sưu tầm, hành trạng ông sớm văn hóa sử sách Trước tiên, phải kể đến minh khắc chuông chùa Thiên Phúc đệ tử Đạo Hạnh Huệ Hưng soạn vào năm 1109 Theo Lê Quý Đôn Kiến văn tiểu lục [12]: Từ Đạo Hạnh đúc chuông chùa Thiên Phúc vào năm Long Phù Nguyên Hóa thứ 9, Huệ Hưng soạn minh, nghệ nhân Lang Nghiêm Thường đúc chữ, sau người ta khắc sắc vua Trần Anh Tông Chuông đúc vào thời Lý khơng cịn, chùa cịn giữ chng thời Tây Sơn, có Phật Tích sơn Thiên Phúc tự tân chung ký minh Trên chuông có minh Phan Huy Ích, minh viết: “Chùa Thiên Phúc, núi Phật Tích Từ Đạo Hạnh sáng lập Đạo Hạnh sống vào thời Lý Nhân Tông (1072 - 1128), ông tu luyện núi, pháp lực vô biên, ông dựng am cạnh vách đá, mở trường đạo riêng Vào mùa xuân năm Kỷ Sửu, niên hiệu Long Phù Ngun Hóa thứ (1109), ơng cho đúc chng nặng hai nghìn cân, rộng khoảng 10 vịng Mùa thu năm đó, lại đón đệ tử Thích Huệ Hưng tới để viết ký dài vài nghìn câu, minh theo lối câu vần, văn từ, điển chương đẹp Người viết chữ Nghiêm Thường Chuông đúc năm Từ Đạo Hạnh Trải qua triều đại Lý, Trần, chùa bảo vệ tốt Riêng chng sau xâm lược qn Minh giữ nguyên vẹn Mãi đến năm 1789 (năm Kỷ Dậu, niên hiệu Quang Trung năm thứ 2), thiếu đồng để đúc tiền, nên chuông nhà Lý bị phá hủy” Gần nhà nghiên cứu sưu tập Di Văn Kim Thạch các thời đại từ Bắc thuộc đến Lý - Trần, tìm ký minh khắc chuông chùa Thiên Phúc Huệ Hưng soạn năm 1109 chép sưu tập văn bia Kim văn loại tụ (Sách lưu giữ Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm), có tên là: Thiên Phúc tự hồng chung minh văn (Minh văn chuông chùa Thiên Phúc) Bài ký ngàn chữ, minh câu vần Ngồi ra, truyện Từ Đạo Hạnh cịn ghi chép nhiều tư liệu cổ như: An Nam chí lược [64], Thiền uyển tập anh [77], Việt điện u linh [87], Đại Việt sử ký toàn thư [34], Lĩnh Nam chích quái [52], Tân đính Lĩnh Nam chích quái [53], Việt sử giai thoại [74], Thơ văn Lý - Trần [43], Từ điển văn học [41], Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam [4], Truyền thuyết dân gian người Việt [22], Lễ hội Việt Nam [84], Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam [39]… Có thể thấy thời đại, điểm nhìn văn hóa, tư tiếp cận khác nhau, nhà biên soạn có ghi chép, đánh giá riêng tượng Nhưng dù tiếp cận góc độ nào, câu chuyện Từ Đạo Hạnh luôn thêu dệt, huyền thoại hóa, dân gian hóa - Về mặt nghiên cứu: + Nhóm cơng trình nghiên cứu lễ hội dân gian nói chung lễ hội Từ Đạo Hạnh nói riêng: Thử tìm hiểu lễ hội với tín ngưỡng dân gian (Nguyễn Quang Lê), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam (Nhiều tác giả), Lễ hội Việt Nam (Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý), Lễ hội – Một nhìn tổng thể (Trần Quốc Vượng), Địa chí tơn giáo lễ hội Việt Nam (Mai Thanh Hải), Lễ hội cổ truyền (Lê Trung Vũ), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, 60 lễ hội truyền thống Việt Nam (Thạch Phương, Lê Trung Vũ)… số nghiên cứu: Bản chất đặc trưng tín ngưỡng dân gian lễ hội cổ truyền Việt Nam (Nguyễn Quang Lê), Phác thảo lịch sử lễ hội người Việt Bắc Bộ (Nguyễn Xuân Kính), Hội Láng (Nguyễn Vinh Phúc) Hội chùa Thầy (Lê Hồng Lý) Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam; Hội chùa Láng, Hội chùa Thầy (Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý) Lễ hội Việt Nam Hai cơng trình dày dặn lễ hội nói chung Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam Lễ hội Việt Nam từ điển lễ hội ba miền Bắc - Trung - Nam khảo sát diện mạo cụ thể, làm rõ đặc trưng riêng lễ hội từ địa điểm, thời gian tổ chức, di tích thờ cúng - nơi diễn lễ hội, nhân vật phụng thờ, diễn biến lễ hội, giá trị văn hóa lễ hội + Nhóm nghiên cứu Từ Đạo Hạnh tượng liên quan tới nhân vật này: Các cơng trình nghiên cứu Phật giáo: Lịch sử Phật giáo Việt Nam [72], Việt Nam Phật giáo sử lược [75], Việt Nam Phật giáo sử luận [34] giới thiệu Từ Đạo Hạnh với vai trò vị thiền sư thuộc hệ thứ 12 phái thiền Tì Ni Đa Lưu Chi thời Lý Đặc biệt, Từ Đạo Hạnh nhắc đến đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng Mật giáo: “Đến thời Lý, nhiều nhà sư phái tiếp tục phép tu tập Mật giáo Đại diện tiêu biểu thiền sư Từ Đạo Hạnh, người hệ với sư Vạn Hạnh Tiểu sử Đạo Hạnh gắn liền với hàng loạt chuyện thần bí, linh dị sai người thần, múa gậy phép, đầu thai, trút xác” [72, tr 160] Cũng từ quan điểm triết học, Khải Nguyên có Từ Đạo Hạnh có phải vị chân tu đạo Phật? Trong viết, tác giả cho rằng: nhân thân, hành trạng Từ Đạo Hạnh giống đạo sĩ nhiều không nên xếp ông vào bậc chân tu Phật giáo Từ góc độ văn hóa, PGS Nguyễn Hữu Sơn Thiền sư Từ Đạo Hạnh - từ chùa Láng đến chùa Thầy cho Từ Đạo Hạnh “một tượng văn hóa chứa nhiều nghịch lý”, khúc xạ qua thời gian không gian, mang nhiều yếu tố Phật – Nho Đạo giáo Cùng tác giả Nguyễn Hữu Sơn, nghiên cứu: Tìm hiểu đặc trưng “lạ hóa” đời thiền sư Thiền uyển tập anh, Về motif “quy 10 Nhưng sáng hôm sau, lúc Đại Điên tụng kinh tên nô nhà Diên Thành hầu hốt hoảng chạy tới báo tin: - Bạch sư cụ, thây hôm qua khơng chịu trơi Nó đứng sững sơng Cót mặt nước, tay vào nhà hầu tơi, mắt nhìn trừng trừng tợn Hầu tơi kính mời sư cụ đến trị cho! Nghe nói, Đại Điên theo đến, tay vào thây Từ Vinh, đọc câu quyết: Sống chết giấc chiêm bao Dầu giận không để cách đêm Tự nhiên thây chìm xuống nước trơi Lại nói chuyện Từ Vinh có người tên Từ Đạo Hạnh Chàng hai mươi lăm tuổi, chăm học có hiếu Cái đêm cha bị giết, Từ Đạo Hạnh cha báo mộng cho biết tình nhắc nhắc lại tên Đại Điên, dặn phải trả thù cho Tỉnh dậy, chàng hốt hoảng tìm cha, chàng đau đớn thấy thây cha mặt nước Nóng lịng báo thù, chàng cầm tìm Đại Điên Chờ lúc Đại Điên đường mình, chàng đuổi theo kẻ thù toan chuyện phang cho côn lên đầu trọc Nhưng vừa định vung côn, chàng nghe văng vẳng bên tai có tiếng can cha mình: “Chớ! Chớ nóng nảy Muốn bóc vỏ qt dày cần có móng tay nhọn đã!” Vì Từ Đạo Hạnh lại thu côn vào nách, nuốt giận trở Chàng tính có cách tìm thầy học phép trừ kẻ thù lợi hại Nghĩ vậy, chàng bỏ nhà khắp nơi tìm thầy, thề “đắc đạo” chịu trở Hồi miền ven biển phía Nam có hai người bạn tâm giao: người Nguyễn Minh Không người Dương Không Lộ Cả hai người làm nghề chài lưới rủ cắt tóc tu Sau năm đọc kinh gõ mõ chưa đắc đạo, hôm Nguyễn Minh Không nói với bạn: - Tơi nghe muốn nhìn xa phải trèo lên núi cao, muốn uống nước phải tìm đến quê hương Như Lai khơng cịn cách khác Dương Khơng Lộ đáp: - Tơi sẵn lịng với bạn, dù có gặp núi cao biển rộng khó khăn đến đâu khơng quản ngại Thấy hai tiểu phát thệ đến đất Phật, vị sư bác chùa hăm hở đòi theo Nhưng hồi đường đất từ nước nhà sang đến Thiên – trúc thật muôn 144 vàn nguy hiểm vô gian khổ, sau ngày, vị sư bác thấy chùn chân, đành cáo bệnh trở chùa cũ Chỉ có hai người bạn trẻ vững lịng nhằm hướng Tây tiến bước Một hôm, họ đến vùng núi cao Hai người chui vào miếu cổ bên đường để ẩn mưa, gặp người trẻ tuổi ngồi đốt lửa sưởi Họ bắt đầu làm quen biết Từ Đạo Hạnh, lặn lội tìm thầy học phép để trả thù cho cha Sau đêm chuyện trò, ba người kết bạn với Từ Đạo Hạnh nhiều tuổi tôn anh Dương Không Lộ thứ hai Nguyễn Minh Không em út Cuộc hành trình vất vả kéo dài năm trời Họ trèo qua núi rừng, lội qua sông suối, chung sống với người dị chủng Mặc cho ốm đau, đói khát, rách rưới, họ không chịu nản Một hôm, vừa qua xứ Mán Răng Vàng, họ gặp ông cụ chở thuyền độc mộc sông Họ gọi lại hỏi đường Ông cụ cho biết theo đường sơng sang q hương Phật tổ khơng cịn bao xa Ơng cụ cịn sẵn lịng chở họ đến nơi Mừng ba người xuống thuyền thuyền nhanh vùn chả chốc đến đất Phật Ơng cụ lái đị đức Phật Như Lai Nghe tin có người thành khẩn mộ đạo không quản gian lao nguy hiểm, nên đức Phật xuống, dùng phép thần thông đưa họ Nhưng nghe nói mục đích học đạo Từ Đạo Hạnh đức Phật khơng lịng Cho nên đến nơi, ơng cụ lái đị bảo Từ Đạo Hạnh lại trông thuyền cho hai em lên thăm dị trước có báo lại sau Thế đức Phật đưa Nguyễn Minh Không Dương Khơng Lộ độ cho thành truyền cho tất thuật biến hóa huyền diệu Sau đắc đạo, Dương Không Lộ Nguyễn Minh Không cúi đầu lạy tạ đức Phật lên đường nước Nói chuyện Từ Đạo Hạnh ngồi chờ không thấy hai em trở lại, bụng lấy làm lo lắng chưa biết nên tính cách Xảy gặp bà cụ già từ bờ xuống bến xin sang sơng Chàng vui lịng chống đị giúp bà cụ Ln tiện chàng hỏi thăm: - Cụ có thấy ông già hai anh chàng ngả khơng? Bà cụ đáp: - Có Họ gặp đức Phật đắc đạo rồi! Nghe nói thế, Từ Đạo Hạnh đốn bà cụ khơng phải người phàm trần, vội sụp lạy kêu nài: 145 - Xin cụ rủ lòng thương cho, kẻ đệ tử mối thù cha lịng canh cánh khơng lúc nguôi Bà cụ vốn vị Bồ tát đức Phật sai đến đây, trả lời: - Chính tìm đến cõi Phật với điều ác lịng nên khơng độ Chàng mếu máo bày tỏ lời thề trước linh sàng cha cho bà cụ nghe lạy lục vật nài đến kỳ Bà cụ bảo: - Nếu lấy oán báo ốn khơng tránh khỏi “nghiệp báo” Nhưng người có lịng thành khẩn nên ta truyền cho Đoạn dạy cho Từ Đạo Hanh thuật biến hóa mầu nhiệm chàng đối địch với kẻ thù, nên Bồ tát dạy cho phép hơ thần tróc quỷ cách tụng Đà – la – ni v.v… Thế từ Từ Đạo Hạnh biết số phép thần thông Cho nên lúc Dương Không Lộ Nguyễn Minh Không từ đất Thánh trở chàng độn biết trước định tâm đùa mẻ hai bạn hoảng sợ chơi Khi họ sửa đến bến đò phải qua khu rừng rậm, Từ hóa làm hổ lớn từ bụi xông định vồ, chàng khơng ngờ hai bạn học phép Phật, nên nhìn hổ đốn Từ Họ đồng cười lên Nguyễn Minh Khơng đầu, nói: Thơi đừng đùa cợt chi Muốn làm kiếp sau làm Nghe Từ Đạo Hạnh giật tỉnh ngộ Nhờ phép thần, chàng thấy kết tội lỗi kiếp sau Chàng bẹn niệm lại nguyên hình cười đỡ thẹn: - Anh định tâm thử chơi, không ngờ mua cười với hai em Phép thuật hai em đủ biết tầm thường Anh mong em ba đến lúc giúp anh qua khỏi “nghiệp chướng” Thế ba anh em lên đường nước Lần này, họ vùn tên, chả chốc mà trước mặt họ thấy sông Lô núi Tản Ba người chia tay Nguyễn Minh Không Dương Khơng Lộ trở q hương cịn Từ Đạo Hạnh khơng nhà Chàng nghĩ bụng: “Ta phải tìm nơi yên tĩnh để tu luyện thêm chừng hẳn kẻ địch, lúc gọi đến đương trường tỷ thí khơng thèm đánh lút” Bèn tìm đến Thạch - Thất, vào hang đá ngồi xếp tu theo lối trường định Theo lời dặn, hàng ngày chàng niệm Đà - la - ni vạn tám nghìn lần Sau ba tháng mười ngày khổ luyện, tự nhiên hơm chàng vừa đọc câu chú, có vị thần mặt xanh mỏ đỏ trước mặt nói: “Từ Đạo Hạnh, anh cần sai bảo 146 gì, tơi xin tn lệnh” Từ biết đạo pháp đến ngày thơng với thần, mừng vội nói: “Ta cần trả thù cha Lập tức đưa ta kinh thành” Thốt nhiên nháy mắt, Từ Đạo Hạnh xuất phía Bắc hồng cung Chàng bước lần tới nga ba sơng Cót ném xích trượng xuống nước Giữa dịng nước chảy xuôi, gậy lừ lừ trôi ngược Chàng đuổi theo gậy lướt sóng rồng cầu Tây – dương dừng lại Chàng vội tàng hình bước vào nhà Đại Điên Bấy Đại Điên ngồi nói chuyện trước số đông quan khách Chàng tiến đến trước mặt, lại nguyên hình bảo Đại Điên: - Đại Điên! Mày có biết tao khơng? Tao Từ Đạo Hạnh Từ Vinh Ác giả ác báo Mày giết chết cha tao, tao phải giết lại mày! Thôi cho mày sửa soạn đi! Biết gặp phải đối thủ không vừa, Đại Điên khởi công Nhưng phép thuật đương gậy thần Từ Đạo Hạnh Vì thế, chiến đấu diễn không lâu Chỉ gậy Từ giáng xuống, ngã vật chết ngay, kịp nói tiếng: - Hỡi Từ Đạo Hạnh, tao diệt mày! Nói chuyện vua nhà Lý, hồi tuổi già mà khơng có Bao nhiêu hồng hậu phi tần hậu cung chưa có người chửa đẻ Nhà vua hết cầu Trời khấn Phật đến tìm thầy chạy thuốc, chẳng ích Những bùa phép thuốc men pháp sư, lang y chả có thứ hồn Người ta nói, mẹ vua ác nghiệt nên bị Trời phạt thế, mà Trời phạt đừng hòng cưỡng lại Thất vọng, nhà vua dự định nuôi nuôi, viên vận chuyển sư Thanh Hoa kinh chầu vua có báo tin lạ: nhà dân chài miền biển có sinh đứa bé thần dị Lên ba tuổi, biết nói tự xưng Giác Hồng Nó biết tất việc trời đất tất việc triều, nội Và điều đáng để ý, hồng thượng làm biết Nó cịn tự xưng hồng thượng Nghe nói thế, vua liền cho đưa đứa bé cung Thấy mặt mũi sáng sủa, hỏi đâu biết đấy, nhà vua đem lịng u dấu, muốn ni làm để ngày trăm tuổi truyền cho ngơi báu Có vị đại thần nghe vua dị ý tứ vội can ngăn: - Tâu bệ hạ, bệ hạ làm sợ lịng dân khơng phục Nếu linh dị thế, khơng thác sinh vào cung để mang lấy dịng máu hồng đế, lại làm kiếp nhà bần tiện 147 Nhà vua mang lời tâu kể cho đứa bé nghe Giác Hoàng xin vua dựng đàn tràng, mời thầy làm lễ bảy đêm ngày, có cách đầu thai Vua mừng lắm, vội sai quan làm y lời dặn Tin truyền khắp nơi đến tai Từ Đạo Hạnh Biết kẻ thù mình, chang tìm đến nhà chị ruột đưa cho chị bốn bùa, nhờ kinh tìm tới đàn tràng giắt lên mái; giắt phương Quả nhiên sau ba ngày, Giác Hồng bị bệnh nguy kịch Gặp vua, tâu: - Tâu bệ hạ, khắp nơi có lưới sắt vây kín khơng thể thác sinh Hạ thần chờ chết Mong bệ hạ trị tội Từ Đạo Hạnh, âm mưu giết hạ thần phá hoại nghiệp lâu dài bệ hạ Nói xong chết Thấy Giác Hồng chết, vua thịnh nộ, sai người tra xét, bắt bùa có pháp ấn Từ Đạo Hạnh Vua vội sai đội vệ sĩ bắt Từ kinh trảm Bị quân lính giải đi, Từ Đạo Hạnh khơng dám trái mệnh Qua phủ đệ Sùng Hiền hầu phía Tây kinh thành, chàng cố nài bọn họ cho vào yết kiến Sùng Hiền hầu nguyên em ruột vua Và vua, hầu khơng có trai Từ Đạo Hạnh nghĩ kế gặp hầu, chàng cố nài nhờ tâu giúp để vua tha tội cho Đổi lại, chàng tìm cách đầu thai làm hầu chắn phải Sùng Hiền hầu nghe bùi tai, liền vào hoàng cung bênh vực cho Từ: - Tâu bệ hạ, không nên nghe lời đứa bé để giết hại nhà tu hành Nếu Từ Đạo Hạnh mà diệt Giác Hồng phép thuật Giác Hồng ví với Từ Đạo Hạnh Bệ hạ nên lưu y lại để dùng quốc gia hữu sự… Nhân đấy, Từ Đạo Hạnh tâu thêm: - Tâu bệ hạ, tà ma ngoại đạo để hãm hại người Bần tăng ngồi yên mà nhìn tà ma làm loạn pháp, nên vượt phép bệ hạ trừ bỏ Nay việc xong, bần tăng xin cúi đầu chịu tội Nghe lời nói có lý, nhà vua nguôi giận, tha bổng cho Từ Hôm đến nhà Sùng Hiền hầu, Từ Đạo Hạnh xin phép vào gặp vợ Người nhà cho biết phu nhân bận tắm Từ bảo: 148 - Thế lại hay Xin cho đưa vào ngay! Bấy người vợ Sùng Hiền hầu giội nước buồng tắm, thấy có vị hịa thượng xô cửa bước vào Trong lúc hoảng hốt chưa kịp kêu la hịa thượng biến đâu mất, mà lại thống thấy bồn nước có bóng đứa trẻ Người đàn bà chưa hiểu đứa trẻ đến lượt biến Từ Đạo Hạnh bước khỏi nhà tắm Gặp lại Sùng Hiền hầu, Từ dặn: “Bao phu nhân sửa cữ, xin cho người hỏa tốc báo tin cho biết ngay” Dặn đoạn, lại trở Thạch Thất Từ hôm ấy, Sùng Hiền hầu trông trông mừng mừng khí thấy vợ có chửa, bụng ngày lớn Một đêm thấy vợ chuyển bụng, theo lời dặn, ông vội sai gia nhân phi ngựa lên Thạch Thất báo tin Hơm đó, Từ Đạo Hạnh ngồi trước hang đá thuyết pháp, học trị có đến hàng ngàn người vây quanh cửa hang Bỗng có tin người nhà Sùng Hiện hầu xin mắt hòa thượng Từ Đạo Hạnh bảo môn đồ: - Thời đến vậy! Ta sửa đây! Nói xong đọc câu kệ dặn dò, ngồi xếp lại mà hóa Giữa lúc Từ Đạo Hạnh chết Thăng Long người vợ Sùng Hiền hầu sinh hạ đứa trai đặt tên Dương Hoán Năm mười lăm tuổi, Dương Hốn vua ni làm sau lấy làm đẹp lịng tính nết chàng giữ ngơi báu dịng họ Lý, nhà vua phong cho làm Hoàng thái tử Năm hai mươi tuổi, Dương Hoán lên ngai vàng kế vị cha ni, trị thiên hạ tức Lý Thần Tông Nhưng sau lên báu ba năm Lý Thần Tơng bị bệnh Thoạt tiên, nhà vua thấy ngứa ngáy khắp mẩy Càng gãi lơng mọc nhiều nhiêu Mãi sau toàn thân mọc đầy thứ lơng màu vàng có vằn đen da hổ, miệng lại gầm lên tiếng Nhà vua suốt ngày ngồi lù lù góc buồng, áo quần mặc vào xé rách nhiêu Trước tin này, thần dân ngơ ngác Tất viên ngự y lắc đầu bó tay, khơng biết bệnh mà chữa Bọn nội thị kháo nhau: “Có lẽ hồng đế hóa làm chúa sơn lâm phải” Triều đình nội cung việc vua đau cuống quýt lên Ngoài vị lương y cịn có pháp sư phù thủy triệu đến làm phù phép, năm tháng, bệnh vua ngày tăng khơng có giảm Hồng Thái Hậu lo sợ quá, sai yết bảng rao: chữa vua lành chí cho nửa nước 149 Thì nhiên, hơm có vị đại thần ngồi cửa ơ, nghe đám trẻ chăn trâu hát lên câu: Tập tầm vơng! Có ơng Nguyễn Minh Khơng, Chữa cho vua khỏi hóa Tập tầm vá! Muốn chữa vua khỏi hóa, Phải đón Nguyễn Minh Khơng Viên đại thần vừa ngạc nhiên vừa mừng, vội triều báo tin cho hoàng gia biết Lập tức triều đình phái viên võ tướng mang năm trăm quân sĩ xuống mười thuyền lớn, xuôi sông miền biển triệu Nguyễn Minh Khơng Lại nói chuyện từ chia tay hai bạn, Nguyễn Minh Không vào Ninh Bình trụ trì ngơi chùa nhỏ, lấy hiệu Giác Hải Trong chơi, chàng dùng phép thuật giúp đỡ người Một lần qua xã An Vệ thấy người dân khổ đại hạn: lúa héo khắp cánh đồng, chàng bảo người làng đan gấp cho giỏ tre thật lớn, phết giấy Đoạn, đưa sơng múc nước, đội giội xuống ruộng, nước chảy lênh láng khắp cánh đồng; chỗ nước giội xuống hóa thành cừ Nhờ mà lúa lại mọc khỏe, dân làng lại mùa Khi quân sĩ tìm đến chùa Nguyễn Minh Không tụng kinh buổi trưa Viên võ tướng mang quốc thư lên trình Chàng đọc xong, quay lại nói với bọn họ: - Bây trời trưa, vị đường đói bụng Nhà chùa đạm chẳng có mời tất vị dùng cơm chay bữa nhổ sào chưa muộn Mời đoạn, chàng giục tiểu bắc nồi thổi cơm làm thức ăn Nhìn thấy tiểu bắc nồi bé tí tẹo lên bếp, lại thấy hịa thượng giết thịt chim sẻ viên võ tướng khơng nhịn cười: - Bạch hịa thượng, chúng tơi có đến năm trăm qn sĩ Nay hịa thượng cho ăn sợ người thòm thèm, hồ năm trăm người Hiện lương thực thuyền, xin để tự lo lấy ăn, khỏi phải làm phiền đến cửa Phật Nguyễn Minh Không đáp: 150 - Các vị ngại, nhà chùa nghèo không để ngài phải đói đâu Nói xong, quay đun nấu tý bảo quân sĩ hàng theo đội ngũ, vào nhận phần cơm Quân sĩ người đến trước hai nồi đất tý hon xới cơm gắp chim sẻ vào bát Không khơng ngạc nhiên từ hai nồi màu nhiệm bới hết bao nhiều lại đầy ùn lên nhiêu Nguyễn Minh Không luôn giục họ bới cho thật đầy để ăn cho rõ no Và lúc, năm trăm quân sĩ dự xong bữa tiệc nhà chùa thết Ăn xong chàng bảo họ thuyền nghỉ ngơi trước nhổ sào tiến kinh Cả tướng lẫn quân quay làm giấc ngủ ngon lành Nhưng tỉnh dậy, tất người sửng sốt, họ thấy đến bến Ngự từ lúc Nguyễn Minh Khơng theo viên tướng vào hồng cung Bấy pháp sư ngồi đầy điện Thái Hòa Họ túm năm tụm ba vẽ bùa thử phép rì rầm khắp nơi Thấy nhà sư quê mùa bước vào, họ liền bĩu mơi: Chng khánh cịn chả ăn ai, Nữa mảnh chĩnh vứt bụi tre Chàng khơng nói cả, cúi đầu chào người rút áo lấy đinh dài đóng sâu vào cột chừng tấc, đoạn ngoảnh lại nói to lên, bảo rằng: - Ai tay khơng nhổ đinh người chữa lành bệnh cho thiên tử Nghe nói pháp sư chạy lại thử rút đinh chả làm Cuối cùng, Nguyễn Minh Không bước lại dùng hai ngón tay khẽ rút bỡn trước mắt kính phục người Thế chàng thẳng vào nội điện, đến trước mặt long sàng Lý Thần Tông nằm ngửa, xung quanh có đến hàng chục nội thị giữ lấy tay chân Thỉnh thoảng bệnh nhân lại gầm lên cố sức giãy giụa Nguyễn Minh Khơng nhìn trừng trừng vào mắt bệnh nhân nói lớn: - Cịn nhớ cố nhân khơng? Được làm Trời giàu có bốn biển mà khơng khỏi nghiệp báo ư? Nghe nói, nhà vua bắt đầu sợ, nằm im thin thít Chàng sai đặt trước sân điện vạc lớn đổ thuốc dầu vào, bắt nấu sơi lên sùng sục Đoạn chàng xắn tay áo, thị tay vào vạc khuấy lên Chàng lệnh vực vua lại gần tự tay cầm gáo múc dầu 151 vạc tắm cho vua Dầu chảy đến đâu lông trôi đến đấy, da thịt nhà vua lại trắng trẻo xưa Sau nhà vua lành bệnh, triều đình khơng ngớt lời khen ngợi phép thần diệu Nguyễn Minh Không Họ y ước cắt đất phong thưởng chàng khơng nhận, nói: - Bần tăng lời hứa với người bạn cũ khơng phải phú quý Đoạn bỏ chùa cũ Khảo dị Truyện nhà chùa uốn nắn lại với dụng ý đề cao Phật giáo, lại cắt xén nhiều chỗ, đoạn Từ Vinh, Từ Đạo Hạnh làm phép đầu thai… Mặt khác, câu chuyện cịn bị nhập cục với truyện sư Khơng Lồ Ở đây, dựa vào lời kể nhân dân, khôi phục lại đoạn bị cắt, tách riêng truyện Khơng Lồ đúc chng (số 67) ra, nhận thấy có kết cấu độc lập Nhưng không làm sai nguyên ý truyện thường kể Người Cham-pa có truyện Pơ Ta-bai, đoạn mở đầu phần giống với đoạn đầu truyện Từ Đạo Hạnh Vua Ta-bai săn Vua nhặt ngà thần ao Chỉ trừ vua ra, khơng sức mạnh mang lên Trong ngà có người đàn bà đẹp (nai balã) bí mật trú ngụ Thường ngày, vua săn vắng, người đàn bà dọn thức ăn, lại chui vào ngà, gần năm Người đàn bà với vua vợ chồng Rắc Bin-xvơ nghe tin này, hôm chờ vua săn vắng, biến thành môt mối nấp cánh cửa Khi người đàn bà ngà ra, mê hồn sắc đẹp, làm phép biến thành người giống với vua, trừ hai nanh thị ngồi mồm khơng giấu Người đàn bà hỏi săn lại Hắn lấy lời vua trả lời dọc đường tự nhiên mọc hai nanh Khi vua về, người đàn bà hỏi: - “Bệ hạ lúc trưa, lại lộn lại?” Vua hỏi hình dạng người cung trước Đáp: - “Giống bệ hạ hết cả, trừ hai nanh thị ngồi” Vua biết Rắc Bin-xvơ nên hơm sau, lúc săn, sai dán bùa vào cánh cửa Khi Rắc Bin-xvơ đến thấy cửa đóng kín, hóa phép thành vật 152 nhỏ bị vào Người đàn bà hỏi nói câu nói quen thuộc vua nên nàng tin thật, ăn với vợ chồng Vua nửa đường lộn về, thấy cửa đóng bùa cịn dán kín nên lại tiếp tục săn Khi Rắc đi, người đàn bà lưu lại, xin vẽ chân dung để xa nhìn cho đỡ nhớ Vẽ xong, nàng bỏ chân dung nệm giường Sau lâu vua đến với người đàn bà Nằm trằn trọc khơng ngủ được, vua thăm dị nơi, cuối tìm chân dung Hỏi người đàn bà nói thật Vua ghen, giận đuổi khỏi cửa… Đoạn sau truyện cịn dài tình tiết phát triển khác truyện ta nên không kể Truyện Ra-ma-ya-na Khơ-me (Khmer): Để giấu người vợ khỏi mắt thần Ra-va-na, thần Đế Thích (Inđơ-ra) bỏ họ vào hang, hàng tuần ông đến với họ lần Rồi thần đóng kín cửa hang câu thần Thần Ra-va-na tìm đến cửa hang cầy cục khơng mở cửa, hóa thân làm mối nấp cửa hang để nghe trộm câu thần thần Đế Thích Khi nghe rồi, hơm sau thần hóa làm thần Đế Thích, đọc câu chú, mở cửa hang vào ân với vợ Đế Thích Xu-xi-tra… Theo Truyện cổ Ca-tu dân tộc Ca-tu có truyện khỉ: Có ơng vua độc ác ni khỉ khơng biết có phép lạ Thường lúc vua vắng, hóa thành người y hệt vua, vào với vợ vua Khi vua lại biến trở lại thành khỉ Về sau truyện tiến triển có khác: khỉ bày mưu cho dân làng đánh lại vua Một hôm vua vắng, khỉ biến thành vua Khi vua thật về, mặt dân chúng kéo đến vây, mặt khỉ xúi vợ vua đem quân bắt vua thật, bảo kẻ thù Sau khỉ cịn dùng mưu bắt rể vua, đem giết hai, tôn người già lên làm vua Thần thoại Hy-lạp (Grece) có truyện kể thần Dớt (Zeux) thấy nàng An-xmen (Alcmene) đẹp, nhân chồng nàng Ăm-phi-tri-ơng (Amphitryon) cịn bận cầm quân đánh giặc, thần hóa làm chồng nàng để vào với nàng Đi theo thần cịn có thần Méc-quya (Mecure) biến thành Xô-xi (Sosie), thủ hạ Ăm-phi-tri-ông nàng khỏi Cuộc tình duyên làm cho nàng sinh thần Héc-quyn (Hercule) 153 Về chỗ nồi cơm thần diệu ăn không hết, cịn có truyện Sự tích Bồ tát Chân Nhân Bồ tát làng Bối-khê, huyện Thanh-oai (Hà-đơng), có phép gần phép Nguyễn Minh Không đãi khách Bồ tát Chân Nhân thuê trăm người thợ dựng chùa lớn núi Tiên-lữ Mỗi bữa thổi niêu cơm Lúc đầu đám thợ trông thấy bật cười Bồ tát bảo: - “Khi cơm chín bới rá để tơi cịn q tơi lấy tương cà làm thức ăn” Thợ lại cười cho nhà sư nói bỡn, q Bồ tát cách gần ngày đường Nhưng nháy mắt, Bồ tát Chân Nhân từ chùa núi Tiênlữ sang chợ Bảo-đà làng Đan-vị lấy hai lọ tương, lọ muối từ chợ lại trở chùa Lúc cơm vừa chín tới Bồ tát gọi thợ lại ăn, họ ăn không hết niêu cơm con, bới lưng lại đầy Người Ba-na (Bahnar) có truyện Y Rít nói tới người gái ni Y Rít có phép thổi cơm cho bọn lính nhà vua ăn nồi bé tí, họ ăn đến tức bụng mà nồi cơm đầy Người Ê-đê có truyện em bé tên Nồi (Gơ-la) da đen nhọ nồi Em vốn bà lão ăn xoài rừng nên mang thai đẻ Lọt lòng, em nói được, gọi bà lão “bà nội” Em có nhiều phép lạ, lúc đói địi cơm, cơm tự động chạy vào miệng Lúc làm tiệc đãi làng em đưa bát cá mà khách ăn không hết Trung-quốc có truyện Tả Từ, người Lư-giang thời Đơng Hán, có phép thuật Một lần gặp Lưu Biểu Kinh-châu diễu binh, Tả Từ nói: - “Tơi có lễ mọn khao ba quân” Hỏi: - “Khao gì”-“Một bữa no say” Lưu Biểu nhận lời Đến gặp thấy Tả Từ cầm đấu rượu nem Lưu Biểu bĩu môi, Tả Từ trao cho lính, họ chia ăn uống no say mà khơng hết Trong Kinh Thánh có truyện chúa Jê-su lần có tay dăm bánh vài cá mà phân phát cho năm ngàn dân chúng, ăn no; bánh thừa cịn lại hàng giỏ đầy Cổ tích Phật thoại Ấn-độ có truyện Du-đích-thi-ra nhận Mặt trời nồi đồng lấy rau, thịt, cá vô tận; Mác-nu-da lệnh Phật sai quyên giáo không gì, chốc thấy xuất trước nghìn vị tì-khưu, người bát đầy thức ăn… 154 Về chỗ Từ Đạo Hạnh học phép kiếp sau ơng hóa hổ, sách Lĩnh ngoại u linh lục chép: lúc có Phật bà giáng xuống chùa Tây-phương Sơn-tây dạy đạo Từ hai ông bạn rủ lên học phép Phật bà Hai ông sáng nên buổi trước, Từ tối phải lại sau Một hơm, thấy Từ ngồi khóc, Phật bà hỏi dun cớ, ơng nói lại sau nên sinh xấu hổ Phật bà thương hại, cho ông gậy để theo kịp hai ơng bạn Nhờ ơng vượt trước họ đoạn đường Đến cửa chùa làng La-cả, ông ẩn vào bụi rậm Đợi hai bạn đến, Từ giả làm hổ gầm lên tiếng để lịe chơi Khơng ngờ hai ơng biết Từ bỡn cợt, đọc câu “phát nguyện” rằng: Phật cho ý sở cầu, Muốn làm loài ấy, kiếp sau làm Kiếp thứ hai, Từ giáng sinh cửa đế vương, tức vua Lý Thần Tơng, làm vua tự nhiên hóa hổ Đến kiếp thứ ba, Từ lại giáng sinh vào cửa đế vương, tức vua Lê Thần Tông, làm vua tự nhiên hóa hổ Triều đình nhờ đức thượng sư nội đạo tràng Thanhhóa chữa Lúc dân có dịch tễ, thượng sư bận sai mơn đồ thay với phép “trịch hùng trì chú” Sau thiết lập đàn tràng, môn đồ phép “hai tay đấm vào ngực, hai chân giẵm xuống đất, đọc ba lần” Tự nhiên vua thấy nhẹ nhõm, lông rụng hết; diện mạo lại đẹp đẽ xưa (Nguyễn Đổng Chi [4]: Kho tàng Truyện cổ tích Việt Nam (tập 3), Viện Văn học, Hà Nội - 1993, tr 1273 - 1297) THIỀN SƯ TỪ ĐẠO HẠNH VÀ VĂN KHẮC CHUÔNG CHÙA THIÊN PHÚC (…) Tháng giêng năm Kỷ Sửu nhằm vào năm thứ chín niên hiệu Long Phù Nguyên Hoá, Thiền sư Đạo Hạnh lạc quyên nước Đại Việt Mọi người từ giàu đến nghèo, ai vui vẻ cúng dường Quyên đồng đỏ tất hai ngàn cân Đúc chuông lớn, treo viện Hương Hải núi Bồ Đà Lạc, sáu thời đánh chuông hành đạo, trước báo bốn ơn, sau cứu tam đồ Diệu lý có mà vọng cảnh thật nhiều Tuy thiên biến vạn hoá tạo thành Dù thiên biến vạn hoá tạo thành mà thơi, khơng hình tượng mà lường được, khơng lời nói mà cảm được, khơng hình tượng mà khắp cõi đại thiên, khơng lời nói mà nghe vang khắp cõi Phật Nhỏ bé mà khơng 155 cùng, hổn độn mà khơng hố thành đen, đời trần bụi mà trang nghiêm Hoa Tạng giới , kiếp ô trược mà long lanh ngọc thạch Đó may mắn chúng sinh, ý riêng chư Phật Kẻ giác ngộ thẳng đường lên Niết Bàn, cịn kẻ mê lầm sinh diệt theo sáu đường Rồi lo lắng, giả tướng nhiều Việc thánh hiền sánh kiến tìm mùi Chuyện thần lực gió đè cỏ mọc Cứu mê tăm tối, bận rộn lăn lóc với cơng việc cấp bách, lại phải vương mang vào tà ma, bệnh tật Đem lời cổ nhân dạy bảo khó làm Nay dùng chng làm vật cảnh tỉnh, có hiệu Việc giáo hố phải tuỳ mà tìm phương cách Thấy giáo lý “Nhất Thừa” cả, mà chuông vật quan hệ Chng, ngồi Trịn, Chắc, Rỗng, Không Thường sử dụng, quen nên hay quên nên gọi Trịn Khó bị hư nên gọi Chắc Đem vật thọc vào, đổ chứa vào mà không trở ngại nên gọi Rỗng Ngân nga vang vọng nên gọi Khơng Nếu khơng phải Phật cho gõ tiếng mà sấm trời im bặt, âm vang mặt đất lặng câm Đó lúc Tam Giới tỏ ngộ May mắn biết chúng sinh Tam Đồ chịu Khổ Biết mà khơng đem sức để cứu thiên hạ hay sao? Từ sau, gặp lễ, đèn treo, chỗ sắp, nghe tiếng chuông Phật tử thành hàng Bước lên bệ gióng chng thuyết pháp trang nghiêm Làm vậy, có được! Nay có thầy Đạo Hạnh, từ bé lớn, cốt cách lạ thường, Tụng học kinh Liên sang sảng Xuất gia hành đạo, thấm nhuần ý Phật từ bi Xây tháp trang nghiêm Học kinh kệ thấm nhuần đạo lý Gặp lúc trời hạn, vung tay trời mưa xuống dầm dề Học thói người xưa nhịn ăn, ngồi nhiều năm mà vẻ mặt không thấy đói Dân gặp lúc bịnh dịch, phẩy nước lạnh bịnh lành Việc chưa xảy mà đốn biết trước có phù phép Kinh dạy Phật có “Tám Lời”, khơng có thầy Tám Lời âm vang tiếp tục Phật đặt “Thi La”, khơng có thầy “Thi La” bền vững Nếu khơng có thầy thắp hương vườn phúc Đế Thích Dược Vương đốt thịt chữa bệnh, khơng có thầy chịu đựng nỗi Quan Âm cứu nạn, khơng có thầy biết đến cơng đức ngài Cao tăng tỏ việc linh dị, khơng có thầy nối gót thần linh? Nay chuyện hành đạo xong, muốn tìm nơi ẩn náu Ra phía tây kinh thành, nơi tĩnh mịch xa, chốn ồn huyên náo, qua đường lối hiểm nghèo lòng tịnh Qua khỏi sông, gặp núi xanh, leo đường dốc lên, đất đá rơi xuống lăn lóc, nắm dây trèo lên nơi cao Núi cao ngút bao bọc núi Lăng Già, có trăng thu trịn đẹp, có dốc đá 156 kỳ vĩ, có vịm đá, động đá thờ Phật, có mây ngũ sắc kết tủa châu ngọc bng rèm, rực rỡ tơ vương đan hình vào màng nhện Dưới có vết tích Phật, có đài nghê tráng lệ Dấu Phật có ngọc trắng đáy, có rồng xanh bao bọc bên ngồi Ðài nghê có tê giác đứng trấn bên cạnh Có đèn treo kết chuỗi thành hàng Ðây đâu phải giống phịng phương trượng, mà Thứu Phong Ngày xưa bậc ẩn sĩ góp sức, góp làm nên, đâu có khác thần linh tạo thành? Thầy đến chưa tới mười ngày mà có điều linh ứng Cọp tới chầu hầu, rồng tính Ðêm vắng tụng kinh Liên, trời cao vòi vọi vang nghe tiếng trống Thầy suốt sáu năm, ân huệ vun đầy Các hoàng tử xe ngựa tới lui tấp nập Mọi người nước đến dâng hoa đảnh lễ Vua cho người lại ban chiếu chỉ, làm tiệc chay cúng dường Ban cho áo mão cà sa, cung nghinh bậc thượng khách Lên xe Phật để cầu Tứ Lễ chay xong rồi, thầy chống gậy trở xuống chân núi Tất đệ tử người nói rằng: “Vách đá dựng đứng, đường nguy hiểm Bước chân thần thầy dễ, khách phàm bước Xem chỗ đất nơi thắng cảnh Ðồi núi chập chùng đâu khác núi Bồ Ðà Nước vắt thua biển Hương Hải Gọi thợ giỏi, chọn nơi giữa, xây lầu ngọc sáng chói bốn phương Giữa đặt tượng Phật hào quang sáng rạng Mọi người tỏ lời nói Cây cỏ rì rào loan tin Trong chốc lát, thiện nam tín nữ tề tựu đông đúc Chỉ ngày mà quang cảnh trở nên khác lạ Người đốn quý, kẻ xây lị gạch Thước mực giăng đầy Búa rìu chan chát Chốc lát, sân nguy nga, gác lầu sừng sững Trồng tùng xanh cho mát mẻ lối Gầy hoa cảnh cho vườn thêm ngát” Thầy nói rằng: “Chùa trang nghiêm, Phật tử đơng đúc Gặp lúc lễ lượt thuyết pháp phải treo chng cảnh tỉnh Phật pháp chuyện ta, chng phải nhờ người” Nói rồi, chống pháp trượng đi, thoăn khắp nẻo đường, lân vờn thú nhảy, phượng múa rồng bay Người ta tranh theo, chưa tới hai mươi ngày quyên (đồng đỏ) đem chất đống cao Rồi đem đến chùa Hưng Phúc Gửi thư tâu cho vua rõ, ngài cho phép dựng chùa Nhào đất làm khuôn, đốt lửa luyện đồng Ngày đúc, thầy dù chẳng nói gì, người người vui vẻ huyên náo Cám ơn Thái hậu nhiệt tình cho người đem tặng lễ vật Rồi hết nhà giàu kéo xe tới, trai trẻ tới giúp đến nối buôn làng vắng vẻ Người đến đông phiên chợ đông Chẳng chốc, thợ rèn gắng sức, thợ đúc lo lắng chuẩn bị, thổi ống bệ tiếng nghe vang dội, lửa đỏ cháy rực, chiếu sáng lên tới dãy ngân hà Chuông đúc xong thấy rõ lạ 157 thường, có nhiều điểm tốt lành Khơng lâu sau đó, mời người buộc thừng khiêng lên Mới chùi mà sáng bóng tợ hoa tuyết Vừa gõ tiếng ngân vang sấm, vang dậy khắp nơi Mọi người mừng rỡ thích thú Thầy trở lầu Đại Bi núi Bồ Đà Dùng dây vàng buộc treo, dùng chày kình đánh chng, ngày đêm hành đạo Trước, báo ân dày vua, cầu mong ngai vàng bền vững Nhờ pháp khí (chng) mà dân gian bình, đất nước bình yên, dân no ấm Nguyện đem đạo nhiệm mầu, thấu triệt chân làm phúc lớn che chở cho người, để khng phị nghiệp lớn Sau, mong cho người lớn bé nương theo mà hướng đến cõi thiện, theo Phật pháp Hơm có phúc lành để sau chứng ngộ Thầy nói với tơi rằng: “Chng đúc xong, người có dun tu tập, cịn ta chẳng có cơng đức Hãy ghi lại tên tuổi người cúng dường để lưu truyền lại mai sau” Huệ Hưng học, cầm bút viết minh Viết rằng: Chư Phật dùng chuông cảnh tỉnh để ngộ tâm Nay thầy dùng chng phát tín âm để răn dạy đời Trời mang dục sắc, trở bốn giác Âm phủ bắt đầu hình phạt, nghĩ cho sâu xa Sa Mơn áo tía Thích Huệ Hưng phụng soạn vào ngày mồng chín, tháng tám, năm Kỷ Sửu niên hiệu Long Phù Nguyên Hoá thứ chín […] Đời Trần Anh Tơng thứ 12 niên hiệu Hưng Long có chiếu cấp cho ruộng thờ (www.trangnhahoaihuong.com Nguyễn Hữu Vinh dịch giới thiệu, Thích Thiện Niệm đính [86] Văn khắc chng chùa Thiên Phúc, núi Phật Tích, xã Thuỵ Khê, huyện An Sơn, Phủ Quốc Oai, xứ Sơn Tây) 158 ... 1: Tổng quan vùng văn hóa Hà Nội, Hà Tây (cũ) nguồn gốc tượng Từ Đạo Hạnh Chương 2: Khảo sát truyền thuyết Từ Đạo Hạnh Chương 3: Khảo sát lễ hội Từ Đạo Hạnh 14 PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ...H NI - 2012 đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xà hội & nhân văn - - VŨ THỊ HUẾ KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG TỪ ĐẠO HẠNH Ở HÀ NỘI (QUA TRUYỆN KỂ VÀ LỄ HỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:... tượng Từ Đạo Hạnh cách khái quát, tổng hợp, phương diện văn học, văn hóa, tín ngưỡng tượng phần đề cập tới Trên sở kế thừa thành người trước từ việc khảo sát tượng Từ Đạo Hạnh qua truyện kể lễ

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TỔNG QUAN VỀ VÙNG VĂN HÓA HÀ NỘI, HÀ TÂY (CŨ)

    VÀ NGUỒN GỐC HIỆN TƯỢNG TỪ ĐẠO HẠNH

    1.1. Vùng văn hóa Hà Nội và Hà Tây (cũ)

    1.1.1. Những điều kiện địa lý, lịch sử, xã hội của Hà Nội

    1.1.2. Những điều kiện địa lý, lịch sử, xã hội của Hà Tây (cũ)

    1.2. Bối cảnh văn hóa Phật giáo thời Lý

    1.2.1. Vài nét khái quát về sự phát triển của Phật giáo thời Lý

    1.2.2. Vai trò, ảnh hưởng của Phật giáo tới văn hóa, chính trị của đất nước

    1.2.3. Yếu tố Mật giáo của thiền phái Tì Ni Đa Lưu Chi

    1.3. Con người, cuộc đời Từ Đạo Hạnh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN