Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÚY HẠNH KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG TỈNH LƢỢC NGỮ DỤNG TRONG CÁC BÀI PHÓNG SỰ TRÊN BÁO HOA HỌC TRÒ TRONG NĂM 2008 – 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÚY HẠNH KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG TỈNH LƢỢC NGỮ DỤNG TRONG CÁC BÀI PHĨNG SỰ TRÊN BÁO HOA HỌC TRỊ TRONG NĂM 2008 – 2009 CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN TÌNH HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN 14 1.1 Khái niệm câu, phát ngôn, văn bản, diễn ngôn, ngữ trực thuộc (NTT) 1.1.1 Phát ngôn 14 1.1.2 Văn diễn ngôn 15 1.1.3 Câu ngữ trực thuộc (NTT) 18 1.2 Mạch lạc liên kết văn 21 1.2.1 Mạch lạc văn 21 1.2.1.1 Quan điểm mạch lạc nhà nghiên cứu nước 1.2.1.2 Quan điểm mạch lạc nhà nghiên cứu nước 1.2.2 Liên kết văn 26 1.3 Báo HHT2! tính liên kết văn phóng 29 1.4 Phép tỉnh lược với tư cách phương thức liên kết văn (Cách nhận diện, định nghĩa) 31 1.5 Tiểu kết 34 CHƢƠNG 2: CÁC DẠNG THỨC TỈNH LƢỢC TRONG CÁC BÀI PHÓNG SỰ TRÊN BÁO HOA HỌC TRÒ 2! 35 2.1 Đặt vấn đề 35 2.2 Cơ sở phép tỉnh lược 35 2.2.1 Ngữ cảnh cần đủ 35 2.2.1.1 Khái niệm ngữ cảnh 35 2.2.1.2 Ngữ cảnh phép tỉnh lược 36 2.2.2 Phương thức lặp 38 2.2.3 Mối quan hệ chủ ngôn lược ngôn chuỗi phát ngôn tỉnh lược 40 2.3 Khảo sát dạng thức tỉnh lược phóng báo HHT2! 2.3.1 Tiêu chí để phân loại dạng thức tỉnh lược kết khảo sát 46 2.3.2 Mối quan hệ chủ ngôn lược ngôn mức độ liên kết văn 50 2.3.3 Cơ sở cho phép tỉnh lược 51 2.4 Khả liên kết phép tỉnh lược với phép liên kết khác văn tiếng Việt 53 2.5 Tiểu kết 61 CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ LIÊN KẾT VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CÁC PHÁT NGÔN TỈNH LƢỢC 62 3.1 Đặt vấn đề 62 3.2 Dạng biểu thành phần bị tỉnh lược 64 3.2.1 Tỉnh lược đơn 66 3.2.1.1 Tỉnh lược chủ ngữ 66 3.2.1.2 Tỉnh lược vị ngữ 74 3.2.1.3 Tỉnh lược phần chủ đề (vế đầu) nòng cốt qua lại 75 3.2.2 Tỉnh lược phức 76 3.2.3 Thành phần tỉnh lược chuyển tiếp 76 3.3 Hiệu giá trị liên kết ngữ nghĩa phát ngôn tỉnh lược 77 3.4 Tiểu kết 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC QUY ƢỚC TRÌNH BÀY Ngồi tất cách thức trình bày theo quy định chung, khố luận có số vấn đề quy ước riêng sau: Khoá luận cố gắng hạn chế tối đa việc viết tắt, ngoại trừ số trường hợp: HHT2: Báo Hoa học trò 2! Ø Ký hiệu trống, lược ngữ (yếu tố bị tỉnh lược) : NTT : Ngữ trực thuộc CN : Chủ ngôn LN : Lược ngôn C : Thành phần chủ ngữ V : Thành phần vị ngữ B : Thành phần bổ ngữ Tr : Thành phần trạng ngữ Các cụm ví dụ đánh số dựa theo số thứ tự Phụ lục “Bảng khảo sát tượng tỉnh lược báo HHT2! năm 2008 - 2009” Các ví dụ thích dấu ngoặc vng [HHT2!, số thứ tự ví dụ] Phần thích tư liệu trích dẫn đặt dấu ngoặc vng, thứ tự là: tên tác giả, năm cơng trình cơng bố, số trang trích dẫn Tất ngăn cách dấu hai chấm Ví dụ: [Phạm Văn Tình 2002:56]: Có nghĩa là: Tác giả Phạm Văn Tình, cơng trình công bố năm 2002, trang 56 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn chuỗi câu kết hợp với cách tình cờ Các phát ngôn / câu văn có cách xếp, tổ chức chặt chẽ với Việc tạo lập tiếp nhận văn tách rời khỏi tính liên kết - yếu tố coi có vai trị định tư cách “là văn bản” chuỗi câu (hay phát ngôn) liên tiếp Tính liên kết đặc trưng quan trọng văn “Mất tính liên kết văn tập hợp hỗn độn câu” [Trần Ngọc Thêm 1981: 42] Một yếu tố quan trọng để tạo nên tính liên kết văn quan hệ ngữ nghĩa câu / phát ngơn văn bản, liên kết phương thức tỉnh lược đóng vai trị đặc biệt quan trọng nhóm phương thức liên kết nội dung Sự liên kết văn tồn dạng liên kết hình thức liên kết nội dung Liên kết nội dung bao gồm liên kết chủ đề liên kết loogic; liên kết mặt hình thức dùng phương tiện ngữ pháp, từ vựng để biểu đạt liên kết nội dung Chính phương tiện liên kết biến câu rời rạc thành văn hoàn chỉnh Hệ thống phương tiện liên kết coi phương tiện liên kết câu Theo Trần Ngọc Thêm, phương tiện liên kết câu bao gồm: liên kết từ vựng ngữ nghĩa liên kết ngữ pháp Nhóm liên kết ngữ nghĩa bao gồm: phép lặp từ vựng, phép đối, phép thế, phép liên tưởng; cịn nhóm liên kết ngữ pháp bao gồm: phép nối, phép tỉnh lược, phép lặp ngữ pháp phép liên kết tuyến tính Trong giao tiếp, văn đồng thời xuất nhiều phương thức liên kết Mỗi phương thức liên kết thực chức liên kết văn bản; chúng có vai trị quan trọng việc thể nội dung mạch lạc văn Trong trình nói viết, người nói, viết đồng thời sử dụng thủ pháp liên kết khác “Người ta ln chọn cho cách nói tối ưu: đủ lượng mà đảm bảo tính hiệu giao tiếp” [Phạm Văn Tình 2002:24] Trong phép liên kết, có phép tỉnh lược (hay gọi phương thức rút gọn lâm thời) Muốn hiểu phát ngôn tỉnh lược, người ta phải thực trường liên tưởng phục hồi ngữ nghĩa với phát ngôn trước Thuộc nhóm văn xây dựng theo mơ hình mềm dẻo có tính chất thơng dụng (theo cách phân chia văn thành mơ hình nghiêm ngặt mềm dẻo Đinh Trọng Lạc), văn báo chí ngày đóng vai trị quan trọng đời sống xã hội Đặc biệt đó, phóng cho thể loại báo chí giàu chất văn học so với thể loại báo chí khác Về phương diện nội dung, đặc điểm bật phóng có khả phản ánh thực cách có bề dày chiều sâu dạng tranh nóng bỏng thở đời sống thực với người việc xác thực Đồng thời, với tư cách thể loại hạt nhân nhóm thể ký báo chí, phóng cịn gắn liền với phong cách tác giả, với xuất trực tiếp tác giả - nhân vật trần thuật tác phẩm, với cách viết linh hoạt bút pháp, giọng điệu việc sử dụng ngơn ngữ sinh động, giàu hình ảnh Bên cạnh đó, phóng thường sử dụng hàng loạt phép liên kết cách biến hoá để tạo nên tính mạch lạc cho tác phẩm góp phần truyền tải thông điệp tác giả Bởi vậy, để tìm hiểu rõ mặt biểu phép liên kết cụ thể, tác động việc tạo nên giá trị tác phẩm hình thành nên phong cách tác giả, lựa chọn đề tài: “Khảo sát tượng tỉnh lược ngữ dụng phóng báo Hoa Học Trị 2! năm 2008 2009” Mục đích ý nghĩa đề tài 2.1 Mục đích đề tài Chúng tiến hành khảo sát hoạt động phương thức liên kết tỉnh lược phóng (Cụ thể khảo sát phóng tạp chí Hoa học trị 2! (HHT2) năm 2008 - 2009) Chúng khảo sát biểu đa dạng, phức tạp phát ngôn tỉnh lược xuất phóng hoạt động chúng văn Trên sở thống kê phát ngơn tỉnh lược, chúng tơi tìm hiểu tất phương thức tỉnh lược hoạt động chúng văn bản, tìm hiểu tần số xuất dạng cụ thể ngữ cảnh khác (trên liệu thu thập được) Bằng kết thu nhận được, đưa nhận xét, phân loại mô tả hoạt động phương thức cụ thể phát ngơn tỉnh lược chúng có đa dạng, phong phú hay khơng; đồng thời tìm đặc thù phương thức liên kết tỉnh lược với tư cách phương thức liên kết văn Thơng qua đó, chúng tơi xem xét phương thức tỉnh lược có ảnh hưởng giá trị liên kết ngữ nghĩa văn bản, ảnh hưởng đến trình tiếp nhận tác phẩm độc giả 2.2 Ý nghĩa đề tài 2.2.1 Ý nghĩa lý luận Phương thức liên kết tỉnh lược phương tiện liên kết liên câu văn tiếng Việt Việc sâu nghiên cứu phương tiện liên kết việc làm cần thiết quan trọng việc nghiên cứu ngữ pháp văn Theo Trần Ngọc Thêm, hệ thống liên kết câu bao gồm liên kết từ vựng ngữ nghĩa liên kết ngữ pháp Phương thức liên kết tỉnh lược phương thức quan trọng trình tạo lập tiếp nhận văn Thực tế trình tạo lập văn bản, phương thức liên kết thể phức tạp, đa dạng linh hoạt Chúng hi vọng với kết nghiên cứu đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu tượng tỉnh lược ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học, bổ sung thêm tư liệu hi vọng đem lại cách nhìn lý thuyết văn bản, ngơn ngữ học văn phân tích diễn ngôn Việc nghiên cứu phương thức liên kết cách có hệ thống việc làm cần thiết việc nghiên cứu ngữ pháp văn 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Khảo sát tượng tỉnh lược mức độ liên câu giúp nhìn mặt biểu việc liên kết phương thức tỉnh lược Trong giao tiếp hàng ngày, việc sử dụng tượng tỉnh lược không mang giá trị liên kết phát ngơn, mà cịn đồng thời thể dụng ý diễn đạt ngữ nghĩa khác chủ đối thoại thực giao tiếp Nghiên cứu tượng tỉnh lược đồng thời giúp cho việc dạy học tiếng Việt nhà trường, trường phổ thông Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vấn đề cịn giúp hỗ trợ cho việc biên tập sách, cách tiếp cận ngơn ngữ văn hố Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hầu ngơn ngữ có tượng tỉnh lược Vấn đề nhà nghiên cứu nước giới quan tâm Tỉnh lược tồn nhiều dạng tên gọi: câu rút gọn, câu đơn phần, câu tỉnh lược, câu đặc biệt, ngữ trực thuộc Ở Việt Nam, nghiên cứu tượng phải kể đến tác giả như: Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Chí Hồ, Phan Mậu Cảnh, Phạm Văn Tình; nhà nghiên cứu nước như: Galperin, M.A.K Halliday & R.Hasan, O.I Moskalskaija, Hướng nghiên cứu tác giả dừng lại khía cạnh đó, nghiên cứu bước đầu chưa sâu vào vấn đề Đến năm 2001, tác giả Phạm Văn Tình luận án tiến sĩ sâu nghiên cứu, xem xét tượng tỉnh lược cách quy mơ có hệ thống Hướng nghiên cứu nà mở nhiều vấn đề việc tiếp cận tượng tỉnh lược Tuy nhiên cịn khía cạnh, nhữn hướng khác cần mở rộng nghiên cứu tượng tỉnh lược nhiều góc độ khác Các nhà nghiên cứu có kiến giải khác tượng tỉnh lược Nhìn chung, hướng tiếp cận nhìn nhận theo hai xu hướng: * Thứ quan niệm tuý cú pháp điển tác giả Nguyễn Kim Thản (1977), Hoàng Trọng Phiến (1980), Nguyễn Minh Thuyết (1988) Nguyễn Kim Thản (1964) quan niệm: “Câu tỉnh lược loại câu mà người ta dựa vào hồn cảnh mà khơi phục lại mặt hồn chỉnh khác với câu phần” Nguyễn Kim Thản phân loại cấu trúc câu chủ yếu vào thành phần thân câu xét Khi câu bị khuyết, ông dựa vào chức ngữ nghĩa câu để phân loại thành tiêu loại câu (câu đơn phần, câu danh xưng, câu đặc biệt) Các tác giả sau có quan niệm tương tự Hoàng Trọng Phiến (1980) cho rằng: “Chủ ngữ hiểu ngầm chủ ngữ rút gọn tương ứng với câu có chủ ngữ diện Chủ ngữ rút gọn thường ngữ) Cả hai phát ngơn có chức giải thích thêm thành phần câu đầu Như vậy, ngữ trực thuộc tính từ có giá trị mở rộng đặc trưng tính chất danh từ, đại từ (tức thể từ) xuất tiền ngôn Tỉnh lược chủ ngữ mà lược ngôn danh từ (hay danh ngữ mơ hình + danh từ) Danh từ tiểu loại thực từ chiếm tỉ lệ lớn ngôn ngữ Theo nhà từ điển học [Từ điển tiếng Việt 2000: 242], danh từ từ chuyên biểu thị ý nghĩa vật, đối tượng, thường làm chủ ngữ câu Như xét mặt chức cú pháp vai trị mà danh từ đảm nhận thường chủ ngữ Tuy nhiên danh từ có khả đảm nhận thành phần cú pháp nào, có vị ngữ Theo Nguyễn Kim Thản "khi danh từ làm vị ngữ phải kết hợp với hệ từ "là"" Về nòng cốt có hệ từ "là", nhất, điển hình nhất, phổ biến loại cấu trúc "danh - - danh" [Lê Xuân Thại 1994: 106] Lược ngữ không tỉnh lược hệ từ "là", hệ từ "là" nằm cấu trúc câu có mơ hình danh - - danh Trong quan hệ tuyến tính vị trí câu biểu thị quan hệ đồng hai danh từ có chức chủ ngữ vị ngữ Về mặt ranh giới cú pháp, "là" thành tố cấu thành vị ngữ thơng báo bắt buộc phải có trước danh từ vị ngữ người nói đưa để thể ý đồ "đồng hóa" Ví dụ: Thời gian có hiệu lực quyền khác tùy nước Tại Mỹ, hết đời tác giả cộng thêm 70 năm sau Cịn theo cơng ước Berne, Ø hết đời tác giả cộng thêm 50 năm [HHT2!, 134] Xét ví dụ này, ta dễ dàng nhận chủ ngơn "Tại Mỹ, hết đời tác giả cộng thêm 70 năm sau đó", cấu trúc "đó + +danh ngữ" Đó giữ vai trị đại từ có giá trị xuất, thay cho đối tượng hay lớp đối tượng Trong câu có đại từ định không lược bỏ "là" Như tách phát ngôn sau thành phát ngôn độc lập người nói khơng thể lược bỏ "là" 3.2.1.2 Tỉnh lược vị ngữ Trong phân đoạn cấu trúc vị ngữ thuộc phần thuật đề, cịn phân đoạn thơng báo phần lớn trường hợp thuộc phần báo, phát ngơn Chính mà kiểu tỉnh lược vị ngữ gặp Theo kết khảo sát chúng tôi, tượng tỉnh lược phóng báo HHT2! chiếm tỉ lệ nhỏ (0,70%) Ví dụ: Một phim bảo vệ quyền Kịch bảo vệ quyền Nhưng cốt truyện khơng Ø [HHT2!, 134] Nhìn hình thức phát ngơn trên, dễ dàng nhận thấy phát ngơn bị tỉnh lược thành phần vị ngữ nhiệm vụ phục hồi lại phát ngơn Câu đưa là: "Nhưng cốt truyện khơng", ta phán đốn sau: "Cốt truyện khơng làm sao? Ta đưa phát ngơn hồn chỉnh: Nhưng cốt truyện khơng bảo vệ quyền Như vậy, hiểu, tỉnh lược vị ngữ phần khuyết thông tin cần truyền đạt vật nêu chủ ngữ 3.2.1.3 Tỉnh lược phần chủ đề (vế đầu) nòng cốt qua lại (Ø = xV) Những NTT nối thứ hai cặp hô ứng x… y (như: mà, nhưng, nên…) thuộc trường hợp Ví dụ: Khơng thể chối bỏ Vân có q nhiều hội vàng, đặc biệt điện ảnh kể từ xôn xao phim Rough 2004 MTV Ø Nhưng cô thất bại nhiều, nhận trích nhiều [HHT2 !, 133] Ở ví cụ này, rõ ràng câu qua lại, mà phận bị tỉnh lược phần chủ đề Nếu khơi phục lược tố phát ngơn thứ hai phải có dạng: "Tuy Vân có nhiều hội vàng, cô thất bại nhiều, nhận trích nhiều" Trong trường hợp này, chủ tố trùng với chủ ngôn nên khôi phục dùng đại từ thay "cơ" cho Riêng câu qua lại với cặp hơ ứng "nếu… thì", kiểu tỉnh lược gặp có khác biệt tính gỉa định phần chủ đề với tính khẳng định phát ngơn trước Ví dụ: Có lần, người trang điểm nói với Hằng nghề người mẫu có giới hạn nó, tới mức cho dù cao xa Ø2 Thế Ø1 thử hát coi [HHT2!, 146] 3.2.2 Tỉnh lƣợc phức Tỉnh lược phức tỉnh lược hai thành phần nòng cốt câu (chủ ngữ + vị ngữ) Ví dụ: Những quen biết biết rõ ln ghi ca khúc xảy sống mình, bước vào khỏi sống Đôi lúc Ø1 chi tiết, chân thực Vì vậy, khơng muốn tơi sáng tác hát "nói xấu" họ tốt đừng làm xấu tơi [HHT2!, 145] Xét ví dụ trên, ta thấy phương diện hình thức người đọc hiểu nội dung thơng báo phát ngơn Nhưng dựa vào ngữ cảnh ta tạm thời phục hồi phát ngôn sau: "Đôi lúc ghi chi tiết, chân thực" Trong phát ngơn trên, khơng nói rõ nội dung nói chuyện (tỉnh lược chủ ngữ + vị ngữ) người đọc hiểu nội dung câu chuyện Bởi người đọc tìm yếu tố bị tỉnh lược phát ngôn Sự tỉnh lược phức tạp không vào ngữ cảnh đủ rộng khơng thể hiểu ý nghĩa phát ngôn dụng ý người viết 3.2.3 Thành phần tỉnh lƣợc chuyển tiếp Tỉnh lược chuyển tiếp tượng không quán đoạn hội thoại Trong phát ngơn bao gồm nhiều dạng tỉnh lược: tỉnh lược chủ ngữ, tỉnh lược vị ngữ, tỉnh lược hai thành phần chủ ngữ vị ngữ Một phát ngôn không đơn chứa dạng tỉnh lược tỉnh lược đơn hay tỉnh lược phức, mà xen kẽ phát ngôn dạng tỉnh lược khác Tuy nhiên q trình khảo sát, chúng tơi khơng thấy có tượng phóng báo HHT2! Hiện tượng tỉnh lược chuyển tiếp thường xảy văn nghệ thuật có đoạn thoại (có hai người đối thoại với nhau) Như vậy, việc xác định dạng biểu thành phần bị tỉnh lược (chủ ngữ, vị ngữ, chủ ngữ - vị ngữ,…) để khôi phục lại phát ngơn tỉnh lược, địi hỏi người tiếp nhận phải có tri thức định vấn đề nói tới phải có kiến thức ngữ pháp Việc khơi phục thành phần bị tỉnh lược hay gọi "lấp đầy ô trống cú pháp" làm cho câu khơng cịn giá trị tỉnh lược 3.3 Hiệu giá trị liên kết ngữ nghĩa phát ngôn tỉnh lƣợc 3.3.1 Hiệu giá trị Không phải ngẫu nhiên mà việc sử dụng phương thức tỉnh lược coi biện pháp tối ưu để rút ngắn độ dài thơng báo Người ta sử dụng phương thức biện pháp tu từ hữu hiệu Vì phương thức tỉnh lược sử dụng linh hoạt không tác phẩm nghệ thuật mà báo chí Có thể nói, phương thức tỉnh lược sử dụng biện pháp hiệu để liên kết văn Trong q trình chúng tơi khảo sát tượng tỉnh lược ngữ dụng phóng báo HHT2! hai năm 2008 2009, vấn đề lên vai trò phương thức tỉnh lược giá trị liên kết Với dạng tỉnh lược sử dụng hiệu giá trị liên kết mức độ khác nhau: Trong dạng thức tỉnh lược, dạng tỉnh lược chủ ngữ thể đa dạng phong phú (động từ, tính từ, danh từ) Có thể nhận thấy hiệu giá trị liên kết tỉnh lược chủ ngữ lớn, đó, tác giả sử dụng dạng thức tỉnh lược cách phổ biến Xét mặt thể giá trị ngữ nghĩa dạng dễ nhận biết so với dạng tỉnh lược lại khả ngữ nghĩa tương đối rõ ràng Hiệu tỉnh lược chủ ngữ tạo làm cho câu văn ngắn gọn dễ hiểu ý rành mạch Không vậy, việc tác giả sử dụng phương thức tỉnh lược chủ ngữ chứa đựng hàm ý họ Chẳng hạn muốn ám mà khơng muốn nói thẳng người nói / người viết thường sử dụng phương thức tỉnh lược để buộc người nghe / người đọc phải suy luận lĩnh hội văn Chính điều góp phần tạo phong cách riêng tác giả Đối với tỉnh lược vị ngữ, đặc thù chức cú pháp - vị ngữ trung tâm thơng báo, nên đa dạng so với tỉnh lược chủ ngữ Hiệu giá trị liên kết tỉnh lược vị ngữ thể mặt thực tiễn Chúng ta thấy hiệu tỉnh lược vị ngữ không việc rút ngắn độ dài thông báo hay tạo liên kết chuỗi phát ngơn, mà cịn thể mặt văn hóa, tâm lý,… (vì phải đặt phát ngôn tỉnh lược ngữ cảnh) Tức muốn hiểu khôi phục tỉnh lược vị ngữ, cần phải dựa vào nhiều nhân tố ngữ cảnh, ngữ nghĩa… Giá trị liên kết dạng tỉnh lược bao gồm liên kết nội dung hình thức, người đọc phải suy luận ngầm ẩn tìm Đối với trường hợp vai nghĩa vắng mặt kép (tỉnh lược chủ ngữ + vị ngữ), tác giả sử dụng dạng tỉnh lược tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập, việc sử dụng hư từ việc tạo nên giá trị nội dung tư tưởng gây ấn tượng mạnh với độc giả mang lại hiệu tương đối cao Như vậy, ngữ trực thuộc tỉnh lược nhiều tác giả sử dụng da dạng phong phú phóng báo HHT2! Và hiệu tích cực chúng việc hỗ trợ tư mạch lạc tác giả điều khơng thể phủ nhận Trong q trình hành văn tác giả, cách thức sử dụng ngữ trực thuộc tỉnh lược dựa vào mối dây liên hệ ngữ nghĩa cho thấy liên tưởng phong phú người viết việc phản ánh góc độ đời sống giới trẻ Đồng thời, việc sử dụng phép tỉnh lược vừa đáp ứng yêu cầu tiết kiệm rút gọn ngôn từ, mà đảm bảo địi hỏi diễn đạt nội dung thơng tin Phương thức rút gọn không làm giá trị thơng báo, mà cịn góp phần tăng tính biểu cảm tăng lượng thơng tin, tạo nhiều tầng lớp nghĩa cho nội dung thơng báo 3.3.2 Mức độ liên kết Mức độ liên kết (như chương đưa Bảng 4: tần số mức độ liên kết chủ ngôn lược ngôn) thể việc không liên kết hai phát ngôn với (1 chủ ngôn – lược ngơn), mà nhiều trường hợp, cịn có liên kết nhiều phát ngơn: chẳng hạn có nhiều chủ ngôn trước lược ngôn (tức phải có đủ ngữ cảnh cho phép thực tỉnh lược) Việc có nhiều phát ngơn tiền đề tạo chế móc xích, khiến cho người đọc/ người nghe muốn hiểu nội dung thông tin, hàm ý mà tác giả gửi gắm, buộc phải có hình dung, liên tưởng với ngữ cảnh phát ngơn tiền đề đó, khơi phục lại phát ngơn bị tỉnh lược Chính điều giúp tăng tính liên kết chặt chẽ văn 3.4 TIỂU KẾT - Hiện tượng sử dụng ngữ trực thuộc tỉnh lược (hiện tượng tỉnh lược) phạm vi văn (diễn ngôn) tượng phổ biến Nó phản ánh phương thức người ngôn ngữ q trình hình thành tạo dựng phát ngơn - Qua việc khảo sát thống kê dạng thức tỉnh lược 44 phóng báo HHT, thấy việc sử dụng dạng thức tỉnh lược thể mức độ khác xét tổ chức nội phát ngôn (câu) Việc sử dụng phương thức tỉnh lược đơn (tỉnh lược chủ ngữ, tỉnh lược vị ngữ, tỉnh lược vế đầu nòng cốt qua lại), tỉnh lược phức (tỉnh lược chủ ngữ + vị ngữ), tỉnh lược chuyển tiếp địi hỏi phải có điều kiện định dạng thức cấu trúc câu (lặp cấu trúc, lặp từ vựng), liên thông ngữ nghĩa yếu tố ngữ cảnh cần đủ Hơn dạng thức tỉnh lược lại đòi hỏi điều kiện riêng biệt cách thức biểu khác - Trong dạng biểu tỉnh lược chủ ngữ (lược ngơn động từ, tính từ, danh từ) tỉnh lược chủ ngữ mà lược ngơn động từ (động ngữ) chiếm tỉ lệ nhiều KẾT LUẬN Hiện tượng tỉnh lược phạm vi văn (diễn ngôn) tượng phổ biến Nó phản ánh phương thức người ngơn ngữ q trình hình thành tạo dựng phát ngơn Phương pháp sử dụng nhiều văn viết Đây sở quan trọng để tiến hành khảo sát tượng tỉnh lược 44 phóng báo HHT2! hai năm 2008 2009 Những kết miêu tả, phân tích chứng minh cho thấy tượng sử dụng ngữ trực thuộc tỉnh lược thể mức độ khác nhau: tỉnh lược chủ ngữ mà dạng thể động từ , tính từ, danh từ); tỉnh lược vị ngữ, tỉnh lược chủ ngữ + vị ngữ; tỉnh lược chuyển tiếp đòi hỏi điều kiện định dạng thức cấu trúc câu (lặp ngữ pháp lặp từ vựng), liên thông ngữ nghĩa đặc biệt yếu tố tình (ngữ cảnh cần đủ) Trong dạng thức tỉnh lược lại đòi hỏi điều kiện riêng biệt cách thức biểu khác thân dạng chi phối Ngôn ngữ tồn quy luật tiết kiệm, tiết kiệm diễn đạt, tiết kiệm âm từ ngữ Sử dụng dạng thức tỉnh lược không xem cách thức tiết kiệm đơn mặt hình thức, mà cịn có tiết kiệm diễn đạt trực tiếp hiển ngôn Tức phát ngôn tỉnh lược tác dụng rút ngắn độ dài thơng báo, mà quan trọng hơn, cịn truyền đạt ý nghĩa hàm ẩn người viết, điều mà phát ngôn thông thường đơi khơng thể thể hết Nó xem biện pháp tu từ nhằm thể nội dung văn dụng ý nghệ thuật tác giả Việc sử dụng hiệu vận dụng giá trị liên kết phương thức tỉnh lược góp phần tạo nên phong cách riêng người viết Việc vào mối dây liên hệ ý nghĩa để tìm cấu trúc bị lược bỏ cho phép người đọc hình thành liên tưởng phong phú Biểu dạng thức tỉnh lược đa dạng nội dung tác phẩm phong phú hấp dẫn, tạo nên tính đặc sắc riêng cho phóng cụ thể Để dạng thức tỉnh lược, phải phục hồi phát ngơn có chứa yếu tố tỉnh lược Việc phục hồi cấu trúc cú pháp câu chứa yếu tố tỉnh lược không dễ dàng Bởi vậy, phải dựa vào nhiều yếu tố tham gia chế chi phối tỉnh lược, có nhân tố ngữ nghĩa ngữ dụng ngữ cảnh phục hồi dạng thức đầy đủ phát ngôn chứa yếu tố tỉnh lược Về mặt giá trị lí luận, với kết nghiên cứu mình, chúng tơi hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu tượng tỉnh lược ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học, bổ sung thêm tư liệu hi vọng đem lại cách nhìn lý thuyết văn bản, ngơn ngữ học văn phân tích diễn ngôn Nghiên cứu tượng tỉnh lược ngữ dụng cịn có giá trị thực tiễn Trong giao tiếp hàng ngày, việc sử dụng tượng tỉnh lược không mang giá trị liên kết phát ngơn, mà cịn đồng thời thể dụng ý diễn đạt ngữ nghĩa khác chủ đối thoại thực giao tiếp Nghiên cứu tượng tỉnh lược đồng thời giúp cho việc dạy học tiếng Việt nhà trường, trường phổ thông Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vấn đề cịn giúp hỗ trợ cho việc biên tập sách, cách tiếp cận ngơn ngữ văn hố TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban, Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, 2005 [2] Diệp Quang Ban (1998), Về mạch lạc văn bản, Ngôn ngữ số 1, tr 47-55 [3] Diệp Quang Ban (1999), Hai giai đoạn ngôn ngữ học văn tên gọi “phân tích diễn ngơn”, Ngơn ngữ số 2, tr 20-24 [4] Nguyễn Tài Cẩn (1996 tái bản), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng- Từ ghép - Đoản ngữ), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống trường từ vựng, Ngôn ngữ 1973, tr 45-53 [6] Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, 2003 [8] Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, Dẫn luận ngơn ngữ học, NXB Giáo dục, 2007 [9] Gillian Brown - George Yule, Phân tích diễn ngơn, Trần Thuần (dịch), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 [10] Nguyễn Chí Hòa (1996), Một vài suy nghĩ xung quanh khái niệm tỉnh lược, Ngữ học trẻ 96, Hội ngôn ngữ học Việt Nam Tr 52-54 [11] Nguyễn Chí Hịa (2002), Bàn mạch lạc diễn ngơn, Tạp chí KHXH ĐHQGHN, KHXH&NV (2), tr 41-54 [12] Huỳnh Công Minh Hùng (1998), Tỉnh lược Mạnh văn tiếng Nga, Ngữ học trẻ 98, Hội ngôn ngữ học Việt Nam [13] Nguyễn Thượng Hùng (1992), Tỉnh lược chủ ngữ câu tiếng Việt tiếng Anh, Ngôn ngữ(1), trang 52-56 [14] Nguyễn Thượng Hùng(1997), Đối chiếu tỉnh lược chủ đề câu tiếng Việt tiếng Anh, Ngữ học trẻ 97, Hội ngôn ngữ học HN [15] `Nguyễn Lai (1992), Suy nghĩ số vấn đề ngữ pháp chức năng, Ngôn ngữ (3), tr 37 -48 [16] Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ tư duy, Nxb KHXH, Hà Nội [17] Lưu Vân Lăng (1998), Ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội [18] Lyons J (1996), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Nxb Giáo dục Hà Nội [19] Moskalskaja O.I (1998), Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Thiện Nam (1997), Hiện tượng tỉnh lược chủ ngữ tiếng Nhật lỗi giao thoa tiếng Việt người Nhật Bản, Ngữ học trẻ 97, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội [21] Phạm Thị Ngoan (1983), Tìm hiểu phép liên tưởng phương tiện liên kết văn tiếng Việt đại, Khóa luận tốt nghiệp [22] Nunan D (1997), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, NXB Đại học THCN, Hà Nội [24] Lê Xuân Thại (1978), Các kiểu loại cấu trúc chủ vị tiếng Việt, Ngôn ngữ (2), tr 23-30 [25] Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ - vị tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội [26] Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói, NXB Giáo dục Hà Nội [27] Trần Ngọc Thêm (1981), Một cách hiểu tính kiên kết văn bản, Ngôn ngữ số 2, tr 42-45 [28] Trần Ngọc Thêm (1989), Văn việc nghiên cứu văn bản, Ngôn ngữ số phụ, tr 14-18 [29] Trần Ngọc Thêm (1989) , Văn đơn vị giao tiếp, ngôn ngữ số 1-2, tr 37-42 [30] Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo Dục [31] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Nguyễn Hữu Tiến (1998), Mạch lạc vai trò từ ngữ chuyển tiếp quan hệ nguyên nhân văn bản, Ngữ học trẻ 98, tr 45-50 [33] Phạm Văn Tình, Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 2002 [34] Phạm Văn Tình (1997), Ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, Ngữ học trẻ '97, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr 69-75, 1997 [35] Phạm Văn Tình (1999), Về khái niệm tỉnh lược, Ngơn ngữ (9), tr 56-68 [36] Phạm Văn Tình (2000), Tỉnh lược yếu cấu trúc, thủ pháp truyện cười, Ngôn ngữ & đời sống (4), tr 2-4 [37] Phạm Văn Tình (2000), Mối quan hệ đối ứng chủ ngôn lược ngôn, tiền tố lược tố phép tỉnh lược, Ngữ học trẻ 2000, tr 100-103 [38] Phạm Văn Tình (2001), Cấu trúc giả định phát ngôn tỉnh lược, Ngôn ngữ (1), trang 74-79 [39] Phạm Văn Tình (2003), Cấu trúc giả định khả phục hồi phát ngôn tỉnh lược, Ngữ học trẻ, tr 156-164 [40] Phạm Văn Tình (2007), Câu đặc biệt văn bản, Ngơn ngữ đời sống (7), tr 14-16 [41] Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tiếng Việt vấn đề lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [42] Viện Ngơn ngữ học (Hồng Phê chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học [43] Galperin, I.R (1981), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học [44] Asher R.E (1994), The Encyclopaedia of Language and Linguistics (10 vol), Pergamon Press, Oxford - New York - Seoul - Tokyo [45] Austin J.L (1962), How to things with Words, Oxford Claren Press [46] Grice H.P (1975), Logic and conversation, Syntax and semantics, New York [47] Halliday M A K and Hasan R (1976), Cohesion in English, Longman, London ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THÚY HẠNH KHẢO SÁT HIỆN TƢỢNG TỈNH LƢỢC NGỮ DỤNG TRONG CÁC BÀI PHÓNG SỰ TRÊN BÁO HOA HỌC TRÒ TRONG NĂM 20 08... lược vị ngữ, tỉnh lược chủ ngữ - vị ngữ, tỉnh lược vế đầu nòng cốt qua lại… dạng thức tỉnh lược yếu Khảo sát 44 phóng báo Hoa học trị hai năm 20 08 20 09, thu 4 92 ngữ liệu Qua q trình khảo sát, chúng... liên kết tỉnh lược phóng (Cụ thể khảo sát phóng tạp chí Hoa học trò 2! (HHT2) năm 20 08 - 20 09) Chúng khảo sát biểu đa dạng, phức tạp phát ngôn tỉnh lược xuất phóng hoạt động chúng văn Trên sở