Đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1954 đến năm 1965

134 6 0
Đảng bộ tỉnh thái bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1954 đến năm 1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== ĐỒNG THỊ NGỌC HIỀN ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1965 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.0315 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 20 tháng 11 năm 2014 Tác giả Đồng Thị Ngọc Hiền LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Mai Hoa – Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Cơ tận tình bảo, định hướng cho tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn giúp đỡ từ thầy cô trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, thầy cô khoa Lịch sử, môn lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam- người dạy dỗ, bảo suốt q trình học tập Tơi cảm ơn cán trung tâm thông tin thư viện Đại học Quốc Gia Hà Nội, đồng chí lãnh đạo cán phịng lưu trữ Tỉnh ủy, thư viện khoa học tổng hợp tỉnh Thái Bình…đã giúp đỡ tơi q trình tìm hệ thống tư liệu cần thiết cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Mặc dù cố gắng nỗ lực, xong trình độ có hạn, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến cuả quý thầy cô bạn Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn Đồng Thị Ngọc Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6 Đóng góp khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH ĐỐI VỚI KINH TẾ NƠNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1954 - 1960 1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình kinh tế nơng nghiệp 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình 1.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất sản xuất nơng nghiệp sau ngày hịa bình lập lại năm 1954 11 1.1.3 Chủ trương Đảng nông nghiệp 14 1.2 Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp 19 1.2.1 Lãnh đạo thực cải cách ruộng đất khôi phục kinh tế nông nghiệp (1954-1957) 19 1.2.2 Lãnh đạo hợp tác hóa phát triển sản xuất nơng nghiệp (1958-1960) 34 Tiểu kết chương 48 Chương 2: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH ĐỐI VỚI KINH TẾ NƠNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 1961 - 1965 49 2.1 Kế hoạch năm năm lần thứ chủ trương kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Bình 49 2.1.1 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc 49 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Bình 55 2.2 Sự đạo Đảng tỉnh Thái Bình 62 2.2.1 Củng cố, mở rộng quy mô cải tiến quản lý hợp tác xã 62 2.2.2 Xây dựng sở vật chất- kỹ thuật, áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật 66 2.2.3 Phát triển nơng nghiệp tồn diện, đẩy mạnh sản xuất lương thực 70 Tiểu kết chương 77 Chương 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 79 3.1 Một số nhận xét 79 3.1.1 Ưu điểm 79 3.1.2 Hạn chế 90 3.2 Một số kinh nghiệm 97 3.2.1 Nhận thức đắn vị trí, vai trị sản xuất nơng nghiệp, đánh giá tình hình địa phương để lựa chọn cách thức, bước đi, cách làm phù hợp 97 3.2.2 Chỉ đạo sản xuất nông nghiệp phải cụ thể, có trọng điểm, tổng kết thực tiễn kịp thời 100 3.2.3 Có chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất phát huy tính chủ động, sáng tạo người nông dân sản xuất 101 3.2.4 Giáo dục cán bộ, đảng viên đầu tàu gương mẫu, biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người nông dân 103 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết tắt đầy đủ BCHTW Ban chấp hành Trung ương CCRĐ cải cách ruộng đất CNH cơng nghiệp hóa CNXH chủ nghĩa xã hội Ha hécta HTX hợp tác xã HĐH đại hóa KH-KT khoa học - kỹ thuật KT-XH kinh tế - xã hội LLSX lực lượng sản xuất QHSX quan hệ sản xuất TLSX tư liệu sản xuất XHCN xã hội chủ nghĩa VC-KT vật chất-kĩ thuật Bản đồ tỉnh Thái Bình năm 2014 Bản đồ tỉnh Thái Bình năm 1954 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp hai ngành sản xuất chủ yếu xã hội, góp phần quan trọng vào xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Sản xuất nông nghiệp phát triển, sở cho phát triển khoa học – kĩ thuật tác động tích cực tới phân cơng lao động xã hội, bảo đảm an ninh lương thực, góp phần tăng cường tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh Lịch sử dân tộc Việt Nam chứng minh vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng hàng đầu ngành kinh tế Đặc biệt, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, điều có ý nghĩa quan trọng Trong năm 1954-1965, kinh tế nông nghiệp miền Bắc khơng góp phần trọng yếu xây dựng, củng cố hậu phương, đảm bảo đời sống nhân dân, quân đội, tăng cường tiềm lực kinh tế, tiềm lực quốc phịng, làm sở phát triển cơng nghiệp ngành kinh tế khác kinh tế quốc dân mà đảm bảo cung cấp sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Những thành tựu phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn tác động trực tiếp đến công xây dựng bảo vệ hậu phương miền Bắc XHCN, ảnh hưởng to lớn đến nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam thống đất nước Thái Bình tỉnh nông nghiệp thuộc đồng Bắc Bộ Đây vùng đất phù sa màu mỡ, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Những năm 1954-1965, thực chủ trương Đảng phát triển kinh tế nơng nghiệp, Thái Bình vượt qua khó khăn, thử thách, hoàn thành CCRĐ, tỉnh miền Bắc đạt suất lúa tấn/ha Với thắng lợi đó, nơng nghiệp Thái Bình góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống người nông dân, ổn định nông thôn, xây dựng miền Bắc lớn mạnh, đồng thời làm tròn cách xuất sắc vai trò hậu phương lớn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc Tuy nhiên, thành to lớn đạt được, mơ hình tồn khơng bất cập địa phương khác chế quản lý, phân phối thu nhập… Do đó, nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp giai đoạn 1954-1965 lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình khơng góp phần đánh giá giai đoạn lịch sử quan trọng Thái Bình mà cịn miền Bắc Hơn nữa, giai đoạn lịch sử qua kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng kinh tế nông nghiệp kinh nghiệm quý báu cho Đảng Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế giai đoạn CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Vì lí đó, tơi chọn đề tài “Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp từ năm 1954 đến năm 1965” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình từ năm 1954 đến năm 1965 có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến với mức độ cách tiếp cận khác Có thể phân chia thành hai nhóm tư liệu sau: Các cơng trình nghiên cứu chung nơng nghiệp Việt Nam Các tác giả đề cập cách cụ thể mức độ khác chủ trương, lãnh đạo Đảng, Nhà nước trình phát triển kinh tế nơng nghiệp, thực sách ruộng đất, hợp tác hóa nơng nghiệp kháng chiến : - “Đánh giá thắng lợi nhiệm vụ phản phong sai lầm cải cách ruộng đất” Văn Phong,Nxb Sự Thật, 1956 ; Trần Phương (chủ biên) : Cách mạng ruộng đất Việt Nam,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1968; Chử Văn Lâm (Chủ biên): Hợp tác hố nơng nghiệp Việt Nam, lịch sử - vấn đề - triển vọng,Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 ; Nguyễn Huy: Đưa nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa,Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983 ; “45 năm kinh tế Việt Nam” tác giả Đào Văn Tập,Nxb KHXH, Hà Nội, 1990; Nguyễn Sinh Cúc, Nguyễn Văn Tiêm: Nửa kỷ phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 1945-1995,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1996; Bùi Huy Đáp – Nguyễn Điền : Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 - Các viết tạp chí Nghiên cứu lịch sử như: “Quá trình bước củng cố hồn thiện quan hệ sản xuất nơng nghiệp miền Bắc nước ta”, tác giả 30 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Nghị số 35-NQ/TU kiểm điểm việc thực công tác sản xuất đông xuân 1961-1962 thu mua lương thực vụ mùa 1961, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 31 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Nghị số 36- NQ/TU tăng cường chống hạn, trừ sâu, chăm bón lúa, hồn thành việc trồng cơng nghiệp hoa màu, Phịng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 32 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Nghị số 37- NQ/TU phương hướng nhiệm vụ năm 1962, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 33 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Nghị số 39- NQ/TU nhiệm vụ cụ thể hợp tác xã quản lý sản xuất 1962, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 34 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Nghị số 48- NQ/TU sơ đánh giá kết vụ chiêm đẩy mạnh phấn đấu vụ mùa, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 35 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Nghị số 49- NQ/ kiểm điểm lãnh đạo sản xuất nông nghiệp, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 36 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Nghị số 55- NQ/TU thu hoạch phân phối hoa lợi vụ mùa năm 1962 hợp tác xã, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 37 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Nghị số 34- NQ/TU việc phát triển chăn ni kế hoạch 1961-1965, Phịng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 38 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Nghị số 56- NQ/TU vận động phụ nữ nông thôn tham gia phong trào hợp tác hố sản xuất nơng nghiệp, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 39 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Đề án số 44-ĐA/TU phương hướng nhiệm vụ sản xuất nơng nghiệp năm 1961-1965, 1962,1963, Phịng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 112 40 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Đề án số 45-ĐA/TU phương hướng biện pháp đẩy mạnh chăn nuôi kế hoạch năm lần thứ nhất, Phịng lưu trữ Ban tun giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 41 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1962), Báo cáo số 50 – BC/TU sơ kết 26 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cải tiến quản lý thí điểm tỉnh cuối năm 1962, Phịng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 42 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1963), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình 7-1963, Phịng lưu trữ Ban tun giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 43 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1963), Báo cáo Ban chấp hành tỉnh Đảng trước Đại hội đại biểu toàn tỉnh tháng năm 1963, Phịng lưu trữ Ban tun giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 44 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1963), Nghị số 60- NQ/TU việc tâm đẩy mạnh cấy chiêm, hoàn thành trước tết âm lịch , Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 45 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1963), Nghị số 64- NQ/TU việc cần tập trưng lực lượng để cấp thiết chống hạn cứu lúa, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 46 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1963), Nghị số 56- NQ/TU việc chuyển vụ, tăng vụ, tăng màu vụ đông xuân 1963-1964, Phịng lưu trữ Ban tun giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 47 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1963), Nghị số 63- NQ/TU biện pháp khẩn trương để giải tình hình thiếu đói tháng giáp hạn nay, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 48 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1963), Báo cáo số 48- BC/TU tình hình sản xuất tính đến 7/1/1963, Phịng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 49 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1963), Nghị số 62- NQ/TU phương hướng, nhiệm vụ công tác củng cố phát triển phong trào hợp tác hoá sản xuất nơng nghiệp 1963, Phịng lưu trữ Ban tun giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 113 50 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1964), Nghị số 60- NQ/TU vấn đề thu chiêm, làm mùa, nghĩa vụ thu chuẩn bị phương hướng sản xuất cho vụ đơng xn năm 1964-1965, Phịng lưu trữ Ban tun giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 51 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1964), Nghị số 65- NQ/TU kiểm điểm tình hình thực kế hoạch đê điều cơng tác phịng chống bão lụt, Phịng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 52 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1964), Nghị 64- NQ/TU nhiệm vụ phương hướng phong trào hợp tác hố nơng nghiệp năm 1964 , Phịng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 53 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1965), Nghị số 02- NQ/TU kiểm điểm tình hình năm 1964 phương hướng năm 1965, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 54 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1965), Nghị số 10 – NQ/TU tâm phấn đấu cho vụ mùa đạt suất cao, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 55 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1965), Báo cáo kiểm điểm phong trào năm làm thuỷ lợi phương hướng, nhiệm vụ kiến thiết đồng ruộng năm 1966-1967, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 56 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1965), Nghị số 04-NQ/TU phương hướng nhiệm vụ hợp tác hố nơng nghiệp năm 1965, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 57 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1965), Nghị số 13-NQ/TU củng cố phát triển phong trào hợp tác hố sản xuất nơng nghiệp tháng cuối năm 1965, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 58 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1965), Nghị số 14-NQ/TU, Về việc tiếp tục đẩy mạnh đợt chăm bón, trừ sâu phấn đấu cho vụ mùa đạt suất bình quân 26 tạ/ha, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 114 59 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1965), Nghị số 18-NQ/TU, Về đánh giá kết sản xuất vụ mùa cơng tác phịng chống sâu bệnh, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 60 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1970), Báo cáo số 05- BC/TU tổng kết nơng nghiệp từ năm 1958 đến năm 1967, Phòng lưu trữ Ban tuyên giáo Tỉnh uỷ Thái Bình 61 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (1999), Lịch sử Đảng Thái Bình 1927-1954,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (2002), Lịch sử Đảng Thái Bình 1954-1975,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Ban đạo tổng kết chiến tranh (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi học,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Ban quân tỉnh Thái Bình (1995), Thái Bình chống Mỹ cứu nước (19541957),Nxb Văn hóa thơng tin 65 Báo cáo tình hình CCRĐ 1956 Đồn I+II Thái Bình (từ 16.04.1956 đến 20.08.1956), Hồ sơ số 187/CĐ, Kho lưu trữ UBND tỉnh Thái Bình 66 Báo cáo kết thúc công tác sửa sai CCRĐ Tỉnh ủy Thái Bình năm 1958, Hồ sơ số 195/CĐ, Kho lưu trữ UBND tỉnh Thái Bình 67 Nguyễn Sinh Cúc (1995), Nông nghiệp Việt Nam (1945-1995),Nxb Thống kê, Hà Nội 68 PGS Nguyễn Sinh Cúc- PTS Nguyễn Sinh Tiêm (1995), Đầu tư nông nghiệp thực trạng triển vọng,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Sinh Cúc- Nguyễn Sinh Tiêm (1996), Nửa kỷ phát triển nông thông Việt Nam 1945-1954,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 70 Trần Thị Minh Châu (1999), “Hồ Chí Minh với vấn đề Hợp tác hóa nơng nghiệp”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11, trang 18-21 71 Trần Thị Chinh (2006), Đảng Thái Bình lãnh đạo CCRĐ địa phương (1955-1957), Luận văn thạc sĩ, khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 115 72 Nguyễn Thị Thùy Dung (2012), Đảng Hà Nội lãnh đạo phát triển sản xuất nông nghiệp (1954-1960), Luận văn thạc sĩ, khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Trần Thị Kim Dung (2012), Đảng với vận động nông dân miền Bắc giai đoạn 1954-1965, Luận văn thạc sĩ, khoa lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Bùi Huy Đáp – Nguyễn Điền (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 75 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 15,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 76 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 16, năm 1955,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 17, năm 1956,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 18, năm 1957,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 21,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 22,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 5-2007), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình, Tập 4, năm 1954, Thái Bình 82 Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 6-2007), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình, Tập 5, năm 1955-1956, Thái Bình 83 Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 6-2007), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình, Tập 7, năm 1958, Thái Bình 84 Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 6-2007), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình, Tập 8, năm 1959, Thái Bình 116 85 Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 10-2007), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình, Tập 9, năm 1960, Thái Bình 86 Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 12-2007), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình, Tập 10, năm 1961, Thái Bình 87 Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 2-2008), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình, Tập 12, năm 1963-1964, Thái Bình 88 Đảng cộng sản Việt Nam (tháng 2-2008), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình, Tập 13, năm 1965, Thái Bình 89 Ngơ Duy Đơng (1966), Thái Bình phấn đấu đạt thóc trở lên tồn diện tích,Nxb Sự Thật, Hà Nội 90 Địa chí Thái Bình (2010),Nxb Văn hóa thơng tin 91 Lê Mậu Hãn (cb) (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập (1945-1995),Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1961 đến năm 1975, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị -Bộ quốc phịng, Hà Nội 93 Nguyễn Huy (1983), Đưa nông nghiệp từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN, Tập II,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Nguyễn Viết Hiển (2008), Nạn đói Thái Bình (1944-1945), Luận văn thạc sĩ, khoa Lịch sử, Đại học sư phạm Hà Nội 95 Phạm Thị Kim Lan (2006), Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo xây dựng phát triển hợp tác hố nơng nghiệp (1958-1975), Luận văn thạc sĩ, khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 96 Chử Văn Lâm (1992), Hợp tác hố nơng nghiệp Việt Nam, lịch sử - vấn đề triển vọng, Nxb Sự thật, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Tập 8,Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 98 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập 9,Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 99 Nơng nghiệp tỉnh Thái Bình (1965), Lưu trữ thư viện Quốc gia 100 năm xây dựng kinh tế văn hóa tỉnh Thái Bình 1955-1960, Chi cục thống kê Thái Bình, Lưu trữ Thư viện Quốc gia 117 101 Nguyễn Đức Ngọc (2006), Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo khôi phục, cải tạo phát triển kinh tế miền Bắc từ 1954 đến 1960, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 102 Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2000), Tiến trình Lịch sử Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội 103 Lê Nghiêm (1955), Cuộc sống nông dân sau cải cách ruộng đất,Nxb Sự thật, Hà Nội 104 Nghị lãnh đạo công tác sử sai giảm tô-CCRĐ 1957 Tỉnh ủy Thái Bình (từ 21.01.1957 đến 03.09.1957), Hồ sơ số 190/CĐ, Kho lưu trữ UBND tỉnh Thái Bình 105 Phan Thị Nhung (2011), Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ 1961 đến 1975, Luận văn thạc sĩ, khoa Lịch sử, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 106 Văn Phong (1956), Đánh giá thắng lợi nhiệm vụ phản phong sai lầm CCRĐ,Nxb Sự thật, Hà Nội 107 Văn Tạo (1995), “CCRĐ thành sai lầm”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 2, trang 1- 10 108 Tài liệu đạo hướng dẫn vận động giảm tô- CCRĐ chỉnh đốn tổ chức Tỉnh ủy Thái Bình (từ 16.06.1953 đến 01.10.1956), Hồ sơ số 176/CĐ 109 GS Đào Văn Tập (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945-1990),Nxb KHXH, Hà Nội 110 Nguyễn Chí Thanh (1969), Về sản xuất nông nghiệp hợp tác hóa nơng nghiệp,Nxb Sự thật 111 Tỉnh ủy Thái Bình, Nghị Hội nghị tổng kết công tác HTX nông nghiệp 1958 (3/1959), Lưu Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Bình 112 Tỉnh ủy Thái Bình (2010), Từ điển Thái Bình,Nxb Văn hóa thơng tin 113 Tổng kết CCRĐ Tỉnh ủy Thái Bình, Hồ sơ số 196/CĐ, Kho lưu trữ UBND tỉnh Thái Bình 118 114 Nguyễn Duy Trinh, Báo cáo kế hoạch ba năm phát triển cải tạo kinh tế, phát triển văn hóa (1958-1960),Nxb Sự thật, Hà Nội 115 Hồng Ước, Lê Đức Bình, Trần Phương (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam,Nxb KHXH, Hà Nội 116 Vấn đề chỉnh đảng giảm tô CCRĐ 1953-1957 Đảng tỉnh Thái Bình (từ 09.03.1953 đến 15.07.1957), Hồ sơ số 178/CĐ, Kho lưu trữ UBND tỉnh Thái Bình 117 Văn kiện Đảng phát triển nơng nghiệp (2009),Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 119 PHỤ LỤC Phụ lục Tình hình chiếm hữu ruộng đất thành phần sau cải cách ruộng đất: Thành phần Chiếm hữu (mẫu, sào, thước) Dân nghèo sào Cố nông sào thước Bần nông sào 12 thước Trung nông sào thước Phú nông sào Địa chủ sào thước Nguồn: [62, tr.59] Phụ lục Bảng thống kê sản lượng lương thực từ năm 1958 đến năm 1965 1958 Năng suất lúa kg/ha 4.787 Tổng sản lượng lương thực tấn/năm 407.286 1959 4.800 485.513 418,6 69.041 252.298 4.346 1960 3.400 346.636 293,3 82.352 218.226 4.540 1961 3.800 382.286 318,4 62.546 270.192 3.939 1962 3.700 377.936 309,7 67.318 289.097 4.962 1963 4.000 388.008 314,3 67.297 277.567 3.731 1964 3.900 378.295 302,5 73.208 319.998 5.474 1965 4.313 407.295 325,7 80.768 334.076 6.120 Năm Bình qn đầu người kg/năm 369,9 Thóc huy động Số đầu làm nghĩa vụ lợn nuôi với Nhà nước năm tấn/năm (con) 67.307 264.307 Lợn nhà nước thu mua 2.216 Nguồn: [62, tr 750 – 751] Phụ lục Bảng giá trị tổng sản lượng nông nghiệp từ năm 1958 đến năm 1964 (Tính theo đơn vị 1.000 đồng tình trồng trọt chăn ni) 1958 - Trồng trọt - Chăn nuôi Tổng số - Riêng CN - Cây lương thực - Rau - Cây ăn 1959 1960 1961 1962 1963 1964 119.191 135.515 105.870 113.357 116.069 119.202 118.616 25.492 26.166 25.574 24.122 29.728 28.844 30.541 144.683 161.681 131.444 137.410 145.715 147.920 5.227 2.863 4.048 4.237 5.234 83.181 3.591 90.847 75.876 80.502 82.078 8.494 104.948 4.188 6.311 7.370 6.469 149.157 5.477 79.565 7.994 8.442 Nguồn: [99, tr.16] Phụ lục Bảng thống kê diện tích, tỷ trọng số sử dụng ruộng đất từ năm 1961 đến năm 1965 Diện tích (ha), Chỉ số sử dụng, Tỷ trọng % - Diện tích lúa - Tỷ trọng - Diện tích màu - Tỷ trọng - Diện tích cơng nghiệp - Tỷ trọng Chỉ số sử dụng ruộng đất 1961 1962 1963 1964 1965 173.980 94,3 10.462 4,7 173.406 93,6 11.827 6,4 170.185 91,3 16.173 8,7 169.985 84,7 19.621 10,3 168.625 89,2 20.382 10,8 4.462 2,3 5.929 7.105 3,6 7.035 3,5 7.886 3,9 1,81 1,86 1,92 1,99 2,04 Nguồn: [62, tr 240] Phụ lục Bảng thống kê số lượng trâu, bò, lợn từ năm 1961 đến năm 1965 Năm 1961 1962 1963 1964 1965 Đàn trâu, bò (con) 36.514 37.896 38.441 38.803 39.712 Đàn lợn (con) 332.262 375.002 395.303 382.323 405.562 Nguồn: [62, tr 241] THÔNG TRI CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY Thu hoạch vụ mùa thắng lợi chuẩn bị sản xuất cấy chiêm Số 153-TT/TU, ngày 08-11-1954 Vụ mùa năm tinh thần tích cực vượt khó khăn nhân dân ta chống hạn, đồng thời chống nạn lụt, bảo vệ sản xuất, lúa lại bội thu, nhân dân bắt tay vào việc thu hoạch mùa màng Phát triển thắng lợi trên, ta có nhiều thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động thu hoạch mùa Hịa bình lập lại nhân dân làm ăn yên ổn, phấn khởi tích cực tham gia, ta gặp khó khăn: -Nhân công khan -Một số niên nam, nữ khỏe mạnh dân công phục vụ cầu đường, số bổ sung xây dựng lực lượng Để giải khó khăn, làm trịn nhiệm vụ lãnh đạo tồn dân thu hoạch vụ mùa nhanh chóng, giữ vững diện tích lúa chiêm, khai vỡ đất hoang hóa Thường vụ Tỉnh ủy thông tri cấp ủy thi hành: 1-Lãnh đạo tư tưởng: -Đả phá tư tưởng chủ quan cán bộ, nhân dân cho hịa bình làm ăn yên ổn, việc gặt hái lúa để chín già mà thiếu tinh thần tranh thủ việc thu hoạch, gây tinh thần tích cực nhân dân -Tuyên truyền vận động khuyếch trương thắng lợi đạt việc cấy mùa để vận động nhân dân tích cực tham gia 2-Lãnh đạo tổ chức: -Các cấp ủy, ngành, giới tổ chức họp có kế hoạch cho nơi điều hịa nhân cơng hợp lý -Phát triển tổ đổi cơng tập đồn khắp nơi (nông hội làm cốt lõi) -Đẩy mạnh tinh thần tương trợ, giúp đỡ gia đình thương binh, tử sỹ, gia đình dân cơng dài hạn -Lấy việc thu hoạch vụ mùa, đẩy mạnh việc củng cố Đảng, củng cố đoàn thể quần chúng -Các quan, đơn vị đóng địa phương phải trực tiếp tham gia giúp đỡ thu hoạch mùa màng Về sản xuất cấy chiêm: -Vận động nhân dân gieo thêm mạ -Ty cơng chuẩn bị chương trình tiểu thủy nông để sau thu hoạch mùa xong nhân dân tiến hành -Ty Canh nông nông hội có kế hoạch cụ thể cho việc thu hoạch vụ mùa chuẩn bị cấy chiêm -Vùng du kích đẩy mạnh tăng suất, đặc biệt vùng giải phóng phải có kế hoạch cho dân khai hoang vỡ hóa Cụ thể Phụ Dực phải vận động nhân dân cấy hết diện tích Những nơi có lúa sớm gặt vận động nhân dân trồng màu ngô, khoai… -Các quan, đơn vị ngồi việc tham gia trực tiếp cịn phải tranh thủ biên thư cho gia đình sở để động viên nhân dân tích cực tham gia thu hoạch mùa đẩy mạnh việc sản xuất cấy chiêm Nhận Thông tri cấp ủy nghiên cứu kết hợp với kế hoạch cụ thể nông hội để lãnh đạo nhân dân thi hành./ T/L BAN THƯỜNG VỤ CHÁNH VĂN PHÒNG Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Lương Hằng THÔNG TRI CỦA BAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY Lãnh đạo cơng trường đào song, ngịi Số 173-TT/TU, ngày 22-12-1954 Trên cơng trường đào song, khai ngịi, cơng việc nói chung làm rầm rộ, vui vẻ Hưng Nhân, Quỳnh Côi dân công làm hăng hái Nhưng phần lãnh đạo, nhiều nơi khơng có cán lãnh đạo trực tiếp công trường, nên xẩy tình trạng lãng phí dân cơng mà cơng việc khơng chạy, có nơi trọng đến hình thức động viên chưa sử dụng hoạt động văn nghệ phục vụ dân công Các huyện cần trọng bổ khuyết tình trạng trên: -Cán trực tiếp, nằm sát công trường lãnh đạo, đôn đốc dân công Cần kiểm điểm phân tích tình trạng lãng phí để bảo đảm thời gian bảo đảm sản xuất Tăng cường hình thức động viên, phát triển hoạt động văn nghệ cơng tác trị để giải tinh thần, tư tưởng cho dân công Các đội văn công nên hướng công trường phục vụ dân công Những nơi có thu thóc người có ruộng không làm được, để phụ cấp cho dân công làm thay, cần giải thích giàn xếp hai bên khéo léo để khỏi xẩy tình trạng bổ bán lơi thơi đề phịng tham ơ, gian lậu Các đồng chí bổ khuyết thiếu sót trên, tăng cường cán lãnh đạo công trường để bảo đảm cơng tác đào sơng ngịi chu đáo, bảo đảm thời gian cho kịp có nước nhân dân cày, cấy./ T/L BAN THƯỜNG VỤ CHÁNH VĂN PHÒNG Lưu Kho Lưu trữ Tỉnh ủy Lương Hằng Hội nghị Tổng kết sửa sai cải cách ruộng đất tỉnh Thái Bình (tổ chức năm 1958) Hội nghị bàn công tác đạo sản xuất năm (1957-1958) tỉnh Thái Bình (tổ chức năm 1957) Nguồn: Bảo tàng lịch sử tỉnh Thái Bình ... yếu tố tác động đến trình Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1954 đến năm 1965 - Trình bày có hệ thống lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp thời gian... trương kinh tế nông nghiệp Đảng tỉnh Thái Bình 49 2.1.1 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế nông nghiệp miền Bắc 49 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Thái Bình 55 2.2 Sự đạo Đảng tỉnh Thái Bình. .. giải pháp mà Đảng tỉnh Thái Bình đề kinh tế nơng nghiệp từ năm 1954 đến năm 1965 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: chủ trương đạo Đảng tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế nông nghiệp - Phạm

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan