Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ THU ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI THỊ THU ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG (THANH HÓA) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CƠ SỞ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KIM ĐỈNH HÀ NỘI - 2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước yêu cầu nghiệp đổi đất nước, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, hội nhập với văn hóa giới, việc đổi nâng cao chất lượng đời sống văn hóa sở Nhà nước ta quan tâm - Đây vấn đề mang tính chiến lược nghiệp văn hóa nước nói chung tỉnh Thanh Hóa nói riêng Xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta đặt từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3/1982) Đây chủ trương quan trọng có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng văn hóa, lối sống người phù hợp với đòi hỏi đất nước thời kỳ độ lên CNXH Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ V Đảng ghi rõ: “Một nhiệm vụ cách mạng tư tưởng văn hóa đưa văn hóa thâm nhập vào sống ngày nhân dân Đặc biệt trọng xây dựng đời sống văn hóa sở, bảo đảm xã, phường ấp có đời sống văn hóa Tổ chức đời sống văn hóa mới” [23, tr.105] Xây dựng nâng cao đời sống văn hóa, thông tin sở ba chương trình cơng tác hàng năm Bộ văn hóa thơng tin Vì sở nơi trực tiếp động viên, giáo dục xã hội phát triển cá nhân, điều chứng tỏ việc tổ chức xây dựng đời sống văn hóa sở chủ trương mang tính chiến lược lâu dài, thực suốt thời kỳ độ lên CNXH nước ta Trong nghiệp đổi mới, xây dựng đời sống văn hóa sở coi bước ban đầu nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo định hướng XHCN Đó cơng xây dựng kết cấu sở hạ tầng văn hóa với mục tiêu giáo dục hoàn thiện nhân cách phát triển toàn diện: giáo dục đạo lý “mình người, người mình”, giáo dục ý thức lao động sáng tạo, giáo dục phẩm chất đạo đức sáng tình cảm lành mạnh, giáo dục cách ứng xử văn hóa cá nhân, gia đình, xã hội Một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà Nghị Quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII (16/7/1998) nêu là: “Phải xây dựng mơi trường văn hóa từ gia đình, làng bản, xã phường, khu tập thể, quan… xây đựng đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng khơng ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa, nâng cao tính tự quản cộng đồng dân cư việc xây dựng nếp sống văn minh” [21, tr.56] Xây dựng đời sống văn hóa sở thực cách cụ thể, thiết thực sinh động chủ trương Đảng nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ơng để lại, khuyến khích nhân dân lao động tham gia nghiệp văn hóa hai mặt sáng tạo hưởng thụ Huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) huyện đồng ven biển, xem “vệ tinh” tồn tỉnh, hoạt động kinh tế - xã hội, văn hóa huyện có tác động lớn đến vùng lân cận Là huyện có bề dày truyền thống cách mạng, nhiều phong tục tập quán tốt đẹp lưu giữ thông qua lễ hội truyền thống, gia phả dòng họ, gia đình Đặc biệt thể quy ước, hương ước làng, xã văn hóa Thấm nhuần Nghị đại tồn quốc Đảng khóa VII, khóa VIII, thực chủ trương UBND tỉnh Thanh Hóa, trực tiếp Sở Văn hóa - Thơng tin, huyện ủy, UBND huyện Quảng Xương tiến hành công tác xây dựng đời sống văn hóa sở nhằm tạo mơi trường văn hóa lành mạnh, đời sống kinh tế phát triển, trật tự an ninh quốc phòng đảm bảo Quảng Xương huyện đầu việc xây dựng làng văn hóa tỉnh Thanh Hóa Từ năm 1991 đến nay, cơng tác xây dựng đời sống văn hóa sở huyện Quảng Xương có thành tích to lớn, góp phần tích cực vào việc hồn thành thắng lợi mục tiêu trị, kinh tế- xã hội huyện nhà Với thành tựu đạt được, ngành Văn hóa thơng tin huyện Quảng Xương ln đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua toàn tỉnh Bên cạnh thành tựu đạt được, đóng góp cơng tác xây dựng đời sống văn hóa đời sống kinh tế xã hội, công tác xây dựng đời sống văn hóa cịn bộc lộ số khó khăn, đặc biệt việc nâng cao chất lượng hoạt động phong trào văn hóa thời kỳ đổi Vì vậy, việc tìm hiểu “Đảng huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 1991 đến năm 2010” có ý nghĩa mặt khoa học, thực tiễn giáo dục Xuất phát từ lý chọn đề tài “Đảng huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 1991 đến năm 2010” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Văn hố cơng tác xây dựng văn hoá vấn đề nhiều tác giả, quan Đảng Nhà nước quan tâm nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa mắt bạn đọc Đầu tiên phải kể đến công trình như: Văn hóa đổi (1994) Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu lên số luận điểm mối quan hệ văn hóa nghiệp đổi mới; Cơ sở văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam (1998) GS Trần Quốc Vượng Cơ sở văn hóa Việt Nam Bản sắc văn hóa Việt Nam PGS.TS Trần Ngọc Thêm; Văn hoá văn minh (1998) Hồ Sỹ Quý; Văn hoá cách tiếp cận (1991) Phan Ngọc; Văn hoá văn hoá kỷ cuả Nhà xuất Khoa học Xã hội, đưa nhiều cách hiểu, nhiều định nghĩa khác văn hoá cách tiếp cận nghiên cứu văn hoá phong phú, đa dạng Đó tài liệu tác giả tham khảo định hình cho quan niệm văn hoá sử dụng luận văn Để nhấn mạnh tầm quan trọng vai trò văn hoá thời kỳ đổi đất nước, đồng thời khắc phục loại bỏ quan niệm sai lầm văn hố có cơng trình nghiên cứu như: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa nước ta (1999) GS Hoàng Vinh; Những vấn đề vê xây dựng đời sống văn hóa sở (1985) Nguyễn Văn Hy; Văn hóa xây dựng đời sống văn hóa TS Nguyễn Hữu Thức; Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm sắc dân tộc Nguyễn Khoa Điềm Tạp chí Tư tưởng văn hoá - 2001; Những điểm văn hố văn kiện Đại hội X Bùi Đình Phong tạp chí Tư tưởng Văn hố - 2006 Cùng với cơng trình nghiên cứu lĩnh vực văn hố nói chung, xuất cơng trình nghiên cứu đời sống văn hố sở, góp phần làm rõ vấn đề mang tính lý luận thực tiễn đời sống văn hoá tinh thần người dân như: Một số giá trị văn hóa truyền thống với đời sống văn hóa sở nông thôn (1998) Phạm Việt Long Nguyễn Đạo Tồn; Các vùng văn hóa Việt Nam Đinh Gia Khánh Cù Huy Cận;Văn hóa vùng truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ hội văn nghệ dân gian Nghệ An; Nhiều công trình tổng kết thực tiễn vận động xây dựng làng văn hóa, xây dựng mơi trường văn hóa sở có giá trị như: Xây dựng mơi trường văn hóa số vấn đề lý luận thực tiễn (2006) Ban văn hóa Tư tưởng Trung ương ấn hành; Về xây dựng mơi trường văn hố sở (2004) Tiến sĩ Văn Đức Thanh Trên sở thực tiễn, tỉnh Thanh Hóa thực đề tài khoa học “Làng văn hóa Thanh Hóa” trở thành địa phương đầu nước công tác nghiên cứu vấn đề Những năm 90 trở lại đây, có cơng trình nghiên cứu làng văn hóa Thanh Hóa cơng bố rộng rãi như: Văn hóa làng làng văn hóa Xứ Thanh (1995); Những làng văn hóa tiêu biểu tỉnh Thanh (1998); Xây dựng làng văn hóa Thanh Hóa (2003) Sở Văn hóa Thơng tin Thanh Hóa xuất bản, giới thiệu khái quát truyền thống văn hóa tiêu biểu số làng điển hình Thanh Hóa Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Bùi Thị Oanh với nội dung “Cuộc vận động xây dựng làng văn hóa huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa” (2006) Những cơng trình nghiên cứu bước đầu đưa kết quả, giải pháp việc xây dựng mơi trường văn hố sở (làng văn hố) Tuy nhiên có cơng trình nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa Đảng sở, đánh giá vai trị đời sống văn hóa sở phát triển kinh tế, trị địa phương Đây lý chọn vấn đề làm nội dung nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa sở cho luận văn Tuy nhiên, cơng trình tài liệu q mà tơi tham khảo để thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khái quát vấn đề tư lý luận xây dựng đời sống văn hóa sở, luận văn làm rõ trình Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa huyện tác động đời sống kinh tế - xã hội huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, truyền thống lịch sử- văn hóa, kinh tế - xã hội huyện Quảng Xương; phác họa diện mạo mặt đời sống văn hóa Quảng Xương trước năm 1991 - Phác họa q trình lành đạo xây dựng làng văn hóa Đảng huyên Quảng Xương 20 năm đổi (1991-2010) - Tổng kết thực trạng, thành tựu hạn chế khó khăn q trình xây dựng Từ đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu công tác lãnh đạo, tổ chức xây dựng mặt đời sống văn hóa sở thời gian Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quá trình Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở - Những tác động việc xây dựng đời sống văn hoá sở đời sống kinh tế, xã hội, trị huyện Quảng Xương từ năm 1991 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn không gian: Địa bàn huyện Quảng Xương gồm 41 xã, thị trấn, 400 làng Giới hạn thời gian: Từ năm 1991 đến năm 2010 Năm 1991 năm huyện Quảng Xương thực xây dựng làng văn hóa theo chủ trương tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, để có sở so sánh, trình thực luận văn tơi có đề cập đến tình hình kinh tế xã hội huyện trước năm 1991 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa - Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam liên quan đến vấn đề văn hóa - Kế thừa kết nghiên cứu văn hóa từ trước đến 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp logic trọng phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp liên ngành để tìm mối liên hệ, tác động qua lại đời sống văn hóa tình hình kinh tế xã hội hồn cảnh lịch sử định Đóng góp luận văn Từ trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở Đảng huyện Quảng Xương, dựa vào nguồn tư liệu phong phú, luận văn khôi phục lại tranh thay đổi diện mạo đời sống văn hóa trước đổi giao thoa yếu tố truyền thống đại đời sống văn hóa từ 1991 đến năm 2010 Từ thực tiễn nghiên cứu, nêu lên điểm bật, điểm mạnh, hạn chế, khó khăn q trình đảng huyện lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở Trên sở đó, đưa số nhận xét học kinh nghiệm, mong góp phần việc nâng cao chất lượng hoạt động phong trào văn hóa, hồn thiện bước q trình xây dựng đời sống văn hóa sở Luận văn cung cấp thêm tư liệu phục vụ cho công tác tuyên truyền vận động xây dựng nếp sống văn hóa sở địa phương, cho việc nghiên cứu giảng dạy, học tập lịch sử địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo Luận văn gồm chương, tiết: Chƣơng 1: Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 1991 đến năm 2000 Chƣơng 2: Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 2001 đến năm 2010 Chƣơng 3: Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Cơ sở việc xây dựng đời sống văn hóa địa bàn huyện Quảng Xƣơng 1.1.1 Khái niệm văn hóa đời sống văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa * Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin văn hóa Chủ nghĩa Mác-Lênin quan niệm người ta sinh ăn, mặc, trước hát, múa, vẽ, viết bàn triết lý sau Kinh tế tảng xã hội, hạ tầng sở Chính trị pháp luật, văn hoá xây dựng tảng đó, thượng tầng kiến trúc xã hội Mác, Ănghen, Lênin người thầy, lãnh tụ vĩ đại giai cấp công nhân làm cách mạng thực vũ trụ quan, xây dựng học thuyết văn hoá Chủ nghĩa Mác-Lênin cho văn hoá bao gồm sinh hoạt người, khơng hạn chế lĩnh vực tư tưởng, đời sống tinh thần xã hội Văn hố tất người xây dựng nên, tất thành tích lồi người mặt sản xuất, xã hội tinh thần Lênin đưa quan điểm coi định nghĩa văn hoá xây dựng văn hoá mới: “Nền văn hố vơ sản khơng phải từ trời rơi xuống, khơng phải người tự cho chun gia văn hố vơ sản bịa Tất hồn tồn nhảm nhí Nền văn hố vơ sản phải phát triển hợp quy luật vốn kiến thức mà loài người tạo ách áp xã hội tư bản, xã hội địa chủ, xã hội quan liêu” [42, tr.17] Từ Lênin khẳng định: “Tất đường lớn nhỏ tiếp tục đưa tới văn hố vơ sản, hệt khoa kinh tế trị 10 ... trình Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở - Những tác động việc xây dựng đời sống văn hoá sở đời sống kinh tế, xã hội, trị huyện Quảng Xương từ năm 1991 đến năm 2010 4.2... 2: Đảng huyện Quảng Xương lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa sở từ năm 2001 đến năm 2010 Chƣơng 3: Thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN QUẢNG XƢƠNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG... dựng đời sống văn hóa sở xây dựng đời sống văn hóa sống hàng ngày nhân dân Đó xây dựng đời sống văn hóa cho cá nhân thành viên đơn vị sở cho đơn vị sở Vì hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở