Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -VŨ THỊ PHƢƠNG DUNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI BIỂN CỦA TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2020 Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Tiến Sâm Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực khơng chép dƣới hình thức nào, dƣới hƣớng dẫn GS.TS Đỗ Tiến Sâm, Viện nghiên cứu Trung Quốc, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Ngƣời cam đoan Vũ Thị Phƣơng Dung MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc nƣớc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu: Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẬN TẢI BIỂN 12 1.1 Các khái niệm bản… ………… ……… ….………………….12 1.1.1 Vận tải vận tải biển……………………………………………………12 1.1.2 Cảng biển………………………………………………………………… 13 1.1.3 Tuyến đường biển phương tiện vận tải biển……………………… 16 1.1.4 Dịch vụ vận tải biển……………………………………………………….18 1.2 Vai trò vận tải biển…………………….……………………… 20 1.2.1 Vị trí vận tải biển hệ thống vận tải…… ……………………20 1.2.2 Ưu hạn chế vận tải biển… …………………………… 22 1.2.3 Tác dụng vận tải biển……………………… ……………… 24 1.3 Các yếu tố tác động đến vận tải biển……………………………….28 1.3.1 Sự phát triển kinh tế hội nhập quốc tế………………………… 28 1.3.2 Sự phát triển khoa học công nghệ…………… ………………30 1.3.3 Yếu tố tự nhiên……………………………………….…………… 32 1.3.4 Các yếu tố khác…………………………………………….……….32 1.4 Nội dung Chiến lƣợc vận tải biển Trung Quốc sau khủng hoảng tài tồn cầu ……………………………………34 i Tiểu kết chƣơng 1………………………………………………………….40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI BIỂN TRUNG QUỐC……………….……………………….41 2.1 Thực trạng phát triển hệ thống cảng biển Trung Quốc……….….41 2.1.1 Mở rộng, nâng cấp hệ thống cảng biển………… …………………41 2.1.2 Công suất xếp dỡ hàng hóa cảng biển tăng…… ………… 54 2.1.3 Thực chiến lược mở rộng, tăng cường hợp tác xây dựng cảng biển nước ngoài………………………………………………………….57 2.2 Phát triển phƣơng tiện vận tải…………………………………… 59 2.2.1 Hệ thống đội tàu biển……………………………………………….59 2.2.2 Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu………………… ……… 61 2.3 Dịch vụ hậu cần cảng biển Trung Quốc……………………………63 2.4 Tổ chức quản lý vận tải biển………………………………….…….67 2.5 Đánh giá phát triển hệ thống vận tải biển Trung Quốc……….70 2.5.1 Kết quả………… …………………………………………………………70 2.5.2 Hạn chế…………………………………………………………… 72 Tiểu kết chƣơng 2………………………………………………………….74 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM 76 3.1 Vấn đề đặt với phát triển vận tải biển Trung Quốc 76 3.1.1 Sự suy giảm nhu cầu vận tải biển từ giảm tốc chuyển hướng kinh tế………………………………………………………………………….76 3.1.2 Yêu cầu đại hóa cảng biển đội tàu biển trước tình trạng nhiễm cảng biển gia tăng……………………………………………………… 78 3.1.3 Thách thức cạnh tranh môi trường vận tải biển e ngại Trung Quốc……………………………………………………………………… 82 3.2.Giải pháp phát triển vận tải biển củaTrung Quốc năm tới 84 3.2.1 Nâng cấp đại hóa cảng có 84 3.2.2 Phát triển ngành công nghiệp thiết kế đóng tàu 85 ii 3.2.3 Hiện đại hóa đội tàu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vận tải biển, đặc biệt đội ngũ thuyền viên 88 3.2.4 Phát triển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển dịch vụ hậu cần (logistics) hàng hải 89 3.3 Một số kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 92 3.3.1 Vài nét vận tải biển Việt Nam 92 3.3.2 Kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam 101 Tiểu kết chƣơng .107 KẾT LUẬN ……… 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 113 B TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 114 C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 116 D CÁC TRANG WEB THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 119 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ Viết Tắt Tên Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt Chỉ số chủ chốt biểu thị mức chi BDI phí cho thuê tàu vận chuyển Baltic Dry Index nguyên liệu thô (than, quặng sắt, ngũ cốc) CIF CIMC CISALS CFS COSCO CMAC CMS CSIC CSSC CSG CSCL DWT Cost, Insurance and Freight Tiền hàng, bảo hiểm cƣớc phí vận chuyển China International Tập đồn container hàng hải Marine Containers quốc tế Trung Quốc China‘s International Safety Hệ thống luật pháp quản lý vận tải Arrangement Legal System biển quốc tế Trung Quốc Container Freight Station Phí lƣu giữ hàng, chi phí kho bãi China Ocean Shipping Công ty vận tải biển Trung Quốc Company (đƣợc thành lập năm 1961) China‘s Maritime Ủy ban trọng tài hàng hải Arbitration Commission Trung Quốc The China Marine Cục hải giám Trung Quốc Surveillance China Shipbuilding Tập đồn cơng nghiệp đóng tàu Industry Corporation Trung Quốc China State Shipbuilding Tập đồn quốc doanh đóng tàu Corporation Trung Quốc China Shipping Group Nhóm vận chuyển hàng Trung Quốc China Shipping Hàng vận tải container Container Lines Trung Quốc Deadweight tonnage iv Đơn vị đo lực vận tải an toàn tàu thủy tính ICD ICC GDP IMDG IMO Inland Clearance Depot The International Chamber of Commerce Cảng khơ, cảng cạn Phịng thƣơng mại quốc tế Gross Domestic Products Tổng sản phẩm nội địa International Maritime Quy tắc quốc tế vận chuyển Dangerous Goods hàng nguy hiểm đƣờng biển International Maritime Organization Tổ chức hàng hải quốc tế Institute of Shipping Viện Nghiên cứu Logistics Economics and Logistics kinh tế vận tải FCA Free Carrier Giao cho ngƣời chuyên chở FOB Free On Board LPI Logistics Performance Index MOT Ministry of Transport Bộ Giao thông vận tải The Chinese Marine Safety Cục hải Trung Quốc – quan Administration an toàn hàng hải China‘s Maritime Con đƣờng tơ lụa biển Silk Road Trung Quốc National Resources Hội đồng quốc phòng Defense Council tài nguyên quốc gia People‘s Republic of China Nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa ISL MSA MSR NRDC PRC SOA Bên bán hàng phải trả cƣớc phí xếp hàng lên tàu The State Oceanic Chỉ số lực quốc gia Logistics Cục hải dƣơng quốc gia Administration Đơn vị đo hàng hóa container TEU Twenty-foot Equivalent Unit tiêu chuẩn 20 ft (dài) × ft (rộng) × 8,5 ft (cao) chiếm khoảng 39 m³ thể tích v THC Terminal Handing Charge VTS Vessel Traffic Services PSC Public Service Commission vi Phụ phí xếp dỡ cảng container (phí xếp dỡ, tập kết ) Dịch vụ ứng dụng cơng nghệ đại Cảng nhà nƣớc kiểm sốt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Top 10 cảng biển hàng đầu Trung Quốc 25 cảng biển lớn giới Bảng 2.2: Top 10 cảng biển container lớn giới, năm 2013 Bảng 2.3: Top 10 đội tàu vận tải biển giới, năm 2011 Bảng 3.1: Top 10 Đội tàu kinh doanh vận tải biển Việt Nam, năm 2014 Bảng 3.2: Phân vùng lãnh thổ, hệ thống cảng biển Việt Nam giai đoạn 2020 - 2030 Bảng 3.3: Các khu vực tuyến hoạt động chủ yếu vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2012-2014 Bảng 3.4: Hiệu kinh doanh vận tải biển Việt Nam, giai đoạn 2013-2014 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu năm 2008 bất ổn trị Trung Đơng, Bắc Phi (Ai Cập, Libya, Syria), thảm họa sóng thần Nhật Bản (2011), lũ lụt Thái Lan (2012) khủng hoảng nợ cơng châu Âu (2010), bế tắc trị Mỹ biện pháp cắt giảm thâm hụt ngân sách… làm cho kinh tế giới nói chung, thị trƣờng vận tải biển nói riêng liên tiếp sụt giảm Thực tiễn lịch sử hàng hải giới cho thấy, vận tải biển đời sớm so với phƣơng thức vận tải khác Ngay từ kỷ thứ V trƣớc Công nguyên, ngƣời biết lợi dụng biển làm tuyến đƣờng giao thông để giao lƣu vùng, miền, quốc gia với giới Cho đến nay, vận tải biển phát triển mạnh trở thành ngành vận tải đại hệ thống vận tải quốc tế Vận tải liên kết kinh tế, rút ngắn khoảng cách không gian địa lý, nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy thƣơng mại phát triển, mang lại lợi ích cho ngƣời sản xuất ngƣời tiêu dùng Trong thƣơng mại quốc tế, vận tải biển đóng vai trị đặc biệt quan trọng, khoảng 80% hàng hoá xuất nhập đƣợc vận chuyển đƣờng biển, nhờ lợi ngành vận tải biển, nhƣ phạm vi vận tải biển rộng, sức chuyên chở lớn chi phí vận chuyển thấp Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, Trung Quốc phấn đấu để trở thành cƣờng quốc hàng hải giới Hiện nay, khoảng 90% tổng lƣợng xuất nhập hàng hóa Trung Quốc sử dụng vận tải biển, 19% lƣợng hàng hóa vận chuyển giới sang Trung Quốc 20% container lƣu thông đến Trung Quốc thông qua vận tải biển Trung Quốc trở thành nƣớc đầu lĩnh vực cạnh tranh ngành công nghiệp hàng hải giới Vận tải biển Việt Nam ngày đóng vai trị quan trọng lƣu thơng hàng hóa Việt Nam với nƣớc giới khu vực, đối diện với nhiều thách thức Do đó, việc xây dựng thực hóa chiến lƣợc phát triển mạng lƣới vận tải hàng hải sở hạ tầng liên quan yêu cầu cấp bách thiết thực để đƣa vận tải biển Việt Nam hội nhập chiếm vị trí xứng đáng mạng lƣới vận tải biển khu vực giới Tiểu kết chương 3: Trong chƣơng 3, Luận văn làm rõ thách thức với phát triển vận tải biển, với định hƣớng giải pháp chủ yếu Trung Quốc nhằm tiếp tục thúc đẩy ngành vận tải biển vƣợt qua khó khăn, tiếp tục phát triển năm tới, giai đoạn từ đến 2020 Những giải pháp đƣợc Trung Quốc thực thi nhƣ: 1) Nâng cấp, đại hóa cảng có; 2) Phát triển ngành cơng nghiệp thiết kế đóng tàu; 3) Hiện đại hóa đội tàu, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực tàu biển, đặc biệt đội ngũ thuyền viên; 4) Phát triển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển dịch vụ hậu cần (logistics) Chƣơng phân tích làm rõ thực trạng vận tải biển Việt Nam, rõ hạn chế, khó khăn mà ngành vận tải biển Việt Nam cần tập trung khắc phục, vƣợt qua Phần cuối chƣơng 3, Luận văn đƣa số gợi mở giải pháp để Việt Nam phát triển ngành vận tải biển Những gợi mở đƣợc tập trung nội dung sau: Thứ nhất, kiên đạo triển khai bảo đảm chất lƣợng, tiến độ dự án đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải biển; Thứ hai, tập trung đạo nhằm tăng cƣờng hiệu hoạt động pháp luật; Thứ ba, ban hành mức giá sàn xếp dỡ áp dụng cho cảng; Thứ tư, nghiên cứu đổi phƣơng thức đào tạo, tiêu chuẩn đào tạo lực lƣợng lao động vận tải biển; Thứ năm, thực xã hội hóa xây dựng hạ tầng vận tải biển và; Thứ sáu, nghiên cứu xây dựng quan quản lý cảng đủ mạnh Có thể theo mơ hình quyền cảng phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam 107 Tóm lại, ngành vận tải biển Việt Nam cần phát huy tối đa lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên sẵn có Mục tiêu phát triển vận tải biển theo hƣớng đại hóa với chất lƣợng ngày cao, chi phí hợp lý, an tồn, hạn chế nhiễm môi trƣờng tiết kiệm lƣợng, tăng sức cạnh tranh vận tải biển để chủ động hội nhập mở rộng thị trƣờng vận tải biển khu vực giới 108 KẾT LUẬN Vận tải huyết mạch kinh tế, vận tải phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo Trong thời đại tồn cầu hố vận tải, đặc biệt vận tải biển đóng vai trò quan trọng Vận tải liên kết kinh tế, rút ngắn khoảng cách không gian địa lý, nhằm giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm, thúc đẩy thƣơng mại phát triển, làm lợi cho ngƣời sản xuất tiêu dùng Trong thƣơng mại quốc tế vận tải biển đóng vai trị đặc biệt quan trọng, khoảng 80% hàng hoá xuất nhập đƣợc vận chuyển đƣờng biển nhờ đặc thù ngành vận tải biển tạo lợi nhƣ phạm vi vận tải rộng, sức chuyên chở lớn chi phí vận chuyển thấp Do ngành vận tải biển trở thành ngành kinh doanh dịch vụ tiềm Với vai trò ngành chủ đạo việc trao đổi thƣơng mại quốc gia, vận tải biển có mức tăng trƣởng bình quân hàng năm 8-9% Cảng biển kết cấu hạ tầng quan trọng vận tải biển, góp phần định cho phát triển tốc độ tăng trƣởng kinh tế biển quốc gia Bên cạnh hệ thống cảng biển, để phát triển vững mạnh lĩnh vực vận tải biển đòi hỏi quốc gia phải xây dựng đội tàu biển đủ mạnh liền với phát triển hệ thống dịch vụ vận tải biển đại, chất lƣợng cao Tất nhiên để phát triển hệ thống vận tải biển, quốc gia phải cân nhắc tính tốn trƣớc nhu cầu vận tải biển kinh tế dân tộc nhu cầu kinh tế giới, phải tận dụng thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ vận tải, khai thác ƣu tự nhiên ban tặng tạo lập đƣợc hệ thống sách phù hợp để thúc đẩy vận tải biển phát triển Từ sau cải cách, mở cửa, sau gia nhập Tổ chức thƣơng mại giới WTO (2001), vận tải biển Trung Quốc có bƣớc phát triển bùng nổ nhờ đƣờng lối, sách mở cửa cải cách Trung Quốc tạo lập đƣợc hệ thống cảng biển lớn giới (7/10 cảng), đó, nhiều cảng (Thƣợng Hải, Thanh Đảo ) có vai trò quan trọng thƣơng mại quốc tế, giao thơng vận tải biển dọc theo lƣu vực sơng Hồng Hà Trung 109 Quốc bờ biển phía Tây Thái Bình Dƣơng Các cảng biển Trung Quốc gắn với tạo thành mạng lƣới liên hoàn vận tải nội địa-biển, Trung Quốc với quốc gia khu vực toàn cầu Trung Quốc nhanh chóng phát triển ngành cơng nghiệp thiết kế đóng tàu, tạo đƣợc đội tàu có lực vận tải lớn hàng đầu giới Bên cạnh hệ thống dịch vụ vận tải biển nói chung, dịch vụ cảng biển nói riêng nhanh chóng đƣợc thiết lập đáp ứng nhu cầu vận tải biển kinh tế tăng nhanh chóng Với phát triển mạnh mẽ nhƣ vậy, Trung Quốc nƣớc có hệ thống vận tải phát triển mạnh giới Đi liền với kết phát triển bùng nổ ngành vận tải biển, Trung Quốc đứng trƣớc nhiều hệ lụy vấn đề đặt ra, phải kể đến tình trạng dƣ thừa lực vận tải, hiệu kinh doanh thấp ô nhiễm cảng biển, ảnh hƣởng đến sản xuất đời sống sinh hoạt ngƣời dân thành phố cảng Đây bài học cần cân nhắc phát triển vận tải biển quốc gia, bảo đảm cân đối tƣơng đối cung cầu vận tải biển, cân đối lợi ích quốc gia, xã hội, nhà đầu tƣ cách hài hòa, bảo đảm nguyên tắc tăng trƣởng chia sẻ, khơng lợi ích trƣớc mắt mà ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài, phát triển bền vững Những điều chỉnh phát triển vận tải biển Trung Quốc đƣợc thực theo hƣớng hội nhập vào phát triển chung, bảo đảm quy ƣớc quốc tế Tuy nhiên, thực tế nghiên cứu luận văn cho thấy, trình không đơn giảm tốn Song, khơng có đƣờng khác, Trung Quốc tích cực điều chỉnh, ban hành quy định siết chặt an tồn, đại hóa cấu thành vận tải biển nhƣ: cảng, phƣơng tiện vận tải biển, hệ thống dịch vụ phƣơng thức quản lý đại, ý việc xây dựng quyền cảng xu hƣớng vƣơn bên ngồi hợp tác xây dựng vận hành cảng biển Đây điểm đáng nghiên cứu tham khảo với quốc gia muốn xây dựng 110 ngành vận tải biển mạnh hiệu Hiện trƣờng quốc tế, lực Việt Nam ngày đƣợc nâng lên rõ rệt nhờ thành phát triển xây dựng kinh tế gần 30 năm đổi Việt Nam chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, đồng thời phải thực số yếu tố kinh tế trí thức để rút ngắn q trình cơng nghiệp đại hóa nhằm đƣa đất nƣớc trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020 Kinh tế biển đƣợc chọn ngành mũi nhọn nên việc xây dựng phát triển hệ thống cảng biển, đội tàu vận tải biển quốc gia có vai trò to lớn, ảnh hƣởng lớn đến sựu phát triển đất nƣớc Tuy nhiên, công tác quy hoạch triển khai thực phát triển lĩnh vực vận tải biển thời gian qua bộc lộ không yếu thiếu sót dẫn đến lãng phí, thiệt hại tiền tài nguyên quốc gia Cho đến nay, vận tải biển ta có phát triển định, nhƣng gía phải bỏ lớn (ví dụ cụ thể đổ vỡ hãng vận tải biển lớn Việt Nam năm qua) thực lực vận tải biển ta nhiều hạn chế so với quốc gia khu vực cảng biển, đội tàu, dịch vụ logistics, làm cho lực cạnh tranh hiệu vận tải biển thấp Mục tiêu Việt Nam đến năm 2020 phải nâng công suất hệ thống cảng biển lên gấp lần so với nay, tƣơng đƣơng với việc phải xây thêm 15-20km bến cảng nhƣ cần khoảng 60.000 tỷ đồng (bằng tỷ USD) để đầu tƣ đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng Tuy nhiên, khó khăn Việt Nam việc xây dựng cảng biển việc phân bố cảng biển vùng khu vực khơng đồng Trƣớc tình hình đó, định hƣớng phát triển hệ thống cảng biển giai đoạn tới việc nâng cấp, đầu tƣ chiều sâu, phát huy hết công suất, hiệu cảng hữu, cần tập trung vào việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm, số cảng nƣớc sâu chuyên dụng xếp dỡ container, than quặng dầu quy mô lớn, trang thiết bị 111 đại Để phát triển hệ thống vận tải biển điều kiện thực tế nƣớc ta, cần tham khảo kỹ kinh nghiệm phát triển quốc gia có gợi mở từ kinh nghiệm phát triển vận tải biển Trung Quốc mà luận văn tổng kết số hƣớng tính đồng bộ, bảo đảm quy định chung theo hƣớng hội nhập, đào tạo nguồn lực, xã hội hóa xây dựng quyền cảng Thƣơng mại quốc tế Việt Nam giới có phát triển mạnh mẽ Đây thực điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành vận tải biển Việt Nam Trong q trình phát triển đó, u cầu việc phát triển dịch vụ vận tải biển theo hƣớng đại hóa với chất lƣợng ngày cao, chi phí hợp lý, an tồn, hạn chế nhiễm mơi trƣờng tiết kiệm lƣợng; tăng sức cạnh tranh vận tải biển cần thiết để ngành vận tải biển Việt Nam chủ động hội nhập mở rộng thị trƣờng vận tải biển khu vực giới 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lại Lâm Anh (2012), Phát triển kinh tế biển Trung Quốc: Nội dung tác động chủ yếu, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị Thế giới, số 12 (200), trang 26, tháng 12-2012 Vũ Thị Phƣơng Dung (2013), (đồng tác giả), Đầu tư ASEAN vào Việt Nam năm 2013, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1/2013 Vũ Thị Phƣơng Dung (2013), Phát triển kinh tế Đài Loan học cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 2/2013 Vũ Thị Phƣơng Dung (2014), (đồng tác giả), Kết hợp sách tăng trưởng kinh tế với sách xã hội: Trường hợp Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 2/2014 Vũ Thị Phƣơng Dung (2014), (đồng tác giả), Vấn đề nợ địa phương Trung Quốc giải pháp ứng phó, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 12/2014 Vũ Thị Phƣơng Dung (2015), Chiến lược phát triển kinh tế biển Trung Quốc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5/2015 Vũ Phƣơng Dung (2015), Phát triển nóng hệ thống cảng biển Trung Quốc: Hệ lụy bất cập, Chuyên san Hồ sơ kiện, Tạp chí Cộng sản, 8/2015 Vũ Phƣơng Dung (2015), Nhìn lại năm hoạt động Hiệp định thương mại tự ASEAN-Trung Quốc, Chuyên san Hồ sơ kiện, Tạp chí Cộng sản, 9/2015 Việt Dũng, Trung Quốc riết tăng cường khả vận tải biển Biển Đơng? http://www.tinbiendong.com/nd5/detail/bai-phan-tich/tqrao-riet-tang-cuong-kha-nang-van-tai-tren-bien-vi-bien-dong/2170.009.html 10 Một số nhận định việc Trung Quốc xây dựng cường quốc biển, (Tạp chí ―Thế giới Đƣơng đại‖, Trung Quốc, số 12/2013), Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 28/3/2014 11 Ngọc Hiền (2012), Vai trò tuyến vận tải đường biển khu vực Đông Nam Á chiến lược đảm bảo ổn định nguồn lượng 113 Trung Quốc, Biển &Bờ, số (1+2/2009) Nhìn giới 12 Luis C Blancas M Baher El-Hifnawi (2014), ―Thúc đẩy thương mại thông qua giao thông vận tải có sức cạnh tranh khí thải: Đường thủy nội địa đường biển Việt Nam‖, Ngân hàng Quốc tế cho Tài thiết Phát triển, Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2014 13 Tùng Linh (2014), Xuất – điểm sáng kinh tế Việt Nam 2013, Cổng thông tin điện tử, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, ngày 16/10/2014 14 Đỗ Trọng Quang (2007),― Chiến lược phát triển hệ thống giao thông vận tải Trung Quốc ngồi nước―, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5/2007 15 Đỗ Thị Mai Thơm (2012), ―Phát triển vận tải biển Việt Nam giai đoạn 2013-2020: Cơ hội Thách thức‖, Tạp chí Khoa học Công nghệ hàng hải, số 32 (tháng 11/2012) 16 Trần Xuân Tình (2013), Vận tải biển Việt Nam đối mặt nhiều thách thức, VietnamPlus, TTXVN, ngày 18/12/2013 B TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG 17 蔡恩泽, Hƣớng tới (走向海洋强国的大战略), 11/2012 chiến lƣợc cƣờng quốc biển http://jjckb.xinhuanet.com/opinion/2012-11/20/content_413350.htm 18 金永明 Ba bƣớc chiến lƣợc cƣờng quốc biển Trung Quốc (中国海洋强国战略三步走), Nhật báo Đơng Phƣơng, 8/2013 http://news.sina.com.cn/pl/2013-08-12/095927926147.shtml 19 廖泽芳,朱坚真, Phân tích hình thái cạnh tranh ngành vận tải biển Trung Quốc (中国海洋运输业竞争态势分析) Tạp chí Kinh tế biển, số 4/2013 http://wenku.baidu.com/link?url=xvf4p0G9yX2amtfeptPoo5icIqs7dIKrE 20 徐剑华, Lựa chọn mục tiêu chiến lƣợc trọng điểm phát triển hệ thống vận tải biển Trung Quốc (中国海洋运输 发展重点 战略目标 的选择) , Tạp chí vấn đề thƣơng mại quốc tế, kỳ 4/1995 http://www.cnki.com.cn/Article/CJFDTotal-GJMW199504013.htm 114 21 周丹君, Điều tra tổng quan trạng quản lý thơng tin hóa doanh nghiệp cảng Trung Quốc (中国港口企业绩效管理信息化现 状调研概述), Tạp chí Quản lý cảng khẩu, kỳ 8/2008 22 Báo cáo nghiên cứu triển vọng phát triển giám sát hoạt động ngành vận tải biển Trung Quốc (2014-2019年中国海运行业监测与发展前景研究报告) 23 Hiệp hội Cơng nghiệp đóng tàu Trung Quốc, Báo cáo phát triển ngành trạng cơng nghiệp đóng tàu năm 2014 (2014 年船舶工业行业 发展情况报告),Tạp chí tàu biển Trung Quốc, ngày 23/1/2015 24 潘宏-石艳艳, So sánh quốc tế cạnh tranh thƣơng mại dịch vụ vận tải biển Trung Quốc (中国海运服务贸易竞争力的国际比较), Tạp chí thƣơng mại quốc tế, tháng 12/2011 25 Phân tích trạng ngành cơng nghiệp đóng tàu Trung Quốc 26 Khái niệm đặc điểm hệ thống vận tải biển (海洋运输的概念及特点) http://wenku.baidu.com/view/717117fbf705cc17552709a1.html 27 Phân tích trạng vận tải biển Trung Quốc (海洋运输现状分析) http://wenku.baidu.com/view/558c7c0df12d2af90242e673.html 28 Báo cáo nghiên cứu trạng vận tải biển Trung Quốc (关于中国航海运输市场现状调研报告) http://wenku.baidu.com/view/c7964545767f5acfa1c7cd89.html 30 Hiện trạng tiềm phát triển ngành vận tải biển Trung Quốc (中国海运现状与发展前景) http://wenku.baidu.com/view/65b102c50c22590102029dbd.html 31 Ngành giao thông vận tải Trung Quốc năm 2011 (中国的交通运输业(2011) http://wenku.baidu.com/view/89f500848762caaedd33d485.html 32 Chiến lƣợc tình hình phát triển ngành bảo hiểm hàng hải quốc tế Trung Quốc (中国国际海洋运输货物保险发展现状及策略) 115 http://wenku.baidu.com/view/60ef531369eae009591bec3d.html 33 Báo cáo dự báo tiềm phân tích hƣớng đầu tƣ ngành vận tải đƣờng thủy Trung Quốc năm 2015 -2019 (2015-2019年中国水运行业投资分析及前景预测报告) 34 王亚辉, Cung cầu cảng Trung Quốc (中国港口 码头的供与求), Tạp chí Transportation Construction and Management, số 4/2007 35 Lƣu Vi, Nghiên cứu lực cạnh tranh cảng Thƣợng Hải (上 海国际集装箱港口竞争力问题研究), Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Hải Đại Liên 36 Trƣơng Kiến Hoa, Nghiên cứu hợp tác cạnh tranh cảng Quảng Châu, Hồng Kông, Thâm Quyến (广州香港深圳港口合作竞 争研究), Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Quảng Châu, 2010 37 Từ Á Siêu – Lý Miêu Miêu, Phân tích trạng ngành đóng tàu Trung Quốc (中国造船业现状分析), Tạp chí Economic Aspect, số 3/2010 38 Quách Quân, Nghiên cứu phƣơng pháp lý luận đánh giá phát triển cảng Thiên Tân (天津港口发展综合评价理论与方法研究), Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Thiên Tân, 2004 39 Quy hoạch phát triển năm lần thứ 12 giao thông vận tải (交通 运输“十二五”发展规划) http://www.moc.gov.cn/zhuantizhuanlan/gonglujiaotong/gongjiaods/zhengce fg/201310/t20131025_1502729.html C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40.Masayuki Masuda (2013), China’s Maritime Strategy and Maritime Law Enforcement Agencies, People‘s Daily August 1st 2013 41 Ben Juvelier (2013), China Looks to the Sea: A Historical Analysis ò Geopolitical Strategy, Vanderbilt University, Vol 9, Summer 116 2013 42 Christopher Rahman (2010), China’s Maritime Strategic Agenda, University of Wollongong Publication , April 2010 43 Can China become a Military Superpower? World Outlook N 24/2007 , P 12 44 Leszek Buszynski (2012), The South China Sea: Oil, Maritime Claims and US-China Strategy Rivalry, Center for Strategic and International Studies 45 Peter A Dutton (2013), China’s Maritime Disputes in the East and South China Seas Paper presented at the Conference ― Managing Tensions in the South China Sea, 5-6 June 2013 Center for Strategic and International Studies 46 Nan Li (2009), The Evolution of China’s Naval Strategy and Capabilities: From “Near Cost” and “ Near Seas” to “ Far Seas”, Asian Security N 2/2009 47 Zhang Wenmu (2006), Sea Power and China’s Strategic Choices, World Security Institue, 2006 48 David Lai, China’s maritime quest, Strategic Studies Institute (2009).http://www.strategicstudiesinstitute.army.mil/pdffiles/PUB923.pdf 49 Francesca Venteicher, China’s maritime Transport Industry (2010) http://www.cbcmr.com/pdf/China%20Maritime%20Transport%20Industry.p df 50 Sea Power and the Chinese State: China‘s Maritime Ambitions, Dean Cheng ( 2011) http://www.heritage.org/research/reports/2011/07/sea-power-and-thechinese-state-chinas-maritime-ambitions 51 Jane Korinek and Patricia Sourdin (2009), Maritime Transport Costs and Their Impact on Trade OECD Working Paper TAD/TC/WP (2009) N 52 Mark S Hamilton (2002), Sailing in a Sea of Obscurity: The 117 Growing Importance of China’s Maritime Arbitration Commission, Asian Pacific Law & Policy Journal Vol 3, Issue Summer 2002 53 Hu Ben (2010), Five Agencies Compete for China’s Maritime Administration Rights, Southern Weekly, September 25, 2010 54 Yu Zhirong (2013), Situation of maritime control and rights protection, and measures to improve education standards of maritime police, Police Education and Training, No (2013), p 66 55 Francesca Venteicher (2010), Maritime Transport Industry, CBC Marketing Research Shanghai Office, July 2010 56 China‘s external energy dependence will exceed 15% in 2015, China Energy News, January 24, 2011 D CÁC TRANG WEB THAM KHẢO 57 Hàng hải Trung Quốc: http://www.cnss.com.cn/ 58 Hàng hải quốc tế Trung Quốc: http://www.shippingchina.com/ 118 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Con số kiện kinh tế Trung Quốc năm 2014 Dân số 1,4 tỷ ngƣời 13,4 nghìn tỷ USD GDP Tăng trƣởng GDP 7,7% GDP trung bình đầu ngƣời 9.844 USD Tỷ lệ thất nghiệp 4,6% Tỷ lệ lạm phát (CPI) 2,6% Đầu tƣ trực tiếp nƣớc 123,9 tỷ USD (FDI) Nguồn: 2015 index of Economic Freedom http:// www.heritage.org/index/country/china 119 Phụ lục 2: Tàu chở container Trung Quốc Phụ lục 3: Cảng Thượng Hải 120 Phụ lục 4:Cảng Đại Liên – Một mười cảng lớn Trung Quốc Phụ lục 5: Cảng Thiên Tân 121 ... trạng phát triển hệ thống vận tải biển Trung Quốc chƣơng Chƣơng 40 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG VẬN TẢI BIỂN TRUNG QUỐC 2.1 Thực trạng phát triển hệ thống cảng biển Trung Quốc Trung Quốc có... VẬN TẢI BIỂN TRUNG QUỐC Phân tích đánh giá thực trạng phát triển hệ thống cảng biển, phƣơng tiện vận tải biển, hệ thống dịch vụ vận tải quản lý phát triển vận tải biển Trung Quốc Qua phân tích... chế phát triển hệ thống vận tải biển Trung Quốc 10 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN TẢI BIỂN CỦA TRUNG QUỐC VÀ KINH NGHIỆM VỚI VIỆT NAM Phân tích vấn đề đặt giải pháp điều chỉnh phát triển vận