Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
358,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Phạm Thị Thanh Huyền Các lối diễn đạt đối lập tiếng Pháp : sơ đối chiếu với tiếng Việt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 Người hướng dẫn: GS TS Đinh Văn Đức HÀ NỘI – 2008 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo sư, nhà khoa học, thầy cô giáo cán Khoa Ngôn Ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Ngơn ngữ nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ tơi hồn thành khố học Tơi xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, Giáo sư Tiến sĩ Đinh Văn Đức, người trực tiếp hướng dẫn tinh thần phong cách làm việc nghiêm túc, khoa học, người bảo cho tơi nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ động viên để tơi hồn thành luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu kết đưa luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Huyền iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài .1 Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn .3 Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu .4 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Lý thuyết lập luận I.1.1 Khái niệm lập luận I.1.2 Cấu trúc lập luận .7 I.1.2.1 Các luận lập luận .7 I.1.2.2 Kết luận lập luận I.1.3 Lẽ thường - sở lập luận 11 I.1.4 Các quan hệ liên kết luận kết luận lập luận 12 I.1.4.1 Quan hệ bổ sung 12 I.1.4.1 Quan hệ thời gian 13 I.1.4.1 Quan hệ nguyên nhân 13 I.1.4.1 Quan hệ đối lập 14 I.1.5 Kết tử lập luận số vấn đề liên quan đến kết tử lập luận 15 I.1.5.1 Kết tử lập luận 15 I.1.5.2 Một số vấn đề liên quan đến kết tử lập luận 15 I.2 Một số vấn đề quan hệ đối lập phƣơng tiện ngôn ngữ thể quan hệ đối lập 20 I.2.1 Khái niệm đối lập 20 I.2.2 Các kiểu quan hệ đối lập lập luận 22 I.2.3 Các phương tiện ngôn ngữ thể quan hệ đối lập lập luận 25 Tiểu kết chƣơng I 28 iv CHƢƠNG II QUAN HỆ ĐỐI LẬP VÀ CÁC KẾT TỬ CHỈ DẪN QUAN HỆ ĐỐI LẬP TRONG TIẾNG PHÁP II.1 Các kiểu quan hệ đối lập 30 II.1.1 Quan hệ tương phản 30 II.1.2 Quan hệ nhượng 33 II.1.3 Quan hệ bác bỏ - đính 36 II.2 Các kết tử dẫn quan hệ đối lập phổ biến tiếng Pháp 39 II.2.1 Mais - kết tử dẫn quan hệ ngược hướng phổ biến tiếng Pháp 40 II.2.2 Quoique bien que - kết tử dẫn quan hệ nhượng điển hình 52 II.2.3 Or - kết tử vừa dẫn quan hệ ngược hướng đồng hướng 57 II.2.4 Pourtant, cependant, néanmoins, toutefois – nhóm kết tử dẫn quan hệ ngược hướng đồng nghĩa “tuy nhiên”, “tuy vậy” 62 II.2.5 Par contre, en revanche, au contraire – nhóm kết tử dẫn quan hệ ngược hướng đồng nghĩa “trái lại”, “ngược lại” 77 Tiểu kết chƣơng II 88 CHƢƠNG III CÁC KẾT TỬ TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ VIỆC CHUYỂN DỊCH CÁC KẾT TỬ CHỈ DẪN QUAN HỆ ĐỐI LẬP GIỮA TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT III.1 Các kết tử tƣơng đƣơng tiếng Việt 91 III.1.1 Các kết tử nhưng, mà, 91 III.1.2 Kết tử 98 III.1.3 Kết tử nhiên 103 III.1.4 Kết tử mà/thế mà 108 III.1.5 Kết tử ngược lại 109 III.2 Việc chuyển dịch kết tử dẫn quan hệ đối lập tiếng Pháp tiếng Việt 114 III.2.1 Lưu ý số vấn đề thường gặp người Việt Nam sử dụng kết tử tiếng Pháp 114 III.2.2 Đề xuất trình tự bước thực chuyển dịch kết tử đối lập 120 Tiểu kết chƣơng III 122 KẾT LUẬN 124 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRÍCH DẪN v PHẦN MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu đề tài Đối lập trước hết khái niệm lơgíc học Nhưng khái niệm quan trọng sử dụng ngôn ngữ học, đặc biệt lý thuyết lập luận Việc tạo đối lập luận kết luận lập luận giúp cho người nghe so sánh, đánh giá lí lẽ, thấy « có lý » quan điểm người nói nhờ người nói thuyết phục người nghe Trên giới có cơng trình nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ sử dụng để thể đối lập lập luận Tuy nhiên, đa phần tập trung xem xét liên từ « » (mais tiếng Pháp hay but tiếng Anh) Hơn nữa, chưa có nghiên cứu phương tiện ngôn ngữ tiếng Pháp từ góc độ người học ngoại ngữ sở đối chiếu với ngôn ngữ thuộc loại hình khác với tiếng Pháp Mặt khác, từ góc độ người làm công tác giảng dạy ngoại ngữ dịch thuật, nhận thấy khác biệt số lượng, chất phương thức sử dụng phương tiện ngôn ngữ dẫn quan hệ đối lập tiếng Pháp so với tiếng Việt đặt nhiều khó khăn cho người học người dịch việc lựa chọn cách diễn đạt tương đương ngôn ngữ Riêng phương tiện kết tử, học sinh Việt Nam chủ động sử dụng phương tiện nói viết tiếng Pháp Các em mắc nhiều lỗi ngữ pháp, ngữ dụng sử dụng kết tử thực hành dịch thuật Chẳng hạn, phải chuyển dịch sang tiếng Pháp hai câu đối lập sau :“Hoa muốn làm y tá Chị ngược lại muốn làm kinh doanh”, bạn sinh viên đưa khả : (a) Hoa veut devenir infirmière Sa soeur, par contre, veut faire du business (b) Hoa veut devenir infirmière Sa soeur, en revanche, veut faire du business vi (c) *Hoa veut devenir infirmière Sa soeur, au contraire, veut faire du business Sở dĩ em sinh viên đưa giải pháp đơn giản «ngược lại » tiếng Việt chuyển dịch sang tiếng Pháp « par contre », « en revanche », hay « au contraire » Thế nghiên cứu đặc trưng ngữ nghĩa, ngữ dụng kết tử này, dễ dàng nhận thấy giải pháp c khơng chấp nhận Nếu muốn sử dụng kết tử au contraire, nội dung mệnh đề sau phải có thay đổi, chẳng hạn : (d) Hoa veut devenir infirmière Sa soeur, au contraire, n’aime pas la médecine, elle veut faire du business (Hoa muốn trở thành y tá Chị ây ngược lại khơng thích ngành y mà muốn làm kinh doanh) Việc lựa chọn kết tử dẫn quan hệ ngược hướng thay kết tử khác phụ thuộc vào đặc trưng cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng kết tử vào phong cách văn ngữ cảnh giao tiếp Nghiên cứu đề tài «Các lối diễn đạt đối lập tiếng Pháp” góp phần giải vấn đề nêu Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Để tạo đối lập lập luận nhằm mục đích thuyết phục dẫn dắt người nghe, làm người nghe chấp nhận quan điểm mình, người nói sử dụng nhiều phương tiện ngơn ngữ khác như: phương thức ngữ pháp (như danh cách (gerondif), bàng thái cách (subjonctif) tiếng Pháp), biểu thức điều kiện, số cấu trúc đặc thù, yếu tố từ vựng hàm nghĩa quan hệ đối lập đặc biệt kết tử lập luận dẫn quan hệ ngƣợc hƣớng Luận văn khơng có tham vọng đề cập đến tất phương tiện ngơn ngữ thể đối lập tiếng Pháp đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng Do vậy, luận văn tập trung nghiên cứu số kết tử lập luận dẫn quan hệ đối lập phổ biến tiếng Pháp sở có đối chiếu với tiếng Việt vii Để giúp cho công việc nghiên cứu kết tử lập luận này, luận văn tiến hành khảo sát biểu thức ngơn ngữ có dạng : p K q biến thể : p, q hai yếu tố ngôn ngữ (thường mệnh đề/ phát ngôn) đối lập ; K kết tử dẫn quan hệ đối lập Luận văn tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau : Bản chất mối quan hệ đối lập p q Các kết tử sử dụng phổ biến để liên kết p q, đặc trưng kết học, ngữ nghĩa ngữ dụng kết tử Sau làm sáng tỏ vấn đề trên, luận văn đóng góp số giải pháp cho việc chuyển dịch kết tử tiếng Việt tiếng Pháp Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần hệ thống hoá kết tử dẫn quan hệ ngược hướng tiếng Pháp, phân loại chúng xây dựng đặc trưng kết học, ngữ nghĩa ngữ dụng quan yếu kết tử Về mặt thực tiễn, trình giảng dạy tiếng Pháp cho người Việt Nam q trình làm cơng tác biên phiên dịch giảng dạy chuyên ngành biên phiên dịch bậc đại học, phát nhiều khiếm khuyết người Việt việc sử dụng kết tử dẫn quan hệ đối lập tiếng Pháp Người Việt Nam thường có xu hướng mơ tiếng mẹ đẻ, dẫn đến số lỗi ngữ pháp phong cách phải thể quan hệ đối lập Do vậy, nói việc nghiên cứu đề tài giúp có thêm hiểu biết cần thiết nhằm thiết thực góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy dịch thuật Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu Việc nghiên cứu kết tử dẫn quan hệ ngược hướng tiếng Pháp thực theo quan điểm ngữ dụng, điều có nghĩa người viii nghiên cứu phải quan sát phát ngơn có quan hệ đối lập tình cụ thể Luận văn sử dụng phương pháp diễn giải, qui nạp, thủ pháp so sánh đối chiếu, cơng thức hố, mơ hình hố Xuất phát từ mục đích phương pháp nghiên cứu luận văn, liệu luận văn xây dựng từ số giáo trình tiếng Pháp (Panorama, Nouvel Espace, Grammaire progresssif, perspectives ….) tư liệu thực, mà chủ yếu viết báo Pháp « le Monde », « l’Express », « l’Humanité », « Le monde diplomatique », « le Point », « l’Expansion », « la Libération», tiểu thuyết « Mặt trời nhà Scorta » (le Soleil des Scorta), giải Goncourt 2004 Laurent Gaudé dịch giả Dương Tường dịch sang tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Diệp Quang Ban (1999) - Văn liên kết tiếng Việt : Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn - Tái lần thứ - Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban - Hoàng Dân (2000) Ngữ pháp tiếng Việt (Sách dùng cho hệ Cao đẳng sư phạm), Nhà xuất Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2003) – Đại cương ngôn ngữ học - Tập II – Nhà xuất Giáo dục – tái lần thứ Nguyễn Đức Dân (1976) – Lơgíc sắc thái liên từ tiếng Việt – Tạp chí ngơn ngữ số – 1976 Nguyễn Đức Dân (1998) – Lơgíc Tiếng Việt – Nhà xuất giáo dục Nguyễn Đức Dân (2002) – Nhập mơn lơgíc hình thức lơgíc phi hình thức – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Dân & Lê Đông (1985) - Phương thức liên kết từ nối Tạp chí ngơn ngữ số 1- 1985 Nguyễn Hoài Thu Ba (2001) – Ngữ nghĩa so với but – Kỷ yếu Hội thảo Việt Nam học tiếng Việt, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Lƣơng Đình Dũng (2005)– Phép nối vài suy nghĩ phương pháp dạy phép nối tiếng Việt - Tạp chí ngơn ngữ số – 2005 ix 10 Cao Xuân Hạo (2004) – Sơ thảo ngữ pháp chức Tái lần thứ Nhà xuất ban Giáo dục 11 Hoàng Huy Lập (1998)- Sự tham gia hư từ cú pháp vào việc hình thành ngữ nghĩa câu tiếng Việt : qua số kết tử dẫn lập luận đồng hướng tiếng Việt - Luận án tiến sĩ ngữ văn Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Thị Kim Liên (2005) – Giáo trình Ngữ dụng học – Nhà xuất Đại học Quốc gia 13 Trần Ngọc Thêm (1985) - Hệ thống Liên kết văn tiếng Việt – Nhà xuất Giáo dục 14 Nguyễn Hữu Tiến (1998) - Mạch lạc vai trò từ chuyển tiếp quan hệ so sánh, tuyển chọn văn - Tạp chí ngơn ngữ số 4- 1998 15 Nguyễn Hữu Tiến (1999) – Quan hệ liên câu văn tiếng Việt -Tạp chí ngơn ngữ số 1- 1999 II Tài liệu tham khảo tiếng nước 16 Boulanger, A., S Francoeur-Bellavance, L Pepin - Construire la grammaire, Montréal - Les Éditions de la Chenelière 17 Csûry István (1996) – Quelques éléments pour une grammaire textuelle (comparée), Revue dEtudes franỗaises 1, Budapest : ELTE, 346-347 18 Ducrot Oswald et al (1981) – Les mots du discours, Edition Minuit 19 Gettrup, H & Nølke, H (1984) - Stratégies concessives : Une ộtude de six adverbes franỗais - Revue Romane 191, trang 3-47 20 Halliday & HasSan (1976) – Cohesion in English, Longman 21 Lee Chungmin (2006) – Contrastive topic/focus and polarity in discourse Where Semantics meets pragmatics – trang 381-420 22 Letoublon, F (1984) - Pourtant, cependant, quoique, bien que: dérivation des expressions de l'opposition et de la concession - Cahiers de linguistique franỗaise, 5, trang 85-110 23 Malchukov Andrej L (2004) - Towards a Semantic Typology of Adversative and Contrast Marking - Journal of semantic Volume 21, Number – 2004 24 Meyer Michel (1982)– Logique, langue et argumentation, Hachette 25 Moeschler J (1985) – Argumentation et conversation : Eléments pour une analyse pragmatique du discours, Hatier 26 Moeschler J & Reboul A (1994) - Dictionnaire encyclopédique de pragmatique - Paris, Seuil x 27 Morel Mary-Annick (1996) - Concession en franỗais Edition ORPHYS 28 Oualid Philippe (2005) – Figures de la concession dans le Mariage de Figaro – Tạp chí Question de Style, 2, 2005 29 Rossari Corinne (2000) – Connecteurs et relations de discours : des liens entre cognition et signification - Presses Universitaires de Nancy 30 Roulet Eddy et al (1985) – Articulation du discours en franỗais contemporain, Peter Lang Verlag 31 Williams G.(dir.) (2005) - Corpus comparables et analyse contrastive : l'apport d'un corpus franỗais/anglais de discours politiques l'analyse des connecteurs adversatifs - La Linguistique de corpus - Presses Universitaires de Rennes, trang 179-190 xi TÀI LIỆU TRÍCH DẪN I Tài liệu tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên (1996)) - Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Lân (1998) - Từ điển từ ngữ Việt Nam – Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh Báo Nhân dân, Lao động, Quân đội nhân dân, Tia sáng, Vietnam Net, VNExpress, … II Tài liệu tiếng nước Adam JM (1990) - Eléments de linguistique textuelle, Mardaga Anscombre & Ducrot (1983) – Argumentation dans la langue, Mardaga Blumenthal Peter (1980) - La syntaxe du message: Application au franỗais moderne, Tubingen, Niemeyer Chevalier JC, Blanche-Benveniste C., Arrivé M & Peytard J (1964) Grammaire Larousse du franỗais contemporain, Librairie Laroussse Gaudé Laurent (2004) - Le Soleil des Scorta, Actes Sud Bản dịch : Mặt trời nhà Scorta – Dƣơng Tƣờng, Nhà xuất Hội nhà văn Mauger G (1968) - Grammaire Pratique Du Francais D'aujourd'hui, Hachette 10 Pérelman Charles (1983) - Traité de l’argumentation, Edition de l’Université de Bruxelles 11 Wikipedia – l’Encyclopédie libre –http://fr.wikipedia.org 12 Báo Le Monde, L’Humanité, L’Express, Le Nouvel Observateur, La Libération, Le Point, Le Monde Diplomatique, les Echos, … 13 Giáo trình tiếng Pháp Panorama, Nouvel Espace, Perspectives, Grammaire progressif du franỗais, Grammaire 350 exercices, xii ... thể quan hệ đối lập 20 I.2.1 Khái niệm đối lập 20 I.2.2 Các kiểu quan hệ đối lập lập luận 22 I.2.3 Các phương tiện ngôn ngữ thể quan hệ đối lập lập luận 25... III CÁC KẾT TỬ TƢƠNG ĐƢƠNG TRONG TIẾNG VIỆT VÀ VIỆC CHUYỂN DỊCH CÁC KẾT TỬ CHỈ DẪN QUAN HỆ ĐỐI LẬP GIỮA TIẾNG PHÁP VÀ TIẾNG VIỆT III.1 Các kết tử tƣơng đƣơng tiếng Việt 91 III.1.1 Các. .. kết chƣơng I 28 iv CHƢƠNG II QUAN HỆ ĐỐI LẬP VÀ CÁC KẾT TỬ CHỈ DẪN QUAN HỆ ĐỐI LẬP TRONG TIẾNG PHÁP II.1 Các kiểu quan hệ đối lập 30 II.1.1 Quan hệ tương phản