Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở làm rõ những lý luận cơ bản về NSNN, quản lý ngân sách huyện, đánh giá đúng thực trạng tình hình quản lý ngân sách huyện Quảng Điền, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý ngân sách huyện Quảng Điền, góp phần phát triển kinh tế xã hội của huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ seceeeseeees re ¬—-= HOC VIEN HANH CHINH QUOC GIA NGUYEN DIEU MY
QUAN LY NGAN SACH NHA NUOC TAI HUYEN QUANG DIEN,
TINH THUA THIEN HUE
LUAN VAN THAC Si QUAN LY CONG
THU A THIEN HUE - NAM 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ seceeeseeees re ¬—-= HOC VIEN HANH CHINH QUOC GIA NGUYEN DIEU MY
QUAN LY NGAN SACH NHA NUOC TAI HUYEN QUANG DIEN,
TINH THUA THIEN HUE
LUAN VAN THAC Si QUAN LY CONG Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60.34.04.03
NGƯỜI HƯỚNG DÂN KHOA HỌC: TS NGUYÊN HOÀNG QUY
THỪA THIÊN HUÉ - NĂM 2016
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lap
của tôi Các sô liệu, kêt quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguôn gốc rõ
ràng
Thừa Thiên Huế ngày tháng năm 2016 Học viên
Trang 4LỜI CÁM ƠN
Đề hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý công tại Học viện Hành chính, bên cạnh sự cố gống cua bản thán, tôi đã nhận được sự động viên, hướng
dân, giảng day và nhiễu ý kiến đóng góp quý báu của các thầy giáo, cô giáo, gia đình và động nghiệp trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn Nhân đây, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới Ban lãnh đạo học viên Hành chính, các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau đại học, Khoa Quản lý
công
Tôi vô cũng biết ơn sự quan tâm giúp đỡ về mọi mặt của Ban lãnh đạo Phòng Tài chính Kế hoạch huyện Quảng Điền, Kho bạc Nhà nước huyện Quảng Điền, Chỉ cục Thong kê huyện Quảng Điền, gia đình, bạn bè và các đông nghiệp đã
tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học
Đặc biệt, tôi vô cùng trân trọng biết ơn TS Nguyễn Hoàng Quy, người hướng dẫn khóa học đã tận tình giúp đỡ tôi đề hoàn thành luận văn này
Tuy đã có nhiêu cô gắng trong việc đầu tư thời gian và công sức nghiên cứu hoàn thành luận văn, những chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong các thầy giáo, cô giáo và các bạn đọc thông cảm
Xin tran trong cam on!
TAC GIA LUAN VAN
Trang 5MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tat Danh mục các bảng biểu Danh mục hình vẽ, đỗ thị IM ĐTU s-e°+ks€+ke£EtS+keE+keEEttEkEEkSEEETkETkktTkrksrkrkrrkerrerreerkserksrrerrsrri 1
1 Tính cấp thiết của để tài ¿-¿- - + St SkE9 E11 11151311 11111115115 111111511111 xe 1 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến để tài luận văn 22-552 s+szsze: 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiÊn CỨU . c1 13133338 5 5511 xerre 3
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn: 2-2 s+s+s+zs£rezxrsee 4 5 Phương pháp nghiên cứu của luận văn - 5 52222233333 £355555555555xrxss 4 6ó Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của để tài nghiên cứu -5- s+s+ssxerecx2 5
7 Kết cầu của luận văn ác ca T113 5311181511111 1551111 1511111155111 1511 11111111 5e xeE 5
Chương 1.CO SO KHOA HOC QUAN LY NGAN SACH NHA NUOC CAP
FIUYEN Vissesssscsscesssssecensecsscencsnsscsacencensscencensessacencenssssacencensacencensssacencenssnsensacencensessacenees 6 1.1 Lý luận ngân sách nhà nước cấp huyện + 2 2+ k+E+E+EE+E+keEeEeEererkrsee 6 1.1.1 Ngân sách nhà nƯỚC - - ĂĂG 1133322233311 1 111111111 1 ng và 6 1.1.2 Ngân sách cấp huyện và đặc điểm của ngân sách cấp huyện 10 1.1.3 Vai trò của ngân sách cấp huyện - - + 2+2 +x+x+ESESEEErEEEeEererkrkrsee 12 1.2 Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện .- + 2 2-2 +s+k+E+E+EeEE+EzEeEereei 14 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước cấp huyện - + 2 2+2 +s+s+s+£s£erezxrsee 14 1.2.2 Phân cấp quản lý ngân sách cấp huyện . - + 2 2+2 +x+k+x+EsEerezersee 14
1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện - 21
1.2.5 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện - - =2: 22
Trang 61.3 Kinh nghiệm quản lý ngân sách ở một số địa phương trong nước và bài học
(f8 0a an ae 33
1.3.1 Kinh nghiệm quản lý ngân sách ở một số địa phương trong nước 33
1.3.2 Bài học kinh nghiỆm - - + 5 - S10 000333333399991 11111111111 111 vn v.v 37
Chương 2 THUC TRANG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NUỚC TẠI HUYỆN QUẢNG ĐIÈN, TÍNH THỪA THIÊN HUẼ - << se sseveescscee 40
7/002//0/.002/7//72/7 S7 0 40
2.1 Đặc điểm vẻ tự nhiên, kinh te - xã hội tác động đến công tác quản lý ngân
sách nhà nước ở huyện Quảng ĐIÊN 21111131181 1111111811111 re 40
2.1.1 Đặc điểm về tự nhiên ¿5+ 5ct+cx2 E222 40 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội -¿-c:-5cc2ctcEEtvEttrttrrirrrrrrrrrrree 4I
2.1.3 Tổ chức bộ máy và phan cap quan ly NSNN tại huyện Quang Dién 44
2.2 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Quảng Điền 48
2.2.1 Thực trạng lập dự toán ngân sách .- - - - - cv v.v 48
2.2.3 Quyết toán ngân sách huyỆn - + 2E k+k+E#ESEE+E£EEESEEEEEEEEEErerkrkrkd 74
2.2.4 Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra công tác quản lý ngân sách huyện
H19 10 kh 76
2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện
9)i1158 921500075777 = ˆ.Ả ằ= 76
2.3.1 Những kết quả đạt được . ¿2 - + SE EEEEEEE1E1111111 111k 76 2.3.2 Những tôn tại và nguyên nhân . ¿- - + + +E+E+E+EeEEEE+ErEeEerererkred 83 Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUÁN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN QUẢNG ĐIÊN, TÍNH THÙA THIÊN HUE 88
3.1 Định hướng và mục tiêu nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước tại
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế . 2 22 S2 £+EE+E+E+E+EzE+EzESez 88
3.1.1 Quan điểm cơ bản hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước cap huyén 88 3.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý ngân sách huyện . - 92 3.1.3 Mục tiêu hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách cấp huyện 93 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huô - 1119119191011 TH on 93
Trang 73.2.3 Nhóm giải pháp điều kiện thực hiện -©2-z2++2Exs+2EEetzrrrsre 101
Trang 8DANH MUC CAC CHU VIET TAT BHXH: BHYT: CNH - HDH: CTMT: GTGT: HDND: HTX: KBNN: KTXH: NTM: NS: NSDP: NSNN: NSTW: QLNN: THCS: TNDN: TNDN: TW: UBND: XDCB: Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Chương trình mục tiêu
Gia tri gia tang
Hội đồng Nhân dân Hợp tác xã Kho bạc Nhà nước Kinh tế xã hội Nông thôn mới Ngân sách Ngân sách địa phương Ngân sách Nhà nước Ngân sách Trung ương Quản lý Nhà nước Trung học cơ sở
Thu nhập doanh nghiệp Thu nhập doanh nghiệp
Trung ương
Ủy ban Nhân dân
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG BIÊU Bảng 2.1: Tình hình xây dựng dự toán thu NSNN huyện Quảng Điền giai đoạn 2012-20 155 - 521 2 1 1 1115111151111 11115 111511111115 1111 111111111111 11 1111111111 50 Bang 2.2: Tình hình xây dựng dự toán chi NSNN huyện Quảng Điền giai đoạn 2012-20 155 - 521 2 1 1 1115111151111 11115 111511111115 1111 111111111111 11 1111111111 51 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình xây dựng thu chi NSNN huyện Quảng Điền giai đoạn 2012-20 Í 5 - - 5: 242k 1 15E121511215152115111111111111111 11111111111 52 Bảng 2.3: Tình hình NSNN huyện Quảng Điện giai đoạn 2012-2015 54
Bảng 2.4: Thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Điền giai đoạn 2012-2015 .55 Bảng 2.5: Thu thường xuyên ngân sách huyện Quảng Điền 4 năm 2012-2015 59 Bảng 2.6: Tổng thu thường xuyên cô định tại huyện Quảng Điển trong 4 năm và tỷ trọng các khoản {hu - - 111100021111 992 111010111 và 60
Bảng 2.7: Cơ cầu các khoản thu điều tiết giai đoạn 2012-2015 5-‹- 61
Bảng 2.8: Thu không thường xuyên giai đoạn 2012-2015 +<<>+>++ 63
Bảng 2.9: Thu bồ sung từ ngân sách cấp trên giai đoạn 2012-2015 64
Bang 2.10: Chi ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Điền giai đoạn 2012-201569 Bảng 2.11: Cơ câu chỉ thường xuyên ngân sách huyện Quảng Điền trong giai
0001820 02/205 3+4 <4 72
Trang 10DANH MUC CAC BIEU DO, HINH VE
Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyén Quang Dién ew ees eeeseseseeceeseseeees 40 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ tình hình xây dựng thu chi NSNN huyện Quảng Điền giai đoạn 2012-20 Í 55 +: 2% SE+E9 E119 5 121515 121151111111115 1111111111111 cX0 52 Biểu đồ 2.2: Tình hình NSNN huyện Quảng Điền giai đoạn 2012-2015 54 Biểu đô 2.3: Thu ngân sách huyện Quảng Điền giai đoạn 2012-2015 56
Biểu đồ 2.4: Cơ cầu nguồn thu ngân sách nhà nước huyện Quảng Điền 57 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng các khoản thu thường xuyên cỗ định tại huyện Quảng Đ)L908110)1560.00100 TH 60
Trang 11MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nên kinh tế thị trường thì vai trò và vị trí
của tài chính nhà nước càng trở nên quan trọng đối với sự phát triển xã hội Chính vì
lẽ đó, xây dựng nên tài chính tự chủ vững mạnh là yêu cầu cơ bản cấp bách trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, mà trong đó Ngân sách nhà nước luôn đóng vai trò then chốt Không chỉ trong hoạt động kinh tế, NSNN còn có vai trò quan trọng trong xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước Vai trò của ngân sách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định Bên cạnh đó, NSNN còn là công cụ chính sách tài chính quan trọng của một quốc gia,
là một khâu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô, dam bao cho su 6n định phát
triển đồng đều giữa các nền kinh tế và thu nhập người dân
Ngân sách huyện là một bộ phận câu thành NSNN, là công cụ để chính quyền
cấp huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý kinh
tế xã hội, an ninh quốc phòng Luật NSNN năm 2015 là cơ sở pháp lý cơ bản để tổ chức quản lý NSNN nói chung và ngân sách huyện nói riêng nhằm phục vụ cho công cuộc đối mới đất nước Tăng cường quản lý NSNN, đổi mới quản lý thu, chi ngân
sách sẽ tạo điều kiện tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu quả hơn; giúp chúng ta sớm đạt được mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước,
đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân
Ngân sách nhà nước huyện Quảng Điển, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012-2015 đã đóng góp vai trò tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội của cả nước nói chung và của huyện Quảng Điền nói riêng Trong những năm qua, hoạt động quản lý ngân sách đã góp phần phát huy được thế mạnh của địa phương, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo
an sinh xã hội và g1ữ gìn an ninh chính trỊ, trật tự
Trang 12trong công tác quản lý ngân sách nhà nước chưa cao, nguồn thu ngân sách không Ổn định, việc phát triển và nuôi dưỡng nguồn thu chưa xứng với tiềm năng thu ngân sách hàng năm không đủ chỉ trong khi tiềm lực thu ngân sách của huyện vẫn còn
nhiều khả năng thu đạt hoặc vượt chỉ tiêu ngân sách mà tỉnh giao nhưng cho đến
nay tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn phải trợ cấp một phần ngân sách để cân đối thu chỉ của huyện Vì vậy, vẫn đề tăng cường quản lý ngân sách huyện trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết, đây chính là lý do tôi chọn đề tài “Quản lý ngân sách nhà
nước tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài luận văn thạc sỹ
cua minh
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Trong những năm gần đây, vẫn đề quản lý ngân sách cấp huyện là một vấn để quan trọng luôn được quan tâm nghiên cứu Đã có một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực quản lý ngân sách cấp huyện như:
- Luận văn thạc sỹ “Thực trạng và giải pháp đối mới quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh” của tác giả Nguyễn Minh Tâm năm 2008, luận văn đã làm rõ được thực trạng và đề xuất một số giải pháp thiết thực quản lý ngân sách cấp xã trên địa bản tỉnh Bắc Ninh Tuy nhiên, luận văn mới chỉ đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý ngân sách cấp xã giai đoạn 2006-2007, các giải pháp đó không phù hợp với giai đoạn hiện nay khi mà cả nước đang thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới nhằm phát triển nông thôn toản diện,
bao gồm nhiều nội dung liên quan đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,
môi trường, hệ thống chính trị cơ sở, có những yêu cầu riêng đối với từng vùng sinh
thái, vùng kinh tế - xã hội khác nhau
- Luan văn thạc sỹ “Hoàn thiện quản lý thu - chỉ ngân sách nhà nước cua quận Câu Giấy thành phố Hà Nội” của Nguyễn Thị Thanh năm 2008, luận văn đã làm rõ được thực trạng và đề xuất một số giải pháp thiết thực quản lý thu - chi
NSNN trên địa bàn quận Câu Giấy thành phố Hà Nội Tuy nhiên, Luận văn mới chỉ
nghiên cứu quản lý thu - chí NSNN trên phạm vi cấp quận, chưa đánh giá được một
Trang 13- Luận văn thạc sỹ “Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc" của tác giả Nguyễn Hoài Nam, năm 2014 Luận văn đã hệ thông được những vẫn đề lý luận cơ bản về kiểm soát ngân sách; phản ánh và đánh giá được thực trạng công tác quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Các giải pháp mà tác giả đưa ra đã có ý tưởng hoàn thiện công tác quản lý ngân sách và giải pháp về tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đánh giá hiệu quả quản lý, chủ yếu dựa vào các chức năng nhiệm vụ theo quy định hiện nay Bên cạnh đó, các giải pháp đưa ra để tăng cường quản lý ngân sách lại chưa chú trọng đến công tác hiệu quả của quản lý ngân sách cho phát triển và nuôi dưỡng nguôn thu
- Luận văn thạc sỹ “Quản lý ngân sách nhà nước huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An” của tác giả Phạm Trường Sơn được hoàn thiện vào năm 2015 Tac giả đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác quản lý ngân sách ở địa phương, đồng thời phân tích, đánh giá thực quản quản lý NSNN tại huyện Hưng Nguyên giai đoạn 2011-2013 và chỉ ra được những tôn tại trong công tác quản lý NSNN trên địa bản tỉnh Nghệ An Từ đó tác giả đã đề xuất các giải pháp khả thi nhằm tăng cường quản lý ngân sách, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An Tuy nhiên, tác giả chưa phân tích sâu về quản lý NS cấp huyện, những giải pháp để giải quyết vướng mặc, bất cập trong phân bồ ngân sách cấp huyện theo hướng đầu vào hiện nay
Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về quản lý ngân sách cấp huyện nhưng những công trình này chủ yếu nghiên cứu phù hợp với từng địa phương cụ thể, chưa có để tài nào đi sâu nghiên cứu về công tác quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Điều nay cho thấy việc nghiên cứu để tài "Quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Quảng
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế" với những nghiên cứu điều kiện đặc thù của địa
phương sẽ giúp quản lý ngân sách nhà nước được tốt hơn nữa 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trang 14huyện Quảng Điện, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách huyện Quảng Điền, góp phân phát triển kinh tế xã hội của huyện Quảng Dién, tỉnh Thừa Thiên Huế
* Nhiệm vụ nghién citu
Đề đạt được mục tiêu trên, nhiệm vụ khoa học của luận văn là:
- Hệ thơng hố những vẫn đề lý luận về NSNN, ngân sách cấp huyện và quản lý ngân sách cấp huyện;
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước tại
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế;
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian từ
nay đến 2020
4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của luận văn:
* Đối tượng nghiên cứu: của luận văn là những vấn đề lý luận và cơ chế, chính sách, luật pháp cũng như thực trạng về quản lý ngân sách trên địa bàn huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
* Pham vi nghiên cứu: của đề tài tập trung xem xét về phương thức, cơ chế, nội
dung quản lý ngân sách tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2012 -
2015 Các kiến nghị và giải pháp đề xuất hoản thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện thời kỳ ốn định ngân sách 2016-2020 và những năm ngân sách tiếp theo
5 Phương pháp nghiên cứu của luận văn
Đề tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và lịch sử Mác Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh
Luận văn sử dụng chủ yếu các phương pháp thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến vấn để nghiên cứu, tiễn hành phân tích tổng hợp, hệ thống hóa và diễn giải; sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để làm rõ các vấn đề nghiên cứu; nghiên cứu lý luận kết hợp với tổng kết thực tiễn
Trang 156 Y nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Về ý nghĩa khoa học:
Hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý ngân sách Nhà nước, đưa ra các nhân
tố ảnh hưởng đến quản lý NSNN tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Đồng thời, tổng kết kinh nghiệm của các địa phương trong cả nước, rút ra các vẫn để nghiên cứu áp dụng ở huyện Quảng Điền
Về ý nghĩa thực tiễn:
Thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lý NSNN tại huyện Quảng Điền, tham chiếu những vẫn đề lý luận và thực tiễn ở các địa phương khác Đồng thời, chỉ ra được những bất cập trong quản lý NSNN tại huyện Quảng Điền; từ
đó đề xuất định hướng, hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý NSNN tại huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đáp ứng yêu cầu đối mới tài chính công
7 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, phần chính của luận văn được trình bày thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về ngân sách nhà nước cấp huyện và quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý ngân sách nhà nước ở huyện Quảng
Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012-2015
Trang 16Chương I
CO SO KHOA HOC QUAN LY NGAN SACH NHA NUOC CAP HUYEN
1.1 Lý luận ngân sách nhà nước cấp huyện Ld Ngan sách nhà nước
1.1.1.1 Khái niệm về ngân sách nhà nước
Ngân sách nhà nước (NSNN) là một phạm trù kinh tế, phạm trù lịch sử, găn liền với sự ra đời của Nhà nước và nên kinh tế hàng hoá - tiền tệ Thuật ngữ NSNN bắt nguồn từ nước Anh, có nghĩa đen là cái ví, cái sắc (budget) Tuy nhiên trong đời sống kinh tế, thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa thoát ly nghĩa ban đầu và mang nội dung mới Cho tới nay, giữa các nhà kinh tế chưa có sự thống nhất về khái niệm ngân sách và NSNN
Luật NSNN năm 2015 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy
định “NSNWN là toàn bộ các khoản thu, chỉ của Nhà nước được dự toán và thực hiện
trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyên quyết
định đề đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước `
Từ các tài liệu trên có thế hiểu NSNN là dự toán (kế hoạch) thu, chỉ băng
tiền của Nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định, thường là một năm Mặc
dù các biểu hiện của NSNN tất đa dạng và phong phú nhưng về thực chất chúng đều phản ánh những nội dung cơ bản là:
NSNN hoạt động trong lĩnh vực phân phối các nguôn tài chính và vì vậy nó
thể hiện các mối quan hệ lợi ích kinh tế giữa Nhà nước và xã hội
Quyền lực về NSNN thuộc về Nhà nước Mọi khoản thu, chỉ tài chính của Nhà nước đều do Nhà nước quyết định và nhăm mục đích phục vụ yêu cầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
1.1.1.2 Hệ thông ngân sách nhà nước
Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách găn bó với nhau trong quá
Trang 17Theo Luật NSNN và các văn bản hướng dẫn thi hành luật thì hệ thống
NSNN Việt Nam bao gồm ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương Trong đó, ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Ngân sách địa phương gôm:
Ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách các huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh;
Ngân sách huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phường, thị trấn;
Ngân sách các xã, phường, thị trần (gọi chung là ngân sách cấp xã)
Sơ đồ hệ thống ngân sách nhà nước ở Việt Nam Vv NSTW NS CAP TINH vV ZZAN Z Z ọ | NS > HUYEN TINH | HUYEN Vy NS CAP —> XÃ
1.1.1.3 Đặc điêm ngân sách nhà nước
Trang 18Thứ nhát, các hoạt động thu chỉ của NSNN luôn gẵn liền với quyên lực kinh
tế - chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiễn hành trên cơ sở những luật lệ nhất định NSNN là một bộ luật tài chính đặc biệt, bởi lẽ trong NSNN, các chủ thể của nó được thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan như hiến pháp các luật thuế nhưng mặt khác, bản thân NSNN cũng là một bộ luật do Quốc hội
quyết định và thông qua hằng năm, mang tính chất áp đặt và bắt buộc các chủ thể
kinh tế - xã hội có liên quan phải tuân thủ
Thứ hai, NSNN luôn gan chặt với sở hữu Nhà nước và luôn chứa đựng lợi
ích chung lợi ích công cộng Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền quyết định đến các khoản thu — chỉ của NSNN và hoạt động thu — chỉ này nhằm mục tiêu giúp Nhà nước giải quyết các quan hệ lợi ích trong xã hội khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước với các tô chức kinh tế - xã hội, các tâng lớp dân cư
Thứ ba, NSNN là một bản dự toán thu chỉ Các cơ quan, đơn vị có trách
nhiệm lập NSNN và đề ra các thông số quan trọng có liên quan đến chính sách mà
Chính phủ phải thực hiện trong năm tài khóa tiếp theo Thu, chỉ NSNN là cơ sở để
thực hiện các chính sách của Chính phủ Chính sách nào mà không được dự kiến trong NSNN thì sẽ không được thực hiện
Thi tw, NSNN 1a mot bộ phận chủ yếu của hệ thống tải chính quốc gia Hệ thống tài chính quốc gia bao gồm: tài chính nhà nước, tài chính doanh nghiệp, trung gian tài chính và tài chính cá nhân hoặc hộ gia đình Trong đó tài chính nhà nước là khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính quốc gia Trên cơ sở nguồn lực huy động được, Chính phủ sử dụng quỹ ngân sách để tiến hành cấp phát kinh phí, tài trợ vỗn
cho các tổ chức kinh tế, các đơn vị thuộc khu vực công nhằm thực hiện các nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội
l1.I.14 Chức năng của ngán sách Nhà nước
NSNN là nguồn lực để nuôi dưỡng trong sự vận động và phát triển của đời sống kinh tế — xã hội Với những diễn biến kinh tế, vai trò của nhà nước được thay
đối, thì chức năng của ngân sách nhà nước cũng cần được nhìn nhận lại cho phù
Trang 19Chức năng đầu tiên của NSNN là chức năng phân phối Bất kỳ một Nhà nước nào muốn tôn tại và duy trì được các chức năng của mình, trước hết phải có nguôn lực tài chính Đó là các khoản chỉ cho bộ máy quản lý Nhà nước, cho lực
lượng quân đội, cảnh sát, nhu cầu văn hóa, giáo duc, y té, phúc lợi xã hội
v.v Nhưng muốn tạo lập được NSNN, trước hết phải tập hợp các khoản thu theo
luật định, cân đối chi tiêu theo tiêu chuẩn định mức đúng với chính sách hiện hành
Đó chính là sự huy động nguồn lực tài chính và đảm bảo nhu cầu chỉ tiêu theo kế
hoạch của Nhà nước, thực hiện việc cân đối thu chỉ bang tiền Nhà nước
Chức năng thứ hai của NSNN là giám đốc quá trình huy động các khoản thu và thực hiện các khoản chỉ Thông qua chức năng này, NSNN kiểm tra, giám sát quá trình động viên các nguôn thu, tránh tình trạng trốn lậu thuế, chây ý nộp thuế
của các đối tượng thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN hoặc bị lạm dụng, làm trái pháp
luật, coi thường pháp luật và các chính sách động viên khác Trong khâu cấp phát
nếu buông lỏng việc kiểm tra, kiểm soát chi sé dé dan đến tình trạng làm sai luật
định và các chế độ chi quy định Đồng thời thông qua kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi NSNN giúp ta giám sát việc chấp hành các chế độ chính sách của Dang va
Nhà nước Từ đó, đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của vốn NSNN, hiệu
quả của các chủ trương, chính sách, chế độ do Đảng và Nhà nước đề ra
Như vậy, hai chức năng này luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, có vị trí va tam quan trọng như nhau, không thể coi chức năng này hơn chức năng kia mà phải
coi trong ca hai chức năng ở mọi lúc, mọi nơi trong tạo lập và sử dụng vốn NSNN
1.1.1.5 Vai tro cua ngdn sach nha nước
NSNN là công cụ tài chính quan trọng nhất để cung ứng nguôn tài chính cho
hoạt động của bộ máy nhà nước Mặt khác, NSNN công cụ thúc đây sự chuyển dịch
cơ cầu kinh tế, đảm bảo cho kinh tế phát triển ôn định và bền vững Có thể thấy
vai trò của NSNN được thể hiện rất rõ ràng như sau:
Thứ nhất, NSNN là công cụ huy động nguôn tài chính đề đảm bao cdc nhu cẩu chỉ tiêu của nhà nước Đây là vai trò lịch sử mà trong bất kỳ cơ chế, thời đại
Trang 20kinh tế của NSNN do mọi hoạt động trong các lĩnh vực của nhà nước khi thực hiện các mục tiêu xác định đều cần đến nguồn tài chính từ việc thu thuế và các hình thức
thu ngoài thuế Tuy nhiên, việc huy động nguồn tài chính này cần phải quan tâm
đến ba vấn đề cơ bản Một là, mức động viên vào NSNN đối với các thành viên
trong xã hội băng hình thức thu thuế và ngoài thuế cần phải hợp lý Mức thu cao hay thấp đều có tác động tiêu cực Hai là, tỷ lệ động viên vào NSNN đối với GDP vừa đảm bảo hợp lý với tốc độ tăng trưởng của nên kinh tế, vừa đảm bảo cho đơn vị
cơ sở có điều kiện tích tụ để mở rộng, tái sản xuất Ba là, các công cụ kinh tế được sử dụng để tạo nguồn thu cho NSNN và thực hiện các khoản chị tiêu của NSNN
Thứ hai, NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nên kinh tế - xã hội, thức đây quả trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Vai trò này xuất hiện trước nhu cầu cần khắc phục những khuyết điểm của kinh tế thị trường, giúp cho nền kinh tế phát triển cân đối và hợp lý Nhà nước thực hiện vai trò này trong hoạt động thu, chỉ ngân sách
1.1.2 Ngân sách cấp huyện và đặc điểm của ngân sách cấp huyện 1.1.2.1 Khái niệm về ngân sách cấp huyện
NSNN là một tổng thể thống nhất bao gồm nhiều cấp ngân sách cấu thành Là cấp chính quyên nối tỉnh (thành phó) với xã ( phường), chính quyền cấp huyện không
chỉ đơn thuần thực hiện sự chỉ đạo của tỉnh, thành phố mà còn có những hướng riêng
phù hợp với tình hình thực tế của huyện trong khuôn khổ pháp luật cho phép
Ngân sách huyện với tư cách là một bộ phận hữu cơ của Ngân sách Nhà nước,
cũng ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự tôn tại phát triển của hệ thống ngân sách Nhà nước, đảm bảo chức năng là cấp ngân sách trung gian giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách cấp xã, phường cùng một số nhiệm vụ được uỷ quyên từ ngân sách Trung ương
Tóm lại, Ngân sách huyện là quỹ tiễn tệ tập trung của huyện được hình thành bằng các nguồn thu và đảm bảo các khoản chỉ trong phạm vì huyện Nó phản ảnh những mối quan hệ một bên là chính quyên cấp huyện với một bên là các chủ
thể khác thông qua sự vận động của các nguồn tài chính, nhằm đảm bảo thực hiện
Trang 21Ngân sách huyện mang bản chất của ngân sách nhà nước, là mối quan hệ giữa ngân sách huyện với các tổ chức, cá nhân trên địa bàn huyện trong quá trình
phân bổ, sử dụng các nguồn lực kinh tế của huyện, mối quan hệ đó được điều
chỉnh, điều tiết sao cho phù hợp với bản chất Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước
Việt Nam là Nhà nước của công nhân và nhân dân lao động, bộ phận người chiếm tuyệt đại đa số trong xã hội Do vậy, lợi ích của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam không có gì hơn ngoài mong muốn được phục vụ tô quốc, phục vụ nhân dân
1.1.2.2 Đặc điểm của ngân sách cấp huyện
Ngân sách huyện là công cụ quan trọng của chính quyên cấp huyện trong
việc ôn định và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Khi xem xét, ngân sách huyện
không tách rời khỏi NSNN cấp trên nhưng cũng không được coi ngân sách huyện là
yếu tố thụ động trong hệ thống ngân sách Theo đó, ngân sách huyện là toàn bộ các khoản thu — chi được quy định đưa vào dự toán trong một năm do HĐND huyện
quyết định và giao cho UBND huyện tô chức chấp hành nhằm thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của chính quyền cấp huyện Sự vận động của các nguồn tài chính
vào ngân sách huyện và từ ngân sách huyện đến các mục đích sử dụng khác nhau
chứa đựng các mối quan hệ cụ thể:
Thứ nhất, quan hệ giữa chính quyên cấp huyện với các cấp chính quyền cấp trên thể hiện trong việc xác định cho các huyện nguồn thu được phân chia giữa các cấp ngân sách và thể hiện trong sự hỗ trợ bố sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp huyện
Thứ hai, quan hệ giữa chính quyền cấp huyện với các tổ chức kinh tế huyện được thể hiện trong việc các tổ chức này nộp thuế, phí - lệ phí cho ngân sách huyện
Trang 22Thứ fz, quan hệ giữa cấp chính quyền huyện với các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước Đó là mối quan hệ thông qua việc biếu tặng giúp đỡ tài trợ của các
tổ chức cá nhân đó đối với huyện và là một khoản thu của ngân sách huyện
Thứ năm, quan hệ giữa cấp chính quyền huyện với tổ chức Đảng và các tổ
chức chính trị xã hội khác trong việc hình thành và sử dụng quỹ ngân sách Quan hệ
này được thể hiện ngân sách cấp kinh phí cho các hoạt động của Đảng và các tô chức chính trị xã hội trong huyện
Có thể nói, việc ngân sách huyện trở thành một cấp ngân sách đã làm cho bộ
mặt ngân sách nhà nước mang một diện mạo, sắc thái mới, nên tài chính quốc gia
trở nên lành mạnh và hiệu quả hơn Thực tế đã chứng minh, trong những năm qua,
xét riêng ở cấp độ huyện, tình hình kinh tế - tài chính có những bước tiến đáng kẻ
Ngoài ra, ngân sách huyện còn thể hiện bản chất chính trị của Nhà nước ta thông
qua việc thực hiện đúng đắn, hiệu quả, có sáng tạo các chủ chương, chính sách của
Đảng và Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm đã phát huy được là một
loạt những hạn chế cần khắc phục kịp thời, đòi hỏi sự quan tâm, tâm huyết của các
cá nhân, ban, ngành phối hợp cùng giải quyết 1.1.3 Vai trò của ngân sách cấp huyện
Ngân sách huyện là một bộ phận hữu cơ của ngân sách địa phương, đóng vai
trò Ngân sách Nhà nước trên địa bàn huyện, đó là vai trò đảm bảo chức năng Nhà
nước của Chính quyền cấp huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ theo luật định
Tủ nhất, ngán sách huyện báo đảm thực hiện vai trò Nhà nước, bảo vệ an ninh trút tự cấp huyện
Một cấp chính quyển huyện với hệ thống các cơ quan, đoàn thể hành chính nhăm thực hiện các chức năng của Nhà nước Điều đó cũng có nghĩa, để các cơ quan đoàn thê đó hoạt động được cân phải có một quỹ tài chính tập trung, chính là ngân sách huyện Mặc dù không lớn mạnh như ngân sách TW nhưng ngân sách
huyện cũng tạo cho mình một vị thế nhất định nhằm chủ động trong việc thực hiện
Trang 23Trong các chức năng của Nhà nước, chức năng đảm bảo an ninh trật tự quốc
phòng đóng vai trò đặc biệt quan trọng Đây là công cụ quyên lực của Nhà nước,
nhằm bảo vệ ý chí của Nhà nước, tạo điều kiện an toàn để huyện phát triển mọi mặt Đề đảm bảo cho chức năng đặc biệt này, ngân sách huyện cần phải có kế hoạch
cụ thể, chỉ tiết, có các khoản dự phòng hợp lý
Thứ hai, ngân sách huyện là công cụ thúc đây, phái triển ôn định kinh tễ Đề thực hiện tốt chiến lược kinh tế - tài chính của cấp tỉnh, cấp trung ương, cấp huyện cần phải sử dụng các công cụ sẵn có của mình để điều tiết, định hướng Một trong những công cụ đắc lực là ngân sách Sẽ không có một cơ cấu kinh tế ổn định, phát triển nếu bỏ qua công cụ này Các huyện phải căn cứ vào thế mạnh của
địa phương mình để định hướng, hình thành cơ cẫu kinh tế, kích thích phát triển
Đồng thời các huyện phải cung cấp kinh phí, vốn đầu tư, hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động
Thuế là một phương tiện đặc lực trong điều tiết vĩ mô kinh tế, huyện có thể sử
dụng công cụ này để điều chỉnh cơ cấu kinh tế Ngoài ra cấp huyện phải xây dựng cho
mình một tiềm lực kinh tế riêng, đó là các doanh nghiệp Nhà nước do cấp huyện quản lý
Loại hình doanh nghiệp này phải đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế huyện
Thứ ba, ngân sách huyện là phương tiện bù đắp khiếm khuyết thị trường, đảm bảo công bằng xã hội, gìn giữ môi trường
Đây là vai trò không thể thiếu đối với Ngân sách mỗi quốc gia Nó có tác
dụng xoa dịu nền kinh tế thị trường Như chúng ta đã biết, kinh tế thị trường là
chạy theo lợi nhuận bất chấp hậu quả Do đó, một loạt các vẫn đề xảy đến: Thất
nghiệp, hỗ ngăn cách giau nghèo tăng, không quan tâm đến người già, trẻ em,
người tàn tật, lừa đảo, chiếm đoạt, môi trường ô nhiễm Những điều đó tạo ra
cho nền kinh tế - xã hội một vực thắm phía trước Cấp huyện theo dõi các báo cáo tông hợp từ cấp xã, phường phải có biện pháp giải quyết
Ngoài việc quan tâm đến đời sống vật chất của người lao động, huyện phải thường xuyên quan tâm đến đời sông văn hoa, tinh than của quần chúng,
cải tạo các sân chơi, phương tiện giải trí lành mạnh, tiến bộ Các dịch vụ công
cộng như giáo dục, y tế phải giảm được chi phí cho người dân, làm sao để ai
Trang 241.2 Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước cấp huyện
Ngân sách huyện là công cụ quan trọng của chính quyền cấp huyện trong
việc Ôn định và phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Ngân sách huyện là quỹ tiền tệ
tập trung của huyện được hình thành băng các nguồn thu và đảm bảo các khoản chỉ
của huyện Vì vậy, ngân sách huyện nhất thiết phải được phân cấp quản lý và sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả và đúng chế độ quy định của nhà nước Đề thực
hiện tốt vẫn đề này, cần thiết phải có sự quản lý chặt chẽ của các cấp chính quyền
trong việc thực hiện thu, chi ngân sách cấp huyện
Vậy, quản lý ngân sách huyện là quá trình quản lý hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân bồ và sử dụng quỹ tiên tệ của chính quyên Nhà nước cấp huyện; quản lý các khoản thu, chỉ của huyện đã dự toán bởi
Uy ban Nhân dân huyện giao và được thực hiện trong một năm dé dam bdo thực
hiện các chức năng, nhiệm vụ của cấp trên giao và Hội đồng nhân dân huyện dé ra 1.2.2 Phân cấp quản lý ngân sách cấp huyện
Phân cấp quản lý ngân sách là việc phân định phạm vi trách nhiệm, thâm quyền của các cấp chính quyền nhà nước từ trung ương tới các địa phương trong
quá trình tô chức tạo lập và sử dụng NSNN phục vụ cho việc thực thi các chức năng nhiệm vụ của nhà nước
Về bản chất, phân cấp quản lý NSNN là việc giải quyết các mỗi quan hệ giữa các cấp chính quyên từ trung ương đến các địa phương trong hoạt động quản lý NSNN
Nội dung cơ bản của phân cấp quản lý NSNN: Đó là phân cấp nguồn thu; Phân cấp nhiệm vụ chỉ; phân cấp thâm quyển quyết định những vấn đề có liên quan đến quản lý ngân sách cho mỗi cấp ngân sách (thấm quyền quyết định chế độ, chính sách thu - chỉ; quyết định các đơn giá, định mức chỉ; quyết định các biện pháp cân
đối, điều hòa ngân sách)
Trang 251.2.2.1 Nguôn thu ngân sách cấp huyện
Đây là quá trình tạo lập, hình thành ngân sách huyện, đóng vai trò quan trọng, quyết định đến khâu sau: chỉ ngân sách Đề đảm bảo nguồn thu cho ngân sách cần phải có chính sách thu hợp lý hiệu quả Chính sách thu ngân sách là tập hợp các biện pháp, chủ trương nhăm huy động nguồn thu vào cho ngân sách nhà nước
* VỊ trí của chính sách thu ngân sách
Thứ nhất, chính sách thu ngân sách là một bộ phận trong quản lý kinh tế nói chung va quan ly tài chính nói riêng Việc tăng hay giảm thu ở một lĩnh vực nào đó
được thực hiện theo chiến lược phát triển kinh tế, tài chính vĩ mô Một khi chính
sách thu ngân sách thay đổi thì lập tức cơ câu kinh tế, dù ít hay nhiều cũng có sự chuyền dịch Bởi vì, đối tượng thu của ngân sách là rất đa dạng, rộng lớn, phong phú, đặc biệt là nhạy cảm với các chính sách thu (thuế, phí, lệ phí )
Thứ hai, các chính sách thu của ngân sách có tác động đến các chính sách quản lý kinh tế, tài chính khác Dường như vị trí này trùng lắp vị trí trên, nhưng
khơng, nó hồn tồn khác Các chính sách kinh tế, tài chính khác ở đây là thuộc các
lĩnh vực ngoài ngân sách (kinh tế, tài chính của các tổ chức, doanh nghiệp ) Do việc có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nên ngân sách nhà nước có thể can thiệp sâu vào doanh nghiệp
* Các quan điểm cần quán triệt khi xây dựng và thực hiện các chính sách thu ngân sách
Một là, các chính sách thu phải góp phần vào khuyến khích và phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng lưu thông hàng hoá và thúc đây cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phân kinh tế
Hai là, chính sách thu phải đảm bảo tâp trung quản lý hợp lý nguồn thu cho ngân sách, đồng thời bảo đảm mức sống hợp lý cho các đối tượng dân cư dọ tác động của chính sách thu Theo quy định của Nhà nước, tất cả các khoản đều được tập trung vào Kho Bạc Nhà nước cùng với sự phối hợp của Ban Tài Chính, cơ quan thuế, Hải quan
Trang 26hơn phải nộp nhiều hơn Công băng theo chiều ngang có nghĩa là các đối tợng có khả năng nộp thuế như nhau sẽ phải nộp thuế như nhau
Bốn là, chính sách thu phải đảm bảo tính quần chúng Do trình độ của các
đối tượng nộp thuế là khác nhau, thậm chí chênh lệch rất lớn, việc đưa ra một chính
sách thuế quá khó hiểu, phức tạp là một sai lầm Bởi vì chi phí cho việc tuyên truyền, giải thích chính sách thu đó sẽ rất lớn Khi đó, chính sách thu có khi lại
phản tác dụng Do đó, nội dung chính sách thu phải đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện,
dễ dàng được chấp nhận
* Các khoản thu của ngân sách huyện
Theo quy định của pháp luật, ngân sách huyện có các nguồn thu như sau: Cac khoan thu 100%
a) Thuế môn bài thu từ các doanh nghiệp, hợp tác xã và các hộ sản xuất kinh
doanh ngoài quốc doanh gồm: Từ bậc I đền bậc 3 thu trén dia ban x4, thị tran b) Thuế sát sinh thu từ các doanh nghiệp giết mô gia súc trên địa bàn phường c) Các khoản phí và lệ phí từ các hoạt động do các cơ quan thuộc cấp huyện quản lý d) Tiền thu từ hoạt động sự nghiệp của các đơn vị do cấp huyện quản lý
đ) Viện trợ không hồn lại của các tơ chức, cá nhân ở nước ngoài cho
cấp huyện theo quy định của pháp luật
ø) Đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước cho ngân sách huyện
h) Thu từ xử lý vi phạm hành chính trong các lĩnh vực thu từ các hoạt động
chồng buôn lậu và kinh doanh trái phép luật theo phân cấp của tỉnh
¡) Thu kết dư ngân sách cấp huyện k) Bồ sung từ ngân sách cấp tỉnh
Ù) Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Các khoản thu được phân chia theo tỷ lệ phân trăm giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách huyện và ngân sách xã, thị trấn
a) Thuế chuyền quyên sử dụng đất
Trang 27c) Tiền sử dụng đất
d) Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm giữa ngân sách cấp tỉnh và ngân sách Trung Ương, do tỉnh quy định trong phạm vi tỉnh được phân cấp
e) Các khoản thuế sử dụng đất nông nghiệp; thuế tài nguyên; lệ phí trước bạ
nhà đất; thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước thu vào mặt hàng (Ngân
sách địa phương hưởng 100%) Việc phân cấp cho ngân sách các cấp (tỉnh, huyện, xã) do cấp tỉnh quy định Riêng tỷ lệ phần trăm phân chia thuế sử dụng đất nông
nghiệp cho xã, thị tran tối đa là 100%, tối thiểu là 20%
1.2.2.2 Nhiệm vụ chỉ ngân sách cấp huyện
Nếu như quá trình thu là quá trình tạo lập, hình thành ngân sách thì chi ngân
sách là quá trình sử dụng ngân sách Nó ngược lại hoàn toàn với quá trình thu
nhưng lại chịu sự điều khiến của quá trình thu (Không thể chi nhiều trong khi thu ít
và ngược lại) Đồng thời, lại tạo thêm nguồn thu (Dau tư Ngân sách nhàn rỗi vào Các cơ Sở sản xuất, kinh doanh)
Chi ngân sách là quá trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo
ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế,
chính trỊ, xã hội của Nhà nước
* Đặc điểm chỉ ngân sách huyện
Với tư cách là một quá trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước, chi ngân sách
huyện có các đặc điểm sau:
Một là, chi tiêu Ngán sách luôn gan liền với các nhiệm vụ kinh tế, chính trị,
xã hội mà Nhà nước đảm nhiệm trong mỗi thời kỳ Đặc điểm này có thê nhìn ra từ vai trò của ngân sách và bản chất ngân sách Nhà nước Ngân sách Nhà nước mang
bản chất chính trị, duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước, ôn định phát triển kinh tế, đảm bảo xã hội ôn định, phát triển
Hai là, tác dụng của các khoản chỉ ngân sách bao giờ cñng được xem xét 0 tam vĩ mô bởi vì thông thường, những khoản chỉ ngân sách sẽ phát huy tác dụng
Trang 28Ba la, tính hiệu quá của các khoản chỉ được thê hiện toàn diện trên các mặt
kinh tế, chính trị, xã hội Đặc điêm này là biểu hiện mỗi quan hệ giữa tài chính với
kinh tế, chính trị, xã hội
* Một số yêu câu cần đạt được trong quá trình chỉ ngân sách
Thứ nhát, khi xem xét, đánh giá tính hiệu quả của chỉ ngân sách, chúng ta phải
xây dựng một loạt các chỉ tiêu, chỉ số bao gồm cả định tính và định lượng Điều đó
sẽ giúp cho các nhà phân tích đúng đăn hơn, đánh giá chính xác hơn tính hiệu của của chi ngân sách
Thứ hai, thực hiện chi ngân sách đúng dự toán, tiết kiệm, hiệu quả Nhiệm vụ chỉ của ngân sách huyện
Chi thường xuyên về:
a) Các hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo, Y tế thực hiện theo phân cấp của tỉnh b) Các hoạt động sự nghiệp văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, xã hội và
các sự nghiệp khác do cơ quan cấp huyện quản lý
c) Cac hoat động sự nghiệp kinh tế do cơ quan cấp huyện quản lý: Nông
nghiệp lâm nghiệp, thuỷ lợi; Giao thông: Sự nghiệp thị chính; Các sự nghiệp kinh tế khác; Quốc phòng an ninh trật tự, an toàn xã hội
đ) Hoạt động của các cơ quan Nhà nước cấp huyện
e) Hoạt động của cơ quan cấp huyện của ĐCS Việt Nam
ø) Hoạt động của cơ quan cấp huyện, của Mặt Trận Tổ Quốc Việt nam,
Doan Thanh Niên Cộng Sản Hỗ Chí Minh, Hội Cựu Chiến Binh Việt Nam, Hội
Liên Hiệp Phụ Nữ, Hội Nông Dân Việt Nam
h) Tài trợ cho các tổ chức xã hội, xã hội nghẻ nghiệp cấp huyện theo
quy định của pháp luật
1) Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật Chi đầu tư phát triển:
Trang 29- Chi đầu tư xây dựng các trường phô thông quốc lập, các công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng cấp thoát nước, giao thông nội thị, an tồn giao thơng vệ
sinh đồ thị
- Chi b6 sung cho ngân sách cấp dưới
Cấp phát kinh phí, các khoản chỉ của ngân sách huyện
Căn cứ vào dự toán chi ngân sách nhà nước năm được giao và dự toán ngân sách quý; căn cứ vào yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chị, Phòng Tài chính - Vật giá tiến
hành cấp phát kinh phí theo nguyên tắc cấp trực tiếp đến các đơn vị sử dụng ngân sách và thanh toán trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người được hưởng
Các hình thức cấp phát kinh phí:
a) Cấp phát băng hạn mức kinh phí
Đối tượng cấp phát theo hình thức hạn mức kinh phí là các khoản chỉ thường
xuyên của các đơn vị dự toán của ngân sách nhà nước, bao gồm: Các cơ quan hành
chính Nhà nước; Các đơn vị sự nghiệp hoạt động dưới hình thức thu đủ, chi đủ hoặc
gán thu - bù chi; Các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và tô chức xã hội
nghề nghiệp thường xuyên được ngân sách nhà nước cấp kinh phí
b) Cấp phát bằng hình thức lệnh chỉ tiền
Đối tượng cấp phát theo hình thức lệnh chỉ tiền là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế - xã hội không có quan hệ thường xuyên với ngân sách, các khoản giao dịch của Chính phủ với các tô chức và cá nhân nước ngoài; các khoản bố sung từ
ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới và một số khoản chi đặc biệt khác theo
quyết định của thủ trưởng cơ quan tài chính
c) Chi cho vay của nsân sách huyện
Đối với các khoản chi cho vay của ngân sách huyện, cơ quan tài chính chuyển nguồn cho cơ quan được giao nhiệm vụ cho vay hoặc chuyến tiền theo hợp đồng cho tổ chức được vay trong trường hợp cho vay trực tiếp
Trang 30d) Chi trả nợ vay của _nøân sách huyện
Đối với các khoản chỉ trả nợ, Chi cục Kho bạc Nhà nước thực hiện thanh
toán theo lệnh chi của Phòng Tài chính - Vật gia
e) Đối với chỉ sự nghiệp kinh tế:
Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nước thực hiện cấp phát, thanh toán theo
quy trình cấp phát hạn mức kinh phí trừ một số khoản kinh phí sự nghiệp kinh tế có
tính chất đặc thù Bộ Tài chính có văn bản hướng dẫn riêng
Ð Đối với các khoản chỉ cho các chương trình mục tiêu quốc gia
Đối với các khoản chỉ đã giao cho cac don vi truc tiép thực hiện thì cấp
phát theo quy trình
Đối với các khoản chỉ uỷ quyên thì cơ quan tài chính cấp trên chuyển kinh phí uỷ quyền cho cơ quan tài chính cấp dưới để cấp phát
ø) Cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Thực thiện theo quy trình quy định của Chính Phủ, Bộ Tài chính sẽ hướng dẫn thêm
h) Chi băng hiện vật và ngày công lao động
Đối với các khoản chỉ ngân sách bang hiện vật: Căn cứ vào biên ban bàn giao hiện vật, giá hiện vật được duyệt, cơ quan tài chính quy đôi ra đồng Việt nam
dé lam lệnh ghi thu, ghi chỉ Ngân sách gửi Kho bạc Nhà nước để hạch toán thu, chỉ ngân sách nhà nước
Đối với các khoản chi bằng ngày công lao động: Căn cứ giá ngày công lao
động được duyệt, cơ quan tài chính làm lệnh ghi thu, ghi chi gửi Kho bạc Nhà nước để hạch toán thu, chỉ ngân sách
1) Cấp phát kinh phí uỷ quyên:
Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ quan quản lý
Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ thuộc chức năng của mình thì phải chuyển
kinh phí từ Ngân sách từ cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó Hình thức chuyển kinh phí chủ yếu bằng hạn mức kinh phí Đối với các khoản chỉ nhỏ, nội
Trang 31k) Cấp phát cho các tổ chức chính trị - xã hôi và tô chức xã hội - nghề nghiệp:
- Đối với các tô chức chính trị - xã hội: Các tô chức này được ngân sách bảo
đảm cân đối kinh phí hoạt động theo quy định.Sau khi được giao nhiệm vụ chi
ngân sách, từng tô chức chính trị - xã hội thực hiện phân bố dự toán ngân sách
(Phần được ngân sách nhà nước cấp) chỉ tiết theo Mục lục ngân sách nhà nước hiện hành Cơ quan tài chính thực hiện cấp phát kinh phí hàng quý cho các tổ chức chính trị - xã hội theo quy trình cấp phát hạn mức kinh phí quy định, trừ các trường hợp đặc biệt thủ trưởng cơ quan tải chính quyết định cấp phát băng lệnh chỉ tiền
- Đối với các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp thuộc đối tượng
được Nhà nước tài trợ kinh phí theo quy định: Cấp phát theo hình thức hạn mức
kinh phí như các tổ chức chính trị - xã hội nếu là tài trợ thường xuyên Hoặc cấp
phát theo hình thức lệnh chỉ tiền nếu được tài trợ đột xuất theo mục tiêu cụ thé
1.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện
Theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật; Bộ máy quản lý ngân sách cấp huyện gồm:
Hội đồng nhân dân huyện: Thực hiện quyết định dự toán, quyết toán ngân sách cấp huyện; Quyết định các chủ trương, biện pháp đề triển khai thực hiện ngân sách cấp huyện; Quyết định điều chỉnh dự toán ngân sách cấp huyện trong trường
hợp cần thiết; Giám sát việc thực hiện ngân sách cấp huyện đã được Hội đồng nhân
dân huyện quyết định
Uý ban nhân dân huyện: Uỷ ban nhân dân huyện tổ chức quản lý thống nhất
ngân sách cấp huyện và các hoạt động tài chính khác của huyện gồm: Lập dự toán
ngân sách cấp huyện phương án phân bồ ngân sách cấp huyện, dự toán điều chỉnh ngân sách cấp huyện trong trường hợp cần thiết trình Hội đồng nhân dân xã và báo cáo Hội đồng nhân dân tỉnh và phòng Tài chính - Kế hoạch quyết định; Tổ chức quản lý, điều hành ngân sách cấp huyện; Báo cáo ngân sách cấp huyện với cấp trên theo quy định của Luật ngân sách nhà nước
Trang 321.2.4 Nguyên tắc cơ bản về quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện
Là một cấp ngân sách trong hệ thống ngân sách nhà nước nên khi xây dựng cơ chế quản lý ngân sách cấp huyện cân phải tuân theo một số nguyên tắc cơ bản là:
Nguyên tắc công khai, đân chủ: Các khoản thu chi ngân sách cần phải được
công khai theo quy định của pháp luật; chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân
huyện và của chính nhân dân trong huyện
Nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả: Do khả năng nguồn ngân sách nói chung, ngân sách cấp huyện nói riêng bị hạn chế nên việc quản lý, sử dụng ngân sách cấp huyện cần đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả nhăm đáp ứng được các yêu cầu và mục tiêu đề ra
Nguyên tắc cân đổi thu - chỉ ngân sách: Lập và điều hành ngân sách theo dự toán là cơ sở quan trọng để quản lý và kiểm soát thu - chỉ ngân sách; đảm bảo cân đối ngân sách cấp huyện tạo điều kiện cho việc chấp hành ngân sách đúng chế độ,
chính sách, hạn chế tính tuỳ tiện trong việc sử dụng ngân sách nhà nước Dự toán
ngân sách xây dựng sát đúng với khả năng thu, đảm bảo nhiệm vu chi trong từng công việc của chính quyên huyện
1.2.5 Nội dung quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện
Để quản lý ngân sách một cách khoa học, đúng theo luật ngân sách Nhà nước các quy định của pháp luật, các nghị định của chính phủ, thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính và các văn bản của địa phương thì quản lý ngân sách huyện bao gồm các bước sau:
1.2.5.1 Lập dự toán ngân sách cấp huyện
a) Yéu cầu của việc lập dự toán
Dự toán ngân sách Nhà nước hàng năm được lập căn cứ vào nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh Việc lập dự toán ngân sách huyện cũng khơng năm ngồi những điều kiện trên
Các khoản thu trong dự toán phải được xác định trên cơ sở tăng trưởng kinh tế, các chỉ tiêu có liên quan và các quy định của pháp luật về thu ngân sách
Các khoản chi ngân sách trong dự toán ngân sách phải được xác định trên cơ
sở mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh , quốc phòng Đối với đầu
Trang 33đã có quyết định của cấp có thâm quyên phê duyệt, ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp
với tiễn độ triển khai thực hiện các chương trình, dự án Đối với chỉ thường xuyên, việc lập dự toán phải căn cứ vào nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí và tuân theo các chế
độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan Nhà nước có thầm quyền quy định Đối với trả nợ phải căn cứ vào nghĩa vụ trả nợ của năm dự toán
Dự toán ngân sách huyện được tổ chức xây dựng, tổng hợp từ cơ quan thu, đơn vị sử dụng ngân sách, đảm bảo đúng thời gian và biểu mẫu quy định Bên cạnh đó, dự toán ngân sách huyện phải tổng hợp theo từng lĩnh vực thu, chỉ, theo cơ cầu giữa chỉ thường xuyên, chỉ đầu tư phát triển, chi trả nợ
b) Can cu lap dự toán ngân sách huyện
Dự toán ngân sách nhăm thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và
đảm bảo quốc phòng an ninh; chỉ tiêu nhiệm vụ của năm kế hoạch và những chỉ
tiêu phản ánh quy mô, nhiệm vụ đặc điểm hoạt động điều kiện kinh tế - xã hội
và tự nhiên
Đề đảm bảo cho việc quản lý ngân sách được tốt, hiệu quả thì công tác lập dự
toán ngân sách huyện đặc biệt chú ý các điểm sau:
Về thu ngân sách phải bám sát các luật, pháp lệnh thuế chế độ thu; chế độ,
tiêu chuẩn định mức do cấp có thắm quyên quyết định; các chế độ chính sách hiện hành làm cơ sở lập dự toán chỉ ngân sách Trường hợp cần sửa đổi, bố sung phải được nghiên cứu và ban hành trước thời điểm lập dự toán ngân sách
Dựa trên cơ sở những quy định về phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phân
cấp quản lý ngân sách Thực hiện đúng theo tỷ lệ phần trăm phân chia các khoản thu và mức bố sung từ Ngân sách cấp trên
Đối với chỉ ngân sách:
- Đối với chi đầu tư phát triển, việc lập dự toán phải căn cứ vào các dự án phù hợp với quy hoạch được duyệt, những dự án có đủ điều kiện bồ trí vốn theo quy
định của quy chế quản lý vốn đầu tư xây dựng và phù hợp với khả năng bồ trí ngân
Trang 34- Đối với chỉ thường xuyên, với việc lập dự toán phải tuân theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức do các cơ quan Nhà nước có thâm quyên quy định trong đó
Hội đồng nhân dân huyện căn cứ vào định mức phân bố chỉ ngân sách địa phương do Uỷ ban nhân dân tỉnh quy định, ban hành định mức phân bố dự toán chỉ
ngân sách cho các cơ quan, đơn vị, các xã, phường, thị trần trực thuộc huyện
Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách, phải lập dự toán thu, chi ngân sách
thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao, gui co quan cấp trên trực tiếp Cơ
quan quản lý cấp trên trực tiếp (thường không phải là đơn vị dự toán cấp I) xem xét,
tong hop do don vi cấp dưới trực thuộc gửi đơn vị dự toán cấp L
Các tổ chức được Ngân sách Nhà nước trợ cấp kinh phí phải lập dự toán
thu, chi ngân sách phạm vi nhiệm vụ được giao gửi cơ quan Tài chính - Kế
hoạch cấp huyện
Đối với các cơ quan hành chính thực hiện chế độ khoán biên chế và kinh phí
quản lý hành chính và các đơn vị sự nghiệp có thu, việc lập dự toán thực hiện theo
quy định của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
Sau khi Hội đồng Nhân dân huyện ban hành định mức phân bố dự toán chỉ
ngân sách, các đơn vị, tổ chức tiễn hành lập dự toán chi của đơn vị mình Việc lập
dự toán thu chi, ngân sách phải căn cứ vào chức năng nhiệm vụ được giao, căn cứ vào các chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thầm quyền ban hành
c) Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của phòng Tài chính - Kế hoạch huyện
trong quá trình láp dự toán ngân sách huyện
Hàng năm cùng các cơ quan đơn vị thụ hưởng ngân sách trên địa bàn, Uỷ ban nhân dân cấp dưới thảo luận về dự toán ngân sách Được phép yêu cầu
lập lại dự toán về các khoản thu chưa đúng với khả năng và tình hình thực té
của đơn vị, của Uỷ ban nhân dân cấp dưới Đối với các khoản chi trong dự
toán chưa đúng chế độ, tiêu chuẩn định mức, chưa tiết kiệm, chưa phù hợp với
Trang 35Trong quá trình thảo luận đề tông hợp và lập dự toán ngân sách, nếu còn có ý kiến khác nhau, cơ quan tài chính ở cấp địa phương phải báo ngay cho Uỷ ban nhân dân cùng cấp quyết định
Chủ trì phối hợp với cơ quan thuế và đơn vị khác liên quan trong việc tông hợp lập dự toán ngân sách và phương án phân bổ dự toán ngân sách của cấp mình
Phối hợp với đơn vị ban quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản, phòng Kinh
tế Hạ tầng trong việc lập và phân bồ dự toán chỉ đầu tư xây dựng cơ bản cho từng
don vị, từng dự án, công trình
Tham mưu, để xuất ý kiến về giải pháp và các phương án cân đối ngân sách địa phương nhằm tăng cường thực hiện chính sách tăng thu ngân sách, tiết kiệm chi ngân sách, đảm bảo đúng chế độ chính sách
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện xem xét dự toán của các đợn vị thuộc
ngân sách địa phương dự toán thu do cơ quan thuế lập, dự toán thu, chi Ngân sách của các xã, thị trần lập Tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân huyện để báo cáo thường
trực Hội đồng Nhân dân xem xét báo cáo Uỷ ban Nhân dân tỉnh, đồng gửi Sở Tài chính - Vật giá, Sở Kế hoạch - Đầu tư
d) Phân bồ, giao dự toán ngân sách huyện
Sau khi Uỷ ban nhân dân huyện nhận được quyết định vẻ việc phân bổ dự
toán thu, chi ngân sách Nhà nước của Uỷ ban nhân dân tỉnh, phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có nhiệm vụ tham mưu giúp cho Uỷ ban nhân dân huyện trình Hội
đồng nhân dân huyện ra Nghị quyết phê chuẩn dự toán thu, chi ngân sách huyện Căn cứ vào Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết định về việc giao dự toán thu, chi ngân sách cho từng cơ quan, đơn vị thụ hưởng ngân sách địa phương và dự toán thu, chi ngân sách cho từng xã, thị trấn
e) Điều chỉnh dự toán ngân sách
Hàng năm, khi có một số nhiệm vụ phát sinh đột xuất năm ngồi dự tốn tại các cơ quan đơn vị dự toán Các đơn vị có nhiệm vụ phát sinh này lập tờ trình nộp phòng Tài
chính - Kế hoạch huyện tổng hợp báo cáo Uỷ ban nhân dân huyện xem xét trình Hội đồng Nhân dân dân huyện tại kỳ họp hội đồng nhân dân gần nhất phê duyệt Sau khi có nghị quyết phê chuẩn của Hội đồng nhân dân huyện, Uỷ ban nhân dân huyện ra quyết
Trang 361.2.5.2 Chấp hành ngân sách huyện
Sau khi được Uỷ ban nhân dân huyện tiến hành ra quyết định giao dự toán
ngân sách cho các đơn vị sử dụng ngân sách trực thuộc Phòng Tài chính - Kế hoạch
căn cứ vào quyết định của Uy ban nhân dân huyện thông báo phân bồ dự toán ngân
sách gửi cho các đơn vị trực thuộc; đồng thời gửi Phòng Tài chính - Kế hoạch, Kho bạc Nhà nước huyện để phối hợp thực hiện
Khi nhận được quyết định của Uỷ ban nhân dân huyện, thông báo của phòng
Tài chính - Kế hoạch huyện Các cơ quan đơn vị, các xã, thị trần tô chức triển khai ngay công tác thu, chi ngân sách Nhà nước thuộc nhiệm vụ được g1ao
Vẻ thực hiện nhiệm vụ thu Ngân sách chỉ cơ quan tài chính, cơ quan Thuế, cơ quan Hải Quan và cơ quan khác được Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách (Gọi
chung là cơ quan Thu) được tổ chức thu ngân sách Nhà nước
Cơ quan Thu có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
Phối hợp với các cơ quan Nhà nước hữu quan tổ chức thu đúng pháp luật; chịu
sự chỉ đạo, kiểm tra của Uỷ ban nhân dân và sự giám sát của Hội đồng nhân dân về công tác thu Ngân sách tại địa phương: Phối hợp với mặt trận tô quốc Việt Nam và
các tô chức thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ nộp ngân sách theo quy định của luật Ngân sách Nhà nước và các quy định khác của pháp luật
Tổ chức quản lý, thực hiện thu thuế và các khoản thu khác phải nộp Ngân sách Nhà nước do các tổ chức, cá nhân nộp
Kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu của Ngân sách Nhà nước; kiểm tra việc chấp hành thu, nộp Ngân sách Nhà nước và xử lý các hành vi, vi phạm theo quy định của pháp luật
Toàn bộ các khoản thu ngân sách phải được nộp trực tiếp vào Kho bạc
Nhà nước Trong trường hợp đặc biệt, cơ quan thu được phép thu trực tiếp,
Trang 37Về chi ngân sách căn cứ vào dự toán ngân sách được giao và yêu câu
thực hiện nhiệm vụ, thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách thực hiện rút kinh phí chi tiêu cho hoạt động của don vị mình và phải chịu trách nhiệm về việc
quản lý, sử dụng tài sản và Ngân sách Nhà nước theo đúng chính sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức dự toán được giao; trường hợp vi phạm sẽ xử lý theo quy
định của luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 Người phụ trách công tác tài chính, kế toán tại các đơn vị sử dụng Ngân sách có trách nhiệm thực hiện chế
độ quản lý tài chính - ngân sách, chế độ kế toán Nhà nước; thực hiện kiểm tra
thường xuyên, định kỳ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và kiến nghị thủ trưởng đơn vị, cơ quan tài chính xử lý đối với những trường hợp vi phạm
Các khoản chỉ thường xuyên theo định kỳ được bố trí kinh phí đều trong năm để
chỉ; các khoản chi có tính chất thời vụ hoặc mua sắm, sửa chữa lớn được bồ trí trong thời
điểm kinh phí ngân sách đáp ứng được thì thực hiện Chi đầu tư phát triển phải đảm bảo
cấp đúng và đủ theo tiền độ thực hiện trong phạm vi tổng mức dự toán được g1ao
Đối với những dự án, nhiệm vụ chi quan trọng, đột xuất cấp thiết thì được tạm ứng trước dự toán để thực hiện.VỀề nhiệm vụ chi cho các chương trình mục tiêu quốc gia; chi mua sam, sửa chữa lớn, chi sự nghiệp kinh tế, dự toán
năm giao cho các đơn vị sử dụng còn được phân theo tiến độ từng quý
Khi phân bố dự toán ngân sách được giao, cơ quan, đơn vị phân bố dự
toán chi phải đảm bảo bố trí đủ vốn, kinh phí cho các dự án, nhiệm vụ đã được
chi ứng trước dự toán nhưng đồng thời phải phân bố hết dự toán ngân sách
được giao Trường hợp có các nhiệm vụ chi chưa xác định được rõ đơn vị thực hiện trong dự toán đầu năm thì được giữ lại dé phan bồ sau, nhung khi phan
bồ thì phải gửi cơ quan tài chính cùng cấp dé xem xét
Theo Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015, nguyên tắc chỉ trả, thanh toán các khoản chi của ngân sách Nhà nước là: căn cứ vào dự toán ngân sách Nhà
nước được g1ao và yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi của đơn vị theo đúng tiễn độ,
tiêu chuẩn, định mức Phòng Tài chính - Kế hoạch và Kho bạc Nhà nước huyện
Trang 38hành hoá, dịch vụ và người nhận thầu Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, do
chưa đủ điều kiện thực hiện chi trả, thanh toán theo nguyên tắc như trên Việc chi trả, thanh toán đối với một số khoản chỉ Ngân sách Nhà nước được áp dụng theo một số hình thức khác như: Lệnh chi tiền, Uỷ nhiệm chi, Ơhi thu, ghi chị
Thanh toán, chỉ tra theo dự toán từ Kho bạc Nhà nước huyện
Đối tượng chi trả, thanh toán theo dự toán từ Kho bạc Nhà nước huyện gồm
các khoản chi thường xuyên trong dự toán ngân sách được giao của các cơ quan,
đơn vị sau: các cơ quan hành chính Nhà nước; các đơn vị sự nghiệp; các tô chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, xã hội
nghề nghiệp thường xuyên được ngân sách Nhà nước hỗ trợ kinh phí
Dựa trên cơ sở dự toán ngân sách đã gửi Kho bạc Nhà nước huyện và theo yêu cầu nhiệm vụ chi cho hoạt động của đơn vị mình, thủ trưởng cơ quan, đơn
vị sử dụng ngân sách lập chứng từ, giấy rút dự toán ngân sách kèm theo hồ sơ
thanh toán gửi Kho bạc Nhà nước huyện Kho bạc Nhà nước huyện kiểm tra
tính hợp pháp của chứng từ, hồ sơ thanh toán, các điều kiện chi và giấy rút dự toán, nếu đầy đủ thì thực hiện thanh toán, nếu chưa đầy đủ các điều kiện để
thực hiện thanh toán ở tất cả các khoản thì được phép cấp tạm ứng đối với một
số khoản chi nhất định Sau khi hồn thành cơng việc và có đầy đủ chứng từ
thanh toán thì chuyển từ tạm ứng sang thực thi
Thanh toán, chỉ tra bằng hình thức lệnh chỉ tiễn
Một số nhiệm vụ được thanh toán, chỉ trả theo hình thức lệnh chi tiền gồm có: Chi hỗ trợ cho các tổ chức kinh tế, xã hội các đơn vị đóng trên địa bàn không thụ
hưởng ngân sách địa phương: chỉ trả nợ, viện trợ; chi bố sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới và một số khoản chi khác
Căn cứ vào dự toán ngân sách Nhà nước được giao và yêu cầu thực hiện nhiệm vu chi, cơ quan tài chính xem xét, kiểm tra từng yêu cầu, nhiệm vụ chi và nếu có đủ điều kiện thanh toán thì ra lệnh chi trả cho tô chức, cá nhân được hưởng ngân sách
Kho bạc Nhà nước thực hiện tính hợp lý của chứng từ xuất quỹ ngân sách, chuyển
Trang 39Thanh toán, chỉ trả bằng Uỷ nhiệm chi; chi bang hình thức này đôi với các
chương trình, dự án của cấp trên uỷ quyền cho cơ quan tài chính cấp dưới thực hiện
một số nhiệm vụ chỉ phát sinh trên địa bàn
Có thể nói tất cả các khoản chi đều có quy định cụ thể, từ đối tượng được chị,
quy trình chi trả, thanh toán như việc đôn đốc, kiểm tra, giám sát Quan trọng là
trong thực tế phải nghiêm chỉnh chấp hành theo luật ngân sách Nhà nước và các quy định của pháp luật, đồng thời sáng tạo trong việc áp dụng vào thực tế Điều này đòi hỏi đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước trên lĩnh vực Tài chính ngân sách phải có trình
độ có lương tâm nghề nghiép
Trong quá trình chấp hành ngân sách, khi phát sinh các công việc đột xuất như;
khắc phục hậu quả thiên tai, dịch hoạ và các nhiệm vụ chỉ cấp thiết chưa được bố trí
hoặc bố trí chưa đủ trong dự toán được giao mà sau khi sắp xếp lại các khoản chị, đơn vị vẫn chưa đáp ứng được nhu câu lập tờ trình báo cáo phòng Tài chính tổng hợp trình Uỷ ban nhân dân huyện để xử lý
Quá trình thực hiện khâu chấp hành dự toán ngân sách huyện, sự giám sát của
nhân dân, Hội đồng nhân dân huyện, các cơ quan tải chính cấp trên, nhất là Sở Tài
chính tỉnh phải thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn công tác quản lý tài chính là một công việc hết sức quan trọng giúp cho Uỷ ban nhân dân huyện phát hiện được những sai sót, kịp thời điều chỉnh cho đúng với các quy định của Nhà nước
1.2.5.3 Kế toán và Quyết toản ngân sách
Các tô chức, cá nhân có nhiệm vụ thu, chỉ ngân sách Nhà nước phải tô chức hoạch toán, kế toán, báo cáo và quyết toán theo đúng chế độ kế toán của Nhà nước
Cơ quan Kho bạc Nhà nước tô chức thực hiện hạch toán kế toán Ngân sách Nhà nước; định kỳ báo cáo việc thực hiện tiễn độ dự toán thu, chỉ cho cơ quan Tài
chính và cơ quan Nhà nước hữu quan
Các cơ quan quản lý Ngân sách huyện, các đơn vị dự toán có trách nhiệm tổ
Trang 40a) Tổ chức bộ máy kế toán ngân sách
Đơn vị dự toán và cấp chính quyền địa phương, phải tổ chức bộ máy kế toán ngân sách Những cán bộ làm công tác kế toán phải được đào tạo đúng chuyên môn và bố trí theo đúng chức danh tiêu chuẩn quy định của Nhà nước
và được bảo đảm quyền độc lập về chuyên môn nghiệp vụ Khi thay đổi hoặc điều chuyển cán bộ kế toán phải thực hiện bàn giao giữa cán bộ kế toán cũ với cán bộ kế toán mới, cán bộ kế toán cũ vẫn phải chịu trách nhiệm về công việc
của mình đã làm kể từ ngày bàn giao về trước, cán bộ kế toán mới phải chịu trách nhiệm về công việc của mình kể từ ngày nhận bàn giao
Khi giải thể, tiếp nhận, chia tách hoặc sát nhập đơn vị kế toán, thủ trưởng đơn
vị cùng kế toán trưởng hoặc người phụ trách công tác kế tốn phải hồn thành việc
quyết toán của đơn vị đến thời điểm giải thể, chia tách, sát nhập
b) Khoá số kế toán ngân sách
Hết kỳ kế toán (tháng, quý, năm) các đơn vị dự toán và ngân sách cấp huyện
phải thực hiện cơng tác khố số sách kế toán Đối với các đơn vị dự toán, phải
theo dõi chặt chẽ dự toán còn lại chưa chi, số dư tài khoản tiền gui cua don vi tai Kho bạc Nhà nước và tồn quỹ tiền mặt tại đơn vị để chủ động chị tiêu trong
những ngày cuối năm
c) Quyết toán Ngân sách
Cuối năm ngân sách, căn cứ vào hướng dẫn của Bộ Tài chính, Sở Tài chính và các quy định của pháp luật, thủ trưởng các đơn vị có nhiệm vụ thu, chi ngân sách
lập quyết toán ngân sách của đơn vị mình gửi cơ quan quản lý cấp trên
Số liệu thể hiện trong báo cáo quyết toán ngân sách phải chính xác, trung thực Nội dung báo cáo quyết toán Ngân sách phải theo đúng các nội dung ghi trong dự
toán được duyệt và phải báo cáo quyết toán chi tiết theo Mục lục Ngân sách Nhà
nước và đúng các biểu mẫu theo quy định của Bộ Tài chính phát hành
Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện có trách nhiệm chỉ đạo cơng tác kế tốn,