1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận: Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước

45 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay, trước diễn biến phức tạp và trầm trọng của tệ tham nhũng, lãng phí, để tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thì việc tăng cường phòng, chống tham nhũng, lãng phí là một trọng trách cấp bách, to lớn và nặng nề, một vấn đề có ý nghĩa mất còn đối với Đảng, Nhà nước, một mệnh hệ sinh tử đối với chế độ xã hội ta.

Khóa luận: Đảng lãnh đạo phịng, chống tham nhũng thời kỳ CNH, HĐH đất nước PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân, đất nước ta đạt thành tựu to lớn Đất nước có thay đổi bản, tồn diện: đất nước khỏi khủng hoảng; kinh tế tăng trưởng khá; nghiệp cơng nghiệp hố, đại đất nước; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đẩy mạnh; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt; quốc phòng an ninh giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao… Với thành tựu lần khẳng định vai trò lãnh đạo to lớn Đảng ta nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH, HĐH) đất nước; đồng thời chứng minh trưởng thành mặt Đảng Thế lực cách mạng nước ta ngày tăng cường Tuy nhiên, trước đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH, HĐH Đảng bộc lộ số yếu như: suy thoái tư tưởng; đạo đức lối sống phận cán bộ, đảng viên Bên cạnh hàng loạt tệ nạn xã hội phức tạp nảy sinh tất lĩnh vực đời sống xã hội: tệ quan liêu, tham nhũng lãng phí có chiều hướng gia tăng năm gần Đặc biệt nạn tham nhũng ngày gia tăng quy mô, mức độ tính chất, gây nên hậu to lớn cho đất nước Tham nhũng trở thành vấn đề nhức nhối xã hội, coi “giặc nội xâm”, “quốc nạn”, chứa chấp khả gây ổn định xã hội bốn nguy đe doạ trực tiếp tới tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Qua nhiệm kỳ đại hội gần đây, Đảng ta xác định tham nhũng bốn nguy cơ, thách thức lớn đất nước Nguy không cản trở phát triển kinh tế - xã hội, làm thoái hoá biến chất phận cán bộ, đảng viên, làm suy yếu tổ chức đảng, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng; mà đe doạ sống cịn chế độ Trong báo cáo trị Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: “Điều cần nhấn mạnh tình trạng tham nhũng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, gây bất bình làm giảm lòng tin nhân dân” Nhận thức điều này, thời gian qua toàn Đảng, toàn dân ta phát động đấu tranh phòng, chống tham nhũng mạnh mẽ liệt, áp dụng biện pháp tuyên truyền, giáo dục, xử lý người vi phạm đạt kết bước đầu khả quan Tuy nhiên để đấu tranh phòng, chống tham nhũng đạt kết cao nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội năm tới cần tăng cường lãnh đạo Đảng phòng, chống tham nhũng Xuất phát từ yêu cầu tác giả chọn đề tài: Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng thời kỳ CNH, HĐH đất nước để làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp Thơng qua việc nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn nêu lên vấn đề phòng, chống tham nhũng Đảng ta Qua đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng đấu tranh phòng, chống tham nhũng đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực xảy lĩnh vực đời sống xã hội, gây hậu nghiêm trọng mặt kinh tế, trị, văn hố, xã hội, cản trở phát triển quốc gia Nó “quốc nạn” quốc gia, vấn đề có tính chất quốc tế địi hỏi phối hợp giải nhiều nước giới Để đấu tranh phòng, chống tham nhũng có hiệu địi hỏi quan tâm nhiều cấp, nhiều ngành, với đóng góp nghiên cứu nhiều cá nhân Vì lẽ hoạt động nghiên cứu nhiều cá nhân, tổ chức nghiên cứu như: _ Lê Văn Cương: “Tham nhũng nước ta biện pháp khắc phục”, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Triết học, Hà nội, 1993 _ Đào Trí Úc: “Tham nhũng - nhận diện từ khía cạnh pháp lý sở pháp lý việc đấu tranh chống tham nhũng nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 1996 _ Vũ Hiền: “Thế giới chống tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, 2001 _ TS Trần Cơng Phàn: “Phịng, chống tội tham nhũng”, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2004 _ TS Phạm Quang Nghị: “Phòng, chống tham nhũng vấn đề hoàn thiện chế quản lý kinh tế, quản lý xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số + (năm2006) _ Nghị Trung ương (khoá X) tăng cường lãnh đạo Đảng phịng, chống tham nhũng, lãng phí _… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn khẳng định Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng thời kỳ CNH, HĐH đất nước tất yếu khách quan Đồng thời nghiên cứu thực trạng, kinh nghiệm Đảng lãnh đạo phịng, chống tham nhũng Trên sở xây dựng phương hướng kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng phòng, chống tham nhũng thời kỳ CNH, HĐH đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích tác giả cần phải làm rõ vấn đề sau: Phân tích số vấn đề lý luận làm sở khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng phòng, chống tham nhũng như: khái niệm tham nhũng; phòng ngừa tham nhũng; chống tham nhũng; Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng; tiêu chí để đánh giá chất lượng Đảng lãnh đạo phịng, chống tham nhũng Phân tích thực trạng Đảng lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng năm gần Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, đề tài đưa số giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng phòng, chống tham nhũng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng thời kỳ CNH, HĐH đất nước 4.2 Phạm vi Nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2005 đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu khóa luận 5.1 Cơ sở lý luận Khố luận nghiên cứu sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng 5.2 Cơ sở thực tiễn Xuất phát từ thực trạng tham nhũng nước ta việc Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng năm gần 5.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sở phương pháp vật biện chứng Ngoài tiến hành theo phương pháp lịch sử lơgic, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu sẵn có, phương pháp so sánh, đối chiếu, sở đưa nhận xét Ý nghĩa thực tiễn đề tài Thông qua việc nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn lấy làm tài liệu phục vụ việc nghiên cứu, học tập cho sinh viên chuyên nghành xây dựng Đảng; làm sở giúp cấp ủy đảng cấp việc xây dựng chương trình lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng đơn vị Đồng thời qua nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân vai trị lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng Từ nhận thức góp phần đẩy mạnh cơng tác xây dựng Đảng giai đoạn để đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có chương với tiểu tiết PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Một số khái niệm cần làm rõ 1.1.1 Tham nhũng Tham nhũng xét theo cấu trúc từ: Tham tức tham lam, ham muốn vơ vét cải cho cá nhân mình; cịn nhũng nhũng nhiễu, sách nhiễu, nhằm mục đích vơ vét, bịn rút cơng, dân để mang lại lợi ích cho Tham nhũng xét góc độ tượng xã hội tiêu cực hành vi người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, nhận hối lộ, cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi cá nhân mà làm thiệt hại lợi ích nhà nước, xã hội nhân dân Như vậy, tham nhũng xét góc độ tượng xã hội tiêu cực phạm trù lịch sử xuất với đời nhà nước tồn liền với phát triển nhà nước Lịch sử nhà nước từ xuất đến cho thấy tham nhũng khuyết tật bẩm sinh quyền lực nhà nước Nó biểu “tha hóa quyền lực nhà nước”; loại tội phạm có tính chất nguy hiểm, gây hậu nghiêm trọng xã hội * Theo Từ điển tiếng Việt: Tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu lấy dân [28, tr.878] * Theo Pháp lệnh chống tham nhũng Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 26 tháng 02 năm 1998, định nghĩa: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ơ, hối lộ, cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi gây thiệt hại cho tài sản nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức * Theo Từ điển giải thích tiếng Nga, tham nhũng “mua chuộc quà hối lộ, bán quan chức nhà họat động trị” * Liên Hợp Quốc định nghĩa: “Tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để thu lợi cho cá nhân” Hành vi tham nhũng vượt phạm vi đưa hối lộ (để người có chức trách khơng thực trách nhiệm họ) bảo trợ dựa quan hệ cá nhân, việc chiếm đọat phi pháp công quỹ để sử dụng cho cá nhân * Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm: “Tham ô hành động xấu xa nhất, tội lỗi, đê tiện xã hội Tham ô trộm cắp cơng, chiếm cơng làm tư Nó làm hại đến nghiệp xây dựng nước nhà, hại đến công việc cải thiện đời sống nhân dân, hại đến đạo đức cách mạng người cán bộ, cơng nhân” [Trích nói Hội nghị phổ biến NQ BCT vận động “Nâng cao tinh thần quản lý trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cải thiện kỹ thuật, chống tham lãng phí”] Như vậy, tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng địa vị để vơ vét, chiếm đoạt tài sản nhà nước, xã hội, nhân dân nhằm thỏa mãn lợi ích cá nhân mình, gây thiệt hại cho nhà nước, xã hội nhân dân 1.1.2 Phòng ngừa tham nhũng Phòng ngừa tham nhũng hiểu tổng thể biện pháp, cách thức chủ thể vận dụng để ngăn chặn không cho tệ nạn tham nhũng có điều kiện nảy sinh đời sống xã hội Với cách hiểu trên, phòng ngừa tham nhũng trước hết coi hình thức chống tham nhũng bản, tảng cho toàn hệ thống biện pháp chống tham nhũng Nhận thức hồn tồn xuất phát từ thực tiễn, phịng ngừa tham nhũng địi hỏi chi phí mang lại hiệu rộng lớn, lâu dài Tuy nhiên, lại địi hỏi nỗ lực kiên trì, tồn diện từ phía chủ thể có trách nhiệm 1.1.3 Chống tham nhũng Tham nhũng gây hậu vô nghiêm trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội, kìm hãm phát triển quốc gia Vì vậy, để đảm bảo cho phát triển bền vững mình, quốc gia xác định chống tham nhũng nhiệm vụ xuyên suốt trình phát triển đất nước Vậy chống tham nhũng hiểu cho đúng? Theo Lênin: “Khơng xử bắn lũ ăn đút lót, mà xử cách pha trò, mềm mỏng, nhẹ nhàng vậy, điều xấu hổ cho đảng viên cộng sản, người cách mạng cần phải nêu đồng chí ăn hối lộ để dư luận quở trách, cần phải đuổi họ khỏi Đảng” [10, tr.346] Theo Hồ Chí Minh: “Quan liêu, tham ơ, lãng phí tội ác Phải tẩy Phải tẩy để thực cần, kiệm, liêm, chính, để đẩy mạnh thi đua sản xuất tiết kiệm, để đưa kháng chiến đến thắng lợi, kiến quốc thành công, để xây dựng phong mỹ tục tồn dân, tồn quốc Đó nhiệm vụ quan trọng người chúng ta” [13, tr.534] Hay “Chống tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu cần kíp đánh giặc mặt trận Đây mặt trận tư tưởng, trị” [12, tr.490] Như vậy, hiểu chống tham nhũng tổng thể chủ trương, quan điểm, đường lối, biện pháp, cách thức, chuẩn mực, thủ thuật mà Đảng nhà nước sử dụng để phát huy toàn lực lượng toàn xã hội chống lại tệ nạn tham nhũng; đồng thời đảm bảo công dân phát tham nhũng có điều kiện lên án, tố cáo, đấu tranh chống lại Đây đấu tranh khó khăn, phức tạp lâu dài, thường xuyên hệ thống trị toàn xã hội nhằm đẩy lùi tiến tới xóa bỏ tham nhũng Nó thể tâm trị toàn Đảng, toàn dân việc thực mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Chống tham nhũng có hiệu điều kiện để thực thắng lợi mục tiêu 1.1.4 Đảng lãnh đạo phịng, chống tham nhũng Đảng đề chủ trương, quan điểm đạo để thơng qua Nhà nước, đồn thể trị - xã hội nhằm huy động toàn xã hội thực cơng tác phịng, chống tham nhũng Đồng thời Đảng trực tiếp lãnh đạo việc tổ chức thực chủ trương, quan điểm cơng tác bố trí lực lượng thực hiện; công tác kiểm tra, giám sát; tổng kết kinh nghiệm thực 1.1.5 Tiêu chí đánh giá Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng Để đánh giá chất lượng Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng có hiệu hay khơng cần phải có tiêu chí cụ thể sau: Những chủ trương, quan điểm đạo Đảng phòng, chống tham nhũng; Việc tổ chức đạo thực hiện, đạo bố trí lực lượng thực chủ trương, quan điểm; Công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện; Công tác đánh giá kết tổng kết kinh nghiệm thực 1.2 Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng tất yếu khách quan 1.2.1 Xuất phát từ tính chất nguy hiểm tệ nạn tham nhũng Tham nhũng tệ nạn xã hội, xảy tất quốc gia giới, “rào cản” lớn kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội nước Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (World Bank), nạn tham nhũng giới năm gây thiệt hại khoảng 1000 tỉ USD Tổ chức minh bạch giới (Transparency International - TI) cho rằng: “Nạn tham nhũng nguyên nhân đưa tới nghèo đói rào cản chống nghèo đói giới” Theo bà Huguette Labelle – Chủ tịch Tổ chức minh bạch quốc tế “những gia đình nghèo dù nước phát triển hay nước phát triển người chịu thiệt thòi nhiều nạn hối lộ, thường họ phải hối lộ để có dịch vụ lĩnh vực y tế, giáo dục Tình trạng gây vết thương hằn sâu kéo dài cho xã hội, thực hủy hoại lòng tin nhân dân vào quan cơng quyền Điều đáng buồn tình trạng lại ngày tăng lên” Theo kết đánh giá điều tra Tổ chức minh bạch giới tiến hành với tên gọi “Tình trạng tham nhũng năm 2007” cơng bố ngày giới phịng chống tham nhũng 09/12 cho thấy tình hình tham nhũng ngày có chiều hướng gia tăng quy mơ, tính chất phức tạp hậu nó, nước nghèo Đặc biệt tình trạng quan chức nhà nước liên quan đế tham nhũng ngày nhiều Có thể thấy tính chất đặc biệt nguy hiểm tham nhũng gây tác hại lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội, làm kéo lùi phát triển quốc gia: Đối với lĩnh vực kinh tế, tham nhũng gây nên thiệt hại lớn kinh tế, thất thoát tiền của, tài sản, thời gian, công sức nhà nước công dân Tham nhũng làm vẩn đục môi trường kinh doanh, bóp nghẹt cạnh tranh lành mạnh thủ đoạn trốn thuế, hối lộ,… Trong điều kiện nguồn lực nhà nước nhân dân phải chắt chiu huy động tối đa để dồn vào cơng xây dựng, phát triển đất nước tổn thất tham nhũng gây nên thứ tội ác cần phải lên án đấu tranh mạnh mẽ Tác hại mặt xã hội, tham nhũng trở lực lớn trình xây dựng người mới, nếp sống Nó làm băng hoại giá trị, chuẩn đạo đức xã hội, làm tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, công chức nhà nước quần chúng Tham nhũng tạo điều kiện cho lực thù địch lợi dụng để chống phá đất nước, chống phá chế độ Về mặt trị, tham nhũng vừa nguyên nhân, vừa điều kiện làm cho phận cán bộ, đảng viên thoái hoá, biến chất; máy Nhà nước hoạt động hiệu lực; chủ trương, sách Đảng Nhà nước bị vơ hiệu hố bị xun tạc; lãnh đạo Đảng bị suy yếu Đây điều kiện thuận lợi chủ nghĩa đế quốc lực thù địch lợi dụng kích động quần chúng, mua chuộc, tha hoá cán thực âm mưu chiến lược “diễn biến hồ bình” “tự diễn biến” Bọn hội trị hậu thuẫn lực thù địch lợi dụng chiêu “chống tham nhũng” đòi thành lập gọi 10 Đối với Ban đạo phòng, chống tham nhũng cấp tỉnh, Nghị số 294A/2007/NQ-UBTVQH12 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (khóa XII) quy định sau: + Ðịnh kỳ tháng, ba tháng, sáu tháng, năm, Ban đạo cấp tỉnh phòng, chống tham nhũng báo cáo cơng tác phịng, chống tham nhũng với tỉnh uỷ, thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Ban đạo trung ương phòng, chống tham nhũng báo cáo đột xuất xảy vụ việc phức tạp có yêu cầu + Ban đạo cấp tỉnh phòng, chống tham nhũng chịu đạo, kiểm tra, đôn đốc Ban đạo trung ương phòng, chống tham nhũng Trong trường hợp ý kiến Ban đạo cấp tỉnh phòng, chống tham nhũng khác với ý kiến tỉnh ủy, thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc đạo, phối hợp, kiểm tra, đôn đốc hoạt động phịng, chống tham nhũng Ban đạo cấp tỉnh phòng, chống tham nhũng báo cáo thực theo ý kiến Ban đạo trung ương phòng, chống tham nhũng + Ban đạo cấp tỉnh phịng, chống tham nhũng có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức hữu quan trung ương việc đạo, kiểm tra, đôn đốc công tác phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức trung ương đóng địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + Ban đạo cấp tỉnh phịng, chống tham nhũng có trách nhiệm phối hợp với Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương công tác giám sát phòng, chống tham nhũng địa phương Đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương mời tham dự phiên họp Ban đạo cấp tỉnh phòng, chống tham nhũng + Ban đạo cấp tỉnh phòng, chống tham nhũng có trách nhiệm phối hợp với ban tỉnh uỷ, thành uỷ cấp ủy đảng trực thuộc tỉnh uỷ, thành uỷ để thực nhiệm vụ kiểm tra, đơn đốc cơng tác phịng, chống tham nhũng quan, tổ chức đảng địa phương; kiến nghị, yêu cầu 31 cấp ủy đảng có thẩm quyền xem xét, xử lý kỷ luật cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng có liên quan đến tham nhũng + Ban đạo cấp tỉnh phịng, chống tham nhũng có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc cơng tác phịng, chống tham nhũng Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương mời tham dự phiên họp Ban đạo cấp tỉnh phịng, chống tham nhũng Bên cạnh hoạt động quan phòng, chống tham nhũng chịu giám sát quần chúng nhân dân Điều thể tính tích cực quần chúng nhân dân hoạt động chống tham nhũng Các phương tiện thơng tin đại chúng phát huy vai trị tích cực cơng tác phịng, chống tham nhũng Nhiều vụ tham nhũng, tiêu cực quan báo chí phát phản ánh tạo nên dư luận xã hội, thơng qua phát huy tính tích cực tồn xã hội đấu tranh chống tham nhũng 2.1.1.5 Tổng kết kinh nghiệm Hàng năm sở nghe báo cáo hoạt động Ban đạo phòng, chống tham nhũng, cấp ủy đảng tiến hành nghiên cứu, đánh giá kết đạt được, đồng thời phân tích nguyên nhân thành tựu hạn chế công tác phịng, chống tham nhũng Đây vấn đề có ý nghĩa đặt biệt quan trọng, ln cấp ủy đảng quan tâm, thơng qua tìm “cách làm mới” cơng tác đấu tranh chống tham nhũng để mang lại hiệu cao Trên sở tổng kết kinh nghiệm cho ý kiến đạo công tác chống tham nhũng năm 2.1.2 Những việc tồn Phải thừa nhận rằng, đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt mục tiêu, yêu cầu đặt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, chưa thực tạo bước chuyển biến tình hình 32 Số vụ tham nhũng phát có giảm song lại có chiều hướng diễn biến phức tạp gây hậu nghiêm trọng nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Tham nhũng xảy hầu hết lĩnh vực trọng yếu như: đầu tư, xây dựng bản, thu chi ngân sách Nhà nước, quản lý sử dụng đất đai, tài sản công, giáo dục, y tế, sách xã hội,… Hành vi tham nhũng diễn ngày đa dạng, thủ đoạn ngày tinh vi, tính chất ngày phức tạp Tham nhũng khơng tượng đơn lẻ mà mang tính chất có tổ chức, liên kết nhiều cá nhân, nhiều ngành Gần cịn xuất tình trạng câu kết, móc nối số cán Nhà nước, cán quản lý doanh nghiệp với phần tử xã hội; đan xen đối tượng ngồi xã hội với cá nhân, chí tổ chức trị; hình thành theo kiểu “xã hội đen”; tình trạng người đứng đầu nhiều quan, đơn vị trực tiếp liên quan đến tệ tham nhũng phổ biến Điều đáng lo ngại tệ tham nhũng làm tha hóa phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên; làm suy giảm vai trò lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng; làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp, khiến cho nhân dân xúc, bất bình; nguy hiểm làm giảm sút lòng tin nhân dân Đảng Nhà nước, từ tạo hội cho lực thù địch lợi dụng chống phá Nhiều vụ tham nhũng phát chưa xử lý triệt để, chí cịn có tình trạng xử nhẹ nặng Điều hạn chế tính giáo dục, răn đe công tác chống tham nhũng 2.2 Nguyên nhân 2.2.1 Nguyên nhân thành tựu + Nhận thức cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí cán bộ, đảng viên nhân dân có nhiều chuyển biến tích cực, tạo đồng thuận tâm cao toàn Đảng, toàn dân Nghị Đảng xây dựng sở kết tinh trí tuệ cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân 33 + Phần lớn cấp uỷ đảng triển khai thực nghiêm túc Nghị Trung ương (khóa X) Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí” với nhiều hình thức phù hợp; có chương trình hành động sát với tình hình thực tiễn, tăng cường kiểm tra, đơn đốc q trình thực + Trên sở nghị Đảng, việc hoàn thiện thể chế đạt kết quan trọng, tạo sở hành lang pháp lý cho phòng, chống tham nhũng, lãng phí Hệ thống quan chuyên trách phịng, chống tham nhũng, lãng phí từ Trung ương tới địa phương thành lập vào hoạt động bước đầu đem lại hiệu quả, công tác phát hiện, xử lý tham nhũng tăng cường có tác dụng răn đe, phòng ngừa tham nhũng Sự phối hợp quan công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng tiến hành mang lại hiệu + Các quan báo chí truyền thơng có nhiều nội dung phương thức hoạt động phù hợp, góp phần tích cực đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí Do đó, số lĩnh vực, tham nhũng, lãng phí bước kiềm chế 2.2.2 Nguyên nhân tồn Có tồn nguyên nhân sau: + Việc ban hành nghị chuyên đề Đảng phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực chậm so với yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Chính điều tạo khẽ hở cho tệ nạn tham nhũng diễn “ngấm ngầm” quan, tổ chức mà không phát hiện, xử lý kịp thời gây thiệt lớn tài sản Nhà nước + Một số nơi cấp ủy đảng chưa thường xuyên quan tâm ý quán triệt việc thực nghị Đảng công tác phịng, chống tham nhũng đơn vị, địa phương Ở nơi việc phối hợp cấp, ngành hoạt động chống tham nhũng chưa đẩy mạnh 34 + Công tác tuyên truyền, giáo dục quần chúng nhân dân cơng tác phịng, chống tham nhũng chưa quan tâm mức Chưa có chế tạo điều kiện để người dân đứng lên tố cáo hành vi tham nhũng Vẫn cịn tình trạng người dân sợ bị trả thù nên khơng dám tố cáo hành vi tham nhũng + Một số chế, sách chậm sửa đổi; tính khả thi số quy định phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa cao; tổ chức thực quy định Đảng Nhà nước cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đồng đều, chưa sâu, nhiều nơi cịn yếu; tính tiên phong, gương mẫu phận cán bộ, đảng viên, cán có chức vụ, quyền hạn cịn yếu kém; cơng tác kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị nhiều nơi thiếu chủ động, chưa thường xuyên, có tượng né tránh xử lý + Hoạt động Ban đạo phận giúp việc nhiều địa phương lúng túng; đạo, điều hành số cấp uỷ, quyền người đứng đầu quan, đơn vị chưa tương xứng với yêu cầu đặt Tình hình tham nhũng cịn nghiêm trọng, diễn biến phức tạp; tình trạng nhũng nhiễu phận cán bộ, công chức gây xúc nhân dân 2.3 Đánh giá lãnh đạo Đảng phòng, chống tham nhũng Trong năm qua, từ sau Hội nghị Trung ương (lần 2) khóa VIII, Đảng Nhà nước ta không ngừng tăng cường công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí Với tâm cao hệ thống trị, mà hạt nhân vai trị lãnh đạo Đảng, cơng tác phịng, chốn tham nhũng đạt số kết định, bước đầu góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự, an tồn xã hội Nhận thức cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân hậu tham nhũng phát triển đất nước ngày nâng cao Phần lớn cấp ủy đảng phát huy vai trị lãnh đạo cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Nhiều cán bộ, đảng viên giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng, đầu đấu tranh chống tham nhũng Nhiều vụ án tham nhũng, có vụ án lớn, phức tạp, gây hậu 35 nghiêm trọng phát xử lý triệt để Ý thức đấu tranh chống tham nhũng quần chúng nhân dân nâng cao, nhiều vụ tham nhũng lớn quần chúng phát tố giác Tuy nhiên, bên cạnh kết bước đầu đạt được, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí cịn nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu thấp Tham nhũng diễn nghiêm trọng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất ngày phức tạp, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân, nguy lớn trực tiếp đe dọa tồn vong của Đảng chế độ ta 2.4 Một số học kinh nghiệm Với kết đạt rút học kinh nghiệm sau: Phòng, chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước; đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, củng cố hệ thống trị khối đại đồn kết tồn dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Phải kết hợp chặt chẽ phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng phịng ngừa chính; kết hợp phịng, chống tham nhũng với phịng, chống quan liêu, lãng phí Đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài phải tiến hành với tâm cao Đẩy mạnh phát huy dân chủ để nhân dân thực vai trò kiểm tra, giám sát hoạt động quan, đơn vị Đồng thời xây dựng chế pháp lý để cán bộ, đảng viên không dám tham nhũng, tham nhũng, không cần tham nhũng, khơng muốn tham nhũng Phịng, chống tham nhũng, lãng phí phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị tồn dân Trong phịng, chống tham nhũng, lãng phí phải kết hợp đồng biện pháp tư tưởng, tổ chức, hành chính, kinh tế, hình sự, đồng thời phải tăng cường hợp tác quốc tế, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước 36 CHƯƠNG MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 3.1 Mục tiêu Mục tiêu chung ngăn chặn, bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, tạo bước chuyển biến rõ rệt để giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, củng cố lòng tin nhân dân; xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh; đội ngũ cán bộ, công chức kỷ cương, liêm chính; lành mạnh hố quan hệ xã hội thơng qua việc thực đồng giải pháp phòng, ngừa, phát xử lý tham nhũng Trên sở mục tiêu chung cần xây dựng chiến lược mục tiêu cụ thể như: + Hạn chế tối đa điều kiện hội phát sinh tham nhũng việc hoạch định sách, xây dựng thực pháp luật, trình ban hành tổ chức thi hành văn áp dụng pháp luật, tăng cường kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nước + Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, cơng bằng, minh bạch nhằm thu hút đầu tư nước nước ngồi, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp; bước bước xoá bỏ tệ hối lộ doanh nghiệp với quan nhà nước giao dịch thương mại + Nâng cao nhận thức xã hội tham nhũng, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước phòng, chống tham nhũng; thúc đẩy tham gia chủ động tổ chức, đoàn thể xã hội, phương tiện truyền thông công dân nỗ lực phòng, chống tham nhũng + Xử lý triệt để vụ việc tham nhũng phát để nâng cao tính răn đe, ngăn ngừa người có ý định tham nhũng 37 3.2 Phương hướng Phương hướng đặt cho toàn Đảng, tồn dân tiếp tục đẩy mạnh cơng tác phòng, chống tham nhũng tất mặt đời sống xã hội Cụ thể là: Thứ nhất, đấu tranh phòng, chống tham nhũng phải đặt sực lãnh đạo chặt chẽ Đảng Chống tham nhũng phải trở thành nội dung quan trọng công tác xây dựng Đảng, làm cho Đảng thật vững mạnh trị, tư tưởng, tổ chức để lãnh đạo nghiệp đổi đất nước Thứ hai, kiện toàn nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu cấp uỷ đảng Các cấp ủy đảng phải trở thành hạt nhân lãnh đạo đấu tranh phòng, chống tham nhũng đơn vị, địa phương Các cấp ủy đảng phải vào tình hình thực tế địa phương, đơn vị để xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cho phù hợp nhằm mang lại hiệu cao công tác phòng, chống tham nhũng Thứ ba, để đấu tranh phịng, chống tham nhũng có hiệu cần tăng cường giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên; giáo dục chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đặc biệt giáo dục đạo đức cách mạng, phê phán quan điểm, tương tưởng hội, bè phái… Thứ tư, đấu tranh phòng, chống tham nhũng phải gắn liền với đổi kinh tế, xã hội, giữ vững ổn định trị, nâng cao đời sống nhân dân, thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Đấu tranh chống tham nhũng nhiệm vụ quan trọn toàn nghiệp cách mạng Đảng giai đoạn nay; nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội Phải huy động sức mạnh tổng hợp cuả cấp, ngành, quan nhà nước, tổ chức công dân hướng vào đấu tranh phòng, chống tham nhũng Đảng lãnh đạo Thứ năm, tiếp tục kiện toàn Ban đạo phòng, chống tham nhũng cấp Đây quan chuyên môn tiến hành hoạt xem xét, phát hành 38 vi tham nhũng để kiến nghị lên quan có thẩm quyền xử lý Xuất phát từ nhiệm vụ đòi hỏi phải nâng cao trình độ đội ngủ cán làm việc ban đó, đặc biệt đề cao vai trò người đứng đầu ban Thứ sáu, tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp chế quản lý nhà nước Trong có việc cải cách chế độ tiền lương, quy định quản lý kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cải cách hành nhà nước Quán triệt sâu sắc nguyên tắc tự phê bình phê bình vào nề nếp thường xuyên sinh hoạt Đảng, hoạt động quan nhà nước; đấu tranh chống biểu cụ bộ, cá nhân chủ nghĩa Khẩn trương giải xử lý vụ việc tham nhũng lớn gây búc xúc dư luận Đặc biệt vụ án liên quan đến cán lãnh đạo, dù cán cấp nào, chức hay nghỉ hưu phải xem xét xử lý theo Điều lệ Đảng, quy định phát luật Nhà nước Thứ bảy, tiếp tục hoàn thiện chế dân chủ cấp, ngành để tăng cường vai trị giám sát tầng lớp nhân dân; có quy định vai trò, trách nhiệm quan dân cử, mặt trận, đoàn thể nhân dân, quan, đơn vị công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng từ đến năm 2020 3.3.1 Một số giải pháp chung Trong năm tới để đấu tranh phịng, chống tham nhũng nước ta có bước “đột phá” tạo động lực thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước cần thực tốt giải pháp có tính chiến lược sau: 3.3.1.1 Khẳng định thực tiễn vai trò lãnh đạo Đảng nhân tố định thành công đấu tranh phịng, chống tham nhũng Khơng ngừng nâng cao chất lượng xây dựng, ban hành chủ trương, quan điểm đạo Đảng phòng, chống tham nhũng Trên sở đẩy mạnh việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn nước ta để xây dựng chủ trương, đường lối 39 chống tham nhũng đắn góp phần tạo động lực vững cho phát triển đất nước Nghị Đảng phải xuất phát từ thực tiễn đời sống, sản phẩm trí tuệ cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân Đặc biệt coi trọng học tập, tiếp thu kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng nước 3.3.1.2 Đẩy mạnh việc phổ biến, quán triệt nghị Đảng phòng, chống tham nhũng Trên sở nghị Trung ương phòng, chống tham nhũng, cấp ủy đảng vào tình hình địa phương, đơn vị để phổ biến, quán triệt cho đội ngũ cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân nhằm nâng cao nhận thức tác hại tham nhũng cần thiết phải đấu tranh phịng, chống tham nhũng Từ phát động thực tiễn “phong trào” nói khơng với tham nhũng Xây dựng, nâng cao trình độ đội ngũ cán làm cơng tác tun giáo cấp, người trực tiếp đưa nghị Đảng vào sống để thực Phát huy vai trị cơng tác truyền thơng phịng, chống tham nhũng Các phương tiện thơng tin đại chúng phải trở thành tiếng nói Đảng, Nhà nước quần chúng nhân dân để lên án, đấu tranh chống lại tệ nạn tham nhũng Đồng thời đa dạng hóa hình thức qn triệt nghị cuả Đảng cho phù hợp với trình độ dân trí địa bàn dân cư Trên sở xây dựng chương trình hành động phù hợp với thực tế tình hình Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, phổ biến quan điểm, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phịng, chống tham nhũng Đưa nội dung Luật Phòng, chống tham nhũng vào chương trình giáo dục Mở chuyên mục tuyên truyền, giáo dục vấn đề chống tham nhũng báo chí, diễn đàn đại chúng Tích cực biểu dương, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích đấu tranh chống tham nhũng 40 3.3.1.3 Xây dựng, hoàn thiện quan, đơn vị chuyên trách phịng, chống tham nhũng Tiếp tục kiện tồn, nâng cao hiệu hoạt động Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, đơn vị chuyên trách chống tham nhũng Tổng Thanh tra Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao trực tiếp đạo Đặc biệt tăng cường đội ngũ cán có lĩnh, lực, tạo điều kiện thuận lợi, đồng thời kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ đơn vị làm cơng tác phòng, chống tham nhũng Đặc biệt Ban Trung quyền tạm đình chức vụ từ thứ trưởng, chủ tịch hội đồng nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân từ cấp tỉnh tương đương trở xuống; kịp thời kiến nghị với Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tạm đình chức vụ từ trưởng tương đương trở lên, đáp ứng yêu cầu tra, điều tra, xử lý có vi phạm tham nhũng Ban đạo Trung ương có nhiệm vụ tham mưu, đề xuất sách; trực tiếp đạo, phối hợp kiểm tra, đôn đốc Ban đạo tỉnh, thành phố thực công tác phòng, chống tham nhũng, xử lý kịp thời vụ việc, vụ án tham nhũng nghiêm trọng 3.3.1.4 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử hành vi tham nhũng Tập trung kiểm tra, tra, kiểm toán số lĩnh vực trọng điểm, như: Đầu tư xây dựng bản, quản lý đất đai, thu - chi ngân sách, quản lý tài sản công hệ thống ngân hàng thương mại Thành lập đồn cơng tác liên ngành ủy ban kiểm tra Đảng với tra, kiểm tốn, cơng an, kiểm sát để phối hợp xử lý vụ tham nhũng nghiêm trọng Cơng khai kết xử lý đồn cơng tác Nghiên cứu tổ chức quan phòng, chống tham nhũng theo hướng bảo đảm độc lập cần thiết với quan quản lý hành nhà nước theo cấp lãnh thổ đạo tập trung, thống Trung ương Tăng cường cán cho quan tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát, tòa án kiểm tra Đảng, đồng thời kiểm soát hoạt động quan 41 Thanh tra Chính phủ quan tra cấp tỉnh, huyện tập trung thực tốt nhiệm vụ tra công vụ Nghiên cứu kết hợp tổ chức hoạt động kiểm tra Đảng với quan tra nhà nước Đổi công tác kiểm tra, giám sát tổ chức đảng quan nhà nước cấp tổ chức đảng quan nhà nước cấp dưới, việc kiểm tra, giám sát hoạt động người đứng đầu chức danh chủ chốt Việc tố cáo hành vi tham nhũng phải tiếp nhận cách thuận tiện xử lý kịp thời Có chế bảo vệ sách khen thưởng vật chất tinh thần cho người tố cáo tham nhũng Người có hành vi tham nhũng phải xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh trách nhiệm trị, hành hình sự, người cương vị Những đảng viên có dấu hiệu tham nhũng, lãng phí, uy tín giám sút, dù quan chức chưa kết luận được, cấp ủy phải xem xét, cân nhắc bố trí cơng việc khác cho phù hợp Chú trọng thu hồi tài sản tham nhũng Áp dụng sách khoan hồng người phạm tội có thái độ thành khẩn, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu kinh tế, hợp tác tốt với quan chức Trừng trị nghiêm khắc đối tượng tham nhũng có tổ chức, gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Khi phát đảng viên thuộc diện cấp ủy quản lý có dấu hiệu tham nhũng quan chức thực biện pháp xử lý theo thẩm quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật tổ chức đảng vể định mình, đồng thời phải kịp thời báo cho cấp ủy đảng quản lý cán biết 3.3.1.5 Tiếp tục thực cải cách hành chính, nâng cao trình độ văn hóa nghề nghiệp đội ngũ cán làm việc qua nhà nước Có thực tế tình trạng phận khơng nhỏ cán bộ, công chức làm việc với thái độ cửa quyền, hách dịch, thiếu tính nhiệt tình người dân Chính điều gây tâm lý “lo ngại” đến quan nhà nước để giải công việc Đây nguyên nhân làm cho tình trạng tham nhũng có xu hướng gia tăng quan nhà nước (nhất 42 cấp sở) Để góp phần hạn chế tham nhũng, cần tiếp tục thực cải cách thủ tục hành cho gọn nhẹ, đơn giản để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, tránh rườm rà gây sách nhiễu dân Cải cách máy hành nhà nước theo hướng tinh giản, gọn nhẹ, phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho cán bộ, công chức quan nhà nước, tránh trường hợp đưa đẩy trách nhiệm cho gây phiền hà cho người dân Cần cơng khai thủ tục hành người dân biết thực Cần phải lựa chọn, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có tác phong lịch thiệp, văn minh, tận tình phục vụ dân, làm việc có kê hoạc, có tính khoa học, giấc để góp phần nâng cao trình độ văn hóa nghề nghiệp quan quản lý hành nhà nước Đồng thời phải thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng trình độ lý luận, lực chyên môn, kỹ quản lý, phong cách sống làm việc theo pháp luật, đề cao trách nhiệm cá nhân cơng việc 3.3.1.6 Xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng Trên sở rà sốt tình hình thực tiễn tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện văn pháp luật nhằm khắc phục sơ hở mà kẻ xấu lợi dụng để tiến hành hoạt động phi pháp với mục đích thu lợi cá nhân Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh hành lang pháp lý để quản lý lĩnh vực đời sống xã hội nhằm khắc phục tượng tiêu cực Đặc biệt tham nhũng lại lĩnh vực phức tạp, xảy nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, gây hậu nghiêm trọng phát triển bền vững quốc gia đòi hỏi pháp luật phịng, chống tham nhũng phải xây dựng hồn thiện cho phù hợp với thực tế Do vậy, để có hệ thống pháp luật hồn chỉnh, có hiệu thực tiễn nhằm hạn chế tối đa tình trạng tham nhũng, làm cho người khơng thể, khơng dám tham nhũng vấn đề có tính cấp bách lâu dài phải tập hợp đội ngũ nhà làm luật có chuyên 43 mơn trình độ, tinh thần trách nhiệm cao Đồng thời tích cực học hỏi, trao đổi, hợp tác kinh nghiệm làm luật nước phát triển Để pháp luật mang lại hiệu thực tế sống cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để giúp người nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Muốn làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cần phải xây dựng chế phối hợp đồng bộ, thống quan chức năng, đồn thể trị - xã hội, tạo điều kiện để người dân tham gia vào việc tìm hiểu, tuyên truyền pháp luật 3.3.1.7 Đấu tranh phòng, chống tham nhũng phải gắn tăng cường lãnh đạo Đảng với phát huy vai trò quản lý nhà nước, đặc biệt quan bảo vệ pháp luật Đấu tranh phòng, chống tham nhũng nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, tất cấp, ngành Xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm giao, đơn vị cần chủ động nghiên cứu xây dựng kế hoạch, chương trình hành động chống tham nhũng, đồng thời tích cực phối hợp, trao đổi kinh nghiệm lẫn để đề biện pháp mang lại hiệu cao Hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật biện pháp hữu hiệu để chống tham nhũng có hiệu Do vậy, quan phải kiện toàn để nâng cao chất lượng công tác, kịp thời phát xử lý hành vi tham nhũng; xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, tra lĩnh vực hay xảy tham nhũng Đồng thời để nâng cao hiệu hoạt động quan cần phối hợp với quan kiểm tra Đảng để kịp thời phát sai phạm cán bộ, đảng viên Để đấu tranh phòng, chống tham nhũng mang lại hiệu cao cần phải đề cao tính tiên phong, gương mẫu tổ chức đảng đảng viên quan nhà nước, đơn vị kinh tế, đồn thể trị - xã hội; nêu cao vai trò chi đảng việc giáo dục cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân ý thức, trách nhiệm đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực 44 45 ... trò lãnh đạo Đảng phòng, chống tham nhũng như: khái niệm tham nhũng; phòng ngừa tham nhũng; chống tham nhũng; Đảng lãnh đạo phịng, chống tham nhũng; tiêu chí để đánh giá chất lượng Đảng lãnh đạo. .. tiễn khẳng định Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng thời kỳ CNH, HĐH đất nước tất yếu khách quan Đồng thời nghiên cứu thực trạng, kinh nghiệm Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng Trên sở xây... hội năm tới cần tăng cường lãnh đạo Đảng phòng, chống tham nhũng Xuất phát từ yêu cầu tác giả chọn đề tài: Đảng lãnh đạo phòng, chống tham nhũng thời kỳ CNH, HĐH đất nước để làm đề tài cho khoá

Ngày đăng: 14/03/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w