- Nhập khẩu để bổ sung các hàng hóa mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu, nhập khẩu còn thay thế hay là nhập khẩu về những hàng hóa mà không có lợi t
Trang 1PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX.
I.Khái niệm, vai trò công tác lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu taị công ty xuất nhập khẩu Intimex.
1) Khái niệm:
Nhập khẩu là một hoạt động ngoại thương trong đó một quốc gia mua hàng hóa từ các quốc gia khác dưới các hình thức khác nhau Hàng hóa gồm hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình Quá trình lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu là quá trình mua hàng hóa từ nước ngoài về và quá trình tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu
1.1 Vai trò của nhập khẩu
- Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước
- Nhập khẩu để bổ sung các hàng hóa mà trong nước không sản xuất được, hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu, nhập khẩu còn thay thế (hay
là nhập khẩu về những hàng hóa mà không có lợi thế bằng nhập khẩu)
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trò quan trọng của nhập khẩu được thể hiện qua các mặt sau:
Thứ nhất, nhập khẩu để bổ sung các hàng hóa mà trong nước không sản xuất và kinh doanh thương mại vì qua hoạt động nhập khẩu cung cấp cho nền kinh tế từ 65% - 100% nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất trong điều kiện công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu trong nước chưa phát triển, việc nhập khẩu nguyên vật liệu cao cấp như: Các linh kiện cho điện
Trang 2thoạt, các linh kiện cho ngành lắp ráp xe máy điện tử… Hoạt động nhập khẩu đã và đang góp phần quan trọng trong thực hiện chiến lược CNH – HĐH đất nước hướng về xuất khẩu
Thứ hai, nhập khẩu tác động mạnh vào sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất, nhờ đó trình độ sản xuất được nâng cao, năng suất lao động tăng đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới
Thứ ba, nhập khẩu có vai trò nhất định trong việc cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân bởi thông qua nhập khẩu, sản xuất của nước ta mới có đủ nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc hoạt động nên công nhân mới có công ăn việc làm và có thu nhập Mặt khác nhập khẩu hàng tiêu dùng, nhập khẩu khoa học kỹ thuật văn hóa chất lượng cao đời sống mới được cải thiện trình độ dân trí được nâng cao
1.2 Nhiệm vụ của nhập khẩu
- Đảm bảo kịp thời, đầy đủ và đồng bộ nhu cầu về tư liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất
- Góp phần thúc đẩy cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
- Bổ sung kịp thời những nhu cầu sản xuất và đời sống trong nước còn mất cân đối góp phần cải thiện đời sống của nhân dân
1.3 Những nguyên tắc của chính sách nhập khẩu
1.3.1 Sử dụng vốn nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao
Trong điều kiện chuyển sang có chế thị trường, việc mua bán với các nước đều tính theo thời giá quốc tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự
do, còn các khoản vay để nhập siêu, không còn ràng buộc nghị định thư như trước đây Do vậy, tất cả các hợp đồng nhập khẩu đều phải dựa trên lợi ích
và hiệu quả để quyết định Đồng thời, nhu cầu nhập khẩu để công nghiệp hóa phát triển kinh tế rất lớn, vốn để nhập lại eo hẹp Nhưng không phải vốn ngoại tệ dành cho nhập khẩu ít mới đặt ra vấn đề phải tiết kiệm Tiết kiệm và
Trang 3hiệu quả là vấn đề rất cơ bản của một quốc gia, cũng như của một doanh nghiệp Thực hiện theo nguyên tắc này có nghĩa là đòi hỏi các cơ quan quản
lý, cũng như các doanh nghiệp phải như sau đây:
- Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội, khoa học kỹ thuật của đất nước
- Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập vật tư cho sản xuất và đời sống, khuyến khích sản xuất trong nước thay thế nhập khẩu
- Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu những hàng hóa thích hợp với giá cả có lợi, nhanh chóng phát huy tác dụng đẩy mạnh sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân
1.32 Nhập khẩu thiết bị kỹ thuật tiên tiến hiện đại.
Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ, kể
cả thiết bị theo con đường đầu tư phải nắm vững phương châm đón đầu, đi thẳng vào tiếp thu công nghệ hiện đại Nhập hết sức phải chọn lọc Hết sức tránh nhập những loại công nghệ lạc hậu mà các nước phát triển đang tìm cách thải ra Nhất thiết không để “mục tiêu rẻ” mà nhập các thiết bị cũ về, chưa dùng được bao lâu, chưa đủ sinh lợi nhuận phải thay thế
2) Đặc điểm hoạt động lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu
Lưu chuyển hàng hoá là việc thực hiện quá trình đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ thông qua cá hoạt động mua bán trên thị trường
Nhập khẩu là hoạt động lưu thông hàng hoá, dịch vụ giữa trong nước
và nước ngoài Do dó đối tượng nhập khẩu rất phong phú Nó không chỉ đơn thuần là những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu thị trường tiêu dùng của các tầng lớp dân cư mà còn bao gồm các trang thiết bị máy móc vật tư, kỹ thuật hiện đại phục vụ cho nền kinh tế quốc dân trong mọi lĩnh vực ngành nghề
Quá trình lưu chuyển hàng hoá theo một vòng khép kín trải qua hai giai đoạn sau:
Trang 4+ Giai đoạn mua hàng nhập khẩu+ Giai đoạn bán hàng nhập khẩu
Do đặc điểm và phạm vi hoạt động nhập khẩu vượt ra khỏi phạm vi biên giới nên lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu thường kéo dài hơn so với trong nước
Hàng nhập khẩu phải nguyên đai, nguyên kiện bên ngoài phải ghi rõ các ký hiệu tiện cho việc giao nhận biết vận chuyển
Nhập khẩu thực hiện qua hai hình thức sau: Nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác
am hiểu về ngoại thương
3.2 Hình thức nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác là hình thức nhập khẩu áp dụng đối với các doanh nghiệp (các đơn vị) được nhà nước cấp giấy phép nhập khẩu nhưng chưa đủ điều kiện để tổ chức giao dịch trực tiếp với nước ngoài để tổ chức đàm phán,
ký kết hợp đồng giai đoạn nhận hàng hoá với nước ngoài nên phải uỷ thác cho đơn vị khác có khả năng nhập khẩu thanh toán để họ thực hiện quyền
Trang 5phân phối và tiêu thụ hàng nhập còn bên uỷ thác thì họ được nhận thêm phần hoa hồng theo tỷ lệ quy định (tỷ lệ thoả thuận) những chi phí phát sinh khi nhập khẩu hàng hoá.
Nhập khẩu hàng hoá được thực hiện dưới các hình thức sau đây:
- Tạm nhập, tái xuất: hàng đưa đi triển lãm sau đó đưa về nước
- Tạm xuất, tái nhập: hàng đưa đi triển lãm sửa chữa rồi đưa về
II Kế toán chi tiết hàng nhập khẩu của công ty
Chứng từ kế toán trong công tác kế toán lưu chuyển hàng nhập của công ty
Chứng từ là phương tiện minh chứng cho tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế vừa là phương tiện thông tin về các nghiệp vụ kinh tế đó Chứng từ
là căn cứ pháp lý cho việc tài sản và xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tượng hạch toán kế toán, kiểm tra thanh tra hoạt động sản xuất kinh doanh Các chứng từ góp phần thực hiện triệt để hạch toán kinh doanh nội bộ, gắn liền với lợi ích vật chất
và trách nhiệm vật chất
Các chứng từ của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hoá sử dụng những chứng từ sau:
Phiếu nhập khoHợp đồng nộiHợp đồng ngoạiL/C: thể hiện thành toán cho khách hàng ngoạiVận đơn ( Bill of lading)
Hoá đơn thương mại (commcri calinvoice)Bảng kê đóng gói lô hàng (packing list)Giấy chứng nhận xuất xứ (certificate of origin)Giấy chứng nhận bảo hiểm (insurance certificate)
Trang 6Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng (certificate of origin)Giấy chứng nhận bảo hiểm lô hàng
Tờ khai hải quan
2) Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa
Quá trình mua hàng nhập khẩu là quá trình vận động vốn bằng tiền
sang hình thức thực hiện kế hoạch mua hàng, tình hính thực hiện hợp đồng
nhập khẩu.Việc xác định thời điểm hợp đồng nhập khẩu có ý nghĩa rất quan
trọng trong công tác hạch toán
- Nếu dùng tỷ giá hạch toán để ghi sổ, các nghiệp vụ thu, chi, mua -
bán
+) Nợ phải thu, phải trả, nợ vay có gốc ngoại tệ được ghi theo tỷ giá
hạch toán
+) Doanh thu, chi phí ngoại tệ cho việc nhập khẩu được quy ra đổi
VNĐ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
2.1 Nguyên tắc xác định giá nhập kho hàng nhập khẩu.
- Khi tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, giá nhập kho của
hàng nhập khẩu là giá mua thực tế được xác định theo công thức:
+ chi phí nhập khẩu -
Thuế nhập khẩu -
Giảm giá hàng mua được hưởng
- Khi tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, giá nhập kho của
hàng nhập khẩu dược xác định theo công thức
+
Thuế nhập khẩu
+
Thuế GTGT nhập khẩu
+
Chi phí thu mua hàng nhập khẩu
-Giảm giá hàng nhập khẩu
Trang 7TK112: “Tiền gửi ngân hàng”
TK1121: “Tiền gửi ngân hàng VNĐ”
TK1122: “Tiền gửi ngân hàng ngoại tệ”
Các tài khoản này tiếp tục được chi tiết thành tiểu khoản cấp 3 cho (sử dụng thanh toán, tạm giữ, chuyên dùng), cấp 4 cho ngoại tệ, cấp 5 chi tiết cho ngân hàng dùng trong thanh toán L/C
TK131 phải thu của khách hàng
TK 1311: phải thu của khách hàng
TK1312: Người mua trả trước tiền hàng
TK133: Thuế GTGT được khấu trừ
TK1331: Thuế GTGT khấu trừ của hàng hóa dịch vụ
TK138 Phải thu khác, tài khoản hạch toán chi tiết cho từng đơn vị bạn hàng
TK33312: Thuế VAT hàng nhập khẩu
TK3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt
Trang 8TK333: Thuế xuất nhập khẩu
TK331: Phải trả người bán, tài khoản mở chi tiết cho từng đối tượngTK338: Phải trả khác
TK911: Xác định kết quả kinh doanh
2.3 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa
2.3.1 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)
Trang 9Sơ đồ kế toán nhập khẩu hàng hóa trực tiếp (KTTX)
Chênh lệch tỷ giá
Trị giá mua hàng nhập khẩu theo tỷ giá thực
tế (TGTT)
TK331, 1122, 112
Giá (cip)
Thuế nhập khẩu TK133
Hàng đi đường kỳ trước Hàng đang đi
TK 156 - 1 TK151
Chuyển đi tiêu thụ kỳ này (NK) Hàng nhập về kho kỳ này, hàng nhập khẩu
Hàng nhập khẩu chuyển đi tiêu thụ ngay
(Giao tay ba)
TK632 TK157
Trang 102.3.2) Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)
Sơ đồ kế toán nhập khẩu hàng hoá trực tiếp (KKĐK)
3 Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh
3.1 Kế toán thu mua hàng nhập khẩu
Chi phí thu mua là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong quá trình nhập khẩu hàng hoá, nằm ngoài giá mua và thuế nhập khẩu Chi phí thu mua hàng hoá bao gồm: chi phí bảo hiểm hàng hoá, tiền lãi khô, chi phí vận chuyển chi phí bốc dỡ, bảo quản… Các chi phí này đựoc phản ánh lên tài khoản 156 – 2 và được ghi nhận liên quan đến toàn bộ khối lượng hàng hoá mua được trong kỳ
Chi phí thu mua hàng được kế toán ghi
Nợ TK 1562: Chi phí thu mua
Có TK 111, 112, 131: Số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra các khoản hao hụt trong định mức phát sinh qua quá trình vận chuyển hàng hoá như sau:
TK151, 156, 157
Kết chuyển hàng chưa tiêu Kết chuyển hàng tồn đầu kỳ
TK 156, 151, 157 TK611
TK111, 3333, 331
Các khoản chiết khấu mua hàng
Thuế GTGT của hàng nhập khẩu theo phương pháp khấu trừ
TK1112, 1122, 1388, 331
Giảm giá, hàng mua trả lại ( Theo phương pháp trực tiếp)
TK632
Trang 11Nợ TK 1562: Chi phí thu mua:
Trị giá mua hàng tồn kho đầu kỳ
+
+
Phí mua hàng nhập trong kỳ
Trị giá mua hàng nhập trong kỳ
+ Phí thu mua phát sinh trong kỳ
* Phí thu mua hàng tồn cuối kỳ
- Căn cứ vào chi phis được phân bổ, kế toán ghi:
Nợ TK 632: Chi phí thu mua phân bổ
Có TK 1562: Hàng tiêu thụ trong kỳ
3.2 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Chi phí bán hàng là những chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ hàng nhập khẩu
Chi phí bán hàng TK 641 được chi tiết thành các tiểu khoản sau:
TK 6411: Chi phí nhân viên
TK 6422: Chi phí vật liệu bao bì
Trang 12TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
Nợ TK64: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
3.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh hàng nhập của công ty trình tự hạch toán như sau:
- Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán sang tài khoản xác định kết quả tính như sau:
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632: Giá vôn hàng hóa
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng
Nợ TK911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642, 1422: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 13Có TK 641, 1422: Chi phí bán hàng
- Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu
Nợ TK 511: doanh thu bán hàng
Có TK531, 532: Chiết khấu giảm giá, hàng bán bị trả lại
- Kết chuyển doanh thu thuần
Nợ TK511: doanh thu thuần
Có TK911: Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển tài hính (chiết khấu cho khách hàng)
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ hạch toán kết quả tiêu thụ
TK632
Kết chuyển thu nhập tài chính Kết chuyển giá vốn hàng bán
TK 711 TK911
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển doanh thu
TK641, 1422
TK421 Kết chuyển chi phí bán hàng
Kết chuyển lãi về kinh doanh
Trang 144 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu Intimex
4.1 Nhập khẩu trực tiếp
Công ty tiền hành hạch toán quá trình nhập khẩu hàng hóa với phương thức thanh toán bằng thư tín dụng L/C quá trình luân chuyển chứng từ được thực hiện như sau đây:
Phòng nhập khẩu đưa phương án giá lên phòng kế toán tài chính xem giá cả hàng hóa nhập, các chi phí như lãi tiền vay ngân hàng, chi phí vận chuyển, thuế nhập khẩu Sau đó đưa các phương án giá được trình kên cho giám đốc xem xét và duyệt Khi đã nhận được duyệt thì phòng nhập khẩu đặt hàng và kế toán ngân hàng thực hiện thủ tục mở L/C bằng việc lập đơn xin mơ L/C Bộ chứng từ mà bên bán gửi cho bên mua được quy định rõ trong L/C, khi tổng công ty chấp nhận bộ chứng
từ này thì báo cho ngân hàng mở L/C biết, ngân hàng thực hiện thanh toán cho bên bán đồng thời gửi cho công ty sổ phụ Khi có giấy báo hàng đã về cảng, phòng kinh doanh mang bộ chứng từ nhập khẩu đến địa điểm nhận hàng xuất trình cho người chuyên chở hàng hóa và làm thủ tục về bốc dỡ kiếm nhận hàng hóa, các thủ tục hải quan về nộp thuế
Khi hàng về đến kho phòng nhập khẩu làm thủ tục nhập kho Phòng nhập khẩu viết giấy đề nghị nhập kho và lập phiếu nhập kho, phiếu nhập kho được lập thành hai liên (đặt dưới giấy than viết một lần) và phụ trách ký, người nhập kho mang phiếu đến kho để nhập hàng Nhập kho thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và ký Thủ kho giữ liên 2 để ghi và kế toán thanh toán hoàn thành thủ tục thanh toán, liên 1 lưu tại nơi lập phiếu các hợp đồng đã ký trước với khách hàng về hàng nhập khẩu hoặc khi nhận được lệnh bán hàng kế toán hàng hóa dựa trên lượng hàng khách mua và đơn giá do phòng nhập khẩu để lập hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, rồi xin chữ ký của kế toán trưởng, giám đốc công ty
Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho được chuyển cho thủ tục quỹ làm thủ tục thu tiền và séc, được lập thành 5 liên Liên một lưu tại gốc, 4 liên giao cho khách hàng,
Trang 15khách hàng cầm 4 liên này xuống văn phòng đóng dấu rồi mang xuống kho Sau khi giao nhận hàng, thủ kho và người mua cùng ký vào các liên Liên 2 giao cho khách hàng làm chứng từ đi đường và ghi sổ kế toán đơn vị mua, 3 liên còn lại thủ kho giữ 1 liên để vào thẻ kho của mình, 2 liên còn lại chuyển cho kế toán bán hàng
và thanh toán
Kế toán ngân hàng nhận hóa đơn kiểm phiếu xuất kho căn cứ vào số séc thực thu để vào bảng kê nộp séc Nếu khách hàng trả bằng tiền mặt thì kế toán thanh toán phải chịu trách nhiệm về mặt chứng từ thanh toán Kế toán hàng hóa này sẽ lưu trữ hóa đơn
4.2 Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng và bán hàng nhập
Kế toán công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng nhập khẩu, hàng nhập khẩu tính bằng giá Cip Giá xuất kho áp dụng phương pháp giá thực tế đích danh Tỷ giá dùng để quy đổi ngoại tệ thường là tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
Công ty nhập hàng về dựa trên hợp đồng mua bán nhập khẩu đã ký kết giữa công ty với khách hàng, hàng về có trường hợp nhập kho, có trường hợp không nhập kho mà giao thẳng cho khách hàng tại cảng
Quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hóa và bán hàng hóa nhập khẩu được thể hiện qua một ví dụ cụ thể sau đây:
VD: bao gồm các chứng từ sau:
Trang 17Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15