1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp mới nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi ở trường mầm non

13 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 136 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu: Âm nhạc loại hình nghệ thuật xuất sớm lịch sử loài người, gắn bó mật thiết với sống trở thành nhu cầu lớn thiếu đời sống xã hội, có sức hấp dẫn với lứa tuổi Đối với trẻ thơ, âm nhạc có vai trị ni dưỡng tinh thần, giúp hình thành phát triển toàn diện cho trẻ.Trong hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non,hoạt động giáo dục âm nhạc có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển tồn diện cho trẻ Âm nhạc vừa nội dung, vừa phương tiện góp phần không nhỏ việc định hướng - phát triển thẩm mỹ tình cảm cho trẻ Mục đích giáo dục âm nhạc trường mầm non đưa âm nhạc đến với đời sống trẻ thơ, đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hoá âm nhạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, đẩy mạnh phát triển trí tuệ thể chất cho trẻ.Vì vậy, tác động âm nhạc phương tiện hữu hiệu biến hoạt động khơ khan, khó tiếp thu thành hoạt động hay, sinh động có ý nghĩa Các hát có ca từ đơn giản, tiết tấu rõ ràng, giai điệu dễ nhớ, dễ tưởng tượng góp phần khơng nhỏ việc hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách trẻ Cũng ý thức ý nghĩa to lớn âm nhạc hoạt động giáo dục âm nhạc khơng thể thiếu q trình giáo dục trẻ mầm non.Qua thực tế giảng dạy nhóm lớp mầm non, thân cố gắng nghiên cứu,học hỏi, đúc rút kinh nghiệm tìm biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho trẻ tất hoạt động.Nhờ mà sống trẻ thêm vui vẻ, hồn nhiên Trong trình dục trẻ,việc cho trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc nhiều giáo viên quan tâm, giáo viên biết cách tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động âm nhạc, tạo cho trẻ hứng thú nghe nhạc, nghe hát, vận động theo nhạc, hiệu đạt cao Nhưng bên cạnh đó, cịn tượng số giáo viên chưa biết cách tổ chức hoạt động trẻ, chưa biết vận dụng biện pháp linh hoạt, sáng tạo vào trình dạy trẻ đặc biệt hạn chế khiếu hát, múa, , chưa tạo hứng thú, niềm say mê, tích cực tham gia vào hoạt động trẻ nên cảm nhận trẻ âm nhạc mơ hồ, chưa tích cực, dẫn tới hiệu giáo dục chưa cao Và đặc biệt việc sử dụng đạo cụ âm nhạc chưa khéo léo, chưa xác Đứng trước vấn đề tơi thiết nghĩ trẻ mầm non đặc biệt trẻ độ tuổi mẫu giáo lớn cần phải cho trẻ nắm bắt kiến thức cách đầy đủ, xác, chắn, có kỹ để phát triển lực hiểu biết trẻ thông qua hoạt động chung hoạt động hàng ngày , để trẻ có sở học tốt, chuẩn bị tâm cho trẻ sẵn sàng bước vào lớp Nên nghiên cứu nguyên nhân: Vì trẻ chưa hứng thú hưởng ứng thờ làm quen với hoạt động âm nhạc? Tên sáng kiến: Một số giái pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị Thu Hiền - Địa chỉ: Trường mầm non Liên Bảo – TP Vĩnh Yên - Số điện thoại: 0975 65 56 65 - Email: lethithuhien.vy@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường mầm non Liên Bảo – TP Vĩnh Yên- tỉnh Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non Liên Bảo Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/10/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Về sở lý luận: Nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học người khẳng định: Từ thời kì sơ sinh đến mười tuổi thời gian tốt cho phát triển khiếu.Những ấn tượng đẹp đẽ theo trẻ suốt đời mà âm nhạc nghệ thuật có sức lơi mạnh mẽ Nhà sư phạm Xu- khôm-lin-xki tổng kết :“Tuổi thơ ấu thiếu âm nhạc khơng thể thiếu trị chơi truyện cổ tích, thiếu đó, trẻ em cịn hoa khô héo…âm nhạc dẫn dắt trẻ vào giới điều thiện, tạo đồng cảm phương tiện bồi dưỡng lực sáng tạo trí tuệ mà khơng phương tiện sánh được” a Khái niệm âm nhạc: Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để diễn đạt Các yếu tố cao độ (điều chỉnh giai điệu), nhịp điệu (và khái niệm liên quan nó: tempo, tốc độ), âm điệu, phẩm chất âm âm sắc kết cấu nhạc b Cảm nhận âm nhạc giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Thế cảm nhận âm nhạc? Cảm nhận âm nhạc – q trình hiểu tác phẩm âm nhạc cách tồn diện, hình tượng mang đậm sắc thái cảm xúc.Thuật ngữ “cảm nhận âm nhạc” việc giáo dục âm nhạc mang hai ý nghĩa Theo nghĩa rộng, “cảm nhận âm nhạc” hiểu việc trẻ lĩnh hội (nắm vững) dạng hoạt động âm nhạc khác (hát, múa, trò chơi âm nhạc) học Theo nghĩa hẹp, “cảm nhận âm nhạc” hiểu trình nghe nhạc: làm quen với tác phẩm âm nhạc thuộc thể loại khác Nói theo ngơn ngữ phương pháp dạy âm nhạc thì: cảm nhận âm nhạc” “nghe nhạc” gần đồng nghĩa với c Khái niệm hứng thú: TheoTrần Thị Minh Đức hứng thú định nghĩa sau: “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống, vừa có khả đem lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động” Như tạo hứng thú cho trẻ vấn đề vô quan trọng trình hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Tại đơn vị công tác, hoạt động âm nhạc lồng ghép hoạt động từ thể dục sáng đến hoạt động chiều Giáo viên cải biên, sáng tạo, sưu tầm trò chơi âm nhạc mới, phổ nhạc cho thơ để hoạt động linh hoạt, sáng tạo 7.1.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: a Thực trạng phân tích thực trạng: Qua thực tế cơng tác, nhìn lại trình giảng dạy thân đồng nghiệp tơi nhận thấy:Giáo viên tích cực tổ chức hoạt động âm nhạc, sưu tầm sáng tác trò chơi cho nhiều chuyên đề trò chơi phục vụ giáo dục âm nhạc đời sống ngày trẻ trường bước nâng lên Những trị chơi chủa chúng tơi chưa thực hay góp thêm cho phong trào chuyên môn trường ngành nâng lên rõ rệt b Khảo sát thực tế: Trước thực đề tài nghiên cứu thực dự tiết cho trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc “Dạy hát: Trường chúng cháu trường mầm non”, “Nghe hát: Cây đa quán dốc” “Vận động hát múa tổng hợp chủ đề gia đình”, “ vỗ tay theo tiết tấu kết hợp nhà thương nhau”…, thấy trẻ chưa hứng thú, chưa hưng phấn nhiều, tham gia tích cực trẻ cịn Nhiều trẻ khơng tập trung, kỹ vận động hát múa hạn chế, chưa lĩnh hội kiến thức học, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục.Khảo sát khả hứng thú, kỹ thực hành, tham gia tích cực trẻ tổng số 77 trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc trường mầm non sau: STT Trẻ mạnh dạn,hứng thú, khả hát nhạc kỹ biểu diễn trẻ Kết Số lượng Tỷ lệ % Loại Tốt 25/77 32% Loại Khá 32/77 41% Loại Trung bình 20/77 27% Loại yếu, 0 Như vậy, có 32% trẻ hứng thú ý tốt q trình tơi tổ chức cho trẻ làm quen với mơn giáo dục âm nhạc, có 41% cháu hứng thú chưa nhiều mức độ Khá Còn 27% trẻ hứng thú mức độ Trung bình, chưa tập trung ý nhiều, kết chưa cao trình học tập 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến kinh nghiệm tơi mang tính cải tiến, biện pháp có tính khả thi đạt hiệu tốt áp dụng cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Liên BảoThành phố Vĩnh Yên- Tỉnh Vĩnh Phúc, áp dụng tất hoạt động hàng ngày trẻ trường, nhân diện đại trà trường mầm non thành phố mang lại hiệu cao 7.2.1 Giải pháp 1:Lựa chọn loại hát phù hợp với thời đại cho trẻ hoạt động âm nhạc Ngay từ giáo viên lập kế hoạch chủ đề, việc làm cần thiết.Các hát đưa vào hoạt động giáo dục trẻ phải phù hợp với tính chất nhịp điệu âm nhạc phù hợp với nhận thức trẻ, phù hợp với chủ đề phù hợp với khả truyền đạt giáo viên.Đặc biệt hát phù hợp xu mà trẻ thích mà có ý nghĩa giáo dục trẻ Ví dụ: Gia đình nhỏ hạnh phúc to; nhà vui;Bống bống bang bang… Đặc biệt nên chọn hát có giai điệu vui tươi, dí dỏm , lời ca sáng để dạy trẻ.Các hát cần đa dạng phong phú thể loại, tính chất giai điệu tiết tấu để tạo mẻ cho trẻ 7.2.2 Giải pháp 2: Đồ dùng, đạo cụ âm nhạc tự tạo đủ, đẹp,sáng tạo, an toàn hấp dẫn trẻ Khi bắt đầu hoạt động, đồ dùng, đạo cụ yếu tố tạo thu hút, tạo hứng thú trẻ Những đồ dùng màu sắc tươi sáng hài hòa, đạo cụ lạ ngộ nghĩnh khiến trẻ thích thú tạo cảm hứng cho trẻ tham gia hoạt động Cơ tự tạo đồ dùng, trang phục đạo cụ từ nguyên vật liệu có sẵn địa phương kết hợp cho trẻ tham gia làm cô để tạo hứng thú cho trẻ Ví dụ:Những đạo cụ âm nhạc tận dụng làm từ nguyên vật liệu sẵn có vỏ lon bia, vỏ hộp bánh Danisa, giấy bìa… Tạo nên sản phẩm là: Trống, xắc xơ, song loan, mũ múa…Khi tổ chức cho trẻ vận động vỗ tay, vận động theo nhạc…trẻ thực hành trải nghiệm sử dụng đạo cụ cách linh hoạt Qua giáo dục trẻ u q giữ gìn sản phẩm tự làm 7.2.3 Giải pháp 3: Đến với âm nhạc thơng qua trị chơi Để góp phần thực hoạt động giáo dục âm nhạc,trò chơi trở thành phương tịên để đem đến cho trẻ yếu tố diễn tả nhệ thuật sinh động, có tác dụng mạnh mẽ lại đến với trẻ cách nhẹ nhàng, thoải mái trẻ u thích Chính q trình cho trẻ làm quen với mơn hoạt động âm nhạc, tơi thường xun sử dụng trị chơi tiết học nhằm mục đích ơn luyện, củng cố kiến thức cho trẻ Tuy nhiên trò chơi phải lạ, sáng tạo cô phải dẫn dắt logic tạo hứng thú cho trẻ.Ví dụ như: Trị chơi “Chiếc đĩa thần kì”: Trị chơi giúp trẻ phát triển trí nhớ âm nhạc.Trẻ nói tên hát hát quay đĩa Chuẩn bị : Một đĩa quay có chia ơ(Giống nón kì diệu).Trên ô ghi câu hát quen thuộc Cách chơi: Cô cho trẻ lên quay đĩa.Khi đĩa dừng, kim vào có ghi câu hát nào, hát lên câu có câu hát đó, trẻ phải nói tên hát hát lại hát đó.Ai khơng đốn tên hát khơng hát phải chấp hành điều kiện bạn đưa ra(nhảy lò cò, nháy mắt, hát hát khác liền nhau) Trị chơi: “Ơ chữ biết hát” Mục đích: +Nhận biết chữ + Hát hát có chữ trùng với chữ ô chữ Chuẩn bị: Máy tính có hình chữ cái,mỗi ghi chữ mà trẻ biết(ví dụ n,h,c,e…)tương ứng với hát trẻ học - Đàn ooc gan đệm nhạc băng đĩa ghi số hát Cách chơi: Chơi theo nhóm.Trẻ bắt thăm xem người lên chọn trước.Trẻ thao tác nhấn vào chuột chọn cửa bí mật mở bên chữ nhóm hát bắt đầu chữ Ví dụ: Trẻ bấm chữ N hát “Nhà em có mèo, mèo kêu meo meo…” Trị chơi “Hát theo kí hiệu” Trị chơi giúp học sinh thay đổi khơng khí học tập, đồng thời để kiểm tra việc ghi nhớ giai điệu Học sinh Cách chơi: Giáo viên làm ký hiệu tay theo hình chữ AUI Khi giáo viên đưa tay theo ký hiệu chữ A, học sinh hát câu hát âm A Sau đó, giáo viên thay đổi kí hiệu chữ U, I Học sinh hát theo với tốc độ tăng dần 7.2.3 Giải pháp 3: Giáo dục âm nhạc hoạt động ngày trẻ trường mầm non: Bản thân lập kế hoạch chi tiết cho tuần, chủ đề hoạt động giáo dục thực có hiệu năm học qua Trước học buổi sáng : Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường Biết biện pháp bình thường tất giáo viên hầu hết trường số giáo viên lúng túng chọn ca khúc phù hợp suy nghĩ, đưa số hát lôi trẻ :ca khúc “Chào ngày mới” sáng tác Hoàng Văn Yến “Trường chúng cháu trường Mầm non”của Phạm Tun., hát có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ lời ca Hoà với khung cảnh thiên nhiên, niềm phấn chấn đến trường trẻ qua hát “Con chim hót cành cây” Rồi ngày lại bắt đầu sôi động với âm màu sắc thiên nhiên qua “Vui đến trường” Hồ Bắc.Khi đón trẻ vào lớp, tơi ln khích lệ trẻ nghe hát theo kết hợp cử để tạo khơng khí vui vẻ, hịa đồng Ngồi âm nhạc, tổ chức nghe nhạc khác, nhận thấy phương pháp giáo dục tổng hợp đạt hiệu cao Qua thực tế, dạy trẻ thơ, truyện, LQCV, KPKH, có tham gia GDÂN làm cho tiết học trở nên phong phú Trong hoạt động làm quen với toán: Cho trẻ làm quen với số cách tự nhiên, nhẹ nhàng thông qua trị chơi với lời ca có số, số người tham gia Ví dụ : Bài hát Năm ngón tay ngoan- Hoạt động ôn chữ số phạm vi Chọn trẻ xung phong đứng lên,cho trẻ cầm tranh có in chữ số tương ứng vẽ hình ngón tay từ ngón đénngón út (Số 1- ngón cái; số 2- ngón trỏ….số 5ngón út).Khi trẻ hát đến câu hát trẻ cầm hình ảnh tương ứng tiến lên Cuối cho trẻ đọc lại chữ số Trong hoạt động làm quen văn học Trong LQVH giáo viên dạy trẻ cảm thụ thơ, câu chuyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung để truyền đạt tới trẻ vẻ đẹp tiếng nói dân tộc, sản phẩm trí tuệ tình cảm bao hệ người Việt Nam nối tiếp nhau.Có nhiều thơ có chủ đề với hát, lời thơ khơng hồn toàn trùng với lời hát mang ý nghĩa mở rộng nhận thứ cho trẻ tiết học : Trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”của tác giả Đồn Thị Lam Luyến kết hợp hát “Nhà tôi”- tác giả Thu Hiền Trẻ đọc thơ “Bó hoa tặng cơ” Ngơ Qn Miện.Sau đọc thơ kết hợp hát bài: “Mừng ngày 8/3”(Tân Huyền) giúp trẻ cảm thụ hiểu thêm nội dung thơ Đồng thời thể tình cảm trẻ thơng qua tiết học Ngồi số đồng dao, thơ, truyện chương trình nhiều nhạc sĩ sáng tác thành nhạc xoay chuyển hát như:Gánh gánh gồng gồng, chi chi chành chành, rềnh rềnh ràng rang… Giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc gây hứng thú trình học cháu Trong hoạt động khám phá khoa học: Hoạt động khám phá khoa học thường sử dụng ngơn ngữ để trị chuyện khám phá.Vì vậy, giáo viên cần tích hợp nội dung âm nhạc vào để hoạt động sôi Ví dụ:Khi dạy đề tài “Những xinh xắn”, cho trẻ hát “Em yêu xanh”- tác giả Hoàng Văn Yến kết hợp mặc trang phục tự tạo biểu diễn Khi dạy đề tài “ khám phá nước”,cơ cho trẻ tích hợp hát “Cho tơi làm mưa”- tác giả Hồng Hà Và nhiều chủ đề khác vậy, không nên dừng lại phần nghe để chuyển tiếp mà nghe hát để nắm thêm nội dung thơng qua đề tài dạy Trong hoạt động Tạo hình: Ngồi việc trẻ thực hành, mở máy cho trẻ nghe nhiều hát có nội dung tương đối phù hợp với đề tài đó, nội dung thân tổ chức nhiều tiết thao giảng trường với nội dung cho trẻ nghe hát có nội dung phù hợp với đề tài dạy vào phần hướng dẫn, đàm thoại trước trẻ thực hành Sau từ nội dung hát giáo viên kết hợp đàm thoại như: Vẽ cây, nghe hát “Lý xanh”.Xé dán cá – Hát “Cá vàng bơi”.Nặn khế- Hát “Quả” Hướng dẫn trẻ vận động theo nhạc Hoạt động góc: Trong hoạt động góc, trẻ chơi hồn nhiên, mạnh dạn, thích hát múa lại học thích phản ảnh lại việc làm người lớn Qua hoạt động góc, tơi ln ý cho trẻ ôn luyện hát vận động theo ý thích Trẻ cảm nhận tự vận động theo ý thích Tơi hướng dẫn khuyến khích trẻ vận động nhiều hình thức: - Hát kết hợp vỗ tay đệm theo hát - Hát kết hợp nhún nhảy, lắc lư, giậm chân - Hát kết hợp số động tác đơn giản vẫy cánh tay, cuộn cổ tay, nhún, đi, chạy - Hát kết hợp minh hoạ theo lời ca Để thực có hiệu hình thức trên, tơi hướng dẫn trẻ thực cách: + Bắt nhịp cho trẻ hát cho trẻ vỗ tay cô ( cô vỗ tay chậm, nhịp nhàng để trẻ vỗ theo) + Bắt nhịp cho trẻ hát bật băng casset, cô trẻ nhún nhảy lắc lư theo hát + Những hát múa minh hoạ, cho trẻ vừa hát theo băng nhạc vừa làm động tác minh hoạ Ví dụ:Khi hoạt động góc cho trẻ đóng vai cơng nhân xây cơng trình hát lại “Cháu yêu cô công nhân”; trẻ đóng vai giáo hát “Bàn tay giáo”- Tác giả Phạm Tuyên Việc cho trẻ vận động theo nhạc Hoạt động góc chủ yếu giúp trẻ biết hưởng ứng cảm xúc phản ứng thể cho phù hợp với nhịp điệu âm nhạc, không thiết yêu cầu trẻ phải vận động giống cô Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động biểu diễn ngoại khóa Giáo viên nên tổ chức thi âm nhạc buổi ngoại khóa ngồi trời giống chương trình văn nghệ,trẻ mặc trang phục đẹp sáng tạo, có dụng cụ âm nhạc, người dẫn chương trình trẻ Đặc biệt, hoạt động biểu diễn âm nhạc giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trước người, trẻ thích tham gia biểu diễn ngày lễ hội, thích nghe nhạc Giáo dục âm nhạc học âm nhạc Để thu hút trẻ vào học, giúp trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo nội dung, phương pháp dạy học để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, học cách nhẹ nhàng, tự tin khơng gị bó trẻ Muốn hoạt động âm nhạc đạt kết cao, đòi hỏi giáo viên phải hát nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ làm quen với nhạc, cô hát hay thu hút trẻ vào học.Do cô giáo người hướng dẫn tạo hội cho trẻ tham gia tích cực vào hoạt động Giáo viên cần chủ động quan sát tìm hiểu nguyên nhân trẻ chưa hứng thú từ có tác động trực tiếp giúp trẻ tập trung vào hoạt động 7.2.4 Giải pháp 4:Tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh tham gia hoạt động giáo dục trẻ Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp khơng thể thiếu Phụ huynh nhân tố thiếu việc tạo môi trường hỗ trợ biện pháp giáo viên đưa Trao đổi với phụ huynh, cố gắng dành nhiều thời gian chơi với con, khích lệ hát múa hoạt động chung gia đình vào buổi tối cuối tuần 7.2.5 Giải pháp 5: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào tiết dạy Để có hình ảnh minh họa đẹp cho hát giáo viên cần chuẩn bị hình ảnh đoạn video trình chiếu máy chiếu cho trẻ xem Các video cần gần gũi với trẻ, hình ảnh hoạt động trẻ người thân trẻ trẻ thích thú Ví dụ1: Khi cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”- Dân ca Nùng sử dụng cảnh quay cánh đồng lúa huyện Tam Dương Khi dạy hát vỗ tay “Em qua ngã tư đường phố”- Hồng Văn Yến tơi sử dụng hình ảnh video quay cảnh đường phố thành phố Vĩnh Yên Việc sử dụng hình, đèn chiếu hình thức sử dụng trực quan đồng thời việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy Khi tổ chức hoạt động giáo dục có sử dụng ứng dụng cơng nghệ thơng tin làm cho trẻ hứng thú, kích thích tính tị mị, ham hiểu biết trẻ Mặt khác qua việc sử dụng hình mở rộng nhiều kiến thức khắc sâu kiến thức cho trẻ Những thông tin cần bảo mật: Khơng có Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 10 Để gây hứng thú cho trẻ trình tổ chức cho trẻ làm quen với hoạt động âm nhạc cần phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện sau: - Giáo viên :Nhanh nhẹn, hoạt bát, chịu khó tìm tịi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ có liên quan đến đề tài.Nắm vững tâm sinh lý nhận thức trẻ - Học sinh: Trẻ có nề nếp, ngoan ngỗn, có khả phát triển bình thường.Trẻ phải thỏa mái, sung sướng tự tin tham gia hoạt động.Ham muốn học hỏi, khám phá, có hiểu biết, tích cực học tập, vui chơi - Gia đình trẻ: Ln có ý thức phối hợp giáo dục trẻ nhà Tạo môi trường cho trẻ vui chơi ca hát thoải mái - Cơ sở vật chất:Các loại đồ dùng , đạo cụ âm nhạc phải đầy đủ, đẹp, hấp dẫn, an tồn với trẻ.Có đầy đủ trang thiết bị như: Ti vi, máy tính, máy chiếu, loa… Môi trường học tập thân thiện, sinh động 10 Đánh giá lợi ích thu được: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau áp dụng biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục hoạt động âm nhạc đến thực tốt việc kết hợp giáo dục âm nhạc vào hoạt động khác nhà trường Từng bước có lơgic, phù hợp, nhuần nhuyễn giúp trẻ nắm thêm nội dung hoạt động thông qua hát nghe kết đạt cụ thể sau: Trẻ linh hoạt nhanh nhẹn hoạt động Đại đa số trẻ thực thích thú học GDÂN, tích cực tham gia chơi, chơi thành thạo các trị chơi tạo khơng khí vui tươi, hào hứng học âm nhạc Trẻ hiểu nội dung hát, biết tự sáng tạo những động tác minh họa theo lời ca.Trẻ tự tin biểu diễn độc lập kết hợp vận động bạn, chơi mang tính sáng tạo Trẻ hứng thú say mê với hoạt động âm nhạc, tiếp thu kiến thức âm nhạc cách nhẹ nhàng thoải mái Năng lực cảm thụ âm nhạc trẻ tốt cô giáo tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động âm nhạc Đã tổ chức thao giảng, hội thảo, kiến tập lồng ghép GDÂN theo biện pháp nêu có hiệu 11 Giáo viên chịu khó sưu tầm, sáng tác trò chơi âm nhạc, đặc biệt nhận ủng hộ nhiệt tình phụ huynh Trường phụ huynh tham gia nhà trường hội thi, thao giảng, hội giảng, ngày hội ngày lễ hiệu thành công Áp dụng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tổ chức khảo sát thực tế 100% trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Liên Bảo – TP Vĩnh Yên khả phát huy hiệu hoạt động âm nhạc , thu kết sau: STT Trẻ mạnh dạn,hứng thú, khả hát nhạc kỹ biểu diễn trẻ Kết Số lượng Tỷ lệ % Loại Tốt 65/77 85% Loại Khá 12/77 15% Loại Trung bình 0 Với kết này, trẻ hứng thú, tự tin mạnh dạn nhiều Khả hát kỹ biểu diễn trẻ nâng lên rõ rệt q trình tơi tổ chức cho trẻ làm quen với giáo dục âm nhạc, số cháu đạt mức độ Khá 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sau thân đề “Một số giái pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi trường mầm non” giáo viên tổ trường mầm non Liên Bảo – TP Vĩnh Yên áp dụng cháu lớp5 tuổi A2, tuổi A3 giáo viên thu kết sau: Có thêm kiến thức đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ để tạo hứng thú cho trẻ.Biết cách tạo hứng thú cho trẻ để phát huy tính tích cực trẻ tổ chức hoạt động âm nhạc.Biết sử dụng linh hoạt biện pháp tổ chức nâng cao hoạt động âm nhạc hoạt động ngày hoạt động ngoại khóa cho trẻ trường mầm non.Có nhiều tiết dạy tổ chức cho trẻ làm quen với môn âm 12 nhạc xếp loại Tốt.Có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức cho trẻ âm nhạc nói riêng svà tiết dạy, hoạt động khác nói chung 11 Danh sách cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số TT Tên tổ chức/cá nhân Hoàng Thị Hương Thảo Nguyễn Thị Bích Ngọc Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến tuổi A3- Trường mầm non Liên Bảo Lĩnh vực Phát triển tuổi A2- Trường mầm non Liên Bảo Lĩnh vực Phát triển Liên Bảo, ngày th năm 2019 Xác nhận Lãnh đạo nhà trường Thẩm mĩ Thẩm mĩ Liên Bảo, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả sáng kiến Lê Thị Thu Hiền 13 ... hưởng ứng thờ làm quen với hoạt động âm nhạc? Tên sáng kiến: Một số giái pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trường mầm non Tác giả sáng kiến: - Họ... pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo5 -6 tuổi trường mầm non? ?? giáo viên tổ trường mầm non Liên Bảo – TP Vĩnh Yên áp dụng cháu lớp5 tuổi A2, tuổi A3 giáo viên thu... lượng hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo tổ chức khảo sát thực tế 100% trẻ mẫu giáo Trường Mầm non Liên Bảo – TP Vĩnh Yên khả phát huy hiệu hoạt động âm nhạc , thu kết sau: STT Trẻ mạnh

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w