Tài liệu gồm các bài tập chuyên đề ancol - phenol có đáp án Tài liệu gồm các bài tập chuyên đề ancol - phenol có đáp án Tài liệu gồm các bài tập chuyên đề ancol - phenol có đáp án Tài liệu gồm các bài tập chuyên đề ancol - phenol có đáp án Tài liệu gồm các bài tập chuyên đề ancol - phenol có đáp án
CHUYÊN ĐỀ ANCOL – PHENOL I Cấu tạo, đồng phân, danh pháp Định nghĩa: Ancol hợp chất hữu mà phân tử có nhóm hidroxyl (-OH) liên kết trực tiếp vói nguyên tử cacbon no Ancol no, đơn chức, mạch hở (ankanol): CnH2n+1OH hay CnH2n+2O (n ≥ 1) Ví dụ: CH3OH ancol metylic hay metanol C2H5OH Ancol etylic hay etanol Đồng phân: Thí dụ: Viết CTCT phân tử C3H7OH, C4H10O CH3 – CH2 – CH2 – OH ancol propylic propan – 1- ol CH3 – CH – CH3 ancol isopropylic propan – – ol ancol butylic butan – 1- ol ancol isobutylic – metylpropan – – ol ancol sec-butylic butan – – ol ancol tert-butylic – metylpropan – – ol OH CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH – CH2 – OH CH3 CH3 – CH2 – CH – CH3 OH CH3 CH3 – C – CH3 OH Đồng phân mạch C Đồng phân vị trí nhóm chức Đồng phân ete khác chức Danh pháp: a Tên thông thường ancol đơn chức: ancol + gốc ankyl + ic ancol đa chức: tên riêng b Tên thay thế: Chọn mạch mạch cacbon dài liên kết với nhóm – OH Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch phía gần nhóm –OH Số vị trí nhánh - tên nhánh + tên HC tương ứng theo mạch - số vị trí-ol Thí dụ: CH3 CH3 Gọi tên thay chất sau CH CH2 CH CH2 OH CH3 CH3 CH CH CH CH CH3 C2H5 CH3 CH3 OH CH3 CH CH2 CH CH CH3 C2H CH3 OH Viết CTCT chất có tên sau: – etyl – 2,4,5 – trimetyl hexan – – ol 3,4 – dimetylpentan – – ol – etyl – – metylbutan – – ol Các ancol khơng bền: Ancol có nhóm OH gắn lên C nối đôi: CH2 = CH – OH CH3 – CH= O andehit CH2 = C(OH) – CH3 Ancol có nhóm OH gắn C: Ancol có nhóm OH gắn C: CH3 - CO – CH3 xeton CH3 – CH2 - CH(OH)2 CH3 – CH2 – CHO + H2O CH3 – CH(OH)2 – CH3 CH3 – CO – CH3 + H2O CH3 – C(OH)3 CH3COOH + H2O III TÍNH CHẤT HĨA HỌC C C O H Ảnh hưởng cấu tạo phân tử tới tính chất hóa học Các liên kết C – O O – H phân cực nên phản ứng hóa học ancol xảy chủ yếu nhóm chức – OH => ancol có tính chất đặc trưng phản ứng nguyên tử H nhóm –OH phản ứng nhóm – OH phản ứng tách nhóm –OH với nguyên tử H gốc Hiđrocacbon Ngồi ra, ancol cịn tham gia phản ứng oxi hóa Phản ứng H nhóm OH a Tác dụng với kim loại kiềm VD: CH3 – CH2 – O – H + Na C2H5ONa + H2 Natri etylat Ancol không phản ứng với NaOH, mà ngược lại Natri ancolat bị thủy phân hịan tồn Ancol axit yếu nước VD: CH2 – CH – CH2 C2H5ONa + + 3Na CH2 – CH – CH2 OH OH OH Glixerol Tổng quát: H2O C2H5OH ROH + Na R(OH)a + Na + ONa ONa ONa trinatriglixerat RONa + H2 a R(ONa)a + H2 H2 + NaOH b Tác dụng với axit cacboxylic: H2SO4, đặc CH3 – C – O – H + H – O – C2H5 CH3 – C – O – C2H5 + H2O O O CH3COOH C2H5OH Axit axetic CH3COOC2H5 viết C2H5 – O – C – CH3 ancoletylic SO4, đặc3 C2H5HOCOCH etylaxetat O C2H5COOH + CH3OH C2H5COOCH3 + H2O Axit propiolic metylpropiolat CH3OCOCH5 H2SO4, đặc TQ: R’COOH + ROH R’COOR +H2O ROCOR’ c Tác dụng với Cu(OH)2: phản ứng riêng ancol đa chức có nhóm OH đứng kề 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 [C3H5(OH)2O] 2Cu + 2H2O glixerol Đồng ( II ) glixerat có màu xanh lam đặc trưng Phản ứng nhóm OH a) Phản ứng với axit vô VD: C2H5OH + HBr đặc C2H5OH + HNO3 đặc CH2 – OH CH – OH C2H5Br + H2O C2H5NO2 + H2O CH2 – ONO2 + 3HNO3 CH – ONO2 CH2 – OH glixerol + 3H2O CH2 – ONO2 glixeryl trinitrat/ trinitro glixerol/ thuốc nổ dynamit b) Phản ứng với ancol VD: H2SO4 đặc, 1400C C2H5 – O – C2H5 + H2O C2H5 - OH + H - O – C2H5 Dietylete hỗn hợp CH3OH, C2H5OH 140 C,H SO d C2H5-OH + H-OC2H5 ����� � H2O + C2H5-O-C2H5 đietyl ete CH3OH đimetyl ete CH3OH 140 C,H SO d + CH3OH ����� � H2O + CH3-O-CH3 140 C,H SO d + C2H5OH ����� � H2O + CH3-O-C2H5 Etyl metyl ete Nhận xét: nancol = nete + nnước ; ∑nH2O = ∑nete = 1/2∑nancol pư có n ancol tham gia phản ứng thu n(n 1) ete , có n ete đối xứng Phản ứng tách nước.( đề hidro hóa) tách nước từ phân tử ancol no đơn chức ( H2SO4 đặc,1700C ) tạo anken CH3 – CH2 – OH TQ: C , H SO4 , đ 170 CnH2n +1OH C , H SO4 , đ 170 C , H SO , đ Ví dụ: CH3– CH – CH2– CH3 170 CH2= CH2 + H2O CnH2n + H2O CH2=CH–CH2–CH3 + H2O OH CH3–CH=CH–CH3 + H2O Phản ứng tách nước tuân theo qui tắc Zaixep “ H nối với C bậc cao dể bị tách ” ,t CH2 – CH2 ZnCl / HSO,đ OH (CH2 = CH – OH + H2O ) OH CH3 – CH = O + H2O ,t CH2 – CH – CH2 KHSO OH OH ( CH2 = C = CH – OH + H2O) OH CH2 = CH – CH = O + H2O Phản ứng oxi hóa a) Phản ứng oxi hóa khơng hồn toàn: CH3 – CH2 – OH + CuO t CH3 CHO + Cu + H2O Ancol bậc andehit CH3 – CH – CH3 + CuO t CH3 – C – CH3 + Cu + H2O OH Ancol bậc O xeton Trong điều kiện trên, ancol bậc III không phản ứng b) Phản ứng oxi hóa hồn tồn: phản ứng cháy Với ankanol CnH2n + 1OH + 3n O2 t n CO2 + (n+1) H2O nCO2 > nH2O n H2O – nCO2 = nankanol Phản ứng gốc HC: CH2 = CH - CH2 OH + Br2 CH2Br – CHBr - CH2OH Ancol anlylic IV ĐIỀU CHẾ: a Tổng hợp etanol công nghiệp - Thuỷ phân anken (anken hợp nước) t ,H 2SO 4d C2H4 + H2O ���� � C2H5OH t ,H 2SO4 d CH2 = CH – CH3 + H2O ���� � CH3 – CHOH – CH3 b Thủy phân dẫn xuất halogen CH2 = CH – CH2 – Cl + H2O t CH2 = CH – CH2 – OH + HCl CH3 – CH2 – Cl + H2O t ko phản ứng CH3 – CH2 – Cl + NaOH t C2H5OH + NaCl TQ: RX + OH- t ROH + Xc Phương pháp sinh hóa (Lên men tinh bột) C2H5OH H O,enzim enzim (C6H10O5)n ����� C6H12O6 ��� � nC6H10O5 + n H2O men (C6H12O6)n men C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 d Các phương pháp riêng: Tổng hợp metanol công nghiệp Metanol sản xuất từ metan theo hai cách sau - xt ,t CH4 + H2O ��� � CO + 3H2 ZnO ,CrO3 � CH3OH CO + 2H2 ����� 4000 C ,200 atm CuO � CH3OH - 2CH4 + O2 ����� 2000 C ,100 atm e Glixerol tổng hợp từ propilen 4500C CH2 =CH-CH3 + Cl2 CH2=CH-CH2Cl + HCl CH2=CH-CH2Cl +Cl2+ H2O CH2 – CH – CH2+ HCl Cl OH Cl CH2– CH – CH2 + 2NaOH CH2 – CH – CH2 + 2NaCl Cl OH Cl OH OH OH Phần đọc thêm: Công thức chung: R(OH)a Hay CnH2n+2-2k-a (OH)a k: độ bất bão hịa hay CnH2n+2-2k Oa a: Số nhóm OH Ancol khơng no ( có liên kết đơi C = C), đơn chức (ankenol) a = 1; k = 1: CnH2n-1OH hay CnH2nO (n ≥ 3) Ví dụ: n = 3: C3H5OH CH2 = CH – CH2OH ancol anlylic propenol Ancol hai chức, no, mạch hở: (ankandiol) a = 2, k = 0: CnH2n(OH)2 hay CnH2n+2O2 (n ≥ 2) Ví dụ: n = : C2H4(OH)2 hay CH2OH – CH2OH etilen glicol / etan -1,2 – diol Ancol ba chức, no, mạch hở: (ankantriol) A = 3, k = : CnH2n-1 (OH)3 hay CnH2n+2O3 (n ≥ 3) Ví dụ: n = C3H5(OH)3 CH2OH –CHOH – CH2OH Glixerol propan – 1,2,3 – triol Phân loại: có nhiều cách phân loại: Theo số nhóm OH: monoancol ( ancol đơn chức) Poliancol ( ancol đa chức) hay poliol: diol; triol Theo gốc hiđrocacbon: no,không no, thơm Theo bâc ancol: bậc nguyên tử Cacbon liên kết trực tiếp với nhóm – OH R1 – CH2 – OH: ancol bậc với R1là gốc Hiđrôcacbon hay H R1 – CHOH – R2 ancol bậc với R1, R2, R3 gốc Hiđrôcacbon R1 –COH R2 – R3 ancol bậc II TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ LIÊN KẾT HIĐRO: Tính chất vật lí: Ancol từ C1 C12 chất lỏng, từ C13 trở chất rắn Ancol từ C1 C3 tan vô hạn nước Khi số nguyên tử C tăng độ tan giảm dần, t0sơi, t0 nóng chảy cao Ancol no đơn chức chất không màu Các poliancol thể lỏng thường sánh nặng nước Ancol có nhiệt độ sơi lớn chất có phân tử khối tương đương phân tử có liên kết H Liên kết Hiđrô: lực hút tĩnh điện nguyên tử H với nguyên tử có độ âm điện lớn (thường O, Cl, N, F ) Liên kết Hiđrơ liên kết yếu, có chất tĩnh điện lượng liên kết nhỏ (» kcal/mol) Liên kết Hiđrô liên phân tử làm tăng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, làm giảm độ điện li axit ….O – H … O – H … O – H … R R R Các ancol có số C thấp tan vơ hạn nước tạo liên kết H với nước Khi số C tăng lên độ tan nước giảm dần gốc HC lớn kị nước ….O – H … O – H … O – H … R H R Nếu chất tan tạo liên kết Hiđro với dung mơi chất tan tan tốt dung mơi Các hợp chất: ancol, phenol, amin, axit cacboxylic, aminoaxit tạo liên kết Hiđrơ cịn anđehit, xeton, ete, dẫn xuất halogen, hiđocacbon không tạo liên kết H BÀI TẬP TỰ LUẬN DẠNG 1: Tìm CTPT Dựa vào phản ứng cháy, với kim loại kiềm Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn ancol no, đơn chức, mạch hở A dẫn tồn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vơi dư thấy khối lượng bình tăng 14,2 gam đồng thời suất 20 gam kết tủa Xác định công thức phân tử ancol A (C2H6O) Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam ancol no đơn chức A cần vừa đủ 13,44 lít O2 (đktc) Xác định công thức phân tử A (C2H6O) Bài 4: Hỗn hợp A chứa hai ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng Để đốt cháy hoàn toàn 35,60 gam A cần dùng vừa hết 63,84 lít CO (đktc) Xác định CTPT % chất A Bài 5: Hỗn hợp B chứa ancol no, đơn chức, mạch hở Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B cần dùng 3,36 lít oxi (đktc) Trong sản phẩm cháy khối lượng CO2 lớn khối lượng H2O 1,88 gam a) Xác định khối lượng hỗn hợp B b) Xác định CTPT % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu hai ancol khác nguyên tử C Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng ancol etylic thu 70,4 gam CO2 39,6 gam H2O Tính a % khối lượng ancol hỗn hợp biết tỷ khối ancol so với oxi nhỏ Bài 7: Đốt cháy hỗn hợp ancol đơn chức dãy đồng đẳng thu CO2 H2O có tỷ lệ VCO2 : VH2O = : 10 Tìm CTPT số mol ancol hỗn hợp đầu Bài 8: Hỗn hợp A chứa hai ancol no, đơn chức, mạch hở dãy đồng đẳng Để đốt cháy hoàn toàn 35,60 gam A cần dùng vừa hết 63,84 lít CO (đktc) Xác định CTPT % chất A Bài 9: Hỗn hợp B chứa ancol no, đơn chức mạch hở Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B cần dùng 3,36 lít oxi (đktc) Trong sản phẩm cháy khối lượng CO2 lớn khối lượng H2O 1,88 gam a) Xác định khối lượng hỗn hợp B b) Xác định CTPT % khối lượng chất hỗn hợp ban đầu hai ancol khác nguyên tử C Bài 10: Cho 11 gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức kế dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na thu đựợc 3,36 lít H2 (đktc) Viết CTPT CTCT ancol trên? Bài 11: Cho 28,2 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na (dư) sinh 8,4 lít H 2(đktc) Xác định CTPT viết CTCT hai ancol tính % khối lượng chúng hỗn hợp, biết phản ứng xảy hoàn toàn Bài 12: Hỗn hợp A chứa glixerol ancol đơn chức Cho 20,3 gam A tác dụng với Na (dư) thu 5,04 lít H2(đktc) Mặt khác, 8,12 gam A hịa tan hết 1,96 gam Cu(OH) Xác định CTPT, viết CTCT có tính % khối lượng hỗn hợp? Bài 13: Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức đồng đẳng liên tiếp tác dụng với lượng vừa đủ Na tạo 4,6 gam chất rắn V lít H2 (đktc) a) Tính V? b) Xác định CTPT, viết CTCT hai ancol trên? c) Viết sơ đồ điều chế ancol từ CH4? ĐLBTKL: mancol + mNa p/ứng = mmuối + mH2 A CH2=C(CH3)2 B CH3-CH=CH-CH3 C CH2=CH-CH2-CH3 D CH3-CH2-O-CH2-CH3 Câu 57: Anken 3-metylbuten-1 sản phẩm loại nước ancol sau đây? A 2,2 đimetyl propanol-1 B meyl butanol-1 C metyl butanol-1 D metyl butanol-2 Câu 58: Đun hỗn hợp ancol với dung dịch H 2SO4 đặc nhiệt độ 1800C thu hỗn hợp anken (olefin) dãy đồng đẳng Hỗn hợp ancol ancol A gồm ancol no đơn chức ancol không no nối đôi đơn chức B không no liên kết đôi đơn chức liên tiếp C no đơn chức D tất sai Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X, thu số mol CO nhỏ số mol H2O Ancol X thuộc loại A ancol no hai chức, mạch hở B ancol no, mạch hở C ancol no đơn chức, mạch hở D ancol no đa chức, mạch hở Câu 60: Cho ancol X tác dụng với CuO nung nóng, thu anđehit no đơn chức, mạch hở Công thức tổng quát ancol A CnH2n+2O B CnH2n+1OH C CnH2n+1CH2OH D CnH2n-1CH2OH Câu 61: Đun nóng ancol no, đơn chức X với H 2SO4 đặc thu chất Y X có tỷ khối so với Y lớn Y A ete B anken C etan D metan Câu 62: Đun nóng ancol no, đơn chức X với H 2SO4 đặc thu chất Y X có tỷ khối so với Y nhỏ Y A ete B anken C metan D etan Câu 63: Công thức tổng quát ancol no, đa chức, mạch hở A CnH2nOa B CnH2n+2-m(OH)m C CnH2n-2Oa D CnH2n+2Om Câu 64: Khi nghiên cứu phenol người ta có nhận xét sau Nhận xét A phenol axit mạnh, làm đổi màu q tím B phenol axit yếu, khơng làm đổi màu q tím C phenol axit yếu, làm đổi màu q tím D phenol axit trung bình Câu 65: Phenol (C6H5OH) tác dụng với tất chất dãy sau đây? A Na, NaOH, HCl B K, KOH, Br2 C NaOH, Mg, Br2 D Na, NaOH, Na2CO3 Câu 66 Phenol hợp chất hữu mà phân tử chúng có nhóm hiđroxyl a.liên kết với nguyên tử cacbon no gốc hiđrocacbon b.liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen c.gắn nhánh hiđrocacbon thơm d.liên kết với nguyên tử cacbon no gốc hiđrocacbon không no Câu 67Số đồng phân thơm có cơng thức phân tử C7H8O A B C D Câu 68 Một chất tác dụng với dung dịch natri phenolat (C6H5ONa) tạo thành phenol (C6H5OH) A C2H5OH B NaCl C Na2CO3 D CO2 Câu 69: Phản ứng chứng minh nguyên tử H nhóm -OH phenol (C 6H5OH) linh động ancol A dd Br2 B dd kiềm C Na kim loại D O2 Câu 70: Ảnh hưởng nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- phân tử phenol làm cho phenol A dễ tham gia phản ứng nhân thơm B khó tan nước C tác dụng với dung dịch kiềm D có tính độc Câu 71: Ảnh hưởng nhân thơm C6H5- đến nhóm -OH phân tử phenol làm cho phenol A dễ tham gia phản ứng nhân thơm B khó tan nước C tác dụng với dung dịch kiềm D có tính độc Câu 72: Để phân biệt phenol (C6H5OH) ancol etylic (C2H5OH) người ta dùng A Na B NaOH C dd Br2 D HCl PHẦN II: BÀI TẬP Dạng 1: Ancol phản ứng với kim loại kiềm Na, K: Câu 1: Cho 204,24 gam ankanol X phản ứng hoàn tồn với Na dư thu 30,912 lít H2 (đktc) Vậy X A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 2: Cho 204,24 gam ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu H2 344,655 gam muối Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 3: Cho 81,696 gam ancol đơn chức no mạch hở X phản ứng vừa đủ với 40,848 gam Na Vậy X A metanol B etanol C propan-1-ol D butan-2-ol Câu 4: Cho ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu 75,276 gam muối 8,7822 lít H2 (đktc) Vậy X A ancol metylic B ancol etylic C ancol propylic D ancol butylic Câu 5: Cho 72,036 gam ancol đơn chức Y phản ứng với K dư thu 13,9104 lít H2 (đktc) Vậy Y A C2H5OH B C3H5OH C C7H7OH D CH3OH Câu 6: Cho 68,913 gam ancol hai chức Z phản ứng hết với Na thu 24,8976 lít H2 (đktc) Vậy Z A C2H6O2 B C3H8O2 C C4H10O2 D C5H10O2 Câu 7: Cho 0,8 mol hỗn hợp A gồm ancol có cơng thức phân tử C2H6O2, C3H8O2 C8H10O2 phản ứng vừa đủ với Na, phản ứng xong thu V lít H2 (đktc) Vậy giá trị V A 4,48 B 8,96 C 17,92 D 35,84 Câu 8: Cho 826,367 gam ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 27,094 gam H2 Biết phân tử khối Z nhỏ 125 đvc Vậy Z A C2H5OH B C2H4(OH)2 C C3H6(OH)2 D C4H6(OH)4 Câu 9: Cho 717,991 gam ancol T phản ứng với Na dư thu 15,6085 gam H2 Biết số mol Na phản ứng gấp ba lần số mol muối tương ứng tạo thành Vậy T A C2H4(OH)2 B C4H7(OH)3 C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2 Câu 10: Cho metanol phản ứng vừa đủ với kim loại kiềm M thu 416,556 gam muối 3,857 mol H2 M A Li (7) B Na (23) C K (39) D Rb (85) Câu 11: Cho 10,1 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp phản ứng với Na dư thu 2,8 lít H2 (đktc) Vậy công thức ankanol hỗn hợp X A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH Câu 12: Cho m gam hỗn hợp M gồm metanol, etanol propenol phản ứng vừa đủ với Na thu V lít H2 (đktc) (m + 3,52) gam muối Vậy giá trị V A 3,584 B 1,792 C 0,896 D 0,448 Bài tập nâng cao: Câu 1: Cho a mol ancol no mạch hở Z phản ứng hoàn toàn với Na dư thu tối thiểu 2a mol khí H2 Vậy số nguyên tử cacbon Z A B C D Câu 2: Cho 49,68 gam ancol mạch hở Z phản ứng hồn tồn với 27,3 gam K thu khí H2 76,29 gam chất rắn Vậy Z A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H7OH Câu 3: Cho 100 gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu V lít H2 (đktc).Vậy giá trị V A 89,6 B 56,0 C 44,8 D 11,2 Câu 4: Cho ancol mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 1,15 gam Na thu 2,62 gam muối số mol khí sinh 2,5 lần số mol Z phản ứng Vậy tổng số nguyên tử có phân tử Z A 22 B 25 C 28 D 31 Câu 5: Cho 44,4 gam hỗn hợp gồm butan-1-ol ankanol X phản ứng vừa đủ với Na thu H2 57,6 gam muối Vậy X A 2-metylpropan-1-ol B ancol tert butylic C 3- metylpropan-2-ol D butan-2-ol Câu 6: Cho 22,8 gam hỗn hợp gồm ankanol A B (trong có số mol ancol MA < MB) phản ứng hoàn toàn với Na vừa đủ thu H2 31,36 gam muối Chọn phát biểu không A % khối lượng A B hỗn hợp B tổng số nguyên tử cacbon A B C số đồng phân ancol B tối đa đồng phân D A có đồng phân cấu tạo ancol Câu 7:Cho 50 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu V lít H2 (đktc).Giá trị V A 11,2 B 22,4 C 33,6 D 44,8 Câu 8:Cho m gam dung dịch etanol 46% phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 89,6 lít H2 (đktc).Giá trị m A 200 B 400 C 600 D 800 Câu 9:Cho 37 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu V lít H2 (đktc) 50,2 gam muối Vậy giá trị V A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 13,44 Câu 10: Cho 29,2 gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol glixerol phản ứng vừa đủ với Na thu H2 49 gam muối Vậy tổng khối lượng cacbon hidro có hỗn hợp X lúc đầu A 14,8 B 22,0 C 24,4 D 0,4 Câu 11: Cho 42 gam hỗn hợp A gồm metanol, etilenglicol glixerol phản ứng vừa đủ với K thu 93,3 gam hỗn hợp muối V lít H2 (đktc) Vậy giá trị V A 8,40 B 11,76 C 18,48 D 15,12 Câu 12: (ĐH-A-07) Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu 24,5 gam chất rắn Hai ancol là: A C3H5OH C4H7OH B C3H7OH C4H9OH C C2H5OH C3H7OH D CH3OH C2H5OH Câu 13: Cho ancol mạch hở Z (trong có số nguyên tử oxi số nguyên tử cacbon) phản ứng hoàn toàn với 2,3 gam Na thu 4,97 gam chất rắn 1,008 lít H2 (đktc) Vậy Z A C2H6O2 B C3H8O3 C C4H10O4 D C5H10O5 Câu 14: (CĐ-10) Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46 o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu V lít khí H2 (đktc) Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Giá trị V là: A 4,256 B 2,128 C 3,360 D 0,896 Câu 15:Cho 100 gam dung dịch metanol 64% phản ứng hoàn tồn với K dư thu V lít H2 (đktc).Vậy giá trị V A 11,2 B 22,4 C 44,8 D 67,2 Câu 16: Cho a mol ancol mạch hở Z phản ứng vừa đủ với 1,84 gam Na thu 2a mol khí H2 4,48 gam muối Vậy tổng số nguyên tử Hidro có phân tử Z A 10 B 12 C 14 D 16 Câu 17: Cho 13,816 gam hỗn hợp X gồm ankanol (trong có tỉ lệ số mol ancol 1:1,5) phản ứng vừa đủ với K thu H2 22,716 gam muối Vậy hỗn hợp X chứa ancol sau A C5H11OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Câu 18: Có hỗn hợp X nặng a gam gồm m mol ankanol A n mol ankanol B ( với n, m số nguyên tử cacbon A B) Trộn X với đietylete (C2H5-O-C2H5) làm hóa thu hỗn hợp Y có dY/He= 18,5 Mặt khác, cho a gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu tối đa lít H2 (đktc)? A 89,6 lít B 100,8 lít C 224,0 D 268,8 lít Câu 19: Cho m gam hỗn hợp X gồm etanol, etilenglicol glixerol (trong % khối lượng oxi hỗn hợp 48%) phản ứng vừa đủ với Na thu khí H2 (m+132) gam muối Vậy giá trị m A 132 B 180 C 84 D 200 Câu 20:Cho hỗn hợp X (có dX/He=20) gồm etilenglicol, propan-1,2-điol hidroquinon (benzen-1,4điol) phản ứng vừa đủ với Na thu khí H2 khối lượng muối gấp k lần khối lượng hỗn hợp X phản ứng Vậy giá trị k A 1,2625 B 1,2750 C 1,550 D 1,8250 Dạng 2: Phản ứng đốt cháy ancol: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn ankanol X thu 2,24 lít CO2 (đktc) 3,6 gam H2O Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam ankanol X cần hết 5,328 mol O2 Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu VCO2 : VH2O = : (đktc) Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn ancol X nhận thấy mO2 phản ứng : mCO2 : mH2O = 9,6 : 8,8 : 4,5 Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy VO2 phản ứng = VH2O (đktc) Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức Y thu hỗn hợp G gồm CO2 H2O có tỉ khối so với hidro 15,5 nhận thấy nCO2 = 0,75nO2 phản ứng Vậy Y A C3H6O B C4H8O C C5H8O D C2H6O Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,48 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp cần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc) Vậy công thức phân tử ankanol hỗn hợp X A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn ancol Z thu hỗn hợp G gồm CO2 H2O có tỉ khối G so với oxi 51/56 Biết Z có đồng phân cấu tạo ancol Vậy công thức phân tử Z A C3H8O B C3H8O2 C C3H8O3 D C3H4O Câu 9: Đốt cháy hồn tồn 1,76 gam ancol Z (có mạch cacbon hở không phân nhánh) cần vừa đủ 11,2 lít khơng khí (đktc) (trong có 20% O2 80% N2 theo thể tích) thu mCO2 : mH2O = 22 : Vậy cấu tạo Z A CH3-CH2-CH2-CH2-CH2OH B CH2=CH-CH(OH)CH3 C HOCH2-CH=CH-CH2OH D CH3-CH=CH-CH(OH)-CH2OH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic thu 1,4 mol CO2 mol H2O Vậy giá trị m A 30,4 B 24,8 C 26,2 D 31,8 Bài tập nâng cao: Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn ankanol X cần hết 13,44 lít O (đktc) thu CO2 gam H2O Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 81,696 gam ankanol X thu 9,5312 mol hỗn hợp CO H2O Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu hỗn hợp G gồm CO H2O có dG/He = 7,1 Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn ancol X nhận thấy VO2 phản ứng : VCO2 : VH2O = 0,6 : 0,4 : 0,5 (đktc) Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức no mạch hở X nhận thấy 2nO2 phản ứng = nCO2 +nH2O Vậy X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol ancol đơn chức Y cần vừa đủ 3,36 lít O2 (đktc) thu hỗn hợp G gồm CO2 H2O có tỉ khối so với metan 2,1 Vậy Y A C3H4O B C6H8O C C9H12O D C7H8O Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 7,68 gam hỗn hợp X gồm ankanol đồng đẳng liên tiếp thu 27,84 gam hỗn hợp G gồm CO2 H2O Vậy công thức phân tử ankanol hỗn hợp X A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H7OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH Câu 8: (CĐ-07) Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng tác dụng với nước (có H 2SO4 làm xúc tác) thu hỗn hợp Z gồm hai ancol (ancol) X Y Đốt cháy hồn tồn 1,06 gam hỗn hợp Z sau hấp thụ tồn sản phẩm cháy vào lít dung dịch NaOH 0,1M thu dung dịch T nồng độ NaOH 0,05M Cơng thức cấu tạo thu gọn X Y (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) A C2H5OH C3H7OH B C3H7OH C4H9OH C C2H5OH C4H9OH D C4H9OH C5H11OH Câu 9: Một ancol no đơn chức có %O = 50% khối lượng CTPT ancol A C3H7OH B C6H5CH2OH C CH2 = CH – CH2 – OH D CH3OH Câu 10: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% khối lượng CTPT ancol A C2H5OH B C6H5CH2OH C CH3OH D CH2 = CH – CH2 – OH Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp gồm ancol metylic, ancol etylic, ancol propylic cần hết V lít O2 (đktc) thu 2,6 mol hỗn hợp CO2 H2O Vậy giá trị V A 57,36 B 35,84 C 33.60 D 44,80 Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol mạch hở Z cần hết 0,4 mol O2 Biết tỉ khối Z so với O2 không 2,5 Vậy số đồng phân ancol tối đa Z A B C D Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn ancol mạch hở Z thu 1,792 lít CO2 (đktc) 1,08 gam H2O Mặt khác 0,2 mol Z làm màu vừa đủ với 400 ml dung dịch Br2 1M Vậy phát biểu sau khơng xác A có tối đa nhóm OH phân tử Z B tổng số nguyên tử tối đa phân tử Z 12 C có liên kết pi phân tử Z D mạch cacbon phân tử Z không phân nhánh Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn ancol mạch hở Z ( có dZ/CO2 �2) thu hỗn hợp G gồm CO2 H2O có tỉ khối hỗn hợp so với hidro 15,5 Mặt khác cho Z phản ứng hết với Na dư nhận thấy số mol H2 sinh không số mol Z phản ứng Vậy tổng số nguyên tử tối đa có phân tử Z A 14 B 16 C 18 D 20 Câu 15: Trộn ancol X với V lít O2 (đktc) thu 4,8 gam hỗn hợp bình kín Bật tia lửa điện để đốt cháy hết ancol thu hỗn hợp M có tỉ khối so với N2 48/49 Sau làm lạnh để ngưng tụ hết nước hỗn hợp thu hỗn hợp N có dN/He = 10 Vậy giá trị V A 2,24 B 1,12 C 3,36 D 0,56 Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol Z cần hết 10V lít O2 (đktc) thu 0,9 mol hỗn hợp G gồm CO2 H2O có dG/He = 133/18 Mặt khác cho m gam Z phản ứng vừa đủ với Na thu 3V lít H2 (đktc) Vậy giá trị m A 7,4 B 9,0 C 10,6 D 12,2 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilenglicol 0,2 mol ancol M thu 35,2 gam CO2 19,8 gam H2O Mặt khác cho m gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư thu 0,3 mol H2 Vậy ancol M A C3H8O B C3H8O2 C C3H8O3 D C4H10O2 Câu 18: Đốt cháy hỗn hợp hai ancol đơn chức dãy đồng đẳng có số mol nhau, ta thu khí CO2 H2O có tỉ lệ mol n CO2 : n H2 O = : Công thức phân tử ancol A CH4O C3H8O B C2H6O C4H10O C C2H6O C3H8O D CH4O C2H6O Câu 19: Đốt cháy hồn tồn ancol Z cần 5,6 lít O (đktc) thu 0,5 mol hỗn hợp G gồm CO H2O có tỉ khối hỗn hợp so với hidro 14,2 Vậy công thức phân tử Y A CH4O B C2H6O C C2H6O2 D C3H8O2 Câu 20: Đốt cháy 0,2 mol ancol no mạch hở Z dùng 0,7 mol oxi Công thức X A C2H4(OH)2 B C3H5(OH)3 C C4H8(OH)2 D C2H5OH Câu 21:(CĐ-07) Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu CO H2O có tỉ lệ số mol tương ứng : 4.Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO thu (ở điều kiện) Công thức phân tử X A C3H8O3 B C3H4O C C3H8O2 D C3H8O Câu 22: (CĐ-08) Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức, mạch hở X, thu H 2O CO2 với tỉ lệ số mol tương ứng : Công thức phân tử X A C2H6O2 B C2H6O C C3H8O2 D C4H10O2 Câu 23: (ĐH-B-07) X ancol no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần 5,6 gam oxi, thu nước 6,6 gam CO2 Công thức X A C2H4(OH)2 B C3H7OH C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2 Câu 24: (CĐ-08) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai ancol X Y đồng đẳng nhau, thu 0,3 mol CO2 0,425 mol H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H2 Công thức phân tử X, Y là: A C2H6O2, C3H8O2 B C2H6O, CH4O C C3H6O, C4H8O D C2H6O, C3H8O Câu 25: (ĐH-A-09) Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu CO2 H2O có tỉ lệ mol tương ứng : Hai ancol A C2H4(OH)2 C3H6(OH)2 B C2H5OH C4H9OH C C2H4(OH)2 C4H8(OH)2 D C3H5(OH)3 C4H7(OH)3 Câu 26: (ĐH-A-09) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức mạch hở thu V lít khí CO2 (ở đktc) a gam H2O Biểu thức liên hệ m, a V A m a V B m 2a V C m 2a V D m a V 5, 11, 22, 5, Câu 27: (ĐH-B-10) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có số nhóm –OH) cần vừa đủ V lít khí O (đktc) thu 11,2 lít khí CO (đktc) 12,6 gam H2O Giá trị V A 14,56 B 15,68 C 11,20 D 4,48 Câu 28: (ĐH-A-10) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Giá trị m A 5,42 B 5,72 C 4,72 D 7,42 Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm etilenglicol, propenol xiclo propanol cần vừa đủ V lít O2 (đktc), sau phản ứng thu 60,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm CO H2O nặng 79,8 gam Vậy giá trị V A 34,72 B 35,84 C 69,44 D 71,68 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol benzylic, p-cresol glixerol cần vừa đủ V lít O2 thu 1,6V lít hỗn hợp Y gồm CO H2O có tỉ khối so với hidro 15,5 Vậy % theo khối lượng ancol propylic hỗn hợp X lúc đầu A 14,56% B 17,05% C 30,68% D 52,27% Dạng 3: Phản ứng tách nước ancol: Câu 1: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu chất hữu Y có dY/X = 14/23 Vậy cơng thức X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 2: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu chất hữu Y có dY/X = 1,4375 Vậy công thức X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 3: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E F (khơng tính đồng phân hình học) nE = 3nF dG/X = 28/37 Vậy tên X A ancol iso butylic B ancol etylic C ancol sec butylic D 2,3đimetylbutan-2-ol Câu 4: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E F (khơng tính đồng phân hình học) nE = 3nF dG/X = 79/92 Vậy tên X A ancol iso butylic B ancol etylic C ancol sec butylic D 2,3đimetylbutan-2-ol Câu 5: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E F M E = MF khơng tính đồng phân hình học Biết dG/X = 35/44 Vậy tên X A 2-metylbutan-2-ol B pentan-2-ol C 3-metylbutan-2-ol D ancol isoamylic Câu 6: Tách nước hoàn toàn ancol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E F (khơng tính đồng phân hình học) nE = 3nF dG/X = 1,45 Biết X sản phẩm từ q trình hidrat hóa anken tương ứng Tên X A ancol isopropylic B ancol secbutylic C ancol tertbutylic D ancol propylic Câu 7: Tách nước hoàn toàn ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu E F M E +60=MF.F A propilen B đipropyl ete C đietyl ete D etilen Câu 8: Tách nước ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu có số mol dG/X=0,85 X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 9: Tách nước ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu có phân tử khối 28 đvc X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 10: Tách nước ankanol X thu hỗn hợp G gồm chất hữu có số mol dG/X=74/69 X A CH4O B C2H6O C C3H8O D C4H10O Câu 11: Tách nước hoàn toàn ancol đơn chức mạch hở Y thu chất hữu Z có 0,67