1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề Ancol phenol

16 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Có đáp án và lời giải chi tiết dùng cho học sinh ôn luyện ti vào các trường đại học và cao đẳng

CHUYÊN ĐỀ 13 ANCOL - PHENOL ANCOL a Công thức ancol - Ancol no, đơn chức: CnH2n + 1OH (n 1) - Ancol no, hai chức: CnH2n(OH)2 (n 2) - Ancol no, m chức : CnH2n + 2-m(OH)m (n m) b Danh pháp + Danh pháp thông thường Tên ancol = Ancol + Tên gốc hidrocacbon + ic C2H5 - OH : Ancol etylic CH3 -CH2- CH2- OH : Ancol propylic CH3 -CH2(OH)- CH3 : Ancol isopropylic + Danh pháp thay CH3 -CH2- CH2- OH : propan-1-ol; CH3 -CH(OH)- CH3 : propan-2-ol c Tính chất hóa học + Tác dụng với kim loại mạnh H2 CnH2n+1OH + Na �� � CnH2n+1ONa + C3H5(OH)3 + 3K �� � C3H5(OK)3 + H2 + Phản ứng este hoá: H 2SO ��� � CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH ��� � t0 + Phản ứng tách nước tạo anken H 2SO ��� � CH2 = CH2 + H2O CH3 -CH2- OH ��� � 1700 C + Phản ứng tách nước tạo ete H SO4 � 2R-OH ��� 1400 C R- OH + R-O-R + H2O H SO � R-O-R’ + R’-OH ��� 1400 C H2O Nhận xét: m ancol = m ete + m H2O n ete = n H2O = n ancol + Phản ứng oxi hoá CuO + CuO � andehit Ancol bậc I ��� t0 o CH3 -OH + CuO t  HCHO + Cu + H2O o CH3 -CH2- OH + CuO t  CH3-CHO + Cu + H2 O + CuO � xeton Ancol bậc II ��� t0 o CH3 -CH(OH)- CH3 + CuO t  CH3 -CO- CH3 + Cu + H2O + Phản ứng đốt cháy CnH2n+1OH + 3n o O2 t  nCO2 + (n+1)H2O 3n+1-m o O2 t  nCO2 + (n+1)H2O �� � n � Nhận xét: Đốt cháy ancol no �� H O > n CO n ancol = n H O - n CO2 CnH2n+2-m(OH)m + d Điều chế  H + Hidrat hoá anken: CH2=CH2 + H-OH    CH3-CH2-OH Phản ứng cộng nước tuân theo qui tắc Maccopnhicop H CH3 -CH = CH2 + H-OH    CH3-CH(OH)-CH3 (sản phẩm chính)  + Thuỷ phân dẫn xuất halogen: R-Br + NaOH t  R-OH + NaBr + Phương pháp sinh hoá: (C6H10O5)n + nH2O C6H12O6  men   2C2H5OH  ,t  H  nC6H12O6 + 2CO2 VÍ DỤ MẪU Ví dụ 1: Khi phân tích thành phần ancol đơn chức X, thu kết quả: tổng khối lượng cacbon hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi Số đồng phân cấu tạo ancol ứng với công thức phân tử X A B C D Lời giải: Nhận xét: Vì X đơn chức � Gọi công thức X CxHyO Theo bài: mC + mH = 3,625mO � 12x + y = 3,625.16 = 58 � C4H10 � X C4H10O có đồng phân cấu tạo: CH3CH2CH2OH; CH3CH2CH(OH)CH3; (CH3)2CHCH2OH (CH3)3C-OH � Đáp án B Ví dụ 2: Đốt cháy hồn tồn thể tích ancol X (no, mạch hở) cần 3,5 thể tích khí O2 (Các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Tên gọi X A Etanol B Etilen glycol C Glixerol D propan-1,2-điol Lời giải: Ta có: n O2  11,  0,35 mol 32 CnH2n+2-m(OH)m + � 3n+1-m o O2 t  nCO2 + (n+1)H2O 3n+1-m  3,5 � m = 3n-6 Lưu ý: Đối với ancol ta có: số nhóm chức �số nguyên tử C � m �n � m = 3n-6 �n � n �3 Mặt khác: m > � m = 3n - > � n > Vậy n = m = 3.3 - = � X C3H5(OH)3 � Đáp án C Ví dụ 3: Khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm thu A 3-metylbut-1-en B 2-metylbut-2-en C 3-metylbut-2-en D 2-metylbut-3-en Lời giải: Nhận xét: Sản phẩm xác định theo quy tắc tách Zaixep � Đáp án B Ví dụ 4: Đốt cháy hồn tồn lít hỗn hợp X gồm anken dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Hiđrat hóa hồn tồn X điều kiện thích hợp thu hỗn hợp ancol Y, khối lượng ancol bậc hai 6/13 lần tổng khối lượng ancol bậc Phần trăm khối lượng ancol bậc (có số cacbon lớn hơn) Y A 46,43% B 10,88% C 31,58% D 7,89% Lời giải: Gọi công thức chung anken C n H 2n t0 C n H 2n + 3n O2 �� � n CO2 + n H2O Lít: � 4,5 n Theo bài: 4,5 n = 10,5 � n = Ta có: n = � Hai anken C2H4 ( a mol) C3H6 (b mol) 2a + 3b � � a = 2b � Đặt a = mol; b = mol = a+b Cách 1: Phản ứng hóa học:  H ,t CH2=CH2 + H2O ��� � CH3CH2OH Mol: 2   H ,t CH3-CH=CH2 + H2O ��� � CH3CH(OH)-CH3 Mol: x x H ,t CH3-CH=CH2 + H2O ��� � CH3CH2CH2OH Mol: 1-x Theo bài: 1-x 60 x  � x = 0,8 mol 46.2 + 60(1-x) 13 � % m CH3CH2CH2OH = 60.0,2 100% = 7,89% 2.46+ 60 � Đáp án D Cách 2: Dễ thấy: % mCH3CH2OH = 2.46 100% = 60,53% 2.46+ 60 Mặt khác: % mCH3CH(OH)CH3 = 100% = 31,58% + 13 � % mCH3CH2 CH2OH = 100 - 60,53 - 31,58 = 7,89% � Đáp án D Ví dụ 5: Đốt cháy hồn tồn 0,05 mol ancol X (no, mạch hở) cần 5,6 gam O2, thu H2O 6,6 gam CO2 Công thức X A C2H4(OH)2 B C3H7OH C C3H5(OH)3 D C3H6(OH)2 Lời giải: Ta có: n O2  5, 6,  0,175 mol; n CO2   0,15 mol 32 44 Số nguyên tử C X = n CO2 nX  0,15  � Loại A 0,05 Nhận xét: X ancol no � n X = n H2O - n CO2 � n H2O = 0,15 + 0,05 = 0,2 Bảo toàn khối lượng: m X + mO2 = mCO2 + m H2O � m X = 6,6 + 0.2.18 - 5,6 = 4,6 gam � M X = 4,  92 0, 05 � Đáp án C Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm ba ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Giá trị m A 5,42 B 5,72 C 4,72 D 7,42 Lời giải: n CO2  3,808 5,  0,17 mol; n H2O   0,3 mol 22, 18 Nhận xét: n H2O  n CO2 � ancol thuộc dãy đồng đẳng no, đơn chức, mạch hở Ta có: n X  n H 2O  n CO  0,3  0,17  0,13 mol � n O (X)  n X = 0,13 Bảo toàn khối lượng: m X  m C  m H  m O = 0,17.12 + 0,6.1 + 0.13.16 = 4,72 gam � Đáp án C Ví dụ 7: Đun nóng hỗn hợp Y gồm hai ancol (đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng) với H 2SO4 đặc 140oC Sau phản ứng hoàn toàn, thu gam hỗn hợp ba ete 1,8 gam nước Hai ancol Y A CH3OH C2H5OH B C2H5OH C3H7OH C C3H5OH C4H7OH D C3H7OH C4H9OH Lời giải: Gọi công thức chung hai ancol ROH Phản ứng hóa học: ROH �� � R  O  R + H2O � Mol: 0,2 0,1 Bảo toàn khối lượng: m ancol  m ete  m H 2O = + 1,8 = 7,8 gam � M ROH  7,8  39 � R  17  39 � R  22 � CH3- C2H5- 0, � Hai ancol CH3OH C2H5OH � Đáp án A Ví dụ 8: Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu 13,44 lít khí CO2 (đktc) 15,3 gam H2O Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu 4,48 lít khí H2 (đktc) Giá trị m A 12,9 B 15,3 C 12,3 D 16,9 Lời giải: n CO2 = 13,44 15,3 = 0,6 mol; n H 2O = = 0,85 mol 22,4 18 Ta có: mC = 0,6.12 = 7,2 gam; mH = 0,85.2 = 1,7 gam Khi X tác dụng với Na: H2 -OH + Na �� � -ONa + Mol: 0,4 0,2 nO = nOH = 2n H2 � nO = 0,4 mol � mO = 0,4.16 = 6,4 gam Bảo toàn khối lượng: m X = m C + m H + m O = 7,2 + 1,7 + 6,4 = 15,3 � Đáp án B Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol (no, đa chức, mạch hở, số nhóm -OH), thu 11,2 lít khí CO2 (đktc) 12,6 gam H2O Giá trị m A 10,6 B 13,8 C 13,1 D 9,9 Lời giải: n CO2 = 11,2 12,6 = 0,5 mol; n H 2O = = 0,7 mol 22,4 18 Theo bài, X chứa hai ancol no � nX = n H2O - n CO2 = 0,2 mol � Số nguyên tử C trung bình = 2,5 � ancol C2H4(OH)2 n CO2 nX = 2,5 � X chứa ancol đa chức có số nguyên tử C nhỏ Do X chứa ancol số nhóm -OH � ancol hai chức: � nO = nOH = 2nX � nO = 0,4 mol Bảo toàn khối lượng: m X = m C + m H + m O = 0,5.12+1,4.1+0,4.16 = 13,8 � Đáp án B Ví dụ 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol tác dụng với Na (dư), thu 4,48 lít khí H2 Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần vừa đủ V lít khí O2, thu 13,44 lít khí CO2 15,3 gam H2O Các thể tích đo đktc Giá trị V A 18,48 B 17,92 C 16,24 D 20,72 Lời giải: n CO2 = 0,6 mol; n H 2O = 0,85 mol; n H = 0,2 mol Dựa mối quan hệ ngun tố-nhóm chức với ancol: nO (X) = nOH � n O (X) = n OH = 2n H = 0,4 mol Bảo toàn nguyên tố O: n O (X) + 2n O2 = 2n CO2 + n H 2O 2.0,  0,85  0, � nO = = 0,825 mol 2 � VO = 0,825.22,4 = 18,48 lít � Đáp án A PHENOL a Định nghĩa Phenol hợp chất có nhóm -OH đính trực tiếp vào vịng benzen Phenol o-crezol m-crezol p-crezol b Tính chất hóa học + Tác dụng với dung dịch kiềm: + NaOH �� � + H2O Phenol bị axit cacbonic đẩy khỏi dung dịch muối tính axit yếu hơn: + CO2 + H2O �� � + NaHCO3 + Tác dụng với nước brom Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom, tạo thành kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol: + 3Br2 �� � + 3HBr VÍ DỤ MẪU Ví dụ 1: Hợp chất hữu X (trong phân tử có vịng benzen) có cơng thức phân tử C7H8O2, tác dụng với Na với NaOH Biết cho X tác dụng với Na dư, số mol H2 thu số mol X tham gia phản ứng X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 Công thức cấu tạo thu gọn X A HOC6H4CH2OH B CH3C6H3(OH)2 C CH3OC6H4OH D C6H5CH(OH)2 Lời giải: Nhận xét: Vì X tác dụng với Na thu n H2  n X � X chứa hai nhóm -OH � Loại C Loại D hai nhóm –OH đính vào C � không tồn Mặt khác, X tác dụng với NaOH với tỉ lệ mol 1:1 � X chứa nhóm -OH đính vào vịng benzen � Loại B � Đáp án A Ví dụ 2: Cho phát biểu sau phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều nước lạnh (b) Phenol có tính axit dung dịch phenol nước không làm đổi màu quỳ tím (c) Phenol dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc (d) Nguyên tử H vòng benzen phenol dễ bị thay nguyên tử H benzen (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất kết tủa Số phát biểu A B C D Lời giải: (a) sai phenol hợp chất tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng (b) tính axit phenol yếu, yếu axit cacbonic (c) (d) (e) Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom, xảy nguyên tử H Br, tạo thành kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol: + 3Br2 �� � + 3HBr � Đáp án A Ví dụ 3: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất benzen) tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Lời giải: Nhận xét: Để tác dụng với dung dịch NaOH, chất cần có nhóm -OH đính vào vào benzen Các chất thỏa mãn là: o-CH3C6H4OH; m-CH3C6H4OH; p-CH3C6H4OH � Đáp án C Ví dụ 4: Cho dãy chất sau: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol Trong chất này, số chất tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Lời giải: Nhận xét: Các chất có khả tác dụng với dung dịch NaOH bao gồm: axit, este, phenol; muối amoni Như vậy, chất thỏa mãn là: axit acrylic, etyl axetat, phenol, phenylamoni clorua, p-crezol � Đáp án C Lưu ý: p-crezol loại phenol (p-metylphenol) Ví dụ 5: Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C H - phân tử phenol thể qua phản ứng phenol với A dung dịch NaOH B Na kim loại C nước Br2 D H2 (Ni, to) Lời giải: Nhận xét: Benzen khơng tác dụng với nước Br2 Vịng benzen có có gắn nhóm -OH tác dụng với nước Br2 � nhóm -OH có ảnh hưởng đến gốc C H - phân tử phenol � Đáp án C Ví dụ 6: Cho a mol X (chứa vịng benzen) phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác, cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H2 (đktc) X A HOC6H4COOCH3 B CH3C6H3(OH)2 C HOCH2C6H4OH D HOC6H4COOH Lời giải: Nhận xét: X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 � X chứa số ba nhóm chức: -OH (phenol), -COOH (axit) -COO- (este) � Loại A chứa nhóm -OH (phenol) nhóm este � Loại B chứa nhóm -OH (phenol) � Loại D chứa nhóm -OH (phenol) nhóm axit � Đáp án C Ví dụ 7: Cho dãy hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH (1), p-HO-C6H4-COOC2H5 (2), p-HO-C6H4-COOH (3), p-HCOO-C6H4-OH (4), p-CH3O-C6H4-OH (5) Có chất dãy thỏa mãn đồng thời điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol : (b) Tác dụng với Na (dư) tạo số mol H2 số mol chất phản ứng A B C D Lời giải: Nhận xét: X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 � X chứa số ba nhóm chức: -OH (phenol), -COOH (axit) -COO- (este) � Các chất thỏa mãn điều kiện (a) là: (1) (2) Mặt khác, X tác dụng với Na (dư) tạo số mol H2 số mol chất phản ứng � X chứa hai nhóm chức chứa H linh động (nhóm –OH –COOH) � Trong hai chất (1), (2) có (1) thỏa mãn tính chất (b) � Đáp án C Các phản ứng hóa học: p-HO-CH2-C6H4-OH + NaOH �� � p-HO-CH2-C6H4-ONa + H2O p-HO-CH2-C6H4-OH + 2Na �� � p-NaO-CH2-C6H4-ONa + H2 BÀI TẬP ÔN LUYỆN Bài 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 13,75 Cho Y phản ứng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m A 7,8 B 8,8 C 7,4 D 9,2 Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm hai ancol no, đa chức, mạch hở, thu CO2 H2O có tỉ lệ mol tương ứng : Hai ancol A C3H5(OH)3 C4H7(OH)3 B C2H5OH C4H9OH C C2H4(OH)2 C4H8(OH)2 D C2H4(OH)2 C3H6(OH)2 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metanol, etylen glicol glixerol), thu 30,8 gam CO2 19,8 gam H2O Giá trị m A 21,0 B 16,2 C 21,8 D 19,4 Bài 4: Đun nóng ancol đơn chức X với dung dịch H2SO4 đặc điều kiện nhiệt độ thích hợp sinh chất hữu Y, tỉ khối X so với Y 1,6428 Công thức phân tử X A C3H8O B C2H6O C CH4O D C4H10O Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol ancol X (no, mạch hở) cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam Giá trị m tên gọi X tương ứng A 9,8 propan-1,2-điol B 4,9 propan-1,2-điol C 4,9 propan-1,3-điol D 4,9 glixerol Bài 6: Khi tách nước từ chất X có cơng thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken đồng phân (tính đồng phân hình học) Cơng thức cấu tạo thu gọn X A (CH3)3COH B CH3OCH2CH2CH3 C CH3CH(OH)CH2CH3 D CH3CH(CH3)CH2OH Bài 7: Ứng với công thức phân tử C3H6O có hợp chất mạch hở bền tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ancol? A B C D Bài 8: Cho m gam ancol X (no, đơn chức) qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khối hiđro 15,5 Giá trị m A 0,92 B 0,32 C 0,64 D 0,46 Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metanol, etylen glicol glixerol cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu 15,4 gam CO2 9,9 gam H2O Giá trị V A 11,20 10 B 10,08 C 8,40 D 13,44 Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol X thu CO2 H2O có tỉ lệ mol tương ứng 3:4 Thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy X 1,5 lần thể tích khí CO2 thu (ở điều kiện) Công thức phân tử X A C3H8O B C3H8O3 C C3H4O D C3H8O2 Bài 11: Thực phản ứng tách nước ancol X, thu anken Đốt cháy hoàn toàn lượng X thu 5,6 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Có cơng thức cấu tạo phù hợp với X? A B C D Bài 12: Cho ancol sau: HOCH2CH2OH (X); HOCH2CH2CH2OH (Y); HOCH2CH(OH)CH2OH (Z); CH3CH2OCH2CH3 (R); CH3CH(OH)CH2OH (T) Những chất tác dụng với Cu(OH) tạo thành dung dịch màu xanh lam A X, Y, R, T B X, Z, T C Z, R, T D X, Y, Z, T Bài 13: Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp M gồm hai ancol X Y đồng đẳng nhau, thu 0,3 mol CO2 0,425 mol H2O Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với Na (dư), thu chưa đến 0,15 mol H2 Công thức phân tử X, Y là: A C3H6O, C4H8O B C2H6O, C3H8O C C2H6O2, C3H8O2 D C2H6O, CH4O Bài 14: Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46ο phản ứng hết với Na (dư), thu V lít khí H2 (đktc) Biết khối lượng riêng ancol etylic nguyên chất 0,8 g/ml Giá trị V A 4,256 B 0,896 C 3,360 D 2,128 Bài 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 6,72 lít CO2 (đktc) 9,9 gam H2O Nếu thực phản ứng ete hóa m gam X (hiệu suất 100%) tổng khối lượng ete thu A 6,45 gam B 5,46 gam C 7,40 gam D 4,20 gam Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anken ancol hai chức, mạch hở, thu 0,7 mol CO2 0,8 mol H2O Giá trị m A 12,2 B 13,2 C 11,6 D 14,8 Bài 17: Hợp chất hữu X (chứa C, H, O) có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21:2:4 Công thức phân tử X trùng với công thức đơn giản Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với công thức phân tử X A B C D Bài 18: 11 Cho chất: (1) axit picric; (2) cumen; (3) xiclohexanol; (4) 1,2-đihiđroxi-4-metylbenzen; (5) 4metylphenol; (6) α-naphtol Các chất thuộc loại phenol là: A (1), (3), (5), (6) B (1), (2), (4), (6) C (1), (2), (4), (5) D (1), (4), (5), (6) Bài 19: Hợp chất hữu X (chứa vịng benzen) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản Trong X, tỉ lệ khối lượng nguyên tố m C : mH : mO = 21 : : Biết X phản ứng hoàn toàn với Na thu số mol khí hiđro số mol X phản ứng Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử X thỏa mãn tính chất A B 10 C D HƯỚNG DẪN-LỜI GIẢI Bài 1: Gọi công thức hai ancol là: R  CH OH t R  CH OH + CuO �� � R  CHO + H2O + Cu o Nhận xét: Hỗn hợp Y gồm R  CHO H2O có tỉ lệ mol 1:1 Ta có: M Y  13, 75.2  27,5 � M R CHO  18  27,5 � M R CHO  37 � R  37  29  � X gồm HCHO CH3CHO Đặt: HCHO = a mol; CH3CHO = b mol Ta có: 30a + 44b = 37(a+b) � a = b  AgNO3 / NH3  AgNO3 / NH Mặt khác: HCHO ����� � 4Ag; CH3CHO ����� � 2Ag � 4a + 2b = 0,6 � a = b = 0,1 � m = 0,1.32 + 0,1.46 = 7,8 gam � Đáp án A Bài 2: Nhận xét: Dựa theo đáp án � ancol chứa số nhóm chức loại phương án B (vì ancol đơn chức) Vì ancol no � nX = n H2O - n CO2 = - = mol � Số nguyên tử cacbon trung bình = n CO2 nX  3 � Loại A (số nguyên tử C �3) loại D (số nguyên tử C �3) � Đáp án C 12 Bài 3: n CO2 = 0,7 mol; n H2O = 1,1 mol Nhận xét: ancol X có số cacbon = số nhóm chức � nC = nOH = 0,7 mol � n O (X) = n OH = n CO = 0,7 mol Bảo toàn khối lượng: m X = m C + m H + m O = 0,7.12+2,2.1+0,7.16 = 21,8 � Đáp án C Bài 4: Nhận xét: Theo đầu ta có: d X / Y  MX  1, 6428  � MX > MY MY � Đây phản ứng tách nước tạo anken Mặt khác, X đơn chức nên tách phân tử nước � MX = My + 18 � MX = 46 � X C2H5OH � Đáp án B Bài 5: n O2 = 17,92 = 0,8 mol 22, Gọi công thức X CnH2n+2-m(OH)m ( m �n ) �3n   m � t0 CnH2n+2-m(OH)m + � � nCO2 + (n+1)H2O �O2 �� � � 3n   m 0,  0,8 mol � 3n – m = khác: 3n  �n � n �3,5 � n = m = Theo bài: n O2  0,8 � � m = 3n – Mặt � X C3H6(OH)2 Nhận xét: Vì X tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam nên X chứa nhóm –OH liền kề � X propan-1,2-điol Mặt khác, X tác dụng với Cu(OH) với tỉ lệ mol 2:1 � n Cu (OH)2 = 0,05 � m Cu (OH)2 = 0,05.98 = 4,9 gam � Đáp án B Bài 6: Nhận xét: Loại A D ancol tương ứng ancol đối xứng nên tách nước cho anken Loại B CH3OCH2CH2CH3 ete nên khơng bị tách nước � Đáp án C Lưu ý: CH3CH(OH)CH2CH3 tách nước tạo thành but-1-en but-2-en, but-2-en có đồng phân cis – trans � thu anken Bài 7: Nhận xét: Khi hidro hóa C3H6O thu ancol nên C3H6O ancol, anđehit, xeton Các công thức thỏa mãn: CH2=CHCH2OH; CH3CH2CHO; CH3COCH3 � Đáp án A 13 Bài 8: Gọi công thức ancol là: R  CH OH to R  CH OH + CuO �� � R  CHO + H2O + Cu Nhận xét: Hỗn hợp Y gồm R  CHO H2O có tỉ lệ mol 1:1 M R  CHO  18  31 � M R CHO  44 � R  44  29  15 � X Ta có: M Y  15,5.2  31 � CH3CH2OH Mặt khác: n CH3 -CH 2OH = n O (CuO) = 0,32 = 0,02 mol 16 � m = 46.0,02 = 0,92 gam � Đáp án A Bài 9: n CO2 = 0,35 mol; n H2O = 0,55 mol Nhận xét: ancol X có số cacbon = số nhóm chức � nC = nOH = 0,35 mol � n O (X) = n OH = n CO = 0,35 mol Bảo toàn nguyên tố O: n O (X) + 2n O2 = 2n CO2 + n H 2O 2.0,35  0,55  0,35 � nO = = 0,45 mol � VO = 0,45.22,4 = 10,08 lít 2 � Đáp án B Bài 10: Nhận xét: Đốt cháy X thu n H2O  n CO2 � X ancol no, mạch hở � Loại C Gọi số nguyên tử oxi X a Bảo toàn nguyên tố O: n O (X) + 2n O = 2n CO + n H 2O � a.1 + 4,5.2 = 3.2 + � a = � X C3H8O � Đáp án A Bài 11: Nhận xét: n H2O = 0,3 mol > n CO2 = 0,25 mol X tách nước tạo anken � X ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+1OH Ta có: n H2O n CO2  n  0,3  � n = � X C5H12O n 0, 25 Khi tách nước X tạo anken � X là: HOCH2CH2CH2CH2CH3; CH3CH2CH(OH)CH2CH3; HOCH2CH(CH3)CH2CH3; (CH3)2CHCH2CH2OH � Đáp án B Bài 12: Nhận xét: Các ancol đa chức, có �2 nhóm –OH liền kề tác dụng với Cu(OH)2 � Đáp án B Bài 13: Nhận xét: 14 n H2O > n CO2 � X, Y ancol no, mạch hở n M = n H2O - n CO2 = 0,125 � Số nguyên tử C trung bình = n CO2 nX  0,3  2, � Loại A D 0,125 Thử 50:50 + Nếu B: Hai ancol đơn chức � n H2 = n M = 0,125 < 0,15 : thỏa mãn + Nếu C: Hai ancol hai chức � n H2 = n M = 0,25 > 0,15 : loại � Đáp án B Bài 14: Nhận xét: 10ml ancol etylic 46o có 4,6 ml C2H5OH 5,4 ml H2O � n C2 H5OH  � n H2  4, 6.0,8 1.5,  0, 08 mol n H2O   0,3 mol 46 18 (n C2 H5OH  n H 2O )  0,19 mol � V = 0,19.22,4 = 4,256 lít � Đáp án A Lưu ý: Nhớ viết phản ứng H2O Na Bài 15: Nhận xét: n H2O = 0,55 > n CO2 = 0,3 � X gồm ancol no, mạch hở và: n X  n H2O  n CO2  0,55  0,3  0, 25 mol � n (O) X  n X  0, 25 Bảo toàn khối lượng: m X  m C  m H  m O  0,3.12 + 1,1.1 + 0,25.16 = 8,7 gam Trong phản ứng tạo ete thì: n X  2n H 2O � n H2O = 0,125 mol Bảo toàn khối lượng: m X  m ete  n H 2O � mete = 8,7 – 0,125.18 = 6,45 gam � Đáp án A Bài 16: Nhận xét: n H2O  0,8  n CO2  0, � ancol no (Lưu ý, đốt cháy anken n H2O  n CO2 ) nancol = 0,8 – 0,7 = 0,1 mol Bảo toàn nguyên tố cho oxi: 2.nancol + n O2 = 2n CO2  n H 2O � n O2  0, 7.2  0,8  2.0,1  mol Bảo toàn khối lượng: m X + m O2 = m CO2  m H2 O � m X = 0,7.44 + 0,8.18 – 1.32 = 13,2 gam � Đáp án B Bài 17: Gọi công thức phân tử X CxHyOz 15 Ta có: x : y : z  21 : :  : :1 � X C7H8O 12 16 Công thức cấu tạo hợp chất thơm thỏa mãn: CH2OH OH OCH3 OH OH CH3 CH3 CH3 � Đáp án D Bài 18: Lưu ý: Phenol hợp chất có nhóm –OH đính trực tiếp vào vòng benzen Do vậy, chất phenol bao gồm (1), (4), (5), (6) � Đáp án D Bài 19: Gọi cơng thức X CxHyOz Ta có: x : y : z  21 : :  : : � X C7H8O2 12 16 Vì X tác dụng với Na thu số mol khí số mol X phản ứng nên X có nhóm -OH Các cơng thức cấu tạo thỏa mãn: OH OH OH OH OH CH2OH OH OH CH3 CH2OH CH3 CH2OH OH OH OH OH CH3 CH3 OH OH CH3 H3C OH OH � Đáp án D 16 ... phản ứng hóa học: p-HO-CH2-C6H4-OH + NaOH �� � p-HO-CH2-C6H4-ONa + H2O p-HO-CH2-C6H4-OH + 2Na �� � p-NaO-CH2-C6H4-ONa + H2 BÀI TẬP ÔN LUYỆN Bài 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol (no, đơn chức,... axit � Đáp án C Ví dụ 7: Cho dãy hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH (1), p-HO-C6H4-COOC2H5 (2), p-HO-C6H4-COOH (3), p-HCOO-C6H4-OH (4), p-CH3O-C6H4-OH (5) Có chất dãy thỏa mãn đồng thời điều kiện... 3n-6 �n � n �3 Mặt khác: m > � m = 3n - > � n > Vậy n = m = 3.3 - = � X C3H5(OH)3 � Đáp án C Ví dụ 3: Khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm thu A 3-metylbut-1-en B 2-metylbut-2-en C 3-metylbut-2-en

Ngày đăng: 06/10/2021, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w