Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ nạp từ nam châm vĩnh cửu động cơ đồng bộ khởi động trực tiếp công suất 11kw 1500rpm

103 141 2
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo bộ nạp từ nam châm vĩnh cửu động cơ đồng bộ khởi động trực tiếp công suất 11kw 1500rpm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN HIỂU BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN HIỂU CHUYÊN NGÀNH- KỸ THUẬT ĐIỆN- THIẾT BỊ ĐIỆN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu thiết kế, chế tạo nạp từ nam châm vĩnh cửu động đồng khởi động trực tiếp công suất 11kW -1500rpm LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN s Hà Nội – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN HIỂU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ NẠP TỪ NAM CHÂM VĨNH CỬU ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP CÔNG SUẤT 11kW – 1500rpm Chuyên ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN-THIẾT BỊ ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS BÙI MINH ĐỊNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : NGUYỄN VĂN HIỂU Đề tài luận văn: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo nạp từ nam châm vĩnh cửu động đồng khởi động trực tiếp công suất 11kW -1500rpm Chuyên ngành: Kỹ thuật điện hướng Thiết bị điện Mã số SV: CB170160 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 25/10/2018 với nội dung sau: - Trình bày lại bố cục luận văn chia làm chương - Rà sốt lại hình vẽ việt hóa hình vẽ - Chỉnh sửa lại số lỗi tả - Phân tích tính tốn lại thông số tụ xả ( trang 60 ) Ngày Giáo viên hướng dẫn tháng năm Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SĐH.QT9.BM11 Ban hành lần ngày 11/11/2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Đến với khoá học Cao học chuyên ngành Kỹ thuật điện, đƣợc học tập nghiên cứu môn Thiết bị điện- điện tử, tơi thấy vinh dự trƣớc sinh viên học viên cao học môn Qua luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo môn trang bị kiến thức cần thiết để chúng tôi- kĩ sƣ sau thạc sĩ chuyên ngành Thiết bị điện- điện tử tự tin áp dụng vào cơng việc Để luận văn hồn thành nhƣ ngày hơm tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Tiến sĩ Bùi Minh Định- Bộ môn Thiết bị điện- điện tử- Trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ nhiều Cuối muốn cám ơn gia đình, bạn bè ln quan tâm, ủng hộ, động viên suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng mình, nhƣng khả hạn chế thân luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý từ thầy cơ, đồng nghiệp quan tâm đến luận văn để vấn đề nghiên cứu luận văn đƣợc sáng tỏ, hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Văn Hiểu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực dƣới hƣớng dẫn thầy TS Bùi Minh Định- Bộ môn Thiết bị điện- điện tử- Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội Mọi tham khảo dùng luận văn đƣợc trích dẫn rõ ràng hợp lệ Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Học viên Nguyễn Văn Hiểu TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo nạp từ nam châm vĩnh cửu động đồng khởi động trực tiếp công suất 11kW -1500rpm Tác giả luận văn: Nguyễn Văn Hiểu Khóa: 2017B Người hướng dẫn: TS Bùi Minh Định Từ khóa (Keyword): NCVC, Line-Start Permanent Magnet Synchronous Motor – LSPMSM: Động đồng nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài: Ngày nay, động điện khơng đồng (KĐB) roto lồng sóc nhóm động phổ biến số loại động điện Ƣu điểm động KĐB kết cấu đơn giản, bảo dƣỡng vận hành dễ dàng, giá thành thấp độ tin cậy tƣơng đối cao Tuy nhiên loại động có số nhƣợc điểm, khe hở khơng khí nhỏ, hiệu suất hệ số công suất thấp so với động điện đồng Trƣớc tình hình thay đổi nhanh chóng khí hậu, vấn đề hiệu suất lƣợng trở nên quan trọng hết Sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu chủ đề lĩnh vực sản phẩm ứng dụng đặc biệt điều chỉnh tốc độ truyền động điện Một giải pháp hiệu sử dụng hệ truyền động sử dụng động nam châm vĩnh cửu (NCVC) Trong năm gần đây, vật liệu chế tạo nam châm đất chất lƣợng cao phát triển tốt nên giá thành giảm dần, tạo môi trƣờng thuận lợi cho động LSPMSM phát triển trở thành sản phẩm thƣơng mại cạnh tranh với động không đồng (IM) động đồng nam châm vĩnh cửu (PMSM) Trên giới, động LSPMSM đạt hiệu suất IE2 IE3 đƣợc nghiên cứu chế tạo thành công với nhiều sản phẩm với dải công suất từ vài W đến hàng trăm kW Nhờ mà có đƣợc ƣu điểm vƣợt trội nhƣ: tổn hao thấp, mật độ công suất cao, kích thƣớc nhỏ gọn, hệ số cơng suất xấp xỉ đặc biệt có khả tự khởi động LSPMSM phù hợp với ứng dụng yêu cầu tốc độ không đổi công suất nhỏ Nam châm vĩnh cửu động PMSM đóng vai tr nhƣ nguồn từ thơng iệu suất mô men động LSPMSM phụ thuộc nhiều vào chất lƣợng nam châm Chính vậy, khâu từ hóa nam châm vĩnh cửu đóng vai tr quan trọng Với tính cấp thiết nhƣ nên em lựa chọn đăng ký thực đề tài: ” Nghiên cứu thiết kế, chế tạo nạp từ nam châm vĩnh cửu động đồng khởi động trực tiếp cơng suất 11kW -1500rpm.” b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Mục đích đề tài xây dựng đƣợc phƣơng pháp nạp từ cho nam châm sử dụng vật liệu từ có đặc tính tối ƣu đảm bảo mật độ từ dƣ lớn nhất, trì mật độ từ dƣ lâu dài phải tạo nạp từ mà điều chỉnh đƣợc điện áp, d ng điện nạp thời gian nạp từ Ngoài ra, viết dùng tham khảo nghiên cứu sau để mở rộng phát triển hệ thống sản xuất động nƣớc ta Đối tƣợng nghiên cứu luận văn thời điểm động đồng NCVC công suất vừa nhỏ sử dụng hệ thống quạt gió, bơm… c) Nội dung luận văn đƣợc trình bày thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: TỔNG QUAN Chƣơng 2: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN P ƢƠNG ÁN, T IẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG BỘ NẠP TỪ BỘ NẠP TỪ NAM C ÂM VĨN CỬU Chƣơng 3: CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM BỘ NẠP TỪ NAM C ÂM VĨN CỬU CHO ĐỘNG CƠ LSPMSM 11 kW – 1500rpm d) Phƣơng pháp nghiên cứu: - Tìm hiểu động điện đồng NCVC, đặc biệt quan tâm đến vật liệu từ chế tạo rôto phƣơng pháp nạp từ cho động - Xây dựng thiết kế máy nạp từ cho nam châm vĩnh cửu sử dụng vật liệu đất NdFeB - Đƣa kết luận cho việc thiết kế chế tạo máy nạp từ chuyên dụng ứng dụng vào việc chế tạo động đồng nam châm vĩnh cửu e) Kết luận: Sau năm thực đề tài, em hoàn thành luận văn với giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè, gia đình nỗ lực thân Bản luận văn dừng lại kết nghiên cứu – thiết kế, có chế tạo thử, hy vọng tài liệu tích cực cho q trình nghiên cứu, thiết kế phục vụ cho việc nghiên cứu đƣa vào sản xuất động đồng nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp Việt Nam Do hạn chế kiến thức, tài liệu tham khảo trình độ ngoại ngữ nên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn bè quan tâm đến vấn đề để luận văn em đƣợc hồn chỉnh có ý nghĩa Em xin chân thành cảm ơn! LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LSPMSM Line Start Permanent Magnet Synchronous Motor PMSM Permanent Magnet Synchronous Motor PM Permanent Magnet ĐC KĐB Động không đồng MBA Máy biến áp NCVC Nam châm vĩnh cửu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Bảng so sánh động IM động LSPMSM Bảng 1.2 Thông số kỹ thuật mạch nạp từ đƣợc đề xuất thiết kế, chế tạo 44 Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật vi điều khiển PIC 16f676 56 Bảng 2.2 Thơng số hình học máy biến áp nạp từ 57 Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật tụ đƣợc lựa chọn 61 Bảng 2.4 So sánh tuổi thọ tụ dựa vào cấu trúc mạch 65 Bảng 2.5 Thông số kỹ thuật IGBT đƣợc lựa chọn 68 Bảng 2.6 Thông số kỹ thuật IC Driver MC33153 69 Bảng 3.1 Kết đánh giá hiệu suất động LSPMSM 11kW – 1500 rpm với nam châm đƣợc từ hóa, đo test bench tiêu chuẩn IEC 84 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG CHẾ TẠO THỬ NGHIỆM BỘ NẠP TỪ NAM CHÂM VĨNH CỬU CHO ĐỘNG CƠ LSPMSM 11 kW 3.1 Phƣơng án nạp từ chế tạo nạp từ nam châm vĩnh cửu cho động LSPMSM 11kW – 1500 rpm 3.1.1 Phƣơng án nạp từ trƣớc Phƣơng pháp nạp trƣớc (Pre-Magnetizing Fixtures) đƣợc áp dụng cho loại động có kết cấu roto đơn giản tiêu chuẩn, việc lắp đặt đơn giản dễ dàng nhƣ hình 3.1 Vì nam châm đƣợc nạp từ lực hút lớn gây va chạm roto với stato, vỏ gây hƣ hỏng biến dạng kết cấu động Vì vậy, áp dụng cho động cơng suất nhỏ đơn giản Hình 3.1 Gắn nam châm vĩnh cửu vào roto Thông thƣờng nam châm có dạng hình hộp chữ nhật tiêu chuẩn để thuận tiện lắp ráp, rãnh roto đƣợc cắt cho việc lắp ráp nam châm vĩnh cửu đƣợc thuận tiện, sai số 0.5-1 mm Phôi đất sắt bo NdFe đƣợc đƣa vào mạch nạp từ tạo xung từ thơng lớn đến 5T với dịng điện xung cỡ kA nhƣ hình 3.2 ( Hình ảnh minh họa ) Xung dòng điện chu kỳ đủ lớn để từ hóa nam châm vƣợt qua ngƣỡng bão hịa từ, tích trữ lƣợng cho nam châm 73 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.2 Hình ảnh minh họa gắn nam châm vĩnh cửu vào roto Xung dòng điện chu kỳ đủ lớn để từ hóa nam châm vƣợt qua ngƣỡng bão hịa từ, tích trữ lƣợng cho nam châm nhƣ hình 3.3 Hình 3.3 Xung dịng điện chu kỳ Thời gian tồn xung dịng điện nhỏ cỡ 0,2ms xung dòng điện lớn kéo dài lâu gây hƣ hỏng thiết bị dòng ngắn mạch gây 74 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.4 Đƣờng cong trình từ hóa Khi cấp xung dịng điện cƣờng độ từ trƣờng H(iw) tăng dần từ H1, H2 đến HS, đạt đến cƣờng độ từ trƣờng bão hịa độ từ cảm Br đạt giá trị cao nhất, lƣợng từ dƣ cao Hình 3.5 Đƣờng cong đặc tính B-H Nam châm NdFe Giao điểm họ đƣờng cong đặc tính nam châm theo cƣờng độ từ trƣờng H(kA/cm) từ 4.1 kA/cm đến 40 kA/cm cắt qua đƣờng đặc tính tải định độ từ cảm điểm làm việc nam châm vĩnh cửu nhƣ hình 3.5 75 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.1.2 Phƣơng án nạp từ sau Trong số trƣờng hợp lắp ráp động công suất lớn, lực hút nam châm lớn vĩnh cửu lớn gây vỡ hay nguy hiểm trình lắp ráp, vậy, phải tiến hành lắp ráp trƣớc nạp từ sau Ngoài ra, số trƣờng hợp nam châm đƣợc đúc kín khối nhơm, sắt … việc nạp từ phải đƣợc thực sau lắp ráp yêu cầu công nghệ nhƣ hình 3.6 Hình 3.6 Nam châm vĩnh cửu đƣợc gắn bên roto a) Phương pháp nạp từ qua dây quấn stato Mạch từ stato roto mạch từ tạo từ thơng bão hịa cho nam châm, dây quấn stato hay dây quấn kích thích bên ngồi để tạo từ thông khép mạch qua nam châm vĩnh cửu Hình 3.7 Nạp từ dây quấn stato Nguồn dịng áp cấp cho cuộn dây stato đƣợc bơm trực tiếp vào pha A Pha C nhƣ hình vẽ 3.7 Phƣơng pháp đơn giản phƣơng pháp thực nhƣng khó tạo đƣợc từ thơng đồng Vì vậy, cần mạch từ gá hay gọi Jig để gá roto, cho từ trƣờng tập trung 76 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP b) Phương pháp nạp từ riêng cho kết cấu rôto gắn phôi nam châm vĩnh cửu Phôi nam châm vĩnh cửu nhƣ đất sắt bo NdFeB đƣợc đƣa vào khung mạch từ cho đƣờng sức từ tập trung vào vùng đặt phơi nam châm nhƣ hình 3.8 Hình 3.8 Cấu trúc mạch nạp từ roto nam châm vĩnh cửu Sơ đồ đấu nối tạo xung dòng điện mạch nạp từ đƣợc thể nhƣ hình 3.9 Việc định hƣớng luồng từ thông trực diện vào nam châm nhƣ hình 3.8 3.9 tạo mật độ từ thông đồng theo bề rộng nam châm Hình 3.9 Cấu trúc mạch nạp từ roto nam châm vĩnh cửu Sơ đồ kết nối hai khối tạo xung nạp từ cho roto nam châm vĩnh cửu giống nhƣ mạch nạp từ thông thƣờng Trong số trƣờng hợp, ngƣời ta sử 77 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP dụng tạo xung có điều khiển để cấp xung dòng điện trực tiếp cho mạch nạp roto nam châm vĩnh cửu c) Phương án nạp từ cho động LSPMSM 11kW – 1500 rpm Động 11kW loại động có cơng suất lớn nên việc từ hóa nam châm vĩnh cửu đƣợc thực sau lắp ráp 3.2 Chế tạo nạp từ Dựa kết tính tốn, thiết kế mô nạp từ đề xuất, tác giả tiến hành chế tạo, lắp ráp modul thiết bị cho nạp từ nam châm vĩnh cửu, sử dụng cho động LSPMSM 11kW – 1500 rpm Bo mạch điều khiển nạp từ đƣợc chế tạo thử nghiệm nhƣ hình 3.10 Hình 3.10 Bo mạch điều khiển máy nạp từ đƣợc chế tạo Các khối chức nạp từ đƣợc ghép nối để thử nghiệm tính nhƣ hình 3.11 78 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.11 Ghép nối hồn chỉnh nạp từ kết cấu rôto đƣợc sử dụng để nạp từ 3.3 Thử nghiệm vận hành nạp từ Phôi nam châm đƣợc dùng để nạp từ thử nghiệm động LSPMSM loại NdFeB Kích thƣớc nam châm 180x90x4mm Các phôi nam châm đƣợc gắn dạng hình xng lên rơto để chuẩn bị từ hóa 79 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hình 3.12 Q trình lắp ráp phôi nam châm vào rôto để chuẩn bị từ hóa Sau nam châm rơto đƣợc từ hóa thành cơng, rơto đƣợc gắn vào stato, lắp ráp hoàn chỉnh Kết vận hành thử nghiệm động LSPMSM cho thấy nam châm hoạt động tốt, đàm bảo lƣợng từ cấn thiết Qua đó, hiệu thông số kỹ thuật động LSPMSM đáp ứng yêu cầu chế tạo, đạt tiêu chuẩn hiệu suất IE2 Hình 3.13 Động LSPMSM sau đƣợc từ hóa, tiến hành đo thử nghiệm hiệu Bảng 3.1 Kết đánh giá hiệu suất động LSPMSM 11kW – 1500 rpm với nam châm đƣợc từ hóa, đo test bench tiêu chuẩn IEC 80 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 3.4 Kết luận Kết nghiên cứu, chế tạo thử nghiệm chƣơng kiểm chứng sở lý thuyết kết tính tốn, thiết kế hệ thống nạp từ xung kiểu tụ đƣợc đề xuất luận văn Tuy vậy, điều kiện khó khăn khách quan, trang thị bị thí nghiệm cịn hạn chế, nên việc đo đạc chi tiết thông số dạng sóng điện áp dịng điện xung q trình nạp chƣa thực đƣợc Việc thiết kế thêm tính mới, khả điều khiển từ xa, giám sát online, giám sát nhiệt độ làm việc nạp từ hƣớng nghiên cứu mở để tác giả nhƣ nhà khoa học, kỹ sƣ khác tiếp tục nghiên cứu, phát triển giải pháp 81 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn thực đƣợc kết sau: - Giới thiệu động đồng nam châm vĩnh cửu khởi động trực tiếp - Giới thiệu vật liệu chế tạo nam châm vĩnh cửu - Nghiên cứu tổng quan thiết bị máy nạp từ nam châm - Nghiên cứu tổng quan phƣơng pháp nạp từ cho nam châm gắn rôto động LSPMSM - Phân tích lựa chọn phƣơng án thiết kế mạch nạp từ nam châm kiểu tụ xả - Tính tốn, thiết kế, mơ chế tạo thử nghiệm hệ thống máy nạp từ cho nam châm gắn động LSPMSM 11kW – 1500 rpm Một số kiến nghị hƣớng phát triển đề tài : - Nghiên cứu mạch nạp từ theo nguyên lý cộng hƣởng ; - Nghiên cứu điều khiển từ xa, giám sát online cho máy nạp từ ; - Nghiên cứu mơ hình nhiệt thiết bị giám sát nhiệt độ cho máy nạp từ… Do thời gian thực luận văn cịn hạn chế, khó khăn khách quan ảnh hƣởng đến khả thực nghiệm, đo đạc, chƣa có kinh nghiệm làm nghiên cứu thực nghiệm nên luận văn mắc phải nhầm lẫn, thiết sót Rất mong nhận đƣợc góp ý đánh giá từ phía Hội đồng Thầy Cơ để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 82 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ronghai Qu and Thomas A Lipo (2002), ‘Analysis and Modeling of Airgap & Zigzag Leakage Fluxes in a Surface Mounted-PM Machine’, IEEE Conference Publications, 2002, pp 2507 - 2513 [2] W.Fei, P.C.K.Luk, J.Ma, J.X.Shen, G.Yang (2009), ‘A High -Performance Line - Start Permanent Magnet Synchronous Motor Amended from a Small Industrial Three - Phase Induction Motor’, Hàng Châu, Trung Quốc [3] Abdolamir Nekoubin (2011), ‘Design a Line Start Synchronous Motor and Analysis Effect of the Rotor Structure on the Efficiency’, Isfahan, Iran [4] Ilhan Tarimer (2009), ‘Investigation of the Effects of Rotor Pole Geometry and Permanent Magnet to Line Start Permanent Magnet Synchronous Motor’s Efficiency’, Muğla Turkey [5] Tomas Modeer (2007), ‘Modeling and Testing of Line Start Permanent Magnet Motors’, Stockholm, Sweden [6] Taylor and Francis Group (2010), The induction machines design handbook, LLC [7] Rajaram Tukaram Ugale, Bhalchandra Nemichand Chaudhari, Ashutosh Pramanik (2014) ‘Overview of research evolution in the field of line start permanent magnet synchronous motors’ IET Electr Power Appl., Vol 8, Iss 4, 2014, pp 141–154 [8] J.R Hendershot Tje Miller (2010), Design of brushless permanent magnet motors, NXB Magna physics [9] Arash Hassanpour Isfahani, Sadegh Vaez-Zadeh (2009) ‘Line start permanent magnet synchronous motors- Challenges and opportunities’, ScienceDirect Energy No 34, pp 1755–1763 [10] George H Ravel1, An overview of magnet processing, Universal Magnetics, Inc [11] Joseph J Stupak Jr, Methods of Magnetizing Permanent Magnets, EMCW Coil Winding Show, 2000 83 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP [12] D N Taneja (1981), ‘Magnetization of rare earth/cobalt permanent magnets subsequent to assembly in complex rotor structures’, Final report for period july 1979 - august 1981 approved, general electric company [13] T Nakata, N Takahashi, K Fujiwara (1984), ‘Numerical design method for magnetizers’, journal of magnetism and magnetic materials 41 [14] N Takahashi, T Nakata, and I Fuijiara (1985), Optimum Design Method for Magnetizers and Its Application, IEEE TRANSLATION JOURNAL ON MAGNETICS IN JAPAN, VOL TJMJ-1, NO 7, OCTOBER 1985 [15] Donal C Mc Donal (1986), ‘Magnetizing and measuring b & h in high energy product rare earth permanent magnets’, IEEE Transactions on Magnetics [16] T.Nakata and LTakahashi (1986), ‘Numerical analysis of transient magnetic field in a capacitor-discharge impulse magnetizer’, IEEE TRANSACTIdNS ON MAGNETICS, VOL MAG-22, NO [17] I Kelly Lee (1988), ‘The Analysis of a Magnetizing Fixture for a Multipole Nd-Fe-B Magnet’, IEEE TRANSACTIONS ON MAGNETICS, VOL 24 NO [19] G W Jewell, D Howe, T S Birch (1990), ‘Simulation of capacitor discharge magnetisation’, IEEE TRANSACTIONS ON MAGNETICS, VOL 26, NO [20] Liuchen Chang, Student Member, IEEE, Tony R Eastham, Senior Member, IEEE, and Graham E Dawson, Member, IEEE (1991), ‘In-Situ Magnetization of NdFeB Magnets for Permanent Magnet Machines’, IEEE TRANSACTIONS ON MAGNETICS, VOL 27 NO [21] G.W Jewell, D.Howe (1992), ‘Computer-Aided Design of Magnetizing Fixtures for the Post-Assembly Magnetiza- tion of Rare-Earth Permanent Magnet Brushless DC motors’, IEEE TRANSACTIONS ON MAGNETICS, VOL 28, NO [22] R.H VanderHeiden, and A.A Arkadan (1993), ‘Nonlinear Transient Finite Element Modeling of a Capacitor-Discharge Magnetizing Fixture’, IEEE TRANSACTIONS ON MAGNETICS, VOL 29, NO [23] Al-Anani N A, Jewell G W Howe, D, ‘Design, analysis, and simulation of impulse magnetization systems based on solenoid magnetizing fixtures’, COMPEL - The International Journal for Computation and Mathematics in Electrical and Electronic Engineering Vol 11, No 1, 225-228 84 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP [24] Pill-Soo Kim, Yong Kim (1997), ‘Modeling of Capacitor Discharge Impulse Magnetizer’, 7803-3773-5/97/$10.00 1997 IEEE [25] Pill-Soo Kim, Yong Kim, ‘A Comparative Study for Cost Estimation of Magnetizer System’, 7803-3773-5/97/$10.00 1997 IEEE [26] Pill-So0 Kim, Yong Kim, Byung-You Hong (1999), ‘An Investigation to General Characteristics of Impulse Magnetizer (I) Circuit, Thermal and Cost Modeling of Impulse Magnetizer’, Power Electronics and Drive Systems, 1999 PEDS '99 Proceedings of the IEEE 1999 International [27] Norio Takahashi (2001), ‘3D analysis of magnetization distribution magnetized by capacitor-discharge impulse magnetizer’, Journal of Materials Processing Technology [28] Yoshihiro Kawase, Member, IEEE, Tadashi Yamaguchi, Member, IEEE, Noriyo Mimura, Masao Igata, and Kazuo Ida (2002), ‘Analysis of Magnetizing Process Using Discharge Current of Capacitor by 3-D Finite-Element Method’, IEEE TRANSACTIONS ON MAGNETICS, VOL 38, NO [29] Shen-yaur Chen, Kunsong Huang, Fuhshang Juang (2003), ‘Improvement of a Capacitor Discharge Impulse Magnetizer Circuit’, Proceedings of the International Conference on Power Electronics and Drive Systems [30] D H Kang, P Curiac, Y H Jeong, S J Jung (2005), ‘Field pulse magnetization of power PMSM rotors’, Electrical Engineering 87: 295–304 [31] S.B.Sriveni, V.Kumar Chinnaiyan, Jovitha Jerome (2006), ‘A Simple Low Cost Energy Efficient Magnetizer for Industrial Applications’, Proceedings of India International Conference on Power Electronics [32] Tonghai Ding, Hongfa Ding, Tao Peng, Xiaotao Han, Jianfeng Xie, and Liang Li (2010), ‘Design of Multipulse Power Supply for Small Pulsed High Magnetic Field Device’, IEEE TRANSACTIONS ON APPLIED SUPERCONDUCTIVITY, VOL 20, NO [33] C J Lee, C I Lee, and G H Jang (2011), ‘Source and Reduction of Uneven Magnetization of the Permanent Magnet of a HDD Spindle Motor’, IEEE TRANSACTIONS ON MAGNETICS, VOL 47, NO 85 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP [34] Fu-Sheng Pai, Min-Fu Hsieh (2017), ‘Cumulative current-magnetizing method for a capacitor-discharged impulse magnetizer’, International Journal of Circuit Theory and Applications [35] Yun Xu, Rui Yang, Yingmeng Xiang, Hongfa Ding, Tonghai Ding, and Liang Li (2012), ‘Design of a Novel Pulsed Power System for Repetitive Pulsed High Magnetic Fields’, IEEE TRANSACTIONS ON APPLIED SUPERCONDUCTIVITY, VOL 22, NO [36] Dinca, C.Stockli, A.Ramezani, E.Schwarzer, ‘Characterization of a 7KJ magnetizing pulsed circuit for online quality control of permanent magnets’, Digest of Technical Papers-IEEE International Pulsed Power Conference [37] Phạm Thị Thanh (2017), ‘Nghiên cứu công nghệ chế tạo nam châm thiêu kết nd-fe-b có lực kháng từ cao, luận án tiến sĩ khoa học vật liệu’, Học viện khoa học công nghệ [38] Nguyễn Văn Khánh (2003), ‘Nam châm kết dính sở vật liệu từ Nd-FeB cơng nghệ chế tạo, tính chất ứng dụng’, Luận án Tiến sĩ Vật lý, Đại học Sư phạm Hà nội [39] Ding Tingting, N Takorabet, F.-M Sargos and Wang Xiuhe (2009), ‘Design and analysis of different line-start PM synchronous motors for oil-pump applications’, IEEE Trans Magn., vol 45, no 3, pp 1816-1819 [40] Min-Fu Hsieh, You-Chiuan Hsu and D G Dorrell (2010), ‘Design of large power surface-mounted permanent magnet motors using post assembly magnetization’, IEEE Trans Industrial Electronics, vol 57, no 99 [41] Chul Kyu Lee and Byung Il Kwon (2005), ‘Design of post-assembly magnetization system of line start permanent-magnet motors using FEM’, IEEE Trans Magn., vol 41, no 5, pp 1928-1931 [42] W N Fu and S L Ho (2010), ‘Dynamic demagnetization computation of permanent magnet motors using finite element method with normal magnetization curves’, IEEE Trans Applied Superconductivity, vol 20, no 3, pp 851-855 [43] W N Fu and S L Ho (2009), ‘Enhanced nonlinear algorithm for the transient analysis of magnetic field and electric circuit coupled problems’, IEEE Trans Magn., vol 45, no 2, pp 701-706, Feb 2009 86 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP [99] D Lin, S L Ho and W N Fu (2009), ‘Analytical prediction of cogging torque in surface-mounted permanent- magnet motors’, IEEE Trans Magn., vol 45, no 9, September 2009, pp 3296-3302 [44] C K Lee, B I Kwon, B.-T Kim, K I Woo, M G Han (2003), ‘Analysis of magnetization of magnet in the rotor of line start permanent magnet motor’, IEEE Trans Magn., vol 39, no 3, pp 1499-1502, May 2003 [45] J M D Coey (2010), Magnetism and Magnetic Materials, Cambridge, UK: Cambridge University Press [46] S L Ho, W N Fu, H L Li, H C Wong and H Tan (2001), ‘Performance analysis of brushless dc motors including features of the control loop in the finite element modeling’, IEEE Trans Magn., vol 37, no.5, September 2001, pp 33703374 [47] D G Dorrell, M.-F Hsieh and Y.-C Hsu (2007), ‘Post assembly magnetization patterns in rare-earth permanent-magnet motors’, IEEE Trans Magn., vol 43, no 6, pp 2489-2491 [48] S L Ho, H L Li, and W N Fu (2012), ‘A Post-assembly Magnetization method of Direct-start Interior Permanent Magnet Syn- chronous Motors and its Finite-element Analysis of Transient Magnetic Field’, IEEE TRANSACTIONS ON MAGNETICS, VOL 48, NO 11 [49] Min-Fu Hsieh and You-Chiuan Hsu (2007), ‘Characteristics Regulation for Manufacture of Permanent-Magnet Motors Using Post-Assembly Magnetization’, IEEE TRANSACTIONS ON MAGNETICS, VOL 43, NO.6 [50] Trần Văn Thịnh (1999), Tính tốn thiết kế thiết bị điện tử công suất, NXB Khoa học kỹ thuật 87 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN VĂN HIỂU NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO BỘ NẠP TỪ NAM CHÂM VĨNH CỬU ĐỘNG CƠ ĐỒNG BỘ KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP CÔNG SUẤT... VĂN HIỂU Đề tài luận văn: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo nạp từ nam châm vĩnh cửu động đồng khởi động trực tiếp công suất 11kW -1500rpm Chuyên ngành: Kỹ thuật điện hướng Thiết bị điện Mã số SV: CB170160... tài: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo nạp từ nam châm vĩnh cửu động đồng khởi động trực tiếp công suất 11kW -1500rpm Tác giả luận văn: Nguyễn Văn Hiểu Khóa: 2017B Người hướng dẫn: TS Bùi Minh Định Từ

Ngày đăng: 13/03/2021, 14:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan